Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 34 trang )

Trờng cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm đông bắc
Giáo trình
sửa chữa và bảo dỡng
hệ thống khởi động
NGHề: SửA CHữA ô tô

Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)
Hµ Néi - 2008
2
Lời nói đầu
Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống khởi động đợc xây dựng và biên
soạn trên cơ sở chơng trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề Công nghệ Ô tô, đã đợc
Bộ LĐTBXH ban hành. Dựa vào năng lực thực hiện của ngời kỹ thuật viên trình độ lành
nghề.
Trên cơ sở phân tích nghề và phân tích công việc (theo phơng pháp DACUM) của các
cán bộ, kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm, đang trực tiếp sản xuất cùng với các chuyên gia
đã tổ chức nhiều hoạt động hội thảo, lấy ý kiến.v.v, đồng thời căn cứ vào tiêu chuẩn kiến
thức, kỹ năng của nghề để biên soạn. Ban giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống
khởi động do tập thể cán bộ, giảng viên, kỹ s của Trờng Cao đẳng Công nghiệp Huế và các
kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm biên soạn. Ngoài ra có sự đóng góp tích cực của các giảng
viên Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội và cán bộ kỹ thuật thuộc Công ty Cơ khí Phú Xuân,
Công ty Ô tô Thống Nhất, Công ty sản xuất vật liệu xây dựng Long Thọ.
Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Trung tâm
kiểm định ô tô Thừa Thiên Huế, Công ty ô tô Thống Nhất, Trờng Cao đẳng Công nghệ Đà
Nẵng và trờng Trung học Giao thông Vận tải Thừa Thiên Huế, Ban quản lý dự án
GDKT&DN và các chuyên gia của Dự án đã công tác, tạo điều kiện giúp đỡ trong việc biên
soạn giáo trình. Trong quá trình thực hiện, Ban biên soạn đã nhận đợc nhiều ý kiến đóng
góp thẳng thắn, khoa học và trách nhiệm của nhiều chuyên gia, công nhân bậc cao trong
lĩnh vực nghề Sửa chữa ô tô. Song do điều kiện về thời gian, mặt khác đây là lần đầu tiên
biên soạn giáo trình dựa trên năng lực thực hiện, nên không tránh khỏi những thiếu sót
nhất định. Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp để giáo trình môđun Sửa chữa và


bảo dỡng hệ thống khởi động đợc hoàn thiện hơn, đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế sản xuất
của các doanh nghiệp hiện tại và trong tơng lai.
Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống khởi động đợc biên soạn theo các
nguyên tắc: Tính định hớng thị trờng lao động; Tính hệ thống và khoa học; Tính ổn định và
linh hoạt; Hớng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực và thế giới; Tính hiện đại và sát
thực với sản xuất.
3
4
Giới thiệu về mô đun
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun
Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống khởi động là một phần kiến thức cơ bản cho ngời sửa
chữa ô tô để phát hiện các h hỏng và bảo dỡng, sửa chữa đợc các chi tiết của hệ thống khởi
động ô tô. Mô đun này đợc giảng dạy sau các mô đun: cấu tạo động cơ, hệ thống bôi trơn,
hệ thống làm mát và hệ thống nhiên liệu của động cơ đốt trong.
Mục tiêu của mô đun:
Nhằm đào tạo cho học viên có đầy đủ kiến thức về cấu tạo, nhiệm vụ và nguyên tắc
hoạt động của hệ thống khởi động trên ô tô. Đồng thời có đủ kỹ năng phân định về cấu tạo,
kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa các dạng h hỏng của hệ thống khởi động. Ngoài ra, ngời
học còn có khả năng sử dụng đúng và hợp lý các trang thiết bị, dụng cụ đảm bảo đúng quy
trình, yêu cầu kỹ thuật, an toàn và năng suất cao.
Mục tiêu thực hiện của mô đun:
1. Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ chung của hệ thống khởi động trên ô tô.
2. Giải thích đợc sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động chung của hệ thống khởi
động.
3. Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các bộ phận của hệ thống khởi
động ô tô.
4. Phân tích đợc những hiện tợng, nguyên nhân h hỏng trong hệ thống khởi động ô tô.
5. Trình bày đúng phơng pháp kiểm tra, sữa chữa và bảo dỡng những h hỏng của các
bộ phận thuộc hệ thống khởi động.
6. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng, sửa chữa các chi tiết, bộ phận đúng quy trình, quy

phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa.
7. Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đảm bảo chính
xác và an toàn.
Nội dung chính của mô đun:
Yêu cầu và phân loại hệ thống khởi động .
Sơ đồ cấu tao và nguyên tắc hoạt động của hệ thống khởi động bằng động cơ điện.
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của ắc quy.
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy khởi động.
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của rơ le khởi động.
Hiện tợng, nguyên nhân, phơng pháp kiểm tra h hỏng các bộ phận của hệ thống
khởi động.
Tháo lắp,làm sạch,kiểm tra các bộ phận của hệ thống ra khỏi ô tô.
Sửa chữa và bảo dởng ắc quy.
Sửa chữa và bảo dỡng máy khởi động.
Sửa chữa và bảo dỡng rơ le khởi động.
5
Sử dụng dụng cụ, thiết bị và kỹ thuật an toàn trong sửa chữa ,bảo dỡng hệ thống
khởi động.
TT
Danh mục các bài học lý thuyết (tiết) thực hành (giờ)
Bài 1
Hệ thống khởi động 2 20
Bài 2
Sửa chữa và bảo d
ỡng máy khởi động
2 20
Bài 3
Sửa chữa và bảo d
ỡng rơ le khởi động
2 12

