Nguyễn Thế Sinh- http:// mathmelody.com
1
Rèn luyện tư duy hàm cho học sinh lớp 12 THPT thông qua bài
toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN)
I) Lý do chọn đề tài:
Từ trước đến nay, các cuốn sách dành cho học sinh THPT đã đề cập được khá nhiều
dạng loại bài tập để học sinh có thể tham khảo trong suốt quá trình học, qua đó được rèn
luyện phản xạ với các dạng bài khác nhau. Tuy nhiên, rất ít sách cho thấy được sự tập
trung của người viết vào một loại hình tư duy nhất định, hoặc khiến cho người đọc thấy
được cách suy nghĩ để đi đến lời giải một bài toán. Bởi vậy, có nhiều học sinh còn rất khó
khăn khi tự đọc một cuốn sách Toán. Khi phải đối mặt với những câu hỏi: “Tại sao người
ta lại có cách giải quyết này? Nếu giả thiết khác đi một chút thì có làm như thế được
không? ” thì họ lại thấy bế tắc, đôi khi lời giải như “ từ trên trời rơi xuống” khiến họ
cảm thấy khó chấp nhận. Vì thế, tôi muốn viết một chuyên đề nhỏ, chọn một trong những
loại hình tư duy thường gặp nhất, xuyên suốt trong chương trình toán phổ thông làm
trung tâm, cùng với mảng kiến thức được coi là khó đối với học sinh THPT làm minh
họa, để cho người đọc thấy được cách suy nghĩ khi giải quyết các bài toán. Đó là tư duy
hàm và bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đại số. Sau khi đưa
cho các học sinh khá (lớp 12) tự đọc chuyên đề này, tôi thấy các em đã có thể giải quyết
được khá tốt các bài toán trong mảng này, kể cả những câu hỏi khó nhất trong các đề thi
đại học những năm gần đây.
II) Cơ sở lý luận
Tư duy hàm là cách suy nghĩ để nhận thức và giải quyết vấn đề dựa vào mối liên hệ
giữa một sự vật hiện tượng này với một sự vật hiên tượng khác (đặc biệt là mối liên hệ 1-
1), qua đó nghiên cứu sự biến đổi và đưa ra những đánh giá cần thiết phù hợp với vấn đề
đang được xem xét. Đây là một loại hình tư duy xuyên suốt chương trình Toán phổ thông
và xuất hiện trong Đại số, Giải tích, Hình học và cả Số học, vì thế nó là một loại hình tư
duy rất quan trọng. Thậm chí trong thực tế cuộc sống, nếu vận dụng linh hoạt thì sẽ giải
quyết được khá nhiều vấn đề có ý nghĩa.
Tư duy hàm là một quá trình tư duy toán học có đồng thời cả 4 hoạt động sau:
+) Phát hiện, nhận biết tương ứng : Nhận biết những quy tắc tương ứng (bắt gặp) có phải
là một hàm hay một hàm số không, phát hiện ra sự tương ứng đơn trị giữa hai đại lượng
biến thiên trong một hoàn cảnh có nhiều đại lượng biến thiên.
