Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG DI CHUYỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 62 trang )

Bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n
Trêng cao ®¼ng ngfhÒ c«ng nghÖ vµ n«ng l©m ®«ng b¾c
Gi¸o tr×nh
Söa ch÷a vµ b¶o dìng
hÖ thèng di chuyÓn
NGHÒ: SöA CH÷A « t«
tr×nh ®é: trung cÊp nghÒ

L¹ng s¬n - 2011
1
Giới thiệu về mô đun
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun:
Hệ thống di chuyển (hệ thống treo và khung vỏ xe) ô tô là cụm chi tiết của gầm
xe, dùng để nối đàn hồi và truyền lực giữa khung vỏ xe với cầu xe và lắp (treo) các bộ
phận, hệ thống của ô tô, đảm bảo mối liên hệ hình học chính xác giữa khung vỏ xe và
các bánh xe. Hệ thống di chuyển bao gồm: hệ thống treo, khung xe và vỏ xe.
Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống di chuyển là một công việc có tính thờng xuyên
và quan trọng đối với nghề sửa chữa ô tô, nhằm nâng cao tuổi thọ ô tô và đáp ứng
cảm giác êm, an toàn của ngời lái xe và hành khách đi trên xe. Do đó công việc sửa
chữa hệ thống di chuyển không chỉ cần những kiến thức cơ học ứng dụng và kỹ năng
sửa chữa cơ khí, mà nó còn đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao và sự yêu nghề của ngời
thợ sửa chữa ô tô.
Mục tiêu của mô đun:
Nhằm đào tạo cho học viên có đầy đủ kiến thức về cấu tạo, nhiệm vụ và nguyên
tắc hoạt động của các bộ phận của hệ thống di chuyển ô tô. Đồng thời có đủ kỹ năng
phân định để tiến hành bảo dỡng và kiểm tra, sửa chữa các h hỏng của các bộ phận
của hệ thống di chuyển ô tô. Với việc sử dụng đúng và hợp lý các trang thiết bị, dụng
cụ đảm bảo đúng quy trình yêu cầu kỹ thuật, an toàn và năng suất cao.
2
Mục tiêu thực hiện của mô đun:
1. Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ, phân loại của hệ thống di chuyển ô tô.


2. Trình bày đợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận: hệ thống treo
và khung vỏ xe.
3. Giải thích đúng những hiện tợng, nguyên nhân h hỏng các bộ phận: hệ thống
treo và khung vỏ xe.
4. Trình bày đợc các phơng pháp kiểm tra, sữa chữa và bảo dỡng những h hỏng
của các bộ phận: hệ thống treo và khung vỏ xe.
5. Tháo lắp, kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa các chi tiết của các bộ phận: hệ
thống treo và khung vỏ xe đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn
kỹ thuật trong sửa chữa.
6. Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đảm bảo
chính xác và an toàn.
Nội dung chính của mô đun:
1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của hệ thống treo và khung vỏ xe ô tô.
2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của: Hệ thống treo và khung vỏ xe.
3. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp bảo dỡng, kiểm tra, sửa chữa
các chi tiết, bộ phận của: hệ thống treo và khung vỏ xe.
4. Bảo dỡng, tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa các bộ phận: Hệ thống treo và
khung vỏ xe
3
Bài Danh mục các bài học

thuyết
Thực
hành
Các hoạt
động khác
Bài 1 Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống treo phụ
thuộc
4 16
Bài 2 Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống treo độc lập 4 16

Bài 3 Sửa chữa và bảo dỡng bộ giảm chấn 2 8
Bài 4 Sửa chữa và bảo dỡng khung xe 3 12
Bài 5 Sửa chữa và bảo dỡng vỏ xe 2 8
Cộng 15 60
4
Các hình thức học tập chính trong mô đun
1. Học trên lớp về:
- Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại các bộ phân: hệ thống treo, khung và vỏ xe.
- Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của: hệ thống treo, khung và vỏ xe.
2. Học tại phòng học chuyên môn hoá về:
- Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của: hệ thống treo, khung và vỏ xe.
- Quy trình bảo dỡng và tháo lắp: hệ thống treo, khung và vỏ xe.
- Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dỡng các bộ phận của: hệ thống treo,
khung và vỏ xe.
3. Thực tập tại xởng trờng về
- Thực hành tháo lắp, bảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa các bộ phận: hệ thống
treo, khung và vỏ xe trong các xởng sửa chữa ô tô.
4. Tham quan thực tế về:
- Bảo dỡng và sửa chữa hệ thống treo, khung và vỏ xe trong cơ sở sửa chữa ô
tô hiện đại.
5. Tự nghiên cứu và làm bài tập về:
- Các tài liệu tham khảo về bộ phận của hệ thống di chuyển ô tô.
- Vẽ sơ đồ cấu tạo, trình bày đợc nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại và nguyên tắc
hoạt động của cơ hệ thống treo, khung và vỏ xe.
5
Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun
1. Kiến thức:
Trình bày đợc đầy đủ các nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo và nguyên tắc hoạt
động các bộ phận của hệ thống treo, khung và vỏ xe.
Giải thích đúng những hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp bảo d-

