Tải bản đầy đủ (.docx) (104 trang)

PHÂN TÍCH TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.85 KB, 104 trang )

1 | P a g e
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, xuất bản đó trở thành một ngành kinh tế-cụng nghệ cú vai trũ
quan trọng đối với sự phỏt triển xó hội. Mặc dự xột trờn phương diện kinh
tế, xuất bản khụng phải là một ngành kinh tế mũi nhọn bởi hầu hết cỏc quốc
gia, xuất bản chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong tổng giỏ trị sản phẩm kinh tế
quốc dõn. Song, xột trờn phương diện khoa học và giỏo dục, xuất bản giữ
vai trũ vụ cựng to lớn. Mặt khỏc, nhờ tớnh thiết yếu của mỡnh đối với đời
sống văn hoỏ của mỗi quốc gia, xuất bản cú tầm quan trọng vượt quỏ vai trũ
kinh tế hạn chế của mỡnh. Trong khi cỏc hàng hoỏ khỏc cú thể nhập từ nước
ngoài, thỡ việc sản xuất sỏch khụng thể hoàn toàn để cho quốc gia khỏc làm
thay được vỡ nú thể hiện, lưu giữ văn hoỏ, lịch sử và những vấn đề của một
dõn tộc, một đất nước. Cho nờn trong điều kiện hội nhập, toàn cầu hoỏ, hầu
hết cỏc quốc gia đều muốn khẳng định việc xuất bản sỏch vẫn là vấn đề của
mỗi quốc gia.
Tuy thế, xuất bản thế giới đang phải đối mặt với những thỏch thức đỏng
kể trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và cuộc cỏch mạng cụng nghệ, đặc biệt là
cỏc nền xuất bản nhỏ đang chịu một lực chi phối rất mạnh từ cỏc trung tõm
xuất bản thế giới.
2 | P a g e
Ở Việt Nam, phỏt triển đất nước trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta đó xỏc
định: mục tiờu chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội là đẩy mạnh cụng nghiệp
hoỏ, hiện đại hoỏ, xõy dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, nõng cao rừ rệt đời
sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước
ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại.
Để gúp phần thực hiện mục tiờu chiến lược to lớn đú, Đảng ta khẳng định
giỏo dục và đào tạo, khoa học và cụng nghệ là quốc sỏch hàng đầu. Là một
binh chủng cú sức mạnh riờng trong hoạt động tư tưởng-văn hoỏ của Đảng
và nhà nước, xuất bản với sản phẩm cơ bản là sỏch chớnh là cụng cụ trực
tiếp xõy dựng và nõng cao nền tảng và trỡnh độ tri thức của dõn tộc ta, cho
toàn xó hội ta. Ở đõy, hiệu quả của xuất bản, của sỏch mang ý nghĩa và giỏ


trị lõu dài, bền vững, cơ bản.
Đồng thời, để thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương
hoỏ, đa dạng hoỏ cỏc quan hệ quốc tế, cựng với cỏc lĩnh vực khỏc, xuất bản
cú nhiệm vụ giới thiệu, tuyờn truyền đặc trưng, bản sắc, thành tựu của văn
hoỏ Việt Nam với thế giới, đồng thời tiếp thu cú chọn lọc những thành tựu,
tinh hoa của cỏc dõn tộc, cỏc quốc gia, từ đú giỳp cho sự phỏt triển của đất
nước ta, giỳp cho sự hiểu biết giữa cỏc dõn tộc trờn thế giới.
Như vậy, xuất bản là thành tố trực tiếp và cơ bản gúp phần nõng cao dõn
trớ, xõy dựng, bồi dưỡng nguồn nhõn lực, nhõn tài. Xuất bản phẩm là
3 | P a g e
phương tiện đối ngoại hiệu quả, là phương thức giao lưu văn hoỏ quan trọng
để Việt Nam hội nhập quốc tế và mở rộng giao lưu văn húa. Khụng cú một
loại hỡnh sản xuất tinh thần nào cú thể thay thế được vai trũ của hoạt động
xuất bản, của sỏch. Thiếu sỏch sẽ là nguyờn nhõn trực tiếp để khụng xõy
dựng và tạo ra được bước phỏt triển mới của dõn trớ đỏp ứng yờu cầu gay
gắt của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ mà Đảng ta đó chỉ ra, đú là
làm cho “cả nước trở thành một xó hội học tập” (Nghị quyết Đại hội IX).
Nhận thức sõu sắc vị trớ và vai trũ quan trọng của xuất bản, của sỏch cũng
như những thỏch thức mà ngành xuất bản đang phải đối mặt, tạo điều kiện
cho xuất bản phỏt huy thế mạnh của lĩnh vực hoạt động tư tưởng, đồng thời
là một ngành kinh tế-cụng nghệ thỡ sự lónh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với
hoạt động xuất bản luụn giữ vai trũ quyết định. Nhiều văn kiện của Đảng đó
thể hiện rất rừ tinh thần đú. Đặc biệt, ngày 25 thỏng 8 năm 2004, Ban Bớ thư
ra Chỉ thị số 42-CT/TW về Nõng cao chất lượng toàn diện của hoạt động
xuất bản. Đõy là lần đầu tiờn, Ban Bớ thư ban hành một Chỉ thị riờng về
cụng tỏc xuất bản, vạch ra những định hướng chiến lược phỏt triển hoạt
động xuất bản thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập quốc tế,
trong đú xỏc định một trong những giải phỏp chủ yếu là “Đổi mới và nõng
cao hiệu quả lónh đạo của Đảng; tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước đối
với hoạt động xuất bản, in và phỏt hành” .

