Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 60 trang )

Bộ LAO ĐộNG - THƯƠNG BINH Và Xã HộI
TổNG CụC DạY NGHề
Chủ biên - biên soạn:
Diệp minh hạnh - châu anh khoa
Giáo trình
sửa chữa và bảo dỡng
hệ thống đánh lửa
NGHề: SửA CHữA ô tô
trình độ : lành nghề

Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)
Hà Nội - 2008
114-2008/CXB/29-12/LĐXH
Mã số:
0122
1229



2
Tuyên bố bản quyền :
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình.
Cho nên các nguồn thông tin có thể đợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho
các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi
mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử
dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để
bảo vệ bản quyền của mình.
Tổng cục Dạy nghề cám ơn và hoan


nghênh các thông tin giúp cho việc tu sửa
và hoàn thiện tốt hơn tài liệu này.
Địa chỉ liên hệ:
Tổng cục Dạy nghề
37B Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội
Lời nói đầu
Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống đánh lửa đợc xây dựng và
biên soạn trên cơ sở chơng trình khung đào tạo nghề Sửa chữa ôtô đã đợc Giám đốc Dự
án Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề quốc gia phê duyệt dựa vào năng lực thực hiện của
ngời kỹ thuật viên trình độ lành nghề.
Trên cơ sở phân tích nghề và phân tích công việc (theo phơng pháp DACUM) của
các cán bộ, kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm, đang trực tiếp sản xuất cùng với các
chuyên gia đã tổ chức nhiều hoạt động hội thảo, lấy ý kiến.v.v, đồng thời căn cứ vào
tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng của nghề để biên soạn. Ban giáo trình môđun Sửa chữa
và bảo dỡng hệ thống đánh lửa do tập thể cán bộ, giảng viên, kỹ s của Trờng Cao đẳng
Công nghiệp Huế và các kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm biên soạn. Ngoài ra có sự
đóng góp tích cực của các giảng viên Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội và cán bộ kỹ
thuật thuộc Công ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ô tô Thống Nhất, Công ty sản xuất vật
liệu xây dựng Long Thọ.
Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Trung
tâm kiểm định ô tô Thừa Thiên Huế, Công ty ô tô Thống Nhất, Trờng Cao đẳng Công
nghệ Đà Nẵng và trờng Trung học Giao thông Vận tải Thừa Thiên Huế, Ban quản lý
dự án GDKT&DN và các chuyên gia của Dự án đã công tác, tạo điều kiện giúp đỡ
trong việc biên soạn giáo trình. Trong quá trình thực hiện, Ban biên soạn đã nhận đợc
nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn, khoa học và trách nhiệm của nhiều chuyên gia,
công nhân bậc cao trong lĩnh vực nghề Sửa chữa ô tô. Song do điều kiện về thời gian,
mặt khác đây là lần đầu tiên biên soạn giáo trình dựa trên năng lực thực hiện, nên
không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng
góp để giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống đánh lửa đợc hoàn thiện hơn,
đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế sản xuất của các doanh nghiệp hiện tại và trong tơng

lai.
Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống đánh lửa đợc biên soạn theo
các nguyên tắc: Tính định hớng thị trờng lao động; Tính hệ thống và khoa học; Tính
ổn định và linh hoạt; Hớng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực và thế giới;
Tính hiện đại và sát thực với sản xuất.
Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống đánh lửa cấp trình độ Lành
nghề đã đợc Hội đồng thẩm định Quốc gia nghiệm thu và nhất trí đa vào sử dụng và đợc
dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo ngắn hạn hoặc cho công nhân kỹ
thuật, các nhà quản lý và ngời sử dụng nhân lực tham khảo.
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức
trong hệ thống dạy nghề.
Ngày 15 tháng 4 năm 2008
Hiệu trởng
Bùi Quang Chuyện
3
Giới thiệu về mô đun
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun :
Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống đánh lửa là một phần kiến thức cơ bản cho ngời
sửa chữa ô tô để phát hiện các h hỏng và bảo dỡng, sửa chữa đợc các chi tiết của hệ
thống đánh lửa trên động cơ ô tô. Mô đun này đợc giảng dạy sau các mô đun: cấu tạo
động cơ, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát, hệ thống nhiên liệu và hệ thống khởi
động của động cơ đốt trong.
Mục tiêu của mô đun:
Nhằm đào tạo cho học viên có đầy đủ kiến thức về cấu tạo, nhiệm vụ và nguyên
tắc hoạt động của hệ thống đánh lửa trên ô tô. Đồng thời có đủ kỹ năng phân định về
cấu tạo, tiến hành bảo dỡng và kiểm tra, sửa chữa các h hỏng của hệ thống đánh lửa
với việc sử dụng đúng và hợp lý các trang thiết bị, dụng cụ đảm bảo đúng quy trình,
yêu cầu kỹ thuật, an toàn và năng suất cao.
Mục tiêu thực hiện của mô đun:
1. Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ chung của hệ thống đánh lửa trên ô

tô.
2. Giải thích đợc sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động chung của hệ thống
đánh lửa.
3. Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các bộ phận của hệ thống
đánh lửa ô tô.
4. Phân tích đợc những hiện tợng, nguyên nhân h hỏng trong hệ thống đánh lửa ô
tô.
5. Trình bày đúng phơng pháp kiểm tra, sữa chữa và bảo dỡng những h hỏng của
các bộ phận thuộc hệ thống đánh lửa.
6. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng, sửa chữa các chi tiết, bộ phận đúng quy trình,
quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa.
7. Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa một cách
chính xác và an toàn.
Nội dung chính của mô đun:
Yêu cầu và phân loại hệ thống đánh lửa .
Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các loại hệ thống đánh lửa ô tô.
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ chia điện (Đen cô).
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của Bộ đánh lửa sớm bằng ly tâm và ốc tan.
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của Bộ đánh lửa sớm bằng chân không.
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của Bô bin cao áp.
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của Bugi và khóa điện.
Hiện tợng, nguyên nhân và phơng pháp kiểm tra, chẩn đoán h hỏng các bộ
phận của hệ thống đánh lửa.
Tháo lắp, làm sạch, kiểm tra các bộ phận của hệ thống.
Sửa chữa và bảo dỡng bộ chia đIện .
4
Sửa chữa và bảo dỡng bô bin cao áp
Sửa chữa và bảo dỡng bugi và khóa điện.
Sử dụng dụng cụ, thiết bị và kỹ thuật an toàn.
TT Danh mục các bài học

lý thuyết
(tiết)
thực hành
(giờ)
Bài 1 Hệ thống đánh lửa bằng ắc quy 4 20
Bài 2 Hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp điểm 3 20
Bài 3 Hệ thống đánh lửa bằng điện tử không có tiếp
điểm
3 16
Bài 4 Hệ thống đánh lửa bằng điện tử bằng điện dung 3 16
Bài 5 Sửa chữa và bảo d
ỡng hệ thống đánh lửa ma nhê

