Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Các kiểu trò chơi trong tiểu thuyết Đôn Kihôtê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.25 KB, 68 trang )

NHN XẫT CA HI NG
1. Về đề tài:.........................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
2. Về nội dung:...................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
3. Về hình thức:...................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
4. Điểm chấm:.....................................................................................................
5. Đợc cộng điểm vào học phần:......................................................................
Giám khảo 1 Giám khảo 2 Xác nhận của khoa
1
B¸o c¸o khoa häc
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
1. Vị trí của nhà văn Cervantes và tác phẩm "Đôn Kihôtê - nhà quí tộc
tài ba xứ Mantra"
1
trong nền văn học thế giới.
Cũng giống như nhiều tác phẩm văn học lớn khác, không phải ngay từ
đầu "Đôn Kihôtê" đã được đánh giá đúng với vị trí của nó. Tác phẩm đã phải
trải qua cuộc thử nghiệm khắc nghiệt của thần thời gian trong suốt 400 năm
qua, ngay từ khi mới "lọt lòng mẹ". Nhưng có thể nói đến hôm nay cuộc thử


nghiệm ấy đã bước vào hồi kết, giá trị của tác phẩm đã được khẳng định.
"Đôn Kihôtê" là tác phẩm có vị trí đặc biệt trong nền văn học thế giới,
nó thu hút sự quan tâm của tất cả mọi người không riêng gì giới nghiên cứu
phê bình văn học. Bởi lẽ, "cuốn tiểu thuyết này là một tấm gương thần phản
chiếu những tâm hồn cao thượng và được nhiều người coi là kiệt tác hài hước
nhất thế giới" (10,26) không phải tự nhiên mà "Đôn Kihôtê là tác phẩm mà trẻ
con giở ra xem, thanh niên đọc, người lớn hiểu và các cụ già tán thưởng"
(10 26). Điều đó thể hiện một sức thu hút rộng rãi, một nội dung sâu sắc, cùng
một hình thức thể hiện độc đáo. Marthe Robert - nhà phân tâm học người
Pháp, trong cuốn "Tiểu thuyết về những cội nguồn và cội nguồn tiểu thuyết"
viết năm 1972 đã đánh giá "Đôn Kihôtê hiển nhiên là cuốn tiểu thuyết hiện
đại đầu tiên" (4,20). Genard de Cortanze còn đi xa hơn và khẳng định: Đôn
Kihôtê là "một thử thách của tiểu thuyết hiện đại trước khi tiểu thuyết hiện đại
ra đời" (4,20)
Chính Cervantes viết nên kiệt tác "Đôn Kihôtê" để rồi đến lượt mình
Đôn Kihôtê làm nên tên tuổi Cervantes. Chúng tôi rất ấn tượng về những
thông tin trong bài nghiên cứu của một tác giả người Tây Ban Nha: Cervantes
- "tác giả gần như là thiêng liêng của văn học Tây Ban Nha. Cervantes là tên
của ngôn ngữ chúng tôi (ngôn ngữ của Cervantes), là tên của cơ quan có
nhiệm vụ truyền bá tiếng Tây Ban Nha (viện Cervantes), tên của các giải
1
Từ đây, xin rút gọn tên tác phẩm thành: "Đôn Kihôtê"
Sinh viªn: §µm Thanh Thñy Líp: K56D - Ng÷ v¨n
2
Báo cáo khoa học
thng ginh cho nhng viờn ngc ting Tõy Ban Nha (cỏc gii thng
Cervantes) v chc chn ú l tờn ca rt nhiu ng ph, qung trng,
trng hc v cỏc c quan ri trờn khp th gii" (9,25). Tờn tui ca nh vn
Cervantes khụng ch dng li biờn gii x s u bũ tút m cũn vn ra
ton th gii. Cervantes khụng ch l mt tỏc gi tiờu biu ca vn hc Phc

hng m cũn l mt trong nhng tỏc gia ln nht ca vn hc th gii - "vi
Cervantes ó hỡnh thnh mt nn ngh thut chõu u v i" (6,11). V nh
tiu thuyt, phờ bỡnh vn hc Milan Kundera bng nhng lp lun sc so ca
mỡnh ó chng minh: "Ngi sỏng lp Thi Hin i khụng ch l Descartes
m cũn l Cervantes" (6, 11).
Nh vy "ụn Kihụtờ" ca Cervantes cú v trớ kt tinh v m ng
trong tin trỡnh vn hc th gii.
2. Nim thớch thỳ v say mờ riờng ca ngi nghiờn cu
Tỏc phm ụn Kihụtờ ban u khụng n vi chỳng tụi mt cỏch trc tip
m n mt cỏch giỏn tip thụng qua nhng nhõn vt bt h ca nú. Nhng ụn
Kihụtờ, Xantrụ Panxa, tng cp Paxamụntờ ó bc thng t trang sỏch ra
gia cuc i v cú mt sc sng lõu bn gia súng giú thi gian. Lỳc cũn nh
õu ú chỳng tụi gp nhng ngi cú bit danh ụng Kist hay ụn Kihụtờ, iu
ú ó thc s gõy tũ mũ hng thỳ cho chỳng tụi. Sau ú chỳng tụi cũn c tip
xỳc vi tỏc phm ny trong chng trỡnh hc ph thụng. Nhng thc s phi n
nm nay trờn ging ng i hc chỳng tụi mi cú dp tỡm hiu, nghiờn cu tỏc
phm mt cỏch ton din sõu sc di s hng dn ca cỏc thy cụ gii, nhiu
kinh nghim. Choỏng ngp trc v p ca vn hc phng Tõy núi chung, vn
hc Phc hng núi riờng, chỳng tụi ó thc s b tỏc phm ụn Kihụtờ chinh phc
nu khụng núi l "khiờu khớch". Cõu chuyn y nh cú mt th ma lc thu hỳt
chỳng tụi, nú treo trc mt chỳng tụi mt cõu hi, thụi thỳc gii mó.
3. í ngha
T vic nghiờn cu "Cỏc kiu trũ chi trong tiu thuyt ụn Kihụtờ" chỳng
tụi mong mun gúp thờm mt hng nghiờn cu mi v tỏc phm ụn Kihụtờ núi
Sinh viên: Đàm Thanh Thủy Lớp: K56D - Ngữ văn
3
B¸o c¸o khoa häc
riêng và văn học Phục hưng nói chung. Để từ đó tiếp tục khẳng định vị trí của tiểu
thuyết Đôn Kihôtê và nhà văn Cervantes trong nền văn học thế giới.
Chúng tôi muốn góp phần tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của

tiểu thuyết Đôn Kihôtê, từ đó phục vụ việc giảng dạy tác phẩm này trong
chương trình Phổ thông cơ sở, cụ thể là chương trình Ngữ văn lớp 8.
Chúng tôi mong muốn với hướng tiếp cận này chúng ta sẽ có thêm một
cái nhìn mới về tác phẩm, về vẻ đẹp vĩnh cửu của nó. Chúng tôi có tham vọng
làm cho những người đã yêu thích "Đôn Kihôtê" thêm yêu và hiểu hơn về nó,
những người chưa tìm hiểu về "Đôn Kihôtê" có thêm một lời gợi ý thú vị từ
bài viết này. (Vì chúng tôi tin ai đã đọc tác phẩm cũng sẽ bị nó chinh phục).
II. Lịch sử vấn đề và giới thuyết khái niệm
1. Lịch sử vấn đề
Qua các tài liệu đã tham khảo được, chúng tôi nhận thấy rằng: vấn đề
"Các kiểu trò chơi trong tiểu thuyết Đôn Kihôtê" của Cervantes đã được nhiều
bài nghiên cứu đề cập đến nhưng còn hết sức sơ lược, chưa thực sự được chú
ý một cách đúng mức.
Riêng trong báo cáo khoa học: "Tinh thần Carnaval thể hiện trong tiểu
thuyết Đôn Kihôtê - nhà quý tộc tài ba xứ Mantra", ít nhiều tác giả cũng đã
chú ý đến thủ pháp trò chơi từ cội nguồn văn hoá dân gian - lễ hội Carnaval,
đến không gian hội hè quảng trường - không gian của những trò diễn, đến kết
cấu lồng ghép của tác phẩm. Đó thực sự là những gợi ý bổ ích cho chúng tôi
trong quá trình nghiên cứu.
Đặc biệt phải kể đến bài nghiên cứu: "Tính chất trò chơi trong thi pháp
tiểu thuyết Don Quijote" của PGS.TS Lê Nguyên Cẩn. Trong bài viết này thủ
pháp trò chơi trong "Đôn Kihôtê" đã thực sự trở thành đối tượng nghiên cứu
trực tiếp mà người viết hướng tới. Từ đó, tác giả đã đi vào tìm hiểu những vấn
đề chung nhất của trò chơi hiệp sĩ như: luật chơi hiệp sĩ, không gian, thời gian
tổ chức trò chơi hiệp sĩ, ý thức và động cơ hành động của nhân vật, kiểu loại
trò chơi, vai trò của các tác giả, ý nghĩa nghệ thuật… Trên cơ sở đó chỉ ra và
phân tích mối quan hệ giữa các thành tố của trò chơi hiệp sĩ. Chỉ với sáu trang
viết nhưng bài nghiên cứu này đã gợi mở cho chúng tôi rất nhiều vấn đề.
Sinh viªn: §µm Thanh Thñy Líp: K56D - Ng÷ v¨n
4