ỡng, kiểm tra, sữa chữa các bộ phận của hệ thống treo, khung và vỏ xe.
2. Kỹ năng:
Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng, sửa chữa đợc các h hỏng chi tiết, bộ phận
của hệ thống treo, khung và vỏ xe đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu
chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa.
Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đảm bảo
chính xác và an toàn.
Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và hợp lý.
3. Thái độ:
Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong
bảo dỡng, sửa chữa hệ thống treo, khung và vỏ xe ô tô.
Có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lợng và đúng
thời gian.
Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy ra
sai sót.
6
Bài 1
Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống treo phụ thuộc
Giới thiệu:
Hệ thống treo phụ thuộc là một bộ phận của hệ thống di chuyển ô tô. Hệ thống
treo đợc lắp nối giữa cầu xe và khung xe, dùng để truyền lực, nối đàn hồi, giảm các
tải trọng động, dập tắt các dao động giữa cầu xe và khung xe và đảm bảo mối liên hệ
hình học chính xác giữa khung vỏ xe và các bánh xe.
Hệ thống treo phụ thuộc (là hệ thống treo, khi một bên bánh xe của một cầu xe
bị ảnh hởng, thì bánh xe kia cũng bị ảnh hởng và phụ thuộc theo) bao gồm các bộ
phận chính: lò xo lá (nhíp), giảm chấn và các chi tiết lắp ráp.
Điều kiện làm việc của hệ thống treo luôn chịu các lực lớn và nhiệt độ cao của
các bề mặt ma sát nên các chi tiết dễ bị h hỏng cần đợc tiến hành kiểm tra, bảo dỡng
thờng xuyên và sửa chữa kịp thời để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về chức năng
truyền lực, nối êm dịu và nâng cao tuổi thọ của hệ thống treo ô tô.

Mục tiêu thực hiện:
1. Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại của hệ thống treo.
2. Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống treo phụ thuộc.
3. Trình bày đúng các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của hệ thống treo phụ thuộc.
4. Giải thích đợc các phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa hệ thống treo
phụ thuộc
5. Tháo lắp, bảo dỡng và sửa chữa đợc hệ thống treo phụ thuộc đúng yêu cầu
kỹ thuật.
Nội dung chính:
1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống treo.
2. Cấu tạo và hoạt động của hệ thống treo phụ thuộc.
3. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của hệ thống treo phụ thuộc.
4. Phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa hệ thống treo phụ thuộc.
5.Tháo lắp, bảo dỡng và sửa chữa hệ thống treo phụ thuộc.
học tại phòng học chuyên môn hoá
I. Giới thiệu chung về hệ thống treo


a) b)
Hình 1-1: Sơ đồ cấu tạo chung hệ thống treo của ô tô
a) Hệ thống treo phụ thuộc b) Hệ thống treo độc lập

Lò xo (nhíp) Các đòn liên kết
Dầm cầu
Dầm cầu
Giảm chấn Giảm chấnBánh xe
Lò xo
7
II. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống treo
1. Nhiệm vụ

Hệ thống treo dùng để nối đàn hồi giữa khung xe với cầu xe, giảm các tải
trọng động và dập tắt nhanh các dao động thẳng đứng của khung vỏ xe do ảnh hởng
của mặt đờng không bằng phẳng.
2. Yêu cầu
- Tiện nghi và sử dụng êm.
- Dập tắt nhanh các dao động từ bánh xe lên khung xe.
- Đảm bảo tính điều khiển và ổn định chuyển động của ô tô ở tốc độ cao.
- Cấu tạo đơn giản và có độ bền cao.
3. Phân loại
a) Theo sơ đồ bố trí bộ phận dẫn hớng.
- Hệ thống treo phụ thuộc lắp với dầm cầu liền.
- Hệ thống treo độc lập lắp với dầm cầu rời (dùng cho cầu trớc ô tô du lịch).
b) Theo phần tử đàn hồi
- Hệ thống treo cơ khí (lò xo lá, lò xo trụ) đợc dùng rộng rải (cấu tạo đơn giản).
- Hệ thống treo hơi (khí nén).
- Hệ thống treo thuỷ lực, thuỷ khí.
III. Cấu tạo và hoạt động của hệ thống treo phụ thuộc
1. Cấu tạo bộ nhíp (hình 1-2 )
Bộ nhíp chính đợc lắp từ nhiều lá nhíp (lò xo lá) có chiều dài khác nhau nhờ các
ốp nhíp và bulông định tâm, trong đó có từ một đến hai lá nhíp chính đợc uốn tai nhíp
để lắp với chốt và bạc chốt nhíp.
Bộ nhíp phụ (không có lá nhíp chính), dùng để lắp phía trên bộ nhíp chính trên
các ô tô tải lớn. Khi tải nhỏ chỉ có bộ nhíp chính làm việc, khi tải lớn cả nhíp chính và
nhíp phụ cùng làm việc.
a) Lá nhíp chính (lá nhíp cái)
- Lá nhíp chính làm bằng thép lò xo, mặt cắt hình thang và có chiều dài, độ
cong khác nhau tuỳ theo từng loại xe, hai đầu (hoặc một đầu) đợc uốn cong tạo thành
tai nhíp để lắp bạc và chốt nhíp trên giá nhíp ở khung xe.
8