Bài 4
Sửa chữa và bảo dỡng ắc quy axít 3 16
Tổng cộng 9 68
6
Các hoạt động học tập chính trong mô đun
Học trên lớp về:
1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của các bộ phân: rơ le điện từ, máy khởi động
và ắc quy a xít.
2. Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của rơ le điện từ, máy khởi động và ắc quy a xít.
3. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của rơ le điện từ, máy khởi động và ắc quy a xít.
4. Quy trình tháo lắp máy khởi động và bảo dỡng ắc quy a xít.
5. Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dỡng các bộ phận chính của hệ thống
khởi động ô tô.
Thực tập tại xởng thực hành của Nhà trờng về:
Thực hành tháo lắp, bảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa rơ le điện từ, máy khởi động và ắc
quy a xít.
Tự học và làm bài tập:
- Tham khảo các tài liệu kỹ thuật của các nhà sản xuất ô tô hoặc giáo trình khác.
- Làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun
KIếN THứC
Trình bày đợc đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ và cấu tạo, nguyên tắc hoạt động
của các bộ phận hệ thống khởi động ô tô.
Giải thích đúng những hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp bảo dỡng,
kiểm tra và sửa chữa những h hỏng của các bộ phận hệ thống khởi động ô tô.
kỹ năng:
Tháo lắp, kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đợc các h hỏng chi tiết, bộ phận đúng
quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa.
Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đảm bảo
chính xác và an toàn.

Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh,an toàn và hợp lý.
Thái độ
Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong bảo
dỡng, sửa chữa.
Có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lợng và đúng thời
gian.
Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy ra sai
sót.
Bài 1
8
Hệ thống khởi động
M bài: ã har 01 26 01
Giới thiệu :
Hệ thống khởi động là bài học nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ
bản về nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống khởi động trên
ô tô. Bài học này cũng có mục tiêu là rèn luyện kỹ năng kỹ xảo bảo dỡng bên ngoài hệ
thống khởi động ô tô.
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng
Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ hệ thống khởi động trên ô tô.
Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống khởi động.
Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng bên ngoài các bộ phận của hệ
thống khởi động ô tô đúng yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung chính:
I. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống khởi động ô tô.
1. Nhiệm vụ.
2. Yêu cầu.
II. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống khởi động bằng điện.
1. Sơ đồ cấu tạo.
2. Nguyên tắc hoạt động.

III. Bảo dỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống khởi động ô tô.
1. Quy trình tháo lắp các bộ phận.
2. Tháo, làm sạch, kiểm tra và nhận dạng bên ngoài : ắc quy, các dây dẫn, rơ le
và máy khởi động.
3. Lắp các bộ phận lên động cơ.
9
nghe thuyết trình trên lớp có thảo luận nhóm
I. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống khởi động ô tô:
1. Nhiệm vụ:
Hệ thống khởi động có nhiệm vụ cung cấp cho động cơ một mô men quay đủ lớn
ban đầu để động cơ thực hiện hút nén nổ xả và sau đó động cơ tiếp tục hoạt động bình
thờng.
2. Yêu cầu:
- Mô men quay phải đủ lớn.
- Kích thớc phải gọn nhẹ.
- Điều khiển vận hành thuận tiện.
II. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống khởi động bằng điện
1. Sơ đồ cấu tạo:
Hệ thống khởi động thờng dùng trên ô tô là hệ thống khởi động điện, gồm có các
thành phần chính là động cơ điện một chiều, rơ le điều khiển, khoá điện, ắc quy và cơ
cấu truyền động cơ khí. Sơ đồ cấu tạo nh ở hình 1.
2. Nguyên tắc hoạt động:
Nguyên tắc hoạt động của hệ thống khởi động có thể chia ra làm hai giai đoạn: khi
đóng khóa điện và khi ngắt khóa điện, tơng ứng với hai hình vẽ mô tả là hình 2 và hình 3.
Hình 1: Sơ đồ hệ thống khởi động
- Khi đóng khoá điện: dòng điện đi từ cực dơng của ắc quy qua cầu chì, qua khoá
điện, qua rơ le điện từ , ra "mass" và về lại cực âm của ắc quy. Dòng điện này khi đi qua
rơ le điện từ sẽ điều khiển đóng cụm tiếp điểm A ở bên trong nó. Khi cụm tiếp điểm A
đóng sẽ nối kín mạch điện từ cực dơng của ắc quy qua tiếp điểm của rơ le, qua cực dơng
của động cơ điện, qua cực âm của máy khởi động, ra "mass" và về lại cực âm của ắc

quy. Dòng điện này sẽ làm cho máy khởi động quay. Ngoài ra, rơ le điện từ khi điều
khiển đóng tiếp điểm nó cũng điều khiển kéo bánh răng chủ động trên trục quay theo rô
to nhập vào vành răng lớn lắp trên bánh đà của động cơ nên khi máy khởi động quay sẽ
kéo động cơ quay theo và động cơ nổ đợc.
ắc quy
cầu chì
khoá điện
rơ le
điện từ
máy khởi động
Máy khởi
động
Bánh răng
chủ động
Vành răng
trên bánh đà
ắc quy
ắc quy
khóa điện
đĩa tiếp
xúc
điện cực
lõi sắt
của rơ le
điện từ
chổi than
stato
rôto
trục răng
xoắn

