Lp 3 Tun 32 Nguyn Nht Anh
Phân phối chơng trình tuần 32
Từ ngày 27 đến ngày 1 tháng 5 năm 2009
TN Tiết Môn Tên bài dạy
2
27/4
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Âm nhạc
Ngời đi săn và con vợn
Ngời đi săn và con vợn
Luyện tập chung
3
28/4
1
2
3
4
Thể dục
Đạo đức
Toán
TNXH
Tung bắt bóng
Dành cho địa phơng
Bài toán liên quan rút về đơn vị
Ngày và đêm
4
29/4
1
2
3
4
Tập đọc
Toán
Tập viết
Mĩ thuật
Cuốn sổ tay
luyện tập
Ôn chữ hoa : X
Vẽ đề tài
5
30/4
1
2
3
4
Thể dục
Toán
L- T & C
TNXH
Tung và bắt bóng
Luyện tập
Đặt câu:
Năm, tháng, mùa
6
1/5
1
2
3
4
T L V
Toán
Thủ công
Chính tả
Nói và viết về bảo vệ môi trờng
Luyện tập chung
Làm quạt giấy tròn
Hạt ma
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
Thø hai ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2009
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯN
I.YÊU CẦU :
A. TẬP ĐỌC :
-Luyện đọc đúng: xách nỏ, bùi nhùi, lẳng lặng, mũi tên, vắt sữa, giật phắt, bẻ gãy
nỏ, … Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn
bài. Biết đọc thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.
- Rèn kó năng đọc –hiểu
+ Hiểu nghóa các từ khó : tận số, nỏ, bùi nhùi.
+ Hiểu nội dung truyện : Câu chuyện khuyên con người không nên giết hại thú rừng
mà hãy bảo vệ chúng.
- Học sinh biết bảo vệ thú rừng.
B.KỂ CHUYỆN :
* Rèn kó năng nói :
-Dựa vàonội dung truyện và tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện bằng lời của bác
thợ săn. Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
* Rèn kó năng nghe :
- Biết chăm chú theo dõi các bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn
.
II. CHUẨN BỊ :
-GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc. -HS : Sách giáo khoa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Ổn đònh : Hát.
2.Bài cũ : Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
3. Bài mới : Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1 :
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- GV đọc mẫu lần 1 .
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-GV theo dõi, sửa sai cho HS - Hướng dẫn
phát âm từ khó.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn .
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn cách ngắt
nghỉ hơi một số câu, đoạn văn.
-HS lắng nghe .
-HS đọc nối tiếp từng câu .
-HS phát âm từ khó .
-HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-Theo dõi – đọc lại đoạn văn.
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
-Tổ chức cho HS đọc trong nhóm .
-Yêu cầu các nhóm đọc trước lớp .
- GV nhận xét – Tuyên dương.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu đọc đoạn 1, 2, 3.
H. Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của
bác thợ săn?
* Giảng từ : + tận số : hết đời, chết.
H: Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói
lên điều gì?
H: Những chi tiết nào cho thấy cái chết
của vượn mẹ rất thương tâm ?
-Giảng:+nỏ : vũ khí hình cái cung, có cán,
lẫy bắn tên đi bằng cách căng bật dây.
bùi nhùi : mớ rơm rạ hoặc lá cây, cỏ … để
rối.
-Yêu cầu đọc đoạn 4.
H: Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác
thợ săn đã làm gì?
H: Câu chuyện muốn nói điều gì với
chúng ta?
- GV chốt, ghi bảng.
Nội dung chính :Câu chuyện khuyên con
người phải biết yêu thương và bảo vệ các
loài động vật hoang dã, bảo vệ môi
trường.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn cách đọc
bài .
- Giáo viên theo dõi, sửa sai.
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn , cả
bài.
- Nhận xét – sửa sai .
-HS đọc theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm đọc –HS nhận xét .
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm .
-Nếu con thú rừng nào không may gặp
phải bác ta thì hôm đó coi như ngày tận
số.
-HS trả lời : Vượn mẹ căm ghét người đi
săn./ Vượn mẹ thấy người đi săn thật độc
ác, đã giết hại nó khi nó đang cần sống
để chăm sóc con .
- Trước khi chết, vượn mẹ vẫn cố gắng
chăm sóc con lần cuối. Nó nhẹ nhàng đặt
con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên
đầu con, rồi nó hái lá to, vắt sữa vào và
đặt lên miệng con. Sau đó, nó nghiến
răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một
tiếng thật to rồi ngã xuống.
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm .
- Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn
môi, bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về. Từ
đó, bác không bao giờ đi săn nữa.
- Khuyên chúng ta không nên giết hại
động vật./ Cần bảo vệ động vật hoang dã
và môi trường./ Giết hại động vật là độc
ác / …
-3 HS nhắc lại.
- Học sinh theo dõi.2 học sinh đọc thể
hiện.
- Học sinh lắng nghe.
- HS luyện đọc theo đoạn , cả bài .
- Học sinh chơi theo sự điều khiển của
lớp trưởng.
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
Chuyển tiết: Cho học sinh chơi trò chơi tự
chọn.
Tiết 2 :
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (tiếp theo)
-Yêu cầu học sinh đọc nhóm 4.