2 12
Bài 6 Sửa chữa và bảo dỡng bộ chia điện (đen cô) 7 36
Bài 7 Bảo dỡng bô bin cao áp 1 4
Bài 8 Bảo dỡng bugi và khoá điện 1 4
Tổng cộng 24 128
5
HAR 01 01
Điện kỹ
thuật
HAR 01 19
SC-BD phần cố
định động cơ
HAR 01 18
KT về động cơ
đốt trong
HAR 0108
Kỹ thuật

đIện tử
HAR 0110
Vật liệu cơ
khí
HAR 01 11
D Sai lắp
ghép,ĐLKT
HAR 01 12
Vẽ kỹ thuật
HAR 01 13
An toàn
HAR 01 17
Nhập môn
nghề scôtô
HAR 01 14
T. H nghề
bổ trợ
HAR 01 20
SC- BD phần
C/động động cơ
HAR 01 21
SC-BD Cơ cấu
phân phối khí
HAR 01 22
SC-BD Hệ thống
bôi trơn
HAR 01 23
SC-BD Hệ
thống làm mát
HAR 01 24

SC-BD
HT N L xăng
HAR 01 25
SC BD
HT NL diesel
HAR 01 26
SC-BD
HT khởi động
HAR 01 27
SC-BD
HT đánh lửa
HAR 01 28
SC BD
Tr TB điện ôtô
HAR 01 29
SC-BD
HT truyền lự c
HAR 01 30
SC-BD
Cầu chủ động
HAR 01 31
SC-BD
HT di chuyển
HAR 01 32
SC-BD
H thng lái
HAR 01 33
SC-BD
HT phanh
HAR 01 35

SC Pan ô tô
HAR 01 34
K.tra tình trạng
KT Đ cơ v ôtô
HAR 01 36
nâng cao hiệu
quả công việc
Bằng
công
nhận
lành
nghề
( II)
HAR 02 06
Xác suất
thống kê
HAR 02 07
KT. điều khiển
bằng điện tử
HAR 02 08
Vẽ Auto CAD
HAR0219
Tổ chức
quản lý và
S.xuất
Chứng chỉ
nghề bậc
cao
HAR 02 11
Chẩn đoán

động cơ
ô tô
HAR 02 12
Chẩn đoán
HT truyền
động ô tô
HAR 02 14
SC-BD bộ
tăng áp
HAR 0215
SC-BD HT
phun xăng
điện tử
HAR 02 16
SC-BD BCA
điều khiển
bằng đ. từ
HAR 02 17
SC-BD HT
đ/khiển =
khí nén
Bằng
công
nhận bậc
cao (III)
Chứng
chỉ
nghề
HAR 01 09
Cơ kỹ thuật

HAR 02 13
C. nghệ phục hồi
chi tiết trong SC
HAR 02 09
CN khí nén Thuỷ
lực ứng dụng
HAR 02 10
Nhiệt kỹ thuật
HAR 0218
SC-BD Li
hợp, hộp
số thủy lực
Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề


6
Các hoạt động học tập chính trong mô đun
Học trên lớp về :
1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của các bộ phân: bộ chia điện (đen cô), bô
bin cao áp, bugi và khoá điện.
2. Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của các loại hệ thống đánh lửa.
3. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của bộ chia điện (đen cô), bô bin cao áp, bugi
và khoá điện.
4. Quy trình tháo lắp đen cô.
5. Sơ đồ nối dây của các loại hệ thống đánh lửa.
6. Quy trình đặt lửa động cơ.
7. Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dỡng các bộ phận chính của hệ thống
đánh lửa ô tô.
Thực tập tại xởng thực hành của Nhà trờng về :
Thực hành tháo lắp, bảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa bộ chia điện (đen cô), bô

bin cao áp, bu gi, khoá điện và đặt lửa động cơ.
Tự học và làm bài tập về :
- Tham khảo các tài liệu kỹ thuật của các nhà sản xuất ô tô hoặc giáo trình khác.
- Làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
9
Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun
KIếN THứC
Trình bày đợc đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ và cấu tạo, nguyên tắc hoạt động
của các bộ phận hệ thống đánh lửa ô tô.
Giải thích đúng những hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp bảo dỡng,
kiểm tra và sửa chữa những h hỏng của các bộ phận hệ thống đánh lửa ô tô
kỹ năng:
Tháo lắp, kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đợc các h hỏng chi tiết, bộ phận đúng
quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa.
Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đảm bảo
chính xác và an toàn.
Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và hợp lý.
Thái độ
Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong bảo
dỡng, sửa chữa.
Có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lợng và đúng thời gian
Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy ra sai sót.
10
Bài 1
Hệ thống đánh lửa bằng ắc quy
Mã bài: HAR 01 27 01
Giới thiệu :
Hệ thống đánh lửa bằng ắc quy là bài học nhằm cung cấp cho học sinh những
kiến thức cơ bản về nhiệm vụ, phân loại và cấu tạo chung của hệ thống đánh lửa bằng
ắc quy trên ô tô. Ngoài ra, bài học này còn rèn luyện kỹ năng kỹ xảo trong thực hành

