Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 103 trang )

Bộ LAO ĐộNG - THƯƠNG BINH Và Xã HộI
TổNG CụC DạY NGHề
Chủ biên - biên soạn:
Diệp minh hạnh - Nguyễn thị tuyết nga
Giáo trình
Sửa chữa và bảo dỡng
phần chuyển động của động cơ
NGHề: SửA CHữA ô tô
trình độ : lành nghề

Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP)
Hà Nội - 2008
1
114-2008/CXB/29-12/LĐXH
Mã số:
0122
1229



2
Tuyên bố bản quyền :
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình.
Cho nên các nguồn thông tin có thể đợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho
các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi
mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử
dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để
bảo vệ bản quyền của mình.


Tổng cục Dạy nghề cám ơn và hoan
nghênh các thông tin giúp cho việc tu sửa
và hoàn thiện tốt hơn tài liệu này.
Địa chỉ liên hệ:
Tổng cục Dạy nghề
37B Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội
Lời nói đầu
Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng phần chuyển động đợc xây dựng và
biên soạn trên cơ sở chơng trình khung đào tạo nghề Sửa chữa ôtô đã đợc Giám đốc Dự
án Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề quốc gia phê duyệt dựa vào năng lực thực hiện của
ngời kỹ thuật viên trình độ lành nghề.
Trên cơ sở phân tích nghề và phân tích công việc (theo phơng pháp DACUM) của
các cán bộ, kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm, đang trực tiếp sản xuất cùng với các
chuyên gia đã tổ chức nhiều hoạt động hội thảo, lấy ý kiến.v.v, đồng thời căn cứ vào
tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng của nghề để biên soạn. Ban giáo trình môđun Sửa chữa
và bảo dỡng phần chuyển động do tập thể cán bộ, giảng viên, kỹ s của Trờng Cao đẳng
Công nghiệp Huế và các kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm biên soạn. Ngoài ra có sự
đóng góp tích cực của các giảng viên Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội và cán bộ kỹ
thuật thuộc Công ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ô tô Thống Nhất, Công ty sản xuất vật
liệu xây dựng Long Thọ.
Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Trung
tâm kiểm định ô tô Thừa Thiên Huế, Công ty ô tô Thống Nhất, Trờng Cao đẳng Công
nghệ Đà Nẵng và trờng Trung học Giao thông Vận tải Thừa Thiên Huế, Ban quản lý
dự án GDKT&DN và các chuyên gia của Dự án đã công tác, tạo điều kiện giúp đỡ
trong việc biên soạn giáo trình. Trong quá trình thực hiện, Ban biên soạn đã nhận đợc
nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn, khoa học và trách nhiệm của nhiều chuyên gia,
công nhân bậc cao trong lĩnh vực nghề Sửa chữa ô tô. Song do điều kiện về thời gian,
mặt khác đây là lần đầu tiên biên soạn giáo trình dựa trên năng lực thực hiện, nên
không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng
góp để giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng phần chuyển động đợc hoàn thiện hơn,

đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế sản xuất của các doanh nghiệp hiện tại và trong tơng
lai.
Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng phần chuyển động đợc biên soạn theo
các nguyên tắc: Tính định hớng thị trờng lao động; Tính hệ thống và khoa học; Tính
ổn định và linh hoạt; Hớng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực và thế giới;
Tính hiện đại và sát thực với sản xuất.
Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng phần chuyển động cấp trình độ Lành
nghề đã đợc Hội đồng thẩm định Quốc gia nghiệm thu và nhất trí đa vào sử dụng và đợc
dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo ngắn hạn hoặc cho công nhân kỹ
thuật, các nhà quản lý và ngời sử dụng nhân lực tham khảo.
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức
trong hệ thống dạy nghề.
Ngày 15 tháng 4 năm 2008
Hiệu trởng
Bùi Quang Chuyện
3
4
Giới thiệu về mô đun
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun
Bộ phận chuyển động của động cơ bao gồm: pit tông, chốt pit tông, xéc măng,
thanh truyền, trục khuỷu và bánh đà. Các chi tiết này đóng một vai trò đặc biệt quan
trọng trong kết cấu chung của động cơ đốt trong và ảnh hởng trực tiếp đến công suất,
mức tiêu hao nhiên liệu và tăng tuổi thọ động cơ trong quá trình hoạt động. Vì vậy, ng-
ời sử dụng cũng nh ngời thợ sửa chữa ô tô cần có kiến thức cơ bản về kết cấu, quy
trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa các chi tiết của bộ phận chuyển động.
Mô đun này sẽ giới thiệu đến các bạn những vấn đề trên nêu.
Mục tiêu của mô đun:
Nhằm đào tạo cho học viên có đầy đủ kiến thức về cấu tạo, nhiệm vụ để phân
tích đợc hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của pit tông, chốt pit tông, xéc măng, thanh
truyền, trục khuỷu và bánh đà. Đồng thời có đủ kỹ năng phân định về cấu tạo, tiến