b) Chốt nhíp, bạc chốt nhíp, giá lắp nhíp và các vấu cao su
- Chốt và bạc chốt nhíp làm bằng thép tốt, dùng để lắp bộ nhíp vào khớp nhíp ở
khung xe, chốt có khoan lỗ để bơm mỡ bôi trơn.
- Giá nhíp cố định đợc tán chặt vào khung xe dùng để lắp chốt nhíp, dẫn hớng
và truyền lực từ cầu xe lên khung xe, giá di động lắp với khung xe qua chốt xoay, dùng
để lắp chốt nhíp và dịch chuyển khi lá nhíp chính đàn hồi.
- Các vấu cao su lắp chặt trên khung xe, dùng để hạn chế hành trình đàn hồi
và tăng độ cứng của các lá nhíp khi qua tải.
- Ngoài ra còn có thể có các đệm nhíp để cải thiện sự trợt và giảm ma sát.
c) Lá nhíp phụ
- Lá nhíp phụ có cấu tạo nh lá nhíp chính, có chiều dài ngắn hơn lá nhíp chính
và các lá nhíp phụ ngắn dần và có độ cong lớn hơn lá phía trên để tạo sự cọ xát ma
sát dập tắt nhanh sự dao động và giảm độ cứng của bộ nhíp.
Khi lắp các lá nhíp trên mặt các lá nhíp đợc bôi một lớp mỡ phấn chì để giảm ma
sát.

Hình 1-2 Sơ đồ cấu tạo hệ thống treo phụ thuộc (loại nhíp)
Giảm chấn Giá nhíp di động
Lá nhíp
chính xo lá
Quang nhíp
Chốt và bạc nhíp
Dầm cầu
ốp nhíp
Bộ nhíp phụ
Lá nhíp phụ
Lá nhíp cái
Dầm cầu
Bộ nhíp chính
Khung xe

9

Hình 1-3: Sơ đồ cấu tạo bộ nhíp
d) ốp nhíp
- ốp nhíp đợc tán chặt vào hai đầu của một số lá nhíp, dùng để ốp chặt một số
lá nhíp phụ với lá nhíp chính, số ốp nhíp có từ 4 -6 cái trong một bộ nhíp.
e) Quang nhíp và bu lông định vị
- Quang nhíp có ren, đai ốc hãm và các tấm đệm, dùng lắp chặt bộ nhíp vào
dầm cầu.
- Bu lông định vị dùng để lắp và định vị các lá nhíp của bộ nhíp có nhiều lá với
nhau, tránh bị xô lệch trong quá trình chịu lực. Đối với bộ nhíp có bulông định tâm, các
lá nhíp có khoan một lỗ ở giữa lá nhíp.
Ngày nay hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp (lò xo lá) đợc sử dụng rộng rải. Vì có
u điểm: có độ cứng vững, định vị cầu xe chính xác, không cần sử dụng các thanh nối,
cấu tạo đơn giản, đàn hồi giảm chấn êm dễ bảo dỡng nhng có khối lợng lớn, chiếm
diện tích lắp đặt lớn. Riêng đối với hệ thống lò xo hình trụ còn sử dụng trên một số ô tô
con, do có cấu tạo diện tích lắp đặt nhỏ, gọn.
2. Nguyên tắc hoạt động
Khi ô tô vận hành, các lực truyền, các tải trọng động từ cầu xe và các dao động
từ mặt đờng đều thông qua bộ nhíp và truyền lên khung xe, làm cho các lá nhíp biến
dạng tự do để thực hiện các chức năng:
- Đàn hồi theo phơng thẳng đứng làm cho các lá nhíp đàn hồi, cọ xát ma sát làm
giảm các tải trọng động từ bánh xe lên khung xe.
- Dẫn hớng và truyền lực dọc từ cầu xe lên khung xe thông qua giá nhíp cố định
làm cho ô tô chuyển động ổn định.
- Giảm chấn (giảm dao động) nhờ ma sát trợt biến thành nhiệt giữa các lá nhíp
và quá trình chất lỏng lu thông bị nén qua các lỗ van nhỏ của giảm chấn làm giảm và
dập tắt các va đập từ mặt đờng và bánh xe truyền lên khung vỏ xe.
- Do hai bánh xe cùng lắp trên dầm cầu liền, nên chuyển động và các dao động
từ mặt đờng của các bánh xe có ảnh hởng (phụ thuộc) lẫn nhau gọi là treo phụ thuộc.

