Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6¬1 trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.33 KB, 29 trang )

“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
MỤC LỤC
Trang
Mục lục: 1
Danh mục viết tắt: 2
Kế hoạch nghiên cứu: 3
I. Tóm tắt đề tài: 4
II. Giới thiệu đề tài: - 5
1. Hiện trạng: 6
2. Giải pháp thay thế: 6
3. Vấn đề nghiên cứu: 8
4. Giả thuyết nghiên cứu: 8
III. Phương Pháp: 8
1. Khách thể nghiên cứu: 8
2. Thiết kế: 8
3. Qui trình nghiên cứu: 9
4. Đo lường: 9
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả: 10
1. Phân tích dữ liệu: 10
2. Bàn luận kết quả: 11
V. Kết luận và khuyến nghị: - 12
1. Kết luận: 12
2. Khuyến nghị: 12
VI. Tài liệu tham khảo: 14
VII. Phụ lục: 15
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 1
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6


1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
DANH MỤC VIẾT TẮT
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 2
Tên viết tắt Tên đầy đủ
ĐC Đối chứng
ĐTB Điểm trung bình
GV Giáo viên
HS Học sinh
KSCL Khảo sát chất lượng
KT Kiểm tra
SGK Sách giáo khoa
TN Thực nghiệm
TĐ Tác động
THCS Trung học cơ sở
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Đề tài: “Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
nhằm nâng cao chất lượng học tập”.
+ Người nghiên cứu: Hồ Văn Tòng
+ Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn - Trảng Bàng – Tây Ninh.
Bước Hoạt động
1. Hiện trạng

Nguyên nhân
1. Hiện trạng:
- Học sinh không thuộc bài, không làm bài trước khi đến lớp.
- Không thực hiện hướng dẫn học ở nhà của giáo viên.
- Trong lớp thụ động, không tham gia phát biểu xây dựng bài,
không ghi bài.
2. Nguyên nhân:
- Không biết tự học ở nhà, ở trường.
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 3
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
- Thói quen lệ thuộc vào thầy, cô giáo, cha mẹ từ cấp tiểu học.
- Ham chơi, lười suy nghĩ, không tự giác.
- Không có động cơ, thái độ trong học tập.
- Gia đình thiếu sự quan tâm.
- Ảnh hưởng môi trường xã hội.
2.Giải pháp thay thế
Rèn kỹ năng tự học cho học sinh.
3.Vấn đề nghiên cứu
Dữ liệu thu thập
được
Giả thuyết nghiên
cứu
- Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
có làm nâng cao chất lượng học tập không ?

- Dữ liệu thu thập được qua các bài kiểm tra và bảng kiểm .
- Có. Rèn kĩ năng tự học sẽ làm nâng cao chất lượng học tập cho
học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn.
4. Thiết kế
Thiết kế trước tác động và sau tác động đối với hai lớp ngẫu nhiên
(trên cơ sở tương đương về sỉ số, giới tính, trình độ, kỹ năng …).
5. Đo lường
Sữ dụng công cụ đo là bài kiểm tra KSCL đầu năm, kiểm tra định
kì, học kì I và bảng kiểm.
6. Phân tích dữ liệu
1. Lựa chọn phép kiểm chứng phù hợp:
- Sử dụng phép kiểm chứng T.Test độc lập và tương quan chẳn, lẽ
- So sánh dữ liệu thu thập được của lớp TN và lớp ĐC.
2. Phân tích và giải thích dữ liệu.
7. Kết quả
- Việc rèn kỹ năng nâng cao ý thức tự học cho học sinh lớp 6
1
của
trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng có nâng cao chất lượng học
tập không?
- Có. Rèn kỹ năng tự học sẽ giúp học sinh lớp 6
1
phát huy tính tích
cực, tự giác, nâng cao chất lượng học tập.
NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Trong thời đại Khoa học, Kỷ thuật phát triển nhanh chóng như hiện nay, nhà trường
dù tốt đến mấy cũng không thể đáp ứng hết nhu cầu học tập của người học cũng như đòi hỏi

càng cao của đời sống xã hội. Vì vậy, bồi dưỡng và rèn kỹ năng tự học cho học sinh là một
công việc có vị trí cực kì quan trọng trong nhà trường. Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức
bằng nhiều con đường, nhiều cách thức khác nhau, thì mỗi học sinh mới có thể bù đắp được
những thiếu, khuyết về tri thức khoa học, về đời sống xã hội. Từ đó có được sự tự tin trong
học tập, trong cuộc sống, trong công việc bởi năng lực toàn diện của mình.
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 4
Lớp KT trước TĐ Tác động KT sau TĐ
Lớp 6
1
(TN) 01 Rèn kỹ năng
tự học
03
Lớp 6
2
(ĐC) 02 04
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
Phải đầu tư cho việc học tập thì con người mới có thể phát triển toàn diện và am hiểu
được nhiều vấn đề trong cuộc sống. Tuy nhiên, không phải ai cũng tìm được cho mình
phương pháp học tốt nhất, con đường chinh phục kiến thức không hẳn là bằng phẳng đối
với mỗi học sinh, đối với mỗi chúng ta mà nó vô cùng cam go và thử thách.
Thực tế ngày nay cho thấy cách học của nhiều học sinh chưa mang lại hiệu quả cao.
Cụ thể, hiện nay học sinh đã quá phụ thuộc vào các bài giảng của thầy, cô trên lớp, dẫn đến
thụ động, lười biếng suy nghĩ và sáng tạo trong học tập để đào sâu kho tàng kiến thức. Và
cũng chính vì học gói gọn trong các bài giảng trên lớp nên dẫn đến tình trạng học sinh phải
đi học thêm tràn lan. Từ đó các em không có sự độc lập trong suy nghĩ, phụ thuộc vào thầy,
cô và bị tác động, áp lực từ điểm số, kết quả không thực chất, các em không chủ động được

