Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Thực trạng biểu hiện của nguyên tắc giá gốc trong quá trình kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 18 trang )

Nguyên lý kế toán Đề tài 1
I. Cơ sở lý thuyết nguyên tắc giá gốc
1. Khái niệm và các nguyên tắc kế toán cơ bản
a. Khái niệm kế toán
Xét dưới góc độ khoa học, Kế toán là môn khoa học thu nhận, xử lý và
cung cấp thông tin về tình hình tài sản và sự vận động của tài sản trong các
đơn vị sản xuất kinh doanh, tổ chức sự nghiệp và các cơ quan nhằm kiểm tra,
giám sát toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính cuủa các đơn vị đó.
Xét dưới góc độ chức năng, nhiệm vụ của kế toán. Kế toán là việc thu
thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính dưới
hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.
b. Các nguyên tắc kế toán cơ bản
• Nguyên tắc cơ sở dồn tích
• Nguyên tắc hoạt động liên tục
• Nguyên tắc giá gốc
• Nguyên tắc phù hợp
• Nguyên tắc nhất quán
• Nguyên tắc thận trọng
• Nguyên tắc trọng yếu
2. Nguyên tắc giá gốc
a. Nội dung
- Khái niệm:
Nguyên tắc giá gốc: là nguyên tắc cho phép kế toán “ghi nhận” đối tượng kế
toán theo giá vốn khi hình thành và không cần điều chỉnh theo sự thay đổi của
giá thị trường trong suốt thời gian tồn tại của đối tượng đó ở đơn vị.
Giá gốc: là khoản tiền hoặc khoản tương đương tiền mà đơn vị phải trả, hoặc
đã trả để có được tài sản đó. Hay giá gốc dùng để tính tài sản đó trước và
nguyên tắc giá gốc thì dùng để ghi nhận nó.
Nhóm 1 Page 1
Nguyên lý kế toán Đề tài 1
- Các giấy tờ thể hiện:


+Phiếu nhập kho
+Hàng tồn kho
+Hóa đơn GTGT
+Hóa đơn mua hàng
+ Hóa đơn
+ Phiếu chi
+Ủy nhiệm chi
…….
- Đặc điểm
Khi vận dụng nguyên tắc giá gốc, chỉ được đánh giá giá trị tài sản dựa trên căn
cứ tiền mặt và các khoản tương đương tiền. Trường hợp nếu vật đền bù cho
một tài sản hoặc dịch vụ là tiền mặt thì chi phí được đánh giá theo số tiền chi
ra để có được số tài sản hoặc dịch vụ đó. Nếu vật đền bù cho tài sản hoặc dịch
vụ không phải là tiền mặt thì chi phí được đánh giá theo giá trị tiền mặt tương
đương giá trị thị trường của vật trao đổi hoặc nhận được.
Nguyên tắc giá gốc được quy định trên nền tảng nguyên tắc hoạt động liên tục.
Với giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục, nên trên Báo cáo tài chính, giá
trị các chi tiêu về tài sản, công nợ, chi phí…được phản ánh theo giá ở thời điểm
mua tài sản đó, không phải giá trị ở thời điểm xác định giá tài sản tính theo giá
thị trường.
Nguyên giá của tài sản cố định hữu hình mua ngoài được doanh nghiệp xác
định dựa vào nguồn hình thành tài sản.
Nhóm 1 Page 2
Nguyên lý kế toán Đề tài 1
Nguyên giá = giá mua tính trên hóa đơn + thuế phải nộp trong khâu mua
(không được khấu trừ hay hoàn lại) + chi phí lắp đặt, chạy thử + chiết khấu
giảm giá (nếu có).
- Ưu, nhược điểm
Ưu điểm:
• Việc ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra số liệu

