Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

tóm tắt luận án Ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi và một số acid amin thiết yếu lên sinh trưởng và chất lượng thân thịt của gà H’mông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.54 KB, 21 trang )

1

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của luận án
Gà là đối tượng không thể tách rời ngành chăn nuôi Việt Nam,
trong đó gà nuôi thả vườn luôn giữ vị trí quan trọng (Đặng Thị Hạnh,
1999) vì chi phí đầu tư thấp (Okitoi et al., 2007). Trong các giống gà
nuôi thả vườn bản địa, gà H’mông có da, thịt và xương đen (Vũ
Quang Ninh, 2001; Đào Lệ Hằng, 2001; Ngô Kim Cúc và ctv., 2002;
Dương Thị Anh Đào và ctv., 2011) và thịt ngọt nhờ hàm lượng axit
amin (AA) cao (Lương Thị Hồng và ctv., 2007).
Năng lượng trao đổi (ME) và AA trong khẩu phần (KP) ảnh
hưởng đến sinh trưởng và phát triển của gà. Đồng thời việc bổ sung
protein vào KP cho hiệu quả là nhờ sự cân đối các AA. Cơ thể gà chỉ
tổng hợp protein từ mẫu AA cân đối và bổ sung AA giới hạn để tạo sự
cân đối (Lê Đức Ngoan và ctv., 2004). Trong khi đó AA là đơn vị nhỏ
nhất tổng hợp nên protein (Fuller, 2004), nên AA cũng ảnh hưởng đến
sinh trưởng của gà. Ngày nay, tỉ lệ AA lý tưởng được sử dụng rộng rãi
trong công thức khẩu phần (Baker, 1997; Mack et al., 1999; Baker et
al., 2002). Khi giảm protein thô (CP) và bổ sung AA vào khẩu phần
đã hỗ trợ tốt cho tiêu thụ thức ăn (TA) và tăng trưởng trên gà thịt
(Yamazaki et al., 1998; Aletor et al., 2000). Hơn nữa, ME và AA khác
nhau đã ảnh hưởng đến sinh trưởng và chất lượng thịt (Araújo et al.,
2005; Corzo et al., 2005). Do đó ME và AA liên quan không chỉ đến
từng giai đoạn phát triển của gà mà còn ảnh hưởng đến chất lượng
thịt. Ngoài ra, kết quả thực hiện đề tài sẽ tạo thêm lựa chọn mới về
giống và phương thức nuôi gà thả vườn cho nông hộ tại ĐBSCL.



2



1.2 Mục tiêu của luận án
Xây dựng khẩu phần ăn thích hợp dựa trên nhu cầu năng lượng
trao đổi và lysine và xác định phương thức nuôi thích hợp trong từng
mùa cho gà H’mông nuôi ở ĐBSCL.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu gà H’mông nuôi thịt trong phạm vi: ảnh hưởng của
ME và lysine lên sức sản xuất của gà nuôi thịt 0-14 TT; ảnh hưởng
của khẩu phần TA khác nhau trong KP lên sức sản xuất và chất lượng
thân thịt của gà 0-14 TT; ảnh hưởng của phương thức nuôi và mùa vụ
lên sức sản xuất và chất lượng thân thịt gà 5-9 TT.
1.4 Những đóng góp mới của luận án
Mức năng lượng trao đổi và lysine tốt nhất trong khẩu phần để
nuôi gà H’mông thịt giai đoạn 0-4; 5-9; 10-14 lần lượt là 3.000 và
1,1%; 3.000 và 1,0%; 3.100 kcal/kg thức ăn và 0,85%.
Xác định được ảnh hưởng của phương thức và mùa vụ nuôi gà
H’mông cho sức sản xuất và chất lượng thịt tại ĐBSCL.
1.5 Cấu trúc của luận án
Luận án gồm 153 trang gồm 5 chương, 39 Bảng, 7 Hình, 13 Đồ
thị và 36 trang phụ lục. Có 244 tài liệu tham khảo được sử dụng.
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài
Gà H’mông thuộc giống gà thả vườn và chiếm 13-14% trong cơ
cấu đàn tại tỉnh Hà Giang (Trần Thanh Vân và ctv., 2006). Gà có da,
thịt và xương đen (Vũ Quang Ninh, 2001; Đào Lệ Hằng, 2001; Dương
Thị Anh Đào và ctv., 2011); thịt gà ngọt nhờ hàm lượng AA cao
(Lương Thị Hồng và ctv., 2007).
3

ME và AA trong KP ảnh hưởng lên sinh trưởng và chất lượng thịt

gà. Trong đó, ME trong KP cho gà thịt thả vườn theo Trần Công Xuân
và ctv (1999) là 3.100 kcal/kg TA cho năng suất tốt nhất; theo Nguyễn
Bá Thuyên (1998) đề nghị ME cho gà Ta Vàng là 3.000 kcal/kg TA.
Hơn nữa, Lê Đức Ngoan và ctv. (2004) cho biết gà chỉ tổng hợp
protein từ mẫu AA cân đối và bổ sung AA giới hạn để tạo cân đối.
Khi thiếu lysine thì tăng trưởng của gà thịt giảm và FCR tăng
(Leclercq, 1997). Do đó, nghiên cứu mức ME trong KP của gà
H’mông nuôi thịt từ 3.000 kcal/kg TA trở lên và hàm lượng lysine
trong KP theo mức cao để theo dõi khả năng sinh trưởng là cần thiết.
2.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
ME là yếu tố điều hòa lượng ăn vào của gà thịt theo nghiên cứu
của Leeson et al. (1996) và Dozier et al. (2006). Ngoài ra, ảnh hưởng
của ME lên năng suất gà được nghiên cứu từ Summers và Leeson
(1984), Waldroup et al. (1990), Holsheimer và Veerkamp (1992) và
Pesti et al. (1983). Nhu cầu năng lượng của gà thịt trên 44 ngày tuổi
cũng được nghiên cứu bởi Araújo et al. (2005). Trong khi đó, nuôi gà
thịt bằng ME cao đã cải thiện FCR (Leeson et al., 1996; Cheng et al.,
1997; Hidalgo et al., 2004). Các tác giả Jackson et al. (1982), Deaton
et al. (1983) và Holsheimer và Veerkamp (1992), Leeson et al. (1996)
và Dozier et al. (2006) đã nghiên cứu ảnh hưởng của ME lên tỉ lệ mỡ
bụng của gà công nghiệp.
Han và Baker (1991), Tesseraud et al. (1996), Kidd et al. (1997),
Kidd et al. (2004), Corzo et al. (2005), Dozier et al. (2008), Bartov và
Plavnik (1998), Skinner et al. (1992) và Lilly et al. (2011) đã nghiên
cứu ảnh hưởng của lysine lên năng suất và FCR của gà thịt. Trong khi
đó, ảnh hưởng của AA lên chất lượng thân thịt cũng được nghiên cứu
từ (Gous và Morris, 1985; D’Mello, 2003; Corzo et al., 2005; Corzo et
al., 2009; Schilling et al., 2010; Lilly et al., 2011). Hơn nữa, Thomas
4


