Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN MĨ THUẬT LỚP 2 NỬA CUỐI HỌC KÌ I CHI TIẾT, CỤ THỂ VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.04 KB, 40 trang )

/>
TƯ LIỆU CHUN MƠN TIỂU HỌC.
-------------------------------

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN MĨ THUẬT LỚP 2
NỬA CUỐI HỌC KÌ I
CHI TIẾT, CỤ THỂ
VÀ THEO CHUẨN KTKN MƠN HỌC.

HẢI DƯƠNG – NĂM 2015

/>

/>
LỜI NĨI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trị và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vơ cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu


biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học và bước đầu đang triển khai mô hình
trường học mới VINEN. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
/>

/>
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hồn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vơ cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh và giáo án soạn theo mô hình VINEN bước đầu có
hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Giáo
viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tịi kiến
thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên

lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN MĨ THUẬT LỚP 2
NỬA CUỐI HỌC KÌ I
CHI TIẾT, CỤ THỂ
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!

/>

/>
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN MĨ THUẬT LỚP 2
NỬA CUỐI HỌC KÌ I
CHI TIẾT, CỤ THỂ
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Tuần 10
Tiết 10

Mĩ thuật
Bài:Vẽ tranh
Đề tài tranh chân dung

I: Mục tiêu:
Kiến thức:
- Giúp hs tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người.

- Làm quen với cách vẽ chân dung.
Kỹ năng:
- Vẽ được bức chân dung theo ý thích.
Th độ:
-u thích bộ mơn.
II: Chuẩn bị
- GV: Tranh, ảnh chân dung
- Hình các bước vẽ
- Bài của hs
- HS: Đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài dạy- học
Thời
gian

Nội dung

Hoạt động của
thầy

/>
Hoạt động của
trò


/>
1’

7’

Ktra bài cũ


Bài mới.
Giới thiệu
bài
1: Tìm hiểu
về tranh
chân dung

Nêu cách vẽ cái
HSTL
mũ?
HS để ĐDHT lên
GV ktra ĐDHT của bàn
hs
HS quan sát
GV ghi bảng
Gv giới thiệu 1 số
tranh chân dung
Tranh chân dung
vẽ gì?
Tranh chân dung
có mấy thể loại

HSTL
HS suy nghĩ trả
lời ( khn mặt,
bán thân, tồn
thân)
HSTL
HSTL


Tranh chân dung
vẽ để diễn tả gì?
Khn mặt người
có giống nhau
khơng?
Nêu các phần chính
trên khn mặt?
Em hãy tả lại
khuôn mặt người
thân em?
Gv nhận xét câu trả
lời của hs
GV bổ xung
/>
HSTL
HSTL

HS lắng nghe và
ghi nhớ


/>
Tranh chân dung
có thể vẽ khn
mặt, bán thân, tồn
thân. Mối người đề
có dạng khn mặt
7’
khác nhau có người

khn mặt trái
2: Cách vẽ
xoan, trịn, vng
chân dung
chữ điền, dài..Trên
khn mặt có bộ
phận mắt, mũi,
miêng…đều không
giống nhau. ( GV
đồng thời đưa các
dạng khuôn mặt
cho hs quan sát kĩ
hơn) Vậy các em
hãy nhớ lại khuôn
mặt người các em
quý nhất để vẽ lại
vào trong tranh nhé
GV cho hs xem 1
vài tranh chân dung
22’
có nhiều cách bố
3: Thực hành cục và đặc điểm
khuôn mặt khác
nhau
Bức tranh nào đẹp?
Vì sao?
/>
HS quan sát và
học tập
HS suy nghĩ trả

lời

HS quan sát cách
vẽ

HS quan sát và
học tập

HS thực hành


/>
3’
4: Nhận xét,
đánh giá

Em thích bức tranh
nào?
GV giới thiệu cách HS nhận xét
vẽ chân dung
Cách vẽ hình
+Vẽ hình khn
mặt cho vừa tờ
giấy: Trịn, trái
xoan,,,
+Vẽ cổ, vai
+Vẽ tóc, mắt, mũi,
miệng và các chi
tiết khác
+Vẽ màu: tóc, da,