Nguyễn Thế Sinh- http:// mathmelody.com
2
+) Thiết lập hàm: Thiết lập được quy tắc tương ứng giữa hai đại lượng biến thiên
+) Nghiên cứu hàm số : Khảo sát để hiểu rõ về tính chất của tương ứng tìm được, tất
nhiên dừng lại ở mức độ cần thiết
+) Lợi dụng tính chất hàm vào vấn đề cần giải quyết: Sử dụng kết quả trong bước thứ 3,
kết hợp linh hoạt với một số kiến thức khác để đi đến kết quả cho bài toán
III) Biện pháp rèn luyện
1) Tập luyện cho học sinh phát hiện thiết lập, nghiên cứu và lợi dụng tương ứng
Thường xuyên tạo ra các tình huống yêu cầu học sinh phải phát hiện thấy sự tương ứng,
nhấn mạnh ý tưởng, cách suy nghĩ để phát hiện ra tương ứng ấy, tạo nhiều tình huống
tương tự cho mỗi mạch suy nghĩ như vậy. Từ đó dẫn đến việc thiết lập hàm và nghiên
cứu nó. Chú ý cố gắng tạo ra nhiều loại tương ứng từ đơn giản đến phức tạp để học sinh
có thể có một phản ứng nhanh nhạy khi khảo sát các tương ứng này. Các tình huống vận
dụng cũng thay đổi linh hoạt để rèn luyện sự linh hoạt trong hoạt động này
2) Gợi động cơ khiến cho tư duy hàm trở nên quen thuộc, học sinh sẵn sàng nghĩ đến tư
duy hàm khi giải quyết
Bằng một hệ thống các bài tập đa dạng hướng đến phương pháp giải bằng hàm số, trên
nhiều mảng kiến thức ( như phương trình, bất đẳng thức và GTLN, GTNN, hình học,…)
hoặc ngay một mảng kiến thức ( như riêng bất đẳng thức, GTLN, GTNN,…) thôi cũng có
rất nhiều cách giải quyết chỉ bằng hàm số. Chính vì vậy, tư duy hàm luôn thường trực
trong đầu học sinh như một công cụ hữu ích và sẵn sàng nghĩ đến khi thoáng thấy tương
ứng
3) Hệ thống hóa và tổng kết cho học sinh những tri thức phương pháp có liên quan đến
tư duy hàm
Đưa ra các phương hướng suy nghĩ và xử lý khác nhau, thậm chí suy nghĩ vòng đi vòng
lại mới tìm được vấn đề, theo hướng tư duy hàm, tổng kết lại thành hệ thống để học sinh
luôn có thể nghiên cứu một cách linh hoạt
4) Phân bậc hoạt động về tư duy hàm theo số lượng biến và mức độ trực quan của đối
tượng hay theo trình độ độc lập và thành thạo của học sinh
Có thể làm tăng dần mức độ phức tạp về tư duy theo hướng
Nguyễn Thế Sinh- http:// mathmelody.com
3
Cấp 1. Những tình huống mà học sinh nhận biết được ngay tương ứng vì có sẵn
hàm số, và ngay cả việc nghiên cứu hàm số cũng rất dễ dàng.
Cấp 2. Làm tăng sự phức tạp của hàm số mà giữ nguyên mức độ nhận biết tương
ứng
Cấp 3. Làm tăng sự phức tạp trong nhận biết tương ứng dựa vào việc tăng số đại
lượng biến thiên
Cấp 4. Tiếp tục tăng sự phức tạp bằng việc sử dụng các tính chất khác một cách
linh hoạt
trong đó sự phát triển luôn có những tình huống quen thuộc rồi tiếp tục được tái hiện cho
tình huống mới
Làm việc với tư duy hàm đồng thời học sinh cũng được thực hiện các hoạt động phân
tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, khái quát, suy đoán, tưởng tượng, suy diễn. Tuy nhiên,
trong chuyên đề này, chúng tôi chỉ chủ yếu nhấn mạnh vào tư duy hàm, các tư duy khác
cũng sẽ được hòa trộn và đôi khi cũng được phát hiện ra khá rõ ràng. Ngoài ra, tôi sẽ
không đưa lời giải chi tiết cho tất cả các bài tập, mà chỉ làm chi tiết cho những bài tập
điển hình, có ý nghĩa minh họa phương pháp.
Rèn luyện tư duy hàm cho học sinh lớp 12 THPT thông qua bài toán tìm giá trị lớn
nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN)”
1.Một số bài toán về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất hàm một biến
Khi đưa ra mục này, tôi muốn học sinh được rèn luyện lại khả năng khảo sát sự biến thiên
của hàm số, lợi dụng bảng biến thiên để tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số.
Trong phần này, phát hiện tương ứng và thiết lập hàm thường là vấn đề khá dễ dàng, khó
khăn sẽ được tăng dần chủ yếu là do mức độ phức tạp của hàm dẫn đến việc nghiên cứu
nó trở nên khó khăn hơn
Ví dụ 1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
32
3 9 1y x x x
trên [0,4]
*****
Trong bài toán này, vấn đề chính là nghiên cứu hàm số và đưa ra kết luận, với hàm một
biến, tương ứng được phát hiện một cách hiển nhiên
Xét
2
' 3 6 9y x x
,
' 0 3yx
hoặc
1x
.
