Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

giao toan 6 so hoc da chinh sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.89 KB, 124 trang )

Chơng I : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên .
Ngày soạn : 22/8/2010 Tiết 1: tập hợp . phần tử của tập hợp
Ngày soạn : /8/2010
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ HS đợc làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thờng gặp trong toán học
và trong đời sống.
+ HS nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc.
+ HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán. Biết sử dụng kí hiệu ; .
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một
tập hợp.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập
củng cố.
- Học sinh: Vở ,SGK ,thớc kẻ .
III . Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp . 6B : /
2. Kiểm tra bài cũ .
- Dặn dò HS chuẩn bị đôg dùng học tập, sách vở cần thiết ( )
- GV giới thiệu nội dung chơng I nh SGK .
3. Bài mới .
Họat động của GV . Hoạt động của HS.
A. Hoạt động 1:Các ví dụ.
- GV cho HS quan sát H1 SGK và giới thiệu
các VD nh SGK.
- GV lấy thêm một số ví dụ ngay trong tr-
ờng, lớp.
+HS quan sát hình SGK .
+ Cho HS lấy thêm các ví dụ.
- Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học.


- Tập hợp các cây trong sân trờng.
- Tập hợp các ngón tay của bàn tay.
1
B.Hoạt động 2:Cách viết và các kí hiệu
- GV đa ra cách viết, kí hiệu, khái niệm
phần tử.
- GV giới thiệu cách viết tập hợp nh chú ý
trong SGK.
- Hỏi: Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b,
c ? Cho biết các phần tử của B ?
- Gọi HS lên bảng.
- Hỏi: Số 1 có là phần tử của tập hợp A
không ? Tơng tự số 5 ?
- Cho HS đọc chú ý trong SGK.
- GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng 2
cách: liệt kê, chỉ ra tính chất đặc trng.
- Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong
SGK.
- GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, B
nh SGK.
- Cho HS làm ?1 ; ?2 theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng chữa.
- HS chú ý nghe và ghi cách ký hiệu :
Cách viết. Các kí hiệu:
- Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp.
- VD: Tập hợp các số tự nhiên < 4:
A = {0 ; 1 ; 2 ; 3}.
0 ;1 ;2 ; 3 là các phần tử của tập hợp A.
* Chú ý: SGK.
B = {a, b, c}.

1 A ; 5 A .
* Cách viết tập hợp: SGK.
- Minh hoạ A, B:
- HS làm các ? SGK .
?1. Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ
hơn 7.
C
1
: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}.
C
2
: D = {x N ; x < 7}.
2 D ; 10 D .
?2. M = {N ; H; A; T; R; G}.
4. Củng cố
- Cho HS làm tại lớp bài tập 3, 5.
- Phiếu học tập in bài 1 ; 2; 4 . HS làm bài tập vào phiếu. GV thu, chấm.
5.Hớng dẫn về nhà
- Học kĩ phần chú ý trong SGK.
- Làm bài tập 1 đến 8 <3, 4 SBT>.
______________________________________
Ngày soạn : 23/8/2010
Ngày giảng : Tiết 2: tập hợp các số tự nhiên
I. Mục tiêu:
2
- Kiến thức: + HS biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các quy ớc về thứ tự trong tập
hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm đợc điểm biểu diễn số nhỏ
hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
+ HS phân biệt đợc các TH N ; N* , biết sử dụng các kí hiệu




, biết viết
số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trớc của một số tự nhiên.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.
- Học sinh: Ôn tập các kiến thức lớp 5.
III . Tiến trình dạy học .
1. Tổ chức lớp : 6B : /
2. Kiểm tra bài cũ .
- Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp.
- Làm bài tập 7 <3 SBT>.
HS2: Nêu cách viết một tập hợp ?Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10
bằng 2 cách. Minh họa A bằng hình vẽ.
3. Bài mới .
Hoạt động của GV . Hoạt động của HS .
A.Hoạt động 1:1. Tập hợp N và tập hợp N*
- Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ?
- GV giới thiệu tập hợp N.
- Hãy cho biết các phần tử của tập N ?
- GV nhấn mạnh: Các số tự nhiên đợc biểu
diễn trên tia số.
- GV đa mô hình tia số và yêu cầu HS mô tả
lại tia số.
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ tia số.
- GV giới thiệu: Mỗi số tự nhiên đợc biểu
diễn bởi một điểm trên tia số.
Điểm biểu diễn số a trên tia số là điểm a.

