Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bai 45: axit axetic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.93 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 8-3-2011 Ngày day: 10-3-2011
Tuần 29 Tiết: 55
Bài : 45 AXIT AXETIC : C
2
H
4
O
2
( 60)
I/ MỤC TIÊU:
-HS hiểu được CTCT, tính chất vật lí và hoá học của axit axetic. Viết được pthh minh hoạ cho tính chất hoá
học.
+ Biết được nhóm –COOH là nhóm ngun tử gây ra tính axit.
+ Biết được khái niệm este và phản ứng este hoá.
+ Hs biết được ứng dụng và cách điều chế axit axetic
- Rèn luyện kó năng viết CTCT,ø CTPT và phương trình hoá học của hợp chất hữu cơ. Cũng cố kĩ năng giải bài
tập hữu cơ.
- Giáo dục tính cẩn thận và lòng yêu thích bộ môn hóa học.
** Trọng tâm: HS hiểu được CTCT, tính chất vật lí và hoá học của axit axetic. Viết được pthh minh hoạ
cho tính chất hoá học.
+ Biết được nhóm –COOH là nhóm ngun tử gây ra tính axit.
+ Biết được khái niệm este và phản ứng este hoá.
+ Hs biết được ứng dụng và cách điều chế axit axetic.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: mô hình phân tử axit axetic, ống nghiệm, quỳ tím, nước cất, Mg, CuO, d
2
NaOH, Na
2
CO
3
, C


2
H
5
OH
HS : Xem trước nội dung bài học.
III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.n đònh tổ chức: ( 1 phút) Kiểm tra sỉ số.
2. Bài c ũ : ( 2 phút)Em hãy cho biết cách điều chế rượu etylic ?
Giới thiệu bài: Khi lên men dung dịch rượu etylic lỗng người ta thu được giấm ăn. Giấm ăn chính là dung dịch
axit axetic. Vậy axit axetic có cơng thức cấu tạo, tính chất như thế nào thì bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu.
3. Bài mới:
Hoạt động 1( 5 phút): Tính chất vật lí.
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
GV: cho HS quan sát ống nghiệm đựng axit axe tic.
+ Quan sát nhận xét về trạng thái và màu sắc?
GV: yêu cầu HS làm TN sau: nhỏ vài giọt axit axetíc
vào ống nghiệm đựng nước. Quan sát và cho nhận
xét?
GV: ở nhà gia đình có việc làm món gỏi, nếu khơng có
chanh ta dùng loại da vị nào để thay thế chanh?
GV: Giấm ăn là axit axetic lỗng có nồng độ từ 2-5%.
Vậy axit axetic có vò chua không?
GV: Axit axetic hóa rắn ở 16,6
oc
.
Hơi axit axetic khi cháy tạo ra CO
2
và H
2
O.

Khi sử dụng axit axetic đặc phải cẩn thận vì nó có
thể gây bỏng da.
GV nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận.
HS quan sát ống nghiệm đựng axit axe tic.
+ Là chất lỏng, không màu.
+ axit axetíc tan vô hạn trong nước.
+ Giấm ăn.
+ có
HS nhận xét và bỗ sung.
• Kết luận: axit axetíc là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước và có vò chua.
Hoạt động 2( 7 phút): Cấu tạo phân tử.
GV: yêu cầu HS dựa vào CTPT của axitaxxetic viết
CTCT, CTTG của axit axetíc?
H O
C
2
H
4
O
2
; H – C – C – O – H ; CH
3
- COOH
H
Trần Thị Hồng Vân Trang 1
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
GV: yêu cầu HS lắp ráp mô hình phân tử axit axetíc
đặc và rỗng.
+ Hãy nhận xét về trật tự liên kết giữa các nguyên tử?
GV: chính nhóm -COOH làm cho phân tử có tính axit.

