Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Giáo án Âm nhạc lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.59 KB, 77 trang )

Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
TUẦN: 1 Ngày soạn: 10.08.2009
TIẾT: 1 Ngày dạy: 17.08.2009
+ Ơn tập 3 bài hát:
Quốc ca Việt Nam
Bài ca đi học
Cùng múa hát dưới trăng
+ Ký hiệu ghi nhạc ở lớp 3

I-MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi
học, Cùng múa hát dưới trăng.
- Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) hoặc vận động theo bài hát.
- Ghi chú:
+ Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
+ Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
II-CHUẨN BỊ
* Giáo viên * Học sinh
-Máy nghe băng đĩa nhạc bài hát lớp 4
-Nhạc cụ quen dùng
-Tranh ảnh minh hoạ một số bài hát lớp 3
-SGK m nhạc 4
-Nhạc cụ gõ đệm
-Vở ghi bài
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi ngay ngắn, khởi động giọng .
2.Ơn bài cũ:Tiết đầu thơng qua
3.Bài mới :
a. Phần mở đầu:
-Giới thiệu nội dung tiết học gồm 2 phần: n tập bài hát lớp 3 và một sồ ký hiệu ghi nhạc
b. Phần hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Ơn tập 3 bài hát lớp 3
-Gv treo 3 bức tranh minh họa cho 3 bài hát:
Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa
hát dười trăng. Kết hợp cho Hs nghe giai điệu
từng bài đễ hs đốn tên bài hát và tác giả
-Hs ngồi ngay ngắn xem tranh
và trả lời
Mơn: m Nhạc - Lớp 4
Trang
1
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
-Hướng dẫn hs lần lượt ơn từng bài hát
+ Quốc ca Việt Nam: n hát thuộc 2 lời ca,
hát đúng giai điệu tiết tấu, thể hiện tính chất
hành khúc. Tập cho hs đứng hát Chào cờ với
tư thế nghiêm trang.
+ Bài ca đi học: hs hát thuộc lời ca, hát kết
hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
+ Cùng múa hát dười trăng: Hs hát kết hợp
gõ đệm theo nhịp 3, hát kết hợp vận động nhẹ
nhàng.
Nhận xét
* Hoạt động 2: n tập một số ký hiệu ghi
nhạc
-Đặt câu hỏi:
1. Ở lớp 3 em đã được ký ghi nhạc gì?
2. Hãy kể tên một số nốt nhạc em đã học?
3. Em đã học được những hình nốt nào?
-Gv kết kợp treo bảng phụ và lần lượt ơn cho

hs các kiến thức: Khng nhạc, khố son, tên
các nốt nhạc, hình nốt và vị trí nốt trên
khng
+Khng nhạc: gồm 5 dòng kẽ và 4 khe,…
+Khố son: đặt ở đầu khng nhạc
+Tên các nốt nhạc: Đơ-Rê-Mi-Fa-Son-La-Si.
( có thể chỉ vị trí các nốt trên khng bằng tay
hoặc trên khng nhạc )
+Các hình nốt: Nốt trắng , nốt đen , nốt móc
đơn , nốt móc kép , dấu lặng đen , dấu lặng
đơn .
-Hướng dẫn hs tập nói tên nốt nhạc trên
khng ( Bao gồm hình nốt và tên nốt ). Ví
dụ: Son đen, La trắng, Mi móc đơn, …
-Hướng dẫn hs tập viết một số nốt nhạc trên
khng ( kẻ một khng nhạc, viết khố son
đầu khng nhạc, viết một số nốt nhạc trong
đó thể hiện đủ các hình nốt)
-Gv xem và nhận xét một số vở của hs
* Củng cố-Dặn dò
-Hỏi hs nhắc lại tên bài hát đã được ôn, tác
giả sáng tác.
-Ôn hát theo hướng dẫn.
-Đứng hát thuộc lời, thể hiện
tư thế nghiêm trang.
-Hát kết hợp gõ đệm.
- Hát kết hợp gõ đệm theo
nhòp, hát kết hợp vận động
phụ hoạ.
-Nghe và trả lời các câu hỏi

-Khóa Son, khuông nhạc, 7 nốt
nhạc cơ bản
-Đô-Rê-Mi-Fa-Son-La-Si
-Nốt trắng, nốt đen, nốt móc
đơn, nốt móc kép, dấu lặng
đen, dấu lặng đơn.
-n và nắm lại các ký hiệu
ghi nhạc.
-Ghi nhớ
-Luyện nói tên nốt trên
khuông
-Luyện viết tên nốt trên
khuông
Mơn: m Nhạc - Lớp 4
Trang
2
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
-Hát lại một số các bài hát đó.
-Dặn dò hs về ôn lại các ký hiệu ghi nhạc
đã học để chuẩn bò tốt cho các tiết TĐN sẽ
học ở năm học này.
-Hs trả lời.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe và ghi nhớ
TUẦN: 2 Ngày soạn: 17.08.2009
TIẾT: 2 Ngày dạy: 24.08.2009
Học hát bài:
EM U HỒ BÌNH
Nhạc và lời: Nguyễn Đức Tồn