Báo cáo khoa học
T nhng ti liu tham kho c, chỳng tụi ó tip tc tỡm tũi i
sõu vo vn cũn khỏ mi m ny.
2. Gii thuyt khỏi nim
2.1. Trũ chi
Trũ chi l mt hot ng mang tớnh xó hi. Nú gn lin vi s phỏt
trin ca cỏc cng ng ngi v dn dn hoỏ thõn vo trong cỏc l nghi, l
hi, cỏc hot ng mang tớnh xó hi. Thụng qua cỏc trũ chi, con ngi to ra
mt th gii khỏc vi th gii thc. Trong th gii th hai y, h núi nng,
hnh ng, giao tip nhm gii to mt nhu cu cỏ nhõn hoc cng ng no
ú. Vớ d mt bộ gỏi rt thớch lm mt nng cụng chỳa, nờn t t chc trũ chi
cụng chỳa, trong ú em bộ "din" vai cụng chỳa cng núi nng, hnh ng,
trang phc nh mt cụng chỳa trong tng tng. Hoc cỏc em trai yờu
thớch hnh ng li mun úng vai cnh sỏt, k cp cựng chi trũ bt cp.
Núi túm li trũ chi l mt hot ng nhm gii to n c cỏ nhõn hoc
cng ng thụng qua vic nhp vai "sng" trong mt th gii khỏc.
2.2. Lut chi
Mi trũ chi u tuõn theo mt qui tc nht nh gi l lut chi. Bao
gm nhng qui tc v: khụng gian chi, thi gian chi, ngi tham gia trũ
chi, chi, cỏch thc chi Lut chi chớnh l nột c trng cho mi trũ
chi, khu bit trũ chi ny vi trũ chi khỏc. Lut ca mi trũ chi cng th
hin ý ngha xó hi ca trũ chi ú.
2.3. Ngi tham gia trũ chi
Ngi tham gia trũ chi l thnh t úng vai trũ quan trng nht. Ngi
tham gia trũ chi chớnh l ngi hoỏ thõn vo nhõn vt - "vai" ca mỡnh trong
trũ chi hnh ng theo lut chi nhm gii to nhu cu ca chớnh mỡnh.
Nhng ngi ny hon ton ý thc c s khỏc nhau gia th gii thc v
th gii trũ chi. Nhng khi chi, h tm thi quờn th gii thc, sng
trong th gii th hai. S la chn tham gia trũ chi no cng th hin nhu
cu bờn trong con ngi. Chớnh bi vy ngi tham gia trũ chi quyt nh

n s thnh bi ca trũ chi.
Sinh viên: Đàm Thanh Thủy Lớp: K56D - Ngữ văn
5
Báo cáo khoa học
2.5. Khụng gian chi
Khụng gian chi hiu theo ngha rng l th gii th hai m trũ chi
to dng nờn, khỏc vi th gii thc. õy chớnh l khụng gian "sng" ca cỏc
nhõn vt. Khụng gian ny cú mi quan h cht ch vi th gii thc. Cú th
coi khụng gian ny l th gii phỏi sinh, l hỡnh nh khỳc x ca th gii thc.
Nú khụng ging hon ton th gii thc bi ú l th gii do con ngi to
dng nhm gii to nhng m c, khỏt vng ca mỡnh, l ni con ngi
"thc tp" hnh ng. Nhng nú cng khụng phi khỏc l hon ton so vi th
gii thc. Con ngi khụng th vt qua chớnh th gii ca mỡnh, dự l m
c, tng tng vn cú mt c s thc t no ú.
Khụng gian chi hiu theo ngha hp l khụng gian c th, l a im t
chc trũ chi do lut chi qui nh. õy l khụng gian nhõn vt hnh ng, nú
cú tớnh c th, c trng, phự hp vi hnh ng ca nhõn vt trong trũ chi.
2.6. Thi gian chi
Thi gian chi l khong thi gian m trũ chi din ra, qui nh im
bt u v kt thỳc ca trũ chi. Thi gian chi cú mi liờn h mt thit vi
khụng gian chi. Nú cng phi c trng cho tng trũ chi, phự hp vi c
im hnh ng ca nhõn vt trong trũ chi.
3. L hi Carnaval v ch ngha nhõn vn - ci ngun ca th phỏp trũ
chi trong tiu thuyt ụn Kihụtờ.
Th phỏp trũ chi trong tỏc phm ụn Kihụtờ cng nh nhiu tỏc phm
trong vn hc Phc hng cú ngun gc sõu xa t l hi hoỏ trang Carnaval.
L hi Carnaval hiu theo ngha rng bao gm rt nhiu nhng hỡnh thc hi
hố kiu gi trang cựng nhng trũ din v nghi thc mua vui gn lin vi
chỳng. Ngoi hi gi trang (Carnaval) theo ngha hp ca t y cũn rt nhiu
hi hố dõn gian khỏc nh "hi ca nhng k ngu" (festa stultorem), "hi con

la", "hi ting ci phc sinh" (risus paschalis) L hi Carnaval chim
mt v trớ rt quan trng trong i sng ca con ngi Trung c.
Sinh viên: Đàm Thanh Thủy Lớp: K56D - Ngữ văn
6
Báo cáo khoa học
Núi l hi Carnaval l ngun gc sõu xa ca th phỏp trũ chi trong
vn hc Phc hng, bi l l hi Carnaval chớnh l trũ chi ln ca ton th
xó hi. Khi mi ngi hoỏ trang nhp vo mt vai din chớnh l lỳc h bt
u trũ chi. Khi coi l hi gi trang Carnaval l mt trũ chi ln ca ton th
xó hi thỡ trũ chi ny cú nhng nột c trng riờng. Trc ht l khụng gian
rng ln ca nú. Cú th núi trong l hi Carnaval, bn thõn cuc sng din trũ
v trũ din thỡ li tr thnh cuc sng. Th hai l trong l hi gi trang
Carnaval, khụng cú s phõn chia gia ngi din v ngi xem. Ngi ta
khụng xem m sng trong hi gi trang, tt c u sng trong ú. Th ba l, l
hi Carnaval nhm gii to n c cng ng do ú th gii m nú to dng l
th gii lý tng trong m c ca mi ngi dõn - "th gii t do, bỡnh
ng, i ng v sung món" (1, 3). ú khụng cũn s bt bỡnh ng, khụng
cũn s phõn cỏch ca ng cp, chc tc, tin bc, la tui; ú s xa
cỏch gia ngi v ngi tm thi bin mt. "Con ngi c tỏi sinh trong
nhng quan h xó hi lý tng, con ngi tr v vi bn cht ca mỡnh v
cm thy mỡnh l con ngi gia muụn ngi (1, 4).
L hi Carnaval cú ý ngha xó hi rng ln v sõu sc, do ú l t nhiờn
cú s chuyn hoỏ l hi Carnaval vo trong vn hc. Ngi u tiờn khỏm
phỏ ra v nghiờn cu c th vn ny l nh lý lun phờ bỡnh vn hc ngi
Nga: M.Bakhtin. Qua cụng trỡnh nghiờn cu "Sỏng tỏc ca Francois Rabelais
v nn vn hoỏ dõn gian Trung c Phc hng" ca ụng, ta thy c s nh
hng sõu sc ca cỏc l hi tro tiu dõn gian Carnaval ti vn hc Phc
hng. Phi n õy chỳng ta mi tỡm ra con ng ct ngha Rabelais núi
riờng v vn hc Phc hng núi chung. Ngy nay, nú c gi chung bng
thut ng "Carnaval hoỏ" (Carnavalesque).