Nguyễn Thế Sinh- http:// mathmelody.com
4
Ta có bảng biến thiên trên [0,4] của hàm số như sau:
x
0 -1 3 4
y’
+ 0 - 0 +
y
6
1 -23
-26
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số, ta có
min
[0,4]
26y
khi
3x
, max
[0,4]
6y
khi
1x
Ở đây, hết sức lưu ý học sinh vẽ chính xác sự tương quan về giá trị ( 1 phải cao hơn -23)
để có nhận xét chính xác về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất, thậm chí về số nghiệm của
phương trình y=m sau này
Ví dụ 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
2
25
1
x
y
x
*******
Trong bài toán này, tôi muốn học sinh thấy được sự cần thiết của các giới hạn ( x đến vô
cực hoặc y đến vô cực) trong bảng biến thiên khi nói đến bài toán giá trị lớn nhất, giá trị
nhỏ nhất
Ta có
22
25
'
1( 1)
x
y
xx
nên
2
'0
5
yx
Bảng biến thiên:
x
2/5
y’
+ 0 -
y
29
2
-2
Nguyễn Thế Sinh- http:// mathmelody.com
5
Ở đây, hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng
29
khi
2
5
x
nhưng không có giá trị nhỏ nhất mặc dù ta thấy y=-2 có vẻ khả quan. Nguyên nhân là nếu
có m là giá trị nhỏ nhất thì m>-2 vì y>-2 với mọi x, khi đó ta có thể tìm được m’<m mà
m’=y(a) nào đó, m>m’>-2
Ví dụ 3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số :
3
sin 2sin 1y x x
******
Trong bài toán này, học sinh cần đặt một ẩn mới
sintx
để việc nghiên cứu hàm số trở
nên dễ hơn, trong khi giá trị của hàm số không bị ảnh hưởng. (Tương ứng mỗi giá trị x
một giá trị
[ 1,1]t
, mỗi giá trị t đó tương ứng một giá trị y)
Các ví dụ sau là dành cho học sinh tự rèn luyện
Ví dụ 4. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
(1 2 )y x x x
Ví dụ 5. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
cos3 3cos2 3cos 1y x x x
Khi đã thành thạo với việc nghiên cứu hàm một biến và vận dụng hiểu biết về nó, ta có
thể rèn luyện cho học sinh theo hướng làm khó dần việc phát hiện tương ứng và thiết lập
hàm. Ta sẽ nghiên cứu dựa trên việc quy các bài toán tìm GTLN, GTNN nhiều biến về
một biến
2. Một số phương pháp quy về một biến để tìm GTLN, GTNN
2.1. Phương pháp thế
Ví dụ 1. Cho
1, , 0x y x y
. Tìm GTLN, GTNN của
11
xy
A
yx
*******
1) Phát hiện tương ứng: Nhận thấy mỗi giá trị x tương ứng một và chỉ một giá trị y
và mỗi cặp giá trị (x, y) cho tương ứng với một giá trị A nên thực chất mỗi giá trị
x cho tương ứng một giá trị A, chính vì vậy ta có thể thấy A là một hàm của x.
Ngoài ra sự tương ứng còn thể hiện ở chỗ khi
0y
biến đổi thì x biến đổi theo
nhưng chỉ nằm trong miền [0,1]
Nguyễn Thế Sinh- http:// mathmelody.com
6
2) Thiết lập hàm:
Từ giả thiết được
1yx
. Do
,0xy
nên
01x
. Khi đó
1
()
1 1 2 1
x y x x
A f x
y x x x
3) Nghiên cứu hàm số:
Khảo sát hàm số f(x) trên [0,1], ta có:
2 2 2 2
2 2 6(2 1)
'( )
(2 ) ( 1) (2 ) ( 1)
x
fx
x x x x
1
'( ) 0
2
f x x
. Ta có bảng biến thiên
4) Lợi dụng việc nghiên cứu ở trên để tìm GTLN, GTNN
Theo bảng ta thấy min
12
()
23
Af
và Max
(0) (1) 1A f f
Chú ý: Trong bài toán trên, có hai vấn đề cần được nhấn mạnh
i) Cách sử dụng phép thế để quy về một biến, xem xét xem biến nào sẽ còn lại sau
phép thế
ii) Tìm hiểu các điều kiện cho biến còn lại nhờ vào các điều kiện của giả thiết
Tiếp theo là một số bài toán tương tự, có sự phân bậc dần dần
Ví dụ 2 [D2009] Cho
, 0, 1x y x y
. Tìm GTLN, GTNN
22
(4 3 )(4 3 ) 25S x y y x xy
*******
Việc phát hiện tương ứng và thực hiện phép thế rồi thiết lập hàm là tương tự, việc nghiên
cứu hàm số là khó hơn vì hàm số này phức tạp hơn, cụ thể là tăng thêm về bậc.
