Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Đồ án tài chính tiền tệ Phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 50 trang )

ĐỒ ÁN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT
Ngành:
KẾ TOÁN
Chuyên ngành:
KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN LAN HƯƠNG
Sinh viên thực hiện : HO$NG PHI LONG
MSSV: 1154030364
Lớp:11DKKT8
TP. Hồ Chí Minh, 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


ĐỒ ÁN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT
Ngành:
KẾ TOÁN
Chuyên ngành:
KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN LAN HƯƠNG
Sinh viên thực hiện : HO$NG PHI LONG
MSSV: 1154030364
Lớp: 11DKKT8
TP. Hồ Chí Minh, 2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


3



Tôi xin cam đoan :
1 Những nội dung trong đồ án này là do tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của Th.S Nguyễn Lan Hương.
2 Mọi tham khảo dùng trong đồ án đều được trích dẫn rõ ràng
tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố.
3 Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay
gian trá, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
4
!"
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn #$%&'() *)+,)%vì sự
giúp đỡ tận tình của cô trong suốt quá trình em thực hiện đồ án.
Em xin cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong khoa Kế toán-Tài
Chính-Ngân hàng trường đại học Kỹ thuật công nghệ đã truyền dạy cho em những
kiến thứ quý báu trong hai năm học vừa qua.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình và bè bạn đã tạo điều kiện và luôn động viên em
hoàn thành đồ án này.
Do thời gian hoàn thành đồ án có hạn cho nên những suy nghĩ cũng như sự thể
hiện ý đồ không tránh khỏi có những khiếm khuyết. Em rất mong được sự động
viên và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo.
Sinh viên thể hiện
Hoàng Phi Long
5
 /01234














































6
5 5
7
6)789&:;
S trang
Biểu đồ 1.1. Lạm phát do cầu kéo
Biểu đồ 1.2. Lạm phát chi phí đẩy
Biểu đồ 1.3. Lạm phát dự kiến
Biểu đồ 1.4: Đường Philips ngắn hạn và dài hạn
Biểu đồ 1.5. Đường Philips dài hạn
Biểu đồ 1.6. Mối quan hệ giữa tăng cung tiền và đường Philips dài
hạn
Biểu đồ 2.1:Diễn biến CPI trong năm 2008
Biểu đồ 2.2: Diễn biến CPI trong năm 2009
Biểu đồ 2.3: Diễn biến CPI trong năm 2010.
Biểu đồ 2.4 : Tỷ lệ lạm phát năm 2011, 2010
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ thất nghiệp qua các năm từ 2008-2011.
Biểu đồ 2.6 . Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị năm 2008 phân theo vùng
Biểu đồ 2.7: Diễn biến lạm phát và thất nghiệp qua các năm
Biểu đồ 2.8: Mối quan hệ của lạm phát và thất nghiệp
đến tăng trưởng GDP Việt Nam
8
9

10
12
14
14
17
18
19
21
23
25
31
34
35<=>
8
35<!<=
6)7?)% S trang
Bảng 2.1: Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng
lao động trong độ tuổi lao động giai đoạn 2008-2011
Bảng 2.2: Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng
lao động trong độ tuổi năm 2008 phân theo vùng
Bảng 2.3: Tỉ lệ lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam qua các
năm
Bảng 2.4: Thống kê tình hình lạm phát, thất nghiệp và tăng
trưởng GDP Việt Nam(2008-2011)
24
25
31
34
9
@A