• Hiệu suất công tác cao, đảm bảo số liệu chính xác và kịp thời
Nhược điểm
• Phải theo dõi chặt chẽ từng nghiệp vụ
• Nguyên tắc giá gốc cũng hạn chế các thông tin hiện hữu cho các nhà đầu tư
biết về tiềm năng của tài sản công ty
b. Mối quan hệ giữa nguyên tắc giá gốc và các nguyên tắc khác:
Một cách tổng quát, cơ sở giá gốc đòi hỏi kế toán phải ghi chép giá trị của một
tài sản được mua theo phí tổn được tính bằng tiền trên cơ sở trao đổi ngang
giá tại thời điểm hòan tất việc mua, và giá trị này được giữ nguyên kể cả trong
trường hợp sau đó giá cả của những tài sản tương tự có thể thay đổi trên thị
trường. Cơ sở giá gốc có các đặc trưng: - Thông qua đo lường giá trị bằng tiền
và tôn trọng trao đổi ngang giá - Sự hi sinh lợi ích trong hiện tại (chi phí mua
tài sản) được xem là chắc chắn và gắn liền với lợi ích tương lai (khả năng sinh
lợi của tài sản). - Có đủ minh chứng về việc thực hiện (chứng từ mua) để đảm
bảo tính pháp lý đáng tin cậy và phù hợp của thông tin về tài sản.
Việc tính giá phải tuân thủ đúng các nguyên tắc của kế toán, các nguyên tắc
tính giá đều có mối liên hệ mật thiết với nhau và cùng chịu nhiều nhân tố ảnh
hưởng và các yêu cầu, nguyên tắc khác nhau
 Các nhân tố ảnh hưởng.
Nhóm 1 Page 3
Nguyên lý kế toán Đề tài 1
Các đặc trưng của cơ sở giá gốc giúp tăng cường độ tin cậy và tính hữu ích của
thông tin kế toán. Qua đó, đảm bảo một cách hợp lí lợi ích của các bên liên
quan. Việc áp dụng kế toán giá gốc đòi hỏi phải tuân thủ nguyên tắc, yêu cầu
của kế toán và phải chịu sự chi phối của nhiều nhân tố khác nhau.
- Yêu cầu khách quan: thông tin kế toán hữu ích phải có độ tin cậy cao, các
thông tin và các số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo đúng với thực tế,
không bị xuyên tạc, không bị bóp méo. Giá gốc được hình thành trên cơ sở sự
thương lượng với đầy đủ sự hiểu biết và thỏa mãn về lợi ích giữa người mua
và người bán, việc ghi chép các giao dịch này hòan toàn có thể kiểm tra được,

nên giá gốc đảm bảo được yêu cầu khách quan.
- Nguyên tắc thận trọng: Là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập
các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn, đòi hỏi người làm kế
toán phải cố gắng đảm bảo rằng, thực trạng tài chính và mức độ thành công
(hàm ý kết quả kinh doanh) không được phóng đại. Điều này giúp củng cố sự
tin cậy về các lợi ích (thu nhập, tài sản) thực hiện trong tương lai được đảm
bảo theo số liệu đã ghi chép ở hiện tại.
- Nguyên tắc hoạt động liên tục: việc điều chỉnh giá trị các tài sản đang sử dụng
theo giá thị trường là không phù hợp với mục đích hình thành tài sản, hơn nữa
do không có quan hệ mua bán xảy ra thì giá thị trường không thể xác lập một
cách khách quan. Tuy nhiên, nếu có dấu hiệu về sự vi phạm nguyên tắc hoạt
động liên tục hoặc DN có dự định bán tài sản thì giá thị trường sẽ thay thế giá
gốc sẽ phù hợp hơn.
- Nguyên tắc nhất quán: xét về tổng thể thì sử dụng giá gốc sẽ thuận lợi hơn
các phương pháp khác để đảm bảo tính chất so sánh được của thông tin do đòi
hỏi các chính sách, phương pháp kế toán phải được sử dụng một cách thống
nhất và kiên định.
Nhóm 1 Page 4
Nguyên lý kế toán Đề tài 1
- Yêu cầu quản lí nội bộ: khi đối tượng kế toán trở nên đa dạng thường xuyên
biến động thì thông tin kế toán giá gốc trở nên phức tạp, thiếu tính kịp thời,
không đáp ứng được các yêu cầu quản lí trong việc kiểm soát, ra quyết định…
Giá cố định (hay giá hạch toán) là sự thay thế phù hợp trong ghi chép.
- Mức giá chung thay đổi:Trong nền kinh tế siêu lạm phát, thông tin của kế
toán giá gốc trở nên không còn phù hợp, đòi hỏi phải có sự điều chỉnh thích
hợp; sự thay đổi này, được tiến hành trong khuôn khổ các quy định pháp lí liên
quan, không phải là một sự vi phạm về nguyên tắc giá gốc đã đề ra nhưng sẽ
làm cho tính hữu ích của thông tin kế toán được cải thiện.
- Các đối tượng kế toán mới: Nền kinh tế toàn cầu hiện đem lại nhiều cách thức
giao dịch, đối tượng mới cần được kế toán phản ánh, chẳng hạn các công cụ

