Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

GA lớp 4-tuần 29-CKTKN-KNS-2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.37 KB, 38 trang )

Giáo án Lớp 4
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 29
NGÀY MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ 2
28/3/2011
SHĐT
Đạo đức
Tốn
Tập đọc
Lịch sử
29
29
141
57
29
Chào cờ
Tơn trọng Luật Giao thơng (Tiết 2)
Luyện tập chung
Đường đi Sa Pa
Quang Trung đại phá qn Thanh (Năm 1789)

Thứ 3
29/3/2011
Mỹ thuật
Âm nhạc
Anh văn
Tốn
LTvC


29
29
57
142
57
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
MRVT: Du lịch – Thám hiểm
Thứ 4
30/3/2011
Tốn
Chính tả
Khoa học
Tập đọc
Kĩ thuật
143
29
57
58
29
Luyện tập
Nghe-viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4….?
Thực vật cần gì để sống ?
Trăng ơi…. Từ đâu đến ?
Lắp xe nơi (Tiết 1)
Thứ 5
31/3/2011
Tốn
TLV
Địa lí
LT&C

Khoa học
144
57
29
58
58
Luyện tập
Luyện tập tóm tắt tin tức
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng dun
hải miền Trung ( tiếp theo)
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ u cầu, đề nghị
Nhu cầu nước của thực vật
Thứ 6
01/4/2011
TLV
Tốn
Kể chuyện
SHL
Anh văn
58
145
29
29
58
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
Luyện tập chung
Đơi cánh của Ngựa Trắng
Sinh hoạt cuối tuần
Trường Tiểu học “B” Long Giang 1
Võ Văn Bi

Giáo án Lớp 4
TUẦN 29
Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2011
Tiết 29 CHÀO CỜ
_______________________________________________
Đạo đức
Tiết 29: TƠN TRỌNG LUẬT GIAO THƠNG ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thơng ( những quy định có liên quan tới học sinh)
- Phân biệt được hành vi tơn trọng Luật Giao thơng và vi phạm Luật Giao thơng.
- Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thơng trong cuộc sống hằng ngày.
KNS*: - Kĩ năng tham gia giao thơng đúng luật.
- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thơng.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số biển báo giao thông
- Đồ dùng hóa tranh để chơi đóng vai
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Tôn trọng Luật Giao thông
- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
- Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/40
- Nhận xét
B/Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ
chơi trò chơi tìm hiểu về một số biển báo giao
thông và làm BT3 SGK
2) Vào bài:
* Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo
giao thông.

KNS*: - Kĩ năng tham gia giao thơng đúng
luật.
- GV chuẩn bò một số biển báo: Biển báo đường
một chiều; biển báo cho hs đi qua; biển báo có
đường sắt; biển báo cấm đỗ xe; biển báo cấm
dùng còi trong thành phố.
- Thầy sẽ lần lượt giơ biển, các nhóm sẽ giơ tay
3 hs trả lời
- Để lại rất nhiều hậu quả: bò các chấn
thương có thể bò tàn tật suốt đời, gây cho gia
đình và xã hội nhiều gánh nặng; thậm chí
có những tai nạn gây chết người.
- Vì không chấp hành Luật Giao thông,
uống rượu khi lái xe, phóng nhanh vượt ẩu,
không đội nón bảo hiểm .
- Thực hiện Luật Giao thông là trách nhiệm
của mỗi người dân tự bảo vệ mình, bảo vệ
mọi người và đảm bảo an toàn giao thông.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ cách chơi
Trường Tiểu học “B” Long Giang 2
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
và nói ý nghóa của biển báo, mỗi nhận xét đúng
là 1 điểm, nhóm nào ghi được nhiều điểm là
nhóm đó thắng
- Lần lượt giơ biển
+ Biển báo đường một chiều
+ Biển báo có hs đi qua
+ Biển báo có đường sắt

+ Biển báo cấm đỗ xe
+ Biển báo cấm dùng còi trong thành phố
- Cùng hs nhận xét tuyên dương nhóm thắng
cuộc
Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao
thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển
báo giao thông.
* Hoạt động 2: BT3 SGK/42
KNS*: - Kĩ năng phê phán những hành vi
vi phạm Luật Giao thơng.
- Các em hoạt động nhóm 6, mỗi nhóm tìm cách
giải quyết 1 tình huống 1, nhóm 2 tình huống
2
- Gọi lần lượt từng nhóm báo cáo kết quả
Kết luận : Khi tham gia giao thông, các em cần
thực hiện đúng các qui đònh giao thông để tránh
xảy ra tai nạn cho mình và cho người khac.
* Hoạt động 3: BT4 SGK/42
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Quan sát và giơ tay trả lời
+ Các loại xe chỉ được đi đường đó theo môt
chiều
+ Báo hiệu gần đó có trường học, đông hs,
do đó các phương tiện đi lại cần chu ý
+ Báo hiệu có đường sắt, tàu hỏa. Do đó các
phương tiện đi lại cần chú ý để tránh tàu
hỏa .
+ Báo hiệu không đỗ xe ở vò trí này
+ Báo hiệu không được dùng còi ảnh hưởng
đến cuộc sống của những ngươi dân sống ở

phố đó.
- Lắng nghe
- Chia nhóm 6 làm việc
- Lần lượt báo cáo:
a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải
thích cho bạn hiểu: Luật Giao thông cần
được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.
b) Khuyên can bạn không nên thò đầu ra
ngoài, nguy hiểm.
c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây
nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng
tài sản công cộng.
d) Đề nghò bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp
người bò nạn.
đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên
làm cản trở giao thông.
e) Khuyên các bạn không được đi dươi lòng
đường vì rất nguy hiểm.
- Lắng nghe
- Chia nhóm 4 làm việc
Trường Tiểu học “B” Long Giang 3
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho bản thân
mình và mọi ngươi cần chấp hành nghiêm chỉnh
Luật Giao thông.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở
mọi người cùng thực hiện.
- Bài sau: Bảo vệ môi trường