hành bảo dỡng kiểm tra và sửa chữa các chi tiết chuyển động.
Mục tiêu thực hiện của mô đun
Học xong mô đun này học viên sẽ có khả năng:
Trình bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo các chi tiết chuyển động của động cơ
Phân tích đúng hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra, sửa
chữa pít tông, chốt pit tông, xéc măng, thanh truyền, trục khuỷu, bạc lót và bánh đà
Tháo lắp kiểm tra, sửa chữa và bảo dỡng phần chuyển động của động cơ đúng
quy trình, quy phạm và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật .
Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ, thiết bị kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa các
chi tiết chuyển động của động cơ, đảm bảo an toàn.
Nội dung chính của mô đun: Mô đun gồm 8 bài
TT Danh mục các bài học Lý thuyết Thực hành
Bài 1 Tháo lắp phần chuyển động của động cơ 4 16
Bài 2 Sửa chữa pit tông 4 16
Bài 3 Sửa chữa chốt pit tông 2 8
Bài 4 Kiểm tra thay thế xéc măng 2 8
Bài 5 Sửa chữa thanh truyền 5 20
Bài 6 Sửa chữa trục khuỷu 6 24
Bài 7 Sửa chữa bánh đà 3 8
Bài 8 Bảo dỡng bộ phận chuyển động 3 20
Cộng
26 124
Các hình thức dạy - học chính trong mô đun
1. Tại phòng học chuyên môn hoá về
- Phân tích các lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và nhóm pit
tông.
5
- Công dụng, điều kiện làm việc, cấu tạo và vật liệu chế tạo của pit tông, chốt pit
tông, xéc măng, thanh truyền, trục khuỷu và bánh đà.
- Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra, sửa chữa pit tông,

chốt pit tông, xéc măng, thanh truyền, trục khuỷu và bánh đà.
- Mục đích nội dung công tác bảo dỡng các bộ phận chuyển động của động cơ.
2. Thực tập tại xởng trờng
Nghe giới thiệu về
- Quy trình tháo lắp cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và nhóm pit tông.
Thực hành về
- Tháo c cấu trục khuỷu thanh truyền và nhóm pit tông.
- Kiểm tra pit tông, chốt pit tông, xéc măng, thanh truyền, trục khuỷu và bánh đà.
- Lắp cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và nhóm pit tông.
6
Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun
Kiến thức:
1. Phân tích đúng các lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và
nhóm pit tông.
2. Phát biểu đúng công dụng, điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo và cấu tạo
cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và nhóm pit tông .
3. Phân tích đúng các hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của cơ cấu trục
khuỷu thanh truyền và nhóm pit tông .
4. Trình bày đúng phơng pháp kiểm tra, sửa chữa các chi tiết chuyển động
của động cơ.
Kỹ năng:
1. Nhận dạng các chi tiết chuyển động của động cơ.
2. Tháo lắp các chi tiết chuyển động của động cơ.
3. Kiểm tra phát hiện h hỏng của các chi tiết chuyển động.
4. Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ
sinh công nghiệp.
Thái độ:
1. Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật và an toàn lao động.
2. Cẩn thận, chu đáo trong công việc, không để xảy ra h hỏng thiết bị, dụng
cụ.


7
HAR 01 01
Điện kỹ
thuật
HAR 01 19
SC-BD phần cố
định động cơ
HAR 01 18
KT về động cơ
đốt trong
HAR 0108
Kỹ thuật
đIện tử
HAR 0110
Vật liệu cơ
khí
HAR 01 11
D Sai lắp
ghép,ĐLKT
HAR 01 12
Vẽ kỹ thuật
HAR 01 13
An toàn
HAR 01 17
Nhập môn
nghề scôtô
HAR 01 14
T. H nghề
bổ trợ

HAR 01 20
SC- BD phần
C/động động cơ
HAR 01 21
SC-BD Cơ cấu
phân phối khí
HAR 01 22
SC-BD Hệ thống
bôi trơn
HAR 01 23
SC-BD Hệ
thống làm mát
HAR 01 24
SC-BD
HT N L xăng
HAR01 25
SC BD
HT NL diesel
HAR 01 26
SC-BD
HT khởi động
HAR 01 27
SC-BD
HT đánh lửa
HAR 0128
SC BD
Tr TB điện ôtô
HAR 01 29
SC-BD
HT truyền lự c

HAR 01 30
SC-BD
Cầu chủ động
HAR 01 31
SC-BD
HT di chuyển
HAR 01 32
SC-BD
H thng lái
HAR 01 33
SC-BD
HT phanh
HAR 01 35
SC Pan ô tô
HAR 01 34
K.tra tình trạng
KT Đ cơ v ôtô
HAR 01 36
nâng cao hiệu
quả công việc
Bằng
công
nhận
lành
nghề
( II)
HAR 02 06
Xác suất
thống kê
HAR 02 07

KT. điều khiển
bằng điện tử
HAR 02 08
Vẽ Auto CAD
HAR0219
Tổ chức
quản lý và
S.xuất
Chứng chỉ
nghề bậc
cao
HAR 02 11
Chẩn đoán
động cơ
ô tô
HAR 02 12
Chẩn đoán
HT truyền
động ô tô
HAR 02 14
SC-BD bộ
tăng áp
HAR 0215
SC-BD HT
phun xăng
điện tử
HAR 02 16
SC-BD BCA
điều khiển
bằng đ. từ

