Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4 TỪ TUẦN 10 ĐẾN TUẦN 12 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.43 KB, 45 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
MÔN TOÁN LỚP 4
TỪ TUẦN 10 ĐẾN TUẦN 12
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường.
Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế
nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ


trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn
học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học
sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
/> />Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức,
học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế
và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng
cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức; Việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
MÔN TOÁN LỚP 4
TỪ TUẦN 10 ĐẾN TUẦN 12
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
MÔN TOÁN LỚP 4

TỪ TUẦN 10 ĐẾN TUẦN 12
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
TUẦN 10
TIẾT 46: LUYỆN TẬP ( T55)
A. Mục tiêu:
Giúp H củng cố về:
- Nhận biết góc tù, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình
tam giác
- Cách vẽ HV, HCN
B. Đồ dùng dạy-học
- Thước kẻ, êke
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ:
4P
Bài2 b trang 55
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- 2H chữa bài tập trên bảng,
H+G nhận xét
- G giới thiệu trực tiếp
/> />1P
2. HD luyện tập:
30P
* Bài1:
Nêu các góc vuông, góc tù,
góc bẹt trong mõi hình sau:
* Bài 2:
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô

trống::
- AH là đường cao của tam
giác ABC
- AB là đờng cao của tam
giác ABC
* Bài 3:
- Vẽ hình vuông ABCD có
- 1H nêu yêu cầu:
- H nêu các góc vuông, góc
nhọn, góc tù trong mỗi hình
( nhiều H )
- cả lớp nhận xét
- G chốt phương án đúng.
- 1H đọc ND và yêu cầu bài
tập:
- G yêu cầu H giải thích
+ AH không phải là đờng cao
của tam giác ABC vì AH
không vuông góc với BC
+ AH là đường cao của tam
giác ABC vì AB vuông góc
với cạnh đáy BC.
- 1H nêu yêu cầu và nêu cách
vẽ
- H làm theo nhóm đôi, chữa,
nhận xét 1H
/>S
Đ
/>cạnh là AB cho trước là 3cm
* Bài 4:

- Vẽ HCN có chiều dài 6cm,
chiều rộng
4.Củng cố - dặn dò:
2 P
Bài 4 b ( 57)
- H nêu cách vẽ HCN, làm bài
vào vở, trình bày trên bảng
(1H)
- G hệ thống bài – nhận xét
tiết học,
HD bài về
TIẾT 47: LUYỆN TẬP CHUNG ( T56)
A. Mục tiêu:
Giúp H củng cố về:
/> /> - Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số; áp
dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính
bằng cách thuận tiện nhất
- Đặc diểm của HV, HCN, tính chu vi và diện tích HCN
B. Đồ dùng dạy-học
- Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ:
4P
Bài 4 ( 56)
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
1P
2. HD luyện tập:
30P

* Bài1:
Đặt tính rồi tính:
a.
+
386 259
-
726485
260 837
452936
- 1H chữa bài trên bảng,
H+G: nhận xét
- G giới thiệu ghi bảng
- H nêu yêu cầu của bài
- G lu y các em cách đặt tính
thẳng cột
- Tự làm rồi chữa bài, nêu các
bớc thực hiện phép cộng,
phép trừ
- 1H nêu yêu cầu của bài, nêu
/> /> 647096
273549
* Bài 2: Tính bằng cách thuận
tiện nhất:
a. 6 257 + 989 + 743
b. 5 798 + 322 + 4 678
* Bài3:
B
A I

H

D
C
* Bài 4:
- Nửa chu vi: 16cm
- CD hơn chiều rộng 4cm.
- Tính diện tích
cần sử dụng tính chất gì của
phép cộng.
- Làm bài vào vở, trên bảng
- G chốt KQ:
- 1H đọc nội dung và yêu cầu
của bài
- H làm theo nhóm.
6N
- Đại diện nhóm chữa bài tập
và nhận xét
- H nêu cách tính chu vi, diện
tích của HCN.
- 1H đọc đề bài; phân tích ,
nêu dạng toán, nêu cách tìm
chiều dài, chiều rộng, tóm tắt
bằng sơ đồ.
- Làm theo nhóm đôi, chữa
- G đánh giá
/> />4.Củng cố - dặn dò:
5P
- G hệ thóng các bài vừa
luyện tập, nhận xét tiết học
TIẾT 48: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T57)
A. Mục tiêu:

Giúp H:
- Biết cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có
một chữ số.
/> /> - Thực hành tính nhẩm
B. Đồ dùng dạy-học:
Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ:
4P
357 x 4 269
x3
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. HD nhân với số có 6 chữ
số: 5P
241 324 x 2 = ?

x
241324
2
482648
3. Nhân số có 6 chữ số với số
có 1 chữ số ( có nhớ )
5P
- 2H thực hiện trên bảng
- G giới thiệu ghi bảng
- G viết phép nhân, rồi HD H
cách nhân tơng tự với nhân 5
chữ số các em đã học ở lớp 3.