x
0
1
2
1
f’(x)
- 0 +
f(x)
Nguyễn Thế Sinh- http:// mathmelody.com
7
Gợi ý: Đưa về biến x, ta được hàm số:
4 3 2
( ) 16 32 18 2 12f x x x x x
với
[0,1]x
,
đạo hàm
32
1 2 3
( ) 64 96 36 ;
4
' 20
2
x x x x x xf
.Từ đó được
25
max
2
S
khi
1
2
xy
;
191
16
minS
khi
2 3 2 3
( , ) ( , )
44
xy
hoặc hoán vị
Ví dụ 3. Cho
2 1, , 0x y x y
. Tìm GTLN
22A xy y
*******
Việc thực hiện phép thế phức tạp hơn một chút và hàm số thu được sau phép thế cũng
phức tạp hơn vì có chứa căn
Chú ý: Nên thế x theo y để:
+) Tránh phân thức trong biểu thức
+) Ít phải thế hơn vì trong A, x chỉ xuất hiện một lần
Ví dụ 4. Cho x, y>0 thỏa mãn:
1 1 5
4xy
. Tìm GTNN của
1
4
4
S x y
*******
Tăng độ phức tạp trong việc phát hiện tương ứng vì ta không thế x theo y mà nên đặt
1
a
x
và
1
b
y
để đưa về bài toán cũ rồi thực hiện phép thế. Khi đó hàm số cần nghiên
cứu không phức tạp.
Ví dụ 6. Cho x, y thỏa mãn:
0y
và
2
12x x y
. Tìm GTLN, GTNN
2 17A xy x y
*******
Phép thế ở đây không còn là tương ứng bậc nhất mà thay vào đó y là một biểu thức bậc 2
của x, miền giá trị của x khi ấy được tìm nhờ điều kiện
0y
2.2. Sử dụng tính đối xứng
Trong mục này, trước hết ta nên để ý đến kết quả sau:
i) Mọi biểu thức đối xứng với hai biến đều có thể quy được về x+y và x.y
Nguyễn Thế Sinh- http:// mathmelody.com
8
ii) Với mọi x,y. Ta có
2
( ) 4x y xy
,
22
2x y xy
,
2 2 2
2( ) ( )x y x y
Ví dụ 1. Cho x, y thỏa mãn:
22
2xy
. Tìm GTLN, GTNN của
33
2( ) 3A x y xy
*******
1) Phát hiện tương ứng:
Trong bài toán này, ta có thể nhận thấy các biểu thức ở cả giả thiết và kết luận đều đối
xứng với x, y. Mặt khác, ta biết rằng mọi biểu thức đối xứng như vậy đều có thể viết về
S=x+y và P=xy, nói riêng
22
xy
và A đều viết được theo S, P.