I-MỤC TIÊU
- Biết hát thoe giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Mơn: m Nhạc - Lớp 4
Trang
3

Những điều cần rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………

Giáo viên bộ mơn Khối trưởng BGH
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
- Ghi chú:
+ Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
+ Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
II-CHUẨN BỊ
* Giáo viên * Học sinh
-Hát chuẩn xác bàu hát.
-Máy nghe băng đĩa nhạc bài hát lớp 4, bảng phụ.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Tranh ảnh minh hoạ bài hát.
-Tiết tấu chủ đạo:
-SGK Âm nhạc 4
-Nhạc cụ gõ đệm
-Vở ghi bài

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi ngay ngắn, khởi động giọng .
2.Ôn bài cũ:
-Cho HS nhắc lại tên và vị trí 7 nốt nhạc trên khuông.
-Chữa 2 bài tập ở tiết học trước ( HS trình bài trên bảng, GV chấm một số vở )
-GV nhận xét.
3.Bài mới :
a. Phần mở đầu:
-Giới thiệu nội dung tiết học gồm 2 phần: Học hát : Em yêu hoà bình
b. Phần hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Dạy hát bài Em yêu hoà bình
-Hỏi HS có thể kể một vài bài hát có chủ đề hoà bình
-GV giới thiệu và hát 1 bài hát có chủ đề hoà bình .
VD: Hoà bình cho bé
-GV giới thiệu tên bài hát, tác giả nội dung bài hát
-Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
-GV cho HS nghe hát mẫu
-Cho HS luyện thanh
-GV hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu
-Chia bài hát thành 8 câu để tập
-Dạy hát: dạy hát từng nối tiếp đến hết bài
-Lưu ý những chỗ có luyến: tre, đường, yêu, xóm, rã,
lắng, cánh, thơm, hương, có để hướng dẫn HS hát
đúng
-Hs trả lời
-HS lắng nghe
-HS nghe
-Nghe hát mẫu
-Luyện thanh

-Tập đọc lời ca theo tiết tấu
-Tập hát từng câu theo hướng dẫn
của GV
-Cần thể hiện đúng
Môn: Aâm Nhạc - Lớp 4
Trang
4
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
-Chú ý chỗ đảo phách: câu…dòng sơng hai bên bờ…
-Tập xong cho Hs hát lại nhiều lần để thuộc lời và
giai điệu, GV giữ nhịp đều cho HS trong q trình
luyện hát.
-Nhận xét
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
-Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp:
Em u hồ bình u đất nước Việt Nam
x x x x
-Hướng dẫn HS hát và gõ đệm tiết tấu lời ca:
Em u hồ bình u đất nước Việt Nam
X x x x x x x x x
-GV nhận xét
* Củng cố-Dặn dò
-Hỏi hs nhắc lại tên bài hát, tên tác giả, nội dung
bài hát
-Cho cả lớp ôn lại bài hát Em yêu hoà binh
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò hs về học thuộc lời ca và tập hát kết hợp
vỗ gõ điệm đúng phách, tiết tấu lời ca.
-Chú ý phát âm rõ lời,gọn tiếng
-Luyện hát: đồng thanh từng dãy

tổ. Hát thể hiện tính chất vui tươi
rộn rã.
-Xem GV thực hiện mẫu
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
( cả lớp,từng dãy, cá nhân )
-HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời
ca ( cả lớp,từng dãy, cá nhân )
-Hs trả lời.
-HS hát ôn bài hát đã tập
-Lắng nghe và ghi nhớ
-Ghi nội dung bài học vào vở.
Mơn: m Nhạc - Lớp 4
Trang
5

Những điều cần rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………

Giáo viên bộ mơn Khối trưởng BGH
Nguyễn Tấn Tài
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
TUẦN: 3 Ngày soạn: 24.08.2009
TIẾT: 3 Ngày dạy: 31.08.2009
Ôn tập: EM YÊU HOÀ BÌNH
Bài tập cao độ tiết tấu

I-MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Ghi chú:
+ Nhận biết các nốt Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc.
+ Biết đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu.
II-CHUẨN BỊ
* Giáo viên * Học sinh
-Máy nghe băng đĩa nhạc bài hát lớp 4, bảng
phụ.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Một số động tác vận động phụ hoạ theo bài
hát.
-Bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ và bài tập
tiết tấu.
-SGK Âm nhạc 4
-Nhạc cụ gõ đệm
-Vở ghi bài
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi ngay ngắn, khởi động giọng .
2.Ôn bài cũ:
Môn: Aâm Nhạc - Lớp 4
Trang
6
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
-Cho HS nghe giai điệu bài hát vừa học ở tiết trước, HS nhắc lại tên bài hát, tác giả sáng
tác.
-HS hát đồng thanh bái hát
-GV nhận xét.
3.Bài mới :

