Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giáo án Âm nhạc lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.11 KB, 56 trang )

Ngày soạn : 20/9 Dạy Lớp : 5E, 5H : 22/ 8
5B, 5D : 23/ 8
TIẾT 1 : ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố lại những kiến thức đã học.
- Biết trình bày các bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca , tam
ca. Hát thuộc, truyền cảm, đúng sắc thái những bài hát đã học.
- Rèn tinh thần tự giác học tập, tính mạnh dạn, tự tin cho hs.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung các bài hát, các hình thức ôn tập.
2. Học sinh:
- Ôn tập các bài hát đã học.
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định : (5’) Làm quen với lớp.
2. Bài cũ : Ko
3.Bài mới: 28'
Ôn tập một số bài hát đã học.
* Quốc ca Việt Nam.
- Cho hs ôn lại bài Quốc ca
- Cho cả lớp đứng dậy tập chào cờ, hát quốc ca.
* Em yêu hoà bình.
* Chúc mừng.
* Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Lần lượt cho hs ôn lại từng bài bài hát
- Hướng dẫn hs thể hện đúng sắc thái tình cảm
của từng bài.
- Cho hs luyện tập hát kết hợp gõ đệm theo các
cách: gõ theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
- Cho hs tập biểu diễn theo các hình thức đơn ca,


tốp ca, song ca, tam ca tuỳ theo nội dung từng bài.
- Nhận xét, động viên, khen ngợi.
4. Tổng kết, dặn dò: 2'
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập kẻ khuông
nhạc, đọc tên nốt nhạc và chép lại bài tập.
- Xem trước bài hát “ Reo vang bình minh”. để
chuẩn bị cho giờ học sau.
- Hát đầu giờ.
- Ôn tập các bài hát theo
hướng dẫn ôn tập của cô
giáo.
- Hát kết hợp gõ đệm
- Tập biểu diễn


Ngày soạn : 20/9 Dạy Lớp : 5E, 5H : 29/ 8
5B, 5D : 30/8
TIẾT 2: HỌC HÁT BÀI: REO VANG BÌNH MINH
Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát thuộc bài hát “Reo vang bình minh”, hát đúng giai điệu, thể
hiện đúng tiếng có luyến: “líu, la”, ngân nghỉ đúng nhịp.
- Hát kết hợp gõ nhịp, phách đều dặn, chuẩn xác.
- Biết bài hát là một sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hát truyền cảm bài hát.
- Bảng phụ có chép sẵn bài hát “Reo vang bình minh”.
2. Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 5.
-Thanh phách.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định: (2’)
2. Bài cũ: Ko
3. Bài mới: 30'
Học hát bài:
“ Reo vang bình minh”
a. Tập hát:
- Giới thiệu bài: Giới thiệu tên bài, tên tác giả.
- Cho hs nghe bài hát 1 lần.
- Giới thiệu cấu trúc của bài hát.
- Cho hs luyện thanh.
- Cho hs đọc bài theo tiết tấu 1 lần.
- Hướng dẫn hs hát từng câu theo lối liên hoàn.
- Theo dõi, sửa sai.
- Nhắc hs lưu ý hát đúng tiếng “líu, la” được luyến
2 nốt đen và móc đơn.
- Hs tương đối thuộc bài, cho các em nghe lại bài
hát một lần nữa
- Bắt nhịp cho cả lớp hát toàn bộ bài hát.
- Sửa những chỗ các em hát chưa chuẩn xác về giai
điệu hoặc lời ca.
- Hát đầu giờ.
- Lắng nghe
- Nghe hát mẫu.
- Luyện thanh.
- Đọc bài 1 lần.
- Tập hát từng câu theo sự

hd của cô.
- Nghe cô hát và hát đúng
từ luyến
- Nghe lại bài hát và nhẩm
theo.
- Cả lớp hát đồng thanh.
- Cho HS luyện tập theo nhóm, cá nhân.
b. Hát kết hợp gõ đệm:
* Hát kết hợp gõ đêm theo phách
- GV làm mẫu.
> > > >- > >
Reo vang reo, ca vang ca, cất tiếng hát vang rừng
>- >
xanh vang đồng.
- Cho HS thực hiện gõ đệm theo phách
- Quan sát sửa sai cho HS
- Cho hs luyện tập theo dãy, tổ, nhóm.
- Nhận xét, động viên, khen ngợi.
* Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- GV làm mẫu.
> > >
Reo vang reo, ca vang ca, cất tiếng hát vang rừng
> >
xanh vang đồng.
- Cho HS thực hiện gõ đệm theo nhịp
- Quan sát sửa sai cho HS
- Cho hs luyện tập theo dãy, tổ, nhóm.
- Nhận xét, động viên, khen ngợi.
- Cho HS thực hiện luyện tập 2 cách gõ đệm
- Gọi 1 - 2 cá nhân thuộc bài tại lớp hát cho cả lớp

nghe.
- Nhận xét, động viên, khen ngợi.
4. Tổng kết, dặn dò:3'
- Cho cả lớp hát bài hát 1 lần
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn hs về nhà ôn bài

- Luyện tập

- Quan sát
- Hát kết hợp gõ đệm theo
phách
- Luyện tập
- Quan sát
- Hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp.
- Luyện tập.
- Cả lớp hát.
- 1-2 em hát
- Hát đồng thanh
Ngày soạn : 27/8 Dạy Lớp : 5E, 5H : 29/ 8
5B, 5D : 30/8
Tiết 3: ÔN TẬP BÀI: REO VANG BÌNH MINH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
I. Mục tiêu:
- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài “ Reo vang bình
minh”, tập hát có lĩnh xưỡng, hát đối đáp kết hợp vận động phụ hoạ.
- Thể hiện đúng cao độ , trường độ của BTĐN số 1, ghép lời ca kết hợp
gõ phách.
- Qua nội dung bài hát được học các em thêm yêu thích thiên nhiên và có