Tinh thn Carnaval thm nhun trong cỏc tỏc phm ca vn hc Phc
hng t nhng sỏng tỏc ca Bocaccio, Rabelais n Cervantes, Shakespeare.
Tinh thn Carnaval nh hng n nhiu phng din ca cỏc tỏc phm nh:
ngh thut xõy dng nhõn vt vi s xut hin ca cỏc hỡnh tng nghch d,
Sinh viên: Đàm Thanh Thủy Lớp: K56D - Ngữ văn
7
Báo cáo khoa học
ting ci lng tr va h b, chụn vựi va tỏi sinh, khng nh; s xut hin
ngụn ng hi hố, qung trng trong ú cú th phỏp trũ chi. Trong
"Truyn mi ngy'' ca Bocaccio, hng ngy cỏc nhõn vt cựng nhau vui
chi, h bu ra mt ngi l vua hoc hong hu ch o cỏc cuc vui
ỳng theo hỡnh thc ca l hi Carnaval. c bit n Shakespeare, th phỏp
trũ chi ó c nõng lờn mt tm cao mi. Vi ụng, "cuc i l mt hớ
trng" v "c th gii sm vai". Mụtớp ú c tr i tr li trong tỏc phm ca
Shakespeare. iu ny cng ỳng vi "ụn Kihụtờ" ca Cervantes. Trong
cun sỏch c ỏnh giỏ l "mt trong nhng cun tiu thuyt v i nht
ng thi mang nhiu tớnh Carnaval nht ca vn hc th gii" (7, 4) ny, th
phỏp t chc trũ chi l c im xuyờn sut tỏc phm.
Tinh thn Carnaval n thi k Phc hng c cung cp thờm c s
khoa hc l nhng phỏt hin cú tớnh cht "phỏt kin ra Trỏi t" v "phỏt kin
ra Con Ngi". Trờn c s ú ch ngha nhõn vn ra i. Vụnghin - nh
nghiờn cu vn hoỏ ngi Nga th k XX ó nh ngha: "Ch ngha nhõn
vn (theo ngha rng) l ton b nhng quan nim v t tng v o c bt
ngun khụng phi t nhng gỡ siờu nhiờn, kỡ o ngoi i sng m bt ngun
t nhng vn tn ti trờn mt t v tt c nhu cu, kh nng trn th v
hin thc. Nhng nhu cu v kh nng y ũi hi phi c tho món v th
hin y ". V nh vy hiu theo ngha hp: ch ngha nhõn vn chớnh l
tinh thn ca thi Phc hng. Ch ngha nhõn vn xuyờn thm vo tt c cỏc
lnh vc ngh thut trong ú cú vn hc. giai on u ca vn hc Phc
hng, tinh thn gii phúng th xỏc lờn ngụi. Ngi ta bt gp s ra i ca th

th Blason - th th miờu t nhng b phn trờn c th con ngi v tt c
nhng nhu cu thit yu t nhiờn nht ca con ngi. Ngi ta bt gp trong
cun tiu thuyt ca Rabelais l s trn tr nhng hỡnh nh cuc sng vt cht
- xỏc tht. ú l nhng hỡnh tng thõn th con ngi, hỡnh tng n ung,
phúng u, giao hp, V ting ci ct lờn t tt c s kho khon, vui ti,
thoi mỏi ca "con ngi mi c gii phúng".
Sinh viên: Đàm Thanh Thủy Lớp: K56D - Ngữ văn
8
B¸o c¸o khoa häc
Nhưng đến hậu kỳ Phục hưng, tinh thần tuy vẫn còn nhưng không còn
đậm đặc, rõ nét nữa. Thay vào đó tinh thần giải phóng tình cảm, tâm hồn của
con người lên ngôi. Con người không còn tin vào một chân lý tuyệt đối mà
luôn biết hoài nghi, đòi hỏi tìm hiểu và kiểm chứng. Tinh thần này bắt đầu từ
Cervantes và Shakespeare là người phát triển một cách xuất sắc. Với
Cervantes người ta đã hiểu ra rằng: "thế giới là nhập nhằng phải đối mặt với
một mớ chân lý tương đối trái ngược nhau (những chân lý được nhập thân vào
những cái tôi tưởng tượng gọi là nhân vật) tức chỉ còn có một niềm tin chắc
duy nhất là sự hiển minh của lưỡng lự" (6,13). Và để diễn tả thế giới nhập
nhằng với rất nhiều những hoài nghi và lưỡng lự đó, thủ pháp trò chơi là một
"giải pháp" tuyệt vời. Ở đây tiếng cười cất lên không còn hoàn toàn khoẻ
khoắn, tươi vui, thoải mái nữa mà đã mang nhiều ý vị chua xót.
Như vậy thủ pháp trò chơi trong tiểu thuyết Đôn Kihôtê có nguồn gốc
sâu xa từ hình thức hội hè và trò diễn dân gian Carnaval, có cơ sở gần gũi,
trực tiếp từ chủ nghĩa nhân văn. Điều đó đã tạo nên tính hiện đại của tiểu
thuyết Đôn Kihôtê.
Tuy nhiên, thủ pháp trò chơi trong "Đôn Kihôtê" còn bắt nguồn từ cảm
quan hiện thực hậu kỳ Phục hưng, cụ thể hơn là từ hiện thực đất nước Tây
Ban Nha thế kỷ XVII. Với tinh thần lễ hội giả trang, "Đôn Kihôtê" mở ra một
thế giới đang diễn trò, mọi người đang sắm vai nhưng họ đang chơi trò gì,
chơi như thế nào, nhằm giải toả ẩn ức gì của bản thân thì chỉ có thể tìm được

câu trả lời thông qua sự soi chiếu giữa tác phẩm với hiện thực xã hội đương
thời và tư tưởng của tác giả. Bằng phương pháp đó chúng tôi nhận ra rằng,
trên sân khấu lễ hội của "Đôn Kihôtê" diễn ra ba trò chơi lớn: trò chơi hiệp sĩ,
trò chơi mục ca và trò chơi bợm nghịch.
III. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của bài báo cáo là: tiểu thuyết "Đôn Kihôtê" của
Cervantes.
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng bản dịch sang Tiếng việt
"Đôn Kihôtê - nhà quý tộc tài ba xứ Mantra", hai tập của dịch giả Trương Đắc
Vị, Nxb Văn học, 2001.
Sinh viªn: §µm Thanh Thñy Líp: K56D - Ng÷ v¨n
9
Báo cáo khoa học
Tt c cỏc trớch dn t tỏc phm u c t trong ngoc n, ch s
La mó ng trc ch s th t ca phn cũn ch s La tinh ng sau ch s
th t ca chng m chỳng tụi trớch dn.
Vớ d: (I, 3): phn 1, chng 3
IV. Phng phỏp nghiờn cu
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu, chỳng tụi s dng nhiu phng phỏp
nghiờn cu. Trong ú:
- Cỏc phng phỏp ch yu l: phng phỏp kho sỏt thng kờ, phõn
tớch, tng hp.
- Ngoi ra, ngi vit cũn s dng phng phỏp liờn ngnh vn hc -
lch s, vn hc - vn hoỏ, tõm lớ hc.
V. B cc bỏo cỏo
Bỏo cỏo ca chỳng tụi gm cỏc phn nh sau:
Phn m u
I. Lý do chn ti
II. Lch s vn v gii thuyt khỏi nim
III. Phm vi nghiờn cu

IV. Phng phỏp nghiờn cu
V. B cc bỏo cỏo.
Phn ni dung
Chng I: Trũ chi hip s
Chng II: Cỏc trũ chi lng ghộp
I. Trũ chi mc ca
II . Trũ chi bm nghch
Phn kt lun
Phn ph lc
Bng 1: Trũ chi hip s
Bng 2: Trũ chi mc ca
Bng 3: Trũ chi bm nghch
Th mc tham kho
Sinh viên: Đàm Thanh Thủy Lớp: K56D - Ngữ văn
10
B¸o c¸o khoa häc
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TRÒ CHƠI HIỆP SĨ
(Xem bảng 1 : Trò chơi hiệp sĩ)
Thế giới trò chơi trong tác phẩm Đôn Kihôtê mở ra với ba trò chơi
chính: trò chơi hiệp sĩ, trò chơi mục ca và trò chơi bợm nghịch. Trong đó trò
chơi hiệp sĩ là trò chơi chính, là xương sống của toàn bộ tác phẩm.
I. Luật chơi
1. Cơ sở của luật chơi
Luật chơi của trò chơi hiệp sĩ có cơ sở hiện thực là tầng lớp hiệp sĩ
trong xã hội Châu Âu. Trong xã hội Châu Âu từ lâu đã tồn tại tầng lớp hiệp sĩ.
Vào thời Trung cổ, một hiệp sĩ chưa có địa vị xã hội cụ thể. Đến thế kỷ thứ
XII, hiệp sĩ được xem là người lính mang áo giáp cưỡi ngựa và trở thành một
đẳng cấp được chính thức công nhận, gọi là "esquire". Các hiệp sĩ thường
phải thề trung thành với chủ mình, độc thân (hoặc nếu có vợ thì phải tuyệt đối