- GV giới thiệu tập N*.
- GV đa ra bài tập củng cố (bảng phụ).
- HS lấy ví dụ về tập hợp số tự nhiên :
+Tập hợp các số tự nhiên:
N = {0 ;1 ;2 ; }.
+HS biểu diễn trên tia số.
3
Điền kí hiệu vào dấu " " "
12 N
4
3
N ; 5 N*
5 N ; 0 N* ; 0 N.
* Tập hợp các số tự nhiên khác 0 đợc
kí hiệu là N*.
N* = {1 ;2 ; 3; 4 ; }.
Hoặc N* = {x N/ x 0}.
B.Hoạt động 2:2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (15 ph)
- Yêu cầu HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi:
So sánh 2 và 4
Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số.
- GV giới thiệu tổng quát.
- GV giới thiệu kí hiệu:

;

.
- Cho HS làm bài tập:
Viết tập hợp A = {x N/ 6 < x


8} bằng cách
liệt kê các phần tử của nó.
A = {6 ; 7 ; 8}.
- GV giới thiệu tính chất bắc cầu:
- Hỏi: Tìm số liền sau của 4 ; số 4 có mấy số liền
sau ?
- GV giới thiệu: Mỗi số có một số liền sau duy
nhất.
Tơng tự với số liền trớc.
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn
vị ?
- Yêu cầu HS làm ? trong SGK.
- GV nhấn mạnh:
Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
HS đọc phần d, e.
- HS trả lời câu hỏi của GV ;
* Tổng quát: Với a, b N, a < b hoặc
b > a trên tia số điểm a nằm bên trái
điểm b
a

b : a < b hoặc a = b
b

a : a > b hoặc b = a.
* Tính chất bắc cầu:
a < b ; b < c thì a < c.
?. 28 ; 29 ; 30
99 ; 100 ; 101.
4. Củng cố.

- Cho HS làm bài tập 6, 7 SGK.
Hoạt động nhóm bài tập 8, 9 <8>.
5.Hớng dẫn về nhà
- Học kĩ bài trong SGK + vở ghi.
- Làm bài tập 10 <8> và bài tập 10 đến 15 <4, 5 SBT>.
4
_____________________________________
Ngày soạn : 23/8/2010
Ngày giảng : /8/2010 Tiết 3: ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.
Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
+ HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
+ HS thấy đựơc u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
- Kĩ năng: kỹ năng biểu diễn số tự nhiên trên trục số ,biểu diễn số tự nhiên dới dạng hệ
thập phâp
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Bảng phụ . Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các số La Mã từ
1 30.
- Học sinh: Ôn tập các kiến thức lớp 5.
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp : 6B : / .
2. Kiểm tra bài cũ .
HS1: Viết tập hợp N , N*.
Làm bài tập 11 <5 SBT>.
HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vợt quá 6 bằng 2 cách.
- Làm bài tập 10 <8 SBT>.
3. Bài mới .
Hoạt động của GV . Hoạt động của HS.

A.Hoạt động 1:1. Số và chữ số (10 ph)
- Gọi HS lấy một số ví dụ về số tự nhiên.
- Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số ? Là
những số nào ?
- GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự
nhiên.
- Với 10 chữ số trên ta ghi đợc mọi số tự
nhiên.
- Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số
HS : lấy ví dụ :
Chữ số 0 1 2 3 4 5
đọc là không một hai ba bốn năm
- Mỗi số tự nhiên có thể có 1 ; 2 ; 3 chữ
5
? Lấy ví dụ.
- GV nêu chú ý SGK phần a.
- GV lấy VD số 3895 nh SGK.
- Hãy cho biết các chữ số của số
3895 ?
- Cho HS làm bài tập 11 <10>.
số.
VD: SGK.
* Chú ý:
SGK.
B. Hoạt động 2:2. Hệ thập phân (10 ph)
- Cách ghi số nói trên là cách ghi số trong hệ
thập phân.
- Yêu cầu HS làm ? trong SGK.
-HS nghe giảng và trả lời câu hỏi của GV :
Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một