HAR 02 17
SC-BD HT
đ/khiển =
khí nén
Bằng
công
nhận bậc
cao (III)
Chứng
chỉ
nghề
HAR 01 09
Cơ kỹ thuật
HAR 02 13
C. nghệ phục hồi chi
tiết trong SC
HAR 02 09
CN khí nén Thuỷ
lực ứng dụng
HAR 02 10
Nhiệt kỹ thuật
HAR 0218
SC-BD Li
hợp, hộp
số thủy lực
Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề
8
Bài 1
bộ phận chuyển động của động cơ
Mã bài: HAR 01 20 01

Giới thiệu :
Bộ phận chuyển động bao gồm các chi tiết nh pit tông, chốt pit tông, xéc măng,
thanh truyền, trục khuỷu và bánh đà. Trong quá trình động cơ hoạt động, nhóm chi tiết
chuyển động chịu tác dụng của nhiều lực phức tạp, luôn thay đổi cả trị số lẫn chiều tác
dụng, đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến các chi tiết bị h hỏng. Với bài học
này sẽ giúp chúng ta nhận biết nhiệm vụ, cấu tạo chung và các lực tác dụng lên bộ
phận chuyển động của động cơ.
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
1. Trình bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo chung của bộ phận chuyển động.
2. Trình bày đúng các lực tác dụng lên các chi tiết của bộ phận chuyển động .
3. Nhận dạng đúng các chi tiết của bộ phận chuyển động của động cơ.
Nội dung chính
1. Nhiệm vụ.
2. Cấu tạo chung
3. Lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và nhóm pit tông.
4. Tháo nhóm pit ông thanh truyền khỏi động cơ.
Các hình thức học tập
Tại phòng học chuyên môn hoá
1. Nhiệm vụ chung của bộ phận chuyển động.
2. Cấu tạo chung bộ phận chuyển động
3. Lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và nhóm pit tông.
Tại xởng thực tập
1. Tháo nhóm pit tông thanh truyền khỏi động cơ và lắp lại động cơ.
2. Nhận biết các chi tiết thuộc nhóm pit tông thanh truyền.
A. Tại phòng học chuyên môn hoá
I. Nhiệm vụ của bộ phận chuyển động.
Bộ phận chuyển động của động cơ biến lực tác dụng của khí cháy thành chuyển
động quay của để dẫn động các bộ phận công tác nh: máy phát điện, máy bơm nớc,
bánh xe chủ động của ô tô, xe máy

II. Cấu tạo chung của bộ phận chuyển động
9
Bộ phận chuyển động của động cơ, bao gồm: pit tông, chốt pit tông, xéc măng,
thanh truyền, trục khuỷu và bánh đà.
Hình 20 1. Các chi tiết chuyển động của động cơ
III. Lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền
Khi động cơ làm việc, các chi tiết của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền chịu tác
dụng của lực do khí cháy giãn nở và lực quán tính của các chi tiết hoặc bộ phận
chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay.
1. Lực khí cháy
Trong quá tình cháy giãn nở, khí cháy trong xi lanh có áp suất rất cao, đẩy pit
tông dịch chuyển từ ĐCT xuống ĐCD, qua thanh truyền làm quay trục khuyủ và phát
sinh công. Lực khí cháy có trị số biến đổi và thuộc vào vị trí pit tông trong xi lanh hay
góc quay của trục khuỷu.
2. Lực quán tính
a. Lực quán tính chuyển động tịnh tiến
Lực quán tính chuyển động tịnh tiến sinh ra do sự chuyển động không đều của
nhóm pit tông, (bao gồm tông, chốt pit tông và xéc măng) và phần trên của thanh
truyền (bằng 1/4 khối lợngđầu nhỏ thanh truyền chuyển động tịnh tiến đã đợc quy dẫn
về tâm chốt).
Khi động cơ làm việc, nếu pit tông ở ĐCT hoặc ĐCD, thì tốc độ pit tông bằng
không và pit tông đổi hớng chuyển động, còn gia tốc của nó lại có trị số lớn nhất, nhng
sau khi đã qua các điểm chết, tốc độ của pit tông lại tăng dần và có trị số lớn nhất ở
khoảng giữa của hành trình, còn gia tốc của nó giảm dần cho đến khi có trị số bằng
không. Nh vậy, pit tông hay nhóm pit tông chuyển động tịnh tiến đi lại là chuyển động
không đều hay chuyển động có gia tốc thay đổi.
b. Lực quán tính chuyển động quay
Chốt pittông
Pittông
Bánh đà