4 | P a g e
Tiếp thu sự chỉ đạo của Đảng, thời gian qua, cụng tỏc quản lý nhà nước,
núi chung, cụng tỏc hoàn thiện phỏp luật về xuất bản, núi riờng, đó cú nhiều
đổi mới. Luật xuất bản năm 2004, Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật
Xuất bản năm 2008, cỏc qui định trong Bộ Luật Dõn sự, Luật sở hữu trớ
tuệ… cựng nhiều điều ước, hiệp định về thương mại, về văn hoỏ mà Việt
Nam tham gia và ký kết là những bước đi vừa đỏp ứng đũi hỏi của thực tiễn
hoạt động xuất bản đồng thời chuẩn bị cho những yờu cầu của hội nhập quốc
tế và mở rộng giao lưu văn hoỏ.
Song nằm trong tiến trỡnh vận động chung của xuất bản thế giới và khu
vực, đồng thời chịu những tỏc động riờng cú của quỏ trỡnh đổi mới kinh tế
và hội nhập quốc tế vào một ngành kinh tế-cụng nghệ đặc thự, nờn cựng với
những thành tựu mà toàn ngành đó đạt đươc, nhiều đặc điểm rất mới và
phức tạp của xuất bản đó và đang xuất hiện như sự gia tăng số lượng cỏc nhà
xuất bản, in, phỏt hành, sự biến đổi và hỡnh thành cỏc mụ hỡnh, loại hỡnh
xuất bản mới, vấn đề kinh tế trong xuất bản và quan hệ của nú với nhiệm vụ
là một bộ phận quan trọng trong cụng tỏc tư tưởng và văn hoỏ, sự tham gia
của cỏc thành phần xó hội và tư nhõn trong cỏc cụng đoạn xuất bản, quan hệ
quốc tế trờn lĩnh vực xuất bản, sự phỏt triển của cụng nghệ xuất bản, in. Bờn
cạnh đú, hoạt động xuất bản hiện nay và từ nay về sau cũn chịu sự tỏc động
rất phức tạp của những quan điểm lệch lạc, sai trỏi và những õm mưu, thủ
5 | P a g e
đoạn của cỏc thế lực thự địch trờn lĩnh vực tư tưởng-văn hoỏ. Trong khi đú,
cụng tỏc chỉ đạo, quản lý hoạt động xuất bản, đặc biệt ở tầm vĩ mụ, cũn
nhiều hạn chế, thường bị động, đi sau, tớnh dự bỏo yếu.
Bối cảnh đú đặt ra cho toàn bộ hoạt động xuất bản núi chung, trong đú cú
cụng tỏc chỉ đạo, núi riờng nhiều vấn đề và thỏch thức mới đũi hỏi phải
nõng cao chất lượng cụng tỏc chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản.
Việc nghiờn cứu và đề xuất về việc Nõng cao chất lượng cụng tỏc chỉ đạo
của Đảng đối với hoạt động xuất bản trong giai đoạn hiện nay đang trở thành

đũi hỏi cấp bỏch.
Nhằm gúp phần vào cụng việc khú khăn phức tạp trờn, trong khuụn khổ
Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Nhà nước mó số , được sự nhất trớ của
Ban Chủ nhiệm Đề tài, chỳng tụi đó tổ chức biờn soạn cuốn “PHÂN TÍCH
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY”
Đõy là cụng trỡnh đầu tiờn, cố gắng cú cỏi nhỡn tổng quỏt, toàn diện về
cụng tỏc chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản trong điều kiện hoạt
động xuất bản đang cú những bước phỏt triển mới nờn sẽ cũn nhiều vấn đề
phải trao đổi để cú những nhận định, đỏnh giỏ khỏch quan hơn. Cũng vỡ
vậy, những sai sút, khiếm khuyết là khú trỏnh khỏi. Rất mong sự gúp ý và bổ
khuyết của bạn đọc.
6 | P a g e
7 | P a g e
I. LĨNH VỰC XUẤT BẢN
1. Thành tựu
a. Xuất bản phẩm đã đảm bảo định hướng, phục vụ tốt các nhiệm vụ
chính trị của đất nước; có bước phát triển toàn diện cả về số lượng, chất
lượng và cơ cấu.
-Luôn xác định xuất bản là một lĩnh vực hoạt động tư tưởng sắc bén của
Đảng, là một bộ phận quan trọng của nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc. Đó xuất bản nhiều nhiều bộ sách có giá trị cao, các công
trình nghiên cứu về chính trị, văn hoá, nghệ thuật, khoa học công nghệ, quản
lý kinh tế. Xuất bản nhiều ấn phẩm phục vụ kỷ niệm những ngày lễ lớn của
Đảng và dân tộc, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Hội nghị APEC 14, Việt
Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Xuất bản được nhiều
công trỡnh nghiờn cứu lớn, bộ sỏch cú giỏ trị về lý luận chớnh trị, về chủ
nghĩa Mỏc - Lờnin, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh,
tổng kết thành tựu 20 năm đổi mới, hoàn thành bộ sách Văn kiện Đảng toàn
tập (54 tập), các bộ tổng tập văn hoá, văn học, tủ sách Thăng Long- Hà Nội