số ở những vị trí khác nhau thì có những giá
trị khác nhau.
VD: 222 = 200 + 20 + 2
= 2 . 100 + 2 . 10 + 2
ab = a . 10 + b
abc = a . 100 + b . 10 + c.
abcd = a . 1000 + b . 100 + c . 10 + d.
?. - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là: 999 .
- Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác
nhau là: 987.
C.Hoạt động 3:Cách ghi số La mã (10 ph)
- GV giới thiệu đồng hồ ghi 12 số La Mã ;
Yêu cầu HS đọc.
- GV giới thiệu 3 chữ số La Mã để ghi các
số đó.
- Giới thiệu cách ghi số La Mã đặc biệt.
- Mỗi chữ số I ; X có thể viết liền nhau
không quá 3 lần.
- Yêu cầu HS viết các số La Mã từ 1 đến 10.
- Hoạt động nhóm: Viết số La Mã từ 1 đến
30.
HS quan sát bảng số La Mã .
I V X
1 5 10

IV : 4 IX : 9
VI : 6 XI : 10.
4. Củng cố (6 ph)
6
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i chó ý trong SGK.

- Lµm bµi tËp 12, 13, 14.
5.Híng dÉn vÒ nhµ (2 ph)
- Häc bµi theo SGK + vë ghi.
- Lµm bµi tËp 16, 17 21 <5, 6 SBT>.
________________________________________________________________________
7
8
9
Ngµy so¹n : 23/8/2010
Ngµy gi¶ng : /2010 TiÕt 4: sè phÇn tö cña mét tËp hîp
TËp hîp con
I. Môc tiªu:
10
- Kiến thức: + HS hiểu đợc một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có
vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu đợc khái niệm tập hợp con và khái
niệm hai tập hợp bằng nhau.
+ HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là một tập
hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trớc, biết viết một vài tập hợp con
của một tập hợp cho trớc, biết sử dụng đúng các kí hiệu và .
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và .
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh: Ôn tập các kiến thức cũ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp : 6a: 6b :
2. Kiểm tra bài cũ .
- HS1: + Chữa bài tập 19 SBT.
+ Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân dới dạng tổng giá trị các chữ số.
- HS2: + Làm bài tập 21 SBT.

+ Cho biết mỗi tập hợp viết đợc có bao nhiêu phần tử ?
3. Bài mới .
Hoạt động của GV .
Hoạt động của HS .
A.Hoạt động 1: 1. số phần tử của một tập hợp (8 ph)
- GV nêu VD về tập hợp nh SGK.
- Cho biết mỗi tâph hợp trên có bao nhiêu
phần tử ?
- Yêu cầu HS làm ?1 ; ?2.
- GV giới thiệu: A là tập hợp các số tự nhiên
x : x + 5 = 2 thì tập hợp A không có số tự
nhiên nào. (phần tử ). A là tập hợp rỗng.
- Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần
-HS nghe giảng và lấy ví dụ :
VD: A = {5} có 1 phần tử.
B = {x , y} có 2 phần tử.
C = {1 ; 2 ; 3 ; ; 100} có 100 ptử
N = {0 ; 1 ; 2 } có vô số phần tử.
?1. D có 1 phần tử.
E có 2 phần tử.
H có 11 phần tử.
?2. Không có số tự nhiên nào mà
x + 5 = 2.
- Kí hiệu tập hợp rỗng : .
11
tử ?
- Yêu cầu HS đọc chú ý và ghi nhớ trong
SGK.
- Cho HS làm bài tập 17 SGK.
* Chú ý: SGK.