ý thức chănm sóc và bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị một số động tác phụ hoạ đơn giản.
2. Học sinh:
- Ôn bài cũ,
- Thanh phách.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định: (3’)
2. Bài cũ: Xen lẫn trong tiết học.
3. Bài mới: ( 30’)
a. Ôn tập bài hát : “ Reo vang bình minh”
- Bắt nhịp cho hs ôn bài.
- Sửa những chỗ các em hát chưa chuẩn xác về lời ca hoặc
giai điệu.
- Hướng dẫn hs thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài
hát.
+ Đoạn a: Hát vui tươi , rộn ràng.
+ Đoạn b: Thể hiện tình cảm linh hoạt, sinh động.
- Lưu ý: Phát âm rõ lời, gọn tiếng, âm thanh trong sáng.
* Tập hát có lĩnh xướng:
- Đoạn a: 1 em hát.
- Đoạn b: Tất cả hát hoà giọng.
+ Nhắc hs lưu ý hát với tốc độ vừa phải, lần 2 kết hợp vỗ
tay đệm theo phách, nhịp.
* Hát kết hợp vận động:
- Hướng dẫn hs hát kết hợp thực hiện một vài động tác phụ
hoạ theo bài hát.
- GV làm mẫu.

- Hướng dẫn hs thực hiện.
- Theo dõi sửa sai.
b. Tập đọc nhạc: BTĐN Số 1.
- Ôn tập bài hát theo
hướng dẫn của cô
giáo.
- Tập hát có lĩnh
xướng 2 -3 lần, có
thay đổi người lĩnh
xướng.
- Tập hát kết hợp vận
động theo hướng dẫn
của cô.
- Cho hs quan sát bài tập và nhận xét về các ký hiệu âm
nhạc có trong bài tập: Cao độ, nhịp độ.
- GV đọc mẫu bài tập 1 lần.
- Tiến hành cho hs tập đọc BT theo từng bước:
+ Luyện đọc thang âm.
+ Luyện tập tiết tấu có trong BT bằng cách đọc và vỗ tay.
+ Hướng dẫn hs đọc từng tiết nhạc theo lối truyền miệng
với tốc độ chậm.
+ Đọc đúng trường độ kết hợp gõ phách
+ Hướng dẫn đọc nhạc và ghép lời ca từng câu.
- Theo dõi, sửa sai.
+ Hs đọc được bài cho các em luyện tập theo nhóm, dãy,
cá nhân.
- Nhận xét, động viên, khen ngợi.
4. Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn hs về nhà ôn bài và xem trước bài “ Hãy giữ

cho em bầu trời xanh”.
- Quan sát BT và
nhận xét.
- Tập đọc BT từng
bước theo HD của cô
giáo.
- Luyện tập

Ngày soạn : 2/9 Dạy Lớp : 5E, 5H : 12/9
5B, 5D : 13/9
TIẾT 4: HỌC HÁT BÀI: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
Nhạc và lời: Huy Trân
I. Mục tiêu:
- Hs nắm được giai điệu, lời ca của bài “ Hãy giữ cho em bầu trời xanh”
- Biết hát đều hoà giọng, phát âm rõ lời.
- Qua nội dung bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương, đất nước, yêu cuộc
sống hoà bình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh có nội dung lên án tội ác chiến tranh.
- Hát truyền cảm bài hát.
2. Học sinh:
- SGK âm nhạc 5.
- Thanh phách.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định: (2’)
2. Bài cũ: Ko
3. Bài mới: 30’
Học hát bài:

“ Hãy giữ cho em bầu trời xanh”
a. Tập hát:
- Giới thiệu bài: Giới thiệu tên bài, tên tác giả.
- Cho hs nghe bài hát 1 lần.
- Giới thiệu cấu trúc của bài hát.
- Cho hs luyện thanh.
- Cho hs đọc bài theo tiết tấu 1 lần.
- Hướng dẫn hs hát từng câu theo lối liên hoàn.
- Theo dõi, sửa sai.
- Nhắc hs lưu ý hát đúng những chỗ đảo phách
- Hs tương đối thuộc bài, cho các em nghe lại bài
hát một lần .
- Bắt nhịp cho cả lớp hát toàn bộ bài hát.
- Sửa những chỗ các em hát chưa chuẩn xác về giai
điệu hoặc lời ca.
b. Hát kết hợp gõ đệm:
* Hát kết hợp gõ đêm theo phách
- GV làm mẫu.
> > > >- >>>
Hãy xua tan những mây mù đen tối.
- Cho HS thực hiện gõ đệm theo phách
- Quan sát sửa sai cho HS
- Cho hs luyện tập theo dãy, tổ, nhóm.
- Nhận xét, động viên, khen ngợi.
- Hát đầu giờ.
- Nghe hát mẫu.
- Luyện thanh.
- Đọc bài 1 lần.
- Tập hát từng câu.
- Nghe lại bài hát và nhẩm

theo.
- Cả lớp hát.
- Quan sát
- Hát kết hợp gõ đệm theo
- Luyện tập
* Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- GV làm mẫu.
> > >
Hãy xua tan những mây mù đen tối.
- Cho HS thực hiện gõ đệm theo nhịp
- Quan sát sửa sai cho HS
- Cho hs luyện tập theo dãy, tổ, nhóm.
- Nhận xét, động viên, khen ngợi.
- Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Cho hs luyện tập theo dãy, tổ, nhóm.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi 1 - 2 cá nhân thộc bài tại lớp hát cho cả lớp
nghe.
- Nhận xét, động viên, khen ngợi.
4. Tổng kết, dặn dò:
- Cho cả lớp hát bài hát 1 lần
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn hs về nhà ôn bài
- Quan sát
- Hát kết hợp gõ đệm theo
phách
- Luyện tập
- Thực hiện hát kết hợp gõ
đệm theo 2 cách đã học
- Luyện tập

- 1-2 cá nhân lên trình bày

Ngày soạn : 12/9 Dạy Lớp : 5E, 5H : 19/9
5B, 5D : 20/9
TIẾT 5: ÔN TẬP BÀI HÁT: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài “ Hãy giữ cho em
bầu trời xanh”, tập hát có lĩnh xưỡng, hát đối đáp, hát đuổi.
- Thể hiện đúng cao độ , trường độ của BTĐN số 2, ghép lời ca kết hợp
gõ phách.
- Qua nội dung bài hát được học các em thêm yêu cuộc sống hoà bình.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Chuẩn bị để hướng dẫn HS cách hát đuổi.
* Học sinh:
- Ôn bài cũ,
- Thanh phách.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định: 2'
2. Bài cũ: Xen lẫn trong tiết học.
3. Bài mới: 31'
a. Ôn tập bài hát :
Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- Bắt nhịp cho HS ôn bài.
- Sửa những chỗ các em hát chưa chuẩn xác về lời ca
hoặc giai điệu.
- Hướng dẫn HS thể hiện đúng sắc thái tình cảm của
bài.