GV: gốc CH
3
–COO có hóa trị I.
Gọi R là gốc hiđro cacbon thì nhóm –COOH là
nhóm chức axit.
GV: nhận xét bỗ sung đưa rakết luận.
- HS lắp ráp mô hình phân tử axit axetíc đặc và rỗng.
+ Phân tử axit axetíc có nhóm OH liên kết với nhóm C=O
tạo thành nhóm – COOH.
-HS ghi nhận thong tin GV cung cấp.
HS nhận xét và bỗ sung.
* K ết luận: H O
C
2
H
4
O
2
; H – C – C – O – H ; CH
3
- COOH
H
Phân tử axit axetíc có nhóm - OH liên kết với nhóm =C=O tạo thành nhóm – COOH. Chính nhóm – COOH
này làm cho phân tử có tính axit.
Hoạt động 2( 18 phút) : Tính chất hoá học.
a. Axit axetíc có tính chất của 1 axit không?
GV: Chia lớp thành 5 nhóm làm các TN sau:
GV: HS làm TN theo yêu cầu ở bảng sau rồi quan sát
TN, cho biết hiện tượng và nhận xét.
GV: Thời gian làm 5 TN này là 5 phút.

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu ở bảng.
-Các nhóm cử thư kí ghi lại hiện tượng vào báo cáo kết quả.
Trần Thị Hồng Vân Trang 2
TN1:Đổi màu
chất chỉ thò.
TN4: tác
dụng với bazơ
TN5: Tác dụng
với muối.
TN2:Tác dụng
với kim loại
TN3: Td với
oxit bazơ
Nhỏ một
giọt
CH
3
COOH
vào mẩu giấy
quỳ tím
Cho 1 mảnh
nhỏ Mg vào
2ml dd
CH
3
COOH
Nhỏ một giọt
phenolphtalein
vào ống nghiệm
đựng dd NaOH.

Sau đónhỏ từ từ
dd CH
3
COOH
vào ống
nghiệm.
Nhỏ 2ml dd
CH
3
COOH
vào ống nghiệm
cósẵn bột CuO
sau đó đun
nóng nhẹ.
Nhỏ 2ml dd
CH
3
COOH
vào ống
nghiệm
có sẵn
CaCO
3.
Quỳ tím
chuyển sang
màu đỏ.
Có bọt khí
bay lên
Bột CuO tan
dần rồi

chuyển
thành màu
xanh lam.
Có sủi bọt
khí.
Màu đỏ của
dung dòch
nhạt dần sau
đó dung dòch
trở nên
không màu
Hiện tượng
+ GV: Yêu cầu HS ở các nhóm viết PTHH minh họa
cho TN 2, 3, 4, 5.
+ Qua 5 TN trên em có nhận xét gì?
GV nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận.
+ TN2: 2CH
3
COOH
(d
2
)
+ Mg
(r)


(CH
3
COO)
2

Mg
(d
2
)
+ H
2(k)

Magie axetat
+ TN3: 2CH
3
COOH
(dd)
+ CuO
(r)
t
oc


. (CH
3
COO)
2
Cu
(dd)
+ H
2
O
(l)
Đồng axetat
+ TN4: CH

3
COOH
(dd)
+ NaOH
(dd)

CH
3
COONa
(dd)
+ H
2
O
(l)
Natri axetat
+ TN5:
2CH
3
COOH
(dd)
+ Na
2
CO
3(dd)
2CH
3
COONa
(dd)
+ CO
2(k)

+ H
2
O
(l)

Natri axetat
+ axit axetíc có tính chất của 1 axit.
HS nhận xét và bỗ sung.
* Kết luận:
- Axit axetíc là 1 axit hữu cơ có tính chất của 1 axit. Tuy nhiên là 1 axit yếu, mạnh hơn axit H
2
CO
3.
1. Axit axetic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
2. Axit axetic + Kim loại muối + H
2
VD: 2CH
3
COOH
(d
2
)
+ Mg
(r)

(CH
3
COO)
2
Mg

(d
2
)
+ H
2(k)

Magie axetat
3. Axit axetic + Oxit bazơ Muối + H
2
O
VD: 2CH
3
COOH
(dd)
+ CuO
(r)
t
oc

(CH
3
COO)
2
Cu
(dd)
+ H
2
O
(l)
Đồng axetat

4. Axit axetic + bazơ Muối + H
2
O
VD: CH
3
COOH
(dd)
+ NaOH
(dd)
CH
3
COONa
(dd)
+ H
2
O
(l)
Natri axetat
5. Axit axetic + Muối cacbonat Muối mới + CO
2
+ H
2
O
VD: 2CH
3
COOH
(dd)
+ Na
2
CO

3(dd)
2CH
3
COONa
(dd)
+ CO
2(k)
+ H
2
O
(l)

Natri axetat
b. axit axetíc có tác dụng với rượu etylic không?
GV: làm TN sau:
- cho rượu etylic và axit axetíc vào ống nghiệm A.
cho thêm 1 ít H
2
SO
4
đặc vào ống nghiệm A.
+ H
2
SO
4
có vai trò như thế nào trong TN này?
- Đun sôi hỗn hợp trong ống nghiệm A , sau đó ngừng
đun.
- Cho thêm 1 ít nước vào ống nghiệm B và lắc nhẹ.
+ Quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra?