et al. (1986) nghiên cứu sự thay đổi lượng ăn vào của gà theo tỉ lệ ME
và AA trong KP. Do đó, sinh trưởng của gà thay đổi theo mức AA và
ME ăn vào (Leeson và Summers, 1989). Aletor et al. (2000) còn cho
rằng tỉ lệ ME/CP trong KP thấp CP còn ảnh hưởng đến AA và ME
tiêu thụ. Havenstein et al. (2003a; b) cho biết hàm lượng ME và AA
trong KP thay đổi liên tục từ năm 1957 đến 2001.
2.3 Tình hình nghiên cứu trong nước
Gà H’mông có da, thịt và xương đen (Vũ Quang Ninh, 2001; Đào
Lệ Hằng, 2001; Ngô Kim Cúc và ctv., 2002; Dương Thị Anh Đào và
ctv., 2011). Ngoài ra, Dương Thị Anh Đào và ctv. (2011) và Đào Lệ
Hằng (2001) đã nghiên cứu về đặc tính của gà H’mông như màu lông,
mào và chân; biểu hiện đòi ấp của gà H’mông (Dương Thị Anh Đào
và ctv., 2011). Bên cạnh đó, tỉ lệ nuôi sống, tăng trọng và tiêu tốn TA
của gà cũng được nghiên cứu từ (Dương Thị Anh Đào và ctv., 2011;
Trần Thanh Vân, 2005; Trần Thanh Vân và ctv., 2006). Phương thức
nuôi và cơ cấu đàn gà H’mông tại vùng núi của tỉnh Hà Giang được
nghiên cứu bởi Trần Thanh Vân và ctv. (2006). Hơn nữa, gà còn được
nghiên cứu về chất lượng thân thịt (Lương Thị Hồng và ctv., 2007; Lê
Thị Thúy và ctv., 2010).
CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1 Nội dung nghiên cứu
Ảnh hưởng của ME và lysine KP lên sức sản xuất của gà; ảnh
hưởng của KP thức ăn khác nhau lên sức sản xuất và chất lượng thân
thịt gà; ảnh hưởng của phương thức nuôi và mùa vụ lên sức sản xuất
và chất lượng thân thịt gà.
3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Thí nghiệm được thực hiện tại tỉnh Trà Vinh từ 7/2011 - 5/2013.

5


3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm 1: bố trí theo thể thức thừa số 2 nhân tố (3*3), 3 giai
đoạn (GĐ), 4 lần lặp lại và ĐVTN gồm 6 con. Nhân tố 1 gồm 3 mức
ME (3.000; 3.100; 3.200 kcal/kg TA) cho cả 3 GĐ và nhân tố 2 gồm 3
mức lysine (0,9; 1 và 1,1%) cho GĐ 0-4 tuần tuổi (TT), (0,81; 0,9 và
1%) cho GĐ 5-9 TT và (0,69; 0,76 và 0,85%) cho GĐ 10-14 TT.
Methionin+cystin, threonin và tryptophan đạt tối thiểu theo bảng AA
lý tưởng của Baker (1997).
Thí nghiệm 2: bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức, 3
GĐ, 4 lần lặp lại và ĐVTN gồm 6 con. Nguyên liệu sử dụng gồm bắp,
tấm, cám, khô dầu nành và bột cá. GĐ 0-4 TT, gà được nuôi với ME
là 2.987 kcal/kg TA, CP 20,88% và 1,1% lysine; GĐ 5-9 TT với ME
2.994 kcal/kg TA, CP 18,02% và lysine 1%; GĐ 10-14 TT với ME
3.088 kcal/kg TA, CP 15,02% và lysine 0,85%. Gà được mổ khảo sát
8 con/nghiệm thức lúc 14 TT.
Thí nghiệm 3: bố trí theo thể thức thừa số 2 nhân tố (3*2), 2 GĐ,
4 lần lặp lại và ĐVTN gồm 12 con (6 trống và 6 mái). Nhân tố 1 là 3
phương thức nuôi (nhốt hoàn toàn, thả 6 giờ/ngày và thả hoàn toàn) và
nhân tố 2 là mùa mưa và nắng. Gà được theo dõi GĐ 5-14 TT, được
ăn uống tự do và được mổ khảo sát 8 con/nghiệm thức lúc 14 TT.
3.3.2 Tính ME và phân tích thành phần hóa học
Thành phần hóa học của TA được xác định bằng phương pháp
của Weende (AOAC, 1990) tại Trường Đại học Cần Thơ. AA của TA
được xác định tại Viện KHKTNN Miền Nam. Acid béo của dầu nành
được phân tích tại Công ty TNHH Intertek Việt Nam - Chi nhánh Cần
Thơ và ME được tính bằng công thức của Ketels và DeGroote (1989).
ME của TA được tính theo công thức của Lã Văn Kính (2003).
6


3.3.3 Giống gà, tiêm phòng và phương pháp chọn gà
Gà có nguồn gốc từ Hà Nội, được trộn đều ở đầu mỗi GĐ và chọn
lựa đảm bảo khối lượng cơ thể (KLCT) ở các ĐVTN đồng đều nhau, ở
thí nghiệm 3 gà được trộn cùng phương thức nuôi. Gà được tiêm
phòng theo quy trình của Võ Văn Sự và Phạm Công Thiếu (2010).
3.3.4 Thiết kế chuồng trại và cho ăn
Gà được nuôi nhốt trên chuồng sàn tre lót lưới (1m
2
/6con) và thả
trên nền đất (4-5m
2
/con). Máng ăn và máng uống riêng biệt cho mỗi
ĐVTN. Gà được lấy số liệu riêng biệt ở mỗi giai đoạn.
3.3.5 Xác định tăng trọng và lượng TA tiêu thụ
Cân gà lúc 6 giờ sáng trước khi ăn để tính tăng trọng hàng tuần.
Gà được cân chung từng ĐVTN lúc 0-4 TT, sau đó được cân riêng
từng con. Cân khối lượng TA đưa vào và TA thừa hàng ngày để tính
khối lượng TA tiêu thụ.
3.3.6 Xác định tỉ lệ các phần thân thịt
Tỉ lệ thân thịt (%) = 100*khối lượng thân thịt/khối lượng gà trước
giết mổ. Tỉ lệ thịt ức (%) = 100*khối lượng thịt ức/khối lượng thân
thịt. Tỉ lệ thịt đùi (%) = 100*khối lượng thịt đùi/khối lượng thân thịt.
3.3.7 Xác định pH
15
và khả năng giữ nước của thịt ức

Xác định pH
15
theo phương pháp của WHO (1955) và đo bằng
máy Data line pH meter, Winlab. Xác định độ rỉ dịch và tỉ lệ mất nước

sau nấu bằng phương pháp của Honikel (1987).
3.3.8 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được xử lý sơ bộ trên Excel và phân tích thống kê bằng
Minitab 13.2 (2000).