+ Đoạn a: Hát vui tươi , rộn ràng.
+ Đoạn b: Thể hiện tình cảm vui tươi, thể hiện quyết
tâm chống lại chiến tranh.
- Lưu ý: Phát âm rõ lời, gọn tiếng.
* Tập hát có lĩnh xướng:
- Câu 1 đoạn a: 1 em hát.
- Câu 2 đoạn a: 1 em hát.
- Đoạn b: Tất cả hát hoà giọng.
+ Nhắc HS lưu ý hát với tốc độ vừa phải, lần 2 kết hợp
vỗ tay đệm theo phách, nhịp.
* Tập 2 bè hát đuổi:
- Giải thích cho HS hiểu thế nào là hát đuổi.
- Hướng dẫn HS cách hát đuổi.
- GV dứng chỉ huy đông tác rõ ràng. Cho HS thực hiện.
- Theo dõi sửa sai.
- Nhận xét
b. Tập đọc nhạc: BTĐN Số 2.
- Cho HS quan sát bài tập và nhận xét về các ký hiệu âm
nhạc có trong bài tập: Cao độ, nhịp độ.
- GV đọc mẫu bài tập 1 lần.
- Tiến hành cho HS tập đọc BT theo từng bước:
+ Luyện đọc thang âm.
+ Luyện tập tiết tấu có trong BT bằng cách đọc và vỗ
tay.
+ Hướng dẫn HS đọc từng tiết nhạc theo lối truyền
- Ôn tập bài hát theo
hướng dẫn của cô giáo.
- Thể hiện sắc thái nội
dung bài hát.
- Tập hát có lĩnh xướng

2 -3 lần, có thay đổi
người lĩnh xướng.
- Nghe giảng
- tập hát đuổi theo
hướng dẫn của cô.
- Quan sát BT và nhận
xét.
- Tập đọc BT từng bước
theo HD của cô giáo.
miệng với tốc độ chậm.
+ Đọc đúng trường độ kết hợp gõ phách
+ Hướng dẫn đọc nhạc và ghép lời ca từng câu.
- Theo dõi, sửa sai.
+ HS đọc được bài cho các em luyện tập theo nhóm,
dãy, cá nhân.
- Nhận xét, động viên, khen ngợi.
c. Tổng kết, dặn dò: 2'
- Củng cố nội dung tiết học.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS về nhà ôn bài và xem trước bài "Con
chim hay hót"
- Luyện tập.


Ngày soạn : 22/9 Dạy Lớp : 5E, 5H : 26/9
5B, 5D : 27/9
TUẦN 6: HỌC HÁT BÀI: CON CHIM HAY HÓT
Nhạc và lời: Phan Huỳnh Điểu
I. Mục tiêu:
- HS nắm được giai điệu, lời ca của bài “ Con chim hay hót”.

- Biết hát đều hoà giọng, phát âm rõ lời.
- Biết bài hát do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc theo bài đồng dao.
Qua nội dung bài hát giáo dục các em phải biết bảo về các loài động vật, không
bắt, giết mổ.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát “Con chim hay hót”
- Sưu tầm một số bài đồng dao quen thuộc để đọc cho hs nghe.
* Học sinh:
- SGK âm nhạc 5.
- Thanh phách.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định: 1'
2. Bài cũ: Không
3. Bài mới: 33'
- Hát đầu giờ.
- Giới thiệu bài: Giới thiệu tên bài, tên tác giả.
a. Học hát: 15'
Bài: Con chim hay hót
- Cho HS nghe bài hát 1 lần.
- Giới thiệu cấu trúc của bài hát.
- Cho HS luyện thanh.
- Cho HS đọc bài theo tiết tấu 2 lần.
- Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối liên hoàn.
- Theo dõi, sửa sai.
- Nhắc HS lưu ý hát đúng những chỗ đảo phách và
những chỗ có luyến.
- HS tương đối thuộc bài, cho các em nghe lại bài
hát một lần nữa.

- Bắt nhịp cho cả lớp hát toàn bộ bài hát.
- Sửa những chỗ các em hát chưa chuẩn xác về giai
điệu hoặc lời ca.
b. Hát kết hợp gõ đệm: 18'
* Hát kết hợp gõ đêm theo phách
- GV làm mẫu.
Con chim hay hót. Nó đứng nó hót cành đa
x x x x x x x
- Cho HS thấy được bài hát viết ở nhịp lấy đà cho
nên khi gõ đệm phách đầu sẽ rơi vào từ "Chim"
- Cho HS thực hiện gõ đệm theo phách.
- Sau mỗi đoạn ngân GV đếm số phách giúp HS
ngân nghỉ cho đúng phách.
- Quan sát sửa sai cho HS
- Cho HS luyện tập theo dãy, tổ, nhóm.
- Nhận xét, động viên, khen ngợi.
* Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- GV làm mẫu.
Con chim hay hót. Nó đứng nó hót cành đa
x x x x
- Cho HS thực hiện gõ đệm theo nhịp.
- Quan sát sửa sai cho HS.
- Cho HS luyện tập theo dãy, tổ, nhóm.
- Nhận xét, động viên, khen ngợi.
- Gọi 1 - 2 cá nhân thuộc bài tại lớp hát cho cả lớp
nghe.
- Nhận xét, động viên, khen ngợi.
- Bắt nhịp HS hát lại bài 1 lần
c. Củng cố - dặn dò: 2'
- Em hãy nêu nội dung bài học hôm nay?