Vì có khối lợng lớn, chiếm diện tích lắp đặt lớn, nên đối với hệ thống treo phụ thuộc
loại lò xo hình trụ còn sử dụng trên một số ô tô con, do có cấu tạo diện tích lắp đặt
nhỏ, gọn.
10
- Đối với các xe tải lớn đợc lắp thêm các vấu cao su lắp chặt trên khung xe, dùng
để hạn chế hành trình đàn hồi và tăng độ cứng của các lá nhíp khi qua tải.
IV. Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của hệ thống treo
A. HƯ HỏNG hệ thống treo
1. Hệ thống treo hoạt động có tiếng ồn
a) Hiện tợng
Khi ô tô hoạt động nghe tiếng ồn khác thờng ở cụm hệ thống treo, tốc độ càng
lớn tiếng ồn càng tăng.
b) Nguyên nhân
- Các lá nhíp mòn nhiều, nứt gãy, giảm độ đàn hồi, khô mỡ bôi trơn.
- Chốt, bạc chôt nhíp mòn, khô mỡ bôi trơn.
- Giá lắp nhíp, quang nhíp nứt, gãy.
- Giảm chấn khô dầu.
2. ô tô vận hành rung giật và va đập cứng
a) Hiện tợng
Khi ô tô vận hành, khung xe và thùng xe rung giật không ổn định, tốc độ càng
lớn sự rung giật và va đập cứng càng tăng.
b) Nguyên nhân
- Gía lắp nhíp, quang nhíp gãy đứt.
- Các lá nhíp gãy hoặc giảm độ đàn hồi.
- ốp nhíp, bulông định vị: gãy, đứt làm các lá nhíp xô lệch.
B. kiểm tra hệ thống treo phụ thuộc
1. Kiểm tra khi vận hành
Khi vận hành ô tô chú ý nghe ồn khác thờng ở cụm hệ thống treo, nếu có tiếng
ồn khác thờng và xe vận hành không ổn định cần phaỉ kiểm tra và sửa chữa kịp thời.
2. Kiểm tra bên ngoài hệ thống treo

- Kiểm tra sự gãy, lỏng của các ốp nhíp, quang nhíp và giá lắp nhíp.
- Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt, sự xô lệch và sệ bên ngoài các
bộ nhíp.
V. nội dung bảo dỡng hệ thống treo
1. Làm sạch bên ngoài các bộ phận.
2. Tháo rời các bộ phận nhíp và và làm sạch.
3. Kiểm tra h hỏng chi tiết.
4. Thay thế chi tiết theo định kỳ ( đệm và các ốp nhíp)
5. Tra mỡ và lắp các chi tiết và bộ phận.
6. Thay dầu giảm chấn.
7. Kiểm tra hệ thống treo.
VI. Câu hỏi và bài tập
11
1. Trình bày các nguyên nhân h hỏng của hệ thống treo làm cho ô tô không ổn
định ?
2. Nhiệm vụ và u nhợc điểm của hệ thống treo phụ thuộc ?
3. (Bài tập) Trình bày cấu tạo các loại bộ nhíp dùng trên các loại ô tô.

12
tHựC tập sửa chữa và bảo dỡng
hệ thống treo phụ thuộc
I. tổ chức chuẩn bị nơi làm việc
1. Mục đích:
- Rèn luyện kỹ năng tháo lắp hệ thống treo.
- Nhận dạng các bộ phận chính của hệ thống treo.
2. Yêu cầu:
- Tháo, lắp thành thạo, đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Nhận dạng đợc các bộ phận hệ thống treo.
- Sử dụng dụng cụ hợp lý, chính xác.
- Đảm bảo an toàn trong quá trình tháo, lắp hệ thống treo.

- Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng.
3. Chuẩn bị:
a) Dụng cụ:
- Dụng cụ tháo lắp hệ thống treo.
- Khay đựng dụng cụ, chi tiết.
- Giá nâng cầu xe, kích nâng và gỗ chèn kê lốp xe.
- Đồng hồ so.
- Pan me, thớc cặp.
b) Vật t:
- Giẻ sạch.
- Giấy nhám.
- Nhiên liệu rửa, dầu bôi trơn.
- Chốt bạc nhíp và các ốp nhíp.
- Tài liệu phát tay về các quy trình và tra cứu các yêu cầu kỹ thuật sửa chữa
hệ thống treo.
- Bố trí nơi làm việc cho nhóm học viên đủ diện tích, ánh sáng và thông gió.
II. tháo lắp hệ thống treo
A. quy trình Tháo hệ thống treo
1. Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc
- Bộ dụng cụ tay nghề tháo lắp.
- Kích nâng, giá kê chèn lốp xe.
2. Làm sạch bên ngoài cụm hệ hệ thống treo và cầu xe
13
- Dùng bơm nớc áp suất cao và phun nớc rửa sạch các cặn bẩn bên ngoài gầm
ô tô.
- Dùng bơm hơi và thổi khí nén làm sạch cặn bẩn và nớc bám bên ngoài cụm
hệ thống treo
Hình 1-4 Sơ đồ cấu tạo hệ thống treo phụ thuộc (loại nhíp)
3. Tháo bộ nhíp từ xe ô tô (hình. 1-5)
- Kích kê khung xe và cầu xe.