- H lên bảng đặt tính rồi tính
- G cho H so sánh các két quả
của mỗi lần nhân với 10 để
rút ra đặc điểm của phép nhân
này là: phép nhân không có
nhớ
/> /> 136 204 x4 = ?

x
136204
4
544816
4. Thực hành:
20P
* Bài1: Đặt tính rồi tính
a. 341 231 x 2
341231
x
2
682462
b. 102 426 x 5
* Bài 3: Tính
a. 321 475 + 423 507 x 2 =
1168489
843 275 – 123 568 x 5 =
225435
- 1H lên bảng đặt tính và tính,
cả lớp làm vào vở.
- G nhắc lại cách làm nh SGK
- H tự làm vào vở, trên bảng

2H
- Cả lớp cùng kiểm tra KQ –
NX
- 1H nêu cách tính giá trị của
mỗi biểu thức
- H làm theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày,
nhận xét
- G chốt KQ
/> />* Bài 4:
- 8 xã vùng thấp: Mỗi xã được
cấp 850 quyển truyện
- 9 xã vùng cao: Mỗi xã được
cấp 980
Quyển truyện
4.Củng cố - dặn dò:
5 P
Bài 1 phần còn lại, bài 3 b
( 57)
- 1H nêu bài toán, tóm tắt,
giải theo nhóm
( 6N)
- Đại diện chữa, nhận xét.
- G chốt KQ:
- G hệ thông ND bài, nhận
xét tiết học, HD bài về
TIẾT 49: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP
NHÂN(T58)
A. Mục tiêu:
Giúp H:

- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
/> /> - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
B. Đồ dùng dạy-học:
- GV+H: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ:
4P
tính chất kết hợp của phép
cộng
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
1P
2. So sánh giá trị của 2 biểu
thức: 5P
3 x4 và 4 x3; 2
x6 và 6 x2
5 x 7 và 7 x5
- 3 x4 = 4 x3; 5 x
7 = 7 x5……
3. Viết KQ vào ô trống:
- 1H chữa bài 3 b ( T57)
-1 H nêu T/C, công thức
- G dẫn dắt
- 1số H đứng tại chỗ tính và
so sánh KQ.
- G KL:
- G treo bảng phụ:
- H so sánh KQ trong mỗi tr-
ờng hợp, rút

ra nhận xét
- G khái quát bằng chữ:
- H Nhận xét về vị trí của các
/> />5P
* a x b = b x a
* Đã đổi vị trí của các thừa số
trong phép nhân nhưng KQ
không thay đổi.
- Tính chất: “ Khi ta thay
đổi……”
4. Thực hành:
* Bài 1:Viết số thích hợp vào
ô trống:
a. 4 x6 = 6 x … ; 2 138 x
9 = x 2

b. 3 x5 = 5 x…; 207 x 7
= …. x 207
* Bài 3: Tìm 2 biểu thức có
giá trị bằng nhau:
a = d; c = g
b = e
thừa số a và b trong 2 phép
nhân, rút ra nhận xét:…
- Phát biểu bằng lời:
2H
- H nhắc lại nhận xét
- Vận dụngT/C giao hoán để
điền vào chỗ trống, làm vào
vở, chữa

- G cho H biết 6 BT này có
giá trị bằng nhau
- HD H tìm bằng 2 cách
- H làm theo nhóm
4N
- G chốt KQ:
- 2H nêu lại T/C giao hoán
của phép nhân
- G nhạn xét tiết học, giao bài
về nhà
/> />4.Củng cố - dặn dò:
2 P
Bài2 a, b; bài4 (58)
TUẦN 11
TIẾT 51: NHÂN VỚI 10, 100, 1000
CHIA CHO 10, 100, 1000
A.Mục tiêu:
/> /> Giúp H :
-Biết cách thực hiện phép nhân số tự nhiên với 10, 100,
1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10,
100, 1000,…
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc khi chia) cho 10,
100, 1000,…
B. Đồ dùng:SGK
. Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ:
4P
Tính chất giao hoán của
phép nhân