- Lần lượt báo cáo kết quả.
+ Khi đi học về, các bạn hs còn chạy xe
hàng ba, em khuyên các bạn không nên
chạy xe hàng ba vì dễ gây ra tai nạn.
+ Người dân xóm em còn thả súc vật trên
đường, em khuyên mọi ngươi không nên để
súc vật đi lung tung vì sẽ dễõ gây ra tai nạn.
+ Các bạn xóm em buổi chiều thường hay tụ
tập đá bóng dưới lòng đường, em khuyên
các bạn tìm chỗ khác đá, nếu đá dưới lòng
đường rất dễ xảy ra tai nạn.
- Lắng nghe
______________________________________________________
Môn: TOÁN
Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, Bài 4 và bái 2* dành cho HS khá, giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các
em sẽ ôn tập về tỉ số và giải các bài toán về
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
B/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: YC hs thực hiện B
- Hướng dẫn: Khi thực hiện viết tỉ số, các em
có thể rút gọn như phân số.
*Bài 2: Treo bảng phụ có ghi nội dung BT
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- YC hs tính nháp, sau đó điền kết quả vào
SGK
- Gọi hs nêu kết quả và cách làm
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs nêu các bước giải
- Lắng nghe
- HS thực hiện B
a)
3 5
; )
4 7
b
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết
tổng và tỉ của hai số đó.
- HS tự làm bài
- Lần lượt nêu kết quả và cách làm
- 1 hs đọc đề bài
- Nêu các bước giải
+ Xác đònh tỉ số
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
Trường Tiểu học “B” Long Giang 4
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
- YC hs thực hiện giải bài toán trong nhóm
đôi
(phát phiếu cho 2 nhóm)
- Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng
Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs nêu các bước giải

- YC hs thực hiện vào vở
- Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai
số đó ta làm sao?
- Về nhà làm bài 5
- Bài sau: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của
hai số đó.
+ Tìm các số.
- Giải bài toán trong nhóm đôi
Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai
nên số thứ nhất bằng
7
1
số thứ hai
Số thứ nhất:
Số thứ hai
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135
Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945
Đáp số: số thứ nhất: 135; số thứ hai: 945
- 1 hs đọc đề bài
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm chiều rộng, chiều dài
- Tự làm bài, 1 hs lên bảng giải
Chiều rộng
Chiều dài:
Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
125 - 50 = 75 (m)
Đáp số: chiều rộng 50 m; chiều dài: 75 m
- Đổi vở nhau kiểm tra
- 1 hs trả lời
__________________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục đích, yêu cầu :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ
ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa thể hiện hiện tình cảm u mến thiết tha
của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. ( Trả lời đươcï các câu hỏi, thuộc hai đoạn cuối bài).
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
Trường Tiểu học “B” Long Giang 5
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài:
B/ Bài mới:
1) HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Nhắc nhở hs chú ý câu dài: Những đám mây
trắng nhỏ sà xuống cửa kình ô tô / tạo nên một

cảm giác bồng bềnh, huyền ảo.
+ Lượt 1: Luyện phát âm: sà xuống, trắng xóa,
trắng tuyết, Tu Dí, Phù Lá, Hmông, Khoảnh
khắc.
+ Lượt 2: Giảng nghóa từ khó trong bài: rừng
cây âm âm, Hmông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn,
áp phiên
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Gọi hs đọc câu hỏi 1
- 2 em ngồi cùng bàn hãy nói cho nhau nghe
những điều em hình dung được khi đọc đoạn 1
- Các em hãy đọc thầm đoạn 2, nói điều các em
hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một
thò trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa?
- YC hs đọc thầm đoạn còn lại, miêu tả điều em
hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa?
- Lắng nghe
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
+ Đoạn 1: Từ đầu lướt thướt liễu rủ
+ Đoạn 2: Tiếp theo sương núi tím nhạt
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Luyện cá nhân
- Lắng nghe, giải nghóa
- Nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui,
sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của
đường lên Sa Pa

- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi
trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền
ảo, đi giữa những thác trắng xóa tựa mây trời, đi
giữa những rừng cây âm âm, giữa những cảnh
vật rực rỡ sắc màu: những bông hoa chuối rực
lên như ngọn lửa; những con ngựa ăn cỏ trong
vườn đào: con đen, con trắng, con đỏ son, chùm
đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
- Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu:
nắng vàng hoe; những em bé Hmông, Tu Dí,
Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang
chơi đùa; người ngựa dập dìu đi chợ trong sương
núi tím nhạt.
- Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh
phong cảnh rất lạ: thoắt cái, lá vàng rơi trong
khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long
lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào,
lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn
với những bông hoa lay ơn màu đen nhung quý
hiếm.
Trường Tiểu học “B” Long Giang 6
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
- Những bức tranh bằng lời trong bài thể hiện sự
quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi
tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy.

- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà kì diệu
của thiên nhiên"?
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với
cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
c) HD đọc diễn cảm và HTL
- Gọi 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài
- YC hs lắng nghe, theo dõi tìm những từ cần
nhấn giọng trong bài
- Khi đọc các em nhớ nhấn giọng những từ ngữ
gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn
+ Gv đọc mẫu
+ YC hs luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp
+ Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay
- YC hs nhẩm HTL hai đoạn văn cuối bài.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Bài văn nói lên điều gì?
- Giáo dục: Tự hào, yêu mến đất nước mình
- Về nhà luyện đọc nhiều lần, thuộc lòng 2
đoạn cuối
- Bài sau: Trăng ơi từ đâu đến?
+ Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kình
ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo
khiến du khách tưởng như đang đi bên những
thác trắng xóa tựa mây trời
+ Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa.
+ Những con ngựa nhiều màu sắc màu khác

nhau, với đôi chân dòu dàng, chùm đuôi cong
lướt thướt liễu rủ.
+ Nắng phố huyện vàng hoe
+ Sương núi tím nhạt
+ Sự thay đổi mùa ở Sa Pa: THoắt cái, lá vàng
rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng
long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành
đào, lê, mận. THoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng
nàn.
- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa
trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
- Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp
Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà diệu kì
của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
- 3 hs đọc 3 đoạn của bài
- Lắng nghe, trả lời: chênh vênh, sà xuống,
bồng bềnh, trắng xóa, âm âm, rực lên
- Lắng nghe, ghi nhớ
+ Lắng nghe
+ Luyện đọc theo cặp
+ vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp
+ Nhận xét
- Nhẩm 2 đoạn văn cuối bài
- Vài em thi đọc thuộc lòng
- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện
tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với
cảnh đẹp đất nước.
- HS lắng nghe.
________________________________________
Môn: Lòch sử

