Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

hướng dẫn sử dụng phần mểm Trí Việt THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.65 KB, 7 trang )

Các chức năng chính của chương trình
1. Quản lý ngân hàng câu hỏi
2. Ra đề thi
3. Quản lý thư viện hình ảnh giáo dục, hình vẽ khó
4. Quản lý thư viện bài giảng
5. Hỗ trợ biên soạn bài giảng điện tử
6. Mô phỏng bài học SGK – Hỗ trợ tương tác giữa
người dạy và người học.
a. Giới thiệu cấu trúc câu hỏi
b. Cú pháp các dạng câu hỏi
c. Cách tạo lập “Chuyên đề kiến thức”
d. Cập nhật ngân hàng câu hỏi
3. Hướng dẫn quản lý ngân hàng câu hỏi
a. Cấu trúc ngân hàng câu hỏi
THEO KHỐI LỚP
THEO MÔN HỌC
THEO CÁC CHUYÊN ĐỀ KIẾN THỨC
DẠNG CÂU HỎI
CẤP ĐỘ CÂU HỎI
Trắc nghiệm
Ghép đôi
Tự luận
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Sáng tạo
1
b1. Cú pháp dạng câu hỏi - TRẮC NGHIỆM
Câu trắc nghiệm đa lựa chọn có dạng như sau: (ví dụ câu trắc
nghiệm có p/a đúng là C)
#Nội dung câu hỏi


@A. Phương án A
@B. Phương án B
@C. Phương án C
@D. Phương án D
#C
Truờng hợp ĐÁP ÁN câu trắc nghiệm có nhiều phương án trả
lời thì phải cố định phương án đầu tiên bằng cách thêm phần
gạch chân ở chữ A: @A Ví dụ:
#Mục đích của Mĩ khi phát động chạy đua vũ trang với Liên
Xô :
@A. Phá hoại tiềm lực kinh tế của Liên Xô
@B.Phá hoại nền công nghiệp của Liên Xô
@C.Gây tình trạng căng thẳng trên thế giới
@D.Tất cả các câu trên dều đúng
#D
b2. Cú pháp dạng câu hỏi - TỰ LUẬN
Cú pháp Câu hỏi tự luận gồm hai dấu #
#Nội dung câu hỏi?
#Đáp án hoặc hướng dẫn chấm
Ví dụ:
#Em hãy nêu nội dung chính của bộ luật Hình ?
#-Quy định chặt chẽ việc bảo vệ vua và cung điện
- Xem trọng việc bảo vệ của công, tài sản nhân dân.
- Nghiêm cấm việc mổ trâu, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
2
b3. Cú pháp dạng câu hỏi - NỐI CHÉO
#Đề bài câu ghép đôi
@Mệnh đề 1 @A. phương án đúng của mệnh đề 1@A
@Mệnh đề 2 @B. phương án đúng của mệnh đề 2@B


@Mệnh đề n @N. phương án đúng của mệnh đề n@N
Ví dụ:
#Hãy nối các phương án đúng ở hai cột sau:
@Quốc khánh Việt Nam @A. Ngày 2 - 9@A
@Ngày nhà giáo Việt nam @B. Ngày 20 - 11@B
@Ngày Quốc tế phụ nữ @C. Ngày 8 - 3@C
Là việc phân chia môn học thành các chủ đề kiến thức khác nhau thao tác như sau:
- Từ giao diện chủ chọn chức năng “Ra đề” trên giao diện ra đề thi chọn “Tạo chuyên đề”.
- Tiếp theo bạn chọn lần lượt “Khối lớp (1)” và “Môn học (2)”.
Tại dòng trắng bạn “gõ vào tên chuyên đề kiến thức của môn học (3)” và chọn nút “Thêm mới
(4)” và “Yes” để tạo chuyên đề.
Bạn cũng có thể chọn vào tên chuyên đề bên dưới và chọn nút “Xoá” để xoá chuyên đề.
Lưu ý: Các giáo viên trong cùng một bộ môn nên thống nhất cách đặt tên chuyên đề để tiện cho việc trao đổi dữ
liệu.
3
21
4
3
c. Tạo chuyên đề kiến thức
d. Cập nhật ngân hàng câu hỏi
Nhập câu hỏi từng câu
Từ giao diện chính chương trình chọn chức năng: “Nhập từng
câu”

Khối lớp

Môn học

Chuyên đề kiến thức


Cấp độ
câu hỏi

dạng câu hỏi

Nhập nội dung câu hỏi theo từng
dạng câu (trắc nghiệm, tự luận hay nối chéo)

Thêm mới
… tiếp theo
Nhập câu hỏi từ FILE
Từ giao diện chính chương trình chọn: “Nhập từ file”
Yêu cầu của câu hỏi khi đưa vào ngân hàng:
Soạn thảo bằng Microsoft Word
Font chữ Unicode cỡ chữ 12. (trường hợp sưu tập được câu hỏi theo font
chữ khác có thể dùng UniKey để chuyển về Unicode).
Nếu đưa cả 1 file câu hỏi vào ngân hàng thì file đó phải chuyển từ đuôi
.doc sang đuôi .rtf
Định dạng theo đúng cú pháp của phần mềm
Sau khi tạo lập các cấu trúc câu hỏi xong thì phải chuyển đuôi file sang
dạng *.RTF bằng cách:
B1: vào FILE

SAVE AS
Trong mục File name: gõ tên file
Trong mục Save as Type: Chọn Rich Text Format
Cuối cùng chọn SAVE
4
4. Hướng dẫn ra đề thi
Phương pháp 1: Trộn đề ngẫu nhiên