áo, nền…
Ngồi ra Gv giới
thiệu thêm 1 số
cách vẽ chân dung
khác
Trước khi thực
hành Gv cho hs
quan sát bài của hs
khóa trước vẽ chân
dung
GV xuống lớp
hướng dẫn hs thực
hành
Nhắc hs chọn nhân
vật để vẽ: Người
gần gũi với các em

/>

/>
Cách vẽ hình theo
trên bảng
Vẽ chi tiết sao cho
rõ đặc điểm
Là bài khó GV u
cầu hs vẽ hình
trước
Gv chọn 1 số bài
tốt và chưa tốt
Gv nhận xét ý kiến

của hs được và
chưa được để hs
chỉnh sửa lại
Củng cố- dặn dò
Tiết 1: Vẽ hình
Tiếng tăng cường :
Vẽ màu

Tuần 11
Tiết 11

Mĩ thuật
Bài:Vẽ trang trí

/>

/>
Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu
I: Mục tiêu:
Kiến thức:
-HS biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
Kỹ năng:
- Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
Thái độ:
- Thấy được vẻ đẹp của đường diềm
II: Chuẩn bị
- GV: 1 số đồ vật trang trí đường diềm
- Bài trang trí đường diềm
- Bài của hs
- HS: Đồ dùng học tập

III: Tiến trình bài dạy- học
Thời Nội dung
Hoạt động của
gian
thầy
2’ Kiểm tra
Nêu cách vẽ chân
bài cũ
dung?
Kể 1 số dạng khn
Bài mới.
mặt?
Giới thiệu
bài
Trang trí đường
diềm được sử dụng
rất nhiều trong đời
sống chúng
ta.Trang trí đường
diềm làm cho đồ
vậy thêm đẹp hơn,
/>
Hoạt động của trò
HSTL
HSTL

HSTL


/>

7’
1: Quan
sát, nhận
xét

7’

phong phú hơn.
Vậy trang trí đường
diềm ntn? Tiết này
cơ sẽ hướng dẫn
các bạn cách tranh
trí đường diềm
Các em hãy nêu lại
thế nào là đường
diềm?
Đường diềm
thường được trang
trí ở đâu?
Tại sao phải trang
trí đường diềm?
Gv treo tranh
Đồ vật nào được
trang trí đường
diềm?
Trang trí ở vị trí
nào trên đồ vật?
Dùng họa tiết nào
để trang trí đường
diềm?

Họa tiết giống nhau
vẽ ntn?
Màu nền và màu
họa tiết ntn?
Tìm ví dụ thêm về
đường diềm?

/>
HSTL
HSTL
HS quan sát tranh
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
2 HS tìm ví dụ

hs lắng nghe và ghi
nhớ

HS quan sát VTV
HSTL


/>
2: Cách vẽ Gv nhận xét ý kiến
họa tiết và của hs
vẽ màu
GV tóm tắt:

Đường diềm được
trang trí ở các đồ
vật làm đồ vật đẹp
thêm. Trong đường
diềm các hình
giống nhau phải vẽ
bằng nhau và vẽ
màu giống nhau.Có
rất nhiều họa tiết để
trang trí đường
21’
diềm như hoa lá,
hình vng, trịn,
con vật…
3: Thực
GV yêu cầu hs quan
hành
sát ở VTV
Dùng họa tiết nào
để trang trí?
Nhiêm vụ của hs
3’
làm gì?
Dùng mấy màu để
vẽ trang trí đường
diềm?
GV hướng dẫn hs
4: Nhận
cách vẽ
xét, đánh + Vẽ tiếp hình cho

giá
hồn chỉnh đường
/>
HSTL
HSTL

hs quan sát cách vẽ

HS quan sát bài và
học tập
HS thực hành

HS nhận xét
Vẽ tiếp hình
Vẽ màu


/>
diềm
+Tự chọn màu cho
đường diềm: 2 đến
3 màu
+Vẽ màu đều,
không vẽ ra ngoài
GV cho hs quan sát
bài vẽ của hs khóa
trước
Gv xuống lớp
hướng dẫn hs vẽ bài
Nhắc hs hình giống

nhau vẽ màu giống
nhau
Vẽ hình cho đẹp
đúng với mẫu
Màu nền khác màu
họa tiết.
Vẽ từ 2 đến 3 màu
Có thể vẽ màu theo
lối xen kẽ ( đối với
những bạn khá ,
giỏi)
Gv chọn 1 số bài tốt
và chưa tốt
Gv nhận xét ý kiến
của hs
Gv đánh giá và xếp
/>