chung thuỷ), bảo vệ những người công giáo khác, luôn tuân theo những qui
định của nhà cầm quyền. Trong chiến tranh, một hiệp sĩ phải dũng cảm trong
chiến đấu, không bao giờ tìm cách chạy trốn, luôn sẵn sàng hi sinh cho những
điều tốt đẹp hơn. Đặc biệt, một hiệp sĩ phải lịch sự, hào hoa, hết lòng phụng
sự những phụ nữ quý tộc.
Đến thế kỷ XVI, XVII cuộc đời của những hiệp sĩ đã trở thành đề tài
cho một loạt các tác phẩm văn học ở Tây Ban Nha, làm nên loại tiểu thuyết
hiệp sĩ. Có hàng loạt các tiểu thuyết hiệp sĩ đã ra đời như: Amađi xứ Gôn,
Panmơranh nước Anh, Lizuyac người Hi Lạp, Amađi người Crexia,... thu hút
sự yêu thích của đông đảo quần chúng. Chúng ta còn có thể thấy hàng loạt các
tác giả của thế kỷ vàng như: Cervantes, Lôpê đề Vêga, Kêvêđô, Khoan đề
Vanđết, Santa Têrêsa đề Khêsút, Garaxian... đã truyền tay nhau và cùng bình
luận về những cuốn sách này. Sự thịnh hành của sách kiếm hiệp chính là con
đường phổ biến luật chơi của trò chơi hiệp sĩ, làm cho trò chơi này phát triển
rộng khắp trong thời kỳ Phục hưng, thu hút sự tham gia của đông đảo các tầng
lớp nhân dân.
2. Nội dung của luật chơi
Luật chơi hiệp sĩ bao gồm ba nội dung chính:
Sinh viªn: §µm Thanh Thñy Líp: K56D - Ng÷ v¨n
11
B¸o c¸o khoa häc
Thứ nhất, hiệp sĩ phải lập được những chiến công hiển hách. Hình ảnh
thường gặp của các hiệp sĩ là một thương một ngựa đi chu du thiên hạ, tìm
kiếm những chuyện phiêu lưu mạo hiểm. Họ mơ ước lập những chiến công
hiển hách cứu khốn, phò nguy lập lại công bằng nhờ đó mà lưu danh sử sách.
Họ sinh ra dường như đã mang sứ mệnh chiến đấu. Họ trở thành hình ảnh của
vị anh hùng - cứu tinh. Hành động của họ tượng trưng cho tinh thần anh dũng
trượng nghĩa, hào hiệp; là hiện thân cho mơ ước về một xã hội tốt đẹp, không
áp bức bất công.
Thứ hai, hiệp sĩ phải có một tình nương để phụng sự. Mỗi hiệp sĩ bao

giờ cũng si mê một người phụ nữ. Trong mắt họ, tình nương bao giờ cũng là
người xinh đẹp nhất, giỏi giang nhất, có phẩm chất cao quí nhất... Đó là hiện
thân của vẻ đẹp toàn mĩ mà họ tôn thờ. Trên con đường phiêu lưu giang hồ,
lúc nào họ cũng nhớ tới tình nương, nỗi nhớ, nỗi tương tư ấy đêm ngày giày
vò họ. Với họ tình nương cũng giống như một vị thần hộ mệnh mà mỗi khi
gặp chuyện trắc trở, hiểm nguy, họ đều cầu nguyện tình nương giúp sức, che
chở. Và việc chiến đấu để lập những chiến công hiển hách của một hiệp sĩ
cũng còn nhằm mục đích làm rạng danh tên tuổi của tình nương, nhằm phụng
sự nàng. Thêm vào đó, hiệp sĩ giang hồ phải tuyệt đối chung thủy với tình
nương dù gặp nhiều thử thách cũng không được thay lòng đổi dạ.
Thứ ba, hiệp sĩ phải có giám mã theo hầu. Trên bước đường phiêu lưu
giang hồ bên cạnh một hiệp sĩ còn có giám mã của chàng. Giám mã vừa là
người hầu, người giúp việc, vừa là một người bạn đồng hành. Cũng có rất
nhiều luật lệ dành cho các giám mã, nhưng nhìn chung đều nhằm để duy trì
mối quan hệ chủ tớ giữa hiệp sĩ và giám mã theo hầu. Theo đó giám mã phải
luôn giữ bổn phận của một người đầy tớ: trung thành, tận tụy phục tùng, biết
phép lịch sự để không làm ảnh hưởng đến thanh danh của chủ, giúp đỡ chủ
trong những tình huống nguy hiểm hoặc khi được chủ cho phép...
II. Người tham gia trò chơi
"Người tham gia trò chơi" là các nhân vật của trò chơi, họ phải am hiểu
luật chơi, tuân theo luật chơi, nhập thân vào "vai" của mình trong trò chơi,
nhờ đó mà trò chơi được tiến hành.
Sinh viªn: §µm Thanh Thñy Líp: K56D - Ng÷ v¨n
12
B¸o c¸o khoa häc
Thông thường người tham gia trò chơi luôn có ý thức rằng mình đang
chơi, đang diễn vai diễn của mình. Tuy nhiên, ở trò chơi hiệp sĩ của tiểu
thuyết Đôn Kihôtê lại tồn tại một loại hình người tham gia trò chơi rất đặc
biệt: người tham gia trò chơi với ý thức "sống" cùng trò chơi đó, "sống" trong
trò chơi đó. Như vậy ở trò chơi hiệp sĩ có sự song hành của hai kiểu loại

người tham gia trò chơi: người có ý thức rằng mình đang chơi và người không
có ý thức rằng mình đang chơi mà thực sự sống với trò chơi.
1. Tham gia trò chơi với "ý thức sống"
1.1. Khái niệm "ý thức sống"
Khái niệm người tham gia trò chơi với "ý thức sống" ở đây được chúng
tôi sử dụng nhằm mục đích phân biệt với những người tham gia trò chơi với
"ý thức chơi". Bởi lẽ, trong một trò chơi thông thường có một thế giới thứ hai
khác với thế giới thực được tạo lập. Người chơi ở thế giới thực có ý thức sắm
một vai trong thế giới thứ hai để bước vào trong thế giới thứ hai đó. Trong thế
giới do trò chơi tạo dựng này, họ hành động theo nhân vật mà mình đã chọn
nhằm giải tỏa ẩn ức của chính mình. Họ hoàn toàn ý thức được một cách rõ
rệt về sự khác nhau của hai thế giới trên, phân biệt được đâu là thế giới thực
đâu là thế giới ảo. Nhưng rõ ràng đem điều này quy chiếu lên hai nhân vật
Đôn Kihôtê và Xantrô Panxa thì không đúng.
Hiệp sĩ và giám mã của chàng tham gia trò chơi với "ý thức sống". Tức
là họ đã đồng nhất thế giới thực và thế giới trò chơi. Hai thế giới này chồng
xếp lên nhau, "cuộc đời là một hí trường" và họ không ở vị thế của một người
của thế giới thực sắm một vai diễn trong thế giới trò chơi mà họ chơi giữa
cuộc đời thực, họ sống giữa trò chơi lớn của xã hội. Bởi vậy, hành động của
họ là hành động tự thân, hành động thực sự chứ không phải hành động theo
kiểu "giả vờ". Chính điều này đã tạo nên nét dị biệt đặc sắc giữa Đôn Kihôtê,
Xantrô Panxa với các nhân vật khác trong tác phẩm.
Với ý nghĩa như thế sau đây chúng tôi sẽ đi vào khảo sát từng hành
động của cặp nhân vật này.
1.2. Hành động "lập những chiến công hiển hách" của Đôn Kihôtê
Trong trò chơi hiệp sĩ, người tham gia trò chơi với ý thức sống chỉ bao
gồm hai nhân vật: Đôn Kihôtê và Xantrô Panxa. Ngất ngưởng trên lưng con
Sinh viªn: §µm Thanh Thñy Líp: K56D - Ng÷ v¨n
13
B¸o c¸o khoa häc

ngựa Rôxinantê và con lừa Xám, hai thầy trò họ đi dọc tác phẩm tựa như đang
diễu hành trong ngày hội hóa trang.
Theo thống kê của chúng tôi có 50 hoạt động đã được tổ chức theo kiểu
trò chơi hiệp sĩ. Trong 50 hoạt động đó thì có tới 31 hoạt động hướng tới việc
lập những chiến công hiển hách chiếm 62%. Điều này cho thấy lập những
chiến công hiển hách là mục đích lớn nhất, quan trọng nhất mà các hiệp sĩ
giang hồ hướng tới. Nó trở thành nét bản chất nhất, đặc trưng nhất cho các
hiệp sĩ. Mà ở đây cụ thể là Đôn Kihôtê, trong 31 hoạt động đó thì 31/31 hoạt
động tức 100% có sự tham gia tổ chức của Đôn Kihôtê.
Đôn Kihôtê luôn muốn lập những chiến công hiển hách nhằm thực hiện
lý tưởng cứu khốn phó ngụy của mình, làm "tên tuổi mình được rạng rỡ và
bản thân mình giúp ích được cho nước nhà... một thương một ngựa chu du
thiên hạ, tìm kiếm chuyện phiêu lưu... bênh vực kẻ hèn yếu, đạp bằng mọi
gian nguy để tiếng thơm lưu truyền mãi... trả thù cho người bị xúc phạm, uốn
nắn những điều sai trái, phi lí, đả phá mọi lạm dụng bất công" (I,1). Hành
động theo lý tưởng mà mình theo đuổi cũng là một nét khu biệt người tham
gia trò chơi với ý thức sống và người tham gia trò chơi với ý thức chơi. Chỉ
khi coi đó là cuộc đời thực, Đôn Kihôtê mới có một lý tưởng đẹp đẽ như vậy
và quyết tâm hiện thực hóa lý tưởng. Đôn Kihôtê hướng tới một xã hội tự do,
công bằng mọi người được bình đẳng với nhau, được sống trong hạnh phúc
không còn nữa những áp bức bất công.
Điều quan trọng là Đôn Kihôtê không chỉ mơ ước mà còn quyết tâm
hành động, để thực hiện khát vọng của mình. Đẹp biết bao là hình tượng Đôn
Kihôtê lao vào chiến đấu với những cối xay gió. Những chiếc cối xay gió từ
ngàn đời nay vẫn tồn tại trên cánh đồng Môntiel, chẳng thay đổi gì, đó là biểu
tượng của lối sống tầm thường, chúng mạnh như những tên khổng lồ trăm tay
vậy. Đôn Kihôtê lao vào chiến đấu với những cối xay gió chính là tuyên chiến
với lẽ sống tầm thường đang phủ bóng trên xã hội. Hành động đó rất hào
hùng. Dù khó khăn, Đôn Kihôtê vẫn dũng cảm lao vào cuộc chiến đó, dù thất
bại đến vẹo vọ cả người vẫn nghĩ đến cuộc chiến ngày mai. Đó là một nhân

