Tải bản đầy đủ (.pdf) (505 trang)

Giáo trình Hoạt động khai thác mặt đất tại cảng hàng không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.08 MB, 505 trang )

HỌC VIỆN HÀNG KHỔNG VIỆT NAM
KHOA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
TS. Dương Cao Thái Nguyên (Chủ biên)
KS. Nguyễn 9uanể Sơn - ThS. vương Thanh Huyền
Giáo trình
HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
MẠT DAT TẠI
CẢNG HÀNG KHÔNG
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA VẶN TẢI HÀNG KHÔNG
Giáo trình
HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MẶT ĐẤT
• • •
TAI CẢNG HÀNG KHÔNG
TS. Dưcmg Cao Thái Nguyên (Chủ biên)
KS. Nguyễn Quang Sơn
ThS. Vương Thanh Huyền
NHÀ XUẤT BẢN THÉ GIỚI
Bản quyền thuộc về tác giả năm 2012
Bản quyền tác phẩm được bảo hộ. Mọi hình thức xuất bản, sao chụp
phân phối dưới dạng in ấn hoặc chế bàn điện từ, mà không có sự chc
phcp bằng văn bản cùa tác giả là vi phạm luật và quyền tác già
LÒÌ MỞ ĐẦU
Khai thác mặt đất hay còn gọi phục vụ mặt đất là một
trong nlùng công đoạn chính trong phục vụ một chuyến bay đi
và đến tạ sân bay. Quá trình khai thác mặt đất được tính từ thời
điếm khi máy bay đã hạ cánh, lăn vào đường taxi được được dẫn
đến bãi đậu bở xe dần đường cho đến khi máy bay rời bãi đậu
được dẫr. đến đường hạ - cất cánh. Đối tượng phục vụ trong quá
trình khá thác mặt đất bao gồm hành khách đi máy bay, hành
lý, hàng hóa, bưu kiện và máy bay cùa hãng vận chuyên.


GicO trình “Hoạt động Khai thác Mặt đất tại cáng Hàng
không” dược biên soạn nhằm hỗ trợ người học tại Học viện
Hàng không Việt Nam và các bạn đọc có nhu cầu tiếp nhận các
kiến thức và thông tin hiện hành và được cập nhận liên tục với
thông tin mới nhất trong lãnh vực khai thác mặt đất.
Mục đích của giáo trình này là:
Mang lại cho các bạn học viên cái nhìn tổng quát về toàn
cảnh khai thác mặt đất nói chung trên thế giới;
Trình bày cụ thế các qui trinh khai thác nhà ga và sàn đỗ
đarg hiện hành tại các nhà ga trong nước và minh họa cụ
thể tại Cảng hàng không Tân Sơn Nhất,
Chi tiết hóa các loại hình dịch vụ hiện đang được cung cấp
với các công ty phục vụ mặt đất, tổng công ty khai thác
cáng hoặc công ty kỳ thuật sứa chừa máy bay v.v ;
Trình bày cụ thể hợp đồng phục vụ mặt đất và các bán
cam kết chất lượng dịch vụ;
Nêu rò các yêu cầu và qui định an ninh an toàn theo các
tiêu chuấn: Trong nước, các nước và các tổ chức hàng
không quốc tế.
Trình bày vai trò của cơ quan quán lý nhà nước đối với
lỉnh vực khai thác mặt đất.
Tronỵ quá trình biên soạn, sẽ không tránh khỏi những sơ
suất. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến cua bạn đọc, giáo
viên và học viên cùa Học viện. Mọi chi tiết xin gửi đến Khoa
Vận Tải Hàng không - Học viện Hàng không Việt Nam - 104
Nguyền Văn Trỗi, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh.
thành cảm ơn!
NHÓM BIÊN SOẠN
4
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐÀU 3
Chương 1. GIỚI THIỆU TỎNG QUÁT VÈ KHAI
THÁC MẬT ĐÁT

.