thời gian và ảnh hưởng đến sức khỏe, … Xuất phát từ những hạn chế nêu trên, nhà trường
và phụ huynh cần sớm rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh. Bởi vì tự học giúp các em có
được những kiến thức cơ bản, nền tảng tạo nên học vấn của mình. Nhờ những kiến thức này
mà các em có thể lĩnh hội được những kiến thức cơ sở chuyên ngành. Ngoài ra, tự học còn
giúp các em có tính độc lập cao và mang đậm nét sắc thái cá nhân có hoặc không có quan
hệ chặt chẻ với quá trình dạy học của thầy, cô ở trường theo chương trình và sách giáo khoa
đã được qui định, nhằm lĩnh hội và vận dụng những kiến thức, kỹ năng. Bên cạnh đó, tự học
còn giúp học sinh chủ động suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, nghiên cứu và nắm được bản chất
của vấn đề … và qua tự học, từ lý thuyết, các em biết chủ động luyện tập, thực hành, giúp
bản thân có thể nhanh chóng hình thành kỹ năng, cũng cố và nâng cao kiến thức đã học.
Tự học không những giúp học sinh không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả
học tập khi còn ngồi trên ghế nhà trường, mà còn trang bị cho các em năng lực, hứng thú,
thói quen, có phương pháp tự học thường xuyên và suốt đời. Qua đó giúp các em rèn luyện
đức tính tự lập, có kỹ năng sống, ít phụ thuộc vào người khác đặc biệt là thầy, cô ở trường.
Từ đó chất lượng học tập của các em được đánh giá thực chất hơn.
Do đó trong quá trình giáo dục, dạy học nhà trường và phụ huynh cần biết triệt để
khai thác những kinh nghiệm tốt của học sinh để chuyển tải những kiến thức khoa học và kĩ
năng được thuận lợi và nhanh chóng hơn; nhưng mặt khác cũng cần phân tích làm rõ những
điểm sai lệch, không khoa học của kinh nghiệm để học sinh tiếp thu chính xác bài giảng.
Tóm lại, muốn có một kỹ năng tự học và không phụ thuộc nhiều vào bài giảng trên lớp, các
em cần có một kế hoạch học tập hợp lý, một công cụ ghi nhớ thật khoa học, phân chia
lượng thời gian học tập ở trường và ở nhà cân đối; và cuối cùng là tính kiên trì, chịu khó.
Do đó, việc rèn luyện cho học sinh có được những kỹ năng, phương pháp, thói quen
tự học, biết ứng dụng những điều đã học vào tình huống mới, biết tự lực giải quyết những
vấn đề đặt ra sẽ tạo cho học sinh lòng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn có của học sinh.
Làm được như vậy thì kết quả học tập của học sinh, chất lượng của nhà trường sẽ được
nhân lên gấp bội, và học sinh có thể tiếp tục tự học khi còn ngồi trên ghế nhà trường và khi
vào đời.
Để kiểm chứng kết quả nghiên cứu, tôi chọn thiết kế kiểm tra trước tác động và sau
tác động đối với hai lớp ngẫu nhiên: lớp 6

1
(lớp thực nghiệm) và lớp 6
2
(lớp đối chứng) năm
học 2013-2014 trường THCS Thị Trấn. Hai lớp ngẫu nhiên nhưng trên cơ sở có sự tương
đương nên tôi thực hiện bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu
năm và kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra định kì, kiểm ta học kì I. Ngoài ra đối với lớp
thực nghiệm (lớp 6
1
) tôi kiểm tra sau tác động qua bảng kiểm về kỹ năng tự học của học
sinh (phần phụ lục).
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 5
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
Kết quả hai lần kiểm tra như sau:
Lần 1 (trước tác động:
01 02−
=
4,55,5 −
= 0,1; độ chênh lệch không cao.
Lần 2 (sau tác động):
03 04−
=
894,5289,7 −
= 1,395 ; tác động có kết quả tích cực,
mức độ ảnh hưởng lớn.
Vậy, việc rèn kỹ năng tự học sẽ phát huy tính tích cực học tập nhằm nâng cao chất

lượng học tập của học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn.
II.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Tự học là gì?
“Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, là tự mình động
não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, …) cùng
các phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức, một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay
những kinh nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại, biến nó thành sở hữu của chính bản thân
người học”.
Vị trí vai trò của tự học:
- Tự học là mục tiêu cơ bản của quá trình dạy học.
Trong quá trình hoạt động dạy học GV không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến
thức có sẵn, chỉ cần yêu cầu HS ghi nhớ, mà quan trọng hơn là phải định hướng, tổ chức
cho HS tự mình khám phá ra những kiến thức mới, những qui luật, thuộc tính mới của các
vấn đề khoa học. Giúp học sinh không chỉ nắm bắt được kiến thức mà còn biết tìm đến
những kiến thức ấy.
- Rèn kỹ năng tự học là phương cách tốt nhất để tạo ra động lực mạnh mẽ cho quá trình
học tập.
Một trong những phẩm chất quan trọng của mỗi cá nhân là tính tích cực, sự chủ
động, sáng tạo trong mọi hoàn cảnh, và một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục
là hình thành phẩm chất đó cho người học.
- Tự học giúp cho học sinh có thể chủ động học tập và học tập suốt đời.
Học tập để khẳng định năng lực, phẩm chất và để cống hiến. Tự học giúp học sinh
thích ứng với mọi biến cố của sự phát triển kinh tế - xã hội. nếu rèn luyện cho học sinh có
được phương pháp, kĩ năng tự học, biết linh hoạt vận dụng những điều đã học vào thực tiễn
thì sẽ tạo cho HS lòng ham học, nhờ đó kết quả học tập sẽ ngày càng được nâng cao.
Với những lý do trên có thể nhận thấy, nếu rèn luyện được kĩ năng, phương pháp tự
học cho HS, đặc biệt là sự tự giác, ý chí tích cực, chủ động, sáng tạo sẽ khơi dậy năng lực
tiềm tàng, tạo ra động lực nội sinh to lớn cho HS.

