Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG CẨM LANG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY GIẶT VÀ CÁCH SỬA CHỮA NHỮNG SỰ CỐ THÔNG THƯỜNG CỦA MÁY LẠNH.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.39 KB, 23 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
CẨM LANG HƯỚNG DẪN
SỬ DỤNG MÁY GIẶT VÀ CÁCH SỬA
CHỮA NHỮNG SỰ CỐ THÔNG
THƯỜNG CỦA MÁY LẠNH.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.
Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong
việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, Nếu gạch vữa,
sơn tường có thể tạo nên ngôi nhà, thì những đồ vật mà bạn
trang trí, sử dụng trong đó sẽ góp phần giúp bạn tạo nên tổ
ấm. Chiếc bếp mà từ đó bạn nấu các món ăn ngon cho những
người thân yêu. Chiếc Tivi mà cả nhà quây quần ngồi xem
sau bữa cơm chiều. Hay chiếc điều hòa khiến phòng ngủ của
vợ chồng, con cái trở nên ấm áp trong những đêm đông.
Những đồ điện tưởng chừng lạnh lẽo, vô tri lại có thể mang
đến hạnh phúc, tiện nghi cho gia đình. Và vì nó sẽ gắn bó với
tổ ấm của bạn trong một thời gian dài nên hãy cân nhắc kỹ
lưỡng trước khi mua sắm. Lưu ý để tránh phải sửa máy
giặt nhiều lần. Nhưng khi đã mua mà có sự cố thì cần kiểm
tra mang bảo hành. Còn đã hết thời gian bảo hành thì sẽ rất
tốn tiền của mà ức chế nữa. Bởi vậy những kinh nghiệm,
những cẩm lang sử dụng máy giặt hay những cách arch]ã sự
cố thông thường của tủ lạnh … là rất quan trọng cần kiến
thức ho người sử dụng.
/> /> Trân trọng giới thiệu cùng quý vị bạn đọc, các bậc phụ


huynh cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
CẨM LANG HƯỚNG DẪN
SỬ DỤNG MÁY GIẶT VÀ CÁCH SỬA
CHỮA NHỮNG SỰ CỐ THÔNG
THƯỜNG CỦA MÁY LẠNH.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
CẨM LANG HƯỚNG DẪN
SỬ DỤNG MÁY GIẶT VÀ CÁCH SỬA
CHỮA NHỮNG SỰ CỐ THÔNG
THƯỜNG CỦA MÁY LẠNH.
1. Máy giặt hoàn toàn không hoạt động?
Kiểm tra đã nhấn công tắc nguồn POWER SWITCH và nút
khởi động START/PAUSE.
Kiểm tra dây điện nguồn có tiếp xúc tốt với ổ cắm hay không.
Kiểm tra nguồn điện đang sử dụng có bị hỏng không.

2. Nước không chảy vào thùng giặt/vắt?
Kiểm tra vòi cấp nước đã được mở chưa.
Kiểm tra nguồn nước cung cấp có bị cắt không.
Kiểm tra lưới kim loại ở ngõ nước vào có bị tắt nghẽn không.

3. Nước không xả ra?
Kiểm tra nắp máy giặt đã được đóng lại kỹ chưa.
Kiểm tra ống xả nước đã được đặt nằm xuống chưa.
Kiểm tra ống xả nước có bị nghẹt không.
Kiểm tra ống xả nước có bị nâng lên quá cao không (cao hơn
15cm so với mặt đất).
Kiểm tra độ dài ống xả nối thêm có dài quá không (dài hơn

3m)

4. Bảng điều khiển bị nóng lên khi máy đang hoạt động?
Do những phần bên dưới bảng điều khiển phát nhiệt khi máy
giặt hoạt động.
/> />
5. Thời gian xả nước quá lâu?
Có thể ống xả nước có bị méo và biến dạng
Kiểm tra ống xả nước có được nối đúng như hướng dẫn
không.