Bulông
Thanh truyền
Trục khuỷu
Đai ốc
Nắp thanh truyền
10
Lực quán tính chuyển động quay, hay lực quán tính ly tâm Pq sinh ra do sự
chuyển động quay đều của các bộ phận không cân bằng bao gồm chốt khuỷu, má
khuỷu và phần dới của thanh truyền (bằng 1/3 khối lợng của thanh truyền chuyển
động quay đã đợc dời về tâm chốt khuỷu hay cổ biên).
3. Hợp lực và mô men
Hình 20 2. Lực và mô men tác dụng ở cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
Lực tác dụng lên đỉnh pit tông hay chốt pit tông P là lực tác dụng của khí cháy Pk
và lực quán tính chuyển động tịnh tiến Pj .
P = P
k
+ P
j
(N)
Tại tâm chốt pit tông, lực P đợc phân tích thành hai lực sau:
Lực P
tt
tác dụng trên đờng tâm thanh truyền và đẩy thanh truyền đi xuống.
P
tt
=

Cos
P
Trong đó:


- góc lệch giữa đờng tâm xi lanh và đờng tâm thanh truyền.
Lực N (lực ngang) tác dụng theo chiều thẳng góc với đờng tâm xi lanh, ép pit
tông vào xi lanh gây nên sự mài mòn của pit tông, xéc măng và xi lanh.
N = P. tg

Dời lực P
tt
đến tâm chốt khuỷu hay cổ biên rồi lại phân tích thành hai lực:
Lực tiếp tuyến T làm quay trục khuỷu và truyền công suất ra ngoài. Lực tiếp
tuyến T tạo ra mô men quay của động cơ M = T. R để dẫn động máy công tác (máy
bơm nớc, máy phát điện, bánh xe chủ động của ôtô, máy kéo và môtô xe máy ).
Lực pháp tuyến Z gây nên sự mài mòn của cổ trục.
Nh vậy, ngoài lực tiếp tuyến T là có ích, còn các lực khác là có hại nh: lực khí
cháy, lực ngang N, lực pháp tuyến Z, lực quán tính chuyển động tịnh tiến Pj và lực
quán tính ly tâm Pq . Các lực này làm cho động cơ rung động và chóng mòn.
11
Để cân bằng lực quán tính chuyển động quay Pq, thờng dùng đối trọng đặt trên
phơng kéo dài của má khuỷu, ngợc chiều với chốt khuỷu hay cổ biên. Còn các lực
khác để cho khung bệ của động cơ chịu đựng.
B. Tại xởng thực hành
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích:
Tìm hiểu cấu tạo thực tế của các chi tiết thuộc nhóm pit tông thanh truyền.
Rèn luyện kỹ năng tháo và lắp nhóm pit tông thanh truyền từ động cơ.
2. Yêu cầu:
Nhận biết đúng các chi tiết của bộ phận chuyển động.
Tháo lắp thành thạo, đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ thuật.
Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng.
3. Chuẩn bị:

a. Dụng cụ:
Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô,
Dụng cụ chuyên dùng tháo lắp xéc măng;
Dao doa gờ xi lanh
Dụng cụ tháo lắp chốt pit tông.
Clê lực
b. Vật liệu:
Dầu diesel,
Giẻ sạch,
Khay đựng,
Giá đỡ.
II. Các bớc tiến hành
1. Tháo rời các chi tiết bộ phận chuyển động
Nới lỏng các đai ốc cố định bánh đà với trục khuỷu.
Tháo các các te, đệm và phao lọc, ống dầu và bơm dầu.
Tháo nhóm pit tông - thanh truyền ra khỏi động cơ
Quay cho pit tông cần tháo xuống điểm chết dới và kiểm tra xem thanh truyền có
dấu thứ tự không, nếu không có dấu thì phải dùng đột để đánh dấu. Số thanh truyền
phải đợc đánh dấu về phía lỗ phun dầu trên thanh truyền và đánh từ đầu máy đánh lại
(máy số 1 ở phía đầu máy). Đánh dấu cả trên đỉnh pit tông.
12
Hình 20 - 3 . Doa gờ xi lanh
Tháo đai ốc thanh truyền, lấy nắp thanh truyền. Khi tháo hai đai ốc thanh truyền
cần phảI tháo đều, đối xứng và phảI dùng tuýp đúng cỡ, đúng loại.
Tháo nắp và bạc lót thanh truyền. Nếu nắp này quá chặt, hãy gõ nhẹ bằng búa
cao su hoặc búa có đầu chì hoặc đồng để lấy ra. Nhấc nắp và bạc lót ra, chú ý không
để rơi bạc lót ra ngoài.
Dùng thanh gỗ tì vào vai đầu to thanh truyền để đẩy ngợc nhóm pit tông - thanh
truyền lên phía trên để thanh truyền rời khỏi trục khuỷu, một tay đỡ đầu to thanh
truyền và tiếp tục đẩy nhóm pit tông - thanh truyền ngợc để lấy ra khỏi xi lanh.