a. Phần mở đầu:
-Giới thiệu nội dung tiết học gồm 2 phần: Oân tập : Em yêu hoà bình, Bài tập cao độ và tiết
tấu
b. Phần hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Ôn tập: Em yêu hoà bình
-Hướng dẫn cả lớp hát kết hợp tập gõ đệm theo tiết
tấu lơì ca
-Hướng dẫn HS một vài động tác vận động phụ họa
theo bài hát
-GV chia lớp 2 nhóm: 1 nhóm gõ đệm tiết tấu lời ca
một nhóm hát, ngược lại
-GV đệm đàn
-Nhận xét
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
-Hướng dẫn HS một số động tác vận động phụ họa (
bài hát 8 câu)
+Câu 1, 2: Nhún chân nhịp nhàng bên trái, bên phải
theo nhịp. Đặt tay trái chồng lên khuỷu tay phải, tay
phải đặt dưới tay trái.
+Câu 3, 4: Tiếp tục nhún chân, tay trái đưa qua bên
trái, lòng bàn tay mở nhẹ ra, nghiêng người nhẹ
nhàng bên trái ; sau đó đổi bên phải, thực hiện theo
nhịp
+Câu 5, 6: Thực hiện như câu 1, 2
+Câu 7, 8: Thực hiện như câu 3, 4
-Luyện tập
-Mời HS lên biểu diễn
* Hoạt động 3: Luyện đọc cao độ các nốt
-Hướng dẫn HS đọc Đô-Mi-Son-La

-Treo bảng phụ chép sẵn vị trí các nốt
-Hướng dẫn HS đọc cao độ các nốt
-Treo bảng phụ chép sẵn 2 bài tập tiết tấu
-Hướng dẫn HS đọc và gõ theo tiết tấu trên. Có thể
-HS hát kết hợp tập gõ đệm theo tiết
tấu lơì ca
-Tập các động tác vận động phụ họa
theo hướng dẫn
-HS thực hiện theo hướng dẫn
-Hát đồng thanh
-HS thực hiện theo hướng dẫn
-Từng nhóm, từng dãy lên hát kết
hợp vận động nhịp nhành theo bài
hát
-HS biểu diễn ( Nhóm, cá nhân,…)
-Theo dõi bảng
-Luyện đọc cao độ các nốt
-Luyện đọc tiết tấu
Môn: Aâm Nhạc - Lớp 4
Trang
7
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
thay thế bằng các â tương thanh khác ( tiếng chng,
trống…)
-Nhận xét
* Hoạt động 4: Làm quen bài tập âm nhạc
-Treo bảng phụ chép sẵn bài luyện tập cao độ
-Cho HS đọc tên nốt theo tiết tấu
-GV đàn cao độ cả bài một lần
-Hướng dẫn HS đọc bài tập âm nhạc ( vừa đọc vừa

gõ theo phách, nốt đen ứng với 1 phách, dấu lặng
nghỉ 1 phách )
-Nhận xét
* Củng cố-Dặn dò
-Cho cả lớp ôn hát: Em yêu hoà bình ( vừa hát
vừa gõ đệm theo phách )
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò hs về ôn lại bài hát, bài tập cao độ, bài
tập tiết tấu
-HS thực hiện theo hướng dẫn
-Theo dõi trên bảng phụ
-Nói tên nốt theo tiết tấu
-Lắng nghe GV đàn
-HS thực hiện theo hướng dẫn
-Thực hiện theo hướng dẫn
-Lắng nghe và ghi nhớ
-Ghi bài vào vở
TUẦN: 4 Ngày soạn: 31.08.2009
TIẾT: 4 Ngày dạy: 07.09.2009
Mơn: m Nhạc - Lớp 4
Trang
8

Những điều cần rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………


Giáo viên bộ mơn Khối trưởng BGH
Nguyễn Tấn Tài
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
Học hát: BẠN ƠI LẮNG NGHE
Kể chuyện âm nhạc
I-MỤC TIÊU
- Biết đây là bài dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ.
- Ghi chú:
+ Biết đây là bài dân ca của dân tộc Ba-na ở Tây Nguyên.
+ Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca
II-CHUẨN BỊ
* Giáo viên * Học sinh
-Hát chuẩn xác bài hát
-Máy nghe băng đĩa nhạc bài hát lớp 4, bảng phụ.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Tranh ảnh minh họa cho bài hát
-Đọc hoặc kể diễn cảm câu chuyện trong SGK
-Tiết tấu chủ đạo:
-SGK Âm nhạc 4
-Nhạc cụ gõ đệm
-Vở ghi bài
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi ngay ngắn. Khởi động giọng
2.Ôn bài cũ:
-HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước
-Oân bài hát Em yêu hoà bình ( cả lớp, cá nhân )
-Cho HS nghe cao độ các nốt Đô-Mi-Son-La ( GV dùng đàn hoặc đọc ) và ôn đọc lại bài

tập cao độ và bài tập tiết tấu ( đọc đồng thanh, cá nhân )
-GV nhận xét.
3.Bài mới :
a. Phần mở đầu:
-Giới thiệu nội dung tiết học gồm 2 phần: Học hát: Bạn ơi lắng nghe và Kể chuyện âm nhạc
b. Phần hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Dạy hát Bạn ơi lắng nghe
-Giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
-Giới thiệu đôi nét về núi rứng Tây nguyên.
-Hát mẫu
-Đọc lời ca theo tiết tấu
-Dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài
-Ngồi ngay ngắn, lắng nghe.
-Nghe hát mẫu
- Đọc lời ca theo tiết tấu
-Tâp hát theo hướng dẫn
Môn: Aâm Nhạc - Lớp 4
Trang
9
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
( Lưu ý những chỗ nửa cung: Đơ Si Đơ ; Pha Mi ; Si
Đơ ) Hỡi bạn ơi, tiếng dòng suối, vui đùa, trơi xi, ào
ào, có nhìn thấy, bay về, rì rào.
-Luyện tập
-Nhận xét
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
-Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách:
Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe
x x x x