- Tháo các quang nhíp.
- Tháo chốt, bạc nhíp và giá lắp nhíp.
4. Tháo rời bộ nhíp (hình. 1-6)
- Làm sạch bộ nhíp
- Tháo chốt và bạc nhíp.
- Tháo rời các lá nhíp.
- Tháo bulông định vị.
- Tháo các ốp nhíp.
Khung xe
Nhíp xe
Giảm chấnCầu xe
Quang nhíp
Giá lắp nhíp
nhíp
Chốt nhíp



a) b) c)

Hình 1 -5: Tháo bộ nhíp từ xe ôtô
a) Kích, kê khung xe và cầu xe
b) Tháo quang nhíp
c) Tháo chốt và bạc chốt nhíp
Hình 1-9. Tháo truyền động các đăng
Chốt, bạc nhípBộ nhíp
Bu lông quang nhíp
14
.


a) b)



c) d)


Hình 1 -6. Tháo rời bộ nhíp
a) Tháo chốt nhíp; b) Tháo rời các lá nhíp;
c) Tháo bu lông định vị; d) Tháo ốp nhíp
Hình 1-9. Tháo truyền động các đăng
Chôt và bạc nhípBộ nhíp
ốp nhípĐột chốt nhíp
Khoan đinh tánBu lông định vi
nhíp



a) b) c)

Hình 1 -5: Tháo bộ nhíp từ xe ôtô
a) Kích, kê khung xe và cầu xe
b) Tháo quang nhíp
c) Tháo chốt và bạc chốt nhíp
Hình 1-9. Tháo truyền động các đăng
15
b. Quy trình lắp
Ngợc lại quy trình tháo (sau khi sửa chữa và thay thế các chi tiết h hỏng)
Các chú ý
- Kê kích và chèn lốp xe an toàn khi làm việc dới gầm xe.

- Tra mỡ bôi trơn các chi tiết: bạc và chốt nhíp, bề mặt các lá nhíp.
- Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo dỡng.
III. Bảo dỡng hệ thống treo
1. Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc
- Bộ dụng cụ tay tháo lắp hệ thống treo và các bộ vam, cảo chuyên dùng.
- Kính phóng đại.
- Mỡ bôi trơn và dung dịch rửa.
2. Tháo và làm sạch các chi tiết
- Tháo hệ thống treo từ ô tô.
- Tháo rời bộ nhíp.
- Dùng dung dịch rửa, bơm hơi, giẻ sạch để làm sạch, khô bên ngoài các chi tiết.
3. Kiểm tra bên chi tiết
- Kiểm tra bên ngoài các chi tiết: các lá nhíp, chốt và bạc chốt nhíp.
4. Lắp và bôi trơn các chi tiết
-Tra mỡ bôi trơn.
- Lắp các chi tiết.
- Thay dầu giảm chấn.
5. Lắp hệ thống treo lên ô tô
- Lắp bộ nhíp.
- Lắp giảm chấn.
6. Kiểm tra tổng hợp và vệ sinh công nghiệp
- Vệ sinh dụng cụ và nơi bảo dỡng sạch sẽ, gọn gàng.
Các chú ý
- Kê kích khung xe và chèn lốp xe an toàn.
- Kiểm tra và quan sát kỹ các chi tiết bị nứt và chờn hỏng ren.
- Sử dụng dụng cụ đúng loại và vặn chặt đủ lực quy định.
- Thay thế các chi tiết theo định kỳ và bị h hỏng.
- Bơm mỡ các chốt nhíp và bôi trơn các lá nhíp.
IV. Sửa chữa hệ thống treo phụ thuộc
1. Chốt, bạc nhíp và giá lắp nhíp

