Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN MĨ THUẬT LỚP 2 TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 10 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.85 KB, 18 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN MĨ THUẬT LỚP 2
TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 10
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh và giáo án soạn theo Chuẩn kiến thức kĩ năng bước
đầu có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em
tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ
động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN MĨ THUẬT LỚP 2
TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 10
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

BÀI SOẠN MĨ THUẬT LỚP 2
TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 10
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Thứ ngày tháng năm 20
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Bài 6: Tiêu hóa thức ăn
I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể
- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ
dày, ruột non, ruột già.
- Hiểu được ăn chậm, nhai kỹ se giúp cho thức ăn tiêu
hóa dược dễ dàng.
- Hiểu được rằng chạy nhạy sau khi ăn no sẽ có hại cho
sự tiêu hóa.
- HS có ý thức ăn chậm, nhai kỹ, không nô đùa chạy nhảy
sau khi an no, không nhịn đi đại tiện.
II. Hoạt động dạy học:
1. On định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các cơ quan tiêu hóa?
- Nêu đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
/> />3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành và thảo luận để nhận biết sự
tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
* Mục tiêu:
- HS nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng
và dạ dày.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Thực hành theo cặp
- GV phát cho hs 1 miếng bánh mì. Yêu cầu hs nhai kỹ,

sau đó mô tả sự biến đổi của thức ăn ở khoang miệng và nói
cảm giác của em về vị thức ăn.
- HS thực hành theo cặp và trả lời câu hỏi SGK
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện 1 số nhóm phát biểu ý kiến
* Kết luận: Ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi
nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản
rồi vào dạ dày. 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ
dưỡng.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn
ở ruột non và ruột già.
* Mục tiêu: HS nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở ruột
non và ruột già
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
/> />- GV yêu cầu hs đọc thông tin và 2 bạn hỏi và trả lời theo
câu hỏi gợi ý SGK
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi 1 số hs trả lời câu hỏi
* Kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến
thành chất bổ dưỡng. Chúnh thấm qua thành ruột non vào
máu đi nuôi cơ thể. Chất bã được đưa xuống ruột già, biến
thành phân rồi được đua ra ngoài. Chúng ta cần đi đại tiện
hằng ngày.
Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống
* Mục tiêu:
- Hiểu được ăn chậm, nhai kỹ sẽ giúp cho thức ăn tiêu
hóa được dễ dàng.
- Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho
sự tiêu hóa.

* Cách tiến hành: GV hỏi:
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kỹ?
- Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi
ăn no?
- HS trả lời (đáp án SGK)
4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò
- GV nhắc HS áp dụng những điều đã học vào thực tế
cuộc sống hàng ngày

/> />Thứ ngày tháng năm 20
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Bài 7: An uống đầy đủ
I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể:
- Hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe
mạnh
- Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm
hoa quả.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. On định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kỹ?
- Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi
ăn?
/> />3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận về các bữa ăn và thức ăn hàng
ngày
* Mục tiêu:
- HS kể về các bữa ăn và những thức ăn mà các em
thường được ăn uống hàng ngày

- HS hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ
* Cách tiến hành:
Buớc 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3, 4/SGK và trả lời câu
hỏi
- HS thảo luận nhóm (gợi ý SGK)
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm báo cáo
- HS giải thích các tranh, ảnh các thức ăn, đồ uống đã sưu
tầm
- GV chốt lại ý chính (SGK)
* Kết luận: An uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần
phải ăn đủ cả số lượng và đủ cả về chất lượng
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn
uống đầy đủ
* Mục tiêu: Hiểu được tại sao cần ăn uống đầy đủ và có ý
thức ăn uống đầy đủ
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
/> />- GV gợi ý cho HS cả lớp nhớ lại bài “Tiêu hóa thức ăn”
với câu hỏi SGK
Bước 2: HS thảo luận nhóm câu hỏi trên
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày
Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ
* Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn 1
cách phù hợp và có lợi cho sức khỏe
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi (SGK)
Bước 2: HS chơi như đã hướng dẫn
Bước 3: Từng hs tham gia chơi sẽ giải thích trước lớp

những thức ăn, đồ uống mà mình đã lựa chọn cho từng bữa
- Cả lớp cùng GV nhận xét
4. Hoạt động cuối: Củng cố- dăn dò
- GV dặn hs ăn đủ, uống đủ và ăn thêm hoa quả

/> />Thứ ngày tháng năm 20
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Bài 8: An uống sãch sẽ
I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể
- Hiểu được phải làm gì để thực hiện ăn uống sạch sẽ
- An uống sạch sẽ đề phòng được những bệnh nhất là
bệnh đường ruột
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. On định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Tại sao cần ăn, uống đầy đủ?
- Hãy nêu tên các thức ăn trong 1 bữa ăn?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK và thảo luận: “Phải làm
gì để ăn sạch?”
* Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để bảo đảm ăn
sạch
/> />* Cách tiến hành:
Bước 1: Động não
- GV hỏi: Ai có thể nói được để ăn uống sạch sẽ chúng ta
cần phải làm những việc gì?
- Yêu cầu hs nêu và ghi nhanh các ý kiến lên bảng
- GV chốt lại
Bước 2: Làm việc với SGK theo nhóm