Trường Tiểu học “B” Long Giang 7
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
Tiết 29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QN THANH (Năm 1789)
I/ Mục tiêu:
Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá qn Thanh, chú ý các trận tiêu
biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
+ Qn Thanh xâm lược nước ta, chúng ta chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy
hiệu là Quang Trung, kéo qn ra Bắc đánh qn Thanh.
+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa ( Sáng mùng 5 Tết qn ta tấn cơng đồn đánh Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra
quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, qn ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa,
tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) qn ta thắng lớn; qn Thanh ở Thăng Long hoảng
loạn, bỏ chạy về nước.
+ Nêu cơng lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại qn xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập
của dân tộc.
II/ Đồ dùng học tập:
- Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng
Long
1) Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc vào năm nào?
để làm gì?
3) Em hãy trình bày kết quả của việc nghóa
quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Hàng năm, cứ đến ngày mùng
5 Tết, ở gò Đống Đa Hà Nội nhân dân ta lại tổ

chức giỗ trận Đống Đa, dâng hương tưởng nhớ
vò anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và các chiến
binh Tây Sơn trong trận đại phá quân Thanh.
Bài học hôm nay, thầy cùng các em tìm hiểu về
trận chiến thắng chống quân Thanh xâm lược.
2) Bài mới:
- GV trình bày nguyên nhân của việc Nguyễn
Huệ tiến quân ra Bắc: Phong kiến Phương Bắc
từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, nay mượn cớ
giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân
Thanh kéo sang xâm lược nước ta. Chính vì thế
Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để đánh quân
Thanh.
* Hoạt động 1: Diễn biến của trận Quang
Trung đại phá quân Thanh
- Trên bảng nhóm thầy đã ghi các mốc thời gian,
dựa vào các thông tin trong SGK, các em hãy
thảo luận nhóm 4 điền các sự kiện chính tiếp
- 3 hs trả lời
1) Nguyễn Huệ ke'o quân ra Bắc vào năm 1786
để tiêu diệt chính quyền họ Trònh.
3) Nghóa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng
Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước
sau hơn 200 năm chia cắt.
-Lắng nghe
-Lắng nghe
- Lắng nghe, nhận bảng nhóm, thảo luận nhóm 4
* Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân 1789
(Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Điệp
Trường Tiểu học “B” Long Giang 8

Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
vào ( ) để hoàn thành phiếu.
- Dựa vào kết quả làm việc và kênh hình trong
SGK, các em hãy thuật lại trong nhóm diễn
biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.
Kết luận: Trong vòng 15 ngày, nghóa quân của
Nguyễn Huệ đã đánh tan quân Thanh ở Hà Hồi,
Ngọc Hồi, Đống Đa đem về chiến thắng vẻ
vang cho quân ta.
* Hoạt động 2: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự
mưu trí của vua Quan Trung.
- Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về
Thăng Long đánh giặc?
- Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời
điểm nào? Theo em, việc chọn thời điểm ấy có
lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân đòch?
Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long nhà
vua đã làm gì để động viên tinh thần quân só?
- Tại trận Ngọc Hồi , nhà vua đã cho quân tiến
vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như vậy có
lợi gì cho quân ta?
- Vậy, theo em vì sao quân ta đánh thắng được
29 vạn quân Thanh?
Kết luận: Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh
giặc lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy nên ta đã
giành đại thắng . Trưa ngày mùng 5 tết, vua
(Ninh Bình). Quân só được lệnh ăn Tết trước, rồi
chia thành 5 đạo quân tiến ra Thăng Long.
* Đêm mồng 3 Tết năm kỉ Dậu 1789 (Quân ta

kéo sát tới đồn Hà Hồi mà giặc không hề biết.
Vào lúc nửa đêm, quân ta vây kín đồn Hà Hồi,
Quang Trung bắc loa gọi. Tướng só dạ rầm trời.
Quân Thanh trong đồn hoảng sợ xin hàng.
* Mờ sáng mùng 5 (tết, quân ta tấn công đồn
Ngọc Hồi, quân Thanh bắn đại bác ra dữ dội,
khói lửa mù mòt. Cuộc chiến diễn ra ác liệt,
quân giặc chết nhiều vô kể. Đồn Ngọc Hồi bò
mất, quân thanh bỏ chạy về Thăng Long . Cùng
tờ mờ sáng ngày mùng 5 Tết, quân ta đánh
mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc Sầm Nghi
Đống thắt cổ tự tử, Tôn Só Nghò hoảng sợ cùng
đám tàn quân vượt sông Hồng chạy về phương
Bắc. Quân ta toàn thắng.
- 1-2 hs thuật lại diễn biến của sự kiện
- Lắng nghe
- Nhà vua phải cho quân hành bộ từ Nam ra Bắc
để đánh giặc.
- Nhà vua chọn đúng Tết Kỉ Dậu để đánh giặc.
Trước khi vào Thăng Long nhà vua cho quân ăn
Tết trước ở Tam Điệp để quân só thêm quyết
tâm đánh giặc. Còn đối với quân Thanh, xa nhà
lâu ngày, vào dòp Tết chúng sẽ uể oải, nhớ nhà,
tinh thần sa sút.
- Vua cho quân ta ghép các mảnh ván thành tấm
lá chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài, rồi cứ 20
người một tấm tiến lên. Tấm lá chắn này giúp
quân ta tránh được mũi tên của quân đòch, rơm
ướt khiến đòch không thể dùng lửa đánh quân ta.
- Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, lại có

nhà vua sáng suốt chỉ huy.
- Lắng nghe
Trường Tiểu học “B” Long Giang 9
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
Quang Trung ngồi trên lưng voi, áo bào sạm
đen khói súng, đi đầu đại quân chiến thắng tiến
vào Thăng Long giữa muôn ngàn tiếng reo hò.
Ngày nay, cứ đến ngày mùng 5 tết, ở Gò Đống
Đa nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng
nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/63
- Về nhà xem lại bài, kể lại trận đánh quân
Thanh của vua Quang Trung cho người thân
nghe.
- Bài sau: Những chính sách về kinh tế và văn
hóa của vua Quang Trung.
- Vài hs đọc to trước lớp
Thứ ba, ngày 29 tháng 3 năm 2011
Môn: Mó thuật
________________________________________
Môn: Âm nhạc
________________________________________
Môn: Anh Văn
_______________________________________
Mơn: TỐN
Tiết 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐĨ
I/ Mục tiêu:
Biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