Chú ý: Nếu xi lanh có gờ ở phía trên đỉnh pit tông, thì phải dùng dao để doa hết
gờ trớc khi lấy pit tông - thanh truyền ra khỏi xi lanh, nếu không xéc măng sẽ bị gãy.
Sau khi tháo nhóm pit tông - thanh truyền ra khỏi xi lanh phải lắp trả lại các nắp,
đệm và đai ốc của các thanh truyền. Tơng tự lần lợt tháo các nhóm pit tông - thanh
truyền còn lại. Các nhóm pit tông thanh truyền cần đợc để lên một giá đỡ bằng gỗ
tránh làm h hỏng, xây xớc bề mặt các chi tiết sau khi tháo.
Hình 20 - 3. Giá đỡ nhóm pit tông
Dao doa
Vòng gờ xilanh
Giá đỡ pittông
13
Tháo vấu khởi động và puly dẫn động, chú ý không đợc dùng búa gõ lên mép
puly để tránh nứt, vỡ.
Tháo nắp che bánh răng dẫn động trục cam và đệm. Chú ý kiểm tra dấu ăn
khớp giữa bánh răng dẫn động trục cam và bánh răng trục khuỷu, nếu cha có
thì dùng đột đánh dấu để thuận tiện khi lắp lại.
Tháo trục khuỷu ra khỏi động cơ.
Lật ngợc động cơ, tháo trục khuỷu theo trình tự sau
Nậy đệm các đai ốc cố định bạc lót. Kiểm tra nắp bạc lót có dấu hoặc số thứ
tự không, nếu không có thì phải đánh dấu đúng thứ thự);
Tháo bu lông cố định, lấy nắp bạc lót, căn đệm và đặt theo thứ tự;
Khiêng trục khuỷu ra khỏi thân máy;
Lắp các đệm, bạc lót trở về vị trí cũ và vặn bu lông cố định.
14
Hình 20 - 4. Kiểm tra
số thứ tự nắp đậy gối
đỡ trục khuỷu
Tháo
bánh đà
ra khỏi

trục
khuỷu.
Tháo
vòng
chắn dầu
phía sau trục khuỷu.
Tháo rời nhóm pit tông - thanh truyền
Tháo các xéc măng ra khỏi pit tông bằng kìm chuyên dùng để tránh làm gãy xéc
măng. Nu không có kìm chuyên dùng, có thể dùng ba miếng thép bẻ vuông góc 90
0
để tháo (hình 20 - 5).
Hình 20 5. Cách tháo, lắp xéc măng
Tháo vòng hãm hai đầu chốt pit tông.
Tháo chốt pit tông, tách thanh truyền khỏi pit tông: dùng chày đồng để đóng chốt
pit tông ra hoặc dùng bộ đồ gá chuyên dùng để tháo chốt pit tông .
Chú ý: Nếu pit tông bằng nhôm (vì lắp chặt) nên phải đun nóng trong dầu nhờn
(75 85
0
C) mới tháo ra đợc.
Các chi tiết của nhóm pit tông - thanh truyền phảI đợc sắp xếp thành từng nhóm
theo thứ tự xác định.
2. Nhận dạng các chi tiết:
Các chi tiết nhóm pit tông
Các chi tiết nhóm thanh truyền
Các chi tiết nhóm trục khuỷu
Các nắp gối đỡ trục khuỷu
Phía trớc
Kìm tháo lắp xéc măng
Ba tấm thép
Các nắp cổ trục

khuỷu
15
Bánh đà.
3. Lắp các chi tiết của bộ phận chuyển động vào động cơ
Các chi tiết của bộ phận chuyển động đợc lắp lại theo quy trình ngợc lại quy trình
tháo. Chú ý một số yêu cầu và các bớc sau:
Làm vệ sinh sạch sẽ và lau khô các chi tiết .
Lắp pit tông vào thanh truyền:
Trớc hết phải chọn thân thanh truyền và nắp thanh truyền phải cùng số, cùng
màu.
Khi lắp pit tông vào thanh truyền tuỳ thuộc vào loại động cơ có thể chọn lắp khác
nhau.
Nếu đỉnh pit tông có dấu (, 0) lắp về phía đầu động cơ hoặc chữ trên mặt vát
của chốt và chữ trên thanh truyền lắp về một phía.
Đối với động cơ xăng: pit tông có xẻ rãnh thì lỗ phun dầu trên đầu to thanh
truyền và phần xẻ rãnh phải đối diện với nhau
Đối với động cơ diesel: đầu to thanh truyền cắt xiên 45
0
lắp theo chiều quay của
động cơ, phần lõm ở đỉnh pit tông quay về phía lắp vòi phun.
Lắp chốt pit tông vào bệ chốt và đầu nhỏ thanh truyền. Yêu cầu chốt pit tông
phải chuyển động êm dịu trong bệ chốt và trong đầu nhỏ thanh truyền.
Sau khi lắp nhóm pit tông - thanh truyền, cần kiểm tra độ vuông góc của pit tông
với đờng tâm lỗ đầu to thanh truyền vì nó sẽ ảnh hởng trực tiếp đến độ thẳng của pit
tông trong xi lanh, nếu độ không vuông góc vợt quá giới hạn phải thực hiện việc nắn
lại để tránh làm nghiêng pit tông trong lỗ xi lanh gây ma sát và mài mòn lớn.
Phơng pháp kiểm tra giới thiệu trên hình 20 6. Đầu to thanh truyền đợc lồng
vào chốt kẹp của dụng cụ, thân pit tông tì váo khối V cố định, khối V di động có gắn
đồng hố so sẽ chỉ thị độ không vuông góc của thân pit tông và lỗ đầu to thanh truyền.
16