II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
1P
2.Hình thành kiến thức:
a)HD nhân một số với 10
hoặc chia số tròn chục cho
10. 7P
35 x10 = ?
35 x10 = 350 và 350 : 10 =
- 2 H nêu công thúc, T/C giao
hoán, chữa bài tập 4( 58)
- G giới thiệu ghi bảng
- G ghi phép nhân lên bảng
- H trao đổi cách làm trên cơ
sở các kiến thức đã học
- G HD cách tìm ra KQ, từ
KQ giúp H nhận thấy:
- H nhận xét như SGK
- G lấy 1 số VD để H thực
hiện và rút ra qui tắc - nhận
/> />35
* Khi chia số tròn chục cho
10……
b. HD nhân một số với 10,
100, 1000 hoặc chia một số
tròn trăm, tròn nghìn cho 10,
100, 1000,… 8P
3. Thực hành:
15P
* Bài 1: Tính nhẩm:

18 x10
20020: 10
18 x100
6800 : 100
……….
………….
* Bài 2: Viết số thích hợp vào
….
xét chung
- H áp dụng qui tắc để thực
hiện, 1 số em làm trên bảng,
- Cả lớp làm vào vở, nối tiếp
nêu KQ:
- 1H nêu yêu cầu:
- G HD nhẩm như SGK
- H làm vào vở, trên bảng
2H
- G chốt KQ:
- 2H nêu cách nhân, chia với
10, 100, 100,.
H: Nêu miệng kết quả
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: nhận xét tiết học, giao bài
về nhà
H: Ôn lại bài ở nhà
/> />4.Củng cố - dặn dò:
5 P
TIẾT52:TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
A. Mục tiêu:
Giúp H:

- Nhận biết được T/C kết hợp của phép nhân
-Vận dụng T/C kết hợp của phép nhân để tính toán
B. Đồ dùng dạy-học:
- GV: SGK
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy- học:
/> />Nội dung Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ:
4P
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
1P
2. So sánh giá trị của 2 biểu
thức:
( 2 x3) x4 và 2 x (3 x4 )
6P
* ( 2 x3) x 4 = 2 x (3 x4)
3. Viết các giá trị của biểu
thức vào ô trống:
6P
(a xb) x c và a x ( b xc)
( a x b) x c = a x ( b xc)
* “Khi nhân 1 tích… thứ ba”
a xb xc = ( a xb) xc = a x( b
x c)
- 2H nêu lại cách nhân với 10,
100, 1000, chia cho 10, 100,
1000,…
- nêu VD, thực hiện
- G dẫn dắt, ghi bảng

- G nêu biểu thức, 2H tính giá
trị của biểu thức đó tên bảng,
cả lớp làm vào vở
- 1H so sánh KQ của biểu
thức, nhận xét
- G treo bảng phụ, giới thiệu
cấu tạo bảng và cách làm
- H lần lợt tính giá trị của a, b,
c
- H nhìn bảng so sánh KQ của
2 biểu thức trong mỗi trờng
hợp để rút ra KL:
- H khái quát bằng lời
- H lấy VD và tính KQ theo 2
/> />4. Thực hành:
21P
* Bài1: Tính bằng 2 cách
theo mẫu:
* Bài 2: Tính bằng cách
thuận tiện nhất:
* Bài3:
- Có 8 phòng: mỗi phòng có
15 bộ, mỗi bộ có 2 H
- Tất cả có…bộ?
4.Củng cố - dặn dò:
2 P
cách
- G HD 2 cách làm mẫu
- H áp dụng để làm vào vở,
trên bảng 2H

- G chốt:
- G HD
2
H áp dụng T/C giao
hoán và kết hợp của phép
nhân để tính
- H làm vào vở, trên bảng
2H
- 1H đọc, phân tích bài toán,
nói cách giải,
H: làm theo nhóm đôi, trình
bày
H+G: Nhận xét, bổ sung
2H nhắc lại qui tắc, công thức
của T/C kết hợp của phép
nhân
G: Nhận xét chung giờ học
/> />H: Ôn lại và làm BT
TIẾT53:NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O
A. Mục tiêu:
Giúp H: - Biêtý cách nhân với số có tận cùng là chữ số o
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
B.Đồ dùng:SGK
c. Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ:
5P