+ Chất lỏng có mùi thơm này là gì?
+ Viết pthh xảy ra?
GV: sản phẩm giữa rượu và axit gọi là este.
Phản ứng giữa rượu và axit axetic tạo ra este và nước
gọi là phản ứng este hóa.
GV nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận.
- Quan sat GV làm TN và cho nhận xét.
+ H
2
SO
4
làm chất xúc tác.
+ ở ống nghiệm B thu được 1chất lỏng không màu, có mùi
thơm, không tan được trong nước.
+ Etyl axetat.
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH H
2
SO

t
o

CH
3

COOC
2
CH
5
+ H
2
O
HS nhận xét và bỗ sung.
Trần Thị Hồng Vân Trang 3
* Kết luận: CH
3
COOH + C
2
H
5
OH H
2
SO

t
0
CH
3
COOC
2
CH
5
+ H
2
O


- Phản ứng giữa axit với rượu gọi là phản ứng este hoá.
Hoạt động 3 ( 4 phút): Ứng dụng.
GV: yêu cầu HS quan sát H/142 nghiên cứu trả lời câu
hỏi.
+ axit axetic có những ứng dụng gì trong đời sống và
trong sản xuất?
GV: liên hệ thực tế.
GV: giấm ăn là dung dòch axit axetíc có nồng đọ từ 2-5
%.
GV nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận.
- HS quan sát H/142 nghiên cứu trả lời câu hỏi.
+ Trong đời sống: làm giấm ăn,…
+ Trong sản xuất: làm dược phẩm, chất dẻo, phẩm nhuộm,
tơ nhân tạo, thuốc diệt côn trùng,
HS nhận xét và bỗ sung.
Kết luận: axit axetíc dùng để pha giấm ăn, sản xuất tơ nhận tao, chất dẻo,dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc diệt côn
trùng,…
Hoạt động 4 ( 4 phút) Điều chế.
GV: Trong CN người ta điều chế axit axetíc bằng cách
oxi hoá butan.
+ Trong thực tế người ta sản xuất giấm ăn bằng cách
nào?
GV: nhận xét bỗ sung đưa rakết luận.
- HS ghi nhận thông tin GV cung cấp.
+ Lên men dung dòch rượu etylic loãng.
HS nhận xét và bỗ sung.
- Trong CN người ta điều chế axit axetíc bằng cách oxi hoá butan.
2C
4

H
10
+ 5O
2
xt, t
O
4CH
3
– COOH + 2H
2
O
- Để sản xuất giấm ăn người ta dùng phương pháp lên men dung dòch rượu etylic:
C
2
H
5
OH + O
2
lên men CH
3
- COOH + H
2
O
4 . Cũng cố: ( 3 phút) GV: Cũng cố toàn bài . GV hướng dẫn HS làm bài tập 4,6 /143.
Bài tập 6/143 SGK:
Cho 60g CH
3
-COOH tác dụng với 100g C
2
H

5
OH thu
được 55g CH
3
-COO C
2
H
5
.
a. Viết phương trình hoá học và cho biết tên sản
phẩm?
b. Tính hiệu suất của phản ứng trên?
GV nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận.
Bài tập 6/143 SGK:
C
2
H
4
O
2
+ C
2
H
6
O H
2
SO

,t
o

CH
3
-COO C
2
H
5
+H
2
O
Cứ 60g 46g 88g
Có 60g 100g 55g
Theo lí thuyết:
cứ 60g CH
3
-COOHtạo ra 88g CH
3
-COO C
2
H
5
Theo thực tế:
cứ 60g CH
3
-COOHtạo ra 55g CH
3
-COO C
2
H
5
Vậy hiệu suất của quá trình phản ứng là:

H = 55 / 88 * 100 = 62.5%.
HS nhận xét và bỗ sung.
5. Dặn dò: ( 1 phút) Học bài. Làm bài tập . Xem bài mới.
Trần Thị Hồng Vân Trang 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×