17
1.1 Hạ tầng khai thác mặt đất - Cảng hàng không 18
1.1.1 Đường hạ - cất cánh, đường lăn, bãi chờ, bãi đậu
máy bay

21
1.1.2 Đài chỉ huy, nhà ga hành khách, nhà ga hàng hóa -
bưu kiện 35
1.1.3 Khu sứa chừa - báo trì bảo dường kỹ thuật máy bay,
thiết bị hỗ trợ

41
1.1.4 Khu phương tiện - thiết bị cứu hỏa, y tế, an toàn - an
ninh

43
1.1.5 Các khu vực cung ứng các dịch vụ hỗ trợ và kết nối
khác

44
1.2 Các khái niệm liên quan đến Khai thác Mặt đất

44
1.2.1 Khái niệm về các dịch vụ, dịch vụ mặt đất 44

1.2.2 Các loại dịch vụ mặt đất cơ bản tại Cảng hàng
không

45
1.2.3 Các quá trình phục vụ của các dịch vụ mặt đất cơ
bán và sự tương tác giữa các quá trình

50
5
1.3 Mô hình hoạt động và các tô chức/ doanh nghiệp
tham gia cung ứng dịch vụ mặt đất

54
1.3.1 Các mô hình Công ty Phục vụ Mặt đất

54
1.3.2 Các tô chức/ doanh nghiệp thuộc hãng hàng không 58
1.3.3 Các doanh nghiệp thuộc Cáng hàng không/ Tống
công ty cảng hàng không

61
1.3.4 Các doanh nghiệp liên doanh/ liên kết với các chú
thể nêu trển

62
1.3.5 Các đại lý của hãng hàng không

63
1.3.6 Các doanh nghiệp/ Cá thể độc lập khác 63
Chuông 2. KHAI THÁC NHÀ GA HÀNH KHÁCH


66
2.1. Phục vụ hành khách và hành lý

66
2.1.1. Phục vụ hành khách và hành lý chuyến bay đi

66
2.1.2. Phục vụ hành khách có sử dụng dịch vụ đặc biệt
trên chuyến bay đi

74
2.1.3. Phục vụ hành khách và hành lý chuyến bay đến
.
85
2.1.4. Phục vụ hành khách và hành lý chuyển tiếp

87
2.1.5. Phục vụ hành khách sử dụng các loại dịch vụ đặc
biệt trên chuyến bay đến và chuyển tiếp

95
2.2. Cơ sở dừ liệu khai thác và hệ thống thông tin/ thông
báo 97
2.2.1. Cơ sớ dữ liệu khai thác
.
97
2.2.2. Hệ thống thông tin/ thông báo nội bộ 99
6
2.2.3. Hệ thống thông tin/ thông báo đến hành khách


102
2.3. Kiêm soát an ninh - an toàn đối với hành khách và
hành lý

102
2.4. Quy định cua Nhà nước về hành khách, hành lý
xuất nhập cảnh

104
2.4.1. Qui định của Cục Xuât Nhập Cảnh vê hành khách 104
2.4.2. Qui trình kêt hạp vê thú tục xuât cảnh giữa Hàng
không, Hải quan và Công an cửa khẩu

105
2.4.3. Qui định cúa Hải quan về hành lý

107
2.5. Quy định của Nhà nước về y tế và kiểm dịch tại cửa
khấu Cảng hàng không 120
Chuông 3. KHAI THÁC NHÀ GA HÀNG HÓA 124
3.1. Kho hàng hóa và mặt bằng bố trí chung của kho

124
3.1.1. Kho hàng hóa 124
3.1.2. Cách bố trí mặt bằng kho hàng 127
3.2. Dịch vụ báo quản, giao nhận, xử lý đối với hàng
hóa - bưu kiện 140
3.2.1. Dịch vụ giao nhận 140
3.2.2. Dịch vụ bảo quán 143

3.2.3. Phục vụ hàng hóa tại máv bay

154
3.3. Trang thiết bị phục vụ hàng hóa - bưu kiện trong và
ngoài kho hàng 161
3.4. Các qui định về phòng chống cháy nổ đối với kho
hàng 165
7
3.5. Yêu câu vê an toàn đôi với con người và thiêt bị
làm việc tại kho hàng hóa 172
3.5.1. An toàn đối với con người và thiết bị 172
3.5.2. Vệ sinh lao động, đảm bảo sức khỏe cho nhân viên
phục vụ 174
Chương 4. KHAI THÁC SÂN ĐỎ VÀ KHU BAY