1. Lí do chọn đề tài :
Lạm phát và thất nghiệp luôn là vấn đề nóng hổi trong nền kinh tế của mỗi quốc
gia cũng là vấn đề đau đầu của các nhà hoạch định chính sách. Làm sao để có mức
lạm phát như mong muốn góp phần ổn định toàn bộ nền kinh tế? Làm thế nào để
tạo ra nhiều công ăn việc làm nhất cho người lao động, hạ tỷ lệ thất nghiệp đến
mức thấp nhất? Đó luôn là những câu hỏi đặt ra đối với những nhà quản lý, nhà
hoạch định chính sách. Nhưng để đảm bảo được cả hai mục tiêu nói trên là vấn đề
rất khó có thể đạt được. Trong ngắn hạn chúng ta sẽ phải chấp nhận sự đánh đổi
một trong hai hoặc là có được lạm phát như mong muốn nhưng tỷ lệ thất nghiệp
gia tăng hoặc là chấp nhận tạo được nhiều công ăn việc làm trong điều kiện lạm
phát cao.
Lạm phát và thất nghiệp là hai yếu tố gắn trực tiếp với hoạt động hàng ngày của
mỗi con người, nó tác động trực tiếp cũng như gián tiếp đến đời sống của chúng ta.
Lạm phát gia tăng khiến cho giá cả trở lên đắt đỏ hơn cuộc sống khó khăn hơn.
Thất nghiệp luôn luôn bám đuổi chúng ta nếu chúng ta không thực sự cố gắng. Và
thất nghiệp kéo theo đó là sự sụt giảm trong tăng trưởng kinh tế. Vậy liệu rằng
chúng ta có thể kiềm chế được sự gia tăng của giá cả, đẩy mạnh được tăng trưởng
toàn bộ nền kinh tế, tận dụng được cơ hội để phát triển và phát triển một cách bền
vững.
Và để có thể đưa ra được những chính sách hợp lý mang tầm vĩ mô đặt ra yêu cầu
rất lớn đối với các nhà hoạch định chính sách.
Để có thể có những chính sách hợp lý, đảm bảo đạt được các mục tiêu tầm vĩ mô
có lợi cho toàn bộ nền kinh tế chúng ta phải hiểu rõ được hai yếu tố thất nghiệp và
lạm phát, nguyên nhân và tác động cũng như mối quan hệ giữa chúng cả về mặt lý
thuyết và thực nghiệm của nền kinh tế.
Mỗi nền kinh tế có đặc điểm riêng và mỗi quốc gia lại có những điều kiện riêng để
10
phát triển kinh tế. Nước ta từ một nước nông nghiệp với trình độ phát triển thấp
tiến hành phát triển kinh tế trong xu hướng toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ. Nền
kinh tế Việt Nam luôn tăng trưởng cao trong những năm vừa qua, là một trong

những quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao ở Châu Á. Bên cạnh đó, chúng ta cũng
nhìn thấy rằng lạm phát ở Việt Nam vẫn còn có xu hướng cao hơn so với tốc độ
tăng trưởng kinh tế, đặc biệt tăng mạnh trong 2 năm 2010 ,2011 vừa qua.
Do đó tôi đã quyết định nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ giữa lạm phát và thất
nghiệp ở Việt Nam”, đề tài tập trung phân tích mối quan hệ trong dài hạn và sự
đánh đổi trong ngắn hạn; đưa ra một cách nhìn nhận kết quả trong chính sách vĩ
mô. Qua đó, đề tài đưa ra một số giải pháp góp một phần nhỏ bé trong xây dựng
các chính sách vĩ mô của các nhà hoạch định vì mục tiêu phát triển nền kinh tế
nước nhà trong ngắn hạn và dài hạn.
2. Mục tiêu của đề tài :
Mục tiêu chung:
Đánh giá được mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam trong giai
đoạn 2008-2011, những nhân tố tác động đến mối quan hệ này từ đó rút ra các bài
học về chính sách vĩ mô hợp lý điều chỉnh nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ
mô trong từng thời kỳ.
Mục tiêu cụ thể
Hiểu rõ được 2 chỉ tiêu vĩ mô rất quan trọng đó là thất nghiệp và lạm phát
Có cái nhìn tổng thể về lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam
Phân tích được mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp ở Việt Nam trong cả
ngắn hạn và dài hạn
Đưa ra một số kiến nghị để xây dựng được các chính sách vĩ mô hợp lý
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu.
Phương pháp so sánh
Phương pháp phân tích tổng hợp
11
Phương pháp duy vật biện chứng, đưa ra kết quả từ những dữ liệu, dẫn chứng.
4. Phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng: Các tổ chức kinh tế, chính phủ Việt Nam.
-Phạm vi không gian: Nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp ở Việt