nghỡn năm văn hiến… Một số tên sách về đề tài chiến tranh cách mạng thu
hút sự quan tâm của xó hội (cỏc cuốn sỏch Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm, Mói
mói tuổi 20, Rừng thiờng nước trong, Chu Cẩm Phong)…Đó xuất bản được
8 | P a g e
một số sách người tốt việc tốt, sách phê phán các quan điểm sai trái, phản
động, chống tham nhũng, xuống cấp về đạo đức
Đề tài phân bố tương đối hợp lý, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người đọc,
ngày càng phục vụ tốt hơn nhiệm vụ chính trị của đất nước. Trong cơ cấu đề
tài, tỷ lệ sỏch của cỏc mảng do tỏc động thị trường và nhiệm vụ chớnh trị
từng năm cú tăng giảm khỏc nhau
1
, đặc biệt trong vài năm gần đõy, sau khi
Việt Nam ra nhập Cụng ước Berne về quyền tỏc giả, nờn ở mảng sỏch cú
nhiều đầu sỏch dịch như văn học, văn húa, nghệ thuật, tụn giỏo cú giảm
song tỉ lệ đầu sỏch, bản sỏch ở cỏc mảng chớnh trị - phỏp luật, khoa học-
cụng nghệ cú chiều hướng tăng tạo cơ cấu sỏch cõn đối và hợp lý hơn, phự
hợp với yờu cầu mới trong bối cảnh kinh tế thị trường, CNH, HĐH và hội
nhập quốc tế.
Nội dung cỏc mảng sỏch cũng cú chuyển biến tớch cực. Mảng sách lý
luận chính trị-xã hội đã chuyển tải được những kết quả chủ yếu của sự phát
triển về lý luận chính trị qua hơn 20 năm đổi mới, qua đó góp phần tích cực
vào sự nghiệp đổi mới, ổn định chính trị-xã hội và định hướng tư tưởng cho
toàn dân, trước hết là cán bộ-đảng viên. Mảng sách pháp luật với các loại
sách văn bản pháp luật và sách nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật đã góp phần
1 Xem bảng thống kờ cơ cấu sỏch 2005-2009 - tr5 - Bỏo cỏo tổng quan.
9 | P a g e
tích cực vào công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho mọi đối
tượng trong xã hội.
Mảng sỏch khoa học-cụng nghệ, đó bao quỏt được hầu hết cỏc lĩnh vực
quan trọng của đời sống xó hội. Nhiều sỏch là kết quả tổng kết về lý luận

gắn với thực tiễn của đất nước trờn từng lĩnh vực khoa học-cụng nghệ.
Nhiều bộ sỏch giới thiệu những tri thức mới, rất cần cho việc nõng cao dõn
trớ và cho sự phỏt triển của đất nước. Sỏch phổ cập tri thức thụng tin, chỉ
dẫn kỹ thuật trong cụng tỏc thực tiễn cũng được quan tõm xuất bản và phổ
biến. Nhiều bộ sỏch cụng cụ được xuất bản đỏp ứng tốt nhu cầu tự học, tự
nghiờn cứu. Mảng sỏch này đó đúng gúp trực tiếp cho quỏ trỡnh thực hiện
cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của đất nước trong thời gian qua. Đã xuất bản
được nhiều bộ sách quý về khoa học, kỹ thuật, công nghệ trên hầu hết các
lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội. Mảng sách này đã đóng góp trực
tiếp cho quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước
trong thời gian qua.
Sách văn hoá-văn hoc, nghệ thuật tiếp tục có bước phát triển đáng kể.
Phạm vi đề tài được mở rộng, thu hút và xuất bản cho nhiều tác giả cả trung
ương và địa phương. Sách lịch sử về văn hoá, văn học, các loại hình nghệ
thuật của Việt Nam và các nước, sách tổng kết, đánh giá các giai đoạn phát
triển của văn hoá, văn học, nghệ thuật Việt Nam và của các tác giả lớn trong
10 | P a g e
lịch sử thế giới đã được xuất bản đáp ứng các nhu cầu khác nhau đang phát
triển của công chúng. Sách cho thanh thiếu nhi có bước phát triển mạnh và
đúng hướng, đáp ứng ngày càng tốt hơn các nhu cầu của thế hệ trẻ
Sách xuất bản phong phú, đa dạng hơn, đáp ứng nhiều nhu cầu của các
đối tượng đọc khác nhau, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, phát
triển văn hoá dân tộc, tăng cường mở rộng giao lưu quốc tế. Đây là một
bước phát triển quan trọng của xuất bản nước ta
2
Ba năm gần đõy, chịu ảnh hưởng nghiờm trọng của khủng hoảng tài
chớnh thế giới, suy giảm kinh tế trong nước và tỏc động tiờu cực của thị
trường như giỏ nguyờn vật liệu, đặc biệt giấy, mực tăng cao, nhu cầu tiờu
dựng giảm, cỏc chỉ số về bản sỏch, đầu sỏch tuy khụng giữ được tốc độ tăng
trưởng cao nhưng vẫn duy trỡ số lượng và cú bước phỏt triển mới hơn về