178
4.1. Giới thiệu các trang thiết bị khai thác sân đồ và khu
bay 178
4.1.1. Phương tiện và thiết bị phục vụ hành khách, hàng
hóa và hành lý 182
4.1.2. Phương tiện và thiết bị phục vụ kỹ thuật máy bay 190
4.1.3. Phương tiện và thiết bị phục vụ cơ sở hạ tầng Cảng
hàng không 195
4.1.4. Phương tiện và thiết bị y tế, cứu hỏa, an ninh

196
4.2. Yêu cầu đối với con người và phương tiện, trang
thiết bị hoạt động trên sân đồ

199

4.2.1. Qui định hoạt động đối với phương tiện, trang thiết
bị mặt đất 199
4.2.2. Chứng chỉ hành nghề của nhân viên vận hành trang
thiết bị mật đất 201
8
Chuông 5. CÁC DỊCH vụ HỎ TRỢ TRONG KHAI
THÁC MẶT ĐẤT


205
5.1. Dịch vụ cung ứng nhiên liệu và các chất lóng, dầu
mờ chuyên dùng

205
5.2. Dịch vụ cung ứng suất ăn, đồ uống và thức ăn đặc
biệt 210
5.3. Dịch vụ an ninh, canh gác bảo vệ máy bay và
phương tiện thiết bị

214
5.4. Dịch vụ kiếm tra kỳ thuật máy bay theo hành trình
và ký sổ bay 215
5.5. Dịch vụ cung cấp thông tin/ kế hoạch bay/ thời tiết 217
5.6. Dịch vụ y tế cấp cứu hành khách và cứu nạn máy
bay 219
5.7. Dịch vụ đón/ tiễn khách, đoàn khách VIP, CIP

221
5.8. Các dịch vụ khác liên quan đến nhà ga, hành khách
và hàng hóa 229

Chuông 6. AN TOÀN VÀ CHẤT LƯỢNG TRONG
KHAI THÁC MẬT ĐÁT
.

232
6.1. An toàn trong khai thác mặt đất 232
6.1.1. Khái niệm về an toàn trong khai thác mặt đất

232
6.1.2. Các quy định về an toàn trong khai thác

236
6.1.3. An toàn đối với từng nhóm đối tượng 238
6.1.4. Hệ thống đánh giá an toàn trong khai thác theo tiêu
chuẩn của IATA (1SAGO) 249
9
6.2. Chất lượng dịch vụ trong khai thác

252
6.2.1. Khái niệm về chất lượng dịch vụ trong ngành hàng
không 252
6.2.2. Tác động/ Ảnh hưởng của chất lượng đối với doanh
nghiệp và Hãng hàng không

253
6.2.3. Tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ

254
6.2.4. Thởa thuận về chất lượng dịch vụ giữa Hãng hàng
không và công ty cung ứng dịch vụ


257
6.2.5. Đo lường, phân tích, đánh giá chất lượng và giải
pháp nâng cao chất lượng

259
Chương 7. HỢP ĐÒNG PHỤC vụ MẶT ĐÁT

270
7.1. Giới thiệu về Hợp đồng phục vụ mặt đất chuẩn của
IATA

.

271
7.1.1. Khái quát về hợp đồng phục vụ mặt đất và vai trò 271
7.1.2. Cấu trúc của hợp đồng

272
7.4.1. Hợp đồng chính và các chủ thể liên quan

274
7.4.2. Hợp đồng tắt và các dịch vụ thỏa thuận cung ứng

280
7.5. Hợp đồng cung ứng dịch vụ hồ trợ

282
7.5.1. Khái quát về các hợp đồng hồ trợ


282
7.5.2. Hợp đồng cung ứng dịch vụ suất ăn trên máy bay 282
7.6. Thương tháo hợp đồng và các cam kết thực hiện
hợp đồng 283
7.6.1. Hiểu biết về thương lượng

283
10
7.6.2. Các giai đoạn thương lượna 285
7.6.3. Các hành vi thương lượng hiệu quá 297
7.6.4. Phát triên kỳ nâng thương lượng hiệu quá 298
Chuông 8. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHAI
THÁC MẶT ĐẮT 308
8.1 Tổ chức quản lý: Cáng vụ hàng không 308
8.1.1 Vai trò, chức năng và nhiệm vụ 308
8.1.2 Bộ máy tổ chức và cơ chế điều hành hoạt động