-GV theo dõi – hướng dẫn thêm.
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc .
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương-
Hoạt động 4 : Kể chuyện.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
-Nêu nhiệm vụ: Dựa vào bốn tranh
minh hoạ trong SGK, nhớ nội dung của
câu chuyện .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để nêu
nội dung của từng bức tranh.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV chốt ý :
* Tranh 1 : Bác thợ săn tài giỏi vào rừng.
* Tranh 2: Bác thợ săn thấy hai mẹ con
nhà vượn ôm nhau trên tảng đá.
* Tranh 3: Cái chết thảm thương của vượn
mẹ.
* Tranh 4 : Nỗi ân hận của bác thợ săn.
-Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện
theo tranh minh hoạ.
-Yêu cầu HS tập kể theo nhóm bốn.
-GV gọi 4 học sinh thi kể nối tiếp từng
đoạn của câu chuyện trước lớp.
- GV nhận xét – tuyên dương .
- Gọi 1 HS kể toàn truyện.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
-Học sinh đọc nhóm 4, mỗi HS đọc 1
đoạn
-Các nhóm thi đọc.
-Học sinh nhận xét và bình chọn nhóm
đọc hay nhất .
- 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi.
- HS làm việc theo cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- HS theo dõi.
- HS tập kể theo nhóm bốn, mỗi HS kể 1
đoạn.
-Học sinh kể theo tranh : học sinh 1 kể
đoạn 1; học sinh 2 kể đoạn 2; học sinh 3
kể đoạn 3, học sinh 4 kể đoạn 4.
- Cả lớp lắng nghe - Nhận xét, bình chọn
bạn kể hay.
- 1 HS kể toàn truyện.
4. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
- Củng cố về kó năng thực hiện tính nhân, chia số có 5 chữ số với số có một chữ số,
kó năng giải toán có lời văn.
- Thực hiện các phép tính nhân chia nhanh, chính xác.
- HS biết đặt lời giải ngắn gọn, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
-GV -HS: Vở, SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn đònh: Nề nếp.
2. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng
3. Bài mới: Giới thiệu bài.(ghi bảng)
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Rèn luyện kỹ năng tính.
Bài 1:
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét - sửa sai.
Hoạt động 2 : Rèn kó năng giải toán
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở, 1
HS lên bảng .
-GV nhận xét, sửa bài.
Bài4: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở, 1
HS lên bảng .
- 2 HS nêu.
- HS tự làm bài. 4 HS lần lượt lên bảng.
- Nhận xét – sửa bài .
- 2 HS đọc.
- HS tìm hiểu bài – HS thực hiện trước lớp.
- HS tóm tắt và giải vào vở.1 HS lên bảng
sửa bài.
Tóm tắt:
105 hộp : 1 hộp có : 4 bánh
1 bạn có : 2 bánh
Số bạn có bánh : … bạn?
Bài giải:
Số bánh nhà trường đã mua :
4 x 105 = 420 ( cái )
Số bạn được nhận bánh là:
420 : 2 = 210 (bạn)
Đáp số : 210 bạn.
- 2 HS đọc.
- HS tìm hiểu bài
- HS thực hiện trước lớp.
- HS tóm tắt và giải vào vở.1 HS lên bảng
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
- GV theo dõi, nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
- Gọi HS đọc bài 4 - nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS quan sát ,thảo luận để
tìm ra đáp án bài tập 4.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng :
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm
thắng cuộc.
sửa bài.
Tóm tắt:
Chiều dài : 12 cm
Chiều rộng :
3
1
chiều dài
Diện tích : … cm
2
?
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật :
12 : 3 = 4 ( cm)
Diện tích hình chữ nhật là :
12 x 4 = 48 (cm
2
)
Đáp số : 48 cm
2
.
- 2 học sinh đọc đề bài - nêu yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm bàn và ghi kết quả vào
bảng nhóm.
-HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Theo dõi.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
Thø ba ngµy 28 th¸ng 4 n¨m 2009
Thể dục
Ơn động tác tung và bắt bóng
Trò chơi Chuyển đồ vật
I/ MỤC TIÊU :
-Ơn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người .u cầu biết cách thực hiện động
tác tương đối đúng.
-Trò chơi Chuyển đồ vật.u cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ
động.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm : Sân trường 1 còi , bóng
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung u cầu
giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Tập bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Trò chơi : Tìm con vật bay được
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
7p
1lần
Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
Nhận xét
II/ CƠ BẢN:
aợOn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3
người
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện
tập
Nhận xét
*Tập tung và bắt bóng cá nhân
Nhận xét
b.Trò chơi : Chuyển đồ vật
GV hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS chạy chậm - thả lỏng
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà luyện tập tung và bắt bóng cá
nhân
26p
16p
10p
7p
Đội hình học tập
* * * * * * *
* * * * * * *
GV
* * * * * * *
* * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
TOÁN
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ ( TT)
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò .
- Củng cố về bài toán liên quan đến rút về đơn vò. Rèn luyện kó năng tính toán
nhanh , chính xác .
- Học sinh có lời giải ngắn gọn , đầy đủ ý .
