Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 5 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 4 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.72 KB, 18 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 5
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 4
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,


động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu đặc
biệt là môn tin học-môn còn rất mới mẻ với học sinh.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
/> />thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên dạy tin học chủ động
khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 5
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 4
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 5
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 4
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tuần 1
Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 201
CHƯƠNG I: Khám phá máy tính

Bài 1: Những gì em đã biết
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
* Ôn lại những kiến thức cơ bản
* Nhận diện được các bộ phận máy tính và chức năng
của nó.
* Nêu ra được vai trò của máy tính trong đời sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
* GV: Máy tính, một bức tranh về các bộ phận của
máy tính để bàn.
III/ Tiến trình bài giảng:
/>Tiết 1+2
/> />Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TIẾT 1:
HĐ1: Ổn định tổ chức. (1 – 2’)
- Ngồi trật tự.
HĐ2: Giới thiệu bài mới ( 1 –
2’)
- Chú ý lắng nghe.
HĐ3: Ôn tập. (10 – 12’)
? Máy tính giúp con người làm gì?
? Máy tính có khả năng gì?
?Chương trình và kết quả máy
tính được lưu ở đâu?
? Kể tên các thiết bị lưu trữ dùng
để trao đổi?
=> Chốt lại kiến thức
HĐ4: Luyện tập. (20 – 22’)
- Làm bài 1,2,3,4,5/4_5 sách giáo
khoa

- Máy tính dùng để lưu trữ
và xử lý thông tin và cho
kết quả thông tin ra.
- Có khả năng thực hiện
các chương trình di con
người viết.
- Chương trình và thông
tin quan trọng thường
xuyên được lưu trên đĩa
cứng.
- Các thiết bị lưu trữ đó
là: Đĩa mềm, đĩa CD,
thiết bị nhớ Plash.
-Kết hợp theo nhóm làm
bài
TIẾT 2:
HĐ1: Các thao tác mở máy tính
(3 – 5’)
B1: Bật công tắc màn hình.
B2: Bật công tắc phần thân.
HĐ2: Làm việc với máy tính.
- Thực hành.
/>
IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2 - 3')
* giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.
* Về nhà đọc lại quyển 2 bài “ Thông tin được lưu ở đâu”

TUẦN 2
Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 201


/>Tiết 3+4
/>Bài 2: Thông tin được lưu trong
máy tính như thế nào?
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
* Hiểu về tệp và thư mục, cây thư mục.
* Nhận biết tệp và thư mục qua biểu tượng.
* Cách xem các tệp và thư mục.
II/ Đồ dùng dạy học:
* GV: Máy tính, sơ đồ về cây thư mục.
III/ Tiến trình bài giảng:
TIẾT 1:
/> /> />Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- Làm bài tập 1, 2, 3 / 4 SGK

- Bài 1 câu1, Bài 2: đĩa
mềm, đĩa cứng, đĩa CD,
Flast,
Bài 3 câu 3.
HĐ2: Giới thiệu bài mới (1 – 2’) - chú ý lắng nghe.
HĐ3: Tệp và thư mục. (10 – 12’)
- Thông tin trong máy tính được lưu
trong các tệp.
- Biểu tượng của tệp có hình dạng
một kẹp giấy.
- Các tệp được lưu trong thư mục,
một thư mục có thể chứa những thư
mục con khác.

Cách tạo một tệp riêng của mình.
C1:chuột phải\ new\ Folder rồi đặt
tên cho tệp đó.
C2: Vào File\ new\ Folder.
=> Chốt kiến thức
- Chú ý lắng nghe
- Thực hành:
HĐ4: Xem các tệp và thư mục (7 –
10’)
- Nháy đúp vào Mycomputer rồi tìm
đường dẫn đến tệp cần tìm.
Thực hành: (10-12’)
- Xem và nghe hướng
dẫn của GV
Thực hành (30-33’ )
- Khởi động máy tính \ bật My
/>
IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2 – 3’)
* Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.
* Về nhà ôn lại cách mở tệp có trước và xem trước cách
tạo một tệp riêng của em


/> /> TUẦN 3
Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 201

Bài 3: Tổ chức thông tin
trong máy tính
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:

* Ôn lại cách mở tệp trong máy tính.
* Biết cách lưu kết quả làm việc trên máy tính.
* Biết tạo thư mục riêng của mình.
II/ Đồ dùng dạy học:
* GV: Máy tính,
III/ Tiến trình bài giảng:
TIẾT 1:
/>Tiết 5+6
/> />Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( 2 – 3’)
- Hãy mở một tệp văn bản trong
Documents
- Mở tệp trong máy
tính.
HĐ3: Giới thiệu bài mới ( 1 – 2’) - chú ý lắng nghe.
HĐ4: Mở tệp có sẵn trên máy
tính ( 5 – 7’)
? Em hãy nhắc lại cách xem một tệp
có sẵn trên máy tính?
- Nháy đúp vào
Mycomputer rồi tìm
đường dẫn đến tệp cần
tìm.
- Sau đó nháy đúp vào
biểu tượng cần mở.
- Cách mở tệp có sẵn
giống cách xem tệp
HĐ5: Lưu kết quả làm việc trên
máy tính (7 – 10’)

- Quan sát GV lưu một tệp rồi nhắc
lại các bước để lưu một kết quả làm
việc trên máy tính.
B1: Nhấn tổ hợp phím Ctrl +S hoặc
vào File\ save.
B2: Nháy đúp trên biểu tượng ổ đĩa
chứa thư mục cần lưu lết quả.
B3: Nháy đúp vào biểu tượng thư
mục chứa kết quả đó.
B4: Gõ tên tệp và nháy nút Save
- Thực hành: (15-17’)
- Quan sát
- Ghi bài.
- Thực hành
/> IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2 – 3’)
- giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.
- Về nhà học bài và làm bài đầy đủ, xem lại cách vẽ hình
trong quyển 2.
TUẦN 4
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 201
CHƯƠNG II:
Em tập vẽ
Bài 1: Những gì em đã biết
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
* Ôn lại kiến thức cơ bản về phần mềm đồ hoạ Paint.
* Ôn lại các thao tác sử dụng các công cụ vẽ.
* Ôn lại cách lưu tệp và biết cách sao chép, di chuyển
hình.
II/ Đồ dùng dạy học:

* GV: Chuột máy tính, máy chiếu, một số tranh mẫu
có trong máy tính.
/>Tiết 7+8
/> III/ Tiến trình bài giảng:
TIẾT 1:
/> /> />Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( 2-3’)
- Hãy tạo một thư mục đặt tên lớp
vào ổ D
Chọn ổ D vào
New\Folder\ Gõ tên
lớp vào thư mục vừa
tạo.
HĐ2: Giới thiệu bài mới ( 1 – 2’) - chú ý lắng nghe.
HĐ3: Sao chép, di chuyển hình.
( 5 – 7’)
? Quan sát các công cụ dưới đây,
công cụ nào dùng để chọn vùng sao
chép?
? Trong hai biểu tượng sau đây biểu
tượng
nào được gọi là trong suốt?
- 1,2
- Biểu tượng 1.
HĐ5: Vẽ hình chữ nhật, hình
vuông. (17 – 20’)
? Trong số các công cụ sau đây công
cụ nào dùng để vẽ hình chữ nhật,
hình vuông.

- Công cụ thứ 13.
- Công cụ thứ 16.
/>
IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2 – 3’)
* Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.
* Về nhà học bài chu đáo và chuẩn bị trước bài sử dụng
bình xịt màu.
/>

×