Ta có:
22
xy
2
( ) 2 2x y xy
hay
2
22SP
và
3
2[( ) 3 ( )] 3A x y xy x y xy
3
2( 3 ) 3P SP P
Đến đây, lại thấy tương ứng của P theo S ( nên biểu diễn P theo S vì tương ứng ấy đơn
giản hơn) và của A theo S, P. Suy ra mỗi giá trị của S lại cho tương ứng một giá trị của
A, tức là A là hàm của S. Còn lại là xem xét xem S chạy trong miền nào để nghiên cứu
giá trị của A. Ta có bất đẳng thức
2 2 2
( ) 2( )x y x y
nên
22S
2) Thiết lập hàm
Đặt
xyt
thì
2
2
2
t
xy
. Do
2 2 2
2( ) 4t x y
nên
22t
Khi đó
3 3 2
3
2[( ) 3 ( )] 3 6 3 ( )
2
A x y xy x y xy t t t f t
Vấn đề còn lại là tìm GTLN, GTNN của hàm f(t) với
[ 2,2]t
3) Nghiên cứu hàm f(t): Tìm đạo hàm và lập bảng biến thiên
4) Lợi dụng tính chất để giải bài toán đề ra: Vận dụng bảng biến thiên để suy ra
GTLN, GTNN
Một số bài toán tương tự, có sự phân bậc dần dần
Ví dụ 2. Cho x, y >0 và xy=1. Tìm GTLN, GTNN của
Nguyễn Thế Sinh- http:// mathmelody.com
9
33
11
xy
S
yx
*******
Bài toán được quy về ẩn
xy
vì
1xy
đã là hằng số và S đối xứng với x và y. Từ
2
( ) 4 4x y xy
suy ra
2xy
Ví dụ 3. [A2006] Cho
,0xy
thỏa mãn
22
()x y xy x y xy
. Tìm GTLN của
33
11
A
xy
*******
Tăng sự phức tạp ở mối liên hệ x+y và xy trong giả thiết, khiến cho biến t khó nhận thấy
hơn, đồng thời miền giá trị của biến cũng khó tìm hơn.
Gợi ý: Nếu đặt
t x y
, ta sẽ được biểu thức rất phức tạp và khó tìm giá trị
Bởi vậy, ta cần quan sát lại giả thiết
Giả thiết tương đương với:
2
( ) ( ) 3x y xy x y xy
,
3
3 2 2
()
3
()
x y x y
A
xy x y
Nên ta có thể nghĩ đến biến
11xy
t
xy x y
và chú ý điều kiện
2
11
4t
xy
để suy ra
khoảng giá trị của t
Ví dụ 4. Cho x,y thỏa mãn:
22
3x y xy
. Tìm GTLN, GTNN của
4 4 3 3
4S x y xy x y
Ví dụ 5.[B2009] Cho x,y thỏa mãn:
3
( ) 4 2x y xy
. Tìm GTNN
4 4 2 2 2 2
3( ) 2( ) 1A x y x y x y
*******
Điều kiện ràng buộc trong giả thiết không còn là đẳng thức mà ở dạng bất đẳng thức nên
tìm khó khăn hơn
Nguyễn Thế Sinh- http:// mathmelody.com
10
Gợi ý: Nếu đưa về biến
t x y
thì do điều kiện liên hệ giữa xy và
3
t
trong giả thiết, xy
sẽ là hàm bậc 3 của t, A là hàm bậc hai của xy nên ta sẽ thu được hàm bậc 6, việc khảo
sát hàm bậc 6 là điều khá khó khăn. Bởi vậy, ta chọn
22
t x y
vì trong A, các biến xy
chỉ toàn mũ chẵn. Mặt khác, chú ý là ta cần đánh giá
Ac
- hằng số để đưa ra kết luận
về giá trị nhỏ nhất và A đối xứng với x và y nên ta có thể đánh giá theo hướng
AB
với B là hàm của x,y nhưng chỉ còn một ẩn t, A=B khi x=y. Vậy, ta có thể biến đổi
2 2 2 2 2 2 2
3( ) 3 2( ) 1A x y x y x y
và dùng đánh giá
2 2 2 2 2
( ) 4x y x y
Tiếp đó là xem xét điều kiện của
22
t x y
nhờ điều kiện của
u x y
,
2
4u xy
và giả
thiết
3
42u xy
Ví dụ 6. Cho
2 2 2
1x y z
. Tìm GTLN, GTNN của
S xy yz zx x y z
******
Tăng số biến, cần có một cách nhìn tương tự cho các biểu thức đối xứng 3 biến. Bài toán
này quy về ẩn
t x y z
. Điều kiện
2 2 2 2
( ) 3( )x y z x y z
nên
33t
2.3. Sử dụng tính đẳng bậc
Ví dụ 1. [Dự bị A2006]
Cho x, y thỏa mãn:
22
3x xy y
. Chứng minh rằng
22
4 3 3 3 4 3 3x xy y
*******
1) Phát hiện tương ứng:
Trước hết, nhận thấy giả thiết và kết luận đều là các biểu thức đẳng bậc nên có thể
sẽ có một sự tương ứng về tỉ lệ, vì thế thay vì chỉ xét biểu thức
22
3B x xy y
, ta
gắn nó với biểu thức
22
A x xy y
bằng cách xét tỉ số
B
A
. Đến đây, nhận thấy
nếu nhân cả x,y với cùng 1 số k thì
B
A
không đổi nên
B
A
chỉ phụ thuộc vào giá trị
Nguyễn Thế Sinh- http:// mathmelody.com
11
x
y
. Vì thế, ta đã thấy được tương ứng trong đó
B
A
là hàm còn
x
y
là biến. Vậy nếu
chia cả A và B cho
2
y
để đưa về
x
y
( khi
0y
) thì ta sẽ quy được về 1 ẩn.