II. CHUẨN BỊ :
- GV - HS: Vở bài tập . SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn đònh: Hát
2.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm .
3.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề .
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán
liên quan đến rút về đơn vò .
- GV gọi 1 HS đọc đề toán .
- Yêu cầu tìm hiều đề .
H. Bài toán cho biết gì ?
H. Bài toán hỏi gì ?
H. Để tính được 10 l thì đổ được đầy mấy
can
Trước hết chúng ta phải tìm gì ?
H. Tính số lít trong 1 can như thế nào ?
H. Biết được 5 lít mật ong thì đựng trong 1
can , vậy 10 lít mật ong sẽ đựng trong
mấy can ?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải .
H. Trong bài toán trên , bước nào gọi là
bước rút về đơn vò ?
H. Cách giải này có gì khác với bài toán
có liên quan đến rút về đơn vò chúng ta đã
học ?
GV giới thiệu : Các bài toán liên quan
đến rút về đơn vò thường được giải bằng 2
bước :
Bước 1 : Tìm giá trò của 1 phần trong các
phần bằng nhau ( thực hiện phép chia )
Bước 2 : Tìm số phần bằng nhau của 1 giá
trò ( thực hiện phép chia )
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 :
- Yêu cầu Học sinh đọc đề .
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp .
-Bài toán cho biết có 35 l mật ong được
rót đều vào 7 can .
- Nếu có 10 l thì đổ được mấy can như
thế ?
- Tìm số lít mật ong đựng trong 1 can .
- Thực hiện phép chia : 35 : 7 = 5 lít
- 10 l mật ong sẽ đựng trong số can là :
10 : 5 = 2 ( can )
- 1 HS lên bảng làm – HS cả lớp làm vào
nháp .
- Bước tìm số lít mật ong đựng trong 1
can gọi là bước rút về đơn vò .
- Bước thứ 2 không thực hiện phép nhân
mà thực hiện phép chia .
- HS nhắc lại .
- HS đọc .
- HS lần lượt lên bảng làm . Cả lớp làm
bài vào vở nháp .
Tóm tắt :
40 kg : 8 túi
15 kg : ? túi
Giải :
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
- GV nhận xét - sửa bài .
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề .
-Yêu cầu HS phân tích đề bài .
-Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt và giải vào
vở .
- GV thu một số bài chấm- nhận xét.
Bài 3 :
-Yêu cầu HS đọc đề - tự làm bài
H. Phần a đúng hay sai ? Vì sao ?
- Tương tự với các bài còn lại .
- GV nhận xét bài .Yêu cầu HS nêu cách
làm đúng .
Trong 1 túi đựng :
40 : 8 = 5(kg)
Số túi cần để đựng 15 ki-lô -gam
:
15 : 5 = 3(túi )
Đáp số : 3 túi
-HS đọc .
-HS phân tích đề bài .
-HS lên bảng tóm tắt và giải .
Tóm tắt
24 cúc áo : 4 cái áo
42 cúc áo : ? cái áo
Bài giải
Số cúc áo cần cho 1 cái áo :
24 : 4 = 6 ( cái )
Số áo dùng hết 42 cúc áo :
42 : 6 =7 ( cái áo )
Đáp số : 7 cái áo
-HS đọc đề .Cả lớp làm bài .
- HS nhận xét :
a) Phần a đúng vì đã thực hiện tính giá
trò biểu thức từ trái sang phải và kết quả
các phép tính đúng .
b) Sai vì biểu thức này tính sai thứ tự .
c) Sai vì tính theo thứ tự từ phải sang trái
d) Đúng vì biểu thức được tính đúng theo
thứ tự từ trái sang phải , các phép tính
đều có kết quả đúng .
4 . Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét - tuyên dương.
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( T 1)
I . MỤC TIÊU :
- HS hiểu sự cần thiết phải bảo vệ môi trường ở đòa phương.
- HS biết giữ gìn, bảo vệ mơi trường ở trường học, nơi ở, nơi công cộng.
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
- HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : bảng phụ ghi các tình huống . - HS : Tìm hiểu về môi trường ở đòa phương .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn đònh : Nề nếp
2. Bài cũ : GV nhận xét về việc thực hiện vệ sinh môi trường của HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài: ( ghi bảng)
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Liên hệ thực tế.
1.Mục tiêu : HS nắm được về tình hình môi trường
hiện tại ở đòa phương Di Linh .
2.Cách tiến hành:
-GV chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận theo
các câu hỏi gợi ý sau :
H: Ở đòa phương em, tình hình vệ sinh môi trường
như thế nào ?
H: Trong trường học của em, đã thực hiện tốt vấn đề
bảo vệ môi trường được thực hiện như thế nào?
H: Nơi em đang ở đã đảm bảo vệ sinh chưa ?
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV kết luận từng nội dung
3. Kết luận:
Mỗi người chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi
trường để giữ cho môi trường của chúng ta luôn
trong sạch, không bò ô nhiễm .
Hoạt động 2: Sắm vai .
1. Mục tiêu :
- HS có kó năng thực hiện một số hành động bảo vệ
môi trường.