311
8.2 Phương thức quản lý 331
8.2.1 Quy chế quán lý đối với hoạt động khai thác dịch vụ 331
8.2.2 Công cụ quản lý và các quy định liên quan

332
8.2.3 Xử lý các vi phạm và giai quyết các bẩt đồng giữa
các công ty cung ứng dịch vụ hàng không trong
khai thác mặt đất 332
8.3 Quan hệ của Càng vụ với 332
8.3.1 Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ mặt đất

332

8.3.2 Các cơ quan quàn lý nhà nước trực tiếp khác ở sân
bay 333
8.3.3 Tống công ty khai thác cáng hàng không

334
TÀI LIỆU THAM KHẢO 337
PHÀN PHỤ LỤC 338
11
Phụ lục 1:
Phụ lục 2:
Phụ lục 3:
Phụ lục 4:
Phụ lục 5:
Phụ lục 6:
Phụ lục 7:
Phụ lục 8:
Phụ lục 9:
Nghị định của Chính phủ ban hành Điều lệ
kiểm dịch y tế biên giới 338
Bảng chỉ dẫn các tín hiệu hướng dẫn đối với
trang thiết bị hoạt động trên sân đỗ

365
Sơ đồ phục vụ kỹ thuật mặt đất của một số loại
máy bay thương mại phổ biến 383
Tiêu chuẩn đánh giá an toàn trong khai thác
mặt đất (ISAGO)

392
Bản Thỏa thuận mức chất lượng dịch vụ giữa

Công ty Phục vụ mặt đất và Hãng hàng không 393
Mầu Hợp đồng phục vụ mặt đất chuẩn

407
Phụ lục A (Annex A) cúa Hợp đồng chính về
chi tiết các dịch vụ mặt đất

430
Hợp đồng tất - Phụ lục B (Annex B) của Hợp
đồng chính phục vụ mặt đất, qui định về địa
điểm, dịch vụ cung cấp và phí (gọi tắt là SGHA
- Annex B) 478
Hợp đồng cung ứng dịch vụ suất ăn trên máy bay. 483
12
DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1: Toàn canh khu vực công cộng Cáng hàng không
quốc tế Tân Sơn Nhất, TP. Hồ Chí Minh, được
khánh thành vào tháng 9/2008

20
Hình 2: Cảng hàng không quốc tế Halifax Stanfield,
Canada, mùa hè 2007 20
Hình 3: Sơ đồ đường hạ - cất cánh

23
Hình 4: Đánh dấu trên đường hạ - cất cánh 24
Hình 5: Đường hạ - cất cánh 33, Cáng hàng không
Helsinki Vantaa - Phần Lan 25
Hình 6: Ống lồng kết nối giũa máy bay tại bãi đậu và nhà
ga hành khách Cáng hàng không quốc tế Tân Sơn

Nhất 32
Hình 7: Sơ đồ bãi đậu tại nhà ga số 3, Cang hàng không
quổc tế Ben Gurion , Tel Avis, Israel 33
Hình 8: Cách bố trí bãi đậu tại Cảng hàng không theo tiêu
chuẩn và theo cách kết hợp 34
Hình 9: Bên trong đài chi huy tại Misawa Air Base, Nhật

36
Hình 10: Đài chi huy cao 109m tại Cảng hàng không quốc
tế Vienna, Á o 37
Hình 11: Dùng súng ánh sáng trong trường hợp hệ thống
radio bị hong 37
13
Hình 12: Sơ đồ các khu vực trong nhà ga hàne hóa của
Công ty TACT khai thác tại Cảng hàng không
Kaohsiung - Đài Loan 40
Hình 13: Quang cánh kho hàng và cách sắp xếp hàng hóa
trong kho 41
Hình 14: Mặt cắt của nhà vòm 42
Hình 15: Nhà vòm của Iberia Desarrollo Barcelona - Cỡ
XXL, dài 15Om 43
Hình 16: Toàn cảnh phục vụ sân đồ cho một chuyến bay của
hăng hàng không lcelanair tại sân bay Gardermoen,
Oslo, Norway 47
Hình 17: Sơ đồ các quá trình tương tác phục vụ mặt đất đôi
với chuyến bay đi - đến