6. Bột giặt còn dính trên áo quần sau khi giặt?
Đã dùng quá nhiều bột giặt , bột giặt có thể tồn đọng trên quần
áo.
Nhiệt độ của nước quá thấp. Nếu bột giặt khó hòa tan, hãy hòa
tan chúng với nước ấm.
Nhiết độ để hòa tan phải thấp hơn 40 độ C.

7. Máy giặt cấp nước ở tiến trình vắt?
Kiểm tra đồ giặt bị dồn về một phía và trở nên không cân
bằng. Máy giặt sẽ tự động điều chỉnh trạng
thái mất cân bằng.

8. Đồ giặt bị rách?
Kiểm tra có vật lạ như kẹp tóc, đồng tiền, kim kẹp giấy, lẫn
với đồ giặt làm rách quần áo.
Phải lấy hết các vật lạ ra.
Khi giặt các loại đồ giặt có đính kim tuyến, đồ lót nylon và sợi
tổng hợp mỏng nên sử dụng lưới giặ
nylon để bảo vệ.Hãy cột chặt các sợi dây dài và kéo các móc

khóa trên quần áo lại vì chúng khi mở
tung ra có thể gây hư hại cho đồ giặt hoặc thùng giặt.

9. Máy không vắt?
/> />Kiểm tra nắp máy giặt đã được đóng lại kỹ chưa.
Kiểm tra đồ giặt có bị dồn về một phía của thùng vắt không.
Điều chỉnh lại đồ giặt cho cân bằng.
Ống xả nước có bị nghẹt không.

10. Thời gian giặt quá lâu?
Tỷ lệ cấp nước dưới 15L/phút, tổng thời gian giặt sẽ lâu hơn
bình thường.
Điều chỉnh nguồn cấp nước cho thích hợp.
Vệ sinh van cấp nước
Kiểm tra điện áp cấp cho máy (từ 220v-240V)
Kiểm tra các chế độ giặt.

11.Nước không chảy ra khỏi ống xả mặc dù đang ở chế độ
xả tràn?
Đã cài đặt mức nước thấp hơn bình thường. Cài đặt lại mực
nước cho thích hợp.
Áp suất nước thấp hơn bình thường. Điều chỉnh lại tỷ lệ cấp
nước (tiêu chuẩn là 15L/phút)

12. Máy có tiếng kêu lạch cạch?
Thông thường các tiếng kêu lạ chủ yếu do các vật thể theo
quàn áo đi vào trong máy. Nguyên nhân
về kỹ thuật rất ít. Bạn nhớ nhắc mọi người trong gia đình kiểm
tra kỹ quần áo trước khi cho vào
trong máy.

Nếu tiếng kêu không hết sau khoảng từ 2 ~ 3 lần giặt bạn gọi
đến trung tâm bảo hành gần nhất để
được giũp đỡ.
/> />
13. Máy giặt cấp nước khi đang ở giữa tiến trình giặt hoặc
xả?
Kiểm tra
Khi bạn bỏ thêm đồ giặt khi máy đang hoạt động
Khi mực nước không đủ.
Khi máy giặt điều chỉnh lại trạng thái cân bằng.

14. Máy không tự động tắt nguốn sau khi kết thúc quá
trình giặt?
Có thể công tắc nguồn của máy đã bị kẹt. Bạn vui lòng liên hệ
với trung tâm bảo hành gần nhất để
được giúp đỡ.

15. Khi máy giặt bị rò điện?
Nối mát cho máy. Đảo lại vị trí dây nguồn

16. Khi máy giặt xả nước liên tục?
Máy giặt của bạn có triệu chứng bị kẹt van xả do các vật thể lạ
theo quần áo đi vào trong máy.
Nếu mức độ rò rỉ thấp, bạn cứ giặt bình thường sau một thời
gian vật thể sẽ theo nước trôi ra.
Nếu rò lớn, vui lòng liên hệ với trung tâm bảo hành để được
giúp đỡ.