* Ghi nhớ: SGK.
B. Hoạt động 2:2.Tập hợp con (15 ph)
- Cho HS vẽ hình 11 SGK.
- GV vẽ hình lên bảng, dùng phấn màu viết
hai phần tử x , y.
- Hãy viết các tập hợp E , F ?
- Nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp E
và F ?
- Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập
hợp B ?
- Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK.
- GV giới thiệu kí hiệu:
- Cho HS làm ?3.
- Yêu cầu HS đọc chú ý SGK.
- Yêu cầu HS làm bài tập 19 <13>.
HS quan sát hình vẽ trên bảng
F
E
E = {x, y}
F = {x ; y ; c , d}.
Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập
hợp F.
Tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F.
- HS đọc định nghĩa .
* Định nghĩa SGK.
Kí hiệu: A là tập hợp con của B.
A B hoặc B A.
(A chứa trong B ; B chứa A).
HS làm ?3: M A ; M B.
B A ; A B.

A và B là hai trờng hợp bằng nhau:
A = B.
4.Củng cố (13 ph).
- Yêu cầu HS nêu nhận xét số phần tử của một tập hợp.
- Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ?
- Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B ?
- HS làm bài tập 16 , 18 , 20 SGK.
5. H ớng dẫn về nhà .
12
- Học bài.
- Làm bài tập: 29 33 <7 SBT>.
_____________________________________
Ngày soạn : 29/8/2010
Ngày giảng : /9/2010 Tiết 5: luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lu ý các trờng hợp phần tử của một
tập hợp đợc viết dới dạng dãy số có quy luật).
+ Vận dung kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trớc, sử dụng
đúng, chính xác các kí hiệu ; ; .
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh: Ôn tập các kiến thức cũ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp : 6a: 6b :
2. Kiểm tra bài cũ : (6phút)
- Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp nh thế nào ?
- Chữa bài tập 29 SBT.
HS2: Khi nào tập hợp A đợc gọi là tập hợp con của tập hợp B ?

- Chữa bài tập 32 <7>.
3. Bài mới .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS .
A.Hoạt động 1:Luyện tập (38 ph)
Dạng 1: Tìm số phần tử của một số tập
hợp cho trớc:
- Cho HS làm bài tập 21 <14>.
- GV gợi ý: A là tập hợp các số tự nhiên tử 8

20.
- GV hớng dẫn cách tìm số phần tử của tập
hợp A nh SGK.
- Đa ra công thức tổng quát.
-HS đọc đề và nêu cách làm .
Bài 21(SGK-14)
A = {8 ; 9 ; 10; ; 20}.
Có: 20 - 8 + 1 = 13 phần tử.
13
- HS lên bảng làm phần b.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 23 theo nhóm.
Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Gọi HS nhận xét.
Dạng 2: Viết tập hợp - Viết một số tập hợp
con của tập hợp cho trớc :
- Bài 22:
- GV đa đề bài 36 lên bảng phụ.
- HS đứng tại chỗ trả lời:
GV cho học sinh làm bài tập 24( SGK -14)
Dạng 3: Toán thực tế:
- GV đa đề bài 25 SGK lên bảng phụ.

- Gọi một HS viết tập hợp A và B.
TQ: Tập hợp các số tự nhiên từ a

b có :
(b - a )+ 1 phần tử.
B = {10 ; 11 ; 12 ; ; 99}.
Có: (99 - 10 )+ 1 = 90 phần tử.
Học sinhlàm bài tập theo nhóm : Bài 23.
- Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số
chẵn b có:
(b - a) : 2 + 1 (phần tử).
- Tập hợp các số lẻ từ m đến n có:
(n - m) : 2 + 1 (phần tử).
D = {21 ; 23 ; 25 ; ; 99}
Có: (99 - 21) : 2 + 1 = 40 (phần tử)
E = {32 ; 34 ; 36 ; 96}.
Có: (96 - 32) : 2 + 1 = 33 (phần tử).

