Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Giáo án Mĩ thuật lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 57 trang )

Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
Thứ 4, ngày 22 tháng 8 năm 2012
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ só.
2. Kỹ năng:
Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài môi trường.
3. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ môi trường.
4. Học sinh khá giỏi:
- Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
- Học sinh chưa đạt chuẩn: Tập mô tả các hình ảnh các hoạt động và màu sắc
trên tranh.
II. CHUẨN BỊ:
 Thầy:
Tranh của họa só về đề tài thiếu nhi, môi trường và các đề tài khác.
 Trò:
Sưu tầm tranh ảnh về môi trường, vở, bút màu …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Bài cũ:
Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập, sách vở.
2. Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu về đề tài môi trường để học sinh quan sát.
- Giáo viên giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường trong cuộc sống.
+ Tranh vẽ về bảo vệ môi trường.
+ Đề tài bảo vệ môi trường rất phong phú và đa dạng như cây trồng, chăm sóc cây, bảo
vệ rừng……
- Giáo viên: nhấn mạnh: Do đó ý thức bảo vệ môi trường là vô cùng quan trọng.
3. Phát triển các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
Hoạt động 1: Xem tranh


- Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu
hỏi và tìm hiểu nội dung tranh.
+ Tranh vẽ hoạt động gì?
+ Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh.
+ Hình dáng, động tác của hình ảnh chính như thế nào. Ở
đâu?
+ Những màu sắc nào nhiều ở trong tranh.
- Sau khi Học sinh trả lời xong đầy đủ và đúng, Giáo viên
khen ngợi động viên khích lệ. Học sinh nào trả lời chưa
đúng cần sửa chữa và bổ sung thêm.
- Giáo viên: nhấn mạnh:
+ Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp, để
yêu thích cái đẹp.
PP: Quan sát, hỏi đáp.
Học sinh quan sát.
Học sinh trả lời:
* Tranh vẽ hoạt động… môi
trường.
* Những hình ảnh … hình ảnh
chính, hình ảnh phụ trong tranh.
* Hình dáng, động tác của hình
ảnh chính…vv
* Màu sắc có nhiều ở trong tranh
là …vv
Học sinh lắng nghe.
1
Thường thức
Mó thuật
BÀI 1
XEM TRANH THIẾU NHI

(Đề tài môi trường)
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
+ Xem tranh cần có cái nhận xét cho riêng mình.
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi, động viên những học sinh và các nhóm có
nhiều ý kiến nhận xét hay, hợp lý với nội dung tranh.
Dặn dò:
Chuẩn bò cho bài học sau (Tìm và xem những đồ vật có
trang trí đường diềm).
* Cả lớp khen những bạn Học
sinh và các nhóm có nhiều ý kiến
nhận xét hay, hợp lý với nội dung
tranh.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
Thứ 4, ngày 27 tháng 8 năm 2012
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm.
2. Kỹ năng:
- Cách vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Hoàn thành các bài tập ở lớp.
3. Thái độ:
Cảm nhận được vẽ đẹp của đường diềm khi được trang trí.
- Học sinh khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều phù hợp.
II/ Chuẩn bò:
* Giáo viên: Sưu tầm một số vật có đường diềm được trang trí.
Một số bài về vẽ trang trí đường diềm. Phấn màu.
* Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.
III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Xem tranh thiếu nhi.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên cho các nhận xét một vài bức tranh thiếu nhi về đề tài môi
trường.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
Giáo viên dùng đồ vật có trang trí đường diềm, tìm cách giới thiệu thích hợp để lôi quốn Học
sinh.
4. Phát triển các hoạt động.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
Hoạt động1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên: giới thiệu đường diềm và tác dụng của
chúng (Những hoạ tiết hình hoa, lá cách điệu được sắp
xếp lặp lại, xen kẽ, lặp đi lặp lại nối tiếp, kéo dài thành
PP: Quan sát, hỏi đáp.
Học sinh quan sát tranh gợi ý.
Học sinh trả lời.
* Hoạ tiết hình hoa, lá cách điệu
2
Vẽ trang trí
Bài 2
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
đường diềm. Đường diềm trang trí vào đồ vật để cho nó
đẹp hơn.
- Sau khi giới thiệu bài. Giáo viên cho học sinh
xem 2 mẫu đường diềm đã chuẩn bò (đường diềm chưa
hoàn chỉnh) và đặt câu hỏi gợi ý:

+ Em có nhận xét gì về hai đường diềm này?
+ Có những hoạ tiết nào ở đường diềm? .
+ Các hoạ tiết được săpùp xếp như thế nào?
+ Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu những gì?
+ Những màu nào được vẽ trên đường diềm?
- Sau khi Học sinh trả lời những câu hỏi, Giáo viên
bổ sung và nêu yêu cầu của bài học này là vẽ tiếp hoạ tiết
và vẽ màu hoàn chỉnh vào đường diềm.
Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết.
- Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát hình ở vở
tập vẽ lớp 3 và chỉ cho các em những hoạ tiết đã có những
đường diềm, Học sinh ghi nhớ và vẽ tiếp ở phần thực
hành.
- Có thể hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ hoạ tiết
để học sinh quan sát.
+ Cách phác trục để vẽ hoạ tiết đối xứng cho đều và cân
đối.
+ Khi vẽ cần phác nét nhẹ trước để có thể tẩy sửa và vẽ
lại cho hoàn chỉnh hoạ tiết. (Giáo viên có thể vẽ mẫu
bằng nét phác nhẹ để học sinh thấy. )
- Có thể cho sinh xem lại hình gợi ý ùcách vẽ và chỉ
cho học sinh thấy cách làm bài từ hình chưa xong đến hình
đã hoàn chỉnh.
- Tiếp tục hướng dẫn cách vẽ màu vào đường
diềm, chọn màu thích hợp có thể dùng 3 hoặc 4 màu, các
hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu (Vẽ màu nhắc lại hoặc
xen kẽ). Nên vẽ màu nền, màu hoạ tiết khác nhau về đậm
nhạt.
- Lưu ý học sinh chọn màu trong sáng, hài hoà
(Không vẽ màu ra ngoài hoạ tiết. )

Hoạt động 3: thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh:
+ Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm, phần
được sắp xếp lặp lại, xen kẽ, lặp đi
lặp lại nối tiếp, kéo dài thành
đường diềm
* Đường diềm trang trí vào đồ vật
để cho nó đẹp hơn.
* Hai đường diềm này chưa hoàn
chỉnh.
* Đường diềm có hoạ tiết hình
hoa, lá cách điệu.
* Các hoạ tiết được săpùp xếp lặp
lại, xen kẽ.
PP: Quan sát, lắng nghe.
* Học sinh vẽ tiếp ở phần thực
hành.
* Phác trục để vẽ hoạ tiết đối
xứng đều và cân đối.
* Vẽ lại và tẩy sửa hoàn chỉnh hoạ
tiết.
* Làm bài từ hình chưa xong đến
hình hoàn chỉnh.
* Vẽ màu vào đường diềm
* Dùng 3 hoặc 4 màu để vẽ, các
hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu.
* Vẽ màu nhắc lại hoặc xen kẽ.
* Học sinh chọn màu trong sáng,
hài hoà (Không vẽ màu ra ngoài
hoạ tiết. )