tài chính, nhằm thu hút nguồn lực từ bên ngoài, gia tăng lợi nhuận đầu tư và
thiết lập sự bảo vệ trước những rủi ro về giá cả, lãi suất. Tình hình này làm cho
kế toán trên giá gốc trở nên khó triển khai thực hiện được.
3. Mối liên hệ giữa nguyên tắc giá gốc với phương pháp tính giá
Tính giá 1 số loại tài sản chủ yếu
• Đối với TSCĐ
- Nguyên giá TSCĐ: là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ
và đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng hoạt động. nguyên giá TSCĐ
không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ. Nguyên giá TSCĐ
được xác định phụ thuộc vào nguồn hình thành TS
+ Đối với TSCĐHH mua ngoài:
Nhóm 1 Page 5
Nguyên lý kế toán Đề tài 1

Nguyên
giá =
giá
mua
trên
hóa
đơn
+
chi phí
vận
chuyển
lắp đặt,
chạy thử,
thuế, lệ
phí,…
+

các khoản
thuế phải nộp
trong khâu
mua (không
được hoàn lại)
nếu có
-
chiết khấu
thương mai,
giảm giá
+ Đối với TS do DN tự xây dựng, chế tạo:
Nguyên giá
=
giá thành thực tế
của tàu sản được
xây dựng, chế tạo
+
chi phí lắp đặt,
chạy thử
+ Đối với TSCĐVH
TSCĐVH mua riêng biệt
Nguyê
n giá =
giá
mua
trên
hóa
đơn
+
các khoản

thuế phải nộp
trong khâu
mua (không
hoàn lại nếu
có)
+
chi phí liên
quan trực
tiếp đưa tài
sản vào sử
dụng
-
chiết khấu
thương
mại, giảm
giá (nếu có)
+TSCĐVH nhà nước cấp hoặc được biếu tặng
Nguyên
giá
=
Giá trị
hợp lý
ban đầu
+
Chi phí liên quan
trực tiếp đưa TS
vào sử dụng
Nhóm 1 Page 6
Nguyên lý kế toán Đề tài 1
- Số khấu hao lũy kế của TSCĐ: là tổng cộng số khâu hao đã trích của TSCĐ sử

dụng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị vào chi sản xuất
phí kinh doanh qua các kỳ kinh doanh tính đến thời điểm xác định
- Giá trị còn lại của TSCĐ: là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao lũy kế
tính đến thời điểm xác định giá
• Đối với NVL, công cụ, dụng cụ, hàng hóa: tất cả các loại hàng hóa, NVL,
công cụ, dụng cụ đều được xác định theo giá phí (giá thực tế). giá thực tế
của những TS này được xác định tùy theo nguồn hình thành:
- Nếu từ nguồn mua ngoài:
Giá mua
thực tế
của hàng
hóa NVL,
CCDC
=
trị giá mua
của hàng
hóa
NVL,CCD
C
+
chi phí
phát
sinh
trong
quá
trình
mua
+
thuế
phải nộp

(không
được
hoàn lại
nếu có)
-
chiết
khấu
thương
mại, giảm
giá hàng
mua
- Nếu từ nguồn thuê ngoài gia công:
Giá
thực tế =
trị giá thực tế
TS sản xuất
gia công
+
chi phí
thuê gia
công
+
chi phí vận
chuyển bốc
dỡ…
• Đối với thành phẩm nhập kho:
Theo quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 (VAS 02) – Hàng tồn
kho, thành phẩm nhập kho được tính theo giá gốc. Giá thực tế thành phẩm nhập
kho bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất thực tế có liên quan trực tiếp đến quá trình
sản xuất ra sản phẩm và được xác định tùy thuộc vào từng nguồn thu nhập.