sinh quan hoàn toàn tích cực, tiến bộ. Trong xã hội lúc bấy giờ và cả đến hôm
nay có biết bao người vẫn coi mơ ước chỉ là mơ ước chứ không dẫn thân vượt
Sinh viªn: §µm Thanh Thñy Líp: K56D - Ng÷ v¨n
14
B¸o c¸o khoa häc
qua khó khăn để thực hiện mơ ước của bản thân mình. Lý tưởng hành động
của Đôn Kihôtê khiến tôi nghĩ đến những hình tượng văn học bất hủ sau này
như: Hamlet, Ôtenlô, Rôbinxơn hay Fauxt… Đôn Kihôtê hành động để khẳng
định và hiện thực hoá ý tưởng. Hamlet - con người chống lại hiện thực, hành
động để cải tạo hiện thực. Rôbinxơn hành động để tồn tại còn Fauxt hành
động để đi tìm chân lý. Chúa mở đầu kinh thánh bằng câu: "khởi thủy là lời"
thì Fauxt đã sửa lại: "khởi thủy là hành động".
Trong nhóm hành động nhằm lập những chiến công hiển hách này,
chàng hiệp sĩ của chúng ta đã được đặt trong mối quan hệ rộng: quan hệ giữa
cá nhân và xã hội. Nhưng không phải vì thế mà con người trở nên nhỏ bé, tầm
thường. Mà trái lại con người tự ý thức về mình như mình vốn tồn tại, như
một nhân cách độc lập. Khi đó con người có tầm vóc của người khổng lồ,
đứng ngang hàng với thiên nhiên vũ trụ, có khả năng cải biến cả thế giới.
Đây chính là đặc trưng của chủ nghĩa nhân văn thời kỳ Phục Hưng. Lý tưởng
hiệp sĩ của Đôn Kihôtê đã được nâng lên và kết hợp với lý tưởng của chủ
nghĩa nhân văn. Nói như Hêghen, thời đại đó cần có những người khổng lồ và
đã sản sinh ra những người khổng lồ. Đôn Kihôtê có thể coi là một người
khổng lồ như thế.
Trong 31 hành động thuộc nhóm hành động lập chiến công của Đôn
Kihôtê mà chúng tôi thống kê được thì có 2 hành động mang tính chất chuẩn
bị, 27 hành động là 27 chiến công hiển hách theo suy nghĩ của Đôn Kihôtê
(chiếm 87%).
Trước một công việc trọng đại như vậy lẽ dĩ nhiên là phải có một sự
chuẩn bị kĩ càng, công phu. Vậy chàng hiệp sĩ của chúng ta đã chuẩn bị
những gì? Trước hết chàng chuẩn bị những vật dụng cần thiết để lên đường:

"Thoạt đầu chàng đánh bóng những vũ khí đã han gỉ của các cụ tổ để lại, vứt
ở một xó từ bao thế kỷ nay…Xong việc chàng đi thăm con ngựa…chàng
quyết định gọi nó là Rôxinantê. Theo chàng cái tên đó hay, kêu, lại có ý nghĩa
giới thiệu được con vật trước kia là một con ngựa tầm thường và bây giờ
đứng đầu tất cả những con ngựa trên đời… Chàng tự xưng mình là Đôn
Kihôtê xứ Mantra để giới thiệu nơi sinh trưởng của mình đồng thời làm rạng
rỡ quê hương mình" (I, 1) để từ một anh chàng tầm thường trở nên phi
Sinh viªn: §µm Thanh Thñy Líp: K56D - Ng÷ v¨n
15
B¸o c¸o khoa häc
thường. Đây là hành động con người tự làm nên chính mình, con người không
bằng lòng với những gì tầm thường mà muốn vượt thoát khỏi thế giới tù
đọng, quẩn quanh vươn tới những gì là lớn lao phi thường. Bởi lẽ đó Đôn
Kihôtê đã trở thành người khổng lồ sừng sững giữa thời đại. Không chỉ tự làm
nên chính mình, Đôn Kihôtê còn muốn người khác biết tới và công nhận
mình, tức là đòi hỏi phải "chính danh" (từ dùng của Nho giáo). Vì vậy, hành
động có tính chất chuẩn bị thứ hai của Đôn Kihôtê là làm lễ tấn phong hiệp sĩ
dưới sự thụ giáo của quan trấn thành - thực chất là chủ quán trọ. Sau khi đã
được phong tước hiệp sĩ Đôn Kihôtê yên tâm lên đường cứu khốn phò ngụy.
Mỗi chiến công của chàng hiệp sĩ lại được tổ chức như một tiểu trò
chơi trong trò chơi lớn là trò chơi hiệp sĩ. Những chiến công của chàng vô
cùng phong phú, có chiến công là do chiến đấu, có chiến công là nhờ bênh
vực lẽ phải, phụng sự người đẹp hoặc trả ơn. Trong số này, hành động chiến
đấu là phong phú hơn cả: chiến đấu trừng trị, chiến đấu cứu giúp, chiến đấu
trả thù cho mình và người khác, chiến đấu nhằm chiếm đoạt, thách đấu, bị
thách đấu hoặc chiến đấu để tự vệ... Theo dõi bảng 1 chúng ta có thể thấy Đôn
Kihôtê chiến đấu không ngừng nghỉ, chiến công nối tiếp chiến công. Con
đường chàng đi cứ dài ra theo những cuộc chiến đấu. Ở đây, hành động của
nhân vật tuân theo luật chơi và thuận chiều với lý tưởng. Các tiểu trò chơi
diễn ra đúng theo mô hình lễ hội Carnaval. Trong một trò chơi lớn có nhiều

tiểu trò chơi, các tiểu trò chơi diễn ra ở những nơi khác nhau kéo dài từ ngày
này qua ngày khác. Tuy các hoạt động là khác nhau nhưng tinh thần "sống"
của Đôn Kihôtê là không hề thay đổi. Chàng luôn thể hiện sự gan dạ, dũng
cảm, không ngại dấn thân. Đó là tinh thần hành động hết mình để thực hiện lý
tưởng mà mình theo đuổi.
Mặc dù vậy, số lần mà Đôn Kihôtê thu được kết quả tốt đẹp, đạt được
mục đích mà mình đặt ra không nhiều, đa phần chàng đều làm sự việc xấu đi,
phải đón nhận những tổn thất nặng nề. Ví dụ như: khi chàng chiến đấu với
đám lái la vì đã dám động đến vũ khí của mình, chàng bị đám lái la ném đá
vào như mưa; chàng bênh vực chú bé Anđrêx thì khi chàng đi chú bé còn bị
đánh nặng hơn... Đây chính là do mâu thuẫn giữa lý tưởng của Đôn Kihôtê và
hiện thực cuộc sống đương thời mà chúng tôi sẽ nói kĩ ở phần sau.
Sinh viªn: §µm Thanh Thñy Líp: K56D - Ng÷ v¨n
16
Báo cáo khoa học
1.3. Hnh ng "phng s tỡnh nng" ca hip s ụn Kihụtờ
Theo lut l hip s, mi hip s u phi tỡm cho mỡnh mt tỡnh nng
th phng. ụn Kihụtờ ó chn cụ gỏi "lng bờn m cú thi chng ó phi
lũng dự cụ ny khụng h bit chng v cng chng oỏi hoi n chng lm
tỡnh nng. Tờn cụ l Alụnxa Lụrenxụ" (I, 1). Chng t phong cho cụ l
"nng ulxinờa x Tụbụxụ". Theo chng "cỏi bit hiu ú nghe ờm tai, hay
tuyt v cng cú ý ngha nh cỏi bit hiu ca chng v ca con nga" (I, 1).
õy tip tc mụtớp con ngi t lm nờn chớnh mỡnh. Alụnxa Lụrenxụ l
mt cỏi tờn khỏ thụng dng i vi ph n nụng dõn Tõy Ban Nha. T mt
cỏi tờn bỡnh thng, ph bin ụn Kihụtờ ó t cho nng mt bit hiu cao
quý ging nh cỏc ph n quý tc. Trong s 50 hot ng ca trũ chi hip s
thỡ cú 9 hot ng hng ti mc ớch phng s tỡnh nng chim 18%.
nhúm hot ng ny lý tng hnh ng ca nhõn vt cng trựng vi lut
chi ú l: hip s thỡ phi cú mt tỡnh nng th phng, hnh ng ca
hip s phi nhm lm rng danh tờn tui ca nng, chng t tỡnh yờu v s