51
Hình 18: Xe nâng hàng trong nhà kho (ETV) 162
Hình 19: Hệ thống xử lý hàng hóa (MHS) 162

Hình 20: Máy soi hàng hóa loại lớn (X-ray machine)

163
Hình 21 :Trạm xử lý hàng hóa (Workstation) 163
Hình 22: Mâm hàng (pallets)

163
Hình 23: Thiết bị quét mà vạch cầm tay (Handheld scanner). 163
Hình 24: Bục nâng hạ (Dock leveler)

164
Hình 25: Kệ (rack) 164
Hình 26: Xe xúc (forklift)

164
Hình 27: Thiết bị chuyến hàng (Dolly)

164
Hình 28: Máy soi di động (Mobile X-ray)

164
Hình 29: Xe kéo hàng (tractor)

164
14
Hình 30: Thiết bị nâng thùng 165
Hình 31 :Cân sàn (Floor scale) 165
Hình 32: Xe thang hành khách có mái che 182
Hình 33: Xe phục vụ hành khác đặc biệt


183
Hình 34: Xe nâng hàng

184
Hình 35: Xe đầu kéo 185
Hình 36: Xe băng chuyền 186
Hình 37: Xe trung chuyến

187
Hình 38: Xe xúc/ xe nâng càng

188
Hình 39: Dolly 189
Hình 40: Trolly/ Cart 190
Hình 41: Xe kéo đẩy máy bay và cần đẩy

191
Hình 42: Xe cung cấp khí lạnh

192
Hình 43: Xe cung cấp điện 193
Hình 44: Xe khởi động động cơ

193
Hình 45: Xe vệ sinh máv bay

194
Hìr.h 46: Xe cấp nước sạch 195
Hình 47: Xe cứu thương 197
Hỉr.h 48: Xe cứu hóa 198

Hình 49: Nạp dầu trực tiếp từ hầm chứa dưới mặt đất

210
Hình 50: Nạp dầu bằng xe bồn 210
Hìrh 5 1: Nhân viên đang kiếm tra các khay suất ăn đã được
làm sạch và lưu kho

212
Hìrh 52: Từng khay xuất ăn được lưu trừ vào thùng chứa

213
15
Hình 53: Khay suất ăn kiểu Nhật

214
Hình 54: Khay suất ăn theo bếp châu  u 214
Hình 55: Mầu đánh giá từ hành khách đi máy bay

261
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Báng 1: Các tín hiệu bàng đèn

28
Bảng 2: Điều kiện chấp nhận hành khách cỏ yêu cầu đặc biệt

81
16
Chương 1
GIỚI THIỆU TỐNG QUÁT VỀ
KHAI THÁC MẶT ĐÁT

Mục tiêu của Chương 1 bao gồm:
Hiểu về cách bố trí trong Cáng hàng không hàng không
dân dụng và các vùng hoạt động ở Cảng hàng không, trong
đó thông tin về cơ sở hạ tầng tại Cảng hàng không, khu
vực cho phép ra vào tự do và khu vực hạn chế.
Giới thiệu cách gọi tên và hướng của đường cất - hạ cánh,
cách đánh dấu trên đường cất - hạ cánh và đường lăn, cũng
như tín hiệu đèn sử dụng trong trường hợp khai thác ban
đêm hoặc trong điều kiện sương mù.
Hiếu các định nghĩa và phân loại các dịch vụ mặt đất.
Nhận biết các tô chức/doanh nghiệp tham gia cung ứng
Dịch vụ mặt đất.
17
1.1 Hạ tầng khai thác mặt đất - Cảng hàng không
Cảng hàng không (hàng không dân dụng1) là nơi máy bay
dân dụng có cánh cổ định2 hạ và cất cánh. Máy bay có thế đậu
qua đêm hoặc lưu giữ tại Cảng hàng không. Cảng hàng không
bao gồm ít nhất một bề mặt lớn như một đường băng , hoặc một
bề mặt nước để máy bay hạ và cất cánh và thường bao gồm các
tòa nhà như đài kiếm soát không lưu (control tower), nhà mái
vòm đế máy bay đậu (hangars) và các nhà ga (terminal
buildings) hành khách và hàng hóa.
Cảng hàng không được chia thành các khu vực: Khu vực
công cộng (landside) và khu vực hàng không (airside). Khu vực
công cộng bao gồm đường xá nối từ thành phố đến cứa nhà ga
hành khách, khu vực đậu xe, bến xe hoặc bến tàu cúa các
phương tiện công cộng, nhà ga hành khách, nhà ga hàng hóa,
khu vực sản xuất xuất ăn và khu vực khách sạn (nếu có). Khu
vực hàng không bao gồm các khu vực dễ tiếp cận máy bay, bao
gồm cá đường lăn (taxiway), đường cất - hạ cánh (runway), khu