- Củng cố lại tiết học
- Nghe hát mẫu.
- Luyện thanh.
- Đọc bài 2 lần.
- Tập hát từng câu.
- Chú ý hát đúng những
những chỗ khó
- Nghe lại bài hát và nhẩm
theo.
- Cả lớp hát.
- Sửa sai.
- Quan sát
- Hát kết hợp gõ đệm theo
phách, nhịp.
- Luyện tập.
- Cá nhân thực hiện.
- Quan sát
- Thực hiện theo sự hd của
cô.
- Luyện tập
- 1-2 em lên hát
- Cả lớp hát.
- Trả lời
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn hs về nhà ôn bài


Ngày soạn: 1/10 Ngày dạy: 3/10: 5E, 5H
4/10: 5B, 5D


TIẾT 7: ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT
ÔN TẬP BTĐN SỐ 1, SỐ 2
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài “ Con chim hay
hót”, tập hát có lĩnh xưỡng, hát đối đáp, tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.
- Thể hiện đúng cao độ , trường độ của BTĐN số 1, số 2, ghép lời ca kết
hợp gõ phách.
- Qua nội dung bài hát được học các em thêm yêu thích các bài đồng dao.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Chuẩn bị để hướng dẫn HS hát lĩnh xướng, đối đáp.
- Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
* Học sinh:
- Ôn bài cũ,
- Thanh phách.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định: 1'
2. Bài cũ: 4'
- Gọi 1 - 2 em lên bảng hát bài “ Con chim hay
hót”.
3. Bài mới: 28'
a. Ôn tập bài hát: 15'
Bài: Con chim hay hót
- Bắt nhịp cho HS ôn bài.
- Sửa những chỗ các em hát chưa chuẩn xác về
lời ca hoặc giai điệu.
- Hướng dẫn HS thể hiện đúng sắc thái tình cảm
của bài: Vui tươi, dí dỏm.
- Lưu ý: Phát âm rõ lời, gọn tiếng.

* Tập hát có lĩnh xướng:
- Hát đầu giờ.
- 1 - 2 em lên bảng.
- Ôn bài theo hướng dẫn ôn tập
của cô.
- Tập thể hiện đúng sắc thái của
bài.
- Câu 1 đoạn a: 1 em hát.
- Câu 2 đoạn a: 1 em hát.
- Đoạn b:
+ “ Nó hót le te” nửa lớp hát.
+ “ Nó hót la ta” nửa lớp hát.
- Tiếp theo đến hết: Cả lớp hát hoà giọng
+ Nhắc HS lưu ý hát với tốc độ vừa phải, đoạn a
vỗ tay theo nhịp đến đoạn b vỗ tay theo tiết tấu.
* Hát kết hợp vận động phụ họa
- GV làm mẫu
- Hướng dẫn HS hát kết hợp một vài động tác
phu hoạ.
- Cho hs tập biểu diễn theo nhóm.
Nhận xét, sửa sai, đọng viên khuyến khích.
b. Ôn tập BTĐN số 1, số 2: 13'
- GV cho HS nghe mẫu lại 2 bài tập đọc nhạc
- GV gõ tiết tấu từng bài cho HS nghe và nhận
xét đó là bài TĐN nào?
- Lần lượt cho hs ôn lại từng BT.
- Nghe và sửa sai về cao độ, trường độ.
- Đọc nhạc và hát ghép lời ca như sau:
+ Dãy a đọc nhạc
+ Dãy b hát ghép lời ca (Ngược lại)

- Cho HS luyện tập theo các cách: theo nhóm,
tổ, cá nhân.
- Nhắc HS đọc đúng độ cao, ngân đúng độ dài
của các nốt có trong bài.
- GV - HS nhận xét
c. Củng cố - dặn dò:2'
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS về nhà ôn bài, và ôn lại bài hát
" Reo vang bình minh, hãy giữ cho em bầu trời
xanh".
- Tập hát có lĩnh xướng 2 - 3
lần.
- Theo dõi
- Tập hát kết hợp vận động phụ
hoạ theo hướng dẫn của cô.
- Tập biểu diễn theo nhóm 3 -5
em.
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Ôn tập 2 BT theo hướng dẫn
ôn tập của cô
- Lưu ý đọc cho đúng.

Ngày soạn: 8/10 Ngày dạy: 10/10: 5E, 5H
11/10: 5B, 5D
TIẾT 8:ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH
HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
NGHE NHẠC
I. Mục tiêu

- Hs hát thuộc lời ca, giai điệu, thể hiện đúng sắc thái của 2 bài hát.
- Tập biểu diễn, kết hợp vận động phụ hoạ.
- Rèn tính mạnh dạn, tự tin cho HS.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên:
- Xác định nội dung ôn tập cho phù hợp với HS.
* Học sinh:
- Ôn tập bài cũ.
- SGK âm nhạc 5, thanh phách
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định: 1'
2. Bài cũ: Xen lẫn trong tiết học.
3. Bài mới: 32'
- Giới thiệu nội dung bài học
a. Ôn tập: 22'
* Ôn tập bài hát : Reo vang bình minh
- Bắt nhịp cho HS ôn bài.
- Nhắc HS chú ý thể hiệ đúng sắc thái của bài.
- Cho HS hát đối đáp đoạn a, hát đồng thanh đoạn b.
- Cho HS biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca
kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nhận xét, sửa sai - Động viên, ghi điểm.
- Đặt câu hỏi:
? Em có cảm nhận gì về bài hát “ Reo vang bình
minh” ?
* Ôn tập bài hát:
“Hãy giữ cho em bầu trời xanh”.
- Bắt nhịp cho HS ôn tập bài hát.
- Hướng dẫn HS hát tập hát nhấn, phát âm rõ lời,

thể hiện được khí thế mạnh mẽ của bài hát.
- Nghe và sửa sai về cao độ, trường độ cho HS.
- Cho HS tập biểu diễn.
- HS - GV nhận xét, động viên, khen ngợi.
b.Nghe nhạc: 10'
- Hát cho HS nghe 1 bài hát dân ca hoặc 1 bài hát
thiếu nhi hoặc một bản nhạc thiếu nhi đặc sắc.
- Đặt câu hỏi
? Cảm nhận của em sau khi nghe xong bài hát?
- Hát lại cho HS nghe 1 lần
c. Củng cố - dặn dò: 2'
- Em hãy nêu nội dung tiết học hôm nay?
- GV củng cố lại bài học.
- Ôn tập bài hát theo hướng
dẫn ôn tập của cô.
- Tập biểu diễn
- Nói lên cảm nhận của
mình.
- Ôn tập bài hát theo hướng
dẫn của cô.
- Tập biểu diễn.
- Trả lời
- Hát đồng thanh.
- Trả lời
- Hướng dẫn hs về nhà chuẩn bị bài.