Nhịp:
Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe
x x
Tiết tấu lời ca:
Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe
x x x x x x x
-Nhận xét
* Hoạt động 3: kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào
Thị Huệ
-Đọc hoặc kể câu chuyện. Sau đó cho HS đọc lại 1 lần
-Đặt câu hỏi
+Nhân vật chính trong câu chuyện tên là gì? Q ở
đâu? Có khả năng gì?

+Vì sao nhân dân lập đền thờ người con gái có giọng
hát hay đó?
+Chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta?
*Kết luận: Tiếng hát cơ Đào Thị Huệ đã góp phần
cùng dân làng đành đuổi giặc Minh giải phóng q
hương mình. ( Trong thời bình âm nhạc đem đến niềm
vui cho mọi người ; trong thời chiến, âm nhạc cũng có
khi là vũ khí đấu tranh chống kẻ thù )
* Củng cố-Dặn dò
-Cho cả lớp ôn lại bài hát
-GV nhận xét tiết học
-Luyện hát: Đồng thanh, dãy cá
nhân,…Chia dãy hát nối tiếp
từng câu,…
-Xem giáo viên thực hiện mẫu
-HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm

theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca
-Nghe kể và đọc kại để nắm nội
dung vâu chuyện
-Trả lời
-Đào Thị Huệ. Q ở thơn Đào
Đặng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng
n. Cơ hát rất hay
+Để ghi nhớ cơng ơn người con
gái đã đem tiếng hát góp phần
giải phóng q hương
+Giai đoạn giặc Minh sang xâm
chiếm nước ta
-Ghi nhớ
-HS hát ôn lại bài hát vừa tập
Mơn: m Nhạc - Lớp 4
Trang
10
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
-Dặn dò hs về học thuộc lời ca và tập hát kết hợp vỗ,
gõ đệm đúng phách, tiết tấu lời ca
-Lắng nghe ghi nhớ
-Ghi nội dung bài học vào vở

TUẦN: 5 Ngày soạn: 07.09.2009
TIẾT: 5 Ngày dạy: 14.09.2009
Ơn tập: BẠN ƠI LẮNG NGHE
Giới thiệu hình nốt trắng
Bài tập tiết tấu
I-MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

- Tập biểu diễn bài hát.
- Ghi chú: Biết giá trị độ dài của hình nốt trắng. Biết thể hiện hình tiết tấu có nốt đen và nốt trắng.
II-CHUẨN BỊ
* Giáo viên * Học sinh
-Máy nghe băng đĩa nhạc bài hát lớp 4, bảng
phụ.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Một số động tác vận động phụ hoạ theo bài
hát.
-SGK Âm nhạc 4
-Nhạc cụ gõ đệm
-Vở ghi bài
Mơn: m Nhạc - Lớp 4
Trang
11

Những điều cần rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………

Giáo viên bộ mơn Khối trưởng BGH
Nguyễn Tấn Tài
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
-Bảng phụ chép sẵn bài tập tiết tấu.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi ngay ngắn, khởi động giọng .

2.Ơn bài cũ: -Cho HS nghe giai điệu bài hát vừa học ở tiết trước, HS nhắc lại tên bài hát, tác giả
sáng tác.
-HS hát đồng thanh cá nhân bài hát
-GV nhận xét.
3.Bài mới :
a. Phần mở đầu:
-Giới thiệu nội dung tiết học gồm3phần: n tập : Bạn ơi lắng nghe, Giới thiệu hình nốt
trắng và bài tập tiết tấu
b. Phần hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Ơn tập và vận động phụ hoạ bài:
Bạn ơi lắng nghe
-Hướng dẫn cả lớp hát kết hợp tập gõ đệm theo tiết
tấu lơì ca
-Hướng dẫn HS một vài động tác vận động phụ họa
theo bài hát
+Câu 1: Nghiêng người sang bên trái, bàn tay trái
đưa lên đặt sau tai như đống tác lắng nghe, nhún
chân theo phách (Lời 2: đưa ngón trỏ tay trái chỉ bên
trái, phải)
+Câu 2: thực hiện như câu 1 nhưng đổi bên (Lời 2:
đổi tay phải)
+Câu 3: Tay trái đưa xuống thả mềm diễn tả dòng
suới chảy (Lời 2: Hai tay đưa ngang giả động tác
chim bay)
+Câu 4: Như câu 3 nhưng đổi tay phải (Lời 2: hai
tay lên cao đưa qua trái rồi qua phải nhẹ nhàng theo
phách)
-Tập xong, cho cả lớp thực hiện hát kết hợp vận động
phụ họa vài lần chu thuần thục các động tác