bánh
răng
chủ động
ly hợp
vành răng
bánh đà
cụm tiếp
điểm A
10
Hình 2: Trờng hợp khi khoá điện đóng.
- Khi ngắt khoá điện: nếu động cơ đã nổ, lái xe ngắt khoá điện, dòng điện qua rơ le
điện từ mất nên không còn lực điện từ, một lò xo bên trong rơ le điện từ sẽ điều
khiển ngắt tiếp điểm và tách bánh răng chủ động trên máy khởi động ra khỏi vành răng
lớn trên bánh đà của động cơ. Khi tiếp điểm của rơ le ngắt, không có dòng điện chạy qua
máy khởi động nên máy khởi động ngừng quay. Bộ ly hợp có tác dụng bảo vệ quá tải và
ngăn không cho máy khởi động quay theo động cơ (xem bài 2).
Hình 3: Trờng hợp khi khoá điện ngắt
III. Nội dung bảo dỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống khởi
động ô tô:
1. Quy trình tháo lắp các bộ phận:
- Tháo các đầu nối của dây dẫn ở hai đầu cực của ắc quy và của máy khởi động.
ắc quy
khóa điện
đĩa tiếp xúc
điện cực
lò xo
chổi than
stato
rôto
trục răng

xoắn
bánh răng
chủ động
ly hợp
vành răng
bánh đà
bánh răng
trung gian
bánh răng
giảm tốc
cụm tiếp
điểm A
11
- Tháo các bu lông liên kết máy khởi động với thân động cơ.
- Tháo máy khởi động ra khỏi động cơ.
- Vệ sinh sạch sẽ bên ngoài máy khởi động.
2. Làm sạch, kiểm tra và nhận dạng bên ngoài:
- ắc quy.
- Máy khởi động.
- Rơ le điện từ.
- Khoá điện.
- Các dây dẫn điện.
3. Quy trình lắp các bộ phận lên động cơ:
Quy trình lắp ngợc lại với quy trình tháo với các chú ý trớc khi lắp:
- Tra mỡ bôi trơn vào bánh răng và trục bánh răng của máy khởi động.
- Điều chỉnh khoảng cách ăn khớp đúng giữa bánh răng trên máy khởi động và
vành răng trên bánh đà của động cơ (bằng chốt lệch tâm).
IV. Câu hỏi và bài tập
1. Nêu nhiệm vụ của ắc quy, rơ le điện từ và máy khởi động ?
2. Dùng rơ le điện từ để điều khiển máy khởi động có u và nhợc điểm gì ?

thực hành bảo dỡng hệ thống khởi động
I. Nơi làm việc:
Công việc thực hành bảo dỡng hệ thống khởi động đợc tiến hành tại xởng Động lực
với mỗi nhóm 2 học sinh và đợc tiến hành trên một mô hình động cơ ô tô.
II. Chuẩn bị dụng cụ:
- Dụng cụ thực hành bao gồm: các cờ lê có số từ 10 đến 19, kìm điện, đồng hồ đo
điện vạn năng, máy kiểm tra ắc quy VAT 150, tỷ trọng kế đo dung dịch ắc quy, thớc đo
và khay đựng.
- Vật t gồm có: dầu diesel, mỡ bôi trơn và giẻ lau.
III. Tháo lắp và bảo dỡng:
1. Thực hiện tháo rời các bộ phận của hệ thống khởi động:
- Tiến hành theo quy trình đã học ở trên lớp (Mục III.1.)
- Yêu cầu kỹ thuật: chọn cờ lê đúng cỡ và tránh làm chạm chập điện (nên tháo cực
âm ắc quy trớc khi tháo các đầu cực dẫn điện khác)
2. Kiểm tra và bảo dỡng:
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của ắc quy bằng máy VAT 150: kẹp 2 đầu cực của
máy đo vào hai cực của ắc quy, kẹp màu đỏ vào cực dơng và kẹp màu đen vào cực âm
của ắc quy. Sau khi máy khởi động xong, máy VAT sẽ yêu cầu nhập các thông số kỹ
12
thuật của ắc quy nh hiệu điện thế và dung lợng, chúng ta nhập các giá trị này từ bàn
phím của máy sau đó nhấn OK. Chờ vài chục giây sau máy sẽ báo kết quả kiểm tra bằng
một câu nhận xét là ắc quy còn tốt hay không.
- Kiểm tra nồng độ và mức điện dịch trong bình ắc quy: sử dụng tỷ trọng kế và thớc
đo. Tiêu chuẩn kỹ thuật: nồng độ dung dịch từ 1,21 - 1,32g/cm
3
ở hiệu điện thế 12 V và
mực dung dịch phải ngập quá bản cực từ 5 - 25mm.
- Kiểm tra tốc độ và độ sục áp khi máy khởi động chạy không tải.
- Kiểm tra độ rơ và độ mòn bánh răng của bánh răng máy khởi động.
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các dây dẫn điện và các đầu nối của chúng.

- Kiểm tra khả năng tiếp xúc tốt của khoá điện bằng cách đo điện trở tiếp xúc.
3. Thực hiện lắp lại các bộ phận của hệ thống khởi động lên động cơ:
Thực hiện ngợc lại với quy trình tháo với các chú ý: Tra mỡ bôi trơn cho trục và
bánh răng máy khởi động và bắt chắc chắn các đầu nối điện.
13
Bài 2
Sửa chữa và bảo dỡng máy khởi động
M bài: ã har 01 26 02
Giới thiệu :
Sửa chữa máy khởi động là bài học nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức
cơ bản về nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo chung và nguyên tắc hoạt động của máy khởi
động trên ô tô. Ngoài ra bài học này còn giúp học sinh rèn luyện kỹ năng kỹ xảo trong
thực hành nghề sửa chữa máy khởi động ô tô nói riêng và sửa chữa ô tô nói chung.
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng
Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại máy khởi động.
Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy khởi động.
Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng sửa chữa đợc máy khởi động ô tô
đúng yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung chính:
I. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy khởi động trên ô tô.
II. Cấu tạo và hoạt động của máy khởi động.
1. Cấu tạo.
2. Nguyên tắc hoạt động.
III. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra bảo dỡng và sửa chữa
máy khởi động ô tô.
1. Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng.
2. Phơng pháp kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa.
IV. Bảo dỡng và sửa chữa máy khởi động
1. Quy trình tháo lắp, bảo dỡng và sửa chữa máy khởi động.