+ Đối với thành phẩm nhập kho do các bộ phận sản xuất của đơn vị sản xuất
ra:
Nhóm 1 Page 7
Nguyên lý kế toán Đề tài 1
Giá
thực tế =
Chi Phí NVL
trực tiếp +
chi phí
nhân
công
+
chi phí sản
xuất chung
+ Đối với thành phẩm thuê ngoài gia công chế biến
Giá
thực tế =
Chi Phí NVL
trực tiếp +
chi phí
thuê gia
công
+
chi phí vận
chuyển,
bốc dỡ …
Tùy theo đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ hay trực tiếp mà
trong giá thành thực tế của thành phẩm sẽ không có VAT đầu vào (nếu đơn vị tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) hoặc có VAT đầu vào (nếu đơn vị tính
thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp).

II. Thực trạng biểu hiện của nguyên tắc giá gốc trong quá trình kinh
doanh
1.Tài sản cố định
Công ty cà phê phước an:
Địa chỉ: Km 26, quốc lộ 26, Krông Pắc, Đắk Lắk
Lĩnh vực hoạt động: Doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh – chế biến cà phê có
quy mô lớn tại Tỉnh Đăk Lăk - Việt Nam.
Căn cứ vào phiếu đề nghị ngày 19/5/2010 của văn phòng công ty đã được phê
duyệt. hợp đồng kinh tế số 025/T05/HĐKT-QA-SPT “”về việc cung cấp và lắp
đặt thiết bị máy photocopy” được ký kết giữa công ty TNHH MTV cà phê Phước
An và công ty TNHH tin học Quang Anh. Hợp đồng có giá trị 68.090.000đồng đã
Nhóm 1 Page 8
Nguyên lý kế toán Đề tài 1
có thuế GTGT 10%. Hai bên tiến hành giao nhận TSCĐ như các điều khoản
trong hợp đồng, chứng từ kèm theo:
- Phiếu đề nghị
- Hợp đồng kinh tế
- Biên bản giao và nhiệm thu hàng hoá
- Hoá đơn GTGT
- Biên bản thanh lý hợp đồng
Hồ sơ chứng từ được lập thành 02 bộ, 01 bộ lưu trữ tại văn phòng công ty, 01
bộ lưu trữ tại phòng tài vụ công ty và làm chứng từ để hạnh toán tăng TSCĐ.
Căn cứ vào chứng từ gốc lưu tại phòng tài vụ công ty, kế toán TSCĐ tiến hành
lập chứng từ số 04/06 ngày 09/06/2020 ghi vào sổ chi tiết TSCĐ.
CÔNG TY CÀ PHÊ PHƯỚC AN
Nhóm 1 Page 9
Nguyên lý kế toán Đề tài 1
Km 26, quốc lộ 26, Krông Pắc, Đắk Lắk
SỔ CHI TIẾT TĂNG TSCĐ NĂM 2010
ST

T
Ngày
tháng ghi
sổ
GHI TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số chứng từ Tên, đặc
diểm tài
sản
Nướ
c sản
xuất
Tháng
năm
đưa
vào sử
dụng
Nguyên
giá
Số Ngày
… … … … … … … …
05 09/06/201
0
04/0
6
09/06/201
0
Máy
photocop
y
china 06/201

0
61.900.00
0
…. …. … … … … …
Người lập Kế toán trưởng
 Định khoản nghiệp vụ kinh tế:
Nợ TK 211: 61.900.000
Nợ TK 133: 6.190.000
Có TK 331: 68.900.000
 Căn cứ vào chứng từ 04/06 ngày 09/06/2010 và sổ chi tiết TSCĐ, kế
toán tổng hợp lập chứng từ ghi sổ số 04/06:
CÔNG TY CÀ PHÊ PHƯỚC AN
Km 26, quốc lộ 26, Krông Pắc, Đắk Lắk
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 04/06
Ngày 09 tháng 06 năm 2010
Nhóm 1 Page 10
Nguyên lý kế toán Đề tài 1
ĐVT:1000 đồng
TT Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi
chú
Nợ Có
1 Mưa mới máy
photocopy
2114
1332
3312
61.900
6.190
68.090
Kèm theo 5 chứng từ gốc