/>
loại bài
Củng cố-dặn dị:
Hồn thành bài
Chuẩn bị bài sau

Tuần 12
Tiết 12

Mĩ thuật
Bài: Vẽ theo mẫu
Vẽ cờ tổ quốc hoặc cờ lễ hội


I: Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ.
Kỹ năng:
- Vẽ được 1 lá cờ.
-Vẽ được một lá cờ Tổ Quốc hoặc cờ lễ hội.
Thái độ:
Biết được Quốc kỳ là cờ của một nước.
II: Chuẩn bị
/>

/>
- GV: Tranh, ảnh 1 số loại cờ
- Bộ ĐDDH
- HS: Đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài dạy- học
Thời Nội dung Hoạt động của thầy
gian
2’ Ktra bài cũ GV ktra sĩ số lớp
Ktra ĐDHT của hs

Hoạt động của
trò
Lớp trưởng báo
cáo
HS để ĐDHT lên
bàn

Bài mới.

Giới thiệu
bài

7’

Những Thứ Tư ngày
Tết, 30-4, 1-5, 2-9. lễ
hội nhà chúng ta
thường phải làm gì? vẽ
lá cờ ntn? tiết này cô
và các em sẽ tập vẽ lá
1: Quan sát cờ
, nhận xét Gv giới thiệu 1 số lá
cờ
Cờ tổ quốc ntn?
Có hình ảnh gì?
Cờ lễ hội ntn?
Dình dáng và màu sắc
của cờ lễ hội?
Ngồi ra cịn có loại
cờ nào khác?
Gv bổ xung: Cờ Tổ

/>
Hs quan sát
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
2 HSTL


Hs lắng nghe và
ghi nhớ


/>
quốc có nền đỏ, sao
vàng. Cờ lễ hội có
hình dáng khác nhau
như cờ hònh chữ nhật,
7’ 2: Cách vẽ cờ đi nheo….được
lá cờ
trang trí rất nhều màu
sắc Ngồi ra cịn có cờ
hình tam giác.
Nêu cách vẽ lá cờ?
Gv vẽ mẫu lên bảng
Cờ Tổ quốc
+Vẽ hình có tỉ lệ vừa
lá cờ
+Vẽ sao vàng ở giữa
+Vẽ màu
Cờ lễ hội
+Vẽ hình dáng bề
ngồi trước
21’
+Chi tiết sau
3: Thực
+Vẽ màu theo ý thích
hành

Gv vẽ mẫu 1 số loại lá
cờ khác lên bảng
GV cho hs xem vẽ lá
cờ của hs khóa trước
3’
Gv xuống lớp hướng
dẫn hs vẽ bài
4: Nhận
Có thể vẽ 1 đến 2 lá cờ
xét, đánh
Phác hình lá cờ và vẽ
giá
màu cẩn thận
/>
HSTL
Hs quan sát mẫu
trên bảng

Hs quan sát bài
để học tập
HS thực hành

HS nhận xét
Vẽ hình
Vẽ màu
Thể hiện bài


/>
Có thể vẽ lá cờ đang

bay
Gv chọn 1 số bài tốt
và chưa tốt

Gv nhận xét ý kiến
của hs
GV đánh giá và xếp
loại bài
Củng cố- Dặn dò:
GV nêu lại cách vẽ lá
cờ
Chuẩn bị bài sau