2. Bảo dỡng:
- Tháo và kiểm tra cơ cấu điều khiển, rô to, sta to và cơ cấu khởi động.
- Lắp và điều chỉnh: Khe hở đầu trục với bánh răng khởi động.
- Bôi trơn cho các gối đỡ (ổ bạc) hoặc cơ cấp truyền động.
3. Sửa chữa:
- Tháo và kiểm tra cơ cấu điều khiển, rô to, sta to và cơ cấu khởi động.
- Sửa chữa: lỗ lắp bạc, trục rô to, cổ góp, đĩa đồng, các đầu cực, cần dẫn động và
khớp một chiều của máy khởi động.
- Lắp và điều chỉnh khe hở đầu trục với bánh răng khởi động.
- Thay thế dây dẫn điện, hàn lại các đầu nối dẫn điện bị đứt gãy.
14
nghe thuyết trình trên lớp có thảo luận nhóm
I. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của máy khởi động dùng trên ô
tô:
1. Nhiệm vụ:
Máy khởi động có nhiệm vụ tạo ra một mô men quay đủ lớn để kéo động cơ quay
đợc và thực hiện hút nén nổ xả ở các chu kỳ ban đầu, sau đó động cơ tiếp tục hoạt động
bình thờng.
2. Yêu cầu:
- Mô men quay phải đủ lớn.
- Kích thớc phải gọn nhẹ.
- Dễ bảo dỡng và sửa chữa.
- Hiệu suất và tuổi thọ cao.
3. Phân loại:
- Theo hiệu điện thế sử dụng:
+ Loại 12V (dùng cho động cơ xăng).
+ Loại 24V (dùng cho đông cơ diesel).
- Theo mạch điện kích từ:
+ Kiểu sử dụng nam châm vĩnh cữu.
+ Kiểu kích từ song song.

+ Kiểu kích từ nối tiếp.
+ Kiểu kích từ hỗn hợp.
- Theo bố trí chổi than:
+ Kiểu chổi than hớng tâm.
+ Kiểu chổi than dọc thân.
- Theo cơ cấu truyền động:
+ Kiểu không có bánh răng giảm tốc.
+ Kiểu có bánh răng giảm tốc.
II. Cấu tạo và hoạt động của máy khởi động:
1. Cấu tạo:
Máy khởi động gồm có các thành phần chính sau đây:
- Sta to: là phần đứng yên của máy bao gồm: vỏ máy, bộ phận sắt từ, dây quấn
phần cảm (tức là phần sinh ta từ trờng) và các ổ bạc.
- Rô to: là phần quay của máy, bao gồm trục quay, bộ phận sắt từ và dây quấn
phần ứng (tức là phần tạo ra mô men quay).
Phần
ứng
Phần
cảm
Hình 4: Sơ đồ nối dây các kiểu kích từ của máy khởi
động
a. Kích từ nối tiếp, b. Kích từ song song,
c. Kích từ hỗn hợp
cb
c
a
15
Hình 5: Sơ đồ cấu tạo máy khởi động
- Cơ cấu cổ góp và chổi than: là phần truyền tải điện từ phần đứng yên (sta to) sang
phần quay (rô to).

- Cơ cấu liên động: là bộ phận tạo liên kết truyền mô men quay từ máy khởi động
đến bánh đà động cơ, bao gồm càng điều khiển, bộ ly hợp một chiều, bánh răng và ống
trợt có rãnh xoắn ăn khớp với đờng xoắn trên trục máy khởi động.
Sơ đồ cấu tạo nh ở hình 5:
phần cảm (sta to)
cổ góp
phần ứng (rô to)
chổi than
phần cảm (sta to)
bánh răng
chủ động
điểm tựa
cần gạt
lõi sắt
lò xo hồi vị
cuộn giữ
cuộn kéo
điện cực khóa
điện cực
chính
điện cực
chính
khóa
cuộn
cảm
ắc
quy
bánh răng
(bánh đà)
ly hợp

trục răng xoắn
cuộn ứng
(rô to)
16
hớng của lực điện từ
hớng của
đờng sức từ
hớng của dòng điện
Hình 6: Cấu tạo máy khởi động
a) Phần cảm (sta to) b) Phần ứng (rô to)
Hình 7: Cấu tạo phần cảm và phần ứng của máy khởi động.
2. Nguyên tắc hoạt động:
Nguyên tắc hoạt động của hệ thống khởi
động: Khi có dòng điện đi qua máy khởi động, phần
cảm sẽ tạo ra từ trờng, đồng thời khi dòng điện chạy
trong phần ứng, dới tác dụng của từ trờng tạo ra từ
phần cảm sẽ sinh ra cặp ngẫu lực điện từ và lực này
sẽ làm cho máy khởi động quay đợc. Khi máy khởi
động quay, thông qua cơ cấu truyền động nó sẽ kéo
động cơ quay theo.
Hình 8: Nguyên lý tạo ngẫu lực điện từ
Dòng điện chạy bên trong máy khởi động đợc mô tả trên hình 5: Dòng điện đi từ
cực dơng (+) của ắc quy, qua cuộn dây kích từ trên sta to, qua chổi than thứ nhất, qua
cuộn dây phần ứng trên rô to, qua chổi than thứ 2, ra "mass" và sau đó từ "mass" về lại
cực âm (-) của ắc quy.
Lõi phần ứng
Trục phần ứng
Cổ góp
Cuộn
ứng