chất lượng. Năm 2010, mặc dự cũn gặp rất nhiều khú khăn nhưng với nỗ lực
cao của toàn ngành, chỉ tớnh riờng tổng số sỏch xuất bản 6 thỏng đầu năm,
toàn ngành đó thực hiện 10.034 đầu sỏch, khoảng 146 triệu bản sỏch và văn
húa phẩm
Cỏc năm 2009, 2010, những năm trước thềm Đại hội XI, đồng thời cũng
là thời gian cú nhiều lễ kỷ niệm lớn như: 80 năm thành lập Đảng, 120 năm
ngày sinh của Bỏc, 35 năm giải phúng miền Nam, 65 năm ngày thành lập
2 Xem phụ lục 1
11 | P a g e
nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Đại lễ nghỡn năm Thăng Long – Hà
Nội , cỏc NXB tập trung xuất bản nhiều đầu sỏch chớnh trị- phỏp luật và
văn hoỏ xó hội cú giỏ trị như: “Việt Nam, cuộc chiến thất bại của Mỹ” -
NXB Cụng an Nhõn dõn; “Nghệ thuật chỉ đạo của Đảng kết thỳc cuộc
khỏng chiến chống Mỹ cứu nước” - NXB Quõn đội nhõn dõn; “Hồ Chớ
Minh - một biờn niờn sử” - NXB Thế giới; cỏc tủ sỏch, bộ sỏch chào mừng
Đại lễ nghỡn năm Thăng Long - Hà Nội của NXB Hà Nội, Chớnh trị Quốc
gia, Văn húa-Thụng tin, Phụ nữ đó hoàn thành với số lượng hàng trăm đầu
sỏch.
Tủ sỏch Thăng Long ngàn năm văn hiến do NXB Hà Nội tổ chức, triển
khai từ năm 2006 đến khi ra mắt đó cú 11 bộ tuyển tập và 100 đầu sỏch về
cỏc lĩnh vực: văn húa, địa lý, lịch sử là một cụng trỡnh chưa từng cú về
quy mụ và ý nghĩa; tập hợp được đầy đủ, toàn diện, cú hệ thống những giỏ
trị văn húa – lịch sử của Thăng Long – Hà Nội, trong đú đó khai thỏc được
những nguồn tư liệu rất quý như gần 9.000 trang tư liệu của Cụng ty Đụng
Ấn (Anh và Hà Lan), những tư liệu về Thăng Long – Hà Nội trong 2 bộ
Minh thực lục và Thanh thực lục của Trung Quốc.
Đó xuất bản 355 đầu sỏch phục vụ cuộc vận động “Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh sau hơn 4 năm (tớnh đến thỏng 10 năm
2010), với hàng chục nghỡn bản, trong đú cú nhiều đầu sỏch là cỏc cụng
12 | P a g e

trỡnh nghiờn cứu cụng phu, rất cú giỏ trị, đỏp ứng kịp thời và tạo hiệu quả
bước đầu cho cuộc vận động chớnh trị quan trọng này như: Vĩ đại một con
người - NXB Chớnh trị Quốc gia, Văn húa đạo đức Hồ chớ Minh, NXB Hà
Nội, Bỏc Hồ với sự tiến bộ của phụ nữ - NXB Phụ nữ, Hồ Chớ Minh, Nhà
tư tưởng lỗi lạc - NXB Chớnh trị Hành chớnh, hệ thống sỏch dành cho cụng
đoàn cỏc cấp của NXB Lao động, hệ thống sỏch dành cho học sinh của NXB
Giỏo dục
b. Tiềm lực và năng lực hoạt động của các nhà xuất bản được cải tiến và
nâng cao
Trong 4 năm (2004 - 2007) tốc độ phát triển của toàn ngành xuất bản
không ngừng tăng.
3
Cơ sở vật chất kỹ thuật có đổi mới. Được nhà nước cấp kinh phí hoặc tự
bỏ vốn, nhiều nhà xuất bản đã xây dựng nhà cửa khang trang, đổi mới trang
thiết bị, hướng dần tới tiêu chuẩn hiện đại và chuyên nghiệp. Một số nhà
xuất bản được cấp kinh phí xây dựng như Chính trị Quốc gia, Quân đội
nhân dân, Nông Nghiệp, Bản Đồ, Văn hoá-Thông tin, Y học, Thể dục Thể
thao, Đồng Nai, Lao động xã hội…. Một số nhà xuất bản khác thực hiện
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nên cùng với sự hỗ trợ của nhà nước
đã sớm ổn định trụ sở làm việc và từng bước cải thiện điều kiện làm việc
3 Xem phụ lục 2
13 | P a g e
như: NXB Khoa học Kỹ thuật, NXB Thống kê, NXB Xây dựng, NXB Giáo
dục…
Năng lực tài chớnh của toàn ngành cú bước phỏt triển mạnh so với những
năm trước. Chỉ trong vòng 10 năm lại đây (1997 đến 2007), tổng số vốn của
các nhà xuất bản đã tăng lên 6,54 lần (99 tỉ lên 669 tỉ). Năm 2007, hơn 1/3
nhà xuất bản được cấp vốn lưu động theo chế độ qui định của nhà nước. Một
số nhà xuất bản đã có đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước như NXB
Giáo dục, NXB Thống Kê, NXB Trẻ, NXB Lao động xã hội, NXB Xây

dựng.
4
Từ năm 2008 đến nay, chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu
và biến động kinh tế trong nước nên vốn của các nhà xuất bản có sự giảm sút
đáng kể.
Việc ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật được chỳ trọng. Phạm vi ứng
dụng cụng nghệ mới và cụng nghệ thụng tin được mở rộng. Hiện nay, việc
ứng dụng cụng nghệ mới, đặc biệt là cụng nghệ thụng khụng chỉ giới hạn
cho việc chuẩn bị bản thảo mà cũn được vào hầu hết cỏc hoạt động từ chỉ
đạo điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý cụng tỏc xuất bản,
quảng bỏ thương hiệu, cỏc hoạt động khỏc như: giao dịch thương mại, kế
toỏn tài chớnh Một số đơn vị trờn cơ sở xõy dựng hạn tầng kỹ thuật thụng
4 Xem phụ lục 3
14 | P a g e
tin đó tiến hành quản lý, chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh giữa cỏc bộ
phận, tổ chức hội nghị, giao ban thụng qua hệ thống mạng LAN (mạng nội
bộ), kết nối internet và sử dụng truyền hỡnh hội nghị. Vớ dụ: NXB Giỏo
dục, Bưu chớnh viễn thụng thực hiện truyền hỡnh hội nghị, giao ban giữa
trung tõm với cỏc chi nhỏnh. Việc ứng dụng này đó mang lại nhiều hiệu quả
như thụng tin 2 chiều giữa lónh đạo đến cỏc bộ phận, chi nhỏnh, phũng, ban
chức năng nhanh chúng, thuận tiện, tiết kiệm chi phớ và thời gian. Một số
đơn vị đưa cỏc phần mềm ứng dụng vào cụng tỏc quản lý xuất bản theo từng
loại modul như quản lý kế hoạch đề tài, quản lý thụng tin trờn xuất bản
phẩm, quản lý lưu chiểu xuất bản phẩm, quản lý kinh doanh xuất bản phẩm.
Việc ứng dụng này mang hiệu quả rừ rệt trong quản lý và đỏnh giỏ phõn
tớch hoạt động kinh doanh, là cơ sở quan trọng để lónh đạo cỏc đơn vị cú
quyết định chớnh xỏc, kịp thời. Đến nay, 100% cỏc NXB hiện nay đều sử
dụng mỏy vi tớnh vào cụng tỏc chuẩn bị bản thảo. Nhiều NXB thực hiện
liờn kết mạng nội bộ giữa cỏc đơn vị tỏc nghiệp. Một số NXB ỏp dụng cụng
nghệ cao vào qui trỡnh biờn tập như: NXB Giỏo dục, Bản đồ, Khoa học-kỹ