2) Thiết lập hàm
Đặt
2 2 2 2
,3A x xy y B x xy y
thì
03A
+) Nếu A=0 thì x=y=0 nên B=0
+) Nếu
0A
thì
22
22
3
.
x xy y
BA
x xy y
Khi
0y
thì
2
3x
,
2
Bx
, bất dẳng thức luôn đúng
Khi
0y
thì
2
2
3
.
1
tt
A
tt
với
x
t
y
3) Nghiên cứu hàm số:
2
2
3
1
tt
u
tt
Dùng đạo hàm hoặc tam thức bậc 2 suy ra
2
2
3
3 4 3 3 4 3
1
tt
u
tt
4) Lợi dụng tính chất hàm, kết hợp vài thao tác khác về bất đẳng thức, sẽ thu được
điều cần chứng minh
Ví dụ 2. [B2008]
Cho x, y thỏa mãn:
22
1xy
. Tìm GTLN, GTNN của
2
2
2( 6 )
1 2 2
x xy
P
xy y
*******
Chú ý
22
1 xy
nên
2
22
2( 6 )
23
x xy
P
x xy y
. Tử và mẫu đều ở dạng bậc 2 thuần nhất nên có
thể quy về một ẩn
x
t
y
. Xét riêng trường hợp
0y
Đáp số:
min 3,max 6PP
Nguyễn Thế Sinh- http:// mathmelody.com
12
Ví dụ 3 [A2009]
Cho x,y,z>0 thỏa mãn:
( ) 3x x y z yz
. Chứng minh rằng
3 3 3
( ) ( ) 3( )( )( ) 5( )x y x z x y y z z x y z
******
Nhận xét rằng cả giả thiết và kết luận đều chứa các biểu thức thuần nhất ( giả thiết bậc 2,
kết luận bậc 3) nên có thể lợi dụng để giảm biến. Ta thấy biến y, z đối xứng, còn x tạo ra
sự khác biệt nên sẽ chia các vế cho
23
,xx
tương ứng.
Đặt
,
yz
ab
xx
. Bài toán còn lại 2 biến, như sau :
“Cho
13a b ab
. Chứng minh rằng
3 3 3
(1 ) (1 ) 3(1 )(1 )( ) ( )
b
a b a b a b a
”
Sử dụng phương pháp đối xứng, đưa bài toán về một ẩn
t a b
rồi xét hàm số ẩn t là bài
toán sẽ được giải quyết
Sau đây là một số bài toán tương tự:
Ví dụ 4. Cho
22
7 2 4 3x xy y
. Tìm GTNN của
22
5 2 3A x xy y
Ví dụ 5. Cho
0 xy
. Chứng minh rằng
2 2 2 2
9 13 62 16xy x x y x y x y
Ví dụ 6. Cho x,y >0. Tìm GTNN của
22
2 2 2
1 1 1
( )[ ]
()
A x xy y
x y x y
2.4. Phương pháp “dạt ra biên”
Ý tưởng ở đây là một hàm số bậc nhất xét trên một đoạn luôn đạt được GTLN, GTNN tại
các điểm đầu mút. Vì thế có thể coi biểu thức đang xét chỉ có một biến, các biến còn lại
như tham số, khi đó biến đang xét sẽ bị lược bỏ, chỉ còn quy về các đầu mút và chỉ còn
lại các biến đang được coi là tham số
Ví dụ 1. Cho x, y,z
[0,2]. Tìm GTLN
2( ) ( )A x y z xy yz zx
*******
Nguyễn Thế Sinh- http:// mathmelody.com
13
1) Phát hiện tương ứng:
Nếu cố định y và z thì rõ ràng A chỉ còn phụ thuộc vào một biến x
2) Thiết lập hàm:
Nếu coi A là biểu thức bậc nhất của x thì có thể viết lại A như sau:
(2 ) 2( ) ( )A y z x y z yz f x
3) Nghiên cứu hàm số: y=f(x): Đây là hàm số bậc nhất theo biến x và do
[0,2]x
nên