nghề sửa chữa hệ thống đánh lửa bằng ắc quy trên ô tô nói riêng và sửa chữa hệ
thống điện ô tô nói chung.
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa bằng ắc quy trên ô
tô.
Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng ắc
quy.
Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng bên ngoài các bộ phận của hệ
thống đánh lửa bằng ắc quy đúng yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung chính:
I. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống đánh lửa bằng ắc quy.
1. Nhiệm vụ.
2. Yêu cầu.
II. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng ắc quy.
1. Sơ đồ cấu tạo.
2. Nguyên tắc hoạt động.
III. Bảo dỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống đánh lửa bằng ắc quy.
1. Quy trình tháo lắp các bộ phận ra khỏi động cơ.
2. Tháo, làm sạch, kiểm tra và nhận dạng bên ngoài :Bộ chia điện, bô bin
cao áp, dây cao áp và bugi.
3. Lắp các bộ phận lên động cơ:làm sạch, bơm mỡ trục bộ chia điện.
nghe thuyết trình trên lớp có thảo luận nhóm
I. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống đánh lửa bằng ắc quy:
1. Nhiệm vụ:
Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ biến dòng điện có hiệu điện thế thấp từ 6-12V
thành dòng điện có hiệu điện thế cao từ 20-30kV cung cấp cho bu gi để tạo ra tia lửa
điện đốt cháy hoà khí trong xi lanh động cơ.
2. Yêu cầu:
11

- Hiệu điện thế và năng lợng đánh lửa phải đủ lớn.
- Thời điểm đánh lửa phải đúng theo từng chế độ công tác của động cơ.
- Có độ bền, hiệu suất cao và giá thành thấp.
II. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng ắc quy
1. Sơ đồ cấu tạo:
Hệ thống đánh lửa bằng ắc quy gồm có các thành phần chính là ắc quy 1, cầu
chì 2, khoá điện 3, điện trở phụ 4, bô bin cao áp 5, bộ chia điện (đen cô) 6 và bu gi 7.
Sơ đồ cấu tạo nh ở hình vẽ 1:
2. Nguyên tắc hoạt động:
Để dễ tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng ắc quy ta sử
dụng sơ đồ nguyên lý nh ở hình 2.
Hình 1: Sơ đồ cấu tạo hệ thống đánh lửa bằng ắc quy
1
3
2
4
5
6
7
12
Hình 2: Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa bằng ắc quy.
Khi hoạt động, khoá điện 2 đóng lại (bật ON), động cơ quay sẽ kéo trục bộ chia
điện (đen cô) quay theo, cam ngắt điện 7 sẽ điều khiển đóng mở tiếp điểm 8, rô tô
quay sẽ phân phối dòng điện cao áp đến mỗi bugi theo thứ tự nổ của xi lanh của động
cơ.
Nguyên tắc hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng ắc quy có thể chia ra làm hai
giai đoạn:
- Giai đoạn 1, tiếp điểm 8 ở vị trí đóng (hình 3): Khi đóng khoá điện 2, đồng
thời tiếp điểm 8 ở vị trí đóng, dòng điện đi từ cực dơng của ắc quy 1 qua khoá điện
2, qua điện trở phụ 3, qua cực dơng (+) của bô bin cao áp 4, qua cuộn dây sơ cấp

(W
1
) 5, qua cực âm (-) của bô bin cao áp, qua tiếp điểm 8, ra mass và về lại cực
âm của ắc quy. Dòng điện này đợc gọi là dòng điện sơ cấp I
1
. Có hai mạch rẽ
nhánh đối với mạch điện của dòng điện sơ cấp là mạch rẽ nhánh qua cuộn dây thứ
cấp (W
2
) 6 và qua tụ điện 9. Tuy nhiên do đặc điểm của mạch thứ cấp là có các
khe hở trong bu gi và trong đầu chia điện nên trong trờng hợp này không có dòng
điện chạy trong mạch rẽ này. Tơng tự, mạch rẽ qua tụ điện cũng xem nh không dẫn
dòng điện một chiều. Dòng điện sơ cấp I
1
sẽ tăng nhanh từ 0 đến một giá trị định
mức phụ thuộc vào tổng trở của mạch điện cơ cấp và thời gian đóng tiếp điểm 8.
Việc tăng dòng điện sơ cấp I
1
sẽ làm từ trờng trong bô bin cao áp 4 biến thiên, theo
nguyên lý cảm ứng điện từ, cuộn sơ cấp W
1
và thứ cấp W
2
sẽ xuất hiện suất điện
động tự cảm và cảm ứng (hổ cảm). Tuy nhiên, trong giai đoạn này do tốc độ tăng
dòng điện sơ cấp I
1
cha đủ lớn nên suất điện động cảm ứng trên cuộn dây thứ cấp
W
2

cha đạt đến điện áp đánh lửa.
1. ắc quy; 2. Khoá điện; 3. Điện trở phụ; 4. Bô bi cao áp;
5. Cuộn dây sơ cấp (W
1
); 6. Cuộn dây thứ cấp (W
2
);
7. Cam ngắt điện; 8. Tiếp điểm; 9. Tụ điện; 10. Bugi; 11. Rôto
1
2
3
4 5 6
7
8
9
10
11
1
2
3
4 5 6
7
8
9
10
11
I
1
I
1