17. Khi máy giặt kêu to, rung mạnh?
Kê lại máy cho chắc chắn. Quần áo trong thùng giặt bị xoắn

rối gây mất cân bằng
Tạm dừng máy, tơi đều quần áo sau đó tiếp tục quá trình giặt.
/> />Kê máy xa các góc có thể cộng hưởng âm thanh làm máy kêu
to hơn

18. Sử dụng gia đình nên mua máy giặt mấy kg là vừa?
Tùy vào số lượng nhân khẩu trong gia đình và số lượng
thường giặt nhiều hay ít .
Tuy nhiên, trung bình chọn loại 5-6,5 Kg là vừa đủ. Đồ bị vấy
bẩn nhiều,
nên ngâm ở ngoài trước rồi mới cho vào máy giặt có cho hiệu
quả?
Điều đó rất cần thiết, nhưng nhiều trường hợp “tiếc” nước
ngâm xà phòng nên đổ luôn cả thau nước
và đồ vào máy, gây tràn lan ra ngoài, vấy xuống phần motor
dễ dẫn đến cháy hoặc ướt làm chạm
các mạch điện tử gây hư. Do đó, sau khi ngâm cần vắt khô áo
quần mới bỏ vào máy và không
tận dụng lại nước xà phòng.

19. Làm thế nào để tiết kiệm điện cho máy giặt khi sử
dụng?
Để tiết kiệm điện năng khi sử dụng máy giặt cần lưu ý: Thông
thường quần áo dạng sợi tổng hợp
hay hàng tơ, lông nên giặt khoảng 2-4 phút; quần áo bình
thường giặt từ 6-8 phút; nếu quần áo quá
bẩn thì giặt từ 10-12 phút. Sau đó chuyển sang chế độ xả. Rút
ngắn thời gian sử dụng hợp lý ngoài
việc tiết kiệm điện, nước còn kéo dài tuổi thọ của cả quần áo
và máy.

Nếu quần áo quá bẩn nên ngâm nước khoảng 20 phút bên
/> />ngoài, chà sạch các cổ áo sau đó cho
vào máy. Tỷ lệ trọng lượng của nước và quần áo là 20:1 là ở
chế độ tiết kiệm.
Nên dùng bột giặt ít bọt nhưng có năng lực tẩy rửa cao khi giặt
bằng máy.
Điều này làm cho khi xả được mau sạch và có thể tiết kiệm
được 1-2 lần nước.
Tùy theo loại quần áo mà chọn chế độ giặt thích hợp.
Các loại vải cao cấp như tơ lụa nên chọn chế độ giặt nhẹ;
quần áo bình thường chọn chế độ vừa, chỉ có quần áo dày như
Jean, kaki
mới dùng chế độ giặt mạnh. Muốn tiết kiệm điện, nước rút
ngắn thời gian giặt và quần áo
được giặt sạch, sau lần giặt đầu tiên nên lấy ra vắt cho hết
nước bẩn đi rồi hãy giặt tiếp
(vì ở các chế độ xả máy không tự vắt được, điều này làm các
chất bẩn khó thoát ra hết bên ngoài).

20. Nhiệt độ thích hợp để giặt là bao nhiêu?
Nếu phải giặt bằng nước ấm, nhiệt độ thích hợp nhất dùng cho
máy giặt là
40 oC. Ở nhiệt độ này, bột giặt sẽ ngấm tốt vào quần áo và lôi
kéo chất bẩn ra ngoài.
Nếu nước nóng quá, sẽ làm quần áo bị biến hình, nhăn nhúm,
mất tính đàn hồi.
21. Tẩy máy giặt như thế nào?
Sau một thời gian sử dụng, bên trong thùng máy giặt sẽ tích tụ
những chất cặn còn bám lại
trong đường xả nước của máy.