Trộn đề ngẫu nhiên: Là cách tạo đề thi bằng cách lấy ngẫu nhiên một số câu hỏi từ ngân
hàng đề. Thao tác như sau:
- Chọn nút “Trộn ngẫu nhiên” và gõ vào tiêu đề bài thi.
Tại giao diện Trộn ngẫu nhiên bạn chọn lần lượt Khối lớp -> Môn học -> Chuyên đề kiến thức.
- Tại mỗi chuyên đề kiến thức bạn chọn tổ hợp dạng câu hỏi và cấp độ câu hỏi phần mềm sẽ hiển
thị số lượng câu hỏi trong ngân hàng tương ứng với mỗi tổ hợp.
- Bạn gõ vào số lượng câu hỏi cần lấy ra ở mỗi tổ hợp rồi chọn nút “thêm câu hỏi”
- Tiếp theo bạn có thể chuyển qua chuyên đề khác và làm tương tự để lấy câu hỏi ra cho đến khi đủ số
lượng.
- Bạn gõ vào số đề cần tạo và thời gian làm bài rồi chọn nút “xem đề gốc” để duyệt nội dung và
chỉnh sửa đề gốc
Chọn nút “Trộn đề” và chọn lưu file đề là hoàn thành
Hướng dẫn ra đề thi
Phương pháp 2: Trộn đề duyệt từng câu
Trộn đề từng câu: Là cách tạo đề thi bằng cách duyệt
từng câu hỏi từ ngân hàng đề. Thao tác như sau: Chọn “Trộn
từng câu” gõ vào tiêu đề bài thi.
- Tại giao diện Trộn từng câu chọn lần lượt “Khối lớp”  “Môn học”
 “Chuyên đề kiến thức”.
- Bạn chọn tổ hợp dạng câu hỏi và cấp độ câu hỏi  các mã câu
hỏi sẽ hiển thị bên góc trái màn hình.
-Bạn duyệt nội dung câu hỏi bằng cách kích chuột lên các mã câu
hỏi, nếu ưng ý chọn vào nút “Thêm câu hỏi” để đưa câu đó vào bài
thi.
Bạn có thể chuyển qua chuyên đề khác để duyệt câu hỏi cho đến khi
đủ số lượng câu hỏi. Bạn gõ vào thời gian làm bài và số đề cần tạo
Cuối cùng chọn nút “Trộn đề” và đường dẫ lưu file đề là hoàn thành.
5
Hướng dẫn ra đề thi
Phương pháp 3: Trộn đề từ file gốc

Cấu trúc FILE đề gốc:
Bạn soạn 1 file đề thi gốc từ các câu hỏi trắc nghiệm, ghép đôi, tự luận theo đúng cú
pháp của mỗi dạng câu hỏi. Cấu trúc đề gốc như sau:
##1
Các câu hỏi trắc nghiệm
##2
Câu hỏi ghép đôi nếu có
##3
Các câu hỏi tự luận
Lưu ý: File đề gốc cũng phải chuyển về dạng .rtf
2. Hướng dẫn ra đề thi
Phương pháp 3: Trộn đề từ file gốc
b. Quy trình trộn đề từ FILE gốc:
B1 - Chọn “Trộn từ file” (Lựa chọn môn học (gõ vào tiêu đề bài ktra (OK
B2 - Chọn “Chọn tập tin gốc” để chọn đến file đề gốc
B3 – Gõ vào số đề cần tạo, thời gian làm bài và chọn “Tạo đề”
B4 - đặt tên file các đề tạo ra ( ave ( họn tên môn học
( k là hoàn thành.
5. Hướng dẫn quản lý thư bài giảng
B1: Tạo chuyên đề quản lý bài giảng:
- Mở giao diện soạn giáo án  Công cụ quản lý  Thêm chuyên đề giảng
dậy  Chọn khối lớp  Môn học  Nhập tên chuyên đề chứa ảnh  Thêm học
phần.
B2: Cập bài giảng vào thư viện như sau:
Chọn công cụ quản lý  Khối lớp  Môn học  Chọn chuyên đề bài
giảng  Đường dẫn tới ảnh cần chọn  Gõ mô tả bài giảng  Lưu trữ là hoàn
thành
B3: Mở bài giảng:
bằng cách kích đúp chuột vào bài giảng được chọn
6

6. Hướng dẫn quản lý thư viện ảnh
B1: Tạo chuyên đề quản lý ảnh:
- Mở giao diện soạn giáo án  Công cụ quản lý  Thêm chuyên đề chứa
ảnh  Chọn khối lớp  Môn học  Nhập tên chuyên đề chứa ảnh  Thêm học
phần.
B2: Cập nhật ảnh vào thư viện như sau:
Chọn công cụ quản lý  Khối lớp  Môn học  Chọn chuyên đề ảnh 
Đường dẫn tới ảnh cần chọn  Gõ mô tả ảnh  Thêm Ảnh là hoàn thành
B3: Chèn 1 ảnh vào bài giảng:
chỉ cần kích đúp chuột vào ảnh lập tức ảnh đó sẽ chèn vào vị trí con trỏ
chuột trên trang văn bản.
Thao tác hình vẽ khó
Quy trình thực hiện theo các bước sau:
- B1: chọn chủ đề hình vẽ khó của các tự nhiên ví dụ môn toán,
- B2: kích chuột vào hình muốn vẽ rồi nhấn và rê chuột vào giao diện vẽ.
- B3: Nhấn vào nút “Chọn khung hình” và kéo vào hình vẽ muốn lấy ra
Lưu ý:
để vẽ đồ thị hàm số bạn thực hiện theo các bước sau:
Chọn môn học

Chọn dạng đồ thị hàm số

nhập hệ số
phương trình

Nhấn nút vẽ đồ thị
- B4: Chọn nút “Chèn ảnh” là phần ở trong khung hình sẽ được chèn vào vị trí
con trỏ chuột trong bài giảng.
7

×