a) H hỏng và kiểm tra
- H hỏng bạc, chốt nhíp và giá lắp nhíp: nứt và mòn.
16
- Kiểm tra: dùng pan me và đồng hồ so để đo độ mòn bạc và chốt nhíp (độ mòn
không lớn hơn 0,5 mm) và dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt.
b) Sửa chữa
- Chốt và nhíp mòn quá giới hạn cho phép có thể hàn đắp gia công lại kích th-
ớc ban đầu, bị nứt phải thay thế.
- Giá lắp nhíp nứt, mòn cần phải thay thế.
2. Bộ nhíp
a) H hỏng và kiểm tra
- H hỏng của bộ nhíp: các lá nhíp nứt, mòn bề mặt, đứt gãy các ốp nhíp,
quang nhíp và bu lông định vị.
- Kiểm tra: dùng thớc cặp để đo độ mòn của các lá nhíp so với tiêu chuẩn kỹ
thuật.
Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt bên ngoài lá nhíp và các quang
nhíp, ốp nhíp.
b) Sửa chữa
- Các lá nhíp mòn, nứt đều đợc thay thế đúng loại.
- Thay thế các quang nhíp và bulông định vị chờn hỏng ren hoặc nứt gãy.
- Các ốp nhíp sau mỗi lần tháo rời bộ nhíp đều phải thay thế.
3. Giảm chấn
a) H hỏng và kiểm tra
- H hỏng giảm chấn: mòn pít tông, xi lanh và chảy dầu, mòn các đệm cao su,
gãy các đầu định vị.
- Kiểm tra: dùng pan me, đồng hồ so để đo độ mòn của pít tông, xi lanh và
dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt.
b) Sửa chữa
- Giảm chấn mòn hỏng phải thay thế đúng loại.
- Giảm chấn khô dầu phải thay dầu đúng loại.

Các bài tập mở rộng và nâng cao
i. Tên bài tập
Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của:
1. Hệ thống treo phụ thuộc.
2. Lập bảng kiểm tra, phân loại chi tiết hệ thống treo phụ thuộc của xe TOYOTA.
Bảng kiểm tra phân loại chi tiết
- Ngày kiểm tra: Ngày tháng năm 200
- Nhóm ( ngời) kiểm tra:
- Tên chi tiết, bộ phận: Hệ thống treo Loại ô tô: TOYOTA
17
T
T
Tên chi tiết Đ vị
tính
Số
Lợng
Đủ,
thiếu
Kích th-
ớc
mòn
Tình
trạng
KT
Thay
thế
Sửa
chữa
1 Lá nhíp chính Cái 02 đủ - Nứt x
2 Lá nhíp phụ - 10 Đủ 0,3 - Mòn x

3 Chốt nhíp - 2 - 0,2 - Mòn x
4 Bạc chốt nhíp 2 - - Nứt x
Phòng kỹ thuật Ngời kiểm tra
II. Yêu cầu
1. Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống treo phụ thuộc.
2. Lập bảng kiểm tra chi tiết của hệ thống treo đầy đủ và chính xác.
III. Thời gian
- Sau 2 tuần nộp đủ các bài tập.
18
Bài 2
Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống treo độc lập
Giới thiệu:
Hệ thống treo độc lập là một phần của hệ thống di chuyển ô tô. Hệ thống treo
này đợc bố trí độc lập giữa từng bánh xe với khung vỏ ô tô lắp nối giữa cầu xe và
khung vỏ xe, dùng để nối đàn hồi, giảm các tải trọng động, dập tắt nhanh các dao
động giữa cầu xe với khung vỏ xe và đảm bảo mối liên hệ hình học chính xác giữa
khung vỏ xe và các bánh xe.
- Hệ thống treo độc lập bao gồm các bộ phận chính: lò xo xoắn hình trụ, giảm
chấn, các đòn và khớp cầu.
- Đặc điểm làm việc của hệ thống treo là liên tục chịu lực lớn và nhiệt độ cao của
các bề mặt ma sát nên các chi tiết dễ bị h hỏng cần đợc tiến hành kiểm tra, điều chỉnh
thờng xuyên và bảo dỡng, sửa chữa kịp thời để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về
chức năng truyền lực, nối êm dịu và nâng cao tuổi thọ của hệ thống treo ô tô.
Mục tiêu thực hiện:
1. Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại của hệ thống treo độc lập.
2. Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống treo độc lập.
3. Trình bày đúng các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của hệ thống treo độc lập.
4. Giải thích đợc các phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa hệ thống treo
độc lập.
5. Tháo lắp, nhận dạng, bảo dỡng và sửa chữa đợc hệ thống treo độc lập đúng

yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung chính:
1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống treo độc lập.
2. Cấu tạo và hoạt động của hệ thống treo độc lập.
3. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của hệ thống treo độc lập.
4. Phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa hệ thống treo độc lập.
5. Nhận dạng, tháo lắp, bảo dỡng và sửa chữa hệ thống treo độc lập.
19
học tại phòng học chuyên môn hoá
I. Giới thiệu chung về hệ thống treo
II. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống treo độc lập
1. Nhiệm vụ
- Hệ thống treo độc lập dùng để nối đàn hồi và dẫn hớng giữa cầu xe với
khung vỏ ô tô con, giảm các tải trọng động và dập tắt các dao động thẳng đứng của
khung vỏ xe do ảnh hởng của mặt đờng không bằng phẳng.
2. Yêu cầu
- Dập tắt nhanh các dao động từ bánh xe lên khung vỏ xe.
- Đảm bảo tính điều khiển, ổn định và chuyển động êm của ô tô ở tốc độ cao.
- Cấu tạo đơn giản và có độ bền cao.
3. Phân loại
- Hệ thống treo độc lập đòn ngang (loại một đòn và loại hai đòn).
- Hệ thống treo độc lập loại đòn dọc và đòn dọc có thanh ngang liên kết.
- Hệ thống treo độc lập loại đòn chéo.
Hình 2-1: Sơ đồ cấu tạo cơ cấu treo độc lập