2. Cách tiến hành :Làm việc theo nhóm.
-GV treo bảng phụ, yêu cầu HS thảo luận phân công
đóng vai theo hai tình huống sau :
Tình huống 1 : Bạn em uống sửa xong, đem vỏ hộp
sữa vứt ra bãi cỏ trước sân trường. Nếu em nhìn thấy
em sẽ làm gì ?
Tình huống 2 : Ở gần nhà em có một bác hay đem
rác thải ra đổ ở cống thoát nước khu em ở. Nếu em
- HS đọc các câu hỏi gợi ý -
Học sinh thảo luận nhóm 3.
- Đại diện các nhóm lần lượt
trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét,bổ
sung.
- Cả lớp theo dõi.
-HS thảo luận theo nhóm bàn.
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
nhìn thấy, em sẽ làm gì?
- Yêu cầu các nhóm trình bày thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
3.Kết luận:
Tình huống 1 : Phân tích cho bạn hiểu việc làm của
bạn là sai vì chưa đảm bảo vệ sinh môi trường và
khuyên bạn phải vứt rác vào thùng rác.
Tình huống 2 : Khuyên ngăn bác không được đổ rác
thải ở đó sẽ làm ô nhiễm môi trường mà phải đổ rác
ở những nơi quy đònh.
Hoạt động 3 : Xác đònh biện pháp bảo vệ môi
trường.
1 Mục tiêu : HS biết đưa ra các biện pháp bảo vệ
môi trường.
2.Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS thảo luận đề ra các biện pháp bảo vệ
môi trường.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày thảo luận.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Kết luận :
Vệ sinh MT sạch sẽ.Không xả rác thải bừa bãi, …
- Các nhóm trình bày trước
lớp.
- HS thảo luận theo cặp ghi
vào bảng nhóm kết quả thảo
luận.
- Đại diện các nhóm trình bày
trước lớp. Các nhóm còn lại
nhận xét bổ sung.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
- Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản .
- Biết thời gian trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày . Biết
một ngày có 24 giờ . Thực hành biểu diễn ngày và đêm .
- HS có ý thức học tập tích cực .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Các hình trong SGK trang 120, 121 - HS: SGK – Vở bài tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn đònh: Nề nếp.
2. Bài cũ: Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất
3. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề .
HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY.
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp .
1.Mục tiêu: Giải thích được vì sao có ngày
đêm
2. Cách tiến hành :
Bước 1
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 và 2 trong
SGK trang 120, 121 và thảo luận các câu hỏi
sau :
H. Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được
toàn bộ bề mặt quả đòa cầu ?
H. Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt
Trời chiếu sáng gọi là gì ?
H. Khoảng thời gian phần Trái Đất không
được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
H. Tìm vò trí của Hà Nội và La-Ha –ba-na
trên quả điạ cầu ?
H. Khi Hà Nội ban ngày thì La Ha-ba-na là
ngày hay đêm ?
Bước 2: Làm việc cả lớp .
-Yêu cầu các nhóm trình bày .
3.Kết luận : Trái Đất của chúng ta hình cầu
nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng một phần .
Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt
Trời chiếu sáng là ban ngày , phần còn lại
không được chiếu sáng là ban đêm .
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm .
1.Mục tiêu:
-Biết khắp nơi trên Trái Đất đều có ngày và
đêm kế tiếp nhau không ngừng .
-Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm .
2.Cách tiến hành:
Bước 1: HS thảo luận nhóm bàn thực hành
như hướng dẫn ở phần “thực hành” trong SGK
Bước 2 :
-Yêu cầu từng nhóm lên thực hành .
3. Kết luận : Do Trái Đất tự quay quanh mình
nó , nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt
-HS thảo luận nhóm 2 .
- HS trình bày - nhận xét - bổ
sung .
-HS đọc nội dung phần thực hành
trong SGK - quan sát và thảo luận
trong nhóm bàn .
-Đại diện các nhóm thực hành
trước lớp . Các nhóm khác nhận
xét phần thực hành của bạn .
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng
tối . Vì vậy , trên Trái Đất có ngày và đêm kế
tiếp nhau không ngừng .
Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp
1. Mục tiêu :
- Biết thời gian để Trái Đất quay được một
vòng quanh mình nó là một ngày .
- Biết một ngày có 24 giờ .
2. Cách tiến hành :
Bước 1
- GV đánh dấu một điểm trên quả đòa cầu .
Quay quả đòa cầu đúng một vòng theo chiều
quay ngược kim đồng hồ ( nhìn từ cực Bắc
xuống) có nghóa là điểm đánh dấu trở về chỗ
cũ .
- Giảng : Thời gian để Trái Đất quay được
một vòng quanh mình nó được quy ước là một
ngày
Bước 2: Làm việc cả lớp .
H. Đố các em biết một ngày có bao nhiêu
giờ ?
H. Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay
quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất
như thế nào ?
3.Kết luận : Thời gian để Trái Đất quay được
một vòng quanh mình nó là một ngày, một
ngày có 24 giờ .
-HS theo dõi .
-HS theo dõi .
- 24 giờ
- Thì một phần Trái Đất luôn luôn
được chiếu sáng , ban ngày sẽ kéo
dài mãi mãi , còn phần kia sẽ là
ban đêm vónh viễn .