1. Hiện trạng:
Vấn đề tự học luôn được quan tâm từ nhà trường: Lãnh đạo; giáo viên, phụ huynh,
và ngay cả chính bản thân học sinh. Học sinh trong thời gian học ở trường các em chỉ nắm
được các kiến thức cơ bản nhất, tuy nhiên để ghi nhớ khắc sâu, nâng cao, mở rộng kiến thức
đã học thì việc dành thời gian tự học có vai trò rất quan trọng với bản thân học sinh. Đây là
yếu tố nhằm xác định kỹ năng tự thực hành, vận dụng kiến thức vào cuộc sống ngoài giờ,
trên lớp.
Qua khảo sát thực tế hiện nay ở lớp 6
1
; 6
2
trường THCS Thị Trấn, và trao đổi với tôi
nhiều thầy, cô cho rằng phần đông học sinh chưa ý thức tự giác trong học tập, chưa chuẩn
bị tốt bài vỡ khi đến trường, điều đó được thể hiện ở những việc như: Không thuộc bài,
không chuẩn bị bài, thụ động, ít phát biểu, lười ghi bài, … Do các em chưa có thói quen tự
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 6
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
nghiên cứu bài ở nhà, học bài cũ và làm các bài tập mà giáo viên đã hướng dẫn tự học ở
nhà, chưa có phương pháp, thói quen tự học nên trong q trình giảng dạy của giáo viên các
em khó tiếp thu, còn lúng túng khi thảo luận nhóm. Từ đó các em mất căn bản, khơng ham
học, …
Xuất phát từ những lý do trên, tơi quyết định chọn vấn đề: “Rèn kỹ năng tự học cho
học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập” làm đề tài
nghiên cứu, với mong muốn có thể đưa ra một số biện pháp sư phạm để rèn luyện kỹ năng

tự học cho học sinh lớp 6
1
trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng học tập.
2. Giải pháp thay thế:
"Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn nhằm

nâng cao chất
lượng học tập".
Trong việc đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm thì việc tự học
của học sinh vơ cùng quan trọng, để điều khiển q trình tự học sao cho có hiệu quả nhất thì
việc tổ chức kế hoạch giảng dạy, kiểm tra, đánh giá của giáo viên đòi hỏi phải thật khéo léo,
đa dạng góp phần tích cực làm chuyển biến q trình tự học của học sinh.
Chúng ta cần tìm hiểu, phát huy tính tích cực trong vấn đề tự học, tạo động lực giúp
các em hứng thú trong học tập. Qua đó tìm ra những thuận lợi, khó khăn, giải quyết những
vướng mắc của các em, vạch rõ tầm quan trọng của việc tự học ở nhà, từ đó có biện pháp
giúp đỡ các em nâng cao kết quả học tập, cụ thể:
2.1/ Đối với học sinh
Thứ nhất: Xây dựng động cơ học tập:
+ Động cơ hứng thú nhận thức.
+ động cơ trách nhiệm trong học tập.
Thứ hai: Xây dựng kế hoạch học tập (giúp q trình tiến hành việc học được trơi chảy,
thuận lợi):
+ Thực hiện kế hoạch học tập cụ thể, rõ ràng, với tính hướng đích cao (xây dựng
từng mơn, từng phần nhất qn cho từng thời điểm, từng giai đoạn và phù hợp với điều
kiện, hồn cảnh của mình).
+ Giáo dục về giá trị và sự cần thiết của việc tự học cho học sinh.
Thứ ba: Tự mình nắm vững nội dung kiến thức:
+ Tiếp cận thơng tin: Chủ động tiếp nhận thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau: Đọc

sách, tài liệu tham khảo, nghe giảng, làm thí nghiệm, xem truyền hình, quan sát, điều tra, tra
cứu từ Internet, ….
+ Xử lý thơng tin: Thơng qua việc phân tích, đánh giá, tóm lược, tổng hợp, so sánh,
+ Vận dụng kiến thức, thơng tin: Qua thực hành bài tập, thảo luận, xử lý các tình
huống, viết bài thu hoạch, viết báo cáo, …
+ Trao đổi, phổ biến kiến thức, thơng tin: Thảo luận, tranh luận.
Thứ tư: Tự kiểm tra, đánh giá kết quả:
+ trao đổi cùng học sinh của cá nhân, tổ, nhóm, …
+Tự đánh giá, tập thể thảo luận nhận xét, đối chiếu với u cầu GV, mục tiêu đề ra
2.2/ Đối với giáo viên
Thứ nhất: Tìm hiểu việc tự học của học sinh:
+ Tìm hiểu điều kiện tự học của học sinh.
+ Tìm hiểu môi trường tự học.
+ Thời gian tự học, thái độ tự học của học sinh.
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 7
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
+ Kỹ năng tự học đối với bản thân.
Từ đó có biện pháp giúp học sinh có kỹ năng và ý thức tự học ở trường và ở nhà, đó là:
* Thiết kế góc học tập ở nhà.
* Xây dựng thói quen soạn bài và học bài vừa học trên lớp.
* Xây dựng tổ, nhóm học tập, đôi bạn cùng tiến.
* Thiết kế thời khóa biểu tự học.
Thứ hai: Dạy phương pháp tự học cho học sinh:
+ Dạy cách lập kế hoạch học tập.
+ Dạy cách nghe giảng và ghi chép theo tinh thần tự học.
+ Dạy cách học bài.