7

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của ME và lysine trong khẩu
phần lên sức sản xuất của gà
4.1.1 Tăng trọng, tiêu thụ TA và FCR của gà GĐ 0-4 TT
Ảnh hưởng của ME lên tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR
Tiêu thụ TA, ME, CP và lysine; tăng trọng và FCR ở Bảng 4.1
khác biệt. Tiêu thụ TA ở KP ME 3.200 kcal thấp hơn ở KP 3.000-
3.100 kcal. Ngoài ra, gà tiêu thụ ME ở ME 3.000 kcal thấp hơn ở ME
3.100 và 3.200 kcal, là do chêch lệch ME trong KP. Tiêu thụ CP ở KP
có ME 3.000 và 3.100 kcal cao hơn ở mức ME 3.200 kcal, là do CP
trong các KP như nhau, nên khi TA tiêu thụ giảm làm CP tiêu thụ
giảm. Hơn nữa, ở KP có ME 3.200 kcal gà tiêu thụ lysine thấp hơn ở
KP có ME 3.000 và 3.100 kcal do sự khác biệt về lượng TA tiêu thụ.
Bảng 4.1: Ảnh hưởng của ME lên tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR
Các chỉ tiêu
Các mức ME (kcal/kg TA)
SEM

P 3.000 3.100 3.200
Tiêu thụ TA (g/con/ngày) 15,08
a
15,19

a
14,64
b
0,09

0,001

Tiêu thụ ME (kcal/con/ngày) 45,04
b
46,88
a
46,63
a
0,27

0,001

Tiêu thụ CP (g/con/ngày) 3,14
a
3,14
a
2,94
b
0,02

0,001

Tiêu thụ lysine (g/con/ngày) 0,152
a
0,153

a
0,147
b
0,001

0,001

Tỉ lệ lysine/ME tiêu thụ (g/mcal) 3,370 3,261 3,161 -

-

KLCT đầu GĐ (g/con) 28,37 28,40 28,37 0,14

0,98

KLCT cuối GĐ (g/con) 193
a
190
b
182
c
0,67

0,001

Tăng KLCT (g/con/ngày) 5,90
a
5,77
b
5,48

c
0,03

0,001

FCR 2,44
b
2,50
a
2,49
a
0,01

0,001

Ghi chú:
a, b và c
: những số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ khác nhau sai khác có ý
nghĩa (P<0,05); TA: thức ăn; ME: năng lượng trao đổi; CP: protein thô; GĐ: giai đoạn; KLCT:
khối lượng cơ thể; FCR: hệ số chuyển hóa TA.
Tăng trọng cao nhất ở KP có ME 3.000 kcal. Như vậy, khi ME
trong KP trên 3.000 kcal thì tăng trọng của gà giảm xuống. Ngoài ra,
sự tăng trọng tương quan dương chặt chẽ với lysine tiêu thụ (r =
0,842). Bên cạnh đó, khi ME trên 3.000 kcal thì tiêu thụ TA của gà
giảm, làm giảm tiêu thụ lysine. FCR ở mức ME 3.000 kcal thấp hơn
8

FCR ở mức ME 3.100 và 3.200 kcal. Như vậy khi ME KP tăng từ
3.000 lên 3.200 kcal đã làm FCR tăng.
Ảnh hưởng của lysine lên tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR

Tiêu thụ lysine, tăng trọng và FCR ở Bảng 4.2 khác biệt. Đồng
thời lysine tiêu thụ tương quan dương chặt chẽ với tăng trọng (r =
0,842). Hơn nữa, lysine KP tăng làm tỉ lệ lysine/ME tăng dẫn đến tăng
trọng cao hơn. Khi tăng lysine từ 0,9% lên 1,1% làm FCR giảm. Hơn
nữa, lysine tiêu thụ và FCR tương quan âm rất chặt chẽ (r = - 0,81).

Bảng 4.2: Ảnh hưởng của lysine lên tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR
Các chỉ tiêu
Các mức lysine (%)
0,9 1,0 1,1 SEM P
Tiêu thụ TA (g/con/ngày) 15,03

14,86

15,01

0,09

0,32

Tiêu thụ ME (kcal/con/ngày) 46,39

45,83

46,33

0,27

0,30


Tiêu thụ CP (g/con/ngày) 3,06

3,06

3,10

0,02

0,18

Tiêu thụ lysine (g/con/ngày) 0,135
c

0,150
b

0,167
a

0,001

0,001

Tỉ lệ lysine/ME tiêu thụ (g/mcal) 2,918

3,275

3,599

-


-

KLCT đầu GĐ (g/con) 28,31

28,46

28,37

0,14

0,75

KLCT cuối GĐ (g/con) 181
c

186
b

198
a

0,67

0,001

Tăng KLCT (g/con/ngày) 5,45
c

5,64

b

6,05
a

0,03

0,001

FCR 2,60
a

2,50
b

2,34
c

0,01

0,001

Ghi chú:
a, b và c
: những số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ khác nhau sai khác có ý
nghĩa (P<0,05); TA: thức ăn; ME: năng lượng trao đổi; CP: protein thô; GĐ: giai đoạn; KLCT:
khối lượng cơ thể; FCR: hệ số chuyển hóa TA.
Ảnh hưởng của ME và lysine lên tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR
Tăng trọng và FCR của gà ở Bảng 4.3 khác biệt. Trong đó, tăng
trọng cao nhất ở mức ME 3.000 kcal và lysine 1,1% và thấp nhất ở

mức ME 3.200 kcal và lysine 0,9%. Như vậy, tăng trọng ở GĐ 0-4 TT
bị ảnh hưởng bởi ME và lysine KP. Ngoài ra, tỉ lệ lysine/ME ở mức
ME 3.000 kcal và lysine 1,1% là cao nhất và thấp nhất ở mức ME
3.200 kcal và lysine 0,9%. FCR thấp nhất ở mức ME 3.000 kcal và
lysine 1,1% và FCR cao nhất ở mức lysine 0,9%. Như vậy FCR của
gà chịu ảnh hưởng bởi ME và hàm lượng lysine trong KP. Từ đó cho
thấy ME 3.000 kcal và lysine 1,1% trong KP cho FCR tốt nhất.
9