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tuyên dương tiết học.
CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
NGÔI NHÀ CHUNG
I.YÊU CẦU:
- Giúp học sinh nghe – viết chính xác đoạn văn Ngôi nhà chung.Viết đúng các từ khó
: trăm nước, hàng nghìn, tập quán riêng ,môi trường, đấu tranh, đói nghèo.
-HS làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc v/d .
- HS viết cẩn thận , trình bày sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ :
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
-GV : Bảng phụ viết bài tập 2a, 2 tờ giấy khổ lớn chép sẵn bài tập 2b.
-HS : Sách giáo khoa và vở chính tả .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Ổn đònh : Nề nếp .
2. Bài cũ : Gọi2 HS lên viết bảng : rong ruổi, thong dong, nói rủ rỉ, gánh hàng rong .
3.Bài mới : Giới thiệu bài -Ghi đề .
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết .
- GV đọc đoạn văn .
- Gọi 1 HS đọc .
H:Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì?
H: Đoạn viết có mấy câu?
H: Trong đoạn văn những chữ nào được viết
hoa ?
- Treo bảng phụ - Yêu cầu lớp đọc thầm và
tìm từ khó .
- GV gạch chân các từ khó ở bảng phụ .
- GV đọc từ khó - yêu cầu HS viết.
- Nhận xét - sửa sai .
- Hướng dẫn viết vở - nhắc nhở cách trình
bày bài.
-Yêu cầu HS viết bài.
- GV đọc cho HS viết bài .
- Theo dõi , uốn nắn .
- Hướng dẫn sửa bài .
- Thu 8 -10 bài chấm - sửa bài . Nhận xét
chung.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2 :
-GV treo bảng phụ .
-Yêu cầu HS đọc đề .
-Hướng dẫn HS làm vào vở .
-GV theo dõi HS làm bài .
- HS lắng nghe .
- 2 HS đọc đoạn văn - Lớp đọc thầm
theo.
- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là
Trái Đất.
- 4 câu.
- Những chữ đầu câu được viết hoa :
Trên ,Mỗi, Nhưng ,Đó.
- HS đọc thầm - Tìm từ khó và nêu .
- HS đọc những từ khó .
- HS viết bảng con - 2 HS viết bảng
lớp .
-HS lắng nghe .
- HS viết bài vào vở .
- HS tự soát bài . Đổi chéo bài - sửa
sai .
- Theo dõi - sửa bài .
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- HS lên bảng làm - lớp làm bài vào
vở.
Bài 2: Điền vào chỗ trống:
a)l hay n?
Làm nương
Xen vào giữa những đám đá tai mèo,
những nương đỗ, nương ngô xanh um
trông như những ô bàn cờ. Các bà ,
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
- Chấm một số bài - nhận xét - sửa bài.
- Yêu cầu HS đọc bài .
-Bài 2b tương tự GV dán 2 khổ giấy lớn lên
bảng có ghi sẵn bài 2b .
-Gọi HS đọc bài tập.
-Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
-Yêu cầu mỗi dãy chọn 1 em lên bảng thi ai
nhanh, ai đúng.
-GV nhận xét chốt đáp án đúng.
-Tuyên dương HS làm nhanh và đúng.
các chò lưng đeo gùi tấp nập đi làm
nương. Những con bò vàng bước đi
thong thả. Chốc chốc một điệu hát
Hmông lại vút lên trong trẻo.
-HS đổi chéo sửa bài.
-2 HS đọc - lớp nhẩm theo .
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc bài tập.
- HS làm vào vở bài tập.
- Đại diện mỗi dãy 1em lên bảng.Cả
lớp theo dõi cổ vũ.
Đáp án:
b) v hay d?
Xe đò
Chiếc xe đò từ Sài Gòn về làng,
dừng xe trước nhà tôi. Xe dừng
nhưng máy vẫn nổ, anh lái xe vừa
bóp kèn, vừa vỗ cửa xe, kêu lớn:
Thằng Năm về!
Chò tôi đang ngồi sàng gạo, vội
vàng đứng dậy, chạy vụt ra đường.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS học tốt.
Thø t ngµy 29 th¸ng 4 n¨m 2009
TẬP ĐỌC
CUỐN SỔ TAY
I.YÊU CẦU :
- Luyện đọc đúng các từ ngữ : Mô-na -cô, Va –ti-căng,cầm lên, lí thú, một phần
năm ,…. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng vui, hồn nhiên, phân biệt lời
các nhân vật.
- Rèn kó năng đọc - hiểu :
+ Hiểu các từ ngữ :trọng tài, Mô- na- cô ,Va- ti- căng, diện tích, quốc gia.
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
+ Học sinh hiểu được nội dung bài : Nắm được công dụng của cuốn sổ tay( ghi chép
những điều cần ghi nhớ trong sinh hoạt, học tập…). Nắm được đặc điểm của một số
nước nêu trong bài.
- Bồi dưỡng cho HS không nên tự tiện xem sổ tay của người khác.
II. CHUẨN BỊ :
-GV : Bản đồ thế giới để chỉ tên các nước có trong bài.Vài cuốn sổ tay đã có ghi
chép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1.Ổn đònh : Hát.