chung thy ca mỡnh chinh phc trỏi tim nng.
Nhng rừ rng õy khụng ch l vn tỡnh yờu, chung thy... Nu
trong nhúm hot ng "lp chin cụng" ụn Kihụtờ c t trong mi quan
h "cỏ nhõn - xó hi" thỡ nhúm hot ng "phng s tỡnh nng", chng
c t trong mi quan h: "con ngi - cỏi p". Trong suy ngh ca chng
hip s, nng ulxinờa l hin thõn ca v p ton m m chng theo ui v
tụn th: nng l ngi xinh p nht, c hnh nht, cao quý nht... "di mt
tụi, con ngi ú phi cú y nhng u im khin cho nng tr nờn lng
ly trờn khp th gian; ú l: p nh ngc khụng vt, oan trang m khụng
kiờu ngo, tỡnh t m thy chung, nhõn hu vỡ bit c x, khộo c x vỡ cú gia
giỏo" (II, 32). Vỡ vy theo chỳng tụi, hnh ng ca ụn Kihụtờ l hnh
ng bo v cỏi p v chinh phc cỏi p. Khỏt vng chinh phc cỏi p, cỏi
ton m, tụn vinh nú, ngi ca nú cng l mt ni dung ca ch ngha nhõn
vn thi kỡ Phc hng. Lý tng hip s li mt ln na c nõng lờn v kt
hp vi lý tng nhõn vn ch ngha thi k Phc hng to nờn nhng giỏ tr
mi m, sõu sc. Khụng ch riờng trong vn hc m tt c cỏc lnh vc: hi
Sinh viên: Đàm Thanh Thủy Lớp: K56D - Ngữ văn
17
Báo cáo khoa học
ha, iờu khc, kin trỳc... him cú khi no ta bt gp nhiu kit tỏc tuyt m
nh giai on ny.
T mong mun phng s tỡnh nng, cỏc hot ng ca ụn Kihụtờ
chia lm hai loi chớnh. Th nht, vi ngi khỏc ụn Kihụtờ buc h phi
cụng nhn sc p v phm hnh ca ulxinờa m khụng cn gp mt. Th
hai, vi chớnh mỡnh, chng th hin mt tỡnh yờu say m, chung thu; ỳng
nh mi k si tỡnh khỏc chng cng nh thng, ờm ngy t tng, trong
nhng gi phỳt quan trng chng u cu nguyn nng che ch, tip thờm sc
mnh, thm chớ chng t hnh xỏc trờn nỳi Mụnrờna chng t tỡnh yờu ca
mỡnh, chng quyt c tuyt mi li t tỡnh gi trn lũng chung thu vi b
chỳa ca lũng mỡnh. Chng luụn tõm nim: tc i ca hip s giang h

ngi tỡnh nng cú khỏc gỡ ly i ca chng ụi mt nhỡn mt tri ri
sỏng cho chng v ch da ca chng ngi hip s giang h khụng cú tỡnh
nng khỏc gỡ cõy khụng lỏ, nh khụng múng búng khụng hỡnh" (II,32). Khi
coi ulxinờa l hin thõn cho cỏi p thỡ hnh ng ca ụn Kihụtờ l hnh
ng: tụn vinh cỏi p v ũi hi tt c mi ngi cng phi cụng nhn cỏi
p. ụn Kihụtờ hon ton sng vi lý tng ú, sng vi hnh ng ú.
Nhng cng ging nh nhúm hnh ng "lp chin cụng", õy ụn Kihụtờ
cng khụng thu c kt qu tt p gỡ. Lý tng v cỏi p ca ụn Kihụtờ
mõu thun vi hin thc cuc sng ng thi. ú l tn bi kch ca chng.
Chng tụn th cỏi p nhng ú ch l cỏi p huyn hoc, cỏi p trong
tng tng. Bi l nng ulxinờa thc cht vn l cụ nụng dõn Lụrenxụ
chng ly gỡ lm xinh p, to bộo phc phch, ngi y mựi ti v sut ngy
ngi sng lỳa. n thi k Cervantes, ch ngha Phc hng ó i vo giai
on thoỏi tro. Di ỏnh sỏng ca hu k Phc Hng, lý tng nhõn vn ch
ngha vn p nhng ú ch l o tng. Hin thc xó hi ng thi khụng
cho phộp hin thc hoỏ lý tng ca chng.
1.4. ụn Kihụtờ v giỏm mó Xantrụ Panxa
Ni dung ln th ba trong lut ca trũ chi hip s l hip s phi cú
giỏm mó theo hu. ni dung ny ta s thy rt rừ ụn Kihụtờ v Xantrụ
Panxa l nhng ngi tham gia trũ chi vi ý thc sng. Bi l õy lý
tng v hnh ng ca nhõn vt khụng tuõn theo lut chi. Tc l nhõn vt
Sinh viên: Đàm Thanh Thủy Lớp: K56D - Ngữ văn
18
Báo cáo khoa học
cú lý tng riờng, hnh ng theo lý tng ca bn thõn mỡnh khụng ph
thuc vo mt lut chi cú trc.
Trong chuyn xut hnh ln th nht, theo li khuyờn ca ch quỏn tr,
chng hip s ca chỳng ta "bốn quay tr v nh kim mt giỏm mó theo
hu. Chng nh tõm chn bỏc nụng dõn cnh nh; bỏc ny nghốo v ụng
con nhng lm giỏm mó cho hip s thỡ tht hp" (I,4). Trong nhng ngy

chun b cho cuc xut hnh th hai, ụn Kihụtờ ó lõn la r rờ mt bỏc th
cy lm giỏm mó cho mỡnh, cui cựng bỏc ny nhn i lm giỏm mó cho
chng.Vy l trong chuyn i xut hnh ln th hai, bờn cnh ụn Kihụtờ ó
xut hin giỏm mó ca chng "ngi trờn lng la vi cỏi tỳi hai ngn v bu
ru trụng Xantrụ Panxa nh mt lóo trng" (I,7). T õy hỡnh nh hai nhõn
vt ny luụn song hnh cựng nhau. Vi ụn Kihụtờ, Xantrụ Panxa ging mt
ngi bn hn l mt ngi hu, "ta mun anh ngi bờn cnh ta cựng n vi
nhng con ngi chõn chớnh ny; ta mun anh vi ch anh l mt, ta cho anh n
chung a, ung chung cc vi ta. Cú th núi rng trong ngh hip s giang h
cng nh trong tỡnh yờu khụng cú s phõn bit" (I,11). Rừ rng mi quan h ch
t ó b xúa nhũa, tr thnh th yu thay vo ú l quan h bn bố, thy trũ.
iu ny khụng ch th hin trờn bỡnh din lý tng m ó c hin
thc húa hnh ng ca hai nhõn vt. ụn Kihụtờ luụn lo lng cho s an
nguy ca Xantrụ Panxa, chng cũn c bit chỳ ý dy bo khuyờn rn Xantrụ
nh mt ngi thy, mt ngi bn ht sc chõn thnh, tn tõm. Ngc li
Xantrụ Panxa cng vy, bỏc giỏm mó hin lnh tt bng ny cng luụn lo lng
cho ụng ch ca mỡnh, mi khi chng dn thõn vo mt cuc phiờu lu nguy
him bỏc khụng ngt khuyờn can, khuyờn can khụng c thỡ quay ra cu
nguyn cho ụng ch. Xantrụ Panxa ta cũn thy mt tỡnh yờu mn, kớnh
phc ụng ch m khụng phi ngi hu no cng cú.
Gia hip s ụn Kihụtờ v giỏm mó ca chng cũn cú s chuyn hoỏ
ht sc thỳ v. ụn Kihụtờ v Xantrụ Panxa l cp nhõn vt nghch d, hai
nhõn vt ny cú nhng im trỏi ngc nhau hon ton li cú nhng nột ging
nhau, va b sung cho nhau, va soi chiu giu nhi ln nhau. Mi nhõn
vt li l mt hỡnh tng nghch d, hm cha nhng i cc. Mi ngi u
ang vn ng i v phớa trc, ang trong mt quỏ trỡnh cha hon kt: quỏ
Sinh viên: Đàm Thanh Thủy Lớp: K56D - Ngữ văn
19
B¸o c¸o khoa häc
trình vận động nội tại trong bản thân mỗi nhân vật và quá trình chuyển hoá