Bài tập cần làm bài 1 và bài 2* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs nhắc lại các bước tìm hai
số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
- Nhận xét
B/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Các em đã biết cách tìm
hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. Thế
tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta
làm sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài học
hôm nay.
* HD giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và
tỉ của hai số đó
- 1 hs nhắc lại
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần
+ Tìm các số
-Lắng nghe
Trường Tiểu học “B” Long Giang 10
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
Bài toán 1: Gọi hs đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán cho biết hiệu và tỉ, u cầu chúng ta
tìm hai số, nên ta gọi đây là dạng toán tìm hai
số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Tỉ số 3/5 cho biết điều gì?
- Dựa vào tỉ số ta có sơ đồ sau:

- Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần?
- Làm thế nào để tìm được 2 phần ?
- Theo sơ đồ thì SL hơn số bé 2 phần. Theo đề
bài SL hơn SB 24 đơn vò, vậy 24 tương ứng
với mấy phần bằng nhau? (GV vẽ tiếp vào sơ
đồ)
- Muốn tìm số bé, ta phải biết gì? Tìm bằng
cách nào?
- Tìm SB bằng cách nào?
- Tìm SL làm sao?
- YC hs lên bảng ghi đáp số.
- Dựa vào cách giải bài toán trên, các em hãy
nêu cách: Muốn tìm hai số khi biếu hiệu và tỉ
số của hai số đó ta làm sao?
Bài toán 2: Gọi hs đọc đề toán
- YC hs nêu các bước giải, sau đó giải bài
toán trong nhóm đôi
- Nhắc nhở: Dựa vào cách giải bài toán tìm
hai số khi biết tổng và tỉ các em có thể giải
gộp bước 2 và bước 3 (phát phiếu cho 2
nhóm)
Qua 2 bài toán, bạn nào có thể nêu các bước
giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của
hai số đó?
2) Thực hành
Bài 1: Gọi hs đọc đề toán
- 1 hs đọc to trước lớp
- Cho biết hiệu là 24, tỉ số là 2/5
- Tìm hai số đó
-Lắng nghe

- Biểu thò số bé là 3 phần thì số lớn là 5 phần
như thế.
- Quan sát
- 2 phần
- Em lấy 5 - 3 = 2 (phần)
- là 2 phần
- Giá trò 1 phần. Lấy 24 : 2 = 12
- SB: 12 x 3 = 36
- SL: 36 + 24 = 60
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm giá trò 1 phần
+ Tìm các số
- 1 hs đọc đề toán
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần
+ Tìm giá trò 1 phần
+ Tìm chiều dài,chiều rộng.
- Thực hiện trong nhóm đôi, sau đó dán phiếu
và trình bày
Hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 4 = 3 (phần)
Giá trò 1 phần:
12 : 3 = 4 (m)
Chiều dài hình chữ nhật
4 x 7 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật:
28 - 12 = 16 (m)
Đáp số: CD: 28m; CR: 16m
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm giá trò 1 phần

+ Tìm các số
Trường Tiểu học “B” Long Giang 11
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
- YC hs tự làm bài
*Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs nêu các bước giải
- YC hs làm bài vào vở nháp, 1 hs lên bảng
giải
- Cùng hs nhận xét kết luận bài giải đúng.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ của hai số đó ta làm sao?
- Về nhà xem lại bài, làm bài 3/151
- Bài sau: Luyện tập
- 1 hs đọc to trước lớp
- Tự làm bài
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 2 = 3 (phần)
Số bé: 123 : 3 x 2 = 82
Số lớn: 82 + 123 = 205
Đáp số: SB: 82; SL: 205
- 1 hs đọc đề bài
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm tuổi mẹ, tuổi con
- Tự làm bài
Hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 2 = 5 (phần)
Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10 (tuổi)

Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 (tuổi)
Đáp số: Con: 10 tuổi; mẹ: 35 tuổi
- 1 hs trả lời
-Lắng nghe, thực hiện
____________________________________________
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 57 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I/ Mục tiêu:
Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên
sơng cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ giấy để hs các nhóm làm BT4
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học
B/ HD hs làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc yc và nội dung
- Các em hãy suy nghó để chọn ý đúng: Những
hoạt động nào được gọi là du lòch?
Bài 2: Gọi hs đọc yc
- Thám hiểm là gì? Các em hãy chọn ý đúng
trong 3 ý trên.
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- 2 em ngồi cùng bàn hãy trao đổi với nhau
xem, câu: Đi một ngày đàng học một sàng
kh6ng nghóa là gì?
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- Suy nghó, trả lời: Du lòch là đi chơi xa để nghỉ
ngơi, ngắm cảnh.

- 1 hs đọc y/c
- Suy nghó, trả lời: Thám hiểm có nghóa là thăm
dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể
nguy hiểm.
- 1 hs đọc y/c
- Trao đổi, thống nhất, sau đó trả lời: Đi một
ngày đàng học một sàng không nghóa là:
+ Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu
Trường Tiểu học “B” Long Giang 12
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
Bài 4: Gọi hs đọc nội dung BT4
- Các em hãy làm việc nhóm 4, trao đổi thảo
luận chọn tên các sông đã cho để giải đố nhanh,
các em chỉ cần viết ngắn gọn: a - sông Hồng.
- Gọi các nhóm lên thi trả lời nhanh: nhóm 1
đọc câu hỏi, nhóm 2 trả lời đồng thành. Hết một
nửa bài thơ, đổi ngược lại nhiệm vụ.
- Gọi các nhóm dán lời giải lên bảng lớp
- Cùng nhóm trọng tài chấm điểm, kết luận
nhóm thắng cuộc.
a) Sông gì đỏ nặng phù sa?
b) Sông gì lại hóa được ra chín rồng?
c) Làng quan họ có con sông
Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì?
d) Sông tên xanh biếc sông chi?
đ) Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời?
e) Sông gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu?
g) Hai dòng sông trước sông sau

Hỏi hai sông ấy ở đâu? sông nào?
h) Sông nào nơi ấy sóng trào
Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn?
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà HTL bài thơ ở BT4 và câu tục ngữ Đi
một ngày đàng học một sàng khôn.
- Bài sau: Giữ phép lòch sự khi bày tỏ yêu cầu,
đề nghò.
- Nhận xét tiết học
biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn.
+ Chòu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người
mới sớm khôn ngoan, hiểu biết.
- 1 hs đọc nội dung
- Làm việc nhóm 4
- Lần lượt vài nhóm lên thực hiện
- Dán kết quả lên bảng
- Nhận xét
a) sông Hồng
b) sông Cửu Long
c) sông Cầu
d) sông Lam
đ) sông Mã
e) sông Đáy
g) sông Tiền, sông Hậu
h) sông Bạch Đằng
Thứ tư, ngày 30 tháng 3 năm 2011
Môn: TOÁN
Tiết 143: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của
hai số đó
- 2 hs thực hiện
- Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số
Trường Tiểu học “B” Long Giang 13
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
- Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai
số đó ta làm sao?
- Gọi hs giải bài 3/151
- Nhận xét, cho điểm
B/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs tự làm bài, 1 hs lên bảng lớp thực
hiện
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát
phiếu cho 2 nhóm)
- Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng
*Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs làm vào vở
- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra
đó, ta làm như sau:
. Vẽ sơ đồ
. Tìm hiệu số phần bằng nhau
. Tìm các số
- 1 hs thực hiện