2. Bài c : Gọi 3 HS đọc bài: “Mè hoa lượn sóng”.
3.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- GV đọc mẫu lần 1.
- Gọi 1 HS đọc.
- Yêu cầu lớp đọc thầm và tìm hiểu.
H.Bài văn này có thể chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu đọc theo từng câu.
- GV theo dõi - Hướng dẫn phát âm từ khó.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn - GV hướng
dẫn cách ngắt giọng các câu khó.
- Hướng dẫn đọc trong nhóm .
- Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu .
- GV nhận xét .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu đọc toàn bài.
H.Thanh dùng sổ tay làm gì?
H. Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ
tay của Thanh?
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc toàn bài và chú giải.
- Cả lớp đọc thầm và tìm hiểu.
-Bốn đoạn.
- HS đọc nối tiếp từng câu theo dãy.
- Phát âm từ khó.
-Đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS đọc theo nhóm2.
- Đại diện các nhóm đọc - nhận xét .
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm theo.
-Thanh dùng sổ tay để ghi lại các cuộc
họp, các việc cần làm, những câu
chuyện lí thú.
-1 HS nhắc lại.
-Những điều lí thú được ghi trong cuốn
sổ tay của Thanh là: Tên nước nhỏ nhất
đó là nước Mô- na –cô diện tích chỉ
bằng nửa Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội.Va
–ti- căng còn nhỏ hơn, quốc gia này
rộng chưa bằng một phần năm Mô-na-
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
* Giảng từ: diện tích: độ rộng của bề mặt
sự vật.
Mô-na-cô : một nước rất nhỏ ở châu Âu.
trọng tài : người được cử ra để phân xử
phải trái.
Va-ti-căng: nơi đặt tòa thánh Công giáo
quốc gia : nước, nhà nước.
- Yêu cầu HS đọc còn lại.
H.Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý
xem sổ tay của bạn?
- Gọi HS đọc cả bài.
- Yêu cầu HS suy nghó tìm nội dung chính
của bài và trình bày.
- GV chốt – ghi bảng :
Nội dung chính : Bài văn cho thấy công
dụng của cuốn sổ tay.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- Hướng dẫn cách đọc bài.
- Giáo viên theo dõi - sửa sai .
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau thi đọc 4
đoạn văn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Mời 2 HS thi đọc trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn bạn đọc
tốt.
cô.
-Nước lớn nhất đó là nước Nga rộng
hơn nước ta trên 50 lần.
-Nước đông dân nhất là Trung Quốccó
hơn 1 tỉ 200 triệu người.
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm theo.
- Sổ tay là tài sản riêng của từng người,
người khác không được tự ý sử dụng.
Trong sổ tay, người ta có thể ghi những
điều chỉ cho riêng mình, không muốn
cho ai biết. Người ngoài tự tiện đọc là
tò mò, thiếu lòch sự.
-1 HS đọc - lớp đọc thầm theo.
- HS suy nghó – trình bày.
-3 HS nhắc lại.
- HS theo dõi - đọc theo hướng dẫn .
- HS lắng nghe.
- 4 HS thi đọc - lớp theo dõi.
- 2 HS xung phong thi đọc.
- Lớp theo dõi – nhận xét, bình chọn
bạn đọc tốt.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU.
- Củng cố kó năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vò.
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
- Rèn kó năng tính giá trò của biểu thức số có đến 2 phép tính .
- Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài.
II.CHUẨN BỊ.
-GV -HS: SGK, vở bài tập toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn đònh : Nề nếp.
2. Bài cũ: Gọi HS sửa bài
3 .Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề .
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành.
Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề.
-Yêu cầu HS làm nháp.
-GV nhận xét , sửa sai .
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc đề .
-Yêu cầu HStìm hiểu đề.
-Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV chấm 7 -8 bài, nhận xét - sửa bài .
Hoạt động 2:Trò chơi thi tiếp sức.
-2 HS đọc đề
-HS tìm hiểu đề.
-HS tự tóm tắt và giải vào vở nháp - 1 HS
lên.
Tóm tắt
48 đóa : 8 hộp
30 đóa : ….hộp?
Bài giải
Số đóa có trong mỗi hộp :
48 : 8 = 6 (đóa)
Số hộp cần để đựng hết 30 cái đóa.
30 : 6 = 5 ( hộp)
Đáp số: 5 hộp
- 2 HS đọc đề
- HS tìm hiểu đề.
-HS tự tóm tắt và giải vào vở - 1 HS lên
bảng.
Tóm tắt
45 học sinh : 9 hàng
60 học sinh : … hàng?
Bài giải
Số học sinh có trong mỗi hàng.
45 : 9 = 5 (hàng)
60 học sinh xếp được:
60 : 5 = 12 ( hàng)
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
Bài 3 :
-Gọi HS đọc đề bài .
-GV dán 2 băng giấy có ghi bài tập 3
lên bảng và phát phiếu bài tập cho HS
thảo luận.
-GV chia nhóm và yêu cầu HS làm vào
phiếu bài tập.
-GV tổ chức cho HS thi nối nhanh biểu
thức với kết quả.