Đòn ngang
Dầm cầu
Khung vỏ xe
Trục bánh xe

Giảm chấn
Bánh xe
Lò xo
Đòn đứng
20
* Ưu điểm của hệ thống treo độc lập:
Do hệ thống treo của từng bánh xe độc lập với nhau, có khối lợng treo nhỏ và có
chuyển động tơng đối với khung vỏ xe thông qua các đòn, nên hạ thấp trọng tâm xe,
giảm lực ly tâm nâng cao tính ổn định và êm của ô tô khi vận hành tốc độ cao và đi
trên đờng gồ ghề.
* Nhợc điểm:
Cấu tạo phức tạp, chịu lực, tải trọng động nhỏ và đa dạng nên thờng dùng cho
cầu trớc xe con.
III. Cấu tạo và hoạt động của hệ thống treo độc lập
1. Cấu tạo (hình 2-2 )
Hệ thống treo độc lập bao gồm các bộ phận chính: một lò xo xoắn hình trụ, một
giảm chấn và các đòn ngang, đòn đứng liên kết với nhau bằng các khớp cầu.
a) Các đòn liên kết
Các đòn liên kết dùng để lắp bánh xe dẫn hớng và cố định một đầu lò xo và
giảm chấn.
- Đòn ngang một đầu lắp trên khung vỏ xe bằng chốt xoay và một đầu lắp với
đòn đứng bằng chốt cầu.
- Đòn đứng lắp với các đòn ngang bằng các chốt cầu, có mặt bích dùng để lắp
trục bánh xe, đòn đứng có tác dụng xoay dẫn hớng bánh xe.
b) Lò xo xoắn hình trụ
- Lò xo xoắn hình trụ làm bằng thép lò xo, có chiều dài và đờng kính tuỳ thuộc
từng loại xe, hai đầu có đế định vị lắp với đòn ngang và lắp với khung vỏ xe.
Do lò xo không có sự cản lực ngang và không có nội ma sát nh lá nhíp nên
lò xo không tự kiểm soát sự dao động của bản thân, nên cần phải sử dụng
giảm chấn lắp cùng với lò xo.

- Lò xo có thể làm có đờng kính khác nhau, hai đầu nhỏ hơn giữa, hoặc bớc
không đều, hoặc lò xo hình côn để làm tăng tính mềm và êm khi chịu tải
nhỏ.

21

d) Giảm chấn
- Giảm chấn dùng trên ô tô là loại giảm chấn thuỷ lực, dùng để hấp thụ nhanh
năng lợng cơ học giữa bánh xe và khung vỏ xe đảm bảo cho ô tô vận hành êm trên đ-
ờng.
e) Thanh ổn định, thanh xoắn và vấu cao su
Do đặc điểm lò xo không có sự cản lực ngang, nên cần các thanh ổn định và
thanh xoắn để đỡ cầu xe và nâng cao tính ổn định, dẫn hớng của ô tô.
- Thanh ổn định có dạng hình chữ U, hai đầu nối với bánh xe và khung nối với
khung vỏ xe nhờ các ổ đỡ bằng cao su. Thanh ổn định có tác dụng san đều tải trọng
thẳng đứng của bánh xe, giảm độ nghiêng và mô men lật làm tăng tính ổn định của ô
tô khi vào đờng vòng hoặc đi trên đờng xấu.
- Thanh xoắn là một thanh thép lò xo có chiều xoắn nhất định, một đầu lắp chặt
vào khung hoặc vỏ xe đầu còn lại gắn vào một kết cấu chịu tải xoắn.
- Các vấu cao su dùng để hấp thụ các dao động nhờ sinh ra nội ma sát khi bị
đàn hồi, biến dạng nh một bạc đệm hoặc vấu chặn.
2. Nguyên tắc hoạt động
Khi ô tô vận hành, các lực truyền, các tải trọng động từ cầu xe và các dao động
từ mặt đờng đều thông qua các đòn liên kết, lò xo và giảm chấn để truyền lên khung
vỏ xe, làm cho lò xo xoắn và giảm chấn biến dạng tự do để thực hiện các chức năng:
- Đàn hồi theo phơng thẳng đứng làm cho lò xo bị nén, xoắn và đàn hồi để giảm
các tải trọng động từ bánh xe và mặt đờng.
- Dẫn hớng và truyền lực từ cầu xe lên khung vỏ xe thông qua đòn đứng làm
quay bánh xe dẫn hớng để ô tô chuyển động đúng hớng và ổn định.
- Giảm chấn (giảm dao động) nhờ quá trình chất lỏng lu thông bị nén qua các

lỗ van nhỏ làm giảm và dập tắt các va đập từ mặt đờng và bánh xe truyền lên khung
vỏ xe.