Bảng 4.3: Ảnh hưởng của ME và lysine lên tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR
Nhân tố

ME 3.000 k
cal/kg TA
và lysine

ME 3.100 kcal/kg TA và
lysine

ME 3.200 kcal/kg TA
và lysine



Chỉ tiêu 0,9%

1,0%

1,1%


0,9%

1,0%

1,1%

0,9%

1,0%

1,1%

SEM

P

Tiêu thụ TA (g/con/ngày) 15,05

15,11

15,07

15,25

15,00

15,31

14,79


14,46

14,66

0,15

0,67

Tiêu thụ ME
(kcal/con/ngày)
44,97

45,13 45,02 47,08 46,31 47,27 47,12 46,07

46,69 0,47 0,66
Tiêu thụ CP (g/con/ngày) 3,13

3,16

3,15

3,11

3,13

3,19

2,93

2,91


2,97

0,03

0,69

Tiêu thụ lysine (g/con/ngày)

0,136

0,153

0,167

0,137

0,152

0,170

0,133

0,146

0,163

0,002

0,56


Tỉ lệ lysine/ME tiêu thụ
(g/mcal)
3,013

3,381 3,716 2,915 3,272 3,596 2,826 3,171

3,485 - -
KLCT đầu GĐ (g/con) 28,33

28,35

28,43

28,33

28,55

28,33

28,28

28,48

28,35

0,24

0,98


KLCT cuối GĐ (g/con) 182
ef

190
c

208
a

183
de

189
cd

198
b

177
f

180
ef

188
cd

1,16

0,001


Tăng KLCT (g/con/ngày) 5,50
ef

5,77
c

6,41
a

5,54
de

5,73
cd

6,04
b

5,32
f

5,42
ef

5,70
cd

0,04


0,001

FCR 2,61
a

2,51
b

2,21
d

2,61
a

2,49
b

2,40
c

2,59
a

2,49
b

2,41
c

0,02


0,001

Ghi chú:
a, b, c, d, e
: những số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ khác nhau sai khác có ý nghĩa (P<0,05); TA: thức ăn; ME: năng lượng trao
đổi; CP: protein thô; GĐ: giai đoạn; KLCT: khối lượng cơ thể; FCR: hệ số chuyển hóa TA.



10

4.1.2 Tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR GĐ 5-9 TT
Ảnh hưởng của ME KP lên tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR
Tiêu thụ TA và CP; tăng trọng và FCR của gà ở Bảng 4.4 khác biệt.
TA tiêu thụ ở mức ME 3.000 và 3.100 kcal cao hơn TA tiêu thụ ở mức ME
3.200 kcal. Ngoài ra, ME KP tương quan âm với tiêu thụ TA (r = - 0,491).
Tiêu thụ CP ở mức ME 3.000 kcal và 3.100 kcal cao hơn tiêu thụ CP ở
mức ME 3.200 kcal. Hơn nữa, khi ME trong KP trên 3.100 kcal dẫn
đến TA tiêu thụ giảm, nên lysine tiêu thụ của gà khác biệt.
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của ME trong KP lên tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR
Các chỉ tiêu
Các mức ME (kcal/kg TA)
3.000 3.100 3.200 SEM P
Tiêu thụ TA (g/con/ngày) 36,2
a

36,0
a


35,0
b

0,26

0,006

Tiêu thụ ME (kcal/con/ngày) 108

111

111

0,80

0,077

Tiêu thụ CP (g/con/ngày) 6,53
a


6,49
a

6,32
b

0,05

0,008


Tiêu thụ lysine (g/con/ngày) 0,329
a

0,327
a

0,318
b

0,003

0,009

Tỉ lệ lysine/ME tiêu thụ (g/mcal) 3,039

2,955

2,874

-

-

KLCT đầu GD (g/con) 196

196

194


0,96

0,341

KLCT cuối GD (g/con) 586
a

570
b

548
c

1,75

0,001

Tăng KLCT (g/con/ngày) 11,2
a

10,7
b

10,1
c

0,04

0,001


FCR 3,23
c

3,36
b

3,45
a

0,02

0,001

Ghi chú:
a, b và c
: những số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ khác nhau sai khác có ý
nghĩa (P<0,05); TA: thức ăn; ME: năng lượng trao đổi; CP: protein thô; GĐ: giai đoạn; KLCT:
khối lượng cơ thể; FCR: hệ số chuyển hóa TA.
Tăng trọng cao nhất ở mức ME 3.000 kcal và thấp nhất ở mức
3.200 kcal. Điều này do ở KP cao ME gà tiêu thụ TA thấp, làm CP
tiêu thụ giảm gây mất cân đối giữa ME và CP nên tăng trọng giảm.
ME trong KP tương quan âm với tăng trọng (r = - 0,764). Hơn nữa, tỉ
lệ lysine/ME ở mức ME 3.000 kcal cao hơn ở mức ME 3.100 và 3.200
kcal. FCR thấp nhất ở mức ME 3.000 kcal và cao nhất ở mức 3.200
kcal. Hơn nữa, ME trong KP tương quan đến FCR (r = 0,534).
Ảnh hưởng của lysine KP lên tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR
Tiêu thụ lysine, tăng trọng và FCR ở Bảng 4.5 khác biệt. Gà tiêu thụ
lysine ở mức 1% lysine trong KP là cao nhất và thấp nhất ở mức 0,81%
11


lysine trong KP. Tuy TA tiêu thụ không khác biệt, nhưng hàm lượng lysine
trong KP khác nhau nên lysine tiêu thụ khác biệt. Lysine là AA giới hạn
đầu tiên nên ảnh hưởng đến hiệu quả sinh tổng hợp protein trong cơ thể gà.
Bảng 4.5: Ảnh hưởng của lysine lên tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR
Các chỉ tiêu
Các mức lysine (%)
0,81 0,9 1,0 SEM P
Tiêu thụ TA (g/con/ngày) 36,1

35,6

35,6

0,26

0,30

Tiêu thụ ME (kcal/con/ngày) 111

110

110

0,80

0,313

Tiêu thụ CP (g/con/ngày) 6,50

6,42


6,42

0,05

0,330

Tiêu thụ lysine (g/con/ngày) 0,292
c

0,324
b

0,359
a

0,003

0,001

Tỉ lệ lysine/ME tiêu thụ (g/mcal) 2,631

2,956

3,281

-

-


KLCT đầu GD (g/con) 196

195

196

0,96

0,854

KLCT cuối GD (g/con) 558
c

565
b

583
a

1,75

0,001

Tăng KLCT (g/con/ngày) 10,3
c

10,6
b

11,1

a

0,04

0,001

FCR 3,48
a

3,35
b

3,21
c

0,02

0,001

Ghi chú:
a, b và c
: những số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ khác nhau sai khác có ý
nghĩa (P<0,05); TA: thức ăn; ME: năng lượng trao đổi; CP: protein thô; GĐ: giai đoạn; KLCT:
khối lượng cơ thể; FCR: hệ số chuyển hóa TA.
Tăng trọng cao nhất ở KP chứa 1% lysine và thấp nhất ở KP chứa
0,81% lysine. Như vậy lysine trong KP giảm nhẹ cũng ảnh hưởng đến
sự tăng trưởng. Tiêu thụ lysine và tăng trọng tương quan cao (r =
0,655). FCR thấp nhất ở KP chứa lysine 1% và cao nhất ở KP chứa
0,81% lysine. Như vậy, lysine tăng từ 0,81% lên 1% đã cải thiện FCR.
Ngoài ra, tiêu thụ lysine và FCR tương quan âm (r = - 0,596).