/> />Để bảo quản máy giặt cũng như đem lại hiệu quả tốt hơn,
người sử dụng nên tẩy sạch thùng giặt.
Hiện tại các siêu thị đang có bán bột tẩy chuyên dùng riêng
cho máy giặt. Giá 21.500 đồng/hộp.
Chỉ cần đổ chất tẩy vào thùng giặt, mở nước và cho máy hoạt
động 10-20 phút.
2.Cách sửa chữa những sự cố thông thường của máy lạnh
/> />1. Máy bị thiếu gas, hết gas
Máy máy lạnh là một hệ thống kín và gas lạnh bên trong máy
là loại hóa chất rất bền không bị phân hủy trong điều kiện
hoạt động của máy ,phân tử ga nhỏ hơn 20 lần không khí nên
rễ rò rỉ tại các mối hàn chưa ngấu hoặc các khớp nối dẫn tới
hiện tượng hao hụt gas. Máy chỉ thiếu gas, hết gas trong
trường hợp bị rò rỉ, xì trên đường ống, tại các van, các chỗ
đấu nối ống bằng rắc-co…hay trong quá trình lắp mới người
lắp đặt không kiểm tra và nạp đủ gas.
Khi máy bị thiếu gas hoặc hết gas sẽ có một số hiện tượng
sau :
/> />1. Nếu bị xì hết gas máy không lạnh. Nếu bị thiếu gas máy
kém lạnh.
2. Có hiện tượng bám tuyết ngay van ống nhỏ của dàn lạnh.
3. Dòng điện hoạt động thấp hơn dòng định mức ghi trên
máy.
4. Áp suất gas hút về máy nén thấp hơn áp làm việc bình
thường (bình thường từ 65-75psi). Áp suất phía cao áp cũng
thấp hơn bình thường.
5. Trong một số máy máy lạnh, khi bị thiếu gas board điều
khiển sẽ tự động tắt máy sau khoảng 5-10 phút và báo lỗi trên
dàn lạnh.
2. Máy nén không chạy Máy nén (Block) được xem là trái

tim của máy lạnh, khi máy nén không chạy thì máy máy
lạnh không lạnh. Một số nguyên nhân làm máy nén
không chạy :
1. Mất nguồn cấp đến máy nén : do lỗ do board điều khiển,
contactor không đóng, hở mạch.
2. Nhảy thermic bảo vệ máy nén : thường do hư tụ, quạt dàn
nóng yếu hoặc hư, motor máy nén không quay.
3. Cháy một trong các cuộn dây động cơ bên trong, trường
hợp này có thể dẫn tới nhảy CB nguồn.
3. Máy nén chạy ồn:
/> />Khi máy lạnh của bạn bị hiện tượng này thì bạn thường nghe
được tiếng ồn phát ra từ phía giàn nóng, tức là từ phía cục
nóng thường đặt ngoài trời.
a. Nguyên nhân:
1. Dư gas.
2. Có chi tiết bên trong máy nén bị hư.
3. Có các bulong hay đinh vít bị lỏng
4. Chưa tháo các tấm vận chuyển
5. Có sự tiếp xúc của 1 ống này với ống khác hoặc vỏ máy
b. PP KT sữa chữa:
1. Rút bớt lượng gas đã sạc bằng cách xả ga ra môi trường
bằng khóa lục giác. Vị trí xả ra ngay tại đầu côn phía cuối của
giàn nóng - cục nóng.
2. Thay máy nén bằng cách đi mua máy nén đúng mã số,
thương hiệu, đúng công suất và thay thế hoặc nhờ tới chuyên
viên thay thế.
3. Vặn chặt các bulông hay vis, kiểm tra xem máy nén có
đúng với tình trạng như ban đầu hay không nhé.
4. Tháo các tấm vận chuyển nhằm để cho hệ máy đỡ va chạm
và gây kêu.