Thân
Cuộn cảm
Lõi cực
17
Hình 9: Cấu tạo của bộ ly hợp một chiều.
Để bảo vệ cho máy khởi động không quay theo động cơ khi động cơ đã nổ, ngời ta
thiết kế một bộ ly hợp một chiều (không truyền mô men ngợc lại từ động cơ sang máy
khởi động) và một cơ cấu liên động để điều khiển tách bánh răng của máy khởi động ra
khỏi bánh đà khi không bật khóa điện. Hình 6 mô tả cơ cấu liên động và hình 9 mô tả cấu
tạo của ly hợp một chiều.
Tuỳ theo công suất cần thiết của máy khởi động mà ngời ta thiết kế theo kiểu phần
cảm là nam châm vĩnh cữu, hoặc kích từ song song, hoặc kích từ nối tiếp, hoặc kích từ
hỗn hợp. Thông thờng, máy khởi động kiểu phần cảm là nam châm vĩnh cữu sẽ cho công
suất bé nhất và kết cấu đơn giản nhất khi có cùng kích thớc bên ngoài. Ngợc lại, khi cần
công suất lớn thì máy khởi động thờng đợc thiết kế với phần cảm là kiểu kích từ hỗn hợp.
Và theo sắp xếp này, công suất của máy khởi động càng tăng đồng thời mức độ phức tạp
của cấu tạo máy khởi động và giá thành cũng tăng theo. Đối với máy khởi động kích từ
bằng nam châm vĩnh cữu thì sta to sử dụng một cặp cực nam châm vĩnh cữu còn rô to có
các vòng dây quấn phần ứng. Hình 4 mô tả sơ đồ nối dây của máy khởi động với các
kiểu kích từ nối tiếp, song song và hỗn hợp (vừa nối tiếp và vừa song song), trong đó
cuộn dây quấn kích từ nối tiếp sẽ có đờng kính dây tơng đơng đờng kính dây quấn phần
ứng trên rô to còn cuộn dây quấn kích từ song song sẽ có đờng kính bé hơn và số vòng
dây quấn lớn hơn. Ngời ta thờng dùng loại máy khởi động có hiệu điện thế 12V cho động
cơ xăng và loại 24V cho động cơ diesel.
III. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra bảo d-
ỡng và sửa chữa máy khởi động ô tô:
1. Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng:
- Máy khởi động không quay trong khi rơ le điện từ vẫn đóng (nghe tiếng ''cạch'').
Nguyên nhân có thể là: Chổi than mòn hết, hoặc các đầu nối tiếp xúc không tốt, hoặc
các ổ bạc bị mòn quá giới hạn cho phép.

- Máy khởi động quay yếu.
Nguyên nhân có thể là: Cổ góp bẩn, hoặc các ổ bạc mòn nhiểu.
vỏ ly hợp
bi
lò xo
cần đầy
trục ly hợp
bánh răng
chủ động
bánh răng
chủ động
trục răng
xoắn
vỏ ly hợpbi
trục ly hợp
trục phần ứng
18
- Máy khởi động quay nhanh nhng không kéo động cơ quay.
Nguyên nhân có thể là: Cần liên động h hỏng, hoặc điều chỉnh sai khoảng cách
giữa bánh răng trên máy khởi động và vành răng trên bánh đà động cơ, hoặc li hợp một
chiều bị h hỏng.
- Máy khởi động khi làm việc phát ra tiếng kêu. Nguyên nhân có thể là: bánh răng
mòn hoặc vỡ răng, hoặc các ổ bạc bị khô mỡ bôi trơn.
- Máy khởi động quay theo động cơ. Nguyên nhân có thể là: rơ le điện từ h hỏng,
hoặc là cơ cấu liên động h hỏng, hoặc ly hợp một chiều bị h hỏng.
- Bậc khóa khởi động nhng rơ le điện từ không đóng (không nghe tiếng "cạch").
Nguyên nhân: Mạch điện điều khiển máy khởi động không thông do đứt cầu chì,
hoặc h khóa điện hoặc đứt dây dẫn điện. Ngoài ra trờng hợp này cần xem bình ắc quy,
có thể bình ắc quy đã hết điện.
2. Phơng pháp kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa.:

- Kiểm tra tình trạng tiếp xúc tốt của các đầu nối máy khởi động bằng mắt thờng
hoặc bằng một ôm kế. Nếu có h hỏng thì nối lại thật chắc chắn.
- Kiểm tra chổi than và cổ góp bằng mắt thờng. Nếu chổi than mòn hết thì thay thế
chổi than đúng tiêu chuẩn, nếu cổ góp bẩn hoặc cháy rỗ thì lau chùi sạch bằng giấy
nhám thật mịn.
- Các ổ bạc khô mỡ thì tra lại mỡ.
- Các ổ bạc mòn hỏng, h hỏng cơ cấu liên động, h hỏng bánh răng, h hỏng ly hợp
một chiều thì thay thế các chi tiết bộ phận khác đúng loại.
IV. Bảo dỡng và sửa chữa máy khởi động:
1. Quy trình tháo lắp, bảo dỡng và sửa chữa máy khởi động:
- Quy trình tháo:
+ Tháo các đầu nối dây dẫn điện.
+ Tháo 2 bu lông liên kết rơ le điện từ với thân máy khởi động và sau đó tháo rời rơ
le điện từ ra khỏi máy khởi động.
+ Tháo nắp đậy chổi than cổ góp và tháo rời chổi than ra khỏi giá đỡ.
+ Tháo 2 bu lông liên kết dọc thân, tháo rời sta to cùng giá đỡ chổi than ra khỏi rô
to và cơ cấu liên động.
+ Tháo rời cơ cấu liên động, ly hợp một chiều và bánh răng máy khởi động.
- Quy trình lắp: Ngợc lại với quy trình tháo.
2. Bảo dỡng:
- Tháo và kiểm tra cơ cấu điều khiển, rô to, sta to và cơ cấu khởi động.
- Lắp và điều chỉnh: Khe hở đầu trục với bánh răng khởi động.
3. Sửa chữa:
- Tháo và kiểm tra cơ cấu điều khiển, rô to, sta to và cơ cấu khởi động.
- Sửa chữa: lỗ lắp bạc, trục rô to, cổ góp, đĩa đồng, các đầu cực, cần dẫn động và
khớp một chiều của máy khởi động.
- Lắp và điều chỉnh khe hở đầu trục với bánh răng khởi động.
19
V. Câu hỏi và bài tập:
1. Nêu tên gọi và nhiệm vụ của các thành phần cấu tạo máy khởi động.

