Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Đặc điểm động lực của cảnh quan nhiệt đới gió mùa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 27 trang )

Bài thảo luận nhóm

MƠN: CƠ SỞ CẢNH QUAN HỌC

Nhó
m3
Chủ đề
Đặc điểm động lực của cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam


Giảng viên hướng dẫn: Th.s Phạm Thị Hồng Nhung
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM:
1.Vũ Văn Hà Hưng
2.Ma Thị Loan
3.Phan Lê Ly
4.Lê Thị Luyến
5.Phí Hồng Ngọc
6.Nơng Thị Tuyết


Nội dung chi tiết

Giới thiệu
khái quát

Đặc điểm động lực của cảnh quan
nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam

Kết luận



1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
Vị trí địa lý
Việt Nam nằm ở
phía Đơng Nam
chủa Châu Á, trên
bán đảo Đơng
Dương, gần trung
tâm của khu vực
Đơng Nam Á –
một trong những
khu vực có điều
kiện tự nhiên rất
đặc trưng


• Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:
- Nước ta trải dài trên 15 vĩ tuyến từ 8034B đến 23023B nên
nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến, mỗi năm mặt
trời đi qua thiên đỉnh hai hần nên nhận được một lượng nhiệt
lớn, vì thế có khí hậu nhiệt đới.
- Nước ta tiếp giáp với biển Đông, biển Đông mang lại cho nước
ta một lượng mưa lớn, độ ẩm khơng khí cao.
- Lãnh thổ nước ta nằm gần trung tâm của khu vực gió mùa
châu Á , hàng năm nước ta chịu sự tác động của hai loại gió
mùa : Đơng Bắc và Tây Nam.
- Số giờ nắng đạt từ 1400-3000 giờ/năm,nhiệt độ luôn đạt >21
độ C, độ ẩm trong 80%.


2. ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG LỰC CỦA CẢNH

QUAN NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA Ở VIỆT NAM
Các cảnh quan nhiệt đới gió mùa nói chung có tính biến động khá
cao và phạm vi dao động tương đối lớn, biểu hiện ở trong các nhịp
điệu phát triển của chúng. Mơi trường nhiệt đới gió mùa là mơi
trường thuận lợi cho các q trình chuyển hóa vật chất và năng
lượng với tốc độ cao và cường độ cao quanh năm với sự luân
phiên thay đổi của các dạng chuyển hóa vật chất – năng lượng đó.


2.1. Bức xạ mặt trời

Vành đai nội chí tuyến là nơi nhận được lượng bức xạ nhiêt lớn nhất từ các địa
chiếu của Mặt Trời và phân bố khá đồng đều trong năm, chính nguồn năng lượng
này là động lực cho các quá trình phát sinh và phát triển của các cảnh quan nhiệt
đới. Mặt khác diễn biến của các q trình liên quan đến hoạt động trong lịng Trái
Đất cũng phức tạp trong vành đai nội chí tuyến với các dị thường địa từ Trái Đất,
những biến động mang tính chất hành tinh trong sự kết hợp của hai nguồn năng
lượng bên trong lòng Trái Đất và bức xạ Mặt Trời tạo nên tính biến động rất cao
của vành đai nhiệt đới


Biểu đồ phân bố bức xạ mặt trời


Biểu đồ phân bố nhiệt độ trên Trái Đất


2.2. Gió
mùa
• Sự ln phiên tác động của hai cơ chế

gió vào hai mùa tạo nên tính chất điển
hình của vành đai gió mùa là sự phân
hóa mưa khơ sâu sắc, lượng mưa của
các lãnh thổ nhiệt đới gió mùa phụ
thuộc vào vị trí địa lý và tính chất lục
địa của chúng.