I
1
I
1
13
Hình 3: Trờng hợp tiếp điểm 8 đóng.
- Giai đoạn 2, tiếp điểm 8 ở vị trí mở (hình 4): Khi xi lanh của động cơ ở thời điểm
cuối nén đầu nổ, cam ngắt điện 7 sẽ điều khiển tiếp điểm 8 mở ra, dòng điện sơ cấp I
1
mất đi đột ngột, từ trờng trong bô bin cao áp 4 biến thiên (giảm đi) với tốc độ cao làm
cảm ứng trong cuộn thứ cấp một suất điện động với điện áp từ 20 đến 30kV. Thông
qua đờng dây dẫn điện cao áp và đầu chia điện mà điện áp thứ cấp này sẽ tạo ra
dòng điện thứ cấp I
2
đợc đa đến bugi của xi lanh cần đánh lửa để bật tia lửa điện đốt
cháy hoà khí trong xi lanh. Trong giai đoạn tiếp điểm 8 chớm mở sẽ phát sinh tia lửa
điện có thể làm cháy rỗ tiếp điểm, tụ điện 9 mắc song song với tiếp điểm 8 sẽ có khả
năng dập tắt tia lửa điện này để bảo vệ tiếp điểm. Điện trở phụ 3 có nhiệm vụ cải thiện
đờng đặc tính của dòng điện sơ cấp I
1
theo tốc độ động cơ. Đây là loại điện trở nhiệt d-
ơng, khi nhiệt độ tăng thì điện trở của nó sẽ tăng theo.
Hình 4: Trờng hợp tiếp điểm 8 mở.
Hình 5: Đờng đặc tính dòng điện sơ cấp theo tốc độ động cơ.
Khi động cơ làm việc ở tốc độ thấp, thời gian đóng tiếp điểm dài, dòng điện sơ
cấp I
1
tăng cao và ngợc lại. Do đó cờng độ tia lửa điện tạo ra ở bugi sẽ giảm đi ở tốc
độ cao, trong khi đó ở tốc độ thấp dòng điện sơ cấp có thể tăng cao quá mức sẽ làm
nóng bô bin cao áp dẫn đến giảm tuổi thọ và tổn hao năng lợng. Khi có mắc thêm điện

trở phụ, ở tốc độ thấp, dòng điện sơ cấp lớn sẽ gây toả nhiệt lớn trên điện trở phụ làm
điện trở của nó tăng lên để hạn chế lại sự tăng quá mức của dòng điện sơ cấp và ngợc
1
2
3
4 5 6
7
8
9
10
11
I
2
I
2
I
1
(A)
n ( vòng /phút)
800 2500 5000
4
2
không có điện trở phụ
có điện trở phụ
14
lại. Nhờ vậy mà dòng điện sơ cấp có xu hớng ổn định hơn ở mọi tốc độ của động cơ
(hình 5).
Hình 6: Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm chân không A và ly tâm B-C.
Hình 7: Cấu tạo của một số chi tiết bộ phận khác của hệ thống đánh lửa.
Trong quá trình hoạt động, góc đánh lửa sớm của động cơ yêu cầu phải thay đổi

theo từng chế độ công tác. Do đó trên bộ chia điện (đen cô) có thiết kế 3 bộ phận điều
A
B C
Trục đen cô
Rôto
Cơ cấu cam và tiếp điểm
Bugi
Quả văng ly tâm
Kiểu lạnh Kiểu nóng
15
chỉnh góc đánh lửa sớm: bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm ốc tan), bộ điều chỉnh góc
đánh lửa sớm chân không và bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm ly tâm. Bộ điều chỉnh
góc đánh lửa sớm ốc tan đợc điều chỉnh khi thay đổi nhiên liệu sử dụng cho động cơ
có trị số ốc tan khác nhau và đợc điều chỉnh một lần trớc khi nổ máy (ngời lái xe điều
chỉnh). Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm chân không sử dụng bầu chân không nối đến
đờng ống nạp của động cơ sau bớm ga (hình 6) và thờng sẽ làm tăng góc đánh lửa
sớm ở chế độ không tải của động cơ. Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm ly tâm sử dụng
2 quả văng ly tâm, khi tốc độ động cơ càng cao thì bộ ly tâm sẽ làm tăng thêm góc
đánh lửa sớm cho động cơ (hình 6). Cấu tạo của một số chi tiết bộ phận khác của hệ
thống đánh lửa nh ở hình 7.
III. Nội dung bảo dỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống
đánh lửa bằng ắc quy:
1. Quy trình tháo lắp các bộ phận:
- Tháo các dây dẫn cao áp từ bô bin đến bộ chia điện và từ bộ chia điện đến các
bugi.
- Tháo các đầu nối của dây dẫn ở khoá điện, bô bin cao áp và của bộ chia điện.
- Tháo các bu lông liên kết bô bin cao áp, bộ chia điện với thân động cơ.
- Tháo bô bin cao áp, bộ chia điện ra khỏi động cơ.
- Tháo các bugi ra khỏi động cơ.
- Vệ sinh sạch sẽ bên ngoài các chi tiết bộ phận.

2. Làm sạch, kiểm tra và nhận dạng bên ngoài:
- Điện trở phụ.
- Bô bin cao áp.
- Bộ chia điện.
- Khoá điện.
- Bugi
- Các dây dẫn điện.
3. Quy trình lắp các bộ phận lên động cơ:
Quy trình lắp ngợc lại với quy trình tháo với các chú ý trớc khi lắp:
- Tra mỡ bôi trơn vào bánh răng và trục bánh răng của bộ chia điện.
- Các đầu nối dây dẫn điện phải tiếp xúc tốt.
- Điều chỉnh góc đánh lửa sớm ban đầu của động cơ đúng kỹ thuật khi lắp bộ
chia điện.
- Nối các dây dẫn điện cao áp đúng vị trí (theo thứ tự nổ của động cơ).
IV. Câu hỏi và bài tập
1. Nêu nhiệm vụ của ắc quy, khoá điện, điện trở phụ, bô bin cao áp, và bộ chia
điện.
2. Những chi tiết bộ phận nào trên hệ thống đánh lửa bằng ắc quy yêu cầu cần
phải bảo dỡng thờng xuyên ?
16
thực hành bảo dỡng hệ thống đánh lửa bằng
ắc quy
I. Nơi làm việc:
Công việc thực hành bảo dỡng hệ thống đánh lửa bằng ắc quy đợc tiến hành tại
xởng Động lực với mỗi nhóm 2 học sinh và đợc tiến hành trên một mô hình động cơ ô
tô.
II. Chuẩn bị dụng cụ:
- Dụng cụ thực hành bao gồm: các cờ lê có số từ 10 đến 19, kìm điện, đồng hồ
đo điện vạn năng (multi-meter), đèn cân lửa (timing light), thớc đo khe hở và khay
đựng.