Ngày soạn:15/10 Ngày dạy: 17/10: 5E, 5H
18/10: 5B, 5D

TIẾT 9: HỌC HÁT BÀI: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA

Nhạc và lời: Hoàng Long
I. Mục tiêu:
- HS nắm được giai điệu, lời ca của bài " Những bông hoa những bài
ca".
- Biết hát đều hoà giọng, phát âm rõ lời.
- Qua nội dung bài hát giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn các
thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát “Những bông hoa những bài ca”
- Băng, đài
* Học sinh:
- SGK âm nhạc 5.
- Thanh phách.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định: 2'
2. Bài cũ: Không
3. Bài mới: 30’
- Giới thiệu bài: 2'
- Nhạc sỹ Hoàng Long và nhạc sỹ Hoàng Lân sinh
ngày 18 - 6 - 1942 là hai anh em sinh đôi, quê ở thị
xã Sơn Tây. Hai ông bắt đầu sáng tác bài hát từ năm
1975.
a.Học hát:15'
Học hát bài: Những bông hoa những bài ca
- Cho HS nghe bài hát 1 lần.
- Giới thiệu cấu trúc của bài hát.
- Cho HS luyện thanh.
- Cho HS đọc bài theo tiết tấu 1 lần.

- Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối liên hoàn.
- Theo dõi, sửa sai.
- Nhắc HS lưu ý hát đúng những chỗ đảo phách và
những chỗ có luyến.
- HS tương đối thuộc bài, cho các em nghe lại bài
- Hát đầu giờ.
- Lắng nghe
- Nghe hát mẫu.
- Luyện thanh.
- Đọc bài 1 lần.
- Tập hát từng câu.
- Chú ý hát đúng những
những chỗ khó
- Nghe lại bài hát và nhẩm
hát một lần.
- Bắt nhịp cho cả lớp hát toàn bộ bài hát.
- Sửa những chỗ các em hát chưa chuẩn xác về giai
điệu hoặc lời ca.
b. Luyện tập:15'
* Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- GV làm mẫu.
Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy các cô
x x x x x x x x
- Cho HS thực hiện gõ đệm theo phách.
- Quan sát sửa sai cho HS
- Cho HS luyện tập theo dãy, tổ, nhóm.
- Nhận xét, động viên, khen ngợi.
* Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- GV làm mẫu.
Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy các cô

x x x x
- Cho HS thực hiện gõ đệm theo nhịp
- Quan sát sửa sai cho HS
- Cho HS luyện tập theo dãy, tổ, nhóm.
- Nhận xét, động viên, khen ngợi.
- Gọi 1 - 2 cá nhân thuộc bài tại lớp hát cho cả lớp
nghe.
- Nhận xét, động viên, khen ngợi.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Cho HS luyện tập theo dãy, tổ, nhóm.
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi 1 - 2 cá nhân thộc bài tại lớp hát cho cả lớp
nghe.
- Nhận xét, động viên, khen ngợi.
* Liên hệ:
Qua nội dung bài hát hôm nay. Giáo dục HS
lòng yêu quí, kính trọng, và biết ơn các thày cô giáo
theo truyền thống tôn sư, trọng đạo của cha ông,
xứng đáng là con ngoan, trò giỏi theo lời Bác Hồ
dạy.
c. Củng cố - dặn dò:1'
- Cho cả lớp hát bài hát 1 lần
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS về nhà ôn bài.

theo.
- Cả lớp hát.
- Sửa sai.
- Quan sát
- Hát kết hợp gõ đệm theo

phách
- Luyện tập.
- Cá nhân thực hiện.
- Quan sát
- Hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp.
- Luyện tập
- Cả lớp hát.
- Luyện tập
- Hát đồng thanh.
Ngày soạn:23/10 Ngày dạy: 24/10: 5E, 5H
25/10: 5B, 5D
TIẾT 10
ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI
I. Mục Tiêu:
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, thể hiện được tính chất của bài hát.
-Tập trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
-HS biết được hình dáng của 1 số nhạc cụ nước ngoài.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Chuẩn bị 1 vài động tác múa phu hoạ.
- Tranh 1 số nhạc cụ trên.
* Học Sinh:
- Ôn bài cũ, động tác múa phụ hoạ.
- Thanh phách, SGK âm nhạc5
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 1'

2.Bài cũ: 4'
- Gọi 1-2 em lên bảng hát bài những bông hoa
những bài ca
- Nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới:31'
- Giới thiệu nội dung bài học: 1'
a. Ôn tập: 18'
Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca
- Bắt nhịp HS ôn bài hát kết hợp gõ đệm
- Hướng dẫn HS hát hòa giọng, rõ lời, thể hiện
tính chất vui tươi, tình cảm.
- Hướng dẫn HS biết cách lấy hơi sau mỗi câu
hát.
- Nghe và sửa sai cao độ, trường độ cho HS
- Hướng dẫn HS cách hát nối tiếp các câu hát.
- Chia lớp thành 2 nhóm hát thi đua nhau
+ Dãy a: Hát kết hợp gõ đệm theo phách
+ Dãy b: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
sau đó đổi ngược lại
- Cho HS luyện tập theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét- Ghi điểm động viên
* Hát kết hợp vận động phụ họa
-Khuyến khích HS tự nghĩ và thể hiện những
- 1 - 2 em lên bảng
- Hát ôn 2-3 lần.
- Luyện tập
- Hát theo sự chỉ huy của cô
- Cá nhân lên bảng thể hiện
động tác phụ hoạ đã chuẩn bị.
- Chọn 1-2 em động tác phù hợp để phổ biến