2. Nêu các hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của máy khởi động.
3. Nếu không có ly hợp một chiều máy khởi động sẽ bị những ảnh hởng gì ?
4. So sánh u nhợc điểm của các kiểu kích từ của máy khởi động.
thực hành bảo dỡng, sửa chữa máy khởi động
I. Nơi làm việc:
Công việc thực hành bảo dỡng, sửa chữa máy khởi động đợc tiến hành tại xởng
Động lực với mỗi nhóm gồm 2 học sinh và đợc tiến hành trên một mô hình động cơ ô tô
có hệ thống khởi động.
II. Chuẩn bị dụng cụ:
- Dụng cụ thực hành bao gồm: các cờ lê có số từ 10 đến 19, tuốc nơ vít dẹt và chữ
thập, kìm điện, đồng hồ đo điện vạn năng, thớc cặp và khay đựng.
- Vật t gồm có: dầu diesel, mỡ bôi trơn và giẻ lau.
III. Tháo lắp và bảo dỡng:
1. Thực hiện tháo rời các bộ phận của máy khởi động:
- Tiến hành theo quy trình đã học ở trên lớp (Mục IV.1.)
- Yêu cầu kỹ thuật: chọn cờ lê đúng cỡ, tránh làm gãy chổi than và lò xo ép chổi
than, tránh làm bong tróc lớp cách điện của các dây dẫn điện và trầy xớc cổ góp.
2. Kiểm tra và bảo dỡng:
- Kiểm tra tình trạng tiếp xúc tốt của các đầu nối may khởi động bằng mắt thờng hoặc
bằng một ôm kế. Nếu có h hỏng thì nối lại thật chắc chắn.
- Kiểm tra chổi than và cổ góp bằng mắt thờng. Nếu chổi than mòn hết thì thay thế chổi
than đúng tiêu chuẩn, nếu cổ góp bẩn thì chùi sạch bằng giấy nhám thật mịn.
- Dùng thớc cặp để kiểm tra độ mòn của các ổ bạc.
- Các ổ bạc khô mỡ thì tra lại mỡ.
- Các ổ bạc mòn hỏng, h hỏng cơ cấu liên động, h hỏng bánh răng, h hỏng ly hợp một
chiều thì thay thế các chi tiết bộ phận khác đúng loại.
3. Thực hiện lắp lại các bộ phận của hệ thống khởi động lên động cơ:
Thực hiện ngợc lại với quy trình tháo với các chú ý:Tra mỡ bôi trơn cho trục và bánh
răng máy khởi động, lau chùi sạch sẽ cổ góp và bắt chắc chắn các đầu nối điện.
20

Bài 3
sửa chữa và bảo dỡng rơ le máy khởi động
M bài: ã har 01 26 03
Giới thiệu :
Sửa chữa rơ le máy khởi động là bài học nhằm cung cấp cho học sinh những kiến
thức cơ bản về nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên tắc hoạt động của rơ le máy khởi
động trên ô tô và đồng thời rèn luyện kỹ năng kỹ xảo trong thực hành nghề sửa chữa rơ
le máy khởi động ô tô.
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
1. Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của rơ le máy khởi động.
2. Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của rơ le máy khởi động.
3. Tháo lắp, nhận dạng, kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa rơ le máy khởi động ô tô đúng
yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung chính:
I. Nhiệm vụ, yêu cầu của rơ le khởi động.
II. Cấu tạo và hoạt động của rơ le khởi động.
1. Cấu tạo.
2. Nguyên tắc hoạt động.
III. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra và sửa chữa bảo dỡng rơ
le khởi động ô tô.
1. Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng.
2. Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dỡng.
IV. Bảo dỡng và sửa chữa rơ le khởi động.
1. Quy trình tháo lắp, bảo dỡng và sửa chữa rơ le khởi động.
2. Sửa chữa.
- Tháo và kiểm tra chi tiết: Các cuộn dây, điện trở, khung từ và tiếp điểm.
- Sửa chữa khung từ và tiếp điểm.
- Lắp và điều chỉnh khe hở các tiếp điểm.
3. Bảo dỡng.