Hình 20 6. Kiểm tra độ thẳng pit tông
Lắp các xéc măng vào pit tông
Xéc măng phải phù hợp với kích thớc của pit tông, xi lanh (đúng cốt). Dùng kìm
chuyên dùng hay ba miếng kim loại để lắp.
Khi lắp cần phải thao tác nhẹ nhàng để tránh gãy xéc măng và phải chú ý đến
dạng xéc măng. Nếu dạng xéc măng khác nhau thì vị trí lắp cũng khác nhau.
Cách lắp nh sau:
Những xéc măng có vát cạnh, lõm bậc thang hoặc mạ crôm thì lắp vào rãnh thứ
nhất và quay rãnh vát lên trên (hình 20 - 7a).
Những xéc măng phía ngoài có vát cạnh thì lắp vào rãnh thứ hai trở xuống và
quay góc vát xuống dới (hình 20 - 7b).
Nếu mặt ngoài có hình côn thì quay đờng kính nhỏ lên trên (hình 20 - 7c)
Nếu xéc măng dầu cạnh ngoài có tròn thì nên quay góc tròn lên trên.
Nếu xéc măng có chữ hoặc dấu hiệu trên bề mặt xéc măng thì quay mặt chữ
hoặc dấu lên trên.
Hình 20 - 7. Vị trí lắp các xéc măng ở đầu pi tông
Lắp phớt chắn dầu, bánh răng và bánh đà vào trục khuỷu
Đặt ngửa thân máy, tháo nắp gối đỡ trục khuỷu (chú ý không đợc làm lẫn lộn
và mất căn đệm), dùng giẻ lau sạch các gối đỡ và trục khuỷu, bôi dầu nhờn
Khối V di động
Đồng hồ so
Khối V cố định
Chốt kẹp định vị
17
vào gối đỡ và đặt trục khuỷu lên (chú ý vị trí của vòng chắn dầu và dấu ăn
khớp với bánh răng trục cam).
Lắp căn đệm, bạc lót và nắp gối đỡ chính vào trục khuỷu theo đúng thứ tự.
Xiết chặt đồng đều các bulông. Mỗi lần xiết chặt một gối đỡ phải quay trục
khuỷu một lần để kiểm tra xem trục khuỷu quay có dễ dàng không. Sau khi
xiết chặt đều toàn bộ các gối đỡ, dùng clê lực để kiểm tra lực xiết đúng quy

định.
Hình 20 - 7. Tháo, lắp chốt pit tông bằng dụng cụ chuyên dùng
Lắp đệm và nắp đậy bánh răng dẫn động trục cam và xiết đều các bulông.
Lắp then lên trục khuỷu, lắp pu ly dẫn động.
Lắp vòng đệm hãm vào trong vấu khởi động rồi bắt chặt vào đầu trục khuỷu.
Lắp bánh đà vào trục khuỷu.
Lắp nhóm pit tông thanh truyền vào cổ biên.
Làm sạch xi lanh, pit tông, cổ biển, cổ trục và các bạc lót.
Chọn nhóm pit tông - thanh truyền tơng ứng (đúng số) và đúng chiều đánh dấu.
Bôi lớp dầu vào xi lanh, bề mặt các cổ trục, bạc lót.
Xoay trục khuỷu có cổ biên cần lắp về điểm chết dới.
Chia miệng xéc măng (hình 20 - 8).
Đầu ép
Bộ đồ gá tháo lắp
Pittông
Thanh truyền
18
Hình 20 8. Vị trí miệng các xéc măng
Chú ý: Tránh miệng xéc măng trùng với bệ chốt và pháp tuyến N, không đợc cho
các miệng xéc măng trên cùng một pit tông trùng nhau. Các miệng xéc măng phải đặt
lệch nhau: miệng xéc măng thứ nhất và thứ hai lệch nhau 180
0
, xéc măng thứ hai và
thứ ba lệch nhau 90
0
, xéc măng thứ ba và thứ liệu lệch nhau 180
0
. Vị trí của miệng
xéc măng phải cách đờng tâm của chốt pit tông 30 45
0