thuật Đến hết 2009, đó cú trờn 40 NXB cú trang web quảng bỏ thương
hiệu và giới thiệu sỏch trờn internet, tăng gần 15 lần so với năm 2004.
Lực lượng lao động tại các nhà xuất bản có sự phát triển nhằm đáp ứng
qui mô ngày càng lớn của các nhà xuất bản. Tuy chưa hoàn toàn đáp ứng
15 | P a g e
những đòi hỏi của xã hội nhưng so với giai đoạn đầu chuyển đổi sang cơ chế
mới, chất lượng cán bộ, biên tập viên xuất bản có nhiều cải thiện đáng kể,
đang có những chuyển biến mới để thích ứng với đòi hỏi cao, nhiều tính
cạnh tranh của kinh tế thị trường. Đội ngũ cán bộ, công nhân viên ngày
càng được tiếp cận công nghệ tiên tiến. Một số nhà xuất bản tuy số lao động
không lớn, đội ngũ biên tập viên không nhiều nhưng nhờ năng động, tìm tòi,
có nhiều sáng tạo nên lực lượng lao động ở đây đã xây dựng nhà xuất bản có
khả năng tốt, đáp ứng yều cầu xã hội.
Sau gần 25 năm đổi mới, hiện nay, tổng số lao động tại cỏc NXB là 5436
người (tớnh đến hết năm 2009), tăng trờn 6 lần về số lượng so với năm
1986 (900 người). Đặc biệt, nếu so sỏnh bỡnh quõn số lượng lao động/NXB
thỡ con số này tăng trờn 5 lần. Điều đú cho thấy, lực lượng, đội ngũ làm
cụng tỏc xuất bản đó được tăng đỏng kể cả về số lượng và chất lượng. Đặc
biệt, nếu so sánh bình quân số lượng lao động/nhà xuất bản thì con số này
tăng trên 5 lần. Điều đó cho thấy, lực lượng, đội ngũ làm công tác xuất bản
đã được tăng đáng kể cả về số lượng và chất lượng
5
Trỡnh độ học vấn của cỏn bộ, biờn tập viờn NXB đú cú nhiều tiến bộ.
Theo số liệu thống kờ lao động toàn ngành đến thỏng 11 năm 2010, cú 6421
5 Xem phụ lục 4
16 | P a g e
người, trong đú: trỡnh độ trờn đại học: 454 người trong đú hơn 50 tiến sĩ, 7
phú giỏo sư, 3 giỏo sư.
Xuất hiện nhiều NXB cú lực lượng lao động cú trỡnh độ cao như: NXB
Đại học sư phạm Hà Nội cú 4/11 biờn tập viờn cú trỡnh độ tiến sĩ; NXB Bản

đồ cú 3 tiến sĩ, 17 thạc sĩ, 120 cỏn bộ cú trỡnh độ đại học trong tổng số 450
lao động; NXB Chớnh trị Quốc gia, trong 105 biờn tập viờn trong đú cú: 8
tiến sĩ, 16 thạc sĩ, số cũn lại đều cú trỡnh độ đại học. Nhiều NXB xõy dựng
chiến lược đào tạo cỏc biờn tập viờn phục vụ nhiệm vụ trước mắt và lõu dài
như NXB Thế giới, Giỏo dục, Bản Đồ, Trẻ, Kim Đồng, Chớnh trị Quốc
gia Nhiều nhà xuất bản xây dựng chiến lược đào tạo các biên tập viên
phục vụ nhiệm vụ trước mắt và lâu dài. Ví du: NXB Thế giới, Giáo dục, Bản
Đồ, Trẻ.
c. Xuất hiện các mô hình, phương thức sản xuất kinh doanh mới thể hiện
sự nỗ lực tìm tòi không ngừng của các nhà xuất bản nhằm thích ứng với cơ
chế thị trường và tiến trình hội nhập quốc tế
Xuất hiện các mô hình mới như mô hình xuất bản khép kín 3 khâu: xuất
bản, in, phát hành. Hiện nay có trên 50% số nhà xuất bản thực hiên mô hình
này ở những mức độ khác nhau, trong đó nhiều nhà xuất bản đã trang bị cho
khâu in rất hiện đai như các NXB Bản Đồ, Giáo dục, Lao động Xã hội
17 | P a g e
Mô hình công ty mẹ-công ty con ở một số nhà xuất bản. Mô hình tập đoàn
xuất bản đang được thử nghiệm. Một số nơi đã phát huy hiệu quả bước đầu
như ở NXB Giáo dục, Bản Đồ, Lao động-Xã hội.
Thành lập nhà xuất bản mà cơ quan chủ quản là một doanh nghiệp (NXB
Văn hoá Sài gòn trực thuộc Tổng công ty Văn hoá Sài Gòn)
Hoạt động liên doanh, liên kết của nhà xuất bản với lực lượng phát hành
sách ngoài quốc doanh mặc dù còn nhiều vấn đề bất cập song đây trở thành
động lực lớn, huy động các nguồn lực xã hội, cả về kinh tế và chất xám, tạo
điều kiện các nhà xuất bản thực hiện được nhiều công trình lớn, có giá trị
lâu dài, tích luỹ các lợi ích kinh tế, tạo ra một môi trương xuất bản năng
động. Một số nhà xuất bản thu hút các tư nhân góp trên 50% vốn tham gia
xuất bản sách và độc quyền phát hành một số tên sách.
Một số nhà xuất bản đã biết sử dụng lợi thế của công nghệ thông tin để
tiến hành những hình thức kinh doanh mới như: mua bán sách trực tuyến