GTLN sẽ đạt được tại điểm đầu mút ( 0 hoặc 2) hay
A
Max
{ (0), (2)}ff
4) Lợi dụng tính chất hàm f(x), ta chỉ cần xét tại f(0), f(2) là đủ
3.1 Phát hiện tương ứng và thiết lập hàm mới:
f(2) =4-yz chỉ là hàm một biến yz, với điều kiện
0yz
f(0)=2(y+z)-yz cũng là hàm một biến bậc nhất của y
3.2. Nghiên cứu và lợi dụng
(2) 4 4f yz
;
Xử lý f(0) theo cách như trên hoặc
(0) 2( ) 4 (2 )(2 ) 4f y z yz y z
;
Vậy Max A=4 chẳng hạn khi
0, 0, 2x y z
Ví dụ 2. Cho
1x y z
,
, , 0x y z
. Tìm GTNN của
3 3 3
4( ) 15P x y z xyz
*******
Trước hết
1x y z
nên có thể quy về một biến z và một biến xy
3 3 3 3
4[( ) ] 3 ( ) 15 4 (27 12) 4 4(1 )P x y xy x y xyz z xy z z z
Chú ý:
2
(1 )
[0, ]
4
x
xy
,
1x y z
;
(0)f
và
2
(1 )
()
4
z
f
đều chỉ có một biến
[0,1]z
nên
dễ dàng tìm được GTLN, GTNN
Nhận xét: Bài toán này làm phức tạp hơn một cách toàn diện cả 4 hoạt động
1) Phát hiện tương ứng:Biểu thức trong kết luận không còn là biểu thức bậc nhất của
bất kỳ biến nào, yêu cầu phải đơn giản hóa trước khi nhận ra tương ứng
Nguyễn Thế Sinh- http:// mathmelody.com
14
2) Thiết lập hàm: Lựa chọn ra biến để thiết lập hàm cũng khó khăn hơn vì phải phân
tích, chọn lựa sự thuận lợi hơn của biến z và biến xy
3) Nghiên cứu hàm: Điều kiện ở biên không phải là hằng số mà vẫn phụ thuộc vào
biến z
4) Lợi dụng: Các bước xử lý cũng phức tạp hơn
2.5. Nhìn các biến dưới con mắt độc lập
Có những lúc giả thiết cho xuất hiện nhiều biến và có ràng buộc với nhau, nhưng ta có
thể nhận thấy rằng các biến có thể xử lý được một cách riêng lẻ, rồi ghép lại thành bài
toán thống nhất, như thế thực chất, ta chỉ làm bài toán có một biến và phương pháp hàm
số luôn tỏ ra hiệu quả
Ví dụ 1. Cho a,b,c >0 và
2 2 2
1abc
. Chứng minh rằng
2 2 2 2 2 2
33
2
a b c
b c c a a b
******
1) Phát hiện tương ứng
Nhận thấy
2 2 2
1b c a
nên từng biểu thức
2 2 2
2 2 2 2 2 2
,,
a b c
b c a c a b
đều quy được về
1 biến độc lập
2 2 2
,,
1 1 1
abc
abc
với
, , (0,1)abc
nên một giá trị a sẽ tương ứng với
một giá trị
2
1
a
a
. Đây chính là tương ứng có thể nhận thấy
2) Thiết lập hàm:
Đến đây, ta nghĩ đến việc xét từng biểu thức dạng
2
()
1
x
fx
x
trên
(0,1)
.
3) Nghiên cứu hàm số: Xét hàm
2
()
1
x
fx
x
trên (0,1) thì ta thấy
22
2 2 2
1 ( 2 ) 1
'( ) 0
(1 ) (1 )
x x x x
fx
xx
nên f đồng biến trên (0,1). Do dó
( ) (0) 0f x f
sẽ không cho ta kết quả mong
muốn. Vì thế cần xem lại giả thiết để gắn kết luận với nó.