Ảnh hưởng của ME và lysine KP lên tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR
Tăng trọng và FCR của gà ở Bảng 4.6 khác biệt. Tăng trọng cao
nhất ở mức ME 3.000 kcal và lysine 1%. Khi nuôi gà bằng KP chứa
ME 3.200 kcal và lysine 0,81% làm tăng trọng thấp. Như vậy, thay đổi
lượng nhỏ lysine cũng có thể ảnh hưởng đến tăng trọng, nên ME và
lysine trong KP ảnh hưởng lên tăng trọng của gà.
Ở KP chứa ME 3.000 kcal và 1% lysine thì FCR thấp nhất, trái lại
KP chứa ME 3.200 kcal và 0,81% lysine thì FCR cao nhất. Đồng thời
ở KP có tỉ lệ lysine/ME cao dẫn đến tăng trọng cao và tăng trọng của
gà giảm dần theo tỉ lệ lysine/ME giảm dần.
12

Bảng 4.6: Ảnh hưởng của ME và lysine lên tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR
Nhân tố

ME 3.000 kcal/kg TA và
lysine

ME 3.100 kcal/kg TA và
lysine

ME 3.200 kcal/kg TA và
lysine



Các chỉ tiêu 0,81%

0,9%


1,0%

0,81%

0,9%

1,0%

0,81%

0,9%

1,0%

SEM

P

Tiêu thụ TA (g/con/ngày) 37,0

35,6

36,0

36,1

35,7

36,1


35,1

35,4

34,6

0,45

0,33

Tiêu thụ ME (kcal/con/ngày) 111

107

108

111

110

111

111

111

109

1,38


0,339

Tiêu thụ CP (g/con/ngày) 6,67

6,43

6,49

6,50

6,44

6,52

6,34

6,38

6,24

0,08

0,354

Tiêu thụ lysine (g/con/ngày) 0,300

0,324

0,364


0,292

0,325

0,364

0,284

0,322

0,349

0,004

0,378

Tỉ lệ lysine/ME tiêu thụ
(g/mcal)
2,705

3,039

3,373

2,630

2,955

3,279


2,558

2,874

3,190

-

-

KLCT đầu GD (g/con) 197

195

196

196

197

197

195

194

196

1,66


0,811

KLCT cuối GD (g/con) 570
bcd

578
b

611
a

560
cde

571
bc

581
b

542
f

547
ef

558
de


3,03

0,001

Tăng KLCT (g/con/ngày) 10,7
bcd

10,9
b

11,8
a

10,4
cde

10,7
bc

11,0
b

9,9
f

10,1
ef

10,3
de


0,07

0,001

FCR 3,45
abc

3,23
d

3,03
e

3,46
abc

3,32
bcd

3,28
cd

3,52
a

3,51
ab

3,32

bcd

0,04

0,02

Ghi chú:
a, b, c, d, e và f
: những số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ khác nhau sai khác có ý nghĩa (P<0,05); TA: thức ăn; ME: năng lượng
trao đổi; CP: protein thô; GĐ: giai đoạn; KLCT: khối lượng cơ thể; FCR: hệ số chuyển hóa TA.




13

4.1.3 Tăng trọng, tiêu thụ TA và FCR của gà GĐ 10-14 TT
Ảnh hưởng của ME KP lên tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR
Tiêu thụ TA, ME, CP và lysine; tăng trọng và FCR ở Bảng 4.7 khác
biệt. Tiêu thụ TA ở KP chứa ME 3.000 và 3.100 kcal cao hơn TA tiêu thụ
ở KP chứa ME 3.200 kcal. Như vậy, ME của KP trên 3.200 kcal đã làm
giảm tiêu thụ TA. ME và tiêu thụ TA tương quan âm (r = - 0,5). Mặc dù
TA tiêu thụ ở KP chứa ME 3.000 kcal cao hơn KP có ME 3.200 kcal,
nhưng ME tiêu thụ thấp hơn có ý nghĩa. Gà tiêu thụ TA ở KP có ME 3.000
kcal cao hơn ở KP có ME 3.200 kcal, nhưng gà không thể ăn để bù thêm
lượng ME thấp trong KP, nên ME tiêu thụ ở KP có 3.000 kcal là thấp nhất.
Tiêu thụ CP ở KP có ME 3.000 và 3.100 kcal cao hơn ở KP có ME
3.200 kcal. Tiêu thụ CP khác biệt là do lượng TA tiêu thụ khác biệt.
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của ME lên tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR
Các mức ME (kcal/kg TA)

Các chỉ tiêu 3.000 3.100 3.200 SEM P
Tiêu thụ TA (g/con/ngày) 64,7
a

65,3
a

62,7
b

0,32

0,001

Tiêu thụ ME (kcal/con/ngày) 194
b

202
a

199
a

0,98

0,001

Tiêu thụ CP (g/con/ngày) 9,72
a


9,81
a

9,43
b

0,05

0,001

Tiêu thụ lysine (g/con/ngày) 0,496
a

0,500
a

0,481
b

0,003

0,001

Tỉ lệ lysine/ME tiêu thụ (g/mcal) 2,556

2,483

2,415

-


-

KLCT đầu GD (g/con) 570

571

569

0,70

0,218

KLCT cuối GD (g/con) 1.109
b

1.164
a

1.087
c

1,69

0,001

Tăng KLCT (g/con/ngày) 15,4
b

16,9

a

14,8
c

0,05

0,001

FCR 4,20
a

3,84
b

4,24
a

0,02

0,001

Ghi chú:
a, b và c
: những số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ khác nhau sai khác có ý
nghĩa (P<0,05); TA: thức ăn; ME: năng lượng trao đổi; CP: protein thô; GĐ: giai đoạn; KLCT:
khối lượng cơ thể; FCR: hệ số chuyển hóa TA.
Tăng trọng của gà cao nhất ở KP chứa ME 3.100 kcal và thấp nhất ở
ME 3.200 kcal. FCR ở KP có ME 3.100 kcal thấp hơn KP có ME 3.000
và 3.200 kcal.