Số bé nhất có 3 chữ số là 100. Do đó hiệu hai số
là 100
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 5 = 4 (phần)
Số lớn là: 100 : 4 x 3 = 225
Số bé là: 225 - 100 = 125
Đáp số: SL: 225; SB: 125
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài
Hiệu số phần bằng nhau là:
8 - 3 = 5 (phần)
Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là: 51 + 85 = 136
Đáp số: SB: 51; SL: 136
- 1 hs đọc đề bài
- Giải bài toán trong nhóm đôi
- Dán phiếu trình bày
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 3 = 2 (phần)
Số bóng đèn màu là:
250 : 2 x 5 = 625 (bóng)
Số bòng đèn trắng là:
625 - 250 = 375
Đáp số: Đèn màu: 625 bóng
Đèn trắng: 375 bóng
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài ( 1 hs lên bảng giải)
Số hs lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:
35 - 33 = 2 (hs)
Mỗi hs trồng số cây là:

10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4A trồng số cây là:
35 x 5 = 175 (cây)
Lớp 4B trồng số cây là:
33 x 5 = 165 (cây)
Đáp số: 4A: 175 cây 4B: 165 cây
- Đổi vở nhau kiểm tra
Trường Tiểu học “B” Long Giang 14
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
- Nhận xét
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai
số đó ta làm sao?
- Về nhà tự giải lại các bài toán ở lớp
- Bài sau: Luyện tập
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm các số
____________________________________________
Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết)
Tiết 29 : AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4…?
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
- Làm đúng bài tập BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hồn chỉnh BT).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Ba bảng nhóm viết nội dung BT 2a
- Ba bảng nhóm viết nội dung BT3
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học
B/ Bài mới:
a) HD hs nghe-viết
- Gv đọc bài Ai đã nghó ra các chữ số 1,2, 3, 4,
- Các em đọc thầm lại bài, chú ý những từ khó,
những tên riêng , những con số viết trong bài và
nội dung của bài
- Mẩu chuyện có nội dung là gì?
- HD hs phân tích và viết B các từ khó: A-rập,
Bát-đa, dâng tặng, rộng rãi.
- YC hs gấp SGK, Gv đọc cho hs viết theo qui
đònh.
- Đọc cho hs soát lại bài
- Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra.
- Nhận xét
2) HD hs làm bài tập chính tả
Bài 2a: Gọi hs đọc yc
- Gợi ý: Các em nối các âm có thể ghép được
với các vần ở bên phải, sau đó thêm dấu thanh
các em sẽ được những tiếng có nghóa. (phát
phiếu cho 3 hs)
- Gọi hs phát biểu ý kiến
- Đính 3 bảng nhóm của 3 hs, cùng hs nhận xét,
- Lắng nghe và dò trong SGK
- Đọc thầm
- Giải thích các chữ số 1,2,3,4 không phải do
người A-rập nghó ra. Một nhà thiên văn người
Ấn Độ khi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá
một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2,
3,4,

- HS lần lượt phân tích và viết vào B
- Viết vào vở
- Soát lại bài
- Đổi vở nhau kiểm tra
- 1 hs nêu y/c
- Lắng nghe, tự làm bài vào VBT
- Lần lượt phát biểu ý kiến
Trường Tiểu học “B” Long Giang 15
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
chốt lại lời giải đúng.
tr: trai, trái, trại, trải
- tràm, trám, trảm, trạm
- tràn, trán
- trâu, trầu, trấu
- trăng, trắng
- trân, trần, trấn, trận
ch: chai, chài, chái, chải,
- chàm, chạm
- chan, chán, chạn
- châu, chầu, chấu, chẫu, chậu
- chăng, chằng, chẳng, chặng
- chân, chần, chẩn
Bài 3: Gọi hs đọc yc và nội dung
- Các em đọc thầm lại truyện vui Trí nhớ tốt và
tự làm bài vào VBT.
- bảng nhóm, gọi 3 hs đại diện 3 dãy lên thi làm
bài.
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thực hiện
đúng, nhanh.

- Truyện đáng cười ở điểm nào?
C/ Củng cố, dặn dò:
- Các em ghi nhớ những từ vừa được ôn luyện
chính tả, nhớ truyện vui Trí nhớ tốt, kể lại cho
người thân nghe.
- Bài sau: Nhớ viết: Đường đi Sa Pa
- Nhận xét tiết học
- Hè tới, lớp chúng em sẽ đi cắm trại.
- Trước sân trường em có trồng một cây tràm.
- Bạn Ngân trán rất cao.
- Bà ngoại em thường ăn trầu sau bữa cơm sáng.
- Trăng đêm nay rất sáng.
- Trận đánh ấy rất ác liệt.
+ Người dân ven biển phần lớn làm nghề chài lưới.
- Hai người chạm cốc mừng ngày đoàn tụ.
- Món ăn này rất chán.
- Cái chậu này rất đẹp.
- Chặng đường này thật là dài.
- Bác só chẩn đoán bệnh cho bệnh nhân.
- 1 hs đọc to trước lớp
- Tự làm bài
- 3 hs lên thực hiện
nghếch mắt - châu Mó - kết thúc - nghệt mặt
ra - trầm trồ- trí nhớ
- Nhận xét
- Chò Hương kể chuyện lòch sử nhưng Sơn ngây
thơ tưởng rằng chò có trí nhớ tốt, nhớ được cả
những chuyện xảy ra từ 500 năm trước-cứ như
là chò đã sống được hơn 500 năm.
- Lắng nghe, thực hiện