vào nhau. Cũng giống như các nhân vật của Shakespeare sau này, Đôn Kihôtê
và Xantrô Panxa của Cervantes đều không trùng khít lên chính mình. Sự
chuyển hoá trong cặp nhân vật này thể hiện tập trung ở tư duy, phẩm chất và
ngôn ngữ. Tư duy trừu tượng khái quát hoá của Đôn Kihôtê đã được bổ sung
thêm chất thực của cuộc sống. Còn tư duy cụ thể, trực quan của Xantrô lại
được trừu tượng hoá, khái quát hoá. Chính bởi vậy người đọc không khỏi ngỡ
ngàng khi Xantrô Panxa bịa ra hẳn câu chuyện tưởng tượng về nàng Đulxinêa
để kể cho ông chủ của mình nghe. Trên con đường đồng hành cùng ông chủ
dần dần tinh thần xả thân vì người khác, tình yêu tự do khao khát công bằng
cũng đã lan thấm sang Xantrô Panxa. Đặc biệt dễ nhận thấy là sự chuyển hoá
trong ngôn ngữ nhân vật. Ngôn ngữ của Đôn Kihôtê đã bớt phần cầu kì, thêm
vào đó là những câu tục ngữ mộc mạc; còn ngôn ngữ của Xantrô Panxa lại có
phần thanh nhã hơn, bác đã chú ý đến việc sử dụng tục ngữ đúng lúc, đúng chỗ.
Nếu như ở hai nhóm hoạt động trước, Đôn Kihôtê được đặt trong mối
quan hệ "con người - xã hội", "con người - cái đẹp" thì ở đây ta bắt gặp quan
hệ giữa chàng - một người thuộc tầng lớp trên, một người chủ với bác giám
mã Xantrô Panxa - một người ở tầng lớp dưới, một người hầu. Qua đó
Cervantes đã thể hiện quan niệm của mình về tình bạn, mối quan hệ của các
tầng lớp trong xã hội mà thực chất là mối quan hệ giữa người với người, thể
hiện mong ước về một xã hội bình đẳng, bác ái.
Ở hai nhóm hoạt động trên, lý tưởng của nhân vật gần gũi với luật chơi
và ngược chiều với kết quả hành động thể hiện mâu thuẫn giữa lý tưởng và
hành động thực tế trong nhân vật Đôn Kihôtê thì ở nhóm hoạt động thứ ba
này lý tưởng không đồng nhất với luật chơi nhưng thuận chiều với kết quả
hành động do đó đã nảy sinh sự chuyển hoá giữa lý tưởng và thực tế: thực tế
được nâng lên tầm lý tưởng và lý tưởng được thực tế hoá.
2. Tham gia trò chơi với ý thức "chơi"
Người tham gia trò chơi với "ý thức chơi" được chúng tôi phân biệt với
người tham gia trò chơi với "ý thức sống". Họ là những người chơi bình
thường đúng như lý thuyết chúng tôi đã nêu ở phần giới thuyết khái niệm, xin

phép không nhắc lại.
Sinh viªn: §µm Thanh Thñy Líp: K56D - Ng÷ v¨n
20
B¸o c¸o khoa häc
2.1. Tập thể người tham gia rộng lớn
Trong lễ hội Carnaval, cả thế giới diễn trò, vào những ngày hội đó tất
cả mọi người đều ít nhiều tham dự vào các hoạt động lễ hội không khí lễ hội
bao trùm khắp nơi. Ở trò chơi hiệp sĩ ta cũng bắt gặp không khí hội hè đó. Cả
thế giới nhân vật dường như đều xoay quanh trò chơi hiệp sĩ, ở đó ngoài hai
nhân vật trung tâm tham gia với ý thức sống còn lại tất cả các nhân vật khác
tham gia với ý thức chơi. Họ tạo nên một tập thể nhân vật vô cùng rộng lớn,
sống động.
Tập thể ấy bao gồm từ những người chủ động tham gia, góp phần vào
việc tổ chức trò chơi như: chủ quán trọ (trong vai quan trấn thành); Đôrôtêa,
cha xứ và bác phó cạo (trong chuyện công chúa bị nạn cầu cứu); con gái chủ
quán và người hầu (trong vai tiểu thư xinh đẹp); cậu tú Xanxơn Caraxcô
(trong vai hiệp sĩ thách đấu); ông bà công tước và người hầu trong lâu đài; các
hiệp sĩ và quý tộc ở Barxôlena, Altixôđôra (trong vai cô gái xinh đẹp si mê
hiệp sĩ)... đến những người hoàn toàn bị động, bị lôi kéo vào trò chơi, hành
động của họ là sự phản ứng lại hành động của thầy trò Đôn Kihôtê như: đám
lái la, người chăn cừu, đoàn thương gia và anh coi lừa, đoàn tù khổ sai... (xem
bảng 1).
Tập thể ấy bao gồm từ những kẻ ở dưới đáy xã hội: những kẻ đầu trộm
đuôi cướp, những kẻ bịp bợm... bị đi tù khổ sai, những người lao động bình
thường như: đám lái la, lái buôn, người hầu kẻ hạ trong các gia đình quyền
quý, bác phó cạo... đến những người quyền quý thuộc tầng lớp trên của xã hội
như: cậu tú, cha xứ, ông bà công tước, các hiệp sĩ và quý tộc ở Barxôlena...
Ở họ ý thức chơi được thể hiện một cách rõ rệt. Với chủ quán trọ,
ông bà công tước... thế giới hiệp sĩ chỉ là thế giới trong sách vở, họ phân
biệt được sự khác nhau giữa thế giới thực và thế giới trò chơi, không có sự

chồng xếp nhập nhèm giữa hai thế giới ấy. Và họ là những người đang sắm
vai để chơi, để cười cùng một lúc họ vừa sống trong thế giới thực, vừa sắm
vai trong thế giới trò chơi, bước ra khỏi trò chơi họ lại trở về với chính
mình trong cuộc đời thực.
Trò chơi hiệp sĩ đã thu hút sự tham gia của toàn xã hội, đúng là cả thế
giới diễn trò. Cervantes đã học tập triệt để tinh thần của lễ hội Carnaval.
Sinh viªn: §µm Thanh Thñy Líp: K56D - Ng÷ v¨n
21
B¸o c¸o khoa häc
Trong lễ hội giả trang, các trò chơi được bắt đầu tại một địa điểm nào đó, từ
địa điểm ban đầu ấy, những người chơi tạo thành một đoàn người vui vẻ, náo
nhiệt cùng diễu hành qua các đường phố, quảng trường... Ở những nơi họ đi
qua sẽ có thêm nhiều người mới tham dự, đoàn người diễu hành cứ đông dần
lên và tiếp tục cùng nhau diễu hành với những trò diễn ngày càng phong phú.
Trò chơi hiệp sĩ trong tác phẩm "Đôn Kihôtê" cũng được tổ chức theo hình
thức đó. Hai nhân vật trung tâm Đôn Kihôtê và Xantrô Panxa đóng vai trò
lĩnh xướng toàn trò chơi. Họ là linh hồn của cuộc diễu hành. Bước chân của
họ in trên khắp các nẻo đường, đi đến đâu họ cũng lôi kéo, thu hút được sự
tham gia của những người khác, vòng tròn vây quanh họ cũng lớn dần lên.
Thêm vào đó ta còn nhận ra một đặc điểm của người tham gia lễ hội
Carnaval trong những nhân vật của trò chơi hiệp sĩ: đó là sự không phân tích
giữa người xem và người diễn, ai cũng là người xem và ai cũng có thể là
người diễn. Đôn Kihôtê rõ ràng là người tham gia với ý thức sống trong trò
chơi hiệp sĩ nhưng khi nghe hoặc chứng kiến những trò chơi khác, chàng lập
tức bước sang trò chơi kia, ví dụ như việc Đôn Kihôtê bênh vực Marxêla -
nhân vật trong trò chơi mục ca, can thiệp vào câu chuyện tình giữa Carđêniô,
Đôn Phernanđô, Luxinđa và Đôrôtêa - những nhân vật trong trò chơi mục ca.
Điều này còn đúng với các nhân vật tham gia trò chơi hiệp sĩ với ý thức chơi.
Chủ quán trọ vốn là nhân vật trong trò chơi bợm nghịch nhưng đã đóng vai
quan trấn thành trong trò chơi hiệp sĩ, tướng cướp Paxamôntê và những người