Ảnh hưởng của lysine KP lên tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR
Tiêu thụ lysine, tăng trọng và FCR ở Bảng 4.8 khác biệt. Gà tiêu
thụ lysine cao nhất ở KP chứa lysine 0,85% và thấp nhất ở lysine
14

0,69%. Hơn nữa, tỉ lệ lysine/ME cao nhất ở KP chứa lysine 0,85% và
thấp nhất ở KP chứa lysine 0,69%.

Bảng 4.8: Ảnh hưởng của lysine KP lên tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR

Các mức lysine (%)


Các chỉ tiêu 0,69 0,76 0,85 SEM P
Tiêu thụ TA (g/con/ngày) 64,2

64,1

64,4

0,32

0,76

Tiêu thụ ME (kcal/con/ngày) 198

198

199


0,98

0,71

Tiêu thụ CP (g/con/ngày) 9,65

9,62

9,69

0,05

0,66

Tiêu thụ lysine (g/con/ngày) 0,443
c

0,487
b

0,547
a

0,003

0,001

Tỉ lệ lysine/ME tiêu thụ (g/mcal) 2,236

2,463


2,755

-

-

KLCT đầu GD (g/con) 570

570

570

0,70

0,742

KLCT cuối GD (g/con) 1.105
c

1.114
a

1.140
b

1,69

0,001


Tăng KLCT (g/con/ngày) 15,3
c

15,5
b

16,3
a

0,04

0,001

FCR 4,20
a

4,13
b

3,95
c

0,02

0,001

Ghi chú:
a, b và c
: những số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ khác nhau sai khác có ý
nghĩa (P<0,05); TA: thức ăn; ME: năng lượng trao đổi; CP: protein thô; GĐ: giai đoạn; KLCT:

khối lượng cơ thể; FCR: hệ số chuyển hóa TA.
Hơn nữa, lysine tiêu thụ và tăng trọng tương quan chặt chẽ (r =
0,567). Tăng trọng cao nhất ở mức lysine 0,85% và thấp nhất ở lysine
0,69%. Như vậy lượng TA và dưỡng chất tiêu thụ không khác biệt nhưng
tăng trọng khác biệt, chứng tỏ lysine quan trọng đối với cơ thể gà.
FCR thấp nhất ở mức lysine 0,85% và cao nhất ở mức lysine
0,69%. Ngoài ra, lysine và FCR tương quan âm chặt chẽ (r = - 0,557).
Như vậy, giảm lysine từ 0,85% còn 0,69% (0,16%) làm cho hiệu quả
chuyển hóa TA giảm 0,25 (0,59%).

Ảnh hưởng của ME và lysine KP lên tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR

Tiêu thụ TA, ME, CP và lysine; tăng trọng và FCR ở Bảng 4.9 đều
khác biệt. Trong đó, TA tiêu thụ cao nhất ở KP có ME 3.000 và 3.100 kcal
và thấp nhất ở KP có ME 3.200 kcal và 0,76% lysine. Trái lại, tiêu thụ
ME thấp nhất ở KP chứa 3.000 kcal và CP tiêu thụ thấp nhất ở KP
chứa ME 3.200 kcal và 0,76% lysine. Như vậy, khi ME trên 3.100
kcal làm cho tiêu thụ TA và CP giảm.
15

Bảng 4.9: Ảnh hưởng của ME và lysine trong KP lên tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR
Nhân tố

ME 3.000 kcal và lysine

ME 3.100 kcal và lysine

ME 3.200 kcal và lysine




Các chỉ tiêu 0,69%

0,76%

0,85%

0,69%

0,76%

0,85%

0,69%

0,76%

0,85%

SEM

P

Tiêu thụ TA (g/con/ngày) 65,2
a

65,0
a

63,8

abc

65,1
a

65,6
a

65,2
a

62,3
bc

61,6
c

64,2
ab

0,55

0,01

Tiêu thụ ME (kcal/con/ngày) 196
d

195
d


191
d

201
abc

203
abc

201
abc

198
bcd

195
cd

204
ab

1,70

0,01

Tiêu thụ CP (g/con/ngày) 9,79
a

9,76
a


9,61
abc

9,78
a

9,86
a

9,79
a

9,38
bc

9,26
c

9,66
ab

0,08

0,02

Tiêu thụ lysine (g/con/ngày) 0,450
cd

0,494

b

0,542
a

0,449
c

0,498
b

0,554
a

0,430
d

0,468
c

0,546
a

0,005

0,02

Tỉ lệ lysine/ME tiêu thụ (g/mcal) 2,300

2,533


2,833

2,234

2,461

2,753

2,174

2,394

2,678

-

-

KLCT đầu GD (g/con) 570

570

571

570

571

570


568

570

569

1,20

0,865

KLCT cuối GD (g/con) 1.097
e

1.103
e

1.128
c

1.149
b

1.166
a

1.175
a

1.068

f

1.074
f

1.118
d

2,93

0,001

Tăng KLCT (g/con/ngày) 15,1
e

15,2
e

15,9
c

16,5
b

17,0
a

17,3
a


14,3
f

14,4
f

15,7
d

0,08

0,001

FCR 4,32
a

4,27
a

4,0
bc

3,93
cd

3,85
de

3,75
e


4,36
a

4,27
a

4,10
b

0,03

0,03

Ghi chú:
a, b, c, d, e và f
: những số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ khác nhau sai khác có ý nghĩa (P<0,05); TA: thức ăn; ME: năng lượng
trao đổi; CP: protein thô; GĐ: giai đoạn; KLCT: khối lượng cơ thể; FCR: hệ số chuyển hóa TA.




16

Tiêu thụ lysine cao nhất ở mức lysine 0,85% và thấp nhất ở KP có
ME 3.200 kcal và 0,69% lysine. Bên cạnh đó, tỉ lệ lysine/ME trong
KP cao nhất ở ME 3.000 kcal và 0,85% lysine, kế đến ME 3.100 kcal
và 0,85% lysine và thấp nhất ở ME 3.200 kcal và 0,69% lysine.