vực sân đồ, khu vực bảo dưỡng máy bay, khu vực kiểm soát
1 Phân biệt với cang hàng không quân sự.
2 Đê phân biệt giừa máy bay cỏ cánh cố định (fixed-wing airplane) với máy bay trực
thăng (helicopters) và khinh khí cầu (blimps). Máy bay có cánh cố định, thường được
gọi đơn gián là máy bay (aeroplane, airplane hoặc plane), là máy bay có khả năng bay
bằng cách sứ dụng chuyên động về phía trước để tạo ra lực nâng cánh khi di chuyên
qua không khí. Máv bay bao gom độne cơ phán lực và cánh quạt đây máy bay hướng
về phía trước bang lực đây, cùng như máy bay không dộng cơ (như tàu lượn), có sử
dụng nhiệt, hoặc túi khí nóng đê tạo lực nâng. Máy bay có cánh cố dịnh khác biệt với
máy bay cánh chim (ornithoptcrs) có lực nâng dược tạo ra bời cánh vỗ (flapping) và
cánh quay (rotate) xoay quanh trụ cố định. Hầu hét máy bay có cánh cố định do phi
công điêu khiên, tuy nhiên một số được thiết kế dược điều khiên từ xa hoặc bang máy
tính.
18
không lưu và khu vực xăng dâu. Tại hâu hêt các Càng hàng
không, việc đi lại trong khu vực hàng không được kiểm soát rất
chặt chẽ. Hành khách thực hiện các chuyến bay thương mại
muốn đi vào các khu vực hàng không thông qua nhà ga đều phái
mua vé, làm thủ tục an ninh, kiểm tra hành lý và lên máy bay
thông qua cửa khới hành. Khu vực hành khách ngồi chờ trước
khi lên máy bay được gọi là phòng chờ tại cửa khởi hành
(concourse).
Khu vực máy bay đậu gần nhà ga để hành khách xuống
hoặc lên máy bay hoặc chất dỡ hành lý, hàng hóa gọi là khu vực
sân đỗ (ramp hoặc tarmac). Khu vực đế máy bay đậu xa nhà ga
gọi là khu vực sân đỗ xa (aprons).
Quy mô xây dựng của Cảng hàng không (nhiều tầng hoặc
không có tầng), phụ thuộc vào mật độ hạ cất cánh và quỹ xây
dựng cho phép. Phụ thuộc vào mật độ hạ cất cánh thấp hay cao
và mức độ “bận rộn” tại Cảng hàng không, nhiều Càng hàng

không có đài kiếm soát không lưu tại chỗ.
Cáng hàng không có các chuyến bay quốc tế hạ cất cánh sẽ
có trang thiết bị cho các bộ phận Hái Quan và Xuất Nhập Cảnh
làm việc. Các chuyến bay quốc tế đòi hởi việc kiểm soát an ninh
ờ mức độ cao (so với chuyến bay nội địa), tuy nhiên vài năm gần
đây, các Cảng hàng không đều áp dụng mức độ kiểm soát an
ninh cao ngang nhau đối với chuyến bay quốc tế và nội địa.
Một số Cảng hàng không có hạ tầng tốt hơn bao gồm cá
khách sạn trong nhà ga hoặc gắn liền vói nhà ga. Khách sạn tại
Cảng hàng không trớ nên phố biến vì nó tạo sự thuận tiện cho
19
hành khách quá cảnh và dễ ra vào nhà ga. Nhiều khách sạn
Cẳng hàng không có thỏa thuận với các hãng hàng không cung
cấp chồ nghỉ qua đêm cho hành khách bị nhỡ chuyến. Trong nhà
ga, còn có các dịch vụ khách như các cửa hàng mua sắm, thư
giãn, làm đẹp, nhà hàng, rạp chiếu phim, khu vui chơi giải trí
V.V
“Cảng hàng không nổi” (floating airport) được thiết kế
ngay trên biển và sử dụng công nghệ nền khí nén ổn định
(pneumatic stabilized platform technology).
Hình 1: Toàn cảnh
khu vực công cộng
Cảng hàng không
quốc tế Tân Sơn
Nhắt, TP. Hồ Chí
Minh, được khánh
thành vào thảng
9'2 01 ì K
Hình 2: Càng hàng không
quốc tê Halifax Stanfield,