- Vật t gồm có: xăng, mỡ bôi trơn và giẻ lau.
III. Tháo lắp và bảo dỡng:
1. Thực hiện tháo rời các bộ phận của hệ thống đánh lửa bằng ắc quy:
- Tiến hành theo quy trình đã học ở trên lớp (Mục III.1.)
- Yêu cầu kỹ thuật: chọn cờ lê đúng cỡ và tránh làm chạm chập điện (nên tháo
cực âm ắc quy trớc khi tháo các đầu cực dẫn điện khác)
2. Kiểm tra và bảo dỡng:
- Kiểm tra điện áp của ắc quy, điện trở phụ, điện trở của bô bin cao áp, tụ điện,
điện trở tiếp xúc của khoá điện và tiếp điểm, kiểm tra thông mạch của các dây dẫn và
các đầu nối điện bằng đồng hồ đo điện vạn năng.
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của tiếp điểm và các đầu cực đánh lửa của bugi.
- Kiểm tra độ rơ và độ mòn của bánh răng và trục của bộ chia điện.
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các dây dẫn điện, nắp và rôto đầu chia điện.
3. Thực hiện lắp lại các bộ phận của hệ thống lên động cơ:
Thực hiện ngợc lại với quy trình tháo theo hớng dẫn ở mục III.3. đã học trên lớp.
17
Bài 2
Hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp điểm
Mã bài: Mã bài: HAR 01 27 02
Giới thiệu :
Hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp điểm là bài học nhằm cung cấp cho học
sinh những kiến thức cơ bản về nhiệm vụ, phân loại và cấu tạo chung của hệ thống
đánh lửa bằng điện tử có tiếp điểm trên ô tô. Ngoài ra, bài học này còn rèn luyện kỹ
năng kỹ xảo trong thực hành nghề sửa chữa hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp
điểm trên ô tô nói riêng và sửa chữa hệ thống điện ô tô nói chung.
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
1. Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp
điểm trên ô tô.
2. Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng điện

tử có tiếp điểm.
3. Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống
đánh lửa bằng điện tử có tiếp điểm đúng yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung chính:
I. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp điểm.
1. Nhiệm vụ.
2. Yêu cầu.
II. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp điểm.
1. Sơ đồ cấu tạo.
2. Nguyên tắc hoạt động.
III. Bảo dỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp
điểm.
1. Quy trình tháo lắp các bộ phận ra khỏi động cơ.
2. Tháo, làm sạch, kiểm tra và nhận dạng bên ngoài :Bộ chia điện, bô bin cao
áp, dây cao áp và bugi.
3. Lắp các bộ phận lên động cơ:làm sạch, bơm mỡ trục bộ chia điện.
nghe thuyết trình trên lớp có thảo luận nhóm
I. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống đánh lửa bằng điện tử có
tiếp điểm:
1. Nhiệm vụ:
Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ biến dòng điện có hiệu điện thế thấp từ 6-12V
thành dòng điện có hiệu điện thế cao từ 20-30kV cung cấp cho bu gi để tạo ra tia lửa
điện đốt cháy hoà khí trong xi lanh động cơ.
2. Yêu cầu:
- Hiệu điện thế và năng lợng đánh lửa phải đủ lớn.
18
- Thời điểm đánh lửa phải đúng theo từng chế độ công tác của động cơ.
- Có độ bền và hiệu suất cao.
- Giá thành thấp.
II. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng

điện tử có tiếp điểm:
1. Sơ đồ cấu tạo:
Hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp điểm gồm có các thành phần chính là ắc
quy 1, cầu chì 2, khoá điện 3, bộ điện tử 4, điện trở phụ 5, bô bin cao áp 6, bộ chia
điện (đen cô) 7 và bu gi 8. Sơ đồ cấu tạo nh ở hình vẽ 8:

Hình 8: Sơ đồ cấu tạo hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp điểm
2. Nguyên tắc hoạt động:
Đối với hệ thống đánh lửa bằng ắc quy, khả năng của tiếp điểm chỉ cho dòng
điện sơ cấp I
1
tối đa là 4 ampe vì liên quan đến tuổi thọ của tiếp điểm. Vì vậy nó làm
hạn chế công suất đánh lửa của hệ thống. Để khắc phục tình trạng này, ngời ta sử
dụng kết hợp một bộ điện tử với tiếp điểm. Khi đó việc đóng ngắt dòng điện sơ cấp I
1
đợc thực hiện nhờ bộ điện tử còn tiếp điểm chỉ dùng để điểu khiển thời điểm đánh lửa.
Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp điểm nh ở hình 9.
Khi hoạt động, khoá điện 2 đóng lại (bật ON), động cơ quay sẽ kéo trục bộ chia
điện (đen cô) quay theo, cam ngắt điện 8 sẽ điều khiển đóng mở tiếp điểm 9, tiếp
điểm 9 điều khiển bộ điện tử 4 đóng ngắt dòng điện sơ cấp I
1
của mạch điện đánh lửa,
rô tô 12 quay sẽ phân phối dòng điện cao áp đến mỗi bugi theo thứ tự nổ của các xi
lanh của động cơ. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp
điểm có thể chia ra làm hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1, tiếp điểm 9 ở vị trí đóng (hình 10): Khi đóng khoá điện 2, đồng thời
tiếp điểm 9 ở vị trí đóng sẽ điều khiển bộ điện tử 4 cho phép dòng điện đi từ chân B ra
mass, lúc này dòng điện sơ cấp I
1
sẽ đi từ cực dơng (+) của ắc quy 1 qua khoá điện 2,

qua điện trở phụ 4, qua cực dơng (+) của bô bin cao áp 5, qua cuộn dây sơ cấp (W
1
)
6, qua cực âm (-) của bô bin cao áp, qua bộ điện tử 4, ra mass và về lại cực âm (-) của
ắc quy. Tơng tự nh trong mạch đánh lửa bằng ắc quy, trong giai đoạn này do tốc độ
tăng dòng điện sơ cấp I
1
cha đủ lớn nên suất điện động cảm ứng trên cuộn dây thứ
cấp W
2
cha đạt đến điện áp đánh lửa.
1
3
2
4
5
6
7
+
B
D
8
1. ắc quy; 2. Khoá điện; 3. Điện trở phụ; 4. Bộ điện tử; 5. Bô bi cao áp;
6. Cuộn dây sơ cấp (W
1
); 7. Cuộn dây thứ cấp (W
2
); 8. Cam ngắt điện;
9. Tiếp điểm; 10. Tụ điện; 11. Bugi; 12. Rôto; T. Tran di to công suất.
1