+ Dạy cách tham khảo tài liệu.
Thứ ba: Sự phối hợp của giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh.
+ Quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn một cách chặt chẻ, thường xuyên ở trường và ở nhà.
+ Khuyến khích, động viên, nhắc nhở kịp thời.
Vấn đề tự học rõ ràng không hề đơn giản. Muốn hoạt động học tập có hiệu quả nhất
thiết HS phải chủ động, tự giác học tập bất cứ lúc nào có thể bằng chính nội lực của bản
thân, vì nội lực mới chính là nhân tố quyết định cho sự phát triển. Ngoài ra, rất cần tới vai
trò của người thầy với tư cách là ngoại lực trong việc trang bị cho học sinh một hệ thống
kiến thức, kĩ năng, thái độ cùng với phương pháp tự học cụ thể, khoa học. Nhờ đó hoạt
động tự học của HS mới đi vào chiều sâu thực chất.
Qua việc thực hiện đề tài, tôi đã nắm được tình hình tự học ở nhà cũng như ở trường
của học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn. Từ đó, giúp tôi rèn kỹ năng tự học của học sinh
có hiệu quả.
* Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài:
+ Quá trình tự học và phương pháp dạy tự học cho học sinh, sinh viên của Thạc sĩ
Dương Thị Thanh Huyền Bộ môn Khoa học Xã hội & Nhân văn trường Đại học giáo dục.
+ Một số biện pháp phát triển kỹ năng tự học cho học sinh qua sử dụng tài liệu tham
khảo trong dạy học lịch sử ở trường THPT của cô Nguyễn Hồng Nhung trường Đại học
Giáo dục (Luận văn thạc sĩ ngành: lý luận và phương pháp dạy học).
+ Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học Toán cho HS của thầy Lê Đức Thuận
trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục).
+ Bồi dưỡng khả năng tự học cho HS trung học cơ sở của thầy Võ Hoàng Ngọc (tạp
chí Giáo dục).
+ Hình thành thói quen tự học cho HS trung học phổ thông qua giờ Văn học sử” của
cô Phạm Thị Xuyến, trường Đại học Sư phạm hà Nội (Luận án Tiến sĩ Giáo dục học).

3. Vấn đề nghiên cứu:
Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6

1
trường THCS Thị Trấn có làm nâng cao chất
lượng học tập không ?
4. Giả thuyết nghiên cứu:
Có. Rèn kĩ năng tự học sẽ làm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn.
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu:
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 8
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
Tôi chọn học sinh lớp 6
1
; 6
2
năm học 2013-2014

trường THCS Thị Trấn để nghiên
cứu vì có nhiều thuận lợi:
* Do tôi đang trực tiếp giảng dạy.
* Hình thành thói quen tự học ở học sinh ngay từ lớp đầu cấp.
* Giáo viên: Bản thân làm công tác quản lý có tuổi đời và tuổi nghề, có lòng nhiệt
tình, trách nhiệm trong công việc, giảng dạy và giáo dục học sinh.
(Hồ Văn Tòng: Hiệu trưởng - sinh năm 1965 - 28 năm nghề).
* Học sinh: Chúng tôi chọn hai lớp 6
1

(thực nghiệm) và 6
2
(đối chứng) tham gia
nghiên cứu vì có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ học sinh, giới tính, thành tích học tập,
điều kiện, hoàn cảnh…
Về ý thức học tập: Đa số học sinh ở hai lớp 6
1
; 6
2
chưa biết xây dựng kế hoạch tự học.
2. Thiết kế:
Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 6
1
là lớp thực nghiệm và lớp 6
2
là lớp đối chứng.
Tôi dùng kết quả học tập của năm học 2012-2013 và dùng bài kiểm tra khảo sát chất
lượng đầu năm làm bài kiểm tra trước tác động. kết quả cho thấy điểm kiểm tra trung bình
hai nhóm có sự khác nhau. Do đó tôi dùng phép kiểm chứng T.Test để kiểm chứng chênh
lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động. Kết quả:
Bảng 1: Bảng kiểm chứng để xác định lớp tương đương
Đối chứng Thực nghiệm
Giá trị trung bình 5,421 5,5
P = 0,438
P = 0,436 > 0,05. Từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng là không có ý nghĩa, hai lớp được coi là tương đương.
Bảng 2: Thiết kế nghiên cứu (thiết kế 3)
Lớp Kiểm tra trước TĐ Tác động Kiểm tra sau TĐ
TN 6
1

01 Rèn kĩ năng tự học 03
ĐC 6
2
02 04

Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T.Test độc lập.
3. Quy trình nghiên cứu:
Vào đầu năm học, với sự chỉ đạo chung của nhà trường, các lớp tiến hành họp phụ
huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm thông tin về cách tổ chức, quản lý của nhà trường.
- Đối với lớp đối chứng: Không tác động.
- Đối với lớp thực nghiệm: Tôi rèn kỹ năng tự học cho học sinh. Dùng phương pháp tổ
chức các buổi trao đổi kinh nghiệm học tập thông qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp,
qua việc phát phiếu điều tra, qua thăm gia đình học sinh, nói chuyện trao đổi với học sinh,
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 9
Lớp Số HS các lớp Kết quả khảo sát
TS Nam Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém
6
1
(TN) 38 18 20 16 10 9 3
6
2
(ĐC) 38 17 21 15 11 8 4
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
với phụ huynh, thực hiện việc truy bài và tổ chức trao đổi kinh nghiệm học tập giữa học
sinh với nhau đã thúc đẩy việc tự học của học sinh rất nhiều. Học sinh đã hình thành cho
bản thân kỹ năng và phương pháp tự học.