PP: Luyện tập, thực hành.
Học sinh thực hành.
* Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm,
3
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
thực hành ở vở tập vẽ lớp 3.
+ Vẽ hoạ tiết đều cân đối.
+ Chọn màu thích hợp, hoạ tiết giống nhau
vẽ cùng màu, màu ở đường diềm có đậm, nhạt.
- Khi Học sinh thực hành Giáo viên đến từng bàn để
hướng dẫn và quan sát và bổ sung.
- Có thể cho một bạn Học sinh lên vẽ trên bảng.
Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá.
- Giáo viên gợi ý học sinh xếp loại, nhận xét bài vẽ.
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi, động viên học sinh có bài vẽ đẹp.
Dặn dò.
Chuẩn bò cho bài học sau (Quan sát hình dáng màu sắc một
số loại quả).
phần thực hành ở vở bài tập.
* Vẽ hoạ tiết đều, cân đối.
* Chọn màu thích hợp, hoạ tiết
giống nhau vẽ cùng màu, màu ở
đường diềm có đậm, nhạt.
PP: Kiểm tra, đánh giá,
* Học sinh giới thiệu bài vẽ của
mình.
* Học sinh tự xếp loại, nhận xét
bài vẽ. Học sinh lắng nghe và ghi
nhớ.

Thứ 4, ngày 5 tháng 9 năm 2012
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết phân biệt hình dáng màu sắc một vài loại quả.
2. Kỹ năng:
- Biết cách vẽ và vẽ được hình một vài quả và vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được vẽ đẹp của quả.
- Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Tích hợp GD BVMT: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên cỏ cây, hoa trái.
II/ Chuẩn bò:
* Giáo viên: Tranh ảnh một số loại quả có màu sắc đẹp.
Một vài loại quả thực như cam, chuối, xoài, đu đủ ….
Một số mẫu do Học sinh vẽ.
* Học sinh: - Mang theo quả hoặc tranh, ảnh về quả (nếu có)
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm
- Gv gọi 2 học sinh lên vẽ trên bảng của lớp.
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
4
Vẽ theo
mẫu
Bài 3
VẼ QUẢ
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận

Giới thiiệu bài – ghi tựa:
Có rất nhiều loại quả quen thuộc với chúng ta, mỗi loài quả có hình dáng khác nhau và
nhất là các hương vò với màu sắc của chúng cũng khác nhau….
4. Phát triển các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Giáo viên: giới thiệu một vài loại quả và đặt các
câu hỏi để học sinh suy nghó và trả lời các câu hỏi. Nên
tập trung vào.
+ Tên các loại quả.
+ Đặc điểm hình dáng (Quả tròn, quả dài cân đối hay
không cân đối).
+ Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phận (Phần nào to, phần
nào nhỏ).
+ Màu sắc của các loài quả.
- Sau khi Học sinh trả lời, Giáo viên tóm tắt những đặc
điểm và hình dáng, màu sắc của một số loại quả và nêu
yêu cầu, mục đích của bài vẽ quả, sau đó hướng dẫn học
sinh cách vẽ.
Hoạt động 2: cách vẽ
- Giáo viên: đặt mẫu vẽ ở vò trí thích hợp hoặc giúp
học sinh đặt mẫu theo nhóm, sau đó hướng dẫn cách vẽ
theo trình tự.

+ So sánh ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả
để vẽ hình dáng chung cho vừa với phần giấy.
+ Vẽ phác hình quả.
+ Sửa hình cho giống quả mẫu.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Có thể dùng hình gợi ý cách vẽ lên bảng để học sinh

quan sát.
PP: Quan sát, hỏi đáp.
Học sinh trả lời.
* Quả xoài, táo, mướp, nhãn. Vv
* Quả xoài hình bầu dục phần
trên to, dưới nhỏ.
* Quả táo hình tròn.
* Quả mướp dài không cân đối
cong queo.
* Màu sắc của các loài quả đa
dạng phong phú.
PP: Quan sát, lắng nghe.
Học sinh quan sát.
* So sánh ước lượng tỉ lệ chiều
cao, chiều ngang của quả để vẽ
hình dáng chung cho vừa với phần
giấy.
* Vẽ phác hình quả.
* Sửa hình cho giống quả mẫu.
* Vẽ màu theo ý thích.
Học sinh quan sát.
PP: Luyện tập, thực hành.
* Học sinh quan sát kỹ mẫu trước
5
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
Hoạt động 3: thực hành.
- Yêu cầu học sinh quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ.
- Lưu ý học sinh ước lượng chiều cao, chiều ngang
để vẽ hình vào giấy ở vở tập vẽ cho cân đối.
- Nhắc Học sinh vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh

hình với mẫu.
- Giáo viên đến từng bàn để quan sát và hướng
dẫn, giúp những học sinh còn lúng túng, động viên các em
hoàn thành bài vẽ.
- Nếu phát hiện có những vấn đề cần bổ sung Giáo
viên yêu cầu cả lớp dừng lại để hướng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá một
số bài vẽ.
- Khen ngợi một số bài đẹp để động viên học sinh.
Dặn dò:
Chuẩn bò cho bài sau (Quan sát quang cảnh trường
học).
khi vẽ.
* Học sinh ước lượng chiều cao,
chiều ngang để vẽ hình vào giấy ở
vở tập vẽ cho cân đối.
* Học sinh vừa vẽ vừa so sánh để
điều chỉnh hình với mẫu.
PP: Kiểm tra, đánh giá,
Học sinh nhận xét.
* Học sinh nhận xét, đánh giá một
số bài vẽ.
Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
Thứ 4, ngày 12 tháng 9 năm 2012
I. MỤC TIÊU
1. Thái độ:
- Hiểu nội dung đề tài Trường em.
2. Kỹ năng:
- Biết cách vẽ tranh đề tài trường em.

3. Kiến thức:
- Vẽ được tranh đề tài Trường em.
- Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- GD BVMT: Biết yêu và bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc cây xanh, bồn hoa, cây cảnh làm
sạch môi trường.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: .
+ Tranh của học sinh về đề tài nhà trường.
+ Tranh về đề tài khác.
+ Hình gợi ý cách vẽ tranh.
- Học sinh.
+ Sưu tầm tranh về trường học nếu có.
+ Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
6
VẼ TRANH
BÀI 4
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
+ Màu vẽ, sáp màu, chì màu, bút dạ, màu nước, màu bột.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Giới thiệu bài:
- Giáo viên: dùng 2 hoặc 3 tranh của Học sinh vẽ về đề tài nhà trường và các đề tài
khác để giới thiệu, giúp các em nhận biết rõ hơn về đề tài trường học.
- Có thể đặt một số câu hỏi có liên quan đến nội dung để dẫn dắt học sinh tiếp tục bài
học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài:
Giáo viên tiÕp tơc sư dơng tranh cđa häc sinh vµ
®Ỉt c¸c c©u hái gỵi ý, néi dung cđa c©u hái nªn tËp trung
vµo:

+ Đề tài của nhà trường nên vẽ những gì? (giờ học
trên lớp, các hoạt động ở sân trường, trong giờ ra chơi…. . )
+ Các hình ảnh nào thể hiện nội dung chính trong
tranh? (nhà, cây, người, vườn hoa).
+ Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để
rõ được nội dung?
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Giáo viên: gợi ý để học sinh chọn nội dung phù
hợp với nội dung của mình.
- Chọn hình ảnh chính, phụ để làm rõ nội dung cho
bức tranh.
- Cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ sao cho cân
đối. (Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ở đâu). Hình dáng và
động tác như thế nào? . . . Nhắc Học sinh nên vẽ đơn giản,
không tham nhiều hình ảnh, nhiều chi tiết.
- Vẽ màu theo ý thích (Nên vẽ ít màu, màu sắc tươi
sáng, phù hợp với nội dung).
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên đến từng bàn để quan sát, Học sinh vẽ
và hướng dẫn bổ sung.
- Nhắc Học sinh cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ
sao cho cân đối phần giấy.
- Gợi ý học sinh tìm hình dáng, động tác của hình
ảnh chính trong tranh và tìm màu vẽ cho phù hợp.
Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá:
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại một
số bài vẽ.
- Khen ngợi những học sinh làm hoàn thành và có
bài vẽ đẹp.
Dặn dò:

Chuẩn bò cho bài học sau (Quan sát các loài quả và
chuẩn bò đất nặn và giấy màu).
PP: Quan sát, hỏi đáp.
* Đề tài của nhà trường nên vẽ các
hoạt động ở sân trường, trong giờ
ra chơi.
* Các hình ảnh nhà, cây, người,
vườn hoa thể hiện nội dung chính
trong tranh.
PP: Quan sát, lắng nghe.
* Học sinh chọn nội dung phù hợp
để vẽ.
* Chọn hình ảnh chính, phụ để làm
rõ nội dung cho bức tranh.
* Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ
cân đối.
* Học sinh vẽ đơn giản.
* Vẽ màu theo ý thích, vẽ ít màu,
màu sắc tưới sáng, phù hợp với nội
dung.
PP: Luyện tập, thực hành.
* Học sinh sắp xếp hình ảnh chính,
phụ cân đối với phần giấy.
* Học sinh tìm hình dáng, động tác
của hình ảnh chính trong tranh và
tìm màu vẽ cho phù hợp.
* Học sinh nhận xét, xếp loại một
số bài vẽ đẹp.
Học sinh ghi nhớ.
7

Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
Thứ 4, ngày 19 tháng 9 năm 2012
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết hình khối của một quả.
2. Kỹ năng:
- Biết cách nặn quả.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được vẽ đẹp của quả.
- Học sinh khá giỏi: Hình nặn gần cân đối, gần giống mẫu.
- GD BVMT: Biết yêu và bảo vệ thiên nhiên, cỏ cây, hoa trái
II/ Chuẩn bò:
* Giáo viên: Tranh ảnh một số loại quả có màu sắc đẹp.
Một vài loại quả thực như cam, chuối, xoài, đu đủ ….
Một số mẫu do Học sinh nặn.
* Học sinh: Đất nặn.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Vẽ tranh đề tài trường em.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên vẽ trên bảng của lớp.
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát quả.
- Giáo viên giới thiệu một vài loại quả và hỏi:
+ Tên của quả?
+ Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của

một vài loại quả?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh chọn quả để nặn.
* Hoạt động 2: Cách nặn quả
- Mục tiêu: Giúp học sinh nặn được một quả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh:
+ Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm.
+ Nặn thành khối có dáng của quả trước.
+ Nắn, gọt dần cho giống với quả mẫu.
+ Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi tiết
PP: Quan sát, hỏi đáp.
Học sinh quan sát
* Cam, chuối, xoài, đu đủ ….
* Hình dáng, màu sắc và sự khác
nhau của các loại quả: Cam, chuối,
xoài, đu đủ. . .
PP: Quan sát, lắng nghe.
* Học sinh nhào, bóp đất nặn cho
dẻo, mềm.
* Nặn thành khối có dáng của quả
trước.
* Nắn, gọt dần cho giống với quả
mẫu.
8
Vẽ theo
mẫu
Bài 5
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
Lưu ý:
+ Trong quá trình nặn nếu không thích thì nặn lại từ

đầu.
+ Chọn đất màu thích hợp để nặn quả.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Giúp cho học sinh tự mình có thể nặn được
một quả.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh chọn quả để nặn.
- Yêu cầu dùng bảng con đặt trên bàn để nhồi nặn đất
- Trong khi Học sinh thực hành Giáo viên đến từng bàn
để gợi ý hoặc hướng dẫn, bổ sung.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vừa quan sát mẫu vừa
nặn.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách nặn quả cho học sinh.
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm:
- Sau đó giáo viên cho học sinh thi đua nặn quả.
- Giáo viên nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của học
sinh.
* Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các
chi tiết.
* Học sinh chọn đất màu thích hợp
để nặn quả.
PP: Luyện tập, thực hành.
* Học sinh tự mình nặn được một hay
nhiều quả.
* Học sinh vừa quan sát mẫu vừa
nặn.
PP: Kiểm tra, trò chơi.
* Hai nhóm thi với nhau.
* Học sinh nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.

- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- Nhận xét bài học.
Thứ 4, ngày 26 tháng 9 năm 2012
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thêm về trang trí hình vuông.
2. Kỹ năng:
- Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được vẽ đẹp của hình vuông khi được trang trí.
- Học sinh khá giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II/ Chuẩn bò:
- Giáo viên:
+ Sưu tầm một vài đồ vật có trang trí hình vuông như: Khăn vuông, viên gạch
hoa, thảm, khăn mặt.
+ Một số bài vẽ trang trí hình vuông của học sinh lớp trước.
+ Hình gợi ý cách vẽ.
9
Vẽ trang trí
Bài 6
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
+ Phấn màu.
- Học sinh:
+ Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
+ Thước, bút chì, màu vẽ
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
4. Phát triển các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát một số hoạ tiết trang
trí.
- Giáo viên: cho sinh xem một số đồ vật dạng hình vuông
có trang trí: các bài trang trí hình vuông và gợi ý để các
em nhận biết.
+ Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình vuông về hoạ
tiết, cách sắp xếp về các hoạ tiết và màu sắc.
+ Hoạ tiết thường được trang trì hình vuông như: hoa, lá,
chim. Thú……
+ Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ.
+ Hoạ tiết phụ ở các góc giống nhau.
+ Màu của hoạ tiết có đậm, nhạt khác nhau.
* Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu:
- Mục tiêu: Giúp học sinh cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu:
- Giáo viên: giới thiệu cách vẽ hoạ tiết:
+ Quan sát hình để nhận ra các hoạ tiết và tìm cách vẽ
tiếp.
+ Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông.
+ Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh để hoàn thành
bài vẽ.
- Gợi ý học sinh vẽ màu:
+ Trước khi vẽ màu nên có sự lựa chọn màu: Chọn màu
cho hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ và màu nền (Chọn các bút
màu, thỏi màu để cạnh nhau sao cho có màu đậm, nhạt.
VD: Màu nâu, chàm, tím, đen……là những màu đậm. Màu

vàng, da cam, xanh non trắng… là màu nhạt.
+ Nên vẽ các máu đã chọn tô vào hoạ tiết chính hoặc nền
trước, vẽ màu vào hoạ tiết phụ sau hoặc ngược lại.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Giúp cho học sinh tự mình có thể vẽ một số
PP: Quan sát, hỏi đáp.
* Học sinh quan sát một số hoạ
tiết trang trí.
* Học sinh biết trang trí ở các
hình vuông về hoạ tiết, cách sắp
xếp về các hoạ tiết và màu sắc.
* Hoạ tiết thường được trang trì
hình vuông như: hoa, lá, chim.
Thú……
* Học sinh biết hoạ tiết chính, hoạ
tiết phụ.
+ Hoạ tiết phụ ở các góc
giống nhau.
+ Màu của hoạ tiết có
đậm, nhạt khác nhau.
PP: Quan sát, lắng nghe.
Học sinh quan sát.
* Quan sát hình tìm cách vẽ tiếp
hoạ tiết.
* Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông.
* Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung
quanh, hoàn thành bài vẽ.
* Học sinh vẽ màu đậm nhạt theo
ý thích:
PP: Luyện tập, thực hành.

* Học sinh nhìn đường trục để vẽ
10
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
hoạ tiết
- học sinh làm bài:
- Nhắc Học sinh nhìn đường trục để vẽ hoạ tiết. Trong quá
trình học sinh làm bài. Giáo viên có thể gợi ý các em cách
tìm màu và vẽ màu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét một số hoạ tiết đẹp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài về
hoạ tiết đều hay chưa đều. Vẽ màu có đậm nhạt. Vẽ màu
cả bài, màu cã lem ra ngoµi ho¹ tiÕt kh«ng.
- Học sinh tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý mình và xếp loại.
hoạ tiết.
* Học sinh tìm màu và vẽ màu.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
* Học sinh biết nhận xét một số
hoạ tiết đẹp.
* Học sinh tìm ra các bài vẽ đẹp
theo ý mình và xếp loại.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Giáo viên: nhắc những học sinh chưa hoàn thành bài ở lớp về nhà làm cho hoàn chỉnh.
- Sưu tầm các hình vuông trang trí.
- Quan sát hình dáng một số cái chai để chuẩn bò cho bài sau.
Thứ 4, ngày 03 tháng 10 năm 2012
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một vài loại chai.
2. Kỹ năng:

- Biết cách vẽ cái chai.
- Vẽ được cái chai theo mẫu.
3. Thái độ:
Học sinh thấy được vẽ đẹp của các đồ vật.
- Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ Chuẩn bò:
* Giáo viên: Một số chai có hình dạng màu sắc khác nhau.
Một số bài vẽ của học sinh.
Hình gợi ý cách vẽ.
* Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- Giáo viên gọi 3 Học sinh lên xem các đồ vật hình vuông có trang trí và hỏi:
+ Hoạ tiết dùng để trang trí? Hoạ tiết chính hoạ tiết phụ?
+ Màu đậm nhạt? Màu hoạ tiết?
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
11
Vẽ theo
mẫu
Bài 7
VẼ CÁI CHAI
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát hình dáng một số loại
chai.

- Giáo viên giới thiệu hình dáng của một số loại chai qua
các tranh ảnh, mẫu vẽ.
- Giáo viên hỏi:
+ Các phần chính của chai: Miệng, cổ, thân và đáy chai.
+ Chai thường được làm bằng thuỷ tinh, có thể là màu
trắng đục, màu xanh hoặc màu nâu ….
- Sau đó giáo viên cho học sinh quan sát vài cái chai để
các em thấy rõ hơn.
- Sau khi Học sinh trả lời các câu hỏi Giáo viên bổ sung
thêm.
* Hoạt động 2: Cách vẽ cái chai.
- Mục tiêu: Giúp học sinh vẽ đúng và đẹp cái chai.
- Giáo viên cho từng nhóm chọn mẫu và vẽ.
- Giáo viên hướng dẫn các em vẽ vào giấy cho hợp lý.
+ Vẽ phác khung hình của chai và đường trục.

+ Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần chính của chai
(cổ, vai, thân).
+ Vẽ phác nét mờ hình dáng chai.
+ Sửa những chi tiết cho cân đối.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Học sinh tự vẽ hình dáng cái chai vào vở bài
tập.
- giáo viên quan sát và gợi ý cho từng nhóm.
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
PP: Quan sát, hỏi đáp.
* Học sinh quan sát một số loại
chai qua các tranh ảnh, mẫu vẽ.
* Phần chính của chai là miệng,

cổ, thân và đáy chai
* Chai thường được làm bằng thuỷ
tinh, có thể là màu trắng đục, màu
xanh hoặc màu nâu. .
PP: Quan sát, lắng nghe.
* Học sinh tập trung theo từng
nhóm, tìm và chọn mẫu vẽ.
* Học sinh vẽ vào giấy sao cho
hợp lý.
* Vẽ phác khung hình của chai và
đường trục.
* Vẽ phác nét mờ hình dáng chai.
* Sửa những chi tiết cho cân đối.
* Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ
các phần chính của chai
(cổ, vai, thân).
* Sửa những chi tiết cho cân đối.
PP: Luyện tập, thực hành.
Học sinh thực hành vẽ cái chai
* Học sinh tự vẽ hình dáng cái
chai vào vở bài tập.
PP: Kiểm tra, đánh giá,
12
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ cái chai.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét:
+ Bài vẽ nào giống mẫu hơn?
+ Bài nào có bố cục đẹp, và bố cục chưa đẹp?
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm:
- Sau đó giáo viên cho học sinh thi đua vẽ cái chai với

nhau.
- Giáo viên nhận xét.
* Học sinh nhận xét các tranh.
* Hai nhóm thi với nhau.

5. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Vẽ chân dung.
- Nhận xét bài học.
13
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
Thứ 4, ngày 10 tháng 10 năm 2012
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người.
2. Kỹ năng:
- Biết cách vẽ chân dung.