__________________________________________________
Môn: KHOA HỌC
Tiết 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I/ Mục tiêu:
- Nêu được những yếu tố cần phải duy trì sự sống của thực vật: nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ và
chất khống.
KNS*: - Kĩ năng làm việc nhóm.
- Kĩ năng quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong
những điều kiện khác nhau.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Hìng trang 1,2/114,115 SGK
- Chuẩn bò theo nhóm:
Trường Tiểu học “B” Long Giang 16
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
+ 5 chậu nhỏ để trồng cây như hình 1/114. Các chậu nhỏ có kích thước bằng nhau: 4 chậu đựng đất
màu (đất trồng có chứa chất khoáng), 1 chậu đựng sỏi đã rửa sạch.
+ Các cây đậu xanh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước khi có bài học khoảng 3-4 tuần
- GV chuẩn bò: 1 lọ keo trong suốt.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Thực vật không những góp
phần tạo ra một môi trường xanh, không khí
trong lành mà đó còn là nguồn thực phẩm vô
cùng quý giá của con người. Trong quá trình
sống, sinh trưởng và phát triển, thực vật cần có
những điều kiện gì? Các em cùng tìm hiểu qua
bài học hôm nay.
B/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí

nghiệm thực vật cần gì để sống.
Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng
minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí
và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
KNS*: - Kĩ năng làm việc nhóm.
- GV nêu vấn đề: Thực vật cần gì để sống? Để
trả lời câu hỏi đó, người ta có thể làm thí
nghiệm như bài hôm nay.
- YC các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bò
các đồ dùng thí nghiệm.
- YC hs đọc các mục quan sát/114 để biết cách
làm.
- YC các nhóm làm việc như hướng dẫn trong
vòng 5 phút.
- GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm làm việc
- YC các nhóm nhắc lại công việc đã làm và
trả lời câu hỏi: Điều kiện sống của cây 1,2,3,4
là gì?
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhóm trưởng báo cáo
- 1 hs đọc to trước lớp
- Làm việc theo nhóm 6
+ Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò đã chuẩn bò
trước lên bàn.
+ Quan sát hình 1 và thực hiện theo hướng dẫn
+ Cây 2, dùng keo trong suốt để bôi vào 2 mặt
lá của cây.
+ Viết nhanh và ghi tóm tắt điều kiện sống của
cây đó (Ví dụ: cây 1: đặt ở nơi tối, tưới nước

đều) rồi dán vào từng lon sữa bò)
- Vài nhóm nhắc lại các công việc đã làm
+ Cây 1: đặt ở nơi tối, tưới nước đều
+ Cây 2: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều,
bôi keo lên 2 mặt của lá cây.
+ Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, không tưới nước.
+ Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều
+ Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều,
trồng cây bằng sỏi đã rửa sạch.
Trường Tiểu học “B” Long Giang 17
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
- Tiếp theo GV hd hs làm phiếu để theo dõi sự
phát triển của các cây đậu.
- Các em về nhà tiếp tục chăm sóc các cây đậu
hàng ngày theo đúng hd và ghi lại những gì
quan sát được theo mẫu trên
- Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm
thí nghiệm như thế nào?
Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có
thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong
điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng đối với
cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất
cả mọi yếu tố cần cho cây sống.
* Hoạt động 2: Dự đoán kết quả của thí
nghiệm
Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để cây
sống và phát triển bình thường.
KNS*: - Kĩ năng quan sát, so sánh có đối
chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây

trong những điều kiện khác nhau.
- Thầy có phiếu học tập, các em hãy làm việc
nhóm đôi đánh dấu x vào các yếu tố mà cây
được cung cấp và dự đoán sự phát triển của cây.
- Dựa vào kết quả làm việc, các em hãy trả lời
các câu hỏi sau:
+ Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát
triển bình thường? Tại sao?
+ Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì
mà những cây đó phát triển không bình thường
và có thể chết rất nhanh?
+ Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát
triển bình thường.
Kết luận: Thực vật cần có đủ nước, chất
khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và
phát triển bình thường.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
Phiếu theo dõi thí nghiệm
"Cây cần gì để sống"
Ngày bắt đầu:
Ngày: cây 1 cây 2 cây 3 cây 4 cây 5
- Lắng nghe, thực hiện.
- Ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây
trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố.
-Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm đôi trên phiếu học tập
+ Cây số 4 là sống và phát triển bình thường vì
đủ các điều kiện sống.
. Cây 1: thiếu ánh sáng vì bò đặt nơi tối, ánh

sáng không thể chiếu vào được
. Cây 2: thiếu không khí vì lá cây đã bôi lên lớp
keo làm cho lá không thể thực hiện quá trình
trao đổi khí với môi trường .
. Cây 3: thiếu nước vì cây không được tùi nước
thường xuyên.
. Cây 5: thiếu chất khoáng có trong đất vì cây
được trồng bằng sỏi đã rửa sạch.
+ Cần cung cấp nước, ánh sáng , không khí và
khoáng chất.
- Lắng nghe, vài hs lặp lại.
Trường Tiểu học “B” Long Giang 18
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
- Bài sau: Nhu cầu nước của thực vật
- Nhận xét tiết học
___________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 58: TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các
dòng thơ.
- Hiểu nội dung: Tình cảm u mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời
được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài).
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Đường đi Sa Pa
1) Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà tặng

diệu kì" của thiên nhiên?
2) Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với
cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Bài thơ Trăng ơi từ đâu đến?
là những phát hiệ về trăng rất riêng, rất độc đáo
của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa. Các em
hãy đọc bài thơ để biết về sự độc đáo, ngộ
nghónh của nhà thơ về ông trăng tròn.
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài
+ Lượt 1: HD hs đọc đúng câu: Trăng ơi //từ
đâu đến?
. HD luyện phát âm: trăng tròn, Cuội, soi vàng
góc sân.
+ Lượt 2: giải nghóa từ diệu kì
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài
- YC hs đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời:
Trong hai khổ tho đầu, trăng được so sánh với
những gì?
- Vì sao tác giả nghó trăng đến từ cánh đồng xa,
- HS 1 đọc cả bài, HS 2 đọc thuộc lòng 2 đoạn
cuối bài và trả lời
1) Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa

trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
2) Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp
Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà diệu kì
của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
- Lắng nghe
- 6 hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ
- Chú ý đọc đúng, 1 hs đọc lại
- Luyện cá nhân
- Đọc phần chú giải
- Nhẹ nhàng, thiết tha
- Luyện đọc theo cặp
- Dò trong SGK
- Lắng nghe
- Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt
cá.
- Tác giả nghó trăng đến từ cánh đồng xa vì
Trường Tiểu học “B” Long Giang 19
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
từ biển xanh?
- YC hs đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo, trả lời:
Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn
với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì?
những ai?
- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng
trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ.
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với
quê hương, đất nước như thế nào?
Kết luận: Bài thơ không những cho chúng ta
cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, gần gũi của