-Mời HS lên biểu diễn
-Nhận xét
* Hoạt động 2: GT hình nốt trắng
-GV treo bảng có ghi hình dạng nốt trắng và độ dài
-HS hát kết hợp tập gõ đệm theo
tiết tấu lơì ca
-Tập các động tác vận động phụ
họa theo hướng dẫn
-HS thực hiện theo hướng dẫn
-Từng nhóm từng dãy lên hát kết
hợp vận động nhòp nhành theo bài
hát
-HS biểu diễn ( Nhóm, cá nhân,…)
Mơn: m Nhạc - Lớp 4
Trang
12
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
của nốt (bằng hai nốt đen)
+Nếu ta quy ước độ dài nốt đen là 1 phách thì nốt
trắng bằng 2 phách
+Nốt trắng đọc tắt là trắng, nốt đen đọc tắt là đen
-Hướng dẫn HS thể hiện hình nốt trắng và nốt đen
bằng cách nói kết hợp vỗ tay : Nốt đen vỗ 1 cái, nốt
trắng vỗ 2 cái
* Hoạt động 3: Bài tập tiết tấu
-Hướng dẫn HS đọc bài tập tiết tấu
-Dựa trên các hình tiết tấu đó, GV thay thế bằng các
âm tượng thanh hoặc dùng lời để đọc theo
-Nhận xét
* Củng cố-Dặn dò

-Cho cả lớp thực hiện bài tập tiết tấu
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò hs về ôn lại bài hát, bài tập tiết tấu
-Theo dõi
-Theo dõi và ghi nhớ
-Tập thể hiện độ dài nốt trắng và
nốt đen
-Thực hành đọc bài tập tiết tấu
-Đọc bài tập tiết tấu bằng âm
tượng thanh
-Thực hiện theo hướng dẫn
-Lắng nghe và ghi nhớ
-Ghi bài vào vở
Mơn: m Nhạc - Lớp 4
Trang
13

Những điều cần rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………

Giáo viên bộ mơn Khối trưởng BGH

Nguyễn Tấn Tài
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
TUẦN: 6 Ngày soạn: 14.09.2009

TIẾT: 6 Ngày dạy: 21.09.2009
Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
I-MỤC TIÊU
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát đã học.
- Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc; đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
- Ghi chú: Biết đọc bài TĐN
II-CHUẨN BỊ
* Giáo viên * Học sinh
-Máy nghe băng đĩa nhạc các đoạn trích
đoạn âm thanh các nhạc cụ dân tộc.
- Bảng phụ chép bài TĐN số 1.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Tranh minh họa hình dáng các nhạc cụ
dân tộc
-SGK Âm nhạc 4
-Nhạc cụ gõ đệm
-Vở ghi bài
Môn: Aâm Nhạc - Lớp 4
Trang
14
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi ngay ngắn, khởi động giọng .
2.Ôn bài cũ:
-Oân lại các bài tập tiết tấu đã học ở tiết trước (vừa đọc vừa kết hợp vỗ, gõ theo tiết tấu)
-GV nhận xét.
3.Bài mới :
a. Phần mở đầu:
-Giới thiệu nội dung tiết học gồm 2 phần: Oân tập : TĐN số 1 và giới thiệu 1 vài nhạc cụ

dân tộc
b. Phần hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Tập đọc nhạc: TĐN số 1
-Treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 1
-Cho HS nhận biết tên các nốt nhạc có trong bài
TĐN
-Hướng dẫn HS luyện cao độ các nốt: Đô-Rê-Mi-
Son-La (GV đọc mẫu kết hợp đàn cao độ, sau đó chỉ
nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ)
-Cho HS nhận biết các hình nốt trong bài TĐN
-Hướng dẫn HS luyện tiết tấu chính của bài TĐN
trong SGK (Đọc và vỗ tiết tấu
trong nhịp 2/4 nốt đen bằng 1 phách-vỗ tay 1 cái ;
nốt trắng bằng 2 phách-vỗ tay rồi mở rrất
-Hướng dẫn HS đọc bài TĐN số 1 –
Son La Son. Chia 4 bước:
+Bước 1: Nói tên nốt trên khuông
+Bước 2: Vỗ hoặc gõ tiết tấu bài TĐN
+Bước 3: Đọc cao độ ghép với hình tiết tấu (GV đàn
cao độ các nốt)
+Bước 4: Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca (GV đàn
giai điệu bài TĐN, HS nghe và ghép lời ca theo từng
nốt nhạc)
-Hướng dẫn HS luyện đọc bài TĐN
-Nhận xét
* Hoạt động 2: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc: Đàn
nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tỳ bà
-HS theo dõi
-Trả lời