+ Rèn luyện kỹ năng chuẩn bị bài ở nhà:
GV không cung cấp kiến thức mới mà yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi, bài tập được
giao, như vậy khi lên lớp HS sẽ lĩnh hội kiến thức thêm sâu sắc, bền vững hơn. Từ đó, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức mới ở những bài, chương sau. Có thể khẳng
định, chuẩn bị bài tốt ở nhà trước khi học bài mới là điều kiện quyết định sự thành công của
một giờ học.
+ Rèn luyện kỹ năng tự học của HS với SGK ở trên lớp:
Ở nhà, HS đã sử dụng SGK làm tài liệu tư học, trên lớp một lần nữa được tiếp xúc với
SGK khi nghe giảng, ghi chép. Trả lời câu hỏi, bài tập của giáo viên, hoặc khi trao đổi, thảo
luận với bạn bè, từ đó giúp kỹ năng tự học cũng như khả năng tư duy của các em phát triển.
+ Rèn luyện kỹ năng tự học cho HS qua khai thác kênh hình trong SGK:
Sử dụng kênh hình trong SGK có ý nghĩa rất quan trọng. Nó không chỉ làm cho SGK
phong phú, sinh động, bài giảng hấp dẫn hơn mà còn là một nguồn kiến thức, một bộ phận
không thể tách rời của nội dung bài viết. Đôi lúc kênh hình còn thay thế kênh chữ góp phần
gây hứng thú học tập cho học sinh nâng cao chất lượng giáo dục.
Để tiết kiệm thời gian, đối với các bài dạng kênh hình, có thể giao cho HS chuẩn bị
trước ở nhà. Như thế, không chỉ vừa rèn luyện kỹ năng tự học mà còn rèn luyện kỹ năng
thực hành bộ môn, kỹ năng khai thác triệt để kênh hình trong SGK.
+ Rèn luyện kỹ năng tự học cho HS khi sử dung hệ thống câu hỏi, bài tập SGK
Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập trong SGK là một trong những biện pháp phát huy
tính độc lập, rèn luyện trí thông minh, óc sáng tạo và tạo hứng thú học tập của học sinh.
Ngoài ra, sự chủ động của học sinh giúp các em hiểu, khắc sâu kiến thức cơ bản, rèn luyện
năng lực nhận thức và các kỹ năng tự học của mình.
Tóm lại, học sinh đã hình thành cho bản thân về kĩ năng tự học.
4. Đo lường:
Sử dụng thang đo thái độ, kỹ năng và đo kiến thức.
* Đo thái độ, kỹ năng:
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 10
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6

1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
Thang đo thái độ, kỹ năng nắm mức độ tự học các môn học của học sinh, được tôi
biên soạn với 08 câu, mỗi câu có mức độ trả lời. Thang đo này được áp dụng chung cho cả
khảo sát trước và sau tác động, (xem phần phụ lục).
Sử dụng 08 câu hỏi về tần suất tự học của học sinh. Trong thang đo của 08 câu hỏi
có mức độ phản hồi. Sau khi lấy ý kiến lớp thực nghiệm, tôi kiểm tra độ tin cậy của thang
đo thái độ, kỹ năng có kết quả 0,97 > 0,7. Cho thấy dữ liệu đáng tin cậy (xem phụ lục).
* Đo kiến thức
- Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra chất lượng đầu năm với nội dung kiến thức
kiểm tra như nhau, được cho trên cùng một đề chung của trường (kết quả điểm thi chất
lượng đầu năm được trình bày ở phần phụ lục).
- Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra định kì, học kì I với nội dung kiến thức kiểm tra
như nhau, được cho trên cùng một đề chung của trường (kết quả điểm được trình bày ở
phần phụ lục).
Sau khi thực hiện xong các bài kiểm tra trên, tôi cho giáo viên chấm bài tập trung tại
trường theo đúng đáp án đã xây dựng.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
1. Phân tích dữ liệu:
Bảng 3: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động:
Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm
Giá trị trung bình 5,894 7,289
Độ lệch chuẩn 1,697 1,634
Giá trị P của T.Test 0,0002
Chênh lệch giá trị trung bình
chuẩn (SMD)
0,8217
Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai lớp ngẫu nhiên đã chọn là tương đồng
nhau về kết quả học tập trước tác động. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng

T.Test cho kết quả P = 0,0002, cho thấy: Sự chênh lệch giữa ĐTB lớp thực nghiệm và lớp
đối chứng có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình lớp thực nghiệm cao hơn
điểm trung bình lớp đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả tác động.
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 11
STT Nội dung Hằng
ngày
1lgiờ/
tuần
2lgiờ/
tuần
Không bao
giờ
1 Mức độ tự học các môn học 2 9 19 8
2
Tự đọc SGK để hiểu bài và
chuẩn bị bài mới
2 10 17 9
3
Tự đọc tài liệu tham khảo để hiểu
bài và chuẩn bị bài mới
1 2 6 29
4 Học thuộc như SGK 2 4 14 18
5
Học kết hợp giữa vở ghi, SGK và
tài liệu khác
2 10 16 10
6
Luôn hoàn thành câu hỏi, bài tập
của thầy, cô ở nhà

2 11 20 5
7 Luôn tự học ở nhà 6 7 21 4
8 Tự học theo tổ, nhóm 5 5 8 20
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,8217
Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc chủ động phối hợp ảnh hưởng đến kết
quả học tập của lớp thực nghiệm là lớn.
Theo giả thuyết của đề tài “Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị
Trấn nhằm nâng cao chất lượng học tập” đã được kiểm chứng.