- Tháo và kiểm tra chi tiết: Các cuộn dây, điện trở, khung từ và tiếp điểm.
- Lắp và điều chỉnh: Khe hở các tiếp điểm.
nghe thuyết trình trên lớp có thảo luận nhóm
I. Nhiệm vụ, yêu cầu của rơ le khởi động
21
- Nhiệm vụ của rơ le khởi động là đóng tiếp điểm và điều khiển đa bánh răng máy
khởi động vào ăn khớp với vành răng trên bánh đà động cơ khi khoá điện bậc sang vị trí
khởi động.
- Yêu cầu của rơ le khởi động là phải đủ lực để đóng ngắt dứt khoát, có kích thớc
nhỏ gọn và có tuổi thọ cao.
II. Cấu tạo và hoạt động của rơ le khởi động
1.Cấu tạo:
Cấu tạo của rơ le khởi động gồm có: cuộn dây điện từ tạo lực kéo, cuộn dây điện từ
tạo lực giữ, cơ cấu tiếp điểm dẫn điện, lõi sắt từ liên kết điều khiển tiếp điểm và cơ cấu
liên động. Ngời ta bố trí lõi sắt từ nằm giữa tâm của hai cuộn dây điện từ quấn chồng lên
nhau, cuộn kéo có số vòng dây quấn ít hơn nhng đờng kính dây quấn lớn hơn cuộn giữ.
Hai cuộn dây có một đầu nối chung và đa đến chân khởi động ở khoá điện. Đầu còn lại
của cuộn giữ nối ra vỏ ("mass") và đầu còn lại của cuộn dây kéo nối vào một cực của
tiếp điểm bên phía nối vào máy khởi động (xem hình 10). Hình 11 mô tả cấu tạo của rơ le
điện từ.
Hình 10: Sơ đồ nối dây của máy khởi động.
bánh răng
chủ động
điểm tựa
cần gạt
lõi sắt
lò xo hồi vị
cuộn giữ
cuộn kéo
điện cực khóa

điện cực
chính
điện cực
chính
khóa
cuộn
cảm
ắc
quy
bánh răng
(bánh đà)
ly hợp
trục răng
xoắn
cuộn ứng
(rô to)
lò xo hồi vị
đĩa tiếp xúc
cực
chính
cực khóa
cuộn kéo
lõi sắt cuộn
giữ
rơ le điện từ
phần cảm
cần liên động
vỏ máy
khởi động
bánh răng

chủ động
ly hợp
phần ứng
vỏ
lò xo
chổi than
chổi than
22
a) Rơ le điện từ liên kết với máy khởi động. b) Cấu tạo rơ le điện từ máy khởi động.
Hình 11: Cấu tạo của rơ le máy khởi động
2. Nguyên tắc hoạt động:
Khi đóng khóa điện vào chân khởi động, dòng điện chạy từ cực dơng của ắc quy
qua khoá điện, vào cực chung của hai cuộn dây điện từ và từ đây một nhánh đi vào cuộn
giữ sau đó ra "mass", nhánh còn lại đi qua cuộn kéo rồi sau đó qua máy khởi động và
cuối cùng là ra "mass". Lúc này cả hai cuộn đều có điện nên cùng tạo ra một hợp lực
điện từ đủ lớn để hút lõi sắt từ dịch chuyển làm đóng tiếp điểm và kéo cần liên động. Mặt
dù cả hai cuộn dây điện từ cùng tạo ra lực kéo nhng do cuộn kéo có số vòng dây quấn ít
và đờng kính lớn hơn nên nó tạo ra lực từ lớn hơn cuộn giữ, cuộn kéo tạo ra lực kéo là
chủ yếu. Khi tiếp điểm đã đóng lại, ta thấy đầu âm của cuộn kéo cũng đợc nối vào cực d-
ơng của ắc quy, vì cùng cực tính ở cả hai đầu nên cuộn kéo mất điện, chỉ còn cuộn giữ là
còn dòng điện chạy trong nó nên nó còn tạo ra lực điện từ để tiếp tục giữ tiếp điểm ở
trạng thái đóng. Tiếp điểm đóng sẽ cung cấp điện cho máy khởi động quay. Sở dĩ phải
thiết kế cho cuộn kéo ngắt điện sau khi kéo là để tiết kiệm điện cho bình ắc quy. Nếu
ngắt khoá điện, cả hai cuộn dây điện từ mất điện, lực điện từ mất, lò xo hồi vị sẽ đẩy lõi
sắt từ về lại vị trí ban đầu làm hở mạch tiếp điểm và đa bánh răng máy khởi động tách ra
khỏi bánh đà động cơ. Khi tiếp điểm hở mạch, máy khởi động sẽ ngừng quay. Đối với
một số loại máy khởi động cỡ nhỏ, rơ le điện từ chỉ có một cuộn dây điện từ vừa thực hiện
chức năng kéo và giữ. Khi đó, cuộn dây điện từ một đầu đợc nối với cực khởi động của
khóa điện và đầu còn lại đợc nối "mass" tơng tự nh cách nối dây của cuộn giữ trong rơ le
điện từ có hai cuộn dây kéo và giữ.

III. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra và sửa
chữa bảo dỡng rơ le khởi động ô tô:
1. Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng:
- Rơ le không đủ sức đóng tiếp điểm.
Nguyên nhân là do cuộn kéo bị đứt hoặc các đầu nối dây tiếp xúc không tốt.
- Rơ le nhảy ''lạch cạch'' liên tục.
Nguyên nhân là do cuộn giữ không có điện.
23
- Rơ le đóng nhng máy khởi động không quay.
Nguyên nhân là do tiếp điểm bị cháy rổ.
- Rơ le không ngắt mạch khi tắc khoá điện.
Nguyên nhân là do tiếp điểm bị cháy dính hoặc lò xo hồi vị bị gãy.
2. Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dỡng:
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các cuộn dây điện từ, các đầu nối điện và tiếp
điểm bằng ôm kế.
- Kiểm tra lực đàn hồi của lò xo hồi vị bằng tay.
IV. Bảo dỡng và sửa chữa rơ le khởi động:
1. Quy trình tháo lắp, bảo dỡng và sửa chữa rơ le khởi động:
- Quy trình tháo:
+ Tháo các đầu nối điện.
+ Tháo hai vít liên kết nắp và thân rơ le.
+ Tháo rời bộ tiếp điểm và lõi sắt từ.
+ Tháo rời hai cuộn dây điện từ ra khỏi vỏ.
- Quy trình lắp: Ngợc lại với quy trình tháo.
2. Sửa chữa:
- Tháo và kiểm tra chi tiết: Các cuộn dây, điện trở, khung từ và tiếp điểm.
- Sửa chữa khung từ và tiếp điểm.
- Lắp và điều chỉnh khe hở các tiếp điểm.
3. Bảo dỡng:
- Tháo và kiểm tra chi tiết: Các cuộn dây, điện trở, khung từ và tiếp điểm.

- Lắp và điều chỉnh: Khe hở các tiếp điểm.
thực hành bảo dỡng, sửa chữa rơ le máy khởi động
I. Nơi làm việc:
Công việc thực hành bảo dỡng, sửa chữa máy khởi động đợc tiến hành tại xởng
Động lực với mỗi nhóm gồm 2 học sinh và đợc tiến hành trên một mô hình động cơ ô tô
có hệ thống khởi động.
II. Chuẩn bị dụng cụ:
- Dụng cụ thực hành bao gồm: các cờ lê có số từ 8 đến 12, tuốc nơ vít dẹt và chữ
thập, kìm điện, đồng hồ đo điện vạn năng, mỏ hàn điện trở và khay đựng.
24
- Vật t gồm có: dầu diesel, mỡ bôi trơn, giẻ lau, chì hàn và nhựa thông.
III. Tháo lắp và bảo dỡng:
1. Thực hiện tháo rời các bộ phận của rơ le máy khởi động:
- Tiến hành theo quy trình đã học ở trên lớp (Mục IV.1.)
- Yêu cầu kỹ thuật: chọn dụng cụ hợp lý, tránh làm bong tróc lớp cách điện của các
dây dẫn điện, tránh làm văng mất lò xo và trầy xớc tiếp điểm.
2. Kiểm tra và bảo dỡng:
- Kiểm tra tình trạng tiếp xúc tốt của các đầu nối may khởi động bằng mắt thờng hoặc
bằng một ôm kế. Nếu có h hỏng thì nối lại thật chắc chắn.
- Kiểm tra mức độ cháy rổ của tiếp điểm, nếu có cháy rổ thì mài sạch bằng giấy nhám
mịn, nếu tiếp điểm mòn nhiều thì thay tiếp điểm mới cùng loại. Chú ý: khi thay tiếp điểm phải
bảo đãm cách điện tốt với trục liên kết giữa tiếp điểm với lõi sắt từ của rơ le.
- Kiểm tra độ đàn hồi của lò xo bằng tay.
- Kiểm tra độ mòn của tiếp điểm bằng mắt.
- Kiểm tra độ cách điện bằng ôm kế.
3. Thực hiện lắp lại các bộ phận của hệ thống khởi động lên động cơ:
Thực hiện ngợc lại với quy trình tháo với các chú ý:Tránh làm chạm chập các dây
quấn của rơ le, lau chùi sạch sẽ tiếp điểm và hàn chắc chắn các đầu nối điện.
25
Bài 4

sửa chữa và bảo dỡng ắc quy a xít
M bài: ã har 01 26 04
Giới thiệu :
Sửa chữa và bảo dỡng ắc quy a xít là bài học nhằm cung cấp cho học sinh những
kiến thức cơ bản về nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên tắc hoạt động của ắc quy a xít
trên ô tô và rèn luyện kỹ năng kỹ xảo trong thực hành nghề bảo dỡng sửa chữa ắc quy a
xít của ô tô. Khi vận hành ô tô, việc bảo dỡng ắc quy là phải thực hiện thờng xuyên để
bảo đãm cung cấp đủ dòng điện khởi động động cơ và nâng cao tuổi thọ của ắc quy.
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
1. Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của ắc quy .
2. Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của ắc quy .
3. Tháo lắp, nhận dạng, kiểm tra, sửa chữa và bảo dỡng ắc quy đúng yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung chính:
I. Nhiệm vụ, yêu cầu của ắc quy.
II. Cấu tạo và hoạt động của ắc quy.
1. Cấu tạo.
2. Nguyên tắc hoạt động.
III. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa ắc
quy.
1. Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng.
2. Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dỡng.
IV. Bảo dỡng và sửa chữa ắc quy.
1. Quy trình tháo lắp, sửa chữa và bảo dỡng ắc quy.
- Tháo các đầu nối điện trên hai cực của ắc quy.
- Tháo các nắp đậy trên các ngăn của ắc quy.
- Đổ dung dịch a xít trong ắc quy ra một sô hoặc chậu bằng nhựa.
- Tháo rời các ngăn chứa các bản cực của ắc quy (nếu cần).
2. Sửa chữa.
- Tháo và kiểm tra ắc quy: Vỏ, nắp, chùm cực, đầu cực và cầu nối.

- Sửa chữa : Vỏ, nắp, đầu cực, cầu nối và các chùm cực.
- Lắp ắc quy: Thay dung dịch và nạp điện cho ắc quy.
3. Bảo dỡng.
- Kiểm tra: Vỏ, nắp, đầu cực và dung dịch a xít.
- Bảo dỡng: Làm sạch đầu cc, vỏ, nắp, thay dung dịch và nạp điện cho ắc quy.
26

×