5. Nắn thẳng hay cố định ống sao cho không tiếp xúc với ống
hoặc các chi tiết kim loại khác. Kiểm tra xem mặt đế đặt máy
nén có bị xiên, lũng hay bị cong làm cho máy nén bị xiên và
/> />đụng với thành của võ giàn nóng - cục nóng và gây nên kêu.
Kiểm tra xem các buloong phía dưới đáy máy nén xem có
lỏng hay không. Nếu lỏng thì xiết vừa phải nhé. Không được
xiết chặt các buloong đó nhé.
4. Quá lạnh:
a. Nguyên nhân:
1. Bộ điều khiển nhiệt độ (thermostat) bị hư.
2. Chỉnh nhiệt độ xuống quá thấp so với nhu cầu sử dụng.
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra thông mạch của bộ điều khiển nhiệt độ và dây
dẫn.
2. Sét lại nhiệt độ cho phù hợp.
5. Máy chạy liên tục nhưng không đủ lạnh:
a. Nguyên nhân:
1. Thiếu gas.
2. Đường ống gas lỏng bị cản trở hoặc nghẹt.
3. Lọc gió bị dơ.
4. Dàn lạnh bị dơ.
5. Không đủ không khí đi qua dàn lạnh.
6. Dàn ngưng tụ bị dơ hay bị nghẹt một phần.
7. Có không khí hay khí không ngưng trong máy lạnh.
8. Không khí giải nhiệt không tuần hoàn.
/> />9. Máy nén hoạt động không hiệu quả.
10. Tải quá nặng.
b. PP KT sữa chữa:
1. Thử xì, đo Gas, xạc Gas, kiểm tra P hút , xả…
2. Thay thế chi tiết cản trở

3. Làm sạch hay thay
4. Làm sạch
5. Kiểm tra quạt
6. Bảo trì dàn nóng
7. Rút gas hút chân không và sạc gas mới
8. Tháo dỡ các vật cản dòng không khí giải nhiệt
9. Kiểm tra hiệu suất máy nén
10. Kiểm tra tải
6. Áp suất hút thấp.
a. Nguyên nhân:
1. Thiếu gas
2. Đường ống gas lỏng bị cản trở hoặc nghẹt
3. Lọc gió bị dơ
4. Dàn lạnh bị dơ
5. Không đủ không khí đi qua dàn lạnh
/> />6. Van tiết lưu bị nghẹt
7. Van tiết lưu hay ống mao bị nghẹt hoàn toàn
8. Bầu cảm biến của van tiết lưu bị xì
b. PP KT sữa chữa:
1. Thử xì
2. Thay thế chi tiết cản trở
3. Làm sạch hay thay
4. Làm sạch
5. Kiểm tra quạt
6. Thay valve
7. Thay valve hoặc ống mao
8. Thay valve
7. Áp suất hút cao.
a. Nguyên nhân:
1. Dư gas

2. Máy nén hoạt động không hiệu quả
3. Vị trí lắp cảm biến không đúng
4. Tải quá nặng
b. PP KT sữa chữa:
1. Rút bớt lượng gas đã sạc
/> />2. Kiểm tra hiệu suất máy nén
3. Đổi vị trí lắp cảm biến
4. Kiểm tra tải
8. Áp suất nén thấp:
a. Nguyên nhân:
1. Thiếu gas
2. Máy nén hoạt động không hiệu quả
b. PP KT sữa chữa:
1. Thử xì
2. Kiểm tra hiệu suất máy nén
9. Áp suất nén cao:
a. Nguyên nhân:
1. Dư gas
2. Dàn ngưng tụ bị dơ hay bị nghẹt một phần
3. Có không khí hay khí không ngưng trong máy lạnh
4. Không khí giải nhiệt không tuần hoàn
5. Nhiệt độ của không khí hoặc nước giải nhiệt cao
6. Thiếu không khí hoặc nước giải nhiệt
b. PP KT sữa chữa:
1. Rút bớt lượng gas đã sạc
/> />2. Bảo trì dàn nóng
3. Rút gas hút chân không và sạc gas mới
4. Tháo dỡ các vật cản dòng không khí giải nhiệt
5. Cưa máy nén ra kiểm tra, sửa chữa, thay thế.
6. Kiểm tra thể tích tăng quá trình giải nhiệt .