-Luyện đọc cao độ nốt theo hướng
dẫn
-Trả lời
-Luyện tập đọc và gõ đệm tiết tấu
trong SGK
-Thực hiện các bước tập đọc nhạc
theo hướng dẫn của GV:
1. Đọc tên nốt: Son La Son-La La
Son-Mi Son Mi-Mi Rê Đô
2. Đọc vỗ tiết tấu:
Đen đen đen đen đen đen trắng
(nốt đen vỗ 1 phách, nốt trắng vỗ
2 phách)- Thực hiện 2 lần giống
nhau
3. Đọc cao độ và tiết tấu sau khi
nghe giai điệu
4. Nghe giai điệu ghép lời ca, sau
đó tự đọc nhạc và ghép lời ca
-HS luyện tập: Dãy, nhóm, cá
nhân, chia 2 dãy: 1 dãy đọc nhạc,
1dãy ghép lời và ngược lại,…
Môn: Aâm Nhạc - Lớp 4
Trang
15
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
-GV treo tranh minh hoạ các nhạc cụ dân tộc và giới
thiệu cho HS biết hình dáng, tên gọi, và đặc điểm cơ
bản của từng loại
-Cho HS nghe âm thanh từng loại nhạc cụ qua băng
trích đoạn nhạc. Sau đó cho HS nghe lại 2 lần để tập

nhận biết và phân biệt âm sắc từng nhạc cụ dân tộc
-Nhận xét
* Củng cố-Dặn dò
-Hướng dẫn HS ôn đọc bài TĐN số 1 Son La Son
(Đọc kết hợp gõ đệm và ghép lời ca)
-Chỉ vào tranh và cho HS nhắc lại tên từng nhạc
cụ dân tộc vừa được biết
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò hs về tập đọc bài TĐN số 1, chép bài
TĐN số 1 vào vở theo hướng dẫn của GV
-Xem tranh và lắng nghe
-Nghe âm thanh từng nhạc cu để
tập nhận biết và phân biệt âm sắc
từng nhạc cụ
-n đọc bài TĐN số 1 theo hướng
dẫn
-Nói đúng tên các nhạc cụ dân
tộc đã học
-Lắng nghe và ghi nhớ
-Ghi bài vào vở
Mơn: m Nhạc - Lớp 4
Trang
16

Những điều cần rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………

Giáo viên bộ mơn Khối trưởng BGH
Nguyễn Tấn Tài
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
TUẦN: 7 Ngày soạn: 21.09.2009
TIẾT: 7 Ngày dạy: 28.09.2009
Ôn tập: EM YÊU HOÀ BÌNH
BẠN ƠI LẮNG NGHE
Ôn tập: TĐN số 1
I-MỤC TIÊU
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Ghi chú:
+ Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
+ Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1.
II-CHUẨN BỊ
* Giáo viên * Học sinh
-Máy nghe băng đĩa nhạc bài hát lớp 4, bảng phụ.
-Nhạc cụ quen dùng.
- Bảng phụ chép sẵn cao độ các nốt nhạc cần ôn.
-Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 1
-SGK Âm nhạc 4
-Nhạc cụ gõ đệm
-Vở ghi bài
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi ngay ngắn, khởi động giọng .
2.Ôn bài cũ:
-Có thể tiến hành trong quá trình ôn tập các bài hát và phần ôn TĐN

3.Bài mới :
a. Phần mở đầu:
-Giới thiệu nội dung tiết học gồm 2 phần: Oân tập 2 bài hát và ôn tập bài TĐN số 1
b. Phần hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Ôn tập: Em yêu hoà bình
-Cho HS nghe giai điệu bài hát, yêu cầu HS nhắc tên
bài hát, tác giả
-Hướng dẫn cả lớp ôn với nhiều hình thức: Dãy, nhóm,
-HS lắng nghe trả lời
-HS hát ôn theo hướng dẫn
Môn: Aâm Nhạc - Lớp 4
Trang
17
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
cá nhân, … hát nối tiếp
-Hướng dẫn HS ơn hát kết hợp vận động phụ hoạ
-Nhận xét.
* Hoạt động 2: Ơn tập: Bạn ơi lắng nghe
-Cho HS xem tranh hoặc nghe giai điệu để đốn tên
bài hát
-Hướng dẫn HS ơn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp,
phách, tiết tấu lời ca
-Lần lượt hát với 3 tốc độ khác nhau
-Mời HS lên biểu diễn trước lớp
* Hoạt động 2: Ơn tập TĐN số 1
-Treo bảng phụ ghi sẵn cao độ các nốt: Đơ, Rê, Mi,
Son, La.
-Hướng dẫn HS đọc cao độ các nốt (GV đọc mẫu hoặc
dùng đàn)