Giữa các nhóm nhận xét lẫn nhau .
-HS đọc và nêu cách làm : Bài 22:(SGK-14)
a) C = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}
b) L = {11; 13; 15; 17; 19}.
c) A = {18 ; 20 ; 22}.
d) B = {25 ; 27 ; 29 ; 31}.
HS trả lời :Bài 36(SBT 8)
1 A (đúng) ; {1} A (Sai) ;
3 A (sai) ; {2 ; 3} A (đúng);
HS lên bảng dùng ký hiệu làm
Bài 24(SGK-14)
A N

B N
N* N.
HS quan sát Bài 25(SGK-14)và làm .
A = {In-đô-nê-xi -a ; Mi-an-ma ; Thai Lan ;
Việt Nam }.
B = {Xin-ga-po ; Bru-nây ; Cam- pu- chia}.
14
4. Củng cố .
-Số phần tử của tập hợp ,tập hợp con: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
- Cách tính số phần tử ?
5. H ớng dẫn về nhà (1 ph)
- Làm bài tập : 34 ; 35 ; 36 ; 37 ; 40 <SBT>.
- HD bài 40.Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số là : 1000
Số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số là : 9999
áp dụng bài tập 21( SGK- 14).
_____________________________________
Ngày soạn : 29/8/2010
Ngày giảng : /2010
Tiết 6: phép cộng và phép nhân

I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số
tự nhiên ; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng
tổng quát của tính chất đó.
- Kĩ năng: + HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
+ HS biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ,thớc kẻ .
- Học sinh: Bảng nhóm , phấn viết .

III . Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức lớp . 6a: 6b :
2. Kiểm tra bài cũ .
Giới thiệu vào bài (1 ph)
Trong phép cộng và phép nhân có một số tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm
nhanh.Đó là nội dung bài hôm nay.
3. Bài mới .
Hoạt dộng của GV . Hoạt động của HS .
A.Hoạt động 1:1.Tổng và tích hai số tự nhiên (15 ph)
15
- Hãy tính chu vi và diện tích của một sân
hình chữ nhật có chiều dài 32 m và chiều
rộng bằng 25 m.
- Nêu công thức tính chu vi và diện
tích ?
- Nếu chiều dài sân là a, rộng là b công
thức tổng quát ?
- GV giới thiệu thành phần phép tính cộng
và nhân nh SGK.
- GV đa bảng phụ ?1. Yêu cầu HS đứng tại
chỗ trả lời.
- Gọi HS trả lời ?2.
áp dụng làm câu b ?2.
- Nhận xét kết quả của tích ?
- Tìm x dựa trên cơ sở nào ?
- HS nghe ví dụ và trả lời câu hỏi .
VD:Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật:
Chiều dài: 32 m.
Chiều rộng: 25 m.
Giải:

Chu vi hình chữ nhật:
(32 + 25) . 2 = 114 (m).
Diện tích hình chữ nhật:
32 ì 25 = 800 (m
2
)
Tổng quát:
P = (a + b). 2
S = a . b
?1.
a 12 2 1 1 0
b 5 0 48 15
a + b 17 21 49 15
ab 60 0 48 0
?2. a) -Tích 1 số với 0 thì bằng 0.
-Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0
thì có ít nhất một thừa số bằng 0.
b) (x - 34) . 15 = 0
x - 34 = 0
x = 34.
B.Hoạt động 2:2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên (10 ph)
- GV treo bảng tính chất phép cộng và phép
nhân.
- Gọi HS phát biểu thành lời.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập.
- Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì ?
* Tính chất giao hoán: a + b = b + a
* T/c kết hợp: a + b + c = (a + b) + c.
VD: Tính nhanh:
46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17

= 100 + 17 = 117.
- Phép nhân:
+ Giao hoán.
16
+ Kết hợp.
+ Tính chất phân phối của phép nhân với
phép cộng.
áp dụng:
Tính nhanh:
4 . 37 . 25 = (4 . 25) . 37 = 100 . 37
= 3700.
87 . 36 + 87 . 64 = 87 . (36 + 64)
= 87 . 100 = 8700.
4. Củng cố .
- Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau ?
- Làm các bài tập 26.
- Làm bài tập 27 theo nhóm.
Bài 27:
a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457.
b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269.
5. H ớng dẫn về nhà (2 ph)
- Làm bài tập 28 , 29 SGK ; 43 , 44 <SBT>.
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
- HD : Bài 44( SGK 8)
Tìm thừa số thứ nhất ,sau đó mới tìm số hạng .
____________________________________________________________________
Ngày soạn : 30/8/2010
Ngày giảng : /2010 Tiết 7: luyện tập 1
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.