qua mạng internet, xuất bản sách truyền thống kèm các sản phẩm sách điện
tử…NXB Trẻ, NXB Tổng hợp TP. HCM, NXB Văn húa Sài gũn (nay là
NXB Văn húa - Văn nghệ Tp. Hồ Chớ Minh)
Hoạt động kinh tế đối ngoại của nhiều NXB được đẩy mạnh. Sau hơn
năm đầu lỳng tỳng khi Việt Nam gia nhập cụng ước Berne, đến nay hoạt
18 | P a g e
động mua bỏn bản quyền sỏch với cỏc đối tỏc nước ngoài đó dần phỏt triển
và ngày càng diễn ra sụi động. Một số NXB đó tớch luỹ được nhiều kinh
nghiệm trong cỏc giao dịch tỏc quyền và phỏt huy hiệu quả cao như NXB
Kim Đồng, NXB Trẻ, NXB Phụ nữ, NXB Tri thức Cỏc xuất bản phẩm là
kết quả của hoạt động giao dịch này cũng theo đú mà nõng cao dần về chất
lượng, như nhiều đầu sỏch trong tủ sỏch tinh hoa thế giới của NXB Tri thức,
Bộ sỏch Hạt giống tõm hồn của NXB Trẻ
2. Hạn chế
a. Năng lực hoạt động của cỏc NXB chưa cao, thiếu bước tiến mang tớnh
đột phỏ, khú đỏp ứng những yờu cầu mới của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ,
hiện đại hoỏ đất nước và hội nhập quốc tế.
Cho đến năm 2010, số bản sỏch trờn đầu người mới đạt 3,3
bản/người/năm (ở cỏc nước phỏt triển, tỉ lệ thường là 15 bản sỏch/đầu
người/năm), khụng thực hiện được mục tiờu đạt 4 bản/người/năm vào năm
2005 theo tinh thần Chỉ thị 22 về tăng cường cụng tỏc quản lý bỏo chớ, xuất
bản và 6 bản/người vào 2010 theo tinh thần của Chỉ thị 42 về Nõng cao chất
lượng toàn diện của hoạt động xuất bản.
Cơ cấu sỏch ở nước ta cũn bất hợp lý: 80% số lượng bản sỏch xuất bản là
sỏch giỏo khoa, giỏo trỡnh, sỏch tham khảo dành cho nhà trường. Tỉ lệ giữa
19 | P a g e
loại sỏch dày, nhiều trang, nhiều tập, giỏ cao với loại sỏch phổ cập, phổ
thụng, phục vụ đụng đảo quần chỳng ở cơ sở cũn mất cõn đối nghiờm trọng.
Sự phỏt triển về chất lượng chưa tương xứng với sự phỏt triển về số
lượng. Cũn ớt tỏc phẩm văn học, nghệ thuật, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn

cỏc lĩnh vực cú giỏ trị đỉnh cao.
Mảng sỏch tuyờn truyền đường lối chớnh sỏch của Đảng. Sỏch chống
luận điệu tuyờn truyền của cỏc thế lực thự địch chưa nhiều và chưa hiệu quả.
bằng tiếng dõn tộc, sỏch viết về văn hoỏ truyền thống cỏc dõn tộc và phục
vụ cho đồng bào cỏc dõn tộc chưa nhiều, chưa đỏp ứng được yờu cầu từng
bước nõng cao đời sống văn hoỏ tinh thần của đồng bào dõn tộc, thực hiện
phỏt triển đa dạng cỏc nền văn hoỏ.
Sỏch văn húa-xó hội-tụn giỏo, sỏch văn học, nghệ thuật tuy số lượng đầu
sỏch và bản sỏch chiếm tỉ lệ khụng nhỏ trong cơ cấu sỏch nhưng cũn rất
thiếu cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, cỏc tỏc phẩm cú giỏ trị đỉnh cao. Đặc biệt,
nhiều năm lại đõy, tỉ lệ sỏch tỏi bản, sỏch theo kiểu “xào xỏo”, cú chất lượng
nghệ thuật, tớnh thẩm mỹ và giỏo dục thấp tăng lờn.
Mảng sỏch khoa học kỹ thuật tuy cú tăng cả về chất và lượng nhưng trờn
cơ bản, chưa đỏp ứng yờu cầu cao của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Tỡnh
trạng thiếu sỏch khoa học kỹ thuật cập nhật kiến thức mới, thành tựu tiờn
20 | P a g e
tiến của khoa học thế giới cũn phổ biến. Sỏch phục vụ nhiệm vụ xoỏ đúi,
giảm nghốo, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn nhỡn chung cũn thiếu và
chưa phự hợp với đũi hỏi của thực tiễn.
Xuất bản phẩm xuất khẩu chưa làm tốt cụng tỏc quảng bỏ và giới thiệu về
đất nước, con người Việt Nam. Tỷ lệ giữa nhập khẩu và xuất khẩu xuất bản
phẩm cũn chờnh lệch lớn (nhập 70%, xuất mới đạt 30%). Việc tham gia cỏc
triển lóm, hội chợ sỏch quốc tế cũn đơn lẻ, manh mỳn và khụng cú sự chỉ
đạo thống nhất.
Vấn đề xõy dựng thương hiệu chưa được một số NXB quan tõm. Kiểu
kinh doanh tranh giành, chụp giật, phỏ giỏ qua việc hạ thấp phớ phỏt hành
đang xảy ra. Hiện tượng vi phạm bản quyền vẫn tiếp diễn. Cỏc sai phạm về
biờn tập như cẩu thả, nhiều lỗi ngữ phỏp, chớnh tả… đang bị coi nhẹ. Hiện
tượng xa rời tụn chỉ, mục đớch, chạy theo lợi ớch kinh tế đơn thuần phỏt
triển và cú dấu hiệu trở thành xu hướng tiờu cực trong thời gian gần đõy.

Một số nhà xuất bản, đặc biệt đối với những nhà xuất bản năng lực yếu kộm,
lại chạy theo lợi ớch kinh tế thuần tỳy và chịu sự tỏc động của mặt trỏi kinh
tế thị trường, dẫn đến tỡnh trạng xuất bản loại "hàng chợ", cỏc loại xuất bản
phẩm tầm thường, rẻ tiền, hàng nhỏi nhằm thoả món thị hiếu thấp kộm của
một bộ phận người đọc. Đến nay, căn bệnh nặng này chưa cú biện phỏp khắc
phục đó làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự phỏt triển lành mạnh của xuất bản.
21 | P a g e
Do chạy theo lợi nhuận nờn loại sỏch tham khảo "ăn theo" sỏch giỏo khoa
được xuất bản tràn lan, chất lượng kộm, cạnh tranh thiếu lành mạnh, thiếu ý
thức trỏch nhiệm đối với xó hội. Xuất hiện một số xuất bản phẩm sai sút về
chớnh trị, tư tưởng, chất lượng văn hoỏ thấp, vi phạm cỏc qui định của Đảng
và Nhà nước trong cụng tỏc xuất bản. Số đầu sỏch sai phạm này tuy rất nhỏ
so với tổng số đầu sỏch xuất bản trong mỗi năm nhưng lại cú tỏc hại lớn,
gõy sự phản cảm, bức xỳc trong xó hội, biểu hiện ở khuynh hướng:
Một là, những xuất bản phẩm cú cỏc nội dung khỏc với những quan điểm
chớnh thống của Đảng và Nhà nước, một số tỏc phẩm nhõn danh “đổi mới
tư duy” muốn thoỏt ly khỏi sự lónh đạo của Đảng, phờ phỏn học thuyết Mỏc
xớt và định hướng XHCN.
Hai là, một số ấn phẩm về đề tài lịch sử cú nội dung chưa phự hợp, thiếu
chớnh xỏc, gõy phản cảm như: viết về lịch sử, nờu sự kiện, cỏc nhõn vật lịch
sử trỏi với những điều đó được khẳng định, trỏi với truyền thuyết, đó được
lưu hành hàng trăm; đề cập đến cỏc sự kiện nhạy cảm trong lịch sử hiện đại
như cải cỏch ruộng đất, nhõn văn giai phẩm, cải tạo tư bản tư doanh, giải
phúng miền Nam, giỳp Campuchia thoỏt nạn diệt chủng nhưng khụng
phõn tớch đầy đủ, khỏch quan, khụng đủ tầm để giải thớch cỏc sự kiện,
khụng cú khả năng khỏi quỏt, nhiều khi ỏm chỉ, ỏp đặt khiờn cưỡng, gõy
hiểu lầm cho người đọc.
22 | P a g e
Ba là, một số ấn phẩm cú những trang, đoạn, hỡnh ảnh mang màu sắc
dung tục, khụng phục vụ gỡ cho nội dung cuốn sỏch mà chỉ gõy phản cảm

cho người đọc. Nhiều cuốn miờu tả quỏ cụ thể cảnh sinh hoạt tỡnh dục,
dựng từ ngữ thụ thiển, trỏi với thuần phong mỹ tục Việt Nam. Thậm chớ một
số nhà sỏch liờn kết xuất bản cỏc đầu truyện tranh cú tớnh gợi dục, kớch
thớch thiếu nhi tỡm đọc nhưng lại đặt tờn nhõn vật theo kiểu Nhật Bản, Hàn
Quốc, khiến người đọc hiểu nhầm là cỏc bộ truyện dịch. Hầu hết truyện
tranh cú nội dung dung tục đều khụng rừ ràng về tỏc quyền, cỏc NXB cấp
phộp xuất bản đều vi phạm cỏc điều ước quốc tế về quyền tỏc giả mà Việt
Nam đó ký kết.
Bốn là, một số ấn phẩm được gọi là sỏch tõm linh, đề cập đến cỏc hiện
tượng ngoại cảm, thấu thị, cỏc phương phỏp búi toỏn, phong thuỷ chưa được
khoa học kiểm nghiệm mà gần với mờ tớn, dị đoan. Cú nhiều sỏch biờn soạn
khụng rừ gốc tài liệu.
Năm là, sỏch viết về cỏc lónh tụ của Đảng và Nhà nước khụng tuõn theo
qui định hiện hành.
Sỏu là, tỏi bản sỏch của cỏc tỏc giả xuất bản tại miền Nam trước đõy
khụng qua thẩm định theo qui định của Luật Xuất bản.
23 | P a g e
b. Hiện tượng xa rời tôn chỉ, mục đích, chạy theo lợi ích kinh tế đơn
thuần phát triển và có dấu hiện trở thành xu hướng tiêu cực trong thời gian
gần đây.
Khuynh hướng thương mại hoá đang tiếp tục tác động xấu đến mọi bộ
phận tham gia hoạt động xuất bản. Một số nhà xuất bản, đặc biệt đối với
những nhà xuất bản năng lực yếu kém, lại chạy theo lợi ích kinh tế và chịu
sự tác động của mặt trái kinh tế thị trường, dẫn đến tình trạng xuất bản loại
"hàng chợ", các loại xuất bản phẩm tầm thường, rẻ tiền, hàng nhái nhằm
thoả mãn thị hiếu thấp kém của một bộ phận người đọc. Đến nay, căn bệnh
nặng này chưa có biên pháp khắc phục đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự
phát triển lành mạnh của xuất bản. Do chạy theo lợi nhuận nên loại sách
tham khảo "ăn theo" sách giáo khoa được xuất bản tràn lan, chất lượng kém,
cạnh tranh thiếu lành mạnh, thiếu ý thức trách nhiệm đối với xã hội.

Do thiếu hiểu biết thực tiễn đời sống và do không có điều kiện đầu tư, tổ
chức bản thảo nên sách nghiên cứu, tổng kết, khảo sát, bám sát đời sống và
con người đương đại, đánh giá và trả lời những vấn đề mới đặt ra trong thực
tiễn trên các lĩnh vực của đời sống xã hội còn rất ít và chất lượng không cao.
Tình trạng vi phạm các qui định Luật xuất bản nhiều năm qua vẫn chưa
được khắc phục. Việc vi phạm các qui định cụ thể về pháp luật đối với qui
trình xuất bản diễn ra khá phổ biến như không thực hiện đúng giấy đăng ký
24 | P a g e
kế hoạch xuất bản, thông tin trên xuất bản phẩm, không nộp lưu chiểu, nộp
lưu chiểu không đúng thời gian qui định… kéo dài, chậm được khắc phục.
Nhận thức và hiểu về xó hội hoỏ trong hoạt động xuất bản chưa đúng nên
đôi khi nội dung bị bóp méo và chưa có một chính sách cụ thể, sát thực từng
lĩnh vực của ngành.
Một số nhà xuất bản buụng lỏng quản lý cụng tỏc liờn doanh liờn kết xuất
bản. Trong xó hội xuất hiện tâm trạng lo lắng về xu hướng tư nhân hoá xuất
bản trong tỡnh hỡnh doanh nghiệp nhà nước làm ăn kém hiệu quả. Có
không ít các nhà xuất bản tỷ lệ liên doanh, liên kết chiếm trên 70% số lượng
xuất bản phẩm hàng năm, chưa thực hiện đúng “Quy chế liờn doanh về in và
phỏt hành xuất bản phẩm”. Nhiều nhà xuất bản dưới danh nghĩa liờn danh,
liờn kết nhưng thực chất là bỏn “giấy phộp” để thu quản lý phí. Đó xuất hiện
việc tranh giành đối tác liên doanh liên kết giữa các nhà xuất bản khiến một
số đơn vị đó trở thành “nơi làm thuê” cho các nhà sách tư nhân.
c. Năng lực và tiềm lực của hoạt động xuất bản còn nhiều hạn chế so với
yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập quốc tế.
Ngành Xuất bản cú quy mụ sản xuất và tổ chức kinh doanh nhỏ bộ, khú
khăn về vốn, hiệu quả kinh tế thấp, chưa được cỏc cơ quan chủ quản quan
tõm và đầu tư đỳng mức. Theo thống kờ của đợt kiểm tra do Bộ Thụng tin
25 | P a g e
và Truyền thụng tổ chức vào cuối năm 2008, trong số 55 nhà xuất bản thỡ
ngoài một số nhà xuất bản được cấp kinh phớ xõy dựng như Chớnh trị Quốc

gia, Quõn đội nhõn dõn, Nụng Nghiệp, Bản Đồ, Văn hoỏ-Thụng tin, Y học,
Thể dục Thể thao, Lao động xó hội…. Một số nhà xuất bản khỏc thực hiện
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nờn cựng với sự hỗ trợ của nhà
nước đó sớm ổn định trụ sở làm việc và từng bước cải thiện điều kiện làm
việc như: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Nhà xuất bản Thống kờ, Nhà
xuất bản Xõy dựng, Nhà xuất bản Giỏo dục… Cũn lại, nhỡn chung trụ sở
của cỏc nhà xuất bản sau một thời gian dài sử dụng do khụng cú nguồn kinh
phớ để sửa chữa đó xuống cấp trầm trọng. Cú nhiều nhà xuất bản khụng cú
trụ sở phải đi thuờ hoặc dựng chung địa điểm với cơ quan chủ quản, trong
đú cú:
24 nhà xuất bản cú trụ sở cú thể đảm bảo điều kiện hoạt động như: Chớnh
trị quốc gia; Quõn đội; Cụng an nhõn dõn; Bản đồ; Lao động; Lao động - Xó
hội; Giỏo dục; Kim Đồng; Thế giới; Phụ nữ; Y học; Xõy dựng; Văn hoỏ
thụng tin; Chớnh trị-Hành chớnh; Đại học quốc gia thành phố Hồ Chớ Minh;
Đại học Thỏi Nguyờn; Đại học Bỏch Khoa; Đồng Nai; Nghệ An.
18 nhà xuất bản khụng cú trụ sở riờng phải đi thuờ hoặc ở cựng địa điểm
với cơ quan chủ quản như: Tụn giỏo; Từ điển Bỏch khoa; Thụng tấn; Sõn
khấu; Khoa học xó hội; Tài chớnh; Thụng tin và Truyền thụng; Thanh niờn;

×