- 2H nêu qui tắc và công thức
của T/C kết hợp của phép

nhân, cho VD
H+G: Nhận xét, đánh giá
/> />II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
1P
2. Phép nhân với số có tận
cùng là chữ số o
ấ) 324 x 20 = ?
5P
1 324 x 20 = 1 324 x( 2 x 10)
= ( 1 324 x 2) x
10
Vậy tra có: 1 324 x 20 = 26
480
b)HD

nhân các số có tận cùng
là chữ số 0
6P
230 x 70 = ( 23 x 10) x( 7
x10) = ( 23 x7) x ( 10 x10) =
( 23 x 7) x100
- G dẫn dắt từ bài nhân với
10, 100, 1000,
- G ghi lên bảng phép tính
? có thể nhân 1 324 với 20
NTN? Có thể nhân 1 324 với
10 đợc không?
- H thay thế: 20 = 2 x10
- H áp dụng T/C kết hợp rồi

theo qui tắc nhân 1 số với 10.
- G HD
2
H cách đặt tính
- 2H nhắc lại cách nhân nh
SGK
- G ghi lên bảng phép tính và
hỏi H cách nhân nh thế nào?
- H áp dụng T/C kết hợp và
giao hoán của phép nhân, và
theo qui tắc nhân với 100.
- G HD
2
H cách đặt tính.
- 2H nhắc lại cách nhân nh
SGK
/> />Vậy ta có: 230 x70 = 16 100
4 Thực hành:
20P
* Bài1: đặt tính rồi tính:
a. 1 342 x 40

x
1 342
40
53680
b. 13 546 x 30 c. 5
642 x200
* Bài3:
- Có 30 bao gạo, mỗi bao

nặng 50 Kg
- Có 40 bao ngô, mỗi bao
nặng 60 Kg
* Bài4:
- Chiều rộng: 30 cm
- Chiều dài: Gấp đôi chiều
rộng
- 1H nêu cách nhân với số có
tận cùng là chữ số o
- H làm bài vào vở, trên bảng
- G chốt KQ:
- 1H đọc BT, tóm tắt, giả
theo nhóm 4N
- Đại diện nhóm nhóm trình
bày
H+G: Nhận xét, bổ sung,
đánh giá
- 1H đọc bài toán, tóm tắt,
nêu cách tính diện tích HCN,
- làm theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình
bày trước lớp
H+ G: Nhận xét, bổ sung,
đánh giá.
/> />- Tính diện tích….?
4.Củng cố - dặn dò:
3 P
H: nhắc lại cách nhân với số
tận cùng là chữ số o
G nhận xét tiết học

TIẾT 54: ĐỀ - XI - MÉT- VUÔNG
A. Mục tiêu:
Giúp H: - Hình thành về biểu tượng đơn vị đo diện tích đề
xi-mét - vuông.
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo
đề xi- mét -vuông
- Biết được 1 dm
2
= 100 cm
2
và ngợc lại.
B. Đồ dùng dạy- học:
- G+H: chuẩn bị HV cạnh 1dm đã được chia 100 ô vuông,
mỗi ô có diện tích 1 cm
2
bằng bìa
/> />C. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ:
4P
Bài diện tích HV, cm
2
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
1P
2. Giới thiệu đề- xi – mét –
vuông : 8P
- 100 HV nhỏ
- Đề – xi – mét – vuông
viết tắt là dm

2
- 1dm
2
=100 cm
2
2.Thực hành:
22P
Bài 1: Đọc
- 2H nêu công thức và qui tắc
- H+G nhận xét đánh giá
- G dẫn dắt từ bài cm
2
- H lấy HV cạnh 1 dm đã
chuẩn bị để quan sát, đo cạnh
của HV = 1dm = 10cm
- G nói và chỉ vào bề mặt của
HV nói: “ Đây là HV có diện
tích 1dm
2
đợc xếp đầy bởi các
HV nhỏ, mỗi hình có DT 1
cm
2
- H nêu số HV nhỏ trong hình
vuông cạnh 1 dm.
- G giới thiệu cách đọc, viết
đề xi- mét -vuông
- H nhận biết mối quan hệ của
cm
2

và dm
2
-
H đọc nối tiếp
/>

×