+ HS biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân
vào giải toán.
+ Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính
nhanh.
17
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Tranh vẽ máy tính phóng to, tranh nhà bác học Gauxơ, máy tính.
- Học sinh: Máy tính bỏ túi , bảng nhóm .
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp . 6a: 6b:
2. Kiểm tra bài cũ .( 7phút )
- HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng ?
Làm bài tập 28 <16>.
- HS2: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng.
Làm bài tập 43 (a, b) SBT.
3. Bài mới .
Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.
A.Hoạt động 1:Luyện tập (33 ph)
1. Dạng tính nhanh:
- HS làm bài tập tính nhanh :
- Bài 31 :( SGK-17)
- Gv Yêu cầu HS làm bài tập 31.
- GV gợi ý: Kết hợp các số hạng sao cho đợc
số tròn chục, tròn trăm.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 32.
- HS đọc hớng dẫn SGK rồi vận dụng.
- Cho biết đã vận dụng tính chất nào để tính
nhanh ?

2. Dạng tìm quy luật dãy số:
- Yêu cầu HS làm bài tập 33.
a) 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + (360 + 40)
= 200 + 400 = 600.
b) 463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) + (318 + 22)
= 600 + 340 = 940.
c) 20 + 21 + 22 + + 29 + 30
= (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28)
+ (23 + 27) + (24 + 26) + 25
= 50 . 5 + 25 = 275.
- HS đọc hớng dẫn Bài 32 rồi tính .
a) 996 + 45
= (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041.
b) 37 + 198 = 35 + (2 + 198)
= 200 + 35 = 235.
- HS làm Bài 33(SGK-17)
1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 8 ; 13 ; 21 ; 34 ; 55 ;
18
- Dãy số trên có quy luật gì ? Từ đó mới tìm
tiếp 4 số của dãy số ?
3. Dạng sử dụng máy tính bỏ túi:
- GV đa tranh vẽ máy tính bỏ túi giới thiệu
các nút trên máy.
- Hớng dẫn HS sử dụng nh SGK.
4. Dạng toán nâng cao:
- GV đa tranh nhà toán học Gauxơ, giới
thiệu qua về tiểu sử: Sinh 1777, mất 1855.
- Cho HS làm bài 50 <9 SBT>.

89 ; 144 ; 233 ; 377 .
- HS sử dụng MTBT làm Bài 34:(sgk 17)
1364 + 4578 = 5942.
6453 + 1469 = 7922.
5421 + 1469 = 6890.
3124 + 1469 = 4593.
1534 + 217 + 217 + 217 = 2185.
- HS làm bài tập :
Bài tập:
a.Tính nhanh:
A = 26 + 27 + 28 + + 33.
Tìm ra quy luật của dãy số:
Tử 26

33 có: 33 - 26 + 1 = 8 số.
Có 4 cặp: Mỗi cặp có tổng bằng:
26 + 33 = 59.
A = 59 . 4 = 236.
B = 1 + 3 + 5 + 7 + + 2007.
B có (2007 -1) : 2 = 1004 số.
B = (2007 + 1) . 1004 : 2 = 1008016
Bài 50:
Số nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau
là: 102.
Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau
là: 987.
102 + 987 = 100 + 2 + 987 = 1089.
4.Củng cố (3 ph)
-Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên.
- Các tính chất này có ứng dụng gì trong tính toán.

5.H ớng dẫn về nhà (2 ph)
- Làm bài tập: 53 , 52 <9 SBT>.
35 , 36 <19 SGK>.
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi.
___________________________________
Ngày soạn : 6/9/2010
19
Ngày giảng : /9/2010 Tiết 8: luyện tập 2
I . Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các
số tự nhiên ; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính
nhẩm, tính nhanh.
+ HS biết vận dụng hợp lý các tính chất trên vào giải toán.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Tranh vẽ phóng to các nút của máy tính bỏ túi, máy tính bỏ túi.
- Học sinh: Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp : 6a: 6b : .
2. Kiểm tra bài cũ .( 8 phút )
- HS1: Nêu các tính chất của phép nhân số tự nhiên.
áp dụng: Tính nhanh:
a) 5 . 25 . 2 . 16 . 4
b) 32 . 47 + 32 . 53.
- HS2: Chữa bài tập 35 <19>.
3. Bài mới .
Hoạt động của GV . Hoạt động của HS .
A. Hoạt động 1: Luyện tập (25 ph)
1. Dạng tính nhẩm:

- GV yêu cầu HS đọc SGK bài 36 <19>.
- Tại sao tách 15 = 3 . 5 , tách thừa số 4 đợc
không ?
- HS tính nhẩm Bài 36(SGK -19)
a) áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
15 . 4 = 3 . 5 . 4 = 3 (5 . 4) = 3 . 20
= 60.
Hoặc: 15 . 4 = 15 . 2 . 2 = (15 .2) . 2
= 30 . 2 = 60.
25 . 12 = 25 . 4 . 3 = (25 . 4). 3
= 100 .3 = 300.
125 . 16 = 125 . 8 . 2 = (125 . 8). 2
= 1000 . 2 = 2000
b) áp dụng tính chất phân phối của phép
20
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 37.
2. Dạng sử dụng máy tính bỏ túi:
- Tơng tự nh phép cộng.
- Gọi 3 HS làm bài tập 38 <20>.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
bài 39, 40.
- Yêu cầu HS nhận xét kết quả.
- Gọi các nhóm trình bày.
nhân với phép cộng:
- HS áp dụng tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép trừ .
Bài 37(SGK-20)
19 . 16 = (20 - 1). 16 = 20. 16 - 16
= 320 - 16 = 304.
46. 99 = 46. (100 - 1)

= 46 . 100 - 46 = 4600 - 46
= 4554.
35 . 98 = 35. (100 - 2)
= 3500 - 70 = 3430.
- HS sử dụng MTBT làm Bài 38:
375 . 376 = 141 000
624 . 625 = 390 000.
13 . 81 . 215 = 226395.
- Các nhóm làm Bài 39:
142857 . 2 = 285714
142857 . 3 = 428571.
142857 . 4 = 571428.
142857 . 5 = 714285.
142857 . 6 = 857142.
Nhận xét: Đều đợc tính là 6 chữ số của số đã
cho nhng viết theo thứ tự khác.
Bài 40:
ab là tổng số ngày trong 2 tuần lễ: 14
cd gấp đôi ab là 28.
Năm abcd = năm 1428.
B.Hoạt động 2: Bài tập phát triển t duy (7 ph)
Bài 59 <10 SBT>. Bài 59 :
C
1
: ab . 101 = (10a +b) . 101
= 1010a + 101b
= 1000a + 10a + 100b + b
= abab.
C
2

:
21
ab
x
101
ab
ab
abab
b) C
1
: abc . 7 . 11 . 13 = abc . 1001
= (100a + 10b + c) . 1001
= 100100a + 10010b + 1001c
= 100000a + 10000b + 1000c
+ 100a + 10b + c
= abcabc.
4.Củng cố .
Nhắc lại các tính chất của phép nhân và phép cộng.
5. H ớng dẫn về nhà
- Bài 36 (b) ; 52 ; 53.

_______________________________
Ngày soạn : 7/9/2010
Ngày giảng : /9/2010 Tiết 9 : phép trừ và phép chia
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS hiểu đựơc khi nào kết quả của phép trừ là số tự nhiên, kết quả của một
phép chia là một số tự nhiên.
+ HS nắm đợc quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết và phép chia
có d.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số cha biết

trong phép trừ, phép chia. Rèn tính chĩnh xác trong phát biểu và giải toán.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
- Học sinh: Bảng nhóm .
III. Tiến trình dạy học:
22
1.Tổ chức lớp : 6a: 6b:
2. Kiểm tra bài cũ : (7 )
- HS1: Chữa bài tập 56 <SBT>: (a).
Đã sử dụng những tính chất nào của phép toán để tính nhanh.
Phát biểu tính chất đó.
- HS2: Chữa bài tập 61 <SBT>.
3. Bài mới .
Hoạt động của GV . Hoạt động của HS .
A:Hoạt động 1: 1. Phép trừ hai số tự nhiên (10 ph)
- Có số tự nhiên x nào mà: 2 + x = 50 ?
6 + x = 50 ?
- GV khái quát và ghi bảng cho hai số tự
nhiên a và b.
- GV giới thiệu cách xác định bằng tia số.
- GV giải thích 5 không trừ đợc 6 vì khi di
chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngợc chiều
mũi tên 6 đơn vị thì bút vợt ra ngoài tia số.
- Cho HS làm ?1.
- Yêu cầu HS trả lời bằng miệng.
Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự
nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ
a - b = x.
0 .