-Hướng dẫn HS ơn tập bài tập tiết tấu
-Hướng dẫn HS ơn đọc bài TĐN số 1: Son La Son
(đọc nhạc ghép lời ca) bằng nhiều hình thức
-Nhận xét
* Củng cố-Dặn dò
-Cho cả lớp ôn hát lại bài hát Em yêu hoà bình và
Bạn ơi lắng nghe (hát nhạc kết hợp gõ đệm vận
động phụ hoạ)
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò hs về ôn lại 2 bài hát và bài TĐN số 1
-Đốn tên bài hát
-Hát ơn kết hợp gõ đệm theo
hướng dẫn
-Hát với 3 tốc độ khác nhau
-Lên biểu diễn trước lớp: Nhóm,
cá nhân
-Theo dõi và nhớ lại vò trí các
nốt nhạc trên khuông
-Đọc theo hướng dẫn
-Tập đọc và vỗ tiết tấu chính
của bài TĐN số 1 theo hướng
dẫn
-Ôn đọc bài TĐN số 1: Son La
Son: Đồng thanh, dãy, cá nhân,
một dãy đọc nhạc, một dãy
ghép lời ca,…(Gõ đệm theo
phách)
-Thực hiện theo hướng dẫn
-HS lắng nghe và ghi nhớ
-Lắng nghe, ghi nhớ

-Ghi bài vào vở

Mơn: m Nhạc - Lớp 4
Trang
18

Những điều cần rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………

Giáo viên bộ mơn Khối trưởng BGH
Nguyễn Tấn Tài
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
TUẦN: 8 Ngày soạn: 21.09.2009
TIẾT: 8 Ngày dạy: 05.10.2009
Học hát bài:
TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
I-MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Ghi chú:
Môn: Aâm Nhạc - Lớp 4
Trang
19
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
+ Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phong Nhã.

+ Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách.
II-CHUẨN BỊ
* Giáo viên * Học sinh
-Hát chuẩn xác bài hát
-Máy nghe băng đĩa nhạc bài hát lớp 4, bảng phụ.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Tranh ảnh minh họa cho bài hát
-Nắm kỹ câu chuyện trong bài đọc thêm để giúp HS hiểu
nội dung tác giả muốn nói.
-Tiết tấu chủ đạo:
-SGK Âm nhạc 4
-Nhạc cụ gõ đệm
-Vở ghi bài
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi ngay ngắn. Khởi động giọng
2.Ơn bài cũ:
-Cho HS ơn hát một trong hai bài hát: Em u hồ bình và Bạn ơi lắng nghe
-Cho HS đọc ơn bài TĐN số 1
-GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới :
a. Phần mở đầu:
-Giới thiệu nội dung tiết học : Học hát: Trên ngựa ta phi nhanh và bài đọc thêm Năng khiếu
kì diệu của lồi chim
b. Phần hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Dạy hát Trên ngựa ta phi nhanh
-Giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát
-Giới thiệu đơi nét về nhạc sĩ Phong Nhã
-Hát mẫu
-Đọc lời ca theo tiết tấu

-Dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài
( Lưu ý những tiếng có luyến: đường, gập, ghềnh,
bạc, vàng, phi, … )
-Luyện tập
-Nhận xét
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
-Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách:
Trên dường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh
Tiết tấu lời ca:
-Ngồi ngay ngắn, lắng nghe.
-Nghe hát mẫu
- Đọc lời ca theo tiết tấu
-Tâp hát theo hướng dẫn
-Luyện hát: Đồng thanh, dãy cá
nhân,…Chia dãy hát nối tiếp từng
câu,…
-Xem giáo viên thực hiện mẫu
-HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm
Mơn: m Nhạc - Lớp 4
Trang
20
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
Trên dường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh
-Nhận xét
* Hoạt động 3: Bài đọc thêm Năng khiếu kì diệu
của lồi chim (Thực hiện nếu còn thời gian)
-Đọc cho HS nghe
-Đặt câu hỏi
+Vì sao gà trống và chim trong câu chuyện lại gáy
đúng cao độ các nốt nhạc?

+Qua câu chuyện, theo em, lồi vật có cánh có thể
cảm nhận được âm thanh trong âm nhạc khơng?
*Kết luận: Khơng chỉ có con người mới co năng
khiếu về âm nhạc mà một số li vật có cánh cũng
có thể có năng khiếu này. Ngày nay người ta vẫn
đang nghiên cứu về năng khiếu kỳ diệu này của lồi
chim
* Củng cố-Dặn dò
-Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả và kể tên
một vài bài hát của nhạc só Phong Nhã
-Cho HS hát ôn lãi bài hát
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò hs về học thuộc lời ca và tập hát kết hợp
vỗ, gõ đệm đúng phách, tiết tấu lời ca
theo phách, tiết tấu lời ca
-HS lắng nghe
-Trả lời câu hỏi
-Nghe và ghi nhớ
-HS trả lời
-HS hát ôn lại bài hát vừa tập
-Lắng nghe ghi nhớ
-Ghi nội dung bài học vào vở
Mơn: m Nhạc - Lớp 4
Trang
21