2
3
5 6 7
8
9
10
11
12
T
4
+
B
D
19
Hình 9: Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp điểm.
Đối với hệ thống này, dòng điện sơ cấp I
1
đi qua bộ điện tử 4 mà không đi qua
tiếp điểm 9. Tiếp điểm 9 chỉ dẫn dòng điện I điều khiển bộ điện tử 4 với cờng độ nhỏ
hơn nhiều so với dòng điện sơ cấp I
1
nên có tuổi thọ cao hơn. Do bộ điện tử có thể
đóng ngắt dòng điện lớn hơn 4 ampe nên công suất đánh lửa của hệ thống này có thể
nâng cao hơn so với hệ thống đánh lửa bằng ắc quy. Dòng điện I
0
có công dụng là
phân cực tính cho các linh kiện bên trong bộ điện tử 4 và còn đợc gọi là dòng nuôi
mạch điện tử.
Hình 10: Trờng hợp tiếp điểm 9 đóng.
- Giai đoạn 2, tiếp điểm 9 ở vị trí mở (hình 11): Khi xi lanh của động cơ ở thời

điểm cuối nén đầu nổ, cam ngắt điện 8 sẽ điều khiển tiếp điểm 9 mở ra, dòng điện
điều khiển bộ điện tử 4 mất đi, lúc này bộ điện tử 4 sẽ khoá mạch ngăn không cho
dòng điện sơ cấp I
1
đi qua, dòng điện sơ cấp I
1
mất đi đột ngột, từ trờng trong bô bin
cao áp 5 biến thiên (giảm đi) với tốc độ cao làm cảm ứng trong cuộn thứ cấp 7(W
2
)
một suất điện động với điện áp từ 20 đến 30kV. Thông qua đờng dây dẫn điện cao áp
và đầu chia điện mà điện áp thứ cấp này sẽ tạo ra dòng điện thứ cấp I
2
đợc đa đến
bugi của xi lanh cần đánh lửa để bật tia lửa điện đốt cháy hoà khí trong xi lanh.
1
2
3
5 6 7
8
9
10
11
12
T
4
+
B
D
I

1
I
1
I
1
I
1
I
0
I
1
2
3
5 6 7
8
9
10
11
12
T
4
+
B
D
I
2
20
Hình 11: Trờng hợp tiếp điểm 9 mở.
Vì dòng điện đi qua tiếp điểm 9 trong mạch điện này có cờng độ và hiệu điện thế
rất bé nên không có khả năng phát sinh tia lửa điện để làm cháy rỗ tiếp điểm nên có

thể không cần mắc thêm tụ điện 10. Điện trở phụ 3 có nhiệm vụ cải thiện đờng đặc
tính của dòng điện sơ cấp I
1
theo tốc độ động cơ tơng tự nh hệ thống đánh lửa bằng ắc
quy.
Hình 12: Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm chân không A và ly tâm B-C.
A
B C
Trục đen cô
Rôto
Cơ cấu cam và tiếp điểm
Bugi
Quả văng ly tâm
Kiểu lạnh Kiểu nóng
21
Hình 13: Cấu tạo của một số chi tiết bộ phận khác của hệ thống đánh lửa.
Trong quá trình hoạt động, góc đánh lửa sớm của động cơ yêu cầu phải thay đổi
theo từng chế độ công tác. Do đó trên bộ chia điện (đen cô) có thiết kế 3 bộ phận điều
chỉnh góc đánh lửa sớm: bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm ốc tan), bộ điều chỉnh góc
đánh lửa sớm chân không và bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm ly tâm. Bộ điều chỉnh
góc đánh lửa sớm ốc tan đợc điều chỉnh khi thay đổi nhiên liệu sử dụng cho động cơ
có trị số ốc tan khác nhau và đợc điều chỉnh một lần trớc khi nổ máy (ngời lái xe điều
chỉnh). Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm chân không sử dụng bầu chân không nối đến
đờng ống nạp của động cơ sau bớm ga (hình 12) và thờng sẽ làm tăng góc đánh lửa
sớm ở chế độ không tải của động cơ. Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm ly tâm sử dụng
2 quả văng ly tâm, khi tốc độ động cơ càng cao thì bộ ly tâm sẽ làm tăng thêm góc
đánh lửa sớm cho động cơ (hình 12). Cấu tạo của một số chi tiết bộ phận khác của hệ
thống đánh lửa nh ở hình 13.
III. Nội dung bảo dỡng bên ngoài của các bộ phận của hệ thống
đánh lửa bằng điện tử có tiếp điểm:

1. Quy trình tháo lắp các bộ phận:
- Tháo các dây dẫn cao áp từ bô bin đến bộ chia điện và từ bộ chia điện đến các bugi.
- Tháo các đầu nối của dây dẫn ở khoá điện, bộ điện tử, bô bin cao áp và của bộ
chia điện.
- Tháo các bu lông liên kết bô bin cao áp, bộ điện tử, bộ chia điện với thân động cơ.
- Tháo bô bin cao áp, bộ điện tử, bộ chia điện ra khỏi động cơ.
- Tháo các bugi ra khỏi động cơ.
- Vệ sinh sạch sẽ bên ngoài các chi tiết bộ phận.
2. Làm sạch, kiểm tra và nhận dạng bên ngoài:
- Điện trở phụ, bộ điện tử.
- Bô bin cao áp.
- Bộ chia điện.
- Khoá điện, bugi.
- Các dây dẫn điện.
3. Quy trình lắp các bộ phận lên động cơ:
Quy trình lắp ngợc lại với quy trình tháo với các chú ý trớc khi lắp:
- Tra mỡ bôi trơn vào bánh răng và trục bánh răng của bộ chia điện.
- Các đầu nối dây dẫn điện phải tiếp xúc tốt và đúng vị trí, tránh làm ẩm ớt bộ
điện tử.
- Điều chỉnh góc đánh lửa sớm ban đầu của động cơ đúng kỹ thuật khi lắp bộ
chia điện.
- Nối các dây dẫn điện cao áp đúng vị trí (theo thứ tự nổ của động cơ).
22
IV. Câu hỏi và bài tập
1. Nêu nhiệm vụ của bộ điện tử và tiếp điểm ?
2. So sánh u nhợc điểm của hệ thống đánh lửa bằng ắc quy và bằng điện tử có
tiếp điểm ?
thực hành bảo dỡng hệ thống đánh lửa
bằng điện tử có tiếp điểm
I. Nơi làm việc:

Công việc thực hành bảo dỡng hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp điểm đợc
tiến hành tại xởng Động lực với mỗi nhóm 2 học sinh và đợc tiến hành trên một mô
hình động cơ ô tô.
II. Chuẩn bị dụng cụ:
- Dụng cụ thực hành bao gồm: các cờ lê có số từ 10 đến 19, kìm điện, đồng hồ
đo điện vạn năng (multi-meter), đèn cân lửa (timing light), thớc đo khe hở và khay
đựng.
- Vật t gồm có: xăng, mỡ bôi trơn và giẻ lau.
III. Tháo lắp và bảo dỡng:
1. Thực hiện tháo rời các bộ phận của hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp
điểm:
- Tiến hành theo quy trình đã học ở trên lớp (Mục III.1.)
- Yêu cầu kỹ thuật: chọn cờ lê đúng cỡ và tránh làm chạm chập điện (nên tháo
cực âm ắc quy trớc khi tháo các đầu cực dẫn điện khác)
2. Kiểm tra và bảo dỡng:
- Kiểm tra điện áp của ắc quy, điện trở phụ, điện trở của bô bin cao áp, tụ điện,
điện trở tiếp xúc của khoá điện và tiếp điểm, kiểm tra thông mạch của các dây dẫn và
các đầu nối điện bằng đồng hồ đo điện vạn năng.
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của tiếp điểm và các đầu cực đánh lửa của bugi.
- Kiểm tra độ rơ và độ mòn của bánh răng và trục của bộ chia điện.
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các dây dẫn điện, nắp và rôto đầu chia điện.
3. Thực hiện lắp lại các bộ phận của hệ thống lên động cơ:
Thực hiện ngợc lại với quy trình tháo theo hớng dẫn ở mục III.3. đã học trên lớp.
23
Bài 3
Hệ thống đánh lửa bằng điện tử không có tiếp điểm
Mã bài: HAR 01.27.03
Giới thiệu :
Hệ thống đánh lửa bằng điện tử không có tiếp điểm là bài học nhằm cung cấp
cho học sinh những kiến thức cơ bản về nhiệm vụ, phân loại và cấu tạo chung của hệ

thống đánh lửa bằng điện tử không có tiếp điểm trên ô tô. Ngoài ra, bài học này còn
rèn luyện kỹ năng kỹ xảo trong thực hành nghề sửa chữa hệ thống đánh lửa bằng điện
tử không có tiếp điểm trên ô tô nói riêng và sửa chữa hệ thống điện ô tô nói chung.
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
1. Phát biểu đúng yêu cầu và nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa bằng điện tử không
có tiếp điểm trên ô tô.
2. Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng điện
tử không có tiếp điểm.
3. Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống
đánh lửa bằng điện tử không có tiếp điểm đúng yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung chính:
I. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp điểm.
1. Nhiệm vụ.
2. Yêu cầu.
II. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp điểm.
1. Sơ đồ cấu tạo.
2. Nguyên tắc hoạt động.
III. Bảo dỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp
điểm.
1. Quy trình tháo lắp các bộ phận ra khỏi động cơ.
2. Tháo, làm sạch, kiểm tra và nhận dạng bên ngoài :Bộ chia điện, bô bin cao
áp, dây cao áp và bugi.
3. Lắp các bộ phận lên động cơ:làm sạch, bơm mỡ trục bộ chia điện.
nghe thuyết trình trên lớp có thảo luận nhóm
I. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống đánh lửa bằng điện tử không
có tiếp điểm:
1. Nhiệm vụ
Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ biến dòng điện có hiệu điện thế thấp từ 6-12V
thành dòng điện có hiệu điện thế cao từ 20-30kV cung cấp cho bu gi để tạo ra tia lửa

điện đốt cháy hoà khí trong xi lanh động cơ.
2. Yêu cầu
24
- Hiệu điện thế và năng lợng đánh lửa phải đủ lớn.
- Thời điểm đánh lửa phải đúng theo từng chế độ công tác của động cơ.
- Có độ bền và hiệu suất cao.
- Giá thành thấp.
II. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng
điện tử không có tiếp điểm:
1. Sơ đồ cấu tạo
Hệ thống đánh lửa bằng điện tử không có tiếp điểm gồm có các thành phần
chính là ắc quy 1, cầu chì 2, khoá điện 3, bộ điện tử 4, điện trở phụ 5, bô bin cao áp 6,
bộ chia điện (đen cô) 7 và bu gi 8. Sơ đồ cấu tạo nh ở hình vẽ 14:
Hình 14: Sơ đồ cấu tạo hệ thống đánh lửa bằng điện tử không có tiếp điểm
2. Nguyên tắc hoạt động
Đối với hệ thống đánh lửa bằng ắc quy, khả năng của tiếp điểm chỉ cho dòng
điện sơ cấp I
1
tối đa là 4 ampe vì liên quan đến tuổi thọ của tiếp điểm. Do đó nó làm
hạn chế công suất đánh lửa của hệ thống. Còn đối với hệ thống đánh lửa bằng điện tử
có tiếp điểm tuy tuổi thọ của tiếp điểm và công suất đánh lửa có cao hơn nhng vẫn
cần phải quan tâm bảo dỡng tiếp điểm. Vì vậy ngời ta đã nghiên cứu thiết kế cải tiến
hệ thống đánh lửa thành kiểu điện tử không có tiếp điểm. Khi đó việc đóng ngắt dòng
điện sơ cấp I
1
đợc thực hiện nhờ bộ điện tử và một cảm biến gắn vào bộ chia điện
dùng để điểu khiển thời điểm đánh lửa tơng tự nh cơ cấu cam ngắt điện và tiếp điểm.
Bộ cảm biến thờng đợc sử dụng gồm có các loại nh cảm biến điện từ, cảm biến
quang, cảm biến Hall . . . Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa bằng điện tử không
có tiếp điểm nh ở hình 15, ở đây mạch điện tử 4 đã đợc vẽ đơn giản hoá.