Tăng trọng cao nhất ở KP có ME 3.100 kcal và 0,76% lysine, ME

3.100 kcal và 0,85% lysine, tăng trọng thấp nhất ở KP có ME 3.200 kcal
và 0,69% lysine và KP có ME 3.200 kcal và 0,76% lysine. Như vậy tăng
trọng cao ở mức ME 3.100 kcal và ngược lại ở mức ME 3.200 kcal.
FCR thấp nhất ở KP có 3.100 kcal và 0,85% lysine và cao nhất ở KP
có ME lần lượt 3.000 kcal và 0,69% lysine; 3.000 kcal và 0,76% lysine;
3.200 kcal và 0,69% lysine; 3.200 kcal và 0,76% lysine. Như vậy, lysine
cao làm cho chuyển hóa TA tốt hơn.
Như vậy, nuôi gà H’mông thịt đòi hỏi ME lần lượt 3.000 và 3.100
kcal ở GĐ 0-9 và 10-14 TT; lysine lần lượt là 1,1%, 1% và 0,85% ở
GĐ 0-4, 5-9 và 10-14 TT. Tuy nhiên, KP thường được phối trộn từ
nhiều nguyên liệu khác nhau và nhằm tận dụng một phần nguồn TA
có sẵn tại địa phương và làm đa dạng hóa các nguồn nguyên liệu.
4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng KP thức ăn khác nhau lên sức
sản xuất và chất lượng thân thịt gà
4.2.1 Ảnh hưởng của KP thức ăn khác nhau lên tiêu thụ TA,
tăng trọng và FCR
Tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR của gà GĐ 0-4 TT ở Bảng 4.10
không khác biệt. Điều này do gà được nuôi với KP chứa hàm lượng
dưỡng chất giống nhau về ME, CP và AA thiết yếu.
Sự tăng trọng và tiêu thụ TA GĐ 5-9 TT là khác biệt. Trong đó
TA tiêu thụ cao nhất ở KP TC33BC4. Điều này do tác động qua lại
của nguyên liệu khi phối trộn. Tuy nhiên FCR không khác biệt là do
gà tiêu thụ nhiều TA đã làm cho tăng trọng cao.
17

Bảng 4.10: Ảnh hưởng của KP khác nhau lên tăng trọng và FCR

Nghiệm thức




TC0

BC0

TC14

BC5

TC14

BC8

TC28

BC5

TC29

BC8

SEM

P

Giai đoạn 0-4 TT


KLCT đầu GĐ (g/con)


28,3

28,4

28,4

28,4

28,4

0,18

0,99

Tăng KLCT cả GĐ (g/con)

194

194

185

197

198

6,57

0,69


KLCT cuối GĐ (g/con)

222,3

222,4

213,4

225,4

226,4

6,61

0,70

Tiêu thụ TA cả GĐ (g/con)

446

440

442

456

454

4,73


0,13

FCR trung bình

2,31

2,29

2,39

2,32

2,31

0,07

0,82

Giai đoạn 5-9 TT

TC0

BC0

TC15

BC4

TC15
BC6


TC33
BC4

TC31
BC6


KLCT đầu GĐ (g/con)

213

213

214

213

213

0,73

0,99

Tăng KLCT cả GĐ (g/con)

484
b

487

b

487
b

512
a

482
b

2,67

0,001

KLCT cuối GĐ (g/con)

697
b

700
b

701
b

725
a

695

b

3,05

0,001

Tiêu thụ TA cả GĐ (g/con)

1.483
b

1.489
b

1.491
b

1.579
a

1.466
b

9,48

0,001

FCR trung bình

3,06


3,06

3,06

3,09

3,04

0,01

0,20

Giai đoạn 10-14 TT

TC0

BC0

TC16

BC3

TC16
BC4

TC36
BC3

TC36

BC4


KLCT đầu GĐ (g/con)

697

696

697

696

697

2,57

0,99

Tăng KLCT cả GĐ (g/con)

540
ab

542
ab

536
b


557
a

532
b

3,99

0,001

KLCT cuối GĐ (g/con)

1.237
ab

1.238
ab

1.233
b

1.253
a

1.229
b

5,13

0,046


Tiêu thụ TA cả GĐ (g/con)

2.202
ab

2.202
ab

2.183
b

2.260
a

2.164
b

13,26

0,001

FCR trung bình

4,08

4,06

4,08


4,06

4,07

0,01

0,18

Ghi chú: :
a, b và c
: những số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ khác nhau sai khác có ý
nghĩa (P<0,05); KLCT: khối lượng cơ thể; TA: thức ăn; FCR: hệ số chuyển hóa TA; GĐ: giai
đoạn; TC; tấm cám; BC: bột cá.
Tăng trọng và tiêu thụ TA khác biệt. Tăng trọng và tiêu thu TA
cao nhất ở GĐ 10-14 TT là nghiệm thức TC36BC3 và thấp nhất ở
nghiệm thức TC36BC4. Như vậy, khi tăng lượng bột cá đã làm gà tiêu
thụ TA giảm, dẫn đến tăng trọng giảm. FCR không khác biệt là do các
khẩu phần giống nhau về ME, CP, các AA thiết yếu, calci và phospho.
Tóm lại, GĐ 0-4 TT có thể dùng 5 khẩu phần, GĐ 5-9 TT dùng
KP TC33BC4 và GĐ 10-14 TT dùng khẩu phần TC36BC3 để nuôi gà.



18

4.2.2 Ảnh hưởng của KP khác nhau lên tỉ lệ các phần thân thịt
Bảng 4.11 cho thấy tỉ lệ các phần thân thịt không khác biệt là do
các khẩu phần có dưỡng chất giống nhau, gà được mổ khảo sát với tỉ
lệ trống mái giống nhau và nuôi nhốt giống nhau.
Bảng 4.11: Ảnh hưởng của KP khác nhau lên chất lượng thân thịt

Tỉ lệ các phần thân thịt
Nghiệm thức
TC0

BC0

TC16

BC3

TC16

BC4

TC36

BC3

TC36
BC4

SEM

P

KL sống (g/con) 1.193

1.210

1.200


1.209

1.216

46,38

0,99

Tỉ lệ thân thịt (%) 66,38

65,47

65,13

65,48

65,86

0,42

0,29

Tỉ lệ thịt ức/thân thịt (%) 14,44

14,10

14,08

13,93


14,08

0,16

0,26

Tỉ lệ thịt đùi/thân thịt (%) 21,19

20,41

20,63

20,77

20,42

0,21

0,08

pH
15
5,99
b

6,09
a

5,81

c

6,05
ab

5,84
c

0,02

0,001

Độ rỉ dịch sau bảo quản
24 giờ (%)
2,32
ab

2,06
b

2,28
ab

2,25
ab

2,57
a

0,09


0,01

Tỉ lệ mất nước sau khi
nấu (%) 21,55
ab

21,02
b

21,13
b

21,40
ab

22,27
a

0,24

0,01

Ghi chú:
a, b và c
: những số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ khác nhau sai khác có
ý nghĩa (P<0,05); KL: khối lượng.
Độ pH
15
, khả năng giữ nước của thịt ức ở Bảng 4.11 khác biệt. Độ