Nam
-Phạm vi thời gian: từ2008-2011
5. Kết cấu đề tài:
Đề tài này gồm có :
Chương 1: Cơ sở lí luận về mối quan hệ giữa Lạm phát-Thất nghiệp.
Chương 2: Thực trạng về lạm phát, thất nghiệp ở Việt Nam.
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị.
12
"BC"$@  0DEFG 
H
1.1.Lạm phát và các khái niệm liên quan đến lạm phát
BBB IJK#LM
Lạm phát theo nghĩa chung nhất là sự suy giảm trong sức mua của đồng tiền. Và
sức mua của đồng tiền lại được biểu hiện thông qua mức giá, tức là lượng tiền trên
mỗi đơn vị hàng hóa. Thông thường lạm phát xảy ra khi mức giá chung và chi phí
sản xuất tăng lên đối với mọi hàng hóa và dịch vụ.
BBN OPQPIJK#LM
Thước đo chủ yếu của lạm phát trong một thời kỳ là tỷ lệ lạm phát. Tỷ lệ này phản
ánh sự biến động cũng như mức độ của lạm phát của thời kỳ đang nghiên cứu và
được xác định bằng công thức:
1
1
.100%
t t
t
t
CPI CPI
CPI
π




=
Trong đó: πt là tỷ lệ lạm phát thời kỳ t, CPIt là chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ t, CPIt
– 1 là chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ t – 1.
* Chỉ số giá tiêu dùng
Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh sự biến động giá cả của giỏ hàng hóa và dịch vụ tiêu
biểu cho nền kinh tế ở một thời kỳ nào đó:
0
0 0
( )
t
i i
t
i i
p q
CPI
p q
=


Trong đó: CPIt là chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ t
q0i là số lượng hàng hóa i ở thời kỳ gốc
p0i là mức giá hàng hóa i ở thời kỳ gốc
pti là mức giá hàng hóa i ở thời kỳ hiện hành
* Giảm phát
Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống.
13
BBR #S)PTI8PIJK#LM
Có nhiều cách đẻ phân loại lạm phát .Dựa trên các tiêu thức khác nhau sẽ có các

loại lạm phát khác nhau .
Căn cứ vào định lượng gồm
-Lạm phát vừa phải Còn gọi là lạm phát một con số ,có tỷ lệ lạm phát dưới 10%
một năm .Lạm phát vừa phải làm cho giá cả biến động tương đối. Trong thời kì
này nền kinh tế hoạt động một cách bình thường ,đời sống của người lao động ổn
định .Sự ổn định đó được biểu hiện : Giá cả tăng chậm ,lãi xuất tiền gửi không
cao ,không xảy ra tình trạng mua bán và tích trữ hàng hoá với số lượng lớn …
Có thể nói đây là mứclạm phát mà nền kinh tế chấp nhận được ,những tác động
của nó là không đáng kể .Mặt khác ,lạm phát vừa phải tạo tâm lý an tâm cho người
lao động chỉ trông chờ vào thu nhập .Trong thời gian này ,các hãng kinh doanh có
khoản thu ổn định ,ít rủi ro và sẵn sàng đầu tư cho sản xuất kinh doanh .
-Lạm phát phi mã lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2 con
số 1 năm. Ở mức 2 con số thấp :11,12% thì nói chung các tác động tiêu cực không
đán kể và nền kinh tế vẫn có thể chấp nhận được. Nhưng khi tăng đến hai chữ số
cao thì lạm phát sẽ làm cho giá cả chung tăng lên nhanh chóng ,gây biến động lớn
về kinh tế ,các hợp đồng được chỉ số hoá. Lúc này người dân tích trữ hàng hoá
,vàng bạc ,bất động sản và không bao giờ cho vay tiền ở mức lãi xuất bình
thường .Như vậy lạm phát sẽ làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất và thu nhập vì
những tác động tiêu cực của nó không nhỏ .Bên cạnh đó lạm phát phi mã còn là
mối đe doạ đối với sự ổn định của nền kinh tế
-Siêu lạm phát 3 con số một năm xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ
rất nhanh ,tỷ lệ lạm phát cao .Tốc độ và tỷ lệ siêu lạm phát vượt xa lạm phát phi
mã ,nó như một căn bệnh chết người ,tốc độ lưu thông tiền tệ tăng kinh khủng ,giá
cả tăng nhanh và không ổn định ,tiền luơng thục tế của người lao động bị giảm
mạnh ,tiền tệ mất giá nhanh chóng ,thông tin không còn chính xác ,các yếu tố thị
trường biến dạng và hoạt động sản xuất khin doanh lâm vào tình trạng rối loạn
,mất phương hướng .Tóm lại ,siêu lạm phát làm cho đời sống và nền kinh tế suy
14
sụp một cách nhanh chóng .Tuy nhiên siêu lạm phát rất ít xảy ra .
Căn cứ vào định tính:

U IJK#LMVS)7W)%XYPIJK#LMZ#[)%VS)7W)%
Lạm phát cân bằng Tăng tương ứng với thu nhập thực tế của người lao động ,tăng
phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp .Do đó không
gây ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày của người lao động và dến nền kinh tế nói
chung.
Lạm phát không cân bằng Tăng không tương ứng với thu nhập của người lao
động.Trên thực tế loại lạm phát này cũng thường hay xảy ra .
U IJK#LM\]:TL)M^+_V:+`VXYPIJK#LM7aMM#+b)%
Lạm phát dự đoán trước là loại lạm phát xảy ra hàng năm trong một thời kì tương
đối dài và tỷ lệ lạm phát ổn định đều đặn .Loại lạm phát này có thể dự đoán trước
được tỷ lệ của nó trong các năm tiếp theo.Về mặt tâm lý ,người dân đã quen với
tình trạng lạm phát đó và đã có sự chuẩn bị trước.Do đó không gây ảnh hưởng đến
đời sống ,đến kinh tế .
Lạm phát bất thường xảy ra đột biến mà có thể từ trước chưa xuất hiện .Loại lạm
phát này ảnh hưởng đến tâm lý ,đời sống người dân vì họ chưa kịp thích nghi .Từ
đó mà loại lạm phát này sẽ gây ra biến động đối với nền kinh tế và niềm tin của
nhân dân vào chính quyền có phần giảm sút
Trong thực tế lịch sử của lạm phát cho thấy lạm phát ở nước ta đang phát triển
thường diễn ra trong thời gian dài ,vì vậy hậu quả của nó phức tạp và trầm trọng
hơn .Và các nhà kinh tế đã chia lạm phát thành 3 loại với tỷ lệ khác nhau : lạm
phát kinh liên kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát dưới 50% một năm ,lạm phát
nghiêm trọng thường kéo dài hơn 3 năm với tỷ lệ lạm phát trên 50% và siêu lạm
phát kéo dài trên một năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm .
15
1.2.Thất nghiệp và các khái niệm liên quan
BNB #L8)8QJ
Lao động: là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và
các giá trị tinh thần của xã hội.
Việc làm: mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm.
Thất nghiệp: là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, không