2. Bàn luận kết quả:
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm điểm trung bình là 7,289;
kết quả bài kiểm tra tương ứng của lớp đối chứng có điểm trung bình là 5,894. Độ chênh
lệch điểm số giữa hai lớp là 1,395; điều đó cho thấy điểm trung bình cộng của hai lớp đối
chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt. Lớp được tác động có điểm trung bình cộng
cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là:
SMD =
=

697,1
894,5289,7
0,82178; điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T.Test điểm trung bình kiểm tra sau tác động của hai lớp là:

P = 0,0002 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai lớp
không phải là ngẫu nhiên mà là do tác động nghiêng về lớp thực nghiệm.
* Hạn chế:
Nghiên cứu này thực hiện với sự phối hợp thật chủ động giữa lãnh đạo nhà trường,
giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh là giải pháp rất tốt, nhưng để sử
dụng có hiệu quả cần phải nhiệt tình, kiên trì, phải có thời gian, có kỹ năng thiết kế các hoạt
động phù hợp, hợp lý.
Một số không nhỏ các em học sinh yếu, kém chưa có tinh thần học tập tốt nên các
em vẫn còn ngại khó, không có động cơ thực hiện.
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 12
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Hiện nay, trong các nhà trường, một bộ phận khá lớn HS còn thụ động trong việc
tiếp nhận kiến thức. Phương pháp học tập, nhất là phương pháp tự học luôn là bài toán khó
cho không ít HS. Thế nhưng, vấn đề này vẫn chưa được quan tâm đúng mức, do áp lực của
khối lượng công việc luôn quá tải nên GV chỉ mãi lo thực hiện chức năng của mình mà ít
quan tâm đến rèn luyện kỹ năng toàn diện trong đó có kỹ năng tự học của HS. Vì vậy, mỗi
trường học cần đưa phương pháp tự học vào mục tiêu giáo dục. Bởi lẽ, nó không chỉ cần
thiết cho HS khi còn ngồi trên ghế nhà trường mà cả khi ra trường hòa nhập với xã hội,
trong suốt cuộc đời.
Qua kết quả thu thập được trong quá trình tiến hành ứng dụng, tôi nhận thấy: Việc
rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn đã làm nâng cao chất lượng
học tập của học sinh. Tính tự học của học sinh được đặc trưng bởi tính tự lập, tích cực, chủ

động trong chiếm lĩnh tri thức. Do vậy, trong đổi mới phương pháp dạy học, rèn kỹ năng tự
học cho học sinh có ý nghĩa quan trọng, bởi xét đến cùng, việc giáo dục phải được tiến hành
trên cơ sở tự nhận thức, tự hành động. Khơi dậy hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, tự
giác, độc lập, nhận thức của học sinh là biện pháp tối ưu nhằm nâng cao chất lượng dạy học
bộ môn.
Kết quả nghiên cứu này còn khẳng định hiệu quả của việc rèn kỹ năng tự học cho
học sinh khi còn ngồi trên ghế nhà trường và là quá trình xuyên suốt, là kỹ năng sống khi
các em bước vào cuộc sống lao động, sản xuất. Thực tế cũng đã chứng minh: Mỗi thành
công của HS trên con đường học tập không bao giờ là kết quả của lối học tập thụ động,
đối phó, chờ thời.
2. Khuyến nghị:
Xuất phát từ kết quả nghiên cứu của đề tài, với mong muốn góp phần đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn kỹ năng
nâng cao ý thức tự học cho học sinh, nâng cao chất lượng bộ môn, tôi mạnh dạn đưa ra một
số khuyến nghị sau:
- Về phía giáo viên: Để thực hiện có hiệu quả các biện pháp rèn kỹ năng tự học của học
sinh, giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nắm chắc lý
luận dạy học bộ môn và vận vào thực tiễn một cách sáng tạo, linh hoạt.
Ngoài ra, phải thật sự đầu tư thời gian, công sức, tìm tòi, vận dụng sáng tạo các biện
pháp, phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Phải thật sự thương
yêu HS.
- Về phía học sinh: Trước hết cần nhận thức được tầm quan trọng, vai trò của các giờ học
trên lớp. Từ đó, HS có thái độ học tập nghiêm túc, nhận thức được vai trò của việc phát
triển kỹ năng tự học, có ý thức rèn luyện kỹ năng tự học, phải tích cực, tự giác, chủ động,
Kiên trì rèn luyện thường xuyên, liên tục ở nhà, ở lớp, qua các hoạt động ngoại khóa. Bởi
đây là kỷ năng cần thiết, không thể thiếu trong quá trình học tập của HS.
- Về phía nhà trường: Nên tổ chức các buổi thảo luận, hội thảo, câu lạc bộ, trao đổi kinh
nghiệm giữa các lớp, các môn học, giữa học sinh với nhau để học sinh, phụ huynh thay đổi
cách nhìn về việc học tập các bộ môn trong nhà trường. Đồng thời biểu dương, khen thưởng
kịp thời những cá nhân, tập thể có ý thức, tinh thần tự học cao, từ đó nhà trường và học sinh