Ví dụ
• Các lãnh thổ ở ven đại dương như Đông Dương, Ấn Độ,… đều nhận được lượng
mưa lớn, nhưng tập trung đến 90% vào một mùa. Lượng mưa trung bình năm của
các lãnh thổ này đều có thể đạt trên dưới 2.000mm, song lượng mưa mùa Hạ
thường đạt 1.600 – 1.800mm. Vì vậy những lãnh thổ này thường được gọi là các
vùng nhiệt đới gió mùa ẩm, tính chất này bao trùm toàn bộ tự nhiên của các lãnh
thổ đó tạo nên các đặc trưng chuyển hóa vật chất trong khối vật chất không sống
cũng như khối vật chất sống.


• Nhịp điệu mùa thể hiện rõ nét trong việc
hình thành mạng lưới thủy văn và chế độ
dòng chảy của chúng, cán cân nước có
diễn biến theo mùa quy định rất nhiều
tính chất của q trình vận chuyển và
chun hóa vật chất, tác động mạnh mẽ
lên khối vật chất sống.


Hạn chế
• Trong hồn cảnh đó tác động của con người có vai trị quan trọng trong việc
điều chỉnh hướng phát triển tự nhiên để đạt sinh khối cao nhất, song phần

lớn tác động của con người ở vùng nhiệt đới gió mùa thường theo hướng
ngược lại, từ một hệ sinh thái đa dạng trở thành hệ sinh thái độc canh. Các
cảnh quan dần bị thối hóa, suy giảm các đặc tính chất lượng và cạn kiệt
dần tiềm năng của mình, khiến cho các đặc tính đó ngày càng khó phục hồi.
Đây là đặc điểm hạn chế lớn nhất của các cảnh quan nhiệt đới gió mùa.


Đất ở Tây ngun đang thối hóa dần


• Ảnh hưởng của địa hình châu Á trong tương quan với các hình thể gió mùa
đã tạo nên hoạt động xâm nhập xâu của gió mùa ngoại chí tuyến khơng khí
cực đới (NPC) đã khơng chỉ khới xâu tính chất mùa của chế độ ẩm mà cả
chế độ nhiệt, làm cho mùa Đơng của phần lãnh thổ phía Bắc Việt Nam
xuống thấp mà không nơi nào cùng vĩ độ có được, làm cho sự pha trộn của
các yếu tố ngoại chí tuyến tăng lên mức nhiều tác giả đã định xếp tự nhiên
của phần lãnh thổ này mang tính chất á nhiệt đới.


Ví dụ
• Trong những ngày mùa Đơng, dao động nhiệt độ trước và sau khi gió mùa Đơng Bắc
(khơng khí cực đới) tràn về có thể chênh nhau đến 100C trong vịng 24 giờ, phá vỡ tính
chất nhiệt đới và thay vào đó các diễn biến khác của tự nhiên được nhiề tác giả gọi là
“nhiệt đới biến tính”. Tác động của nhip điệu mùa này trong chế độ nhiệt - ẩm tạo nên
cảnh quan có tính chất đặc trưng riêng của phần lãnh thổ phía Bắc, ảnh hưởng đến 180
Bắc, trong đó hình thành hai mùa lạnh khơ và nóng ẩm và thêm vào đó là hai mùa
chuyển tiếp ngắn khác với sự phân hóa hai mùa mưa – khơ của vành đai nội chí tuyến.


2.3. Địa hình

• Tác nhân địa hình có vai trị lớn trong phân phối lại nguồn năng lượng và tác
động lớn đến các q trình chuyển hóa vật chất - ảnh hưởng đến nguồn
động lực phát triển của các cảnh quan. Với hướng chung của sơn văn, hệ núi
Tây Bắc, Trường Sơn có tác dụng ngăn chặn hồn lưu, ngăn cản hoạt động
của khơng khí cực đới sang phía Tây, làm cho các cảnh quan Tây Bắc có nhịp
điệu mùa và tính chất điển hình hơn của vùng nội chí tuyến, song cũng
hướng sơn văn đó lại tạo nên sự lệch pha trong chế độ mưa - ẩm mà Trung
Bộ có được, mùa mưa ẩm của phần lãnh thổ này từ tháng VIII đến tháng I
năm sau. Trong khi đó, mùa khơ hạn, đặc biệt nóng, khơ trong hiệu ứng
phơn của giò mùa Tây Nam, ảnh hưởng cực ký lớn lao đến sinh thái cây
trồng, đến mùa vụ và đới sống son người.