có việc làm và đang tìm kiếm việc làm
Lực lượng lao động (hay dân số hoạt động kinh tế): bao gồm những người đang
làm việc và những người thất nghiệp.
Tỷ lệ thất nghiệp: Phản ánh tỷ lệ % số người thất nghiệp so với lực lượng lao động.
Tỉ lệ thất nghiệp = số người thất nghiệp : số người trong độ tuổi lao động (lực lượng lao động)
Trong đó:
Số người thất nghiệp tức là số người trong độ tuổi lao động, sẵn sàng lao động nhưng chưa tìm được việc làm. Vì vậy, với những người trong độ tuổi lao động, có khả năng làm việc, nhưng không có ý định tìm việc làm có thể không được tính vào phép tính này.
Số người trong độ tuổi lao động được tính theo quy định của từng nước (ví dụ từ 18 đến 60 tuổi)
BNN #S)PTI8M#aM)%#8QK
Thất nghiệp tạm thờiLà loại thất nghiệp xảy ra khi có một số người lao động đang
trong thời gian tìm kiếm một nơi làm phù hợp hơn hoặc những người mới bước
vào thị trường lao động đang chờ việc…
Thất nghiệp cơ cấu là tình trạng không có việc làm ngắn hạn hoặc dài hạn do
không phù hợp về qui mô và cơ cấu cũng như trình độ của cung lao động theo
vùng đối với cầu lao động (số chỗ làm việc). Sự không phù hợp có thể là do thay
đổi cơ cấu việc làm yêu cầu hoặc do biến đổi từ phía cung của lực lượng lao động.
Ở nước ta thất nghiệp cơ cấu biểu hiện rõ nhất trong những năm khi mà GDP tăng
trưởng cao nhưng thất nghiệp giảm không đáng kể, thậm trí còn trầm trọng hơn với
một số đối tượng như thanh niên, phụ nữ, người nghèo và với những thành phố
lớn.
Thất nghiệp nhu cầu là trình trạng không có việc làm ngắn hạn hoặc dài hạn do
giảm tổng cầu về lao động và làm nền kinh tế đình đốn hoặc suy thoái, dẫn đến
16
giảm hoặc không tăng số việc làm.
Thất nghiệp nhu cầu xuất hiện trong những năm đầu của cuộc cải cách kinh tế ở
nước ta (1986 - 1991) và gần đây có xu hướng tăng lên do đình đốn, ứ đọng sản
phẩm ở một số ngành, lĩnh vực bị ảnh hưởng của khủng hỏang kinh tế thế giới,
đồng thời với đó là quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nước và dôi dư lao động.
1.3.Lạm phát, thất nghiệp và quan điểm một s nhà kinh tế về mi quan hệ
giữa lạm phát và thất nghiệp

BRB IJK#LM)%&'6))#S)XYMLV:c)%
Lạm phát chịu tác động của nhiều yếu tố trong đó có: lạm phát do cầu kéo, lạm
phát do chi phí đẩy, lạm phát dự kiến và lạm phát do cung tiền.
Lạm phát do cầu kéo: Xảy ra khi tổng cầu tăng trong khi tổng cung không đổi hoặc
tăng thấp hơn tổng cầu.
Biểu đồ 1.1. Lạm phát do cầu kéo
17
Giả sử ban đầu nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng tại điểm E0. Tại điểm E0 ứng
với giá thị trường P0 và sản lượng cân bằng Y0 (Y0 = Y*). Nhưng khi tổng cầu
của nền kinh tế tăng lên làm đường cầu AD0 bị đẩy lên trên và sang phải đến AD1,
AD2 điểm cân bằng mới của thị trường chuyển tương ứng từ E0 tới E1, E2. Tại
đây, tổng cầu của nền kinh tế cao hơn mức sản lượng tiềm năng – mức sản xuất tối
ưu mà vượt qua nó nền kinh tế sẽ tăng trưởng nóng (Y1, Y2 > Y*) đã đẩy giá tăng
lên (P1, P2). Nền kinh tế lâm vào tình trạng lạm phát do cầu kéo.
Lạm phát chi phí đẩy: xảy ra khi chi phí sản xuất gia tăng hoặc năng lực sản xuất
quốc gia giảm sút
Biểu đồ 1.2. Lạm phát chi phí đẩy
Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng tại điểm E0 ứng với mức giá P0 và mức sản
lượng cân bằng Y0 (Y0 = Y*). Khi mức sản lượng thực tế giảm trong khi tổng cầu
không đổi dẫn đến tổng cung giảm từ Y0 xuống Y1 và Y2, nó đẩy giá tăng từ P0
lên P1, P2, lạm phát chi phí đẩy xảy ra.
Lạm phát dự kiến: là tỷ lệ lạm phát hiện tại mà mọi người dự kiến rằng nó sẽ tiếp
tục xảy ra trong tương lai
18
Biểu đồ 1.3. Lạm phát dự kiến
Biểu đồ trên thể hiện lạm phát dự kiến xảy ra khi đường tổng cung và đường tổng
cầu đều dịch chuyển với cùng tốc độ. Vì lạm phát đã được dự kiến nên chi phí sản
xuất (kể cả tiền lương) và nhu cầu chi tiêu luôn được điều chỉnh cho phù hợp với
tốc độ lạm phát. Trường hợp này sản lượng vẫn giữ nguyên nhưng giá cả tăng lên
theo dự kiến.