trong đoàn tù khổ sai cũng là những nhân vật trong trò chơi bợm nghịch
nhưng cũng đã bước chân vào trò chơi hiệp sĩ hay như Đôrôtêa - nhân vật
chính trong trò chơi mục ca cũng không ngại ngần tham gia trò chơi hiệp sĩ...
Điều này một mặt thể hiện tinh thần lễ hội Carnaval, một mặt tạo nên sự đan
xen, gắn kết giữa các câu chuyện trong tác phẩm, mặt khác nó cũng thể hiện
hình ảnh của một thế giới phong phú đa chiều. Mỗi người trong cuộc sống
đều đang sắm vai. Tuy nhiên họ không chỉ sắm một vai từ đầu chí cuối, mà
Sinh viªn: §µm Thanh Thñy Líp: K56D - Ng÷ v¨n
22
B¸o c¸o khoa häc
cùng một lúc đóng nhiều vai trong nhiều hoàn cảnh, nhiều mối quan hệ khác
nhau. Nói như C.Mác: "Con người là tổng hoà của các mối quan hệ".
2.2. Hoạt động của những người tham gia với ý thức chơi
Trong tập thể người tham gia rộng lớn ấy, mỗi người lại chơi một trò
chơi khác nhau trong kiểu trò chơi hiệp sĩ, do đó đã tạo nên những tiểu trò
chơi rất phong phú, đa dạng. Cũng có tấn phong hiệp sĩ, chiến đấu, tỏ tình...
Để tạo nên một trò chơi hoàn chỉnh thì nếu Đôn Kihôtê là người được tấn
phong hiệp sĩ thì chủ quán đóng vai quan trấn thành, khi Đôn Kihôtê chiến
đấu cứu khốn phò nguy thì Đôrôtêa trong vai công chúa Micômicôna chính là
người cầu cứu, khi cậu tú Xanxơn Caraxcô vào vai hiệp sĩ thách đấu thì Đôn
Kihôtê sẽ chiến đấu vì bị thách đấu... Hai kiểu nhân vật: tham gia với ý thức
sống và tham gia với ý thức chơi luôn song hành với nhau trong một trò chơi,
tạo nên tính chỉnh thể của trò chơi.
Do thế giới nhân vật tham gia trò chơi với ý thức chơi hết sức phong
phú và hành động của họ không tuân theo những lý tưởng sống nhất định nên
ở kiểu nhân vật này chúng tôi không khảo sát họ trên ba nhóm hành động
tương ứng với ba lý tưởng chính như kiểu người tham gia với ý thức sống. Mà
khảo sát hành động của họ trên cơ sở tính tích cực, chủ động trong hành động
và động cơ, mục đích của hành động.
Trước hết là những người chủ động tham gia, góp phần vào việc tổ chức

trò chơi như trên đã nêu. Số này khá đông đảo. Nhóm này lại có thể chia ra hai
tiểu nhóm. Thứ nhất là những người nhân danh "bạn" của Đôn Kihôtê. Họ có ý
tốt muốn chấm dứt sự "điên rồ" của chàng, muốn "chữa bệnh" cho chàng bằng
cách giữ chân chàng ở nhà, bao gồm: cha xứ, bác phó cạo, cậu tú Xanxơn
Caraxcô. Thứ hai là những người chơi với mục đích trêu chọc, giễu nhại Đôn
Kihôtê và Xantrô Panxa, bao gồm: chủ quán trọ, con gái chủ quán và người
hầu, ông bà công tước và những người ở lâu đài công tước, hiệp sĩ và quý tộc
Barxôlena, đám người ở quán trọ (chơi trò tung hứng Xantrô Panxa).
Sinh viªn: §µm Thanh Thñy Líp: K56D - Ng÷ v¨n
23
B¸o c¸o khoa häc
Ở tiểu nhóm thứ nhất, hành động của các nhân vật này xuất phát từ ý
tốt với Đôn Kihôtê: cha xứ, bác phó cạo và Đôrôtêa đã đóng giả công chúa
gặp nạn cầu cứu sự giúp đỡ của chàng hiệp sĩ để kéo chàng ra khỏi núi
Môrêna, khỏi cuộc hành xác vô cớ của chàng, đưa chàng trở về nhà; cậu tú
cũng hai lần cải trang làm hiệp sĩ thách đấu cốt đánh bại Đôn Kihôtê để buộc
chàng trở về nhà. Rõ ràng, ở họ toát lên tinh thần tận tụy hết lòng vì bạn,
không quản vất vả. Họ nhân danh bạn của Đôn Kihôtê nhưng thực sự họ có
phải là bạn của Đôn Kihôtê không? Những lý tưởng nhân văn cao đẹp của
chàng, họ có hiểu không? Không hề! Cha xứ, cậu tú Xanxơn Caraxcô và bác
phó cạo chỉ thấy Đôn Kihôtê lúc tỉnh táo lúc lại u mê, lúc cực kỳ thông minh
sang suốt, lúc lại hết sức điên rồ, chung quy lại với họ Đôn Kihôtê vẫn là một
kẻ điên. Như vậy họ không hề hiểu lý tưởng nhân văn cao đẹp mà Đôn Kihôtê
theo đuổi. Do đó họ cũng chẳng trân trọng hành động dấn thân hiện thực hóa
lý tưởng của chàng. Họ chẳng hiểu gì về chàng hiệp sĩ mà họ tự nhận là bạn
ấy. Vì không hiểu nên hành động của họ là hành động ngăn cản bước đi của
lý tưởng, chôn vùi lý tưởng mà họ không có và không thể hiểu. Đáng buồn
thay! Ở phương diện này họ có khác gì "kẻ thù" của chàng hiệp sĩ - những kẻ
thù giấu mặt!
Ở tiểu nhóm thứ hai động cơ hành động của họ khá rõ ràng, đó là trêu

trọc, giễu nhại Đôn Kihôtê và Xantrô Panxa để mua vui cho mọi người, tất cả
cùng cười hả hê, thỏa thích. Chủ quán trong vai quan trấn thành làm lễ thụ
phong hiệp sĩ cho Đôn Kihôtê bằng quyển sổ ghi nợ, sau khi lẩm bẩm đọc
những điều ghi trong sổ thì lấy gậy đập vào gáy Đôn Kihôtê hai phát. Con gái
chủ quán trọ và người hầu mà Đôn Kihôtê tưởng là những tiểu thư xinh đẹp
giả vờ tỏ tình rồi treo chàng lơ lửng trên không tiến thoái lưỡng nan. Đặc biệt,
ông bà công tước đã bỏ ra rất nhiều công sức để lấy thầy trò Đôn Kihôtê ra
mua vui: nào là tổ chức lễ đón tiếp long trọng theo nghi thức dành cho các
hiệp sĩ, nào là lễ rửa râu quái dị, nào là trò mèo cào, người cấu, đi du lịch trên
ngựa gỗ, phong cho Xantrô Panxa làm thống đốc "hòn đảo" Baratariô trên đất
Sinh viªn: §µm Thanh Thñy Líp: K56D - Ng÷ v¨n
24
Báo cáo khoa học
lin... H chớnh l i din cho ting núi ca hin thc cuc sng. Trong th
gii hin thc y khụng cú ch cho lý tng ca ụn Kihụtờ. Vỡ vy lý tng
y, hnh ng y tr thnh l lng bun ci cũn ụn Kihụtờ v Xantrụ
Panxa tr thnh trũ mua vui cho ngi khỏc. T õy ny sinh ting ci
nghch d va h huyt va tỏi sinh, va ph nh va khng nh, va ci
vui va au n chua xút. ỏng bun thay hin thc khụng cú ch cho lý
tng, lý tng b ci nho, b giu nhi. ỏng bun thay cho nhng k tm
thng, khụng cú lý tng li ly lý tng cao p ra lm trũ mua vui. ỳng
l ngi trờu trc ó tr thnh k b trờu trc, b ci nho.
Bờn cnh nhng ngi ch ng tham gia, gúp phn vo vic t chc
trũ chi l nhng ngi b lụi kộo vo trũ chi, h hon ton b ng, hnh
ng ca h l s phn ng li hnh ng ca cp nhõn vt ụn Kihụtờ v
Xantrụ Panxa. Vỡ ụn Kihụtờ xụng vo gia hai n cu ỏnh m lon x
nờn nhng ngi chn cu mi ỏnh tr li. Vỡ ụn Kihụtờ yờu cu on tự
kh sai sau khi c gii thoỏt phi eo gụng cựm vo nh trc v n trỡnh
din trc nng ulxinờa nờn h mi nộm ỏ vo ụn Kihụtờ. Vỡ ụn Kihụtờ
chn ng mt on thng gia buc h phi cụng nhn sc p ca nng

ulxinờa m khụng cn gp mt nờn mi b anh coi la ỏnh cho mt trn...
Hnh ng ca h ch l s phn ng li nhng hnh ng iờn r ca ụn
Kihụtờ. ú l s soi chiu vo nhau giỳp ta nhn ra tớnh m h, hỡnh thc, xa
ri hin thc trong nhng hnh ng ca ụn Kihụtờ, thy rng lý tng
ca chng dự cao p n õu cng cn gn gi vi hin thc ch khụng phi
l mt cỏnh diu khụng dõy, mt cõy xanh khụng cú t trng.
Nh vy, cỏc nhõn vt ny tham gia trũ chi hip s vi ý thc chi, trũ
chi hip s ch l kiu loi trũ chi, l cỏi hỡnh thc bờn ngoi cũn bn cht
hnh ng ca nú l trờu trc, giu nhi, tớnh cht trũ chi l "tn phong - h
b. Tn phong - h b l mt trũ chi rt ph bin trong nhng ngy hi
Carnaval. Nhng ngi dõn bỡnh thng trong xó hi hng ngy chu s ố
nộn ca triu ỡnh phong kin, ca giỏo hi. Nay trong nhng trũ chi h cú
Sinh viên: Đàm Thanh Thủy Lớp: K56D - Ngữ văn
25

×