trăng mà còn cho thấy tình yêu quê hương đất
nước tha thiết của tác giả.
c) HD đọc diễn cảm và HTL
- Gọi hs đọc lại 6 khổ thơ của bài
- YC hs lắng nghe, theo dõi, tìm những từ ngữ
cần nhấn giọng trong bài
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn
+ GV đọc mẫu
+ YC hs luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
+ Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt
- YC hs nhẩm HTL bài thơ
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt.
Trăng ơi //từ đâu đến?
Hay từ cánh đồng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà.
Trăng ơi // từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
C/ Củng cố, dặn dò:
- Em thích hình ảnh thơ nào nhất trong bài ? Vì
sao?
trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước
nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như
mắt cá không bao giờ chớp mi.
- Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội,
đường hành quân, chú bộ đội, góc sân-những đồ
chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu
chuyện các em nghe từ nhỏ , những con người

thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành
quân bảo vệ quê hương.
- Lắng nghe
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê
hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi
nào sáng hơn đất nước em.
- Lắng nghe
- 6 hs đọc lại 6 khổ thơ
- Lắng nghe, trả lời: từ đâu đến?, hồng như, tròn
như, bay, soi, soi vàng, sáng hơn.
+ Lắng nghe
+ Luyện đọc theo cặp
+ Vài hs thi đọc diễn cảm
+ Nhận xét
- Nhẩm bài thơ
- Vài hs thi đọc thuộc lòng
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi.
Trăng ơi // từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
+ Em thích hình ảnh trăng hồng như quả chín
lửng lơ treo trước nhà. Vì mỗi lần chơi dưới ánh
trăng, ngẩng đầu nhìn trăng đẹp như quả chín
hồng trên cây.
+ Em thích hình ảnh trăng bay như quả
bóng/bạn nào đá lên trời. Vì chúng em rất hay
chơi đá bóng. Trong đêm rằm, trăng tròn như
Trường Tiểu học “B” Long Giang 20

Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
- Chốt lại: Bài thơ là phát hiện độc đáo của nhà
thơ về vầng trăng-vầng trăng dưới con mắt nhìn
của trẻ em.
- Về nhà HTL bài thơ.
- Bài sau: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái
đất.
trái bóng.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện
__________________________________________
Môn: KĨ THUẬT
Tiết 29: LẮP XE NƠI ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nơi.
- Lắp được xe nơi theo mẫu . Xe chuyển động được.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kó thuật
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt đông học
A/ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, YC của bài học
B/ Bài m ới:
Hoạt động 1: HD hs quan sát và nhận xét mẫu
- Cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn
- HD hs quan sát kó từng bộ phận và trả lời: Để
lắp được xe nôi cần có bao nhiêu bộ phận?
- Hãy nêu tác dụng của xe nôi?
* Hoạt động 2: HD thao tác kó thuật

a) HD hs chọn các chi tiết theo SGK
- GV cùng hs chọn các chi tiết theo SGK
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại
- YC hs đọc SGK nêu qui trình lắp xe nôi
b) Lắp từng bộ phận:
* Lắp tay kéo (hình 2)
- Các em quan sát hình 2 SGK/86 và trả lời: Để
lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và
số lượng bao nhiêu?
- Lắng nghe
- Quan sát
- Quan sát, trả lời: Cần 5 bộ phận: tay kéo, thanh
đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui
xe, trục bánh xe
- Để cho các em bé nằm hoặc ngồi trog xe nôi và
người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi
- Cùng GV chọn các chi tiết
+ Lắp từng bộ phận:
. Lắp tay kéo
. Lắp giá đỡ trục bánh xe
. Lắp thenh đỡ giá đỡ trục bánh xe
. Lắp thành xe và mui xe
. Lắp trục bánh xe
+ Lắp ráp xe nôi
- Cần 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài
Trường Tiểu học “B” Long Giang 21
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
- Tiến hành lắp tay kéo như SGK: các em chú ý
lắp các thanh thẳng của tay kéo phải đúng vò trí

trong ngoài của các thanh.
* Lắp giá đỡ trục bánh xe (hình 3)
- Yc hs quan sát hình 3 và nêu các chi tiết cần
có để lắp giá đỡ trục bánh xe
- Gọi hs lên lắp
- Quan sát hình 1, các em cho biết phải lắp giá
đỡ trục bánh xe?
* Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe (hình 4)
- YC hs quan sát hình 4, gọi tên và số lượng các
chi tiết để lắp thanh giá đỡ trục bánh xe.
- Gọi hs lên lắp
- Hỏi hs lắp: 2 thanh chữ U dài được lắp vào
hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn tính từ phải sang
trái?
* Lắp thành xe với mui xe (hình 5)
- Thực hiện lắp như SGK: các em chú ý khi lắp
thành xe với mui xe, cần chú ý đến vò trí tấm
nhỏ nằm trong tấm chữ U
* Lắp trục bánh xe (Hình 6)
- Các em quan sát hình 6 và nêu thứ tự lắp từng
chi tiết .
- Gọi hs lên lắp trục bánh xe
c) Lắp ráp xe nôi (hình 1)
- YC hs đọc SGK/87 nêu qui trình lắp xe nôi
- GV thực hiện lắp theo qui trình trên (trong khi
lắp gọi hs nêu bước tiếp theo và gọi hs lên lắp)
- Kiểm tra sự chuyển động của xe
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/87
- Về nhà thực hành lắp xe nôi (nếu có bộ lắp

ráp)
- Bài sau: Lắp xe nôi (tt)
- Theo dõi, quan sát, lắng nghe
- Cần 2 thanh thẳng 9 lỗ
- 1 hs lắp, cả lớp quan sát, nhận xét
- 2 giá đỡ
- 1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài
- 1 hs lên lắp, cả lớp quan sát
- 1 thanh lắp vào hàng lỗ thứ ba, thanh thứ lắp vào
hàng lỗ thứ hai
- Quan sát, lắng nghe
- Lấy 1 vòng hãm lắp vào trục dài, sau đó ráp
bánh xe vào, tiếp theo lắp tiếp vòng hãm thứ hai
- 2 hs lên lắp, cả lớp theo dõi
+ Lắp thành xe và mui xe vào sàn xe.
+ Lắp tay kéo vào sàn xe
+ Lắp 2 trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau
đó lắp 2 bánh xe và các vòng hãm còn lại vào trục
xe
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe vào thanh đỡ giá đỡ trục
bánh xe
+ Kiểm tra sự dao động của xe
- Quan sát, theo dõi
- Vài hs đọc
Trường Tiểu học “B” Long Giang 22
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
Thứ năm, ngày 31 tháng 3 năm 2011
Môn: TOÁN
Tiết 144: LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:
- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Biết nêu bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 4, bài 2* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em
tiếp tục luyện tập về bài toán tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ của hai số đó.
B/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs suy nghó, nêu các bước giải
- Yc hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng giải
*Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát
phiếu cho 2 nhóm)
- Gọi hs lên dán phiếu nêu các bước giải và
trình bày.
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
- Yc hs làm vào vở
- Lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm số thứ hai
+ Tìm số thứ nhất
- Tự làm bài
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 (phần)
Số thứ hai là:

30 : 2 = 15
Số thứ nhất là:
30 + 15 = 45
Đáp số: số thứ nhất: 45
Số thứ hai: 15
- 1 hs đọc đề bài
- Giải bi toán trong nhóm đôi
- Dán phiếu, nêu các bước giải và trình bày
+ Xác đònh tỉ số
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm các số
Vì số thứ nhất gấp 5 lần thì được số thứ hai
nên số thứ nhất bằng 1/5 số thứ hai
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 1 = 4 (phần)
Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15
Số thứ hai là: 60 + 15 = 75
Đáp số: Số thứ nhất: 15; số thứ hai: 75
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài , 1 hs lên bảng giải
Hiệu số phần bằng nhau:
Trường Tiểu học “B” Long Giang 23
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra
- Nhận xét
Bài 4: Vẽ sơ đồ lên bảng
- YC hs nhìn vào sơ đồ, suy nghó sau đó đọc đề
toán mình đặt trước lớp.

- Chọn một vài đề toán, cùng hs phân tích, nhận
xét
- YC hs tự giải bài toán mình đặt, gọi một vài
em lên bảng giải
- Cùng hs nhận xét kết luận bài giải đúng
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tự giải lại các bài toán đã làm ở lớp
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
4 - 1 = 3 (phần)
Số gạo nếp là:
540 : 3 = 150 (kg)
Số gạo tẻ là:
540 + 180 = 720 (kg)
- Quan sát
- Suy nghó, tự đặt đề toán
- Lần lượt đọc đề toán trước lớp
- Tự làm bài, 1 vài em lên bảng giải
_________________________________________
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 57 : LUYỆN TẬP TĨM TẮT TIN TỨC
I/ Mục tiêu:
Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt (BT1, BT2); bước
đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu (BT3).
KNS*: - Tìm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu.
- Ra quyết định tìm kiếm các lựa chọn.
- Đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một vài bảng nhóm cho hs làm BT1,2,3
- Một số tin cắt từ báo nhi đồng, TNTP

III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC:
- Thế nào là tóm tắt tin tức?
- Nêu cách tóm tắt tin tức?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
- 2 hs trả lời
- Tóm tắt tin tức là tạo ta một tin ngắn hơn
những vẫn đảm bảo nội dung của bản tin được
tóm tắt.
+ Đọc kó bản tin, chia bản tin thành các đoạn;
xác đònh sự việc chính của mỗi đoạn; tuỳ theo
mục đích tóm tắt có thể trình bày bằng 1,2 câu
hoặc bằng những TN, số liệu nổi bật.
Trường Tiểu học “B” Long Giang 24
Võ Văn Bi
Giáo án Lớp 4
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ
áp dụng cách tóm tắt tin tức đã học để luyện tập
thực hành tóm tắt tin tức.
2) HD luyện tập
Bài 1,2: Gọi hs đọc nội dung
KNS*: - Tìm và xử lí thơng tin, phân tích,
đối chiếu.
- Các em quan sát tranh minh họa ở BT1 để
hiểu hơn về nội dung thông tin.
- Các em hãy chọn tóm tắt 1 trong 2 tin. Sau đó
đặt tên cho bản tin em chọn để tóm tắt. (phát
bảng nhóm cho 2 hs, mỗi em tóm tắt 1 ý)

- Gọi hs đọc bản tóm tắt
- Gọi hs làm bài trên bảng nhóm dán bài trên
bảng lớp, đọc kết quả.
- Cùng hs nhận xét, kết luận cách tóm tắt hay
nhất.
Tin a: Khách sạn trên cây sồi
Tại Vát-te-rát, Th Điển, có một khách sạn
trêo trên cây sồi cao 13 mét dành cho những
người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ. Giá
một phòng nghỉ khoảng hơn sáu triệu đồng một
ngày.
Tin b: Khách sạn treo
Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu
quý súc vật, một phụ nữ ở Pháp đã mở khu cư
xá đầu tiên dành cho các vò khách du lòch bốn
chân.
Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu
KNS*: - Ra quyết định tìm kiếm các lựa
chọn.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Kiểm tra sự chuẩn bò của hs
- Gọi hs đọc bản tin mình đã sưu tầm được
- Phát một số bản tin cho những hs không có
báo mang đến lớp. YC hs thảo luận nhóm đôi
tóm tắt nội dung bản tin (phát phiếu cho 1 vài
hs)
- Gọi hs trình bày
- Cùng hs nhận xét, kết luận cách tóm tắt ngắn
gọn, đầy đủ.
C/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà tập tóm tắt các tin tức trên báo
- Lắng nghe
- 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung
- Quan sát tranh
- Thực hành tóm tắt tin vào VBT
- Nối tiếp nhau đọc bản tóm tắt.
Khách sạn treo
Để thỏa mãn ý thích của những người muốn
nghỉ ngơi ở những chỗ lạ, tại Vát-te-rát, Th
Điển, có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13
mét.
Súc vật theo chủ đi du lòch nghỉ ở đâu?
Để có chỗ nghỉ cho súc vật theo chủ đi du
lòch, ở Pháp có một phụ nữ đã mở một khu cư
xá riêng cho súc vật.
Khách sạn cho súc vật
Ở Pháp mới có một khu cư xá dành cho súc vật
đi du lòch cùng với chủ.
- 1 hs đọc y/c
- Để các tờ báo chuẩn bò để lên bàn
- Nối tiếp nhau đọc bản tin mình sưu tầm
- Tự tóm tắt nội dung bản tin
- 1 hs đọc tin tức, 1 hs đọc tóm tắt
Trường Tiểu học “B” Long Giang 25
Võ Văn Bi

×