?1.
a) a - a = 0 ; b) a - 0 = a.
c) điều kiện có hiệu a - b là a b.
B.Hoạt động 2: 2. phép chia hết và phép chia có d (22 ph)
- GV: Xét xem số tự nhiên x nào mà:
a) 3x = 12
b) 5x = 12 không ? (không có giá trị nào của
x).
- GV khái quát và ghi bảng.
- Cho HS làm ?2.
- HS trả lời miệng ?2.
Từ 3x = 12
Có x = 4 vì 4 . 3 = 12.
Ta có phép chia 12 : 3 = 4.
* Cho hai số tự nhiên a và b (b 0) nếu có
số tẹ nhiên x sao cho:
bx = a thì ta có phép chia hết: a : b = x.
?2.
a) 0 : a = 0 (a 0 )
b) a : a = 1 (a 0)
c) a : 1 = a.
23
- GV giới thiệu phép chia hết và phép chia
có d, nêu các thành phần của phép chia.
- Hỏi: Bốn số: số bị chia, số chia, thơng, số
d có quan hệ gì ?
- Số chia cần có điều kiên gì ?
- Số d cần có điều kiện gì ?
- Cho HS làm ?3.
- Cho HS làm bài 44 (a , d).

Có 12 : 3 = 4 12 3
0 4
có số d = 0.
14 3
2 4
có số d 0.
TQ: SGK.
a = b . q + r (0

r < b)
r = 0: Phép chia hết.
r 0: Phép chia có d.
Số bị chia = số chia ì thơng + số d.
(số chia 0)
Số d < số chia.
?3.
a) Thơng 35 ; số d 5.
b) Thơng 41 ; số d 0.
c) Không xảy ra vì số chia = 0.
d) Không xảy ra ví số d > số chia.

4.Củng cố (5 ph)
- Nêu cách tìm số bị chia, số bị trừ, nêu điều kiện để thực hiện đợc phép trừ trong số tự
nhiên, nêu điều kiện để a chia hết cho b.
5. H ớng dẫn về nhà
Làm các bài tập: 41 , 42 , 43, 45.
HD : Bài 46 b.
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là : 3k ,k

N .

______________________________________________________________________
Ngày soạn : 7/9/2010
Ngày giảng : /9/2010 Tiết 10: luỵên tập
I. Mục tiêu:
24
- Kiến thức: HS nắm đợc mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực
hiện đợc.
- Kĩ năng: + Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một
vài bài toán thực tế.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức lớp : 6a: 6b:
2. Kiểm tra bài cũ (8 ph)
- HS1: Cho hai số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép trừ: a - b = x.
áp dụng: 425 - 257 ; 91 - 56
625 - 46 - 46 - 46.
- HS2: Có phải khi nào cũng thực hiện đợc phép tính trừ số tự nhiêna cho số tự nhiên b
không ?Cho VD.
3.Bài mới .
Hoạt động của GV . Hoạt động của HS .
A.Hoạt động 1: Luyện tập (33 ph)
- Gọi 3 HS lên bảng tính:
a) (x - 35) - 120 = 0.
b) 124 + (118 - x) = 217.
c) 156 - (x + 61) = 82.
- Sau mỗi bài cho HS thử lại xem giá trị của
x có đúng yêu cầu không ?

Dạng 1: Tìm x.
a) (x - 35) - 120 = 0
x - 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155.
b) 124 + (118 - x) = 217
118 - x = 217 - 124
118 - x = 93
x = 118 - 93 = 25.
c) 156 - (x + 61) = 82
x + 61 = 156 - 82
x = 74 - 61 = 13.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×