thực hiện tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo
dục phát động.
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 13
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
- Về phía phụ huynh học sinh: Phụ huynh cần hỗ trợ tạo điều kiện, đồng thời động viên
khuyến khích học sinh tự giác rèn luyện kĩ năng tự học. Thường xuyên phối hợp chặt chẽ
với nhà trường trong việc giáo dục toàn diện HS.
Với kết quả của đề tài, tôi sẽ sử dụng rộng rãi trong toàn trường và phổ biến với các
đơn vị bạn trong huyện, tỉnh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
trong quá trình học tập, thông qua đó rèn kỹ năng sống cho các em khi vào đời.
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 14
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tài liệu “Tổ chức tốt việc tự học của HS” tạp chí nghiên cứu Giáo dục.
- tài liệu “Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học” tạp chí nghiên cứu Giáo dục.
- Tài liệu “Tự học một chìa khóa vàng của giáo dục” tạp chí nghiên cứu Giáo dục.
- Tài liệu “ Bồi dưỡng khả năng tự học cho HS trung học cơ sở” tạp chí Giáo dục.
- Tài liệu “Quá trình dạy học - tự học” NXB Giáo dục Hà Nội.
- Tài liệu “Đổi mới việc chỉ đạo hoạt động tự học ở nhà của HS” tạp chí Giáo dục
- Tài liệu “Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học Toán cho HS” Đại học Sư phạm
Hà Nội .
- Tài liệu “Quá trình tự học và phương pháp dạy tự học cho học sinh, sinh viên” Bộ môn

Khoa học Xã hội & Nhân văn trường Đại học Giáo dục
- Tài liệu “Một số biện pháp phát triển kỹ năng tự học cho học sinh qua sử dụng tài liệu
tham khảo trong dạy học lịch sử ở trường THPT” trường Đại học Giáo dục .
- Tài liệu “Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng” dự án Việt-Bỉ, Bộ Giáo dục và Đào
tạo 2010.
- Tài liệu tập huấn hướng dẫn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng do Sở Giáo dục và
Phòng Giáo dục tổ chức.
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS – NXB Giáo dục.
- Những vấn đề chung về đổi mới Giáo dục THCS – NXB Giáo dục.
- Nội dung, chương trình sách giáo khoa bậc THCS.
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 15
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
VII. PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Sơ đồ “ Rèn kỹ năng tự học”
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 16
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
Phụ lục 2: Sơ đồ rèn kỹ năng tự học đối với học sinh
Phụ lục 3: Sơ đồ dạy tự học cho học sinh của giáo viên
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 17
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1

trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
Phụ lục 4: Kế hoạch bài kiểm tra trước và sau tác động
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 18
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT TRƯỚC TÁC ĐỘNG
Thời gian: 45 phút
Ma Trận:
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 19
Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Chủ đề
Cấp độ
thấp Cấp độ cao
1. Tập hợp
Viết được một
tập hợp bằng
hai cách: kết
hợp và chỉ ra
tính chất đặc
trưng của nó
Tính được số
phần tử của một
tập hợp
Số câu 2 1 3
Số điểm Tỉ lệ % 2.0 1.0 3.0 30%

2.Nhân, chia hai luỹ
thừa cùng cơ số
Viết được
cơng thức
nhân, chia hai
luỹ thừa cùng
cơ số
Hiểu cơng thức
để viết các phép
tính sau dưới
dạng một luỹ
thừa
Số câu 1 1 2
Số điểm Tỉ lệ % 1.0 1.0 2.0 20%
3.Thứ tự thực hiện
các phép tính
Vận dụng thứ tự thực hiện phép
tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ
thừa để giải các bài tốn thực
hiện phép tính
Số câu 2 1 3
Số điểm Tỉ lệ % 2.0 1.0 3.0 30%
4.Tìm x
Vận dụng các bước giải tốn tìm
x để giải các bài tốn dạng tìm x
Số câu 1 1 2
Số điểm Tỉ lệ % 1.0 1.0 2.0 20%
Tổng số câu 3 2 3 2 10
Tổng số điểm % 3.0 30% 2.0 20% 3.0 30% 2.0 20% 10 Điểm
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6

1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”

ĐỀ KIỂM TRA
Mơn: Số học 6
Thời gian: 45 phút
Câu 1 (2đ): Cho
{ }
/ 4A x N x= ∈ ≤
Tập hợp A có bao nhiêu phần tử và điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông.
4 A 7 A
Câu 2 (1đ): Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 7 nhưng nhỏ hơn 15 bằng hai cách.
Câu 3 (1đ): Dùng ba chữ số 0 ; 5 ; 8 viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ , trong mỗi số
các chữ số đều khác nhau.
Câu 4: Tính nhanh (3đ):
a)652 + 327 + 348 + 73 + 15
b)38 . 63 + 37 . 38
c)S = 3 + 6 + 9 + . . . + 2010
Câu 5: Tìm x biết (3đ):
a) x + 15 = 20
b) 7x – 8 = 713
c) 156 – 6(20:x + 10) = 36
Hết
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 20
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 21
Đáp án Biểu điểm
Câu 1:
{ }
0;1;2;3;4A=
có 4 phần tử
4