/>

/>
Tuần 13
Tiết 13

Mĩ thuật
Bài: Vẽ tranh
Đề tài vườn hoa hoặc công viên

I: Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS thấy được vẻ đẹp và ích lợi của vườn hoa và cơng viên.
Kỹ năng:
- Vẽ được 1 bức tranh đề tài Vườn hoa hay cơng viên theo ý
thích.
Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường
II: Chuẩn bị:
- GV: Tranh, ảnh về vườn hoa, cơng viên
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài của hs
- HS: Đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài dạy- học
Thời Nội dung
gian
1’
Ktra bài cũ

Hoạt động của thầy
Gv ktra sĩ số lớp

/>
Hoạt động của
trò
Lớp trưởng


/>
GV ktra ĐDHT của hs

7’

Bài mới.
Giới thiệu
bài
1:Tìm, chọn

nội dung đề
tài

báo cáo
HS để ĐDHT
lên bàn

GV ghi bảng
GV giới thiệu tranh,ảnh HS quan sát
tranh
Đây là thuộc đề tài gì? HSTL
ở vườn hoa có những
HSTL
loại hoa gì?
Màu sắc ntn?
HSTL
Kể 1 số loại hoa và
HSTK
hình dáng của chúng?
Đây là bạn vẽ cơng viên HSTL
nào?
HSTL
Trong cơng viên có
HSTL
những gì?
HSTL
Khơng khí trong cơng
viên ntn?
HSTL
Trong cơng viên có

2 HSTL
vườn hoa khơng?
Màu sắc bạn vẽ ntn?
Kể 1 số công viên khác
mà em biết?
HS lắng nghe
Gv nhận xét ý kiến của và ghi nhớ
hs
Gv bổ xung:ở đâu cũng
có vườn hoa như nhà
trường, gia đình.Vườn

/>

/>
7’
2: Cách vẽ
tranh

2’

3: Thực
hành

4’

hoa có rất nhiều loại
hoa khác nhau như
hồng, cúc, …Màu sắc
rất khác nhau.Trong

cơng viên cũng có vườn
hoa như công viên
lênin, công viên ,Thủ
lệ,công viên Đầm sen ở
Sài gịn. ở trong cơng
viên có đu quay,
chuồng ni chim, thú
q hiếm, cầu trượt, vịi
phun nước. Người chơi
rất đơng
Em sẽ chọn đề tài nào
để vẽ trong tranh?
Hoạt động gì là hình
ảnh chính?
Nêu cách vẽ tranh đề
tài?
GV treo hình gợi ý cách
vẽ lên bảng
+Chọn nội dung đề tài
phù hợp
+Tìm các hình ảnh
chính, để vẽ trong tranh
+Vẽ thêm hình ảnh phụ
cho sinh động
+Vẽ màu theo ý thích

/>
2 HSTL
HSTL
HSTL

HS quan sát
cách vẽ tranh

Hs quan sát
tranh và học
tập
HS thực hành


/>
Gv cho hs quan sát bài HS nhận xét
vẽ của hs khóa trước
Chọn đề tài
Gv xuống lớp hướng
Vẽ hình
4: Nhận xét, dẫn hs vẽ bài
đánh giá
Nhắc hs chọn nội dung
đề tài phù hợp
Vẽ hình ảnh chính
trước ở giữa tranh.
Hình ảnh phụ sau làm
rõ hơn cho hình ảnh
chính
Vẽ màu tươi sáng, tránh
vẽ ra ngoài
Gv chọn 1 số bài tốt và
chưa tốt
Gv nhận xét ý kiến của
hs

GV đánh giá và xếp
loại bài
Củng cố- dặn dò
Gv nêu lại cách chọn đề
tài
Các bước vẽ bài tranh
đề tài
Tiết 1: Hồn thành vẽ
hình
Tiết tăng cường: Vẽ
màu
/>

/>
Tuần 14
Tiết 14

Mĩ thuật

Bài: Vẽ trang trí
Vẽ tiếp họa tiết vào hình vng và vẽ màu
I:Mục tiêu:
Kiến thức:
- Hs nhận biết được cách sắp xếp 1 số họa tiết đơn giản trong
hình vng.
Kỹ năng:
- Biết cách vẽ họa tiết vào hình vng và vẽ màu theo ý thích.
Thái độ:
- Bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp họa tiết cân đối
trong hình vng