Nguyễn Thế Sinh- http:// mathmelody.com
15
Quay lại từ đầu:
1’) Tương ứng và thiết lập hàm
Giả thiết có
2 2 2
,,abc
đứng độc lập. Kết luận có
2 2 2
,,
1 1 1
abc
abc
đứng độc lập
Nên ta có thể nghĩ đến đánh giá tương quan:
2
1
a
a
với
2
a
hay
2
(1 )aa
với 1.
Đến đây, ta xét hàm
2
( ) (1 )f x x x
trên (0,1)
2’) Nghiên cứu và lợi dụng:
Ta có
2
'( ) 1 3f x x
nên được bảng biến thiên
x
0
1
3
1
f’(x)
+ 0 -
f(x)
Suy ra
12
( ) ( )
3 3 3
f x f
Thế thì
2
2
(1 )
33
aa
nên
2
2
33
12
a
a
a
.
Cộng theo vế các bất đẳng thức tương tự được điều cần chứng minh ( thành công)
Một số ví dụ tương tự
Ví dụ 2. Chứng minh rằng
2 2 2
3
, , 0
1 1 1 2
x y z
x y z
x y z
Ví dụ 3. Chứng minh rằng
, 1ab
thì
11a b b a ab
Ví dụ 4. Chứng minh rằng
, , 0, 3a b c a b c
, ta có
222
2 2 2 2 2 2
(2 ) (2 ) (2 )
8
2 ( ) 2 ( ) 2 ( )
a b c b a c c b a
a b c b a c c b a
******
Nguyễn Thế Sinh- http:// mathmelody.com
16
Ý tưởng: Ta tìm k sao cho
2
22
(3 ) 8
( 1)
2 (3 ) 3
a
ka
aa
vì từng biểu thức, chẳng hạn
2
22
(2 )
2 ( )
abc
a b c
biến đổi được thành
2
22
(3 )
2 (3 )
a
aa
là biểu thức của biến a, nên hoặc có thể
đánh giá trực tiếp với
8
3
( không thành công) hoặc tương ứng với một biểu thức bậc nhất
của a ( để ý a+b+c=3 ở giả thiết), vai trò a,b,c bình đẳng nên có suy nghĩ như trên
Một suy nghĩ khác nữa là dựa trên kết quả về hàm lồi và tiếp tuyến của nó
Một hàm lồi thì mọi điểm thuộc đồ thị đều nằm bên dưới tiếp tuyến tại một điểm
bất kỳ thuộc đồ thị, nghĩa là nếu hàm số
()y f x
lồi trên (a,b) và
0
( , )x a b
thì
0 0 0
( ) '( )( ) ( )f x f x x x f x
.
Đánh giá này giúp ta đưa được từ một biểu thức tùy ý với một biểu thức bậc nhất,
phù hợp với thực tế đang xét.
Đôi khi, ta chỉ cần “mò” ra biểu thức bậc nhất thôi, cũng không cần để ý đến hàm
có lồi hay không vì việc đánh giá sẽ được chứng minh nhờ biến đổi tương đương
sau đó.
Chẳng hạn: Xét hàm
2
22
(3 )
()
2 (3 )
x
fx
xx
thì
4
'(1)
3
f
( dự đoán dấu bằng khi
x=1) nên
()fx
( hoặc
)
48
( 1)
33
x
(*) , ta chứng minh (*) bằng cách quy đồng
rồi biến đổi tương đương.
Sau đây là một số ví dụ tương tự:
Ví dụ 5. Chứng minh rằng
, , 0abc
thì
222
2 2 2 2 2 2
( ) ( ) ( ) 3
( ) ( ) ( ) 5
b c a c a b a b c
b c a c a b a b c
Ví dụ 6. Cho a,b,c,d>0 và
4a b c d
. Chứng minh rằng
2 2 2 2
1 1 1 1
2
1 1 1 1a b c d
Ví dụ 7. Cho
, , 0, 3x y z x y z
. Tìm giá trị lớn nhất
3 3 3 3 3 3
2 2 2
11 11 11
4 4 4
a b b c c a
S
ab b bc c ca a