A 7

A
Câu 2 :
{ }
{ }
8;9;10;11;12;13;14
/ 7 15
B
B x N x
=
= ∈ < <
Câu 3: 580 ; 508 ; 805 ; 850
Câu 4 : Tính nhanh:
a) 652 + 327 + 348 + 73 + 15 = (652 +
348) + (327 + 73) + 15
= 1000 + 400 + 15
= 1415
b)38 . 63 + 37 . 38 = 38 . (63 + 37)
= 38 . 100 = 3800

b) S = 3 + 6 + 9 + . . . + 2010
S = 2010 + 2007 + 2004 + . . . + 3
2S = 2013 + 2013 + 2013 + . . . + 2013
có (2010 – 3):3 + 1 = 670 số
2S = 2013 . 670 = 1 348 710
S = 674 355
Câu 5 : Tìm x biết 3đ
a) x + 15 = 20
x = 20 – 15
x = 5
b)7x – 8 = 713
7x = 713 + 8
7x = 721
x = 721 : 7
x = 103
c)156 – 6(20:x + 10) = 36
6(20:x + 10) = 156 – 36
6(20:x + 10) = 120
20:x + 10 = 120:6
20:x = 20 – 10
x = 20:10
x = 2











“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT SAU TÁC ĐỘNG
Thời gian: 45 phút
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 22
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
Ma Trận:
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng
Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Tính chất chia hết
của một tổng
Viết được cơng
thức của tính
chất chia hết cho
một tổng
Hiểu làm bài
tập áp dụng
cơng thức
Số câu 1 1 2

Số điểm Tỉ lệ % 0.5 0.5 1.0 10%
2.Dấu hiệu chia hết
cho 2, 3, 5, 9
Biết phát biểu
dấu hiệu chia hết
cho 9
Hiểu áp dụng
dấu hiệu làm
bài tập tìm *
Số câu 1 1 2
Số điểm Tỉ lệ % 1.0 1.0 2.0 20%
3.Thực hiện phép
tính, tìm x
Vận dụng phép tính cộng, trừ,
nhân, chia, luỹ thừa để giải các bài
tốn thực hiện phép tính, tìm x
Số câu 2 1 3
Số điểm Tỉ lệ % 1.5 1.0 2.5 25%
4.Số ngun tố , hợp
số
Biết định nghĩa
số ngun tố,
tìm được các số
ngun tố nhỏ
hơn 20
Biết tìm các
số ngun tố,
hợp số trong
các số tự
nhiên từ 10

đến 15
Số câu 1 1 2
Số điểm Tỉ lệ % 1.0 1.0 2.0 20%
5. ƯCLN,BCNN
Vận dụng quy tắc
tìm ƯCLN để làm
bài tập
Vận dụng
quy tắc tìm
BCNN để
làm bài tập
Số câu 1 1 2
Số điểm Tỉ lệ % 1.0 1.5 2.5 25%
Tổng số câu 3 3 3 2 11
Tổng số điểm % 2.5 25% 2.5 25% 2.5 25% 2.5 25% 10 Điểm
ĐỀ KIỂM TRA
Môn Tốn 6
Thời gian: 45 phút
ĐỀ:
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 23
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
Câu 1(1đ):
1/Nêu tính chất chia hết của một tổng ?
2/ Tổng sau có chia hết cho 3 không ?vì sao?
A= 123 + 108
Câu 2 (2đ): Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9?Điền số thích hợp vào dấu * để 50*1 chia

hết cho 9?
Câu 3(1.5đ): Thực hiện phép tính
a) 19.5
2
+ 75.19
b) 7
2
+ 16.(11 – 20:2)
c) 2688:[119 – (23 – 16)]
Câu 4(1đ): Tìm số tự nhiên x biết :(1đ)
a) 15.x – 4 = 86
b) 75
M
x, 90
M
x và x>10
Câu 5(1đ): Tìm số tự nhiên a lớn hơn 30, biết rằng 612
M
a ,680
M
a
Câu 6(1.5đ): Ba bạn An,Hà, Trúc cùng trực thư viện của trường, An cứ 10 ngày thì trực
một lần, Hà 9 ngày trực một lần, Trúc 12 ngày trực một lần. Nếu hôm nay ba bạn cùng
trực chung một ngày thì sau bao nhiêu ngày ba bạn lại cùng trực chung một ngày tiếp
theo?
Câu 7(2đ): Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Hãy viết các số nguyên tố nhỏ hơn 20?
Hết
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Nội dung Biểu điểm
Câu 1.1/ Phát biểu đúng tính chất

0.5đ
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 24
“Rèn kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6
1
trường THCS Thị Trấn
nhằm nâng cao chất lượng học tập”
2/ A= 123 + 108
M
3
Câu 2:Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9
*

{3}
Câu 3
a)19.5
2
+ 75.19 = 19(25 + 75) = 19.100 = 1900
b)7
2
+ 16.(11 – 20:2) = 49 + 16.(11 - 10) = 49 + 16 = 55
c/2688:[119 – (23 – 16)] = 2688:[119 - 7] = 2688:112 = 24
câu 4
a/ x=6
b/ x=15
câu 5 :a=34 và a=68
câu 6
Gọi a là số ngày ba bạn trực chung lần tiếp theo
a = BCNN(10,9,12)
10 = 2.5

12 = 2
2
.3
9 = 3
2
a = BCNN(10,9,12) = 2
2
. 3
2
. 5 = 180
Vậy sau 180 ngày ba bạn trực chung lần tiếp theo.
Câu 7:phát biểu đúng
Viết được các số:2;3;5;7;11;13;17;19
0.5đ


0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ

0.5đ
0.5đ
0.5đ



Phụ lục 5: BẢNG THANG ĐO KỸ NĂNG HỌC TẬP MƠN TỐN HỌC
( Đối với lớp thực nghiệm)

1. Em có thích học mơn Tốn học khơng ?
a. Rất thích : 19/38= 50%
Người thực hiện: Hồ Văn Tòng (HT) - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng
Trang 25

×