để tránh lọt khí.
Không đợc lắp thêm vòng lót ở trong rãnh xéc măng, trừ trờng hợp xởng chế tạo
đã chế tạo sẵn.
Đa nhóm pit tông - thanh truyền vào xi lanh đến vị trí gần xéc măng cuối cùng,
dùng đai kẹp chuyên dùng hoặc kìm ép chuyên dùng để ép xéc măng vào rãnh xéc
măng.
Dùng cán búa tay hoặc chày gỗ gõ nhẹ lên đỉnh pit tông để đẩy pit tông vào
trong xi lanh cho đến khi đầu to thanh truyền tỳ sát vào cổ biên (hình 20 - 9).
Hình 20 9. Đa nhóm pit tông vào xi lanh
Bôi dầu nhờn vào nắp đầu to thanh truyền và lắp vào, xiết đều các bu lông và
dùng clê lực để xiết chặt đúng mô men quy định.
Vành trên
Số 2
Dấu phía trớc
Phía trớc
Số 1
Vành dới
Chày gỗ
Đai ép xéc măng
19
Kiểm tra độ lỏng, chặt của gối đỡ, bằng cách dùng búa tay gõ nhẹ phía trớc và
phía sau thanh truyền cho nhúc nhích một tý, khi quay trục khuỷu không quá chặt.
Khoá các bu lông thanh truyền bằng chốt chẻ sau khi đã lắp xong các nhóm pit
tông - thanh truyền vào xi lanh.
Yêu cầu: Sau khi lắp xong, mỗi nhóm pit tông - thanh truyền phải quay đợc nhẹ
nhàng và kiểm tra độ dịch dọc của thanh truyền. Phải tiến hành sau khi lắp xong mỗi
nhóm để phát hiện kịp thời để xử lý.
Tơng tự lắp các nhóm pít tông - thanh truyền còn lại.
20
Câu hỏi kiểm tra đánh giá chất lợng

I. Trắc nghiệm đa lựa chọn
1. Các chi tiết nào không thuộc bộ phận chuyển động của động cơ ?
a. Thanh truyền
b. Xi lanh
c. Chốt pít tông
d. Xéc măng
2. Khi làm việc, nhóm pit tông tham gia chuyển động nào sau đây:
a. Chuyển động có gia tốc thay đổi
b. Chuyển động tịnh tiến lên xuống
c. Chuyển động quay không đều.
d. Tất cả các chuyển động trên.
3. Lực tác dụng lên pit tông gồm các lực sau, ngoại trừ
a. Lực quán tính chuyển động tịnh tiến
b. Lực ma sát
c. Lực quán tính chuyển động quay
d. Lực khí cháy.
4. Lực có tác dụng tạo mô men quay cho trục khuỷu là:
a. Lực ngang N.
b. Lực pháp tuyến Z.
c. Lực Tiếp tuyến T.
d. Tất cả các lực trên.
II. Trắc nghiệm đúng / sai
1. Lực ngang N có tác dụng bao kín buồng cháy.
a. Đúng b. Sai
2. Lực quán tính pháp tuyến Z làm mòn cổ trục.
a. Đúng b. Sai
3. Lực T
tt
có tác dụng đẩy thanh truyền đi xuống trong qúa trình làm việc.
a. Đúng b. Sai

4. Mô men quay của trục khuỷu tỷ lệ thuận với lực tip tuyến và bán kính tay
quay trục khuỷu.
a. Đúng b. Sai
21
Bài 2
Sửa chữa piston
Mã bài : HAR 01 20 02
Giới thiệu
Piston là một chi tiết đóng một vai trò không nhỏ trong bộ phận chuyển động,
piston có thể làm cho công suất động cơ giảm, tiêu hao nhiên liệu và nhiều hiện tợng
khác do bị mòn hoặc các h hỏng khác. Bài học này giúp cho chúng ta một số kiến
thức cơ bản về cấu tạo, phơng pháp kiểm tra và sửa chữa piston.
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên có khả năng:
Trình bày đợc nhiệm vụ, cấu tạo, hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp
kiểm tra, sửa chữa piston.
Kiểm tra, sửa chữa pit tông đúng phơng pháp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà
chế tạo quy định, đạt chất lợng và đảm bảo an toàn.
Nội dung chính
I. Piston
Nhiệm vụ
Điều kiện làm việc
Vật liệu chế tạo
Cấu tạo
II. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra, sửa chữa piston.
III. Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng.
IV. Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa piston.
V. Kiểm tra, sửa chữa piston.
Các hình thức học tập
A. Tại phòng học chuyên môn hoá

I. Piston
1. Công dụng
2. Điều kiện làm việc
3. Vật liệu chế tạo
4. Cấu tạo
II. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra, sửa chữa piston.
B. Thực tập tại xởng trờng:
Kiểm tra, sửa chữa piston.
A. Tại phòng học chuyên môn hoá
I. Piston
1. Công dụng
Piston là bộ phận chuyển động trực tiếp tiếp nhận lực tác dụng của khí cháy, qua
chốt piston và thanh truyền làm quay trục khuỷu để sinh công. Ngoài ra piston cùng
với nắp máy, xilanh tạo thành buồng cháy. ở động cơ hai kỳ, piston còn tác dụng nh
một van trợt đóng mở các cửa thổi, cửa nạp và cửa xả.
22
2. Điều kiện làm việc
Trong quá trình động cơ làm việc, piston thờng xuyên chịu lực tác dụng của lực
khí cháy, nhiệt độ cao, chịu va đập mạnh và ma sát lớn.
3. Vật liệu chế tạo
Piston thờng đợc chế tạo bằng hợp kim nhôm hoặc gang. Piston hợp kim nhôm
đợc dùng nhiều, vì có u điểm là: nhẹ, dẫn nhiệt tốt, hệ số ma sát nhỏ và dễ chế tạo.
piston bằng gang thờng chỉ dùng ở một số động cơ có số vòng quay thấp (n = 2000 -
2500vg/ph) hoặc làm việc với tải trọng lớn.
4. Cấu tạo
Piston có dạng hình trụ rỗng, một đầu kín, trong có nhiều gân hay gờ để tăng độ
bền, cấu tạo của piston đợc chia làm ba phần: đỉnh, đầu và thân (hình 20 3 a).
Hình 20 - 10 . Cấu tạo pit tông
a. Đỉnh piston
Dựa vào cấu tạo của buồng cháy, tỷ số nén, kích thớc của xi lanh và phơng pháp