Lạm phát do cung tiền: Khi lượng cung tiền tăng khiến cho mức giá tăng và đẩy
lạm phát lên cao. Lượng cung tiền càng lớn thì lạm phát càng cao.
Lạm phát có tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế trên nhiều phương diện:
Giá cả tăng mạnh sẽ làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến khả
năng cạnh tranh của các DN và toàn bộ nền kinh tế.
Lạm phát cao làm giảm giá trị đồng tiền trong nước. Khi các mức giá cả trong
tương lai khó dựđoán hơn thì các kế hoạch kinh doanh và tiết kiệm hợp lý sẽ trở
nên khó thực hiện hơn. Người dân ngày càng lo ngại về sức mua trong tương lai
của họ bị giảm xuống và mức sống của họ vì đó mà cũng kém đi.
Lạm phát khuyến khích các hoạt động đầu tư mang tính trục lợi hơn là đầu tư vào
các hoạt động sản xuất
Lạm phát cao đặc biệt ảnh hưởng xấu đến những người có thu nhập không tăng kịp
mức tăng của giá cả, đặc biệt là những người chỉ sống nhờ vào thu nhập cố định
như những người hưởng lương hưu hay công chức, phúc lợi và mức sống của họ sẽ
19
bị giảm đi.
Ngoài một số ảnh hưởng tiêu cực trên, thì lạm phát với tỷ lệ thấp có một số tác
động tích cực đến nền kinh tế như: Kích thích nền kinh tế tăng trưởng cao hơn, có
đánh đổi với tỷ lệ thất nghiệp trong ngắn hạn…
BRN #aM)%#8QK)%&'6))#S)XYMLV:c)%
Việc hình thành thất nghiệp có thể do nhiều nguyên nhân trong đó có: do trình độ
học vấn, chịu ảnh hưởng của yếu tố dân số, do thiếu cầu.
Trình độ học vấn có tác động lớn tới việc làm của mỗi người dân, trình độ học vấn
càng cao thì tỷ lệ thất nghiệp càng có xu hướng giảm xuống. Đặc biệt trong xu
hướng nền kinh tế mở trong giai đoạn hiện nay với xu hướng hội nhập ngày càng
sâu rộng việc nâng cao trình độ học vấn, khả năng nắm bắt những công nghệ mới
tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm.
Dân số càng đông khả năng tìm kiếm được việc làm càng giảm dẫn đến tỷ lệ thất
nghiệp có xu hướng tăng.
Sự cứng nhắc trong giá cả và tiền lương trên thị trường lao động dẫn đến cầu trên