Những điều cần rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………

Giáo viên bộ mơn Khối trưởng BGH
Nguyễn Tấn Tài
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
TUẦN: 9 Ngày soạn: 14.10.2009
TIẾT: 9 Ngày dạy: 12.10.2009
Ôn tập bài hát:
TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Nắng vàng
I-MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Ghi chú: Biết đọc bài TĐN số 2.
II-CHUẨN BỊ
* Giáo viên * Học sinh
-Máy nghe băng đĩa nhạc bài hát lớp 4, bảng
phu chép sẵn bài TĐN số 2ï.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Một số động tác vận động phụ hoạ theo bài
-SGK Âm nhạc 4
-Nhạc cụ gõ đệm
-Vở ghi bài
Môn: Aâm Nhạc - Lớp 4
Trang
22
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài

hát.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi ngay ngắn, khởi động giọng .
2.Ơn bài cũ:
-Có thể tiến hành trong q trình ơn hát
3.Bài mới :
a. Phần mở đầu:
-Giới thiệu nội dung tiết học gồm 2 nội dung: n tập : Trên ngựa ta phi nhanh và bài TĐN
số 2
b. Phần hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Ơn tập Trên ngựa ta phi nhanh
-GV cho HS nghe lại giai điệu. Hỏi HS nhắc lại tên
bài hát
-GV đệm đàn và hướng dẫn HS ơn hát lại bài hát
-GV tổ chức biểu diễn kết hợp một số động tác
+Câu 1, 2, 3 : Thực hiện động tác như đang phi ngựa
+Câu 4, 5 : Đưa tay trái, sau đó đổi sang tay phải,
nhún chân nhịp nhàng theo nhịp
+Câu 6 :Hai tay ơm chéo trước ngực
+Câu 7, 8 : Thực hiện như câu 1, 2
-Tập xong, cho cả lớp thực hiện hát kết hợp vận động
phụ họa vài lần cho thuần thục các động tác
-Mời HS lên biểu diễn
-Nhận xét
* Hoạt động 2: Học bài TĐN số 2
-GV treo bảng phụ bài TĐN số 2 và hỏi
+Trong bài có những nốt gì?
+Hãy nêu nốt nhạc thấp nhất, nốt nhạc cao nhất
-Hướng dẫn các bước tập đọc nhạc cụ thể:


+Bước 1: GV cho HS đọc thứ tự tên nốt trong bài
+Bước 2: Hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu (nốt đen
đọc tắt là đen, nốt trắng đọc tắt là trắng- nốt đen 1
phách, nốt trắng ngân 2 phách) kết hợp gõ đệm theo
phách
-HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và
trả lời
-Ôn hát theo hướng dẫn
-Lên biểu diễn trước lớp theo
nhóm, cá nhân, … kết hợp tập một
số động tác vận động phụ hoạ
đơn giản
-Quan sát bài TĐN số 2 và trả lời
+Đô, Rê, Mi, Son
+Đô thấp nhất, Son cao nhất
-Thực hiện các bước tập đọc nhạc
1. Đọc tên nốt: Đô Son Mi Đô Rê
Mơn: m Nhạc - Lớp 4
Trang
23
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
+Bước 3: GV dùng nhạc cụ thể hiện bài TĐN rồi
hướng dẫn HS đọc cao độ kết hợp với hình tiết tấu
+Bước 4: Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca (GV đàn
giai điệu)
-Luyện tập
-GV nhận xét
* Củng cố-Dặn dò
-Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả và kể tên một

vài bài hát của nhạc só Phong Nhã
-Cho cả lớp ôn lại bài hát và bài TĐN
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò hs về ôn lại bài hát Trên ngựa ta phi
nhanh, tập đọc nhạc TĐN số 2 kết hợp gõ đệm
theo phách, chép bài TĐN số 2 vào vở
Son Mi - Đô Son Mi Đô Rê Mi
Đô
2. Đọc, gõ phách:
Đen đen đen đen đen đen trắng
(Thực hiện 2 lần giống nhau)
3. Đọc cao độ và tiết tấu sau khi
nghe giai điệu
4. Nghe giai điệu ghép lời ca, sau
đó tự đọc nhạc và ghép lời ca
-Từng nhóm HS luyện tập
-HS trả lời
-Thực hiện theo hướng dẫn
-Lắng nghe và ghi nhớ
-Ghi bài vào vở
Mơn: m Nhạc - Lớp 4
Trang
24

Những điều cần rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………

Giáo viên bộ mơn Khối trưởng BGH
Nguyễn Tấn Tài
Trường Tiểu học Ngãi Hùng GV: Nguyễn Tấn Tài
TUẦN: 10 Ngày soạn: 12.10.2009
TIẾT: 10 Ngày dạy: 19.10.2009
Học hát bài:
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu
I-MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Ghi chú: Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách.
II-CHUẨN BỊ
* Giáo viên * Học sinh
-Hát chuẩn xác bài hát
-Máy nghe băng đĩa nhạc bài hát lớp 4, bảng phụ.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Tranh ảnh minh họa cho bài hát
-Tiết tấu vhủ đạo:
-SGK Âm nhạc 4
-Nhạc cụ gõ đệm
-Vở ghi bài
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi ngay ngắn. Khởi động giọng
2.Ôn bài cũ:
-Cho HS ôn hát bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh (hát hết hợp gõ đệm theo phách).
Môn: Aâm Nhạc - Lớp 4
Trang

25

×