Canada, mùa hè 2007
20
1.1.1 Đường hạ - cất cánh, đường lăn, bãi chờ, bãi đậu
máy bay
/,/././ Đường hạ - cất cánh (Runway)
Theo ICAO, đường hạ - cất cánh hay còn gọi là đường
băng (runway) là “một khu vực hình chừ nhật được xác định rõ
trên một Cảng hàng không nhằm chuẩn bị cho việc hạ cánh và
cất cánh của máy bay”. Đường bảng có thế là một bề mặt nhân
tạo (thường là nhựa đường, bê tông, hoặc hồn hợp cả hai) hoặc
bề mặt tự nhiên (cỏ, bụi bẩn, sỏi, đá, hoặc muối). Nói một cách
mớ rộng, thuật ngừ cùng có ý nghĩa bất kỳ khu vực dài, bằng
phẳng và thẳng.
Hướng của đường hạ cất ccinh và cách đặt tên
Đường hạ - cất cánh được đặt tên bằng một số giữa 01 và
36, thường là một phần mười cúa phương vị từ trường theo
hướng đường hạ - cất cánh: một đường băng được đánh số 09
điểm phía đông (90°), đường hạ - cất cánh 18 điếm phía nam
(180°), đường hạ - cất cánh 27 điểm phía tây (270°) và đường
hạ - cất cánh 36 điểm ở phía bắc (360° thay vì °0)3.
Nếu có nhiều hơn một đường hạ - cất cánh cùng một
hướng (đường hạ - cất cánh song song), mỗi đường hạ - cất cánh
được xác định bằng cách thêm vào bên cạnh số ký tự “L” (Left
- bên trái), “C” (Central - giữa) và “R” (Right - bên phải), ví dụ
3 Đường băng tại Bắc Mỹ nằm trong khu vực không phận nội địa phía Bắc (Northern
Domestic Airspace) được đánh số ở mức tương đối về hướng chính Băc vì càng gân
đến Cực Bấc càng chcnh lệch độ. Một đường hạ - cất cánh bình thường có thê được sử
dụng trong cả hai hướng, và được đặt tên cho từng hướng riêng biệt: ví dụ, "đường hạ
- cất cánh 33" theo hướng này cùng là "dường hạ - cất cánh 15" theo hướng kia.
21