thị trường lao động giảm và tỷ lệ thất nghiệp tăng.
Việc nghiên cứu thất nghiệp có ý nghĩa lớn bởi nó không chỉ tác động tới bản thân
mỗi cá nhân mà còn tác động đối với sự phát triển của toàn xã hội. Đối với cá
nhân: không có việc làm đồng nghĩa với việc hạn chế giao tiếp với những người
lao động khác, tiêu tốn thời gian vô nghĩa, áp lực chi tiêu, không có khả năng chi
trả, mua sắm vật dụng thiết yếu; người lao động nhiều khi phải lựa chọn công việc
thu nhập thấp và tình trạng làm việc dưới khả năng.
Đối với xã hội: tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với việc GDP thấp; sản xuất ít hơn
và giảm hiệu quả của sản xuất theo quy mô; tệ nạn xã hội xảy ra; nhu cầu về hàng
hóa và dịch vụ toàn xã hội giảm và theo đó một loạt các vấn đề về sản xuất, tiêu
dung, an ninh xã hội xảy ra.
Tỷ lệlạmphát
UN
UN1
Tỷ lệ thất nghiệp
ei'
ei
(P)
(P1)
Đường Phillip dài hạn
(P')
Đường Phillip ngắn hạn
20
Lạm phát và thất nghiệp có tác động rất lớn tới toàn bộ nền kinh tế do đó việc
nghiên cứu về lạm phát và thất nghiệp cùng mối quan hệ giữa hai yếu tố này có vai
trò quan trọng trong phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
1.4.Quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát
Khi đề cập đến mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp, người ta thường sử dụng
đường cong Phillip. Tuy nhiên, đường cong Phillip hiện đại khác với đường Phillip
ban đầu ở chỗ: đường Phillip hiện đại phản ánh quan hệ giữa lạm phát giá cả và

thất nghiệp chứ không phải giữa lạm phát tiền lương và thất nghiệp; đường Phillip
hiện đại có tính đến tỷ lệ lạm phát dự kiến cũng như cú sốc cung. Trong phân tích
sau đây, chúng ta sẽ sử dụng đường cong Phillip hiện đại cho phù hợp với thực
tiễn kinh tế các nước.
Biểu đồ 1.4: Đường PhiLip ngắn hạn và dài hạn
(Nguồn: Giáo trình kinh tế học vĩ mô – NXB Giáo dục)
21
BdB ^T)%)%e)#I)C
Đường cong Phillip trong ngắn hạn cho thấy mối quan hệ giữa lạm phát và thất
nghiệp khi tỷ lệ lạm phát dự kiến của nền kinh tế ở một mức nhất định. Trong ngắn
hạn, quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp là tỷ lệ nghịch, tức là có thể đánh đổi
lạm phát cao để lấy thất nghiệp thấp. Nếu lạm phát tăng cao hơn tỷ lệ lạm phát dự
kiến (ei) thì thất nghiệp sẽ giảm xuống thấp hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (UN) và
ngược lại. Đường Phillip ngắn hạn sẽ dịch chuyển khi một trong hai yếu tố tỷ lệ
lạm phát dự kiến hoặc tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thay đổi. Khi tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên tăng từ UN đến UN1 thì đường Phillip mới là là đường (P1). Trong trường
hợp tỷ lệ lạm phát dự kiến giảm xuống ei’, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên không đổi thì
đường Phillip dịch chuyển sang (P').
Đường Phillip ngắn hạn chỉ thể hiện sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát khi
có các cơn sốt cầu: cầu tăng dẫn đến giá tăng cao, sản xuất tăng và thất nghiệp
giảm; còn khi xuất hiện các cơn sốt cung: chi phí sản xuất tăng, sản xuất bị thu hẹp
làm cho giá cả tăng và thất nghiệp cũng tăng.
Dựa vào đường Phillip ngắn hạn, các nhà hoạch định chính sách có thể lựa chọn
chính sách kinh tế vĩ mô (nhất là chính sách tài chính, tiền tệ). Chẳng hạn, khi nền
kinh tế gặp phải lạm phát cao, chính phủ theo đuổi mục tiêu giảm lạm phát sẽ thắt
chặt chính sách tiền tệ (tăng lãi suất, giảm chi tiêu chính phủ ) và thất nghiệp sẽ
gia tăng. Ngược lại, nếu nền kinh tế rơi vào suy thoái, thất nghiệp gia tăng thì
chính phủ lại kích cầu đầu tư và tiêu dùng để giảm thất nghiệp nhưng phải chấp
nhận lạm phát cao.
BdN ^T)%\Y8#I)C