cho HS
- GV chọn 1 vài động tác đẹp, phù hợp với từng
câu hát sau đó hướng dẫn cho cả lớp thực hiện.
- Cho HS thực hiện vài lần sau đó chọn 1 số em
có động tác mềm mại, đẹp lên thực hiện cho cả
lớp theo dõi.
- Cho từng nhóm lên bảng biểu diễn thi đua
nhau.
- HS,GV Nhận xét - Động viên khuyến khích.
b. Giới thiệu nhạc cụ nước ngoài: 10'
- Cho HS xem tranh ảnh từng loại nhạc cụ để
giới thiệu hình dáng cho HS nhận biết.
- Cho HS nghe để làm quen với âm sắc của 4
loại nhạc cụ: sa xô phôn, fute, trom pét, clary
nét.
-Cho HS nghe bài hát những bông hoa những
bài ca bằng âm sắc của các loại kèn trên đàn.
- Gợi ý cho HS cảm nhận về âm sắc của chúng.
c. Củng cố - dặn dò:1'
- Củng cố lại nội dung tiết học.
- Hướng dẫn HS về nhà ôn bài.
các động tác.
- Thực hiện động tác theo
hướng dẫn dẫn của cô.
- 1 số HS thực hiện.
- Từng nhóm lần lượt lên biểu
diễn.
- Quan sát
- Nghe và nhận xét.


Ngày soạn:27/10 Ngày dạy: 31/10: 5E, 5H
1/11: 5B, 5D
TIẾT 11: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
NGHE NHẠC
I. Mục tiêu:
- HS thể hiên đúng cao độ, trường độ của bài TĐN số 3
- Tập đọc nhạc ghép lời ca kết hợp gõ phách.
- Nghe và cảm nhận được 1 bài dân ca. HS yêu thích bộ môn và có ý thức
tốt trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
*Giáo viên:
- Đọc chuẩn xác bài TĐN số 3
- Chép sẵn bài TĐN ra bảng phụ.
- Thanh phách
*Học sinh:
- Thanh phách, SGK âm nhạc 5.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 1'
2. Bài cũ: 4'
- Gọi 1-2 em lên bảng hát bài “những bông hoa
những bài ca.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 30'
- Giới thiệu nội dung bài: 1'
a.Tập đọc nhạc: 20'
Tôi hát son la son
- Treo bài TĐN lên bảng, gợi ý HS nhận xét bài
TĐN.
- ? Về cao độ có những âm nào?

- ? Trường độ có những nốt gì?
- GV nhận xét lại toàn bài
- Cho HS luyện đọc thang âm đ, r, s, l.
- Cho HS luyện đọc hình tiết tấu trong bài.
* Tiết tấu
- Hướng dẫn HS tập đọc bài TĐN.
- HS đọc đúng cao độ cho các em kết hợp với
trường độ với tốc độ chậm. Khi các em đọc chuẩn
xác về cao độ trường độ. Cho HS đọc đúng theo
tốc độ của bài .
- Cho HS luyện tập theo các cách. Đọc theo
nhóm, dãy bàn, tổ, cá nhân.
- Nhận xét - sửa sai.
- Hướng dẫn HS kết hợp hát ghép lời ca
- Đọc và ghép lời ca từng câu đến hết bài.
- Nghe và sửa sai cho HS sau mỗi câu.
- Khi HS hát ghép lời ca chuẩn rồi. GV cho HS
luyện tập như sau:
+ Dãy a đọc nhạc
+ Dãy b hát ghép lời ca (Ngược lại)
- Cho HS đọc nhạc toàn bài sau đó hát lời ca.
b. Nghe nhạc: 9'
- Hát cho HS nghe 1 bài dân ca.
- Giới thiệu xuất xứ nội dung.
- Cho HS phát biểu cảm nhận của mình sau khi
nghe xong bài hát.
- Hát lại bài hát lần 2.
c. Tổng kết - dặn dò: 1'
- Hát
- 1-2 em lên bảng.

-Quan sát
- Trả lời có âm: Đ, R, M, S,
L
- Hình nốt đen. trắng, nốt
móc đơn
- Luyện tập tiết tấu theo
hướng dẫn của cô.
- Tập đọc theo sự hướng
dẫn của cô.
- Luyện tập
- Luyện tập.
- Hát ghép lời ca 2-3 lần.
- 2dãy đọc luân phiên nhau

- Lắng nghe.
- Phát biểu cảm nhận của
mình
- Củng cố lại nội dung bài.
- nhận xét 1 tiết học.
- Hướng dẫn HS về nhà ôn bài.


Ngày soạn: 7/11 Ngày dạy: 7/11 : 5E, 5H
8/11 : 5B, 5D

TIẾT 12: HỌC HÁT BÀI : ƯỚC MƠ
Nhạc : Trung Quốc
I. Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu và lời ca, Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
Thể hiện tính chất bài hát.

- HS hát đúng những chỗ có luyến và ngân đủ chỗ nhân dài 4 phách.
- Cảm nhận được những hình tượng đẹp trong bài hát.
II. Chuẩn bị
* Giáo Viên
- Tranh, hát chuẩn xác bài ước mơ.
- Bảng phụ chép sẵn nhạc, lời ca bài hát.
* Học sinh.
- SGK, thanh phách.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 1'
2. Bài cũ: 2'
- Gọi 1em lên bảng đọc nhạc và hát lời ca bài
TĐN số 3.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (32’)
- Giới thiệu nội dung tiết học.
a. Học hát: 15'
Bài: Ước mơ
- Treo tranh : YC hs nêu nội dung bức tranh.
- Hát mẫu bài hát.
- GV chia câu, đoạn bài hát
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối liên hoàn.
- Nghe và sửa sai trong từng câu.
- Nhắc HS hát đúng những chỗ có luyến, ngân đủ
chỗ, ngân dài(nốt tròn). GV có thể đếm 2-3-4 để
- 1 em lên bảng
- Lắng nghe - quan sát- trả
lời