phun nhiên liệu mà đỉnh piston có các dạng khác nh: bằng, lồi hoặc lõm.
Đỉnh bằng (hình 20 11a): diện tích chịu nhiệt nhỏ, cấu tạo đơn giản, đợc sử
dùng nhiều ở động xng, vì kết cấu buồng cháy nằm ở nắp máy.
Đỉnh lồi (hình 20 - 11b): có sức bền lớn, đỉnh mỏng, nhẹ nhng diện tích chịu nhiệt
lớn. Loại này thờng đợc sử dụng trong động cơ xăng bốn kỳ xu páp treo.
Loại đỉnh lồi dạng (hình 20 - 11c) thờng đợc sử dụng ở động cơ xăng hai kỳ
không có xupáp.
Đỉnh lõm (hình 20 - 11d): có thể tạo ra xoáy lốc nhẹ, tạo điều kiện cho việc hình
thành hoà khí và cháy. Tuy nhiên, diện tích chịu nhiệt lớn hơn so với đỉnh bằng.
Loại này đợc dùng nhiều trên cả động cơ xăng và động cơ diesel. Ngoài ra trên
động cơ diesel có thể sử dụng các dạng đỉnh piston nh hình (e, g, h, f).
23
Hình 20 - 11. Đỉnh piston
b. Đầu piston
- Đầu piston đợc giới hạn từ đỉnh piston đến rãnh xéc măng dầu cuối cùng trên
bệ chốt piston.
- Đờng kính đầu piston thờng nhỏ hơn đờng kính thân (hình 20 10b). Cấu tạo
đầu piston phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Bao kín buồng cháy: thông thờng ngời ta dùng xéc măng để bao kín. Vì vây,
đầu piston có các rãnh để lắp các xéc măng khí và xéc măng dầu. Số rãnh xéc
măng tuỳ thuộc vào loại động cơ.
Tản nhiệt tốt cho piston: Phần lớn nhiệt của piston truyền qua xéc măng và xi lanh
đến môi chất làm mát.
- Để tản nhiệt tốt đầu piston thờng có cấu tạo nh sau:
Phần chuyển tiếp giữa đỉnh và đầu có bán kính R lớn.
Dùng rãnh ngăn nhiệt để giảm lợng nhiệt truyền cho xéc măng thứ nhất.
- Sức bền cao: Để tăng sức bền và độ cứng vững cho bệ chốt ngời ta chế tạo các
gân chịu lực.
Rãnh ngăn nhiệt
Gân tản nhiệt

24
Hình 20 11. kết cấu đầu pit tông
c. Thân pit tông
Thân piston có nhiệm vụ dẫn hớng cho piston chuyển động trong xilanh.
Chiều cao của thân piston (H) đợc quyết định điều kiện áp suất tiếp xúc do lực
ngang N gây ra.
Thân piston động cơ diesel thờng dài hơn thân piston của động cơ xăng và
phần đáy thờng có thêm 1 - 2 xéc măng dầu. Thân piston của động cơ hai kỳ không
có xu páp thờng làm khuyết hoặc có lỗ phía dới để tạo điều kiện cho hoà khí từ bộ chế
hoà khí nạp vào các te của động cơ.
Vị trí tâm bệ chốt thờng bố trí cao hơn trọng tâm của thân piston để chịu lực
ngang N và ma sát gây ra phân bố đều hơn, h = (0,6 - 0,7)H. Một số động cơ có tâm
lỗ chốt piston lệch với tâm xilanh một khoảng e về phía nào đó sao cho lực ngang N
Max
giảm (hình 20 - 6) để hai bên của piston và xilanh mòn đều.
Hình 20 - 12. Vị trí bệ chốt pit tông
Để chống bó kẹt piston trong xi lanh trong quá trình làm việc do chịu lực ngang
N, lực khí thể, kim loại giãn nở, ngời ta sử dụng các biện pháp sau:
Chế tạo thân piston có dạng ô van (hình 20 - 13a), trục ngắn trùng với tâm
chốt piston;
Tiện vát hai đầu bệ chốt (hình 20 13b)
Xẻ rãnh giãn nở trên thân piston (hình 20 - 13 c, d). Loại này có u điểm là
khe hở nhỏ, động cơ không bị gõ, khởi động dễ, nhng độ cứng của piston
giảm nên chỉ dùng ở động cơ xăng.
Khi đúc piston ngời ta gắn thêm miếng hợp kim có độ giãn nở hầu nh không
đáng kể vào bệ chốt pit tông để hạn chế giãn nở theo phơng vuông góc với
tâm chốt.
25

×