II: Chuẩn bị
- GV: Đồ vật có trang trí hình vng
- Bài của hs
- Bài trang trí hình vuông
- HS: Đồ dùng học tập
/>

/>
III: Tiến trình bài dạy học
Thời Nội dung
Hoạt động của thầy
gian
1’ Kiểm tra bài Gv ktra sĩ số lớp

Gv kiểm tra đồ dùng
học tập của hs
7’
Bài mới.
GV ghi bảng
Giới thiệu
GV treo 1 số bài trang
bài
trí hình vng
1: Giới thiệu Các bài trang trí này
cách trang
có đẹp khơng?
trí hình
Dùng họa tiết nào để
vng đơn
trang trí bài hình

giản
vng?
Các hình giống nhau
thì vẽ như thế nào?vẽ
màu ntn?
Màu nền với màu họa
tiết như thế nào?
GV nhận xét câu trả
lời của hs
Gv tóm tắt
Có rất nhiều họa tiết
để trang trí hình vng
như hoa, lá , con vật…
Các hình giống nhau
/>
Hoạt động của
trị
Lớp trưởng báo
cáo
Hs để đồ dùng
học tập lên bàn

HS quan sát
tranh
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL

HS lắng nghe



/>
7’

2: Cách vẽ

22’
3; Thực
hành

vẽ giống nhau và bằng
nhau, vẽ màu giống
nhau. Hình nền khác
hình họa tiết. Họa tiết
đậm thì hình nền nhạt
hoặc ngược lại.
Gv yêu cầu hs quan sát
hình trong VTV
Họa tiết chính là họa
tiết nào?
Họa tiết phụ là họa tiết
nào?
Bài này hình nào chưa
vẽ xong? Chúng ta
phải làm gì?
Gv hướng dẫn hs
- chọn màu cho hoa ở
họa tiết chính
- Chọn màu cho họa

tiết phụ ở 4 góc hình
vng
-Vẽ màu nền khác với
màu họa tiết
Yêu cầu hs vẽ màu ở
bông hoa trước và màu
nền sau hoặc ngược lại
Màu nền khác với màu
của cánh hoa
GV giới thiệu cho hs

/>
HS quan sát
hình
HSTL
HS suy nghĩ trả
lời
HS quan sát

HS quan sát và
học tập

HS thực hành


/>
quan sát 1 số bài vẽ
màu trang trí hình
vng của hs khóa
trước


3’

Yêu cầu hs làm bài
Gv xuống lớp hướng
dẫn hs làm bài
Nhắc hs vẽ theo nét
4; Nhận xét, chấm
đánh giá
vẽ đều và cân đối
vẽ màu cho phù hợp,
tránh vẽ ra ngồi
Nhắc hs hình giống
nhau vẽ bằng nhau và
vẽ màu giống nhau
Gv chọn 1 số bài vẽ
đẹp và chưa đẹp
Gv nhận xét ý kiến của
hs. Gv đánh giá lại bài
và xếp loại bài
Củng cố, dặn dị: Hồn
thành bài, chuẩn bị bài
sau

/>
HS nhận xét
- Cách vẽ hình
- vẽ màu



/>
Tuần 15
Tiết 15

Mĩ thuật
Bài:Vẽ theo mẫu
Vẽ cái cốc

I: Mục tiêu
- Giúp hs hiểu đặc điểm,hình dáng của các loại cốc.
Kỹ năng:
- Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc.
Thái độ:
-Yêu thích mơn mỹ thuật:
II: Chuẩn bị
- GV: 1 số cốc thật
- Bài vẽ của hs
- HS đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài dạy- học
Thời Nội dung
gian
2’ Ktra bài cũ
Bài mới.
Giới thiệu
bài

Hoạt động của thầy
Tiết trước các em vẽ
bài gì?
Nêu cách vẽ tranh đề

tài?
Nhà nào cũng có ít

/>
Hoạt động của
trị
HSTL
HSTL


×