- Nghe cô hát mẫu.
- Đọc lời ca 2-3 lần
- Tập hát từng câu.
- Chú ý hát và ngân đủ số
phách.
các em hát ngân đủ phách.
- Hướng dẫn HS hát hết bài, GV hát lại bài 1 lần.
- Bắt nhịp HS hát cả bài.
- Theo dõi - sửa sai.
b. Hát kết hợp gõ đệm: 15'
* Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV làm mẫu:
Gió vờn cánh hoa bay dưới trời. Đàn bướm
x x x x x x xx x x
xinh dạo chơi
x x xxxx
- Hướng dẫn HS thực hiện.
- Theo dõi - sửa sai.
- Cho HS luyện tập.
- Nhận xét và sửa sai.
* Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- GV Làm mẫu:
Gió vờn cánh hoa bay dưới trời. Đàn bướm
xinh
x x x x x x
- GV làm mẫu - Hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS luyện tập.
- Theo dõi - sửa sai. chú ý chỗ ngân dài 4 phách.
- Nhận xét.
* Cho HS đứng tại chỗ hát kết hợp chân nhún

theo nhịp và nghiêng người sang trái, sang phải
nhịp nhàng theo bài hát.
- Gọi 1-2 em lên phát biểu cảm nhân của mình
khi hát bài ước mơ.
- Chốt lại: Nội dung bài hát với giai điệu nhẹ
nhàng, mềm mại, vui tươi nói lên ước mơ của các
bạn nhỏ mong muốn nhiều điều tốt đẹp đến với
tất cả mọi người.
c. Củng cố - dặn dò: 2'
- Củng cố lại nội dung bài học.
- Nhận xét 1 tiết học .
- Hướng dẫn HS về nhà ôn bài
- Nghe và nhẩm theo.
- Hát đồng thanh cả bài 3-4
lần.
- Quan sát
- Hát kết hợp gõ đệm 1-2
lần.
- Dãy bàn, nhóm, tổ luân
phiên nhau luyện tập.
- Thực hiện 1-2 lần
- Luyện tập 2 dãy A hát
dãy B gõ đệm
- Tổ, nhóm, cá nhân thực
hiện.
- HS đứng tại chỗ thực
hiện.
- HS trả lời.
- Lắng nghe


Ngày soạn: 12/11/2010 Ngày dạy: 14/11 : 5E, 5H
15/11 : 5B, 5D
TIẾT 13: ÔN TẬP BÀI HÁT : ƯỚC MƠ
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4.
I. Mục tiêu
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, thể hiện được tình cảm thiết tha trìu
mến của bài hát, tập biểu diễn của bài hát với 1 vài động tác phụ hoạ.
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4. Đọc nhạc ghép lời, kết hợp
với gõ phách đều, đúng.
- Qua bài hát các em thêm yêu mến đất nước Trung Quốc, 1 nước láng
giềng của đất nước ta.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên
- Bảng phụ bài TĐN số 5.
- 1 vài động tác phụ hoạ cho bài ước mơ.
* Học sinh
- Ôn tập bài cũ trước khi đến lớp, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định: 1'
2. Bài cũ: 4'
- Gọi 1-2 em lên bảng hát bài Ước mơ.
- Nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới: 29'
* Giới thiệu nội dung bài học.
a. Ôn tập: 10'
Ôn tập bài : Ước mơ
- Bắt nhịp HS hát ôn bài hát.
- Chỉ huy HS ôn luyện.
- Theo dõi - sửa sai.

* Hướng dẫn HS hát kết hợp một vài động tác phụ
hoạ.
- Cho HS tự tìm 1-2 động tác vận động phụ hoạ cho
bài hát.
- Chọn 1 HS có động tác phù hợp với nội dung bài hát
để hướng dẫn làm mẫu cho cả lớp làm theo.
- Theo dõi, sửa thêm cho động tác đẹp hơn.
- Cho HS thực hiện được cho các em thực hiên theo
nhóm.
- Nhận xét - sửa sai.
- Gọi 1 vài nhóm, cá nhân cá nhân biểu diễn.
- Nhận xét - động viên - khen ngợi.
b. Tập đọc nhạc: 17'
Tập đọc nhạc - TĐN số 4.
- Cho HS quan sát và nhận xét bài tập.
- 1-2 em lên bảng.
- Hát ôn bài hát 3-4 lần.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- Hát thể hiện sắc thái, T/C
thiết tha, Trìu mến
- Từng nhóm lần lượt lên
biểu diễn
- 1-3 em lên biểu diễn.
- Trả lời
- Về cao độ có âm nào?
- Về trường độ có hình nốt gì?
- Có ký hiệu gì? và nhịp mấy?
Nhớ ơn Bác.
(Trích)
- Cho HS luyện thang âm Đ,R,M,S,L,Đ’ sau đó luyện

tập tiết tấu.
- Cho HS thấy BT gồm 2 khuông có cùng chung 1
hình tiết tấu.
- Hướng dấn HS đọc BT từng câu.
- Theo dõi và sửa sai.
- Nhắc HS lưu ý đọc đúng cao độ và trường độ của các
nốt.
- Khi HS đọc tốt cao độ cho HS ghép lời ca.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét, sửa sai, động viên khen ngợi.
c. Củng cố - Dặn dò: 3'
- Củng cố lại nội dung bài học.
- Cho HS đọc nhạc và hát lời ca 1 lần.
- Hướng dẫn HS về nhà ôn bài.
- Đ,R,M,S,L,Đ’
- Nốt đen, nốt mọc đơn,
trắng
- Dấu luyến, nhịp 2/4
- Luyện đọc thang âm theo
2 chiều lên xuống.
- Luyện tập tiết tấu 1-2 lần.

- Tập đọc bài tập theo cô.
- Đọc nhạc và ghép lời ca.
- Luyện tập.
- Đọc và hát lời ca đồng
thanh.