- Cho hs quan sát hình vẽ SGK/12 và tập đặt câu hỏi (gợi
ý SGK)
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả
- GV cho cả lớp thảo luận: “Để ăn sạch bạn phải làm gì?”
* Kết luận: Để ăn sạch chúng ta phải:
- Rửa sạch tay trước khi ăn
- Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn
- Thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi, gián, chuột…
bò hay đậu vào.
- Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ
Hoạt động 2: Làm việc với SGK và thảo luận: “Phải làm
gì để uống sạch?”
* Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để uống sạch
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo (lớp) nhóm
/> />- Từng nhóm trao đổi và nêu ra những đồ uống mà mình
thường uống trong ngày hoặc ưa thích
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện 1 số nhóm phát biểu ý kiến
Bước 3: Làm việc với SGK
- Cả lớp quan sát hình 6, 7, 8 SGK/19. Nhận xét bạn nào
uống hợp vệ sinh, bạn nào uống chưa hợp vệ sinh và giải
thích vì sao
- HS phát biểu ý kiến
Hoạt động 3: Thảo luận về lợi ích của việc ăn uống sạch
sẽ
* Mục tiêu: HS giải thích được tại sao cần ăn uống sạch
sẽ
* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu hs thảo luận: ‘Tại sao chúng ta phải ăn
uống sạch sẽ?”
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện 1 số nhóm phát biểu ý kiến
* Kết luận: An uống sạch sẽ giúp cho chúng ta đề phòng
được những bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán
4. Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò
- Để ăn sạch chúng ta cần làm gì?
- Tại sao chúng ta cần phải ăn sạch, uống sạch?

/> />Thứ ngày tháng năm 20
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Bài 9: Đề phòng bệnh giun
I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể hiểu được:
- Giun đũa thường sống ở ruột người và 1 số nơi trong cơ
thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe.
- Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn,
nước uống.
- Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh: ăn
sạch, uống sạch, ở sạch.
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK/20, 21
III. Hoạt động dạy học:
1. On định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao chúng ta cần phải ăn sach, uống sạch?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun
* Mục tiêu:
- Nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun.

/> />- HS biết nơi giun thường sống trong cơ thể người.
- Nêu được tác hại của bệnh giun.
* Cách tiến hành:
- GV hỏi: Các em đã bao giờ bị đau bụng ỉa chảy, ỉa ra
giun, buồn nôn, chóng mặt chưa?
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
+ Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể?
+ Nêu tác hại do giun gây ra?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về nguyên nhân lây
nhiễm giun
* Mục tiêu: HS phát hiện ra nguyên nhân và các cách
trứng giun xâm nhập vào cơ thể
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- Yêu cầu hs quan sát hình 1 SGK/20 và thảo luận câu hỏi
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV treo tranh h1/SGK, mời đại diện 1, 2 nhóm lên chỉ
và nói đường đi của trứng giun vào cơ thể theo đường mũi
tên
- GV nêu ý chính (SGK)
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp: làm thế nào để đề phòng
bệnh giun?
* Mục tiêu:
- Kể ra các biện pháp phòng tránh giun
/> />- Có ý thức rửa tay trước khi ăn và sau khi đại tiện,
thường xuyên đi guốc, dép, ăn chín, uống nước đã đun sôi,
giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu hs suy nghĩ những cách để ngăn chặn trứng

giun xâm nhập vào cơ thể.
- HS phát biểu ý kiến
- GV tóm tắt ý chính SGK
4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò
- Nên 6 tháng tẩy giun 1 lần theo chỉ dẫn của cán bộ y tế.

Thứ ngày tháng năm 20
/> />TỰ NHIÊN- XÃ HỘI
Bài 10: Ơn tập: Con người và sức khỏe
I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể
- Nhớ lại và khắc sâu 1 số kiến thức về ăn uống đã được
học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
- Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận
động và tiêu hóa
- Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ SGK
- Hình vẽ các cơ quan tiêu hóa phóng to
III. Hoạt động dạy học:
1. On định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tác hại do giun gây ra
- Làm thế nào để đề phòng bệnh giun?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi “Xem cử động, nói tên các cơ,
xương và khớp xương”
* Mục tiêu: Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ
quan vận động
* Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động theo nhóm

/> />- GV cho hs ra sân, các nhóm thực hiện sáng tạo 1 số các
vận động và nói vơi nhau xem khi làm động tác đó chỉ vùng
cơ nào, xương nào và khớp xương nào cử động
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Lần lượt các nhóm cử 1 đại diện trình bày
Hoạt động 2: Trò chơi: “Thi hùng biện”
Bước 1:
- GV chuẩn bị sẵn 1 số thăm ghi câu hỏi
- Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm
Bước 2:
- Cử hs lên trình vày và cử 1 hs làm ban giám khảo
- GV làm trọng tài: Nhóm nào có nhiều lần khen
4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò
- HS về chơi lại các trò chơi trên

/> /> />

×