Theo Samuelson, đường cong Phillips chỉ có giá trị trong thời gian trước mắt. Về
lâu dài (5 đến 10 năm) đường Phillips thẳng đứng tại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
Ngoài ra, Friedman và Phelps cũng đã đưa ra các kết luận của mình dựa trên
nguyên lý cổ điển của kinh tế học vĩ mô. Theo đó, họ kết luận rằng không có lý do
gì để nghĩ rằng tỷ lệ lạm phát gắn với thất nghiệp trong dài hạn
22
Như vậy, không có sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát trong dài hạn
Biểu đồ 1.5. Đường Philips dài hạn
Trong dài hạn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phụ thuộc vào thị trường lao động còn tỷ
lệ lạm phát phụ thuộc vào sự gia tăng cung tiền do đó lạm phát và thất nghiệp
không liên quan nhiều đến nhau và biểu hiện của nó đó là trong dài hạn đường
Philips là đường thẳng đứng.
Biểu đồ 1.6. Mối quan hệ giữa tăng cung tiền và đường Philips dài hạn
Việc tăng cung tiền dẫn đến sự dịch chuyển của đường tổng cầu AD từ AD1 sang
AD2 làm cho mức giá tăng từ P1 đến P2 làm lạm phát tăng với sự dịch chuyển từ
điểm B lên điểm A nhưng sản lượng tự nhiên và thất nghiệp tự nhiên được giữ
23
không thay đổi.
Theo Friedman và Phelps, việc coi đường Phillips là thực đơn cho các phương án
mà các nhà hoạch định chính sách có thể lựa chọn là rất nguy hiểm
Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp chỉ là tạm thời, nếu sử dụng sự đánh đổi
này, họ sẽ đánh mất nó.
24
"NCf0D gH@0

2.1. Tình hình lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008-2011.
Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2008-2011 diễn biến khá phức tạp.
Để tìm hiểu rõ hơn diễn biến lạm phát trong giai đoạn này, ta tiến hành phân tích
qua từng năm 2008, 2009, 2010,2011.
NBB hJNiij

Năm 2008 là năm mà nước ta đã chịu tác động tương tác giữa quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế với nhiều yếu tố khách quan và chủ quan khác. Nền kinh tế toàn
cầu biến động phức tạp: giá dầu tăng mạnh và giá lương thực leo thang đến tháng
8/2008; khủng hoảng tài chính toàn cầu bùng nổ vào tháng 9/2008 và nền kinh tế
thế giới lún sâu vào suy thoái.
Trong hơn nửa đầu năm 2008, lạm phát là vấn đề số một của nền kinh tế Viêt nam.
Tốc độ tăng giá tiêu dùng liên tục tăng ở mức 2%/tháng với đỉnh điểm vào tháng 2
và tháng 5 (tăng 3,91 %).
25
Biểu đồ 2.1:Diễn biến CPI trong năm 2008
.( Nguồn: Tổng cục thống kê, “Tình hình kinh tế - xã hội” các quý năm 2008)
Từ tháng 6/2008, lạm phát đã giảm xuống mức dưới 2%/tháng và xấp xỉ 0%/tháng
trong tháng 9/2008.
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bước vào giai đoạn bùng phát vào tháng
9/2008 và nhanh chóng lan tỏa tới các lĩnh vực kinh tế khác, dẫn tới suy thoái kinh
tế toàn cầu.
Tháng 12/2008, chỉ số giá của nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống đã tăng 31,86%,
trong đó lương thực tăng 43,25%, thực phẩm tăng 26,53%, ăn uống ngoài gia đình
tăng 33,62%. So với tháng 12/2007, chỉ số giá vàng tháng cuối năm 2008 đã tăng
6,83%, chỉ số giá USD tăng 6,31%.
NBN hJNiik
Không có những đột biến lớn, không bất thường về quy luật, diễn biến chỉ số giá
tiêu dùng năm 2009 cho cảm giác khá trầm lắng. Nhưng trong một năm nền kinh tế
phức tạp, CPI vẫn có sự đảo chiều tương ứng.
Biểu đồ 2.2: Diễn biến CPI trong năm 2009

×