Ngày soạn: 19/11 Ngày dạy: 21/11 : 5E, 5H
22/11 : 5B, 5D

TIẾT 14
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA -
ƯỚC MƠ - NGHE NHẠC
I. Mục tiêu:
- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, thể hiện đúng sắc thái của 2 bài hát.
- Tập biểu diễn 2 bài hát bằng cách có hát lĩnh xướng, đối đáp.
- Sau khi nghe nhạc biết phát biểu cảm nhận của mình về nội dung, giai
điệu của bài.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Phân chia câu hát đối đáp trong bài “Những bông hoa, những bài ca” và
xác định cách hát lĩnh xướng bài “Ước mơ”.
* Học sinh:
- Luyện tập các động tác phụ hoạ của 2 bài hát.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định: 1'
2. Bài cũ: Xen lẫn trong tiết học.
- Giới thiệu nội dung bài học.
3. Bài mới: 33'
a. Ôn tập bài hát: Những bông hoa,
những bài ca
- Bắt nhịp cho HS ôn bài.
- Nhắc HS chú ý thể hiện đúng sắc thái
vui tươi, tình cảm trong sáng của bài.
- Cho HS hát đối đáp đoạn a, hát đồng
thanh đoạn b.
- Cho HS biểu diễn bài hát theo hình
thức tốp ca kết hợp vận động phụ hoạ.
Nhắc các em phát âm rõ lời, hát đều,

hoà giọng, thể hiện được tính chất rộn
ràng theo nhịp đi của bài hát.
- Nhận xét - Ghi điểm
b. Ôn tập bài hát: Ước mơ
- Bắt nhịp cho HS ôn tập bài hát.
- Hướng dẫn HS hát tập hát có lĩnh
xướng, phát âm rõ lời, thể hiện được
nét mềm mại nhẹ nhàng, tình cảm tha
thiết của bài hát.
- Cho HS tập biểu diễn kết hợp các
động tác phụ hoạ.
- Nhận xét, động viên, khen ngợi.
c. Nghe nhạc:
- Hát cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi
đặc sắc. Bài Hoa ban vào lớp.
- Giới thiệu tác gải nội dung bài hát.
- Gợi ý cho hs nói lên cảm nhận của
mình sau khi nghe xong bài hát.
- Cho HS nghe lại bài hát 1 lần.
c. Củng cố - Dặn dò: 1'
- Nêu lại nội dung bài.
- Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài.
- Ôn tập bài hát theo hướng dẫn ôn tập
của cô.
- Tập biểu diễn
- Hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách,
nhịp. Thể hiện sắc thái của bài.
- Ôn tập bài hát theo hướng dẫn của cô.
- Tập biểu diễn.
- Lắng nghe

- Phát biểu cảm nghĩ của mình.

Ngày soạn: 26/11/2010 Ngày dạy: 28/11 : 5E, 5H
29/11 : 5B, 5D
TIẾT 15 :ÔN TẬP BTĐN SỐ 3 VÀ SỐ 4
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I. Mục tiêu:
- Hs đọc tốt 2 BTĐN số 3 và số 4, ghép lời ca kết hợp gõ nhịp.
- Nghe kể chuyện về nghệ sĩ Cao Văn Lầu, qua câu chuyện các em được
biết thêm về một tài năng âm nhạc của nước nhà.
- Rèn ý thức tự giác trong học tập của HS.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung cần ôn tập.
- Thanh phách
* Học sinh:
- Ôn bài cũ.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định: 2'
2. Bài cũ: Không kiểm tra, xen lẫn trong giờ
3. Bài mới: 30'
a. Ôn tập BTĐN số 1, số 2: (22')
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN 1-2 lần.
- Lần lượt cho HS ôn lại từng BT, kết hợp gõ
nhịp.
- Luyện tập theo các cách:
- Cho HS luyện tập theo nhóm, tổ, cá nhân.
- Nhắc HS đọc đúng độ cao, ngân đúng độ dài
của các nốt có trong bài.

- Theo dõi, sửa sai.
- Nhận xét - Ghi điểm
b. Kể chuyện âm nhạc: 10'
- Đọc cho HS nghe câu chuyện 1 lần.
- Tóm tắt lại nội dung câu chuyện.
- Gọi HS đọc từng đoạn và đặt câu hỏi khai thác
nội dung câu chuyện.
? NS Cao Văn Lầu sinh năm nào và ông sống ở
đâu.
? Ngoài học tiếng nho ra Ông được học các môn
nghệ thuật nào.
? Trong khi đang làm nhiệm vụ đứng gác ông đã
nghĩ ra một bản nhạc gì.
? Bản nhạc Dạ cổ hoài lang có giai điệu như thế
- Hát đầu giờ.
- Ôn tập 2 BT theo hướng dẫn
ôn tập của cô
- Lưu ý đọc cho đúng.
- Lắng nghe.
- Đọc từng đoạn và trả lời câu
hỏi cô đặt ra.
nào.
? Ông mất ngày tháng năm nào ? và ông đã để
lại ấn tượng gì cho người dân.
- Đọc lại toàn bộ câu chuyện một lần và chốt lại
nội dung câu chuyện.
c. Củng cố - Dặn dò; 1'
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài.


Ngày soạn: 1/12/2011 Ngày dạy: 5 /12 : 5E, 5H
6/12 : 5B, 5D
TIẾT 16: HỌC HÁT BÀI DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
BÀI: NIỀM VUI CỦA EM
I Mục tiêu:
- HS làm quen với một bài bát phù hợp với lứa tuổi của các em.
- Thể hiện và cảm nhận được tính chất, tình cảm trong sáng của bài hát
- Qua nội dung bài hát các em them yêu thích phong cảnh thiên nhiên, yêu
cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Hát truyền cảm bài hát.
- Chép sẵn bài hát ra bảng phụ.
* Học sinh:
- Ôn bài cũ.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 1'
2. Bài cũ: 2'
3. Bài mới: 32'
- Giới thiệu nội dung tiết học.
a. Học hát:
Bài: Niềm vui của em
- Hát mẫu bài hát.
- Chia câu, đoạn. Hướng dẫn HS đọc lời ca theo
từng lời ca.
- Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối liên hoàn.
- Nhắc HS hát đúng những chỗ có luyến, ngân đủ
chỗ, ngân dài. GV có thể đếm 2-3 để các em hát

ngân đủ phách.
- Lắng nghe - quan sát.
- Nghe cô hát mẫu.
- Đọc lời ca 2-3 lần
- Tập hát từng câu.
- Chú ý hát và ngân đủ số
phách.

×