a) b)
Hình 2-2 Sơ đồ cấu tạo hệ thống treo độc lập
a) Hệ thống treo hai đòn ngang; b) Hệ thống treo một đòn ngang (lắp cho cầu sau)
Lò xo
Đòn ngang d ới
Trục bánh xe
Lò xo
Khung xe
Giảm chấn
Giảm chấn
Đòn ngang d ới
Đòn ngang
trên
Thanh ổn định
Đòn đứng
22
IV. Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của hệ thống treo
A. HƯ HỏNG hệ thống treo
1. Hệ thống treo hoạt động có tiếng ồn
a) Hiện tợng
Khi ô tô hoạt động nghe tiếng ồn khác thờng ở cụm hệ thống treo, tốc độ càng
lớn tiếng ồn càng tăng.
b) Nguyên nhân
- Lò xo gãy, các đòn liên kết nứt hoặc cong.
- Chốt cầu, chốt xoay và bạc mòn, khô mỡ bôi trơn.
- Thanh ổn định cong gãy hoặc lỏng các mối lắp nối.
- Giảm chấn thiếu dầu.

2. ô tô vận hành rung giật và va đập cứng
a) Hiện tợng
Khi ô tô vận hành, khung vỏ xe rung giật mạnh và va đập cứng, tốc độ càng lớn
sự rung giật và va đập càng tăng.
b) Nguyên nhân
- Thanh ổn định hoặc lò xo gãy đứt.
- Các đòn liên kết cong hoặc nứt gãy.
- Giảm chấn hỏng, không còn tác dụng.
B. kiểm tra hệ thống treo
1. Kiểm tra khi vận hành
Hình 2-3 Sơ đồ cấu tạo cơ cấu treo độc lập
Khung xe
Lò xo
Giảm chấn
Thanh ổn định
Moayơ bánh xe
Đòn ngang
23
- Khi vận hành ô tô chú ý nghe ồn khác thờng ở cụm hệ thống treo, nếu có tiếng ồn
khác thờng và xe vận hành không ổn định cần phaỉ kiểm tra và sửa chữa kịp thời.
2. Kiểm tra bên ngoài hệ thống treo
- Kiểm tra sự gãy, lỏng của đòn liên kết, lò xo và thanh ổn định.
- Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt bên ngoài các chi tiết.
- Quan sát lốp thấy mòn nhanh.
V. nội dung bảo dỡng hệ thống treo
1. Làm sạch bên ngoài các bộ phận.
2. Tháo rời các bộ phận nhíp và và làm sạch.
3. Kiểm tra h hỏng chi tiết.
4. Thay thế chi tiết theo định kỳ (các chốt xoay, chốt cầu và bạc).
5. Tra mỡ và lắp các chi tiết và bộ phận.

6. Thay dầu giảm chấn.
7. Kiểm tra hệ thống treo.
VI. Câu hỏi và bài tập
1. Các nguyên nhân h hỏng của hệ thống treo làm cho ô tô có nhiều tiếng ồn ?
2. Nhiệm vụ và u nhợc điểm của hệ thống treo độc lập ?
3. (Bài tập) Trình bày cấu tạo các loại hệ thống treo độc lập dùng trên ô tô.

24
tHựC tập sửa chữa và bảo dỡng
hệ thống treo độc lập
I. tổ chức chuẩn bị nơi làm việc
1. Mục đích:
- Rèn luyện kỹ năng tháo lắp hệ thống treo.
- Nhận dạng các bộ phận chính của hệ thống treo.
2. Yêu cầu:
- Tháo, lắp thành thạo, đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Nhận dạng đợc các bộ phận hệ thống treo.
- Sử dụng dụng cụ hợp lý, chính xác.
- Đảm bảo an toàn trong quá trình tháo, lắp hệ thống treo.
- Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng.
3. Chuẩn bị:
a) Dụng cụ:
- Dụng cụ tháo lắp hệ thống treo, giá ép lò xo.
- Khay đựng dụng cụ, chi tiết.
- Giá nâng cầu xe, kích nâng và gỗ chèn kê lốp xe.
- Đồng hồ so.
- Pan me, thớc cặp.
b) Vật t:
- Giẻ sạch.
- Giấy nhám.

- Nhiên liệu rửa, dầu bôi trơn.
- Bạc, chốt cầu và các đệm cao su.
- Tài liệu phát tay về các quy trình và tra cứu các yêu cầu kỹ thuật sửa chữa
hệ thống treo.
- Bố trí nơi làm việc cho nhóm học viên đủ diện tích, ánh sáng và thông gió.
25

×