Đáp số: 12 hàng
-HS đọc đề .
-HS theo dõi.
- HS cả lớp chia thành 2 nhóm, nhận phiếu
bài tập và làm bài.
-Đại diện mỗi nhóm cử 5 em lên thi nối
biểu thức với kết quả theo hình thức tiếp
sức .Cả lớp theo dõi cổ vũ.
4.Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA : X
I YÊU CẦU:
-Củng cố cách viết chữ viết hoa: X, Đ, T. Viết tên riêng, câu ứng dụng bằng chữ cỡ
nhỏ .
- Viết đúng mẫu, đều nét đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ .
-Học sinh cóù thói quen rèn chữ viết .
II. CHUẨN BỊ :
-GV: Mẫu chữ viết hoa X , tên riêng Đồng Xuân và câu tục ngữ.
-HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1 Ổn đònh : Hát.
2 Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng viết chữ V ; từ : Văn Lang .
3.Bài mới : Giới thiệu bài ( Ghi đề ).
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên
bảng con.
a/ Luyện viết chữ hoa.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài .
H. Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV dán chữ mẫu .
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ.
- Yêu cầu HS viết bảng.
- HS đọc – lớp đọc thầm theo .
- Đ, X , T .
- HS quan sát.
- HS tập viết từng chữ trên bảng con : Đ,
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
- GV nhận xét .
b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng)
- GV dán từ ứng dụng : Đồng Xuân .
Giảng từ : Đồng Xuân :là tên một chợ
lớn , có từ lâu đời ở Hà Nội . Đây là nơi
buôn bán sầm uất nổi tiếng của nước ta .
H. Các chữ trong từ ứng dụng có chiều
cao như thế nào ?
H. Khoảng cách giữa các chữ bằng
chừng nào ?
-Yêu cầu HS viết bảng từ Đồng Xuân .
- GV theo dõi .
c/ Luyện viết câu ứng dụng.
- GV dán câu ứng dụng:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp neat còn hơn đẹp người
- Kết hợp giảng câu ứng dụng : Câu tục
ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con
người so với vẻ đẹp hình thức .
H. Trong câu ứng dụng, chữ nào được
viết hoa?
- Yêu cầu HS viết bảng.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở.
- Nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ :
* Viết chữ X : 1 dòng cỡ nhỏ .
* Viết chữ Đ, T : 1 dòng cỡ nhỏ .
* Viết tên riêngĐồng Xuân :2 dòng cỡ
nhỏ
* Viết câu ứng dụng : 2 lần .
- Nhắc nhở cách viết – trình bày bài.
- Yêu cầu viết bài vào vở.
- GV theo dõi – uốn nắn .
Hoạt động 3 : Chấm , chữa bài
- GV chấm 5 bài - nhận xét chung . Cho
HS xem một số bài viết đẹp.
X , T - HS lên bảng viết .
- HS đọc .
- Chữ Đ, X, g cao 2 dòng li rưỡi , các chữ
còn lại cao 1 dòng li .
- Bằng một con chữ o.
-HS tập viết tên riêng trên bảng con – 1
em viết bảng lớp.
- Một HS đọc câu ứng dụng.
- Tốt , Xấu .
-HS lên bảng viết . Cả lớp viết vào bảng
con .
-HS theo dõi .
-HS viết bài vào vở .
-HS theo dõi – rút kinh nghiệm .
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
Thø n¨m ngµy 30 th¸ng 4 n¨m
2009 Thể dục
Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người
Trò chơi Chuyển đồ vật
I/ MỤC TIÊU
-Tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người .u cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
-Trò chơi Chuyển đồ vật.u cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ
động.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường .1 còi bóng
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung u cầu
giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Tập bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Trò chơi : Tìm con vật bay được
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
II/ CƠ BẢN:
a.HS đứng tại chỗ tung và bắt bóng.
Nhận xét
*.On tung và bắt bóng theo nhóm 2-3
người
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện
tập
Nhận xét
*Tập tung và bắt bóng cá nhân
Nhận xét
b.Trò chơi : Chuyển đồ vật
7p
1lần
26p
16p
10p
Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hình học tập
* * * * * * *
* * * * * *
*
GV
* * * * * * *
* * * * * *
*
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho HS
chơi
Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS chạy chậm - thả lỏng
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà luyện tập tung và bắt bóng cá
nhân
7p Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố về kó năng giải toán có liên quan đến việc rút về đơn vò.Tính giá trò của
biểu thức số.Luyện tập bài toán về lập bảng thống kê.
-Luyện tập kó năng thực hiện phép tính , giải toán có liên quan đến việc rút về đơn
vò.
-HS viết số rõ ràng, đặt lời giải chính xác.
II.CHUẨN BỊ :
- GV - HS : Vở, SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
1.Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : Gọi HS làm bài tập.
3.Bài mới : Giới thiệu bài – ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS tìm hiểu đề.
H. yêu cầu HS nêu dạng toán?
-Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở.
-2 HS nêu.
-HS nêu: Đây là bài toán có liên quan
đến việc rút về đơn vò.
- HS tự tóm tắt và giải vào vở.1HS lên
bảng.
Tóm tắt
12 phút đi được : 3km
28 phút đi được : …km ?