pH
15
thấp nhất ở nghiệm thức TC16BC4 và TC36BC4. pH liên quan
đến khả năng giữ nước nên pH giảm thì khả năng giữ nước càng thấp.
Ở nghiệm thức TC16BC4 và TC36BC4, pH
15
giảm nhưng vẫn nằm ở
mức bình thường, do đó chất lượng thịt gà H’mông vẫn tốt.
4.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của phương thức nuôi và mùa
vụ lên khả năng sản xuất và chất lượng thân thịt gà
Tăng trọng, tiêu thụ TA, FCR, tỉ lệ các phần thân thịt, độ pH
15
, và
khả năng giữ nước của thịt ức ở Bảng 4.12 không khác biệt. Sự tương
tác của 2 mùa và 3 phương thức nuôi không ảnh hưởng đến tăng trọng
và FCR của gà. Như vậy, có thể nuôi gà H’mông bằng 3 phương thức
vào mùa mưa và mùa nắng.
Như vậy, hiệu quả sử dụng TA của gà H’mông ở các phương thức
nuôi và mùa vụ đều như nhau.
19

Bảng 4.12: Ảnh hưởng của mùa vụ và phương thức nuôi lên tiêu thụ TA, tăng trọng và FCR
Nhân tố

Mùa mưa

Mùa nắng

SEM


P

Các chỉ tiêu
Nhốt hoàn
toàn

Thả
6h/ngày

Thả hoàn
toàn

Nhốt
hoàn toàn

Thả
6h/ngày

Thả hoàn
toàn

KLCT đầu GĐ 5-9TT (g/con) 190

192

189

201

205


200

2,90

0,953

KLCT cuối GĐ 5-9TT (g/con) 679

657

647

691

667

656

6,05

0,969

KLCT đầu GĐ 10-14TT (g/con) 668

669

668

673


672

675

1,90

0,659

KLCT cuối GĐ 10-14TT (g/con) 1.159

1.130

1.127

1.144

1.106

1.105

5,40

0,713

Tăng KLCT GĐ 5-9TT (g/con) 489

465

459


490

463

456

4,90

0,928

Tăng KLCT GĐ 10-14TT (g/con) 491

461

459

471

434

431

5,47

0,718

Tiêu thụ TA GĐ 5-9TT (g/con) 1.495

1.400


1.384

1.506

1.409

1.377

17.9

0,868

Tiêu thụ TA GĐ 10-14TT (g/con) 1.972

1.846

1.837

1.907

1.768

1.753

22,1

0,915

FCR GĐ 5-9TT 3,05


3,01

3,01

3,06

3,04

3,04

0,02

0,851

FCR GĐ 10-14TT 4,02

4,01

4,01

4,06

4,08

4,08

0,03

0,672


Khối lượng sống (g/con) 1.120

1.106

1.088

1.125

1.102

1.092

53,0

0,995

Tỉ lệ thân thịt (%) 65,51

67,02

66,54

66,17

66,53

66,03

0,44


0,328

Tỉ lệ thịt ức/thân thịt (%) 13,83

13,89

13,93

14,04

14,15

14,20

0,22

0,992

Tỉ lệ thịt đùi/thân thịt (%) 20,50

20,86

21,53

20,83

21,08

21,24


0,29

0,525

pH
15
5,96

6,06

6,06

5,85

6,08

6,11

0,05

0,242

Độ rỉ dịch sau bảo quản 24 giờ (%)
2,48

2,04

2,03


2,41

1,85

1,88

0,12

0,872

Tỉ lệ mất nước sau nấu (%) 21,94

20,39

19,98

21,77

20,56

19,83

0,25

0,765

Ghi chú: KLCT: khối lượng cơ thể; TA: thức ăn; FCR: hệ số chuyển hóa TA; GĐ: giai đoạn; TT; Tuần tuổi.
20

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận
ME trong KP thích hợp nuôi gà H’mông là 3.000 kcal/kg TA ở gà
0-9 tuần tuổi và 3.100 kcal/kg TA ở gà 10-14 tuần tuổi.
Tỉ lệ lysine trong KP thích hợp là 1,1% ở GĐ 0-4 TT, 1% ở GĐ
5-9 TT và 0,85% ở GĐ 10-14 TT. Methionin+cystin, threonin và
tryptophan đạt tối thiểu 0,79%; 0,74%; 0,18% ở GĐ 0-4 TT, 0,72%;
0,67%; 0,16% ở GĐ 5-9 TT và 0,61%; 0,57%; 0,14% ở GĐ 10-14 TT.
Nuôi gà H’mông thịt bằng KP gồm 32,49% bắp, 24,81% tấm,
3,74% cám, 29,38% khô dầu nành và 5,83% bột cá GĐ 0-4 TT;
37,50% bắp, 28,91% tấm, 4,22% cám, 22,09% khô dầu nành và
4,70% bột cá GĐ 5-9 TT; 40,74% bắp, 32,30% tấm, 4,24% cám,
15,82% khô dầu nành và 3,14% bột cá GĐ 10-14 TT cho tăng KLCT
cao nhất.
Có thể nuôi gà H’mông lấy thịt bằng phương thức chăn thả hoặc
nhốt cho cả mùa mưa và nắng.
5.2 Đề nghị
Có thể ứng dụng kết quả nghiên cứu vào chăn nuôi gà H’mông
lấy thịt.
Cần nghiên cứu thêm về ảnh hưởng của ME và lysine lên năng
suất sinh sản gà H’mông.
Cần nghiên cứu thêm về ảnh hưởng của ME và lysine trong KP
lên năng suất sinh trưởng và sinh sản trên các giống gà thả vườn khác
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TA.



21

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
1. Lâm Thái Hùng, Võ Văn Sơn và Nguyễn Thị Hồng Nhân,

2014. Ảnh hưởng của năng lượng trao đổi và lysine lên sinh trưởng
của gà h’mông từ 5 đến 14 tuần tuổi. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn
nuôi - Hội Chăn nuôi Việt Nam, số 02:23-31.
2. Lam Thai Hung, Vo Van Son, and Nguyen Thi Hong Nhan,
2014. Effects of different ingredient ratios in diets on growth and
carcass quality of local H'mong broiler at 5-14 age week. International
Journal of Emerging Technology and Advanced Engineering (online),
4 (1):10-14, Website: www.ijetae.com.
3. Lâm Thái Hùng, Võ Văn Sơn và Nguyễn Thị Hồng Nhân,
2014. Ảnh hưỏng của phương thức nuôi và mùa vụ lên năng suất và
chất lượng thịt gà H’mông từ 5 đến 14 tuần tuổi. Tạp chí Khoa học Kỹ
thuật Chăn nuôi - Hội Chăn nuôi Việt Nam, số 02: 42-50.

×