10. Máy nén chạy và dừng liên tục do quá tải:
a. Nguyên nhân:
1. Cuộn dây contactor máy nén bị hư
2. Điện thế thấp
3. Thiếu gas
4. Dư gas
5. Dàn ngưng tụ bị dơ hay bị nghẹt một phần
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra thông mạch của contactor và các tiếp điểm
2. Kiểm tra điện thế
3. Thử xì
4. Rút bớt lượng gas đã sạc
5. Bảo trì dàn nóng
11. Máy chạy và ngưng liên tục:
a. Nguyên nhân:
/> />1. Cuộn dây contactor máy nén bị hư
2. Điện thế thấp
3. Thiếu gas
4. Đường ống gas lỏng bị cản trở hoặc nghẹt
5. Dư gas
6. Dàn ngưng tụ bị dơ hay bị nghẹt một phần
7. Van tiết lưu hay ống mao bị nghẹt hoàn toàn
8. Bầu cảm biến của van tiết lưu bị xì
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm
2. Kiểm tra điện thế
3. Thử xì
4. Thay thế chi tiết cản trở
5. Rút bớt lượng gas đã sạc
6. Bảo trì dàn nóng

7. Thay valve hoặc ống mao
8. Thay valve
12. Quạt dàn nóng không chạy:
a. Nguyên nhân:
1. Ngắn mạch hay đứt dây
/> />2. Bộ điều khiển nhiệt độ (thermostat) bị hư
3. Tụ điện bị hư hay ngắn mạch
4. Cuộn dây contactor quạt bị hư
5. Động cơ quạt bị ngắn mạch hay chạm vỏ
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra mạch điện bằng đồng hồ
2. Kiểm tra thông mạch của bộ điều khiển nhiệt độ và dây
dẫn
3. Kiểm tra tụ điện bằng đồng hồ
4. Kiểm tra thông mạch của contactor và các tiếp điểm
5. Kiểm tra độ cách điện bằng đồng hồ
13. Quạt dàn lạnh không chạy:
a. Nguyên nhân:
1. Ngắn mạch hay đứt dây
2. Tụ điện bị hư hay ngắn mạch
3. Cuộn dây contactor quạt bị hư
4. Động cơ quạt bị ngắn mạch hay chạm vỏ
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra mạch điện bằng đồng hồ
2. Kiểm tra tụ điện bằng đồng hồ
/> />3. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm
4. Kiểm tra độ cách điện bằng đồng hồ
14. Máy nén và quạt dàn ngưng không chạy:
a. Nguyên nhân:
1. Ngắn mạch hay đứt dây

2. Bộ điều khiển nhiệt độ (thermostat) bị hư
3. Cuộn dây contactor máy nén bị hư
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra mạch điện bằng đồng hồ
2. Kiểm tra thông mạch của bộ điều khiển nhiệt độ và dây
dẫn
3. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm
15. Máy nén không chạy, quạt chạy:
a. Nguyên nhân:
1. Ngắn mạch hay đứt dây
2. Bộ điều khiển nhiệt độ (thermostat) bị hư
3. Tụ điện bị hư hay ngắn mạch
4. Cuộn dây contactor máy nén bị hư
5. Máy nén bị ngắn mạch hay chạm vỏ
6. Máy nén bị kẹt
b. PP KT sữa chữa:
/> />1. Kiểm tra mạch điện bằng đồng hồ
2. Kiểm tra thông mạch của bộ điều khiển nhiệt độ và dây
dẫn
3. Kiểm tra tụ điện bằng đồng hồ
4. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm
5. Kiểm tra độ cách điện bằng đồng hồ
6. Cưa my nn ra kiểm tra, sửa chữa, thay thế.
16. Máy không chạy:
a. Nguyên nhân:
1. Không có điện nguồn
2. Đứt cầu chì hoặc vasitor
3. Lỏng mối nối điện
4. Ngắn mạch hay đứt dây
5. Thiết bị an toàn mở

6. Biến thế bị hư
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra điện thế
2. Kiểm tra cỡ và loại cầu chì
3. Kiểm tra mối nối điện – xiết chặt lại
4. Kiểm tra mạch điện bằng đồng hồ
/> />5. Kiểm tra thông mạch của thiết bị bảo vệ
6. Kiểm tra mạch điều khiển bằng đồng hồ
/>

×