đường hạ - cất cánh Một Năm trái (15L), Một Năm Giữa (15C),
và Một Năm Phải (15R). Đường hạ - cất cánh Không Ba Trái
(03L) sẽ trớ thành đường hạ - cất cánh Hai Một Phái (21R) khi
được sử dụng theo chiều ngược lại (bắt nguồn từ việc thêm từ
18 vào con số ban đầu nếu tính 180 độ khi tiếp cận từ hướng
ngược lại)4. Đe rõ ràng trong thông tin liên lạc vô tuyến, các
chừ số trong tên đường hạ - cất cánh được phát âm riêng biệt:
đường hạ - cất cánh Ba Sáu, đường hạ - cất cánh Một Bốn. số
“Không (0)” được đọc là “Zero”.
Đối với loại máy bay có cánh cố định, nhàm tạo thuận lợi
cho việc cất cánh và hạ cánh người ta thường nhờ vào hướng
gió để giảm lăn cất cánh và giảm tốc độ mặt đất cần thiết để đạt
được tốc độ bay. Cáng hàng không lớn thường có một số đường
hạ - cất cánh theo các hướng khác nhau, đế có thể có các lựa
chọn tốt nhất theo chiều gió. Cảng hàng không có một đường hạ
- cất cánh thường được xây theo hướng gió phổ biến, thường
thổi nhất.
Kích thước đường hạ - cất cảnh và đánh dciu đường
hạ cất cánh
Kích thước đường hạ - cất cánh thay đổi tùy thuộc vào quy
mô của từng Cáng hàng không, nhỏ là khoảng 245 m dài (804
ft) và 8 m rộng (26 ft) ở các Cảng hàng không nhó, hoặc lớn
4 Tại Cang hàng không lớn với hơn ba đường băng song song (ví dụ, tại Los Angeles,
Detroit Metropolitan Wayne County, Hartsfield-Jackson Atlanta, Denver, và DaJlas-
Fort Worth), một số đường hạ - cất cánh được chuyền lên 10 độ để tránh sự mơ hổ. Ví
dụ, ờ Los Angeles, hệ thống đường hạ cất cánh gồm 6L, 6R, 7L, và 7R, mặc dù tất cả
bốn đường hạ - cất cánh này song song nhau (khoảng 69 độ). Tại Dallas-Fort Worth,
có năm đường băng song song, có tên là 17L, 17C, 17R, 18L, và 18R, tất cá được xác
định theo hướng 175,4 độ.
22

khoang 5.500 1TÌ dài (18.045 ft) và 80 m rộng (262 ft) tại các
Cảng hàng không quốc tế lớn được xây dựng để đáp ứng loại
máy bay phan lực lớn nhất.
> r
Hình 3: Sơ đô đường hạ - cát cánh
Khu vực an toàn đường hạ - cất cánh (Runway Safety
Area) là khu vực xung quanh đường hạ - cất cánh được trải nhựa
hoặc lát bê tông. Khu vực này phải thoáng đãng, không che
khuất tầm mắt và tuyệt đối không có vật cản nào.
Đường hạ - cất cánh (Runwalà một dải mặt phẳng dài
có hai đầu, được đánh dấu, đánh số và có đường lằn trung tâm,
không bao gồm phần dái phụ hai đầu.
Dái phụ trợ (Blast pads), còn gọi là phần chạy quá
(overrun) hoặc phần giúp hãm tốc đốc máy bay cho dừng hẳn
(stopways), là dái đất được xây ơ cuối đường hạ - cất cánh -
được xem là khu vực hồ trợ khẩn cấp - giúp hãm tốc độ máy
bay đến khi dừng hắn trong trường họp máy bay có vấn đề về
việc cất cánh hoặc hạ cánh. Khu vực này được đánh dấu bằng
chừ V màu vàng. Máy bay không được phép lăn vào, dừng tại
đó đê thực hiện cất cánh hoặc hạ cánh.
Ngưỡng tạm thời (Displaced threshold) là phần máy bay
có thể sứ dụng đế hồ trợ cho việc lăn trong khi cất cánh hoặc
23
phần dùng để tiếp tục lăn khi hạ cánh, tuyệt đối không phải là
điểm chạm đất bằng bánh xe máy bay (touch down). Ngưỡng
này có các mũi tên màu trắng ớ giữa, tiếp đến là một dải đánh
dấu màu trắng dày, thường có 4 mũi tên chí hướng hạ - cất cánh.
Phần này chỉ rỗ đầy là điểm bắt đầu đường hạ - cất cánh và là
điểm kết thúc đối với đầu bên kia. Ngưỡng tạm thời được xem
là một phần đường hạ - cất cánh và được tính trong chiều dài

cúa đường hạ - cất cánh. Khi xem xét chiều dài đường hạ - cất
cánh và ngưỡng tạm thời này, nhà chức trách phải tìm ra chiều
dài cần thiết của đoạn ngưỡng tạm thời này để tính toán khoảng
cách cần thiết cho máy bay có trọng lượng hạ cánh hoặc cất
cánh tối đa (maximum takeoff or landing distance).
Ị« H W h O


4» S M fM t »I
Nguỡng Điểm tiếp đất Đánh dấu khoảng Đường trung tâm
cách cố định
Hình 4: Đảnh dấu trên đường hạ - cất cánh
24

×