Ví dụ
• Hướng vịng cung mở rộng về phía Bắc và Đông Bắc của các khối núi
thấp Đông Bắc lại tạo điiều kiền thâm nhập nhanh và sâu của khối
không khí cực đới, làm cho phần lãnh thổ này lạnh nhất so với các
lãnh thổ khác của Việt Nam. Nơi đây thực sự hình thành một mùa
đơng lạnh mà nhiệt độ của các thánh mùa đơng xng dưới 150C. Vì
vây, các cảnh quan phát triển mang các đặc điểm và tính chất á nhiệt
đới.


2.4. Tác động của biển
• Tác động động lực cịn biểu hiện trong mối tương quan tác động của
lãnh thổ trong q trình của biển, các hình thái khí áp địa phương hình
thành theo mùa trên đồng bằng sơng Hồng và vịnh Bắc Bộ làm lệch
hướng tác động của các luồng gió mùa mùa Hạ khi tác động vào phần
lãnh thổ phía Bắc, phá vỡ các đặc điểm mưa nhiệt đới (thường mưa
vào buổi chiều) làm cho diễn biến mưa mùa hạ ở phần lãnh thổ này

không theo quy luật và có biến động rất lớn.


• Tác động động lực của biển còn ảnh hưởng qua các thiên tai như bão,
sóng lớn và các tác động khác. Trong đó bão, dơng nhiệt đới trên lãnh
thổ nước ta có sức phá hủy rất lớn: trong cơn bão, gói và mưa có khả
năng hủy diệt đối với các cảnh quan nơng nghiệp, cảnh quan văn hóa.


2.5. Hoạt động của con người
• Hoạt động kinh tế khai thác lãnh thổ là một động lực lớn cho phát triển và cải
tạo các cảnh quan, với các tác độngcủa con người nguồn năng lượng tự nhiên
được tập trung lại, phân phối lại và các q trình chuyển hóa vật chất được
hướng theo các hướng khác nhau mà tự nhiên phải mất một thời gian dài mới
điều chình được, nhiều cảnh quan có các chu trình chuyển hóa vật chất do con
người điều chỉnh một phần lớn như các cảnh quan nông nghiệp, cảnh quan đô
thị, cảnh quan công nghiệp… mang tính chất động lực kỹ thuật.



• Con người thông qua các hoạt động
sống và hoạt động kỹ thuật vừa sử
dụng trực tiếp nguồn năng lượng
làm động lực sử dụng và cải tạo
cảnh quan, vừa gián tiếp tác động
lên q trình phân chia nguồn năng
lượng đó và hướng việc sử dụng
năng lượng này vào mục đích làm
tăng sinh khối và àm tốt lên môi
trường. Với điều kiện kỹ thuật cho

phép, on người ngày cang sử dụng
có hiệu quả hơn các nguồn năng
lương cho ác mục đích của mình.


• Do vậy, việc sử dụng hợp lý và làm tốt lên tiềm năng của các cảnh
quan phụ thuộc nhiều vào việc điều khiển cơ chế năng lượng của
chúng, đặc biệt đối vơi các cảnh quan với các quy luật phân hóa ở các
cấp thấp. Vì vậy, trong định hướng đánh giá sử dụng các cảnh quan
Việt Nam cần cú ý đến đặc diểm động lực này, những đặc diểm hình
thành và phát triển mang những sắc thải riêng cũa mỗi loại, mỗi nhóm
loại cảnh quan đó. Cơng tác quy hoạch và tổ chức lãnh thổ cũng cần
dựa trên các đăc điểm động lực này.


Tác động tiêu cực của con người lên khí
hậu


×