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
-GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài – Nêu yêu cầu
của bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài vào vở.
1HS lên bảng làm bài.
-Chấm một số bài – Nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề .
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề.
H: Bài tập 3 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm vào SGK- Gọi HS lần
lượt lên bảng làm bài.
- Chấm, nhận xét – sửa bài.
Bài 4 : Treo bảng phụ – Yêu cầu HS đọc
đề, nêu yêu cầu của bài.
- Phát phiếu bài tập cho HS làm. Gọi 2 HS
lên bảng làm.
H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
H: Cột thứ nhất cho ta biết điều gì?
H: Cột thứ hai trong bảng thống kê về điều
gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài giải
Số phút đi 1 km là:
12 : 3 = 4 (phút)
Số km đi trong 28 phút là:
28 : 4 = 7 ( km)
Đáp số : 7km
-HS đọc đề và tìm hiểu đề.
-HS làm bài vào vở.
Tóm tắt.
21 kg : 7 túi
15 kg : …túi?
Bài giải
Số gạo trong mỗi túi.
21 : 7 = 3 (kg )
Số túi cần để đựng hết 15 kg gạo là:
15: 3 = 5 (túi )
Đáp số : 5 túi
- 2 HS đọc – lớp theo dõi SGK.
-Điền dấu nhân ,chia thích hợp vào các
ô trống để biểu thức đúng.
- HS làm bài vào SGK, 4HS lên bảng.
32 : 4 x 2 = 16 32 : 4 : 2 = 4
24 : 6 : 2 = 2 24 :6 x 2 = 8
- 2 HS đọc.
- HS nhận phiếu bài tập.
-Điền dấu thích hợp vào bảng.
-Cho biết tên lớp.
-Thống kê về số học sinh giỏi, khá,
trung bình và tổng số học sinh của lớp
3A.
-HS làm bài – 1HS lên bảng làm.
(-
- Nhận xét, đổi chéo chấm cho bạn, sửa
bài.
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
4.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI:
NĂM, THÁNG VÀ MÙA
I.MỤC TIÊU:
-HS biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một
năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. Một năm có bốn
mùa.
- HS thực hành chỉ và trình bày được sơ đồ thể hiện các mùa trong năm trên Trái
Đất.
- HS biết xem lòch và biết dành thời gian làm việc có ích.
II.CHUẨN BỊ:
- GV :Các hình trong SGK trang122, 123. Một số quyển lòch, quả đòa cầu.
- HS : SGK , vở bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn đònh: Nề nếp.
2.Bài cũ: Ngày và đêm trên Trái Đất
3.Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động1: Quan sát tranh theo cặp.
1. Mục tiêu :
+ Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được
một vòng quanh Mặt Trời là một năm, một năm
có 365 ngày.
2.Cách tiến hành:
Bước 1 :
-GV chia HS thành các nhóm bàn. Yêu cầu HS
trong nhóm dựa vào vốn hiểu biết và quan sát
lòch, thảo luận theo các câu hỏi sau:
H. Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao
nhiêu tháng?
H. Số ngày trong các tháng có bằng nhau không?
H. Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28
hoặc 29 ngày?
Bước 2:
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Theo dõi, chia nhóm. Thảo
luận nhóm bàn theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày,
Lớp 3 Tuần 32 Nguyễn Nhật Anh
của mình trước lớp.
- GV nhận xét, chốt ý và mở rộng thêm cho HS
biết :
+ Có những năm, tháng 2 có 28 ngày nhưng
cũng có năm, tháng 2 lại có 29 ngày, năm đó gọi
là năm nhuận có 366 ngày. Thường cứ 4 năm lại
có một năm nhuận.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK trang 122. GV
giảng cho HS biết thời gian để Trái Đất chuyển
động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
H. Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt
Trời, Trái Đất đã tự quay mình nó được bao nhiêu
vòng?
3. Kết luận:
+ Thời gian để Trái Đất chuyển động được một
vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm
thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK theo cặp.
1.Mục tiêu: + Biết một năm thường có bốn mùa.
2. Cách tiến hành:
Bước 1 :
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm cặp trao đổi
theo các gợi ý sau:.
H. Trong các vò trí A, B, C, D của Trái Đất trên
hình 2 trang 123 SGK, vò trí nào của Trái Đất thể
hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu,
mùa đông?
H. Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào
các tháng 3, 6, 9, 12?
H. Tìm vò trí của nước Việt Nam và Ô- xtrây – li
–a trên quả đòa cầu.
H. Khi Việt Nam là mùa hạ thì ở Ô – xtrây – li –
a là mùa gì? Tại sao?
Bước 2 :
- Gọi một số HS trình bày trước lớp.
- GV cùng HS dưới lớp nhận xét, sửa chữa và
hoàn chỉnh câu trả lời.
3. Kết luận:
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp theo dõi.
- Quan sát, theo dõi và trả lời câu
hỏi.
- Theo dõi.
- HS thảo luận theo yêu cầu.
- Một số HS lên bảng trả lời, chỉ
trên hình vẽ và quả đòa cầu.
- HS theo dõi, nhận xét và bổ
sung.
- Cả lớp theo dõi.