1
3
2
4
5
6
7
+
B
D
8
1. ắc quy; 2. Khoá điện; 3. Điện trở phụ; 4. Bộ điện tử; 5. Bô bi cao áp;
6. Cuộn dây sơ cấp (W
1
); 7. Cuộn dây thứ cấp (W
2
); 8. Nam châm vĩnh cữu;
9. Rôto tín hiệu; 10. Cuộn dây điện từ; 11. Bugi; 12. Rôto chia điện.
1
2
3
5
6 7
11
12
T
4
+
B
D

8
9
10
25
Hình 15: Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa bằng điện tử không có tiếp điểm.
Khi hoạt động, khoá điện 2 đóng lại (bật ON), động cơ quay sẽ kéo trục bộ chia
điện (đen cô) quay theo, nam châm vĩnh cữu 8 kết hợp với rôto tín hiệu 9 sẽ tạo ra các
xung từ trờng tác dụng lên cuộn dây điện từ 10 làm cảm ứng ra suất điện động điều
khiển bộ điện tử 4 đóng ngắt dòng điện sơ cấp I
1
của mạch điện đánh lửa, rô tô chia
điện 12 quay sẽ phân phối dòng điện cao áp đến mỗi bugi theo thứ tự nổ của các xi
lanh của động cơ. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống đánh lửa bằng điện tử không
có tiếp điểm có thể chia ra làm hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1, răng của rôto tín hiệu không trùng với cuộn dây điện từ (hình 16):
Trong giai đoạn này từ trờng đi qua cuộn dây điện từ 10 trong bộ cảm biến không thay
đổi nên không có suất điện động cảm ứng trong cuộn dây điện từ 10, cuộn dây điện từ
10 đợc xem nh một đoạn dây dẫn điện. Khi đóng khoá điện 2, với cách phân cực cho
bộ điện tử 4 nh sơ đồ mạch điện sẽ cho phép dòng điện đi từ chân B ra mass, lúc này
dòng điện sơ cấp I
1
sẽ đi từ cực dơng (+) của ắc quy 1 qua khoá điện 2, qua điện trở
phụ 4, qua cực dơng (+) của bô bin cao áp 5, qua cuộn dây sơ cấp (W
1
) 6, qua cực âm
(-) của bô bin cao áp, qua bộ điện tử 4, ra mass và về lại cực âm (-) của ắc quy.
Hình 16: Trờng hợp răng rôto tín hiệu lệch khỏi cuộn dây điện từ.
Tơng tự nh trong mạch đánh lửa bằng ắc quy, trong giai đoạn này do tốc độ tăng
dòng điện sơ cấp I
1

cha đủ lớn nên suất điện động cảm ứng trên cuộn dây thứ cấp W
2
cha đạt đến điện áp đánh lửa. Tơng tự nh hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp
điểm, dòng điện sơ cấp I
1
trong hệ thống này đi qua bộ điện tử 4 có thể lớn hơn 4
ampe nên công suất đánh lửa của hệ thống này có thể nâng cao hơn so với hệ thống
đánh lửa bằng ắc quy. Ngoài ra hệ thống này còn có u điểm hơn là không có cơ cấu
điều khiển tín hiệu đánh lửa bằng cơ khí (cam và tiếp điểm) nên không cần phải bảo d-
ỡng định kỳ. Dòng điện I
0
có công dụng là phân cực tính cho các linh kiện bên trong
bộ điện tử 4 và còn đợc gọi là dòng nuôi mạch điện tử.
1
2
3
5
6 7
11
12
T
4
+
B
D
8
9
10
I
1

I
1
I
1
I
1
I
0
I
26
- Giai đoạn 2, răng của rôto tín hiệu trùng với cuộn dây điện từ (hình 17): Khi xi
lanh của động cơ ở thời điểm cuối nén đầu nổ, răng của rôto tín hiệu 9 trùng với cuộn
dây điện từ 10, lúc này khe hở của mạch từ bao gồm nam châm vĩnh cữu 8, rôto tín
hiệu 9 và cuộn dây điện từ 10 là bé nhất nên từ trờng đi qua cuộn dây điện từ 10 tăng
lên, do từ trờng trong cuộn dây điện từ 10 thay đổi đã làm xuất hiện một suất điện
động cảm ứng ngợc chiều với hiệu điện thế phân cực của trandito T, trandito T chuyển
sang trạng thái khoá ngăn không cho dòng điện sơ cấp I
1
đi qua, dòng điện sơ cấp I
1
mất đi đột ngột, từ trờng trong bô bin cao áp 5 biến thiên (giảm đi) với tốc độ cao làm
cảm ứng trong cuộn thứ cấp 7(W
2
) một suất điện động với điện áp từ 20 đến 30kV.
Thông qua đờng dây dẫn điện cao áp và đầu chia điện mà điện áp thứ cấp này sẽ tạo
ra dòng điện thứ cấp I
2
đợc đa đến bugi của xi lanh cần đánh lửa để bật tia lửa điện
đốt cháy hoà khí trong xi lanh.
Hình 17: Trờng hợp răng của rôto tín hiệu trùng với cuộn dây điện từ.

Với nguyên lý hoạt động nh trên, hệ thống đánh lửa bằng điện tử không có tiếp
điểm sẽ cho năng lợng đánh lửa lớn hơn, không cần bảo dỡng định kỳ và có tuổi thọ
cao hơn. Điện trở phụ 3 có nhiệm vụ cải thiện đờng đặc tính của dòng điện sơ cấp I
1
theo tốc độ động cơ tơng tự nh hệ thống đánh lửa bằng ắc quy.
Hình 18: Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm chân không A và ly tâm B-C.
Trong quá trình hoạt động, góc đánh lửa sớm của động cơ yêu cầu phải thay đổi
theo từng chế độ công tác. Do đó trên bộ chia điện (đen cô) có thiết kế 3 bộ phận điều
1
2
3
5
6 7
11
12
T
4
+
B
D
8
9
10
I
2
B C
A
27

×