Người lập Kế toán trưởng
 Căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào phần
mềm máy tính và phần mềm tự động cập nhật vào sổ cái TK 211-tài sản
cố định hữu hình.
CÔNG TY CÀ PHÊ PHƯỚC AN
Km 26, quốc lộ 26, Krông Pắc, Đắk Lắk
SỔ CÁI
Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/12/2010
Tài khoản: 211- TSCĐ hữu hình
Đơn vị tính: 1000đồng
Nhóm 1 Page 11
Nguyên lý kế toán Đề tài 1
Ngày Chứng từ Diễn giải TK
đối
ứng
Phát sinh Số dư
Số Ngày Nợ Có Nợ Có
Số dư đầu kỳ 83.701.567
… … … … … … … …
9/6/2010 04/06 9/9/10 Mua máy
photocopy
3112 61.900. 83.763.467
… … … … … … … …
Cộng 9.962.020 94.475.727
Krông Pắk, Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Người lập bảng Kế toán trưởng Giám đốc
CÔNG TY CÀ PHÊ PHƯỚC AN
Km 26, quốc lộ 26, Krông Pắc, Đắk Lắk
BẢNG TỔNG HỢP TĂNG TSCĐ NĂM 2010
Đơn vị tính: 1000 đồng

Thời gian tăng Tên TSCĐ Nguyên giá Bộ phận sử dụng
… … … …
06/2010 Máy photocopy 61.900 Quản lý doanh
nghiệp
Nhóm 1 Page 12
Nguyên lý kế toán Đề tài 1
… … … …
Cộng 9.962.020
Người lập Kế toán trưởng
2. Nguyên vật liệu mua ngoài
Công ty TNHH Đá trắng VINA
Địa chỉ: căn nhà lô C12, tổ 57 phường Yên Hòa, thành phố Hà Nội
Lĩnh vực kinh doanh: xây dựng nhà các loại
Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty: xuất phát từ quy mô sản xuất, yêu cầu
và trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ kế toán công ty áp dụng phương pháp ghi
sổ theo hình thức “Nhật ký chứng từ”
Căn cứ hóa đơn giá trị gia tăng ngày 29/11/2012, công ty TNHH Đá trắng VINA
đã mua Phụ gia bê tông Phun Sigunit 1.53 MY hóa đơn số 0002464 của công ty
TNHH tư vấn và đầu tư xúc tiến thương mại. số lượng: 2.400 lít. Đơn giá:
29.500đ. thành tiền: 70.800.000đ. thuế GTGT 10%: 7.080.000đ. chi phí vận
chuyển: 4.095.000đ với thuế GTGT 10%: 409.500
Hàng đã nhập kho và trả người bán bằng tiền gửi ngân hàng số tiền là:
82.384.500đ
Nhóm 1 Page 13
Nguyên lý kế toán Đề tài 1
Nhóm 1 Page 14
Nguyên lý kế toán Đề tài 1
Nhóm 1 Page 15
Nguyên lý kế toán Đề tài 1
Phiếu nhập kho:

STT Tên hàng hóa Mã hàng
hóa
Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C D 1 2 3=1x2
1. Phụ gia bê
tông Phun
Sigunit
130051 lít 2.400 29.500 70.800.000
2. Chi phí vận
chuyển
130052 4.095.000
Cộng 74.895.000
Thuế giá trị gia tăng : 10% 7.4895.000
Tổng cộng 82.384.500
Sau khi mua hàng hóa, lúc này nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Khi nhân viên hạch
toán sẽ định khoản cái tài khoản như sau:
Định khoản:
Nợ 1561 : 70.800.000
Nợ 1331: 7.080.000
Có112 : 77.880.000
Nợ 1562 : 4.095.000
Nợ 1331: 409.500
Có 112: 4.504.500
Ở công ty TNHH Đá trắng VINA, NVL được đánh giá theo giá thực tế:
Nhóm 1 Page 16
Nguyên lý kế toán Đề tài 1
giá mua
thực tế

= giá mua
theo hóa
đơn
+ thuế
GTGT
+ chi phí
mua vận
chuyển
-
Chiết khấu
thương mại,
giảm giá
hàng mua
Đối với trường hợp trên không có chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua nên
sẽ tính như sau: ( phương pháp thuế trực tiếp)
Giá mua thực tế = 70.800.000 + 7.489.500 + 4.095.000 = 82.384.500
Vậy giá mua của hàng hóa sau khi bao gồm giá trên hóa đơn, thuế GTGT và chi
phí vận chuyển sẽ là 82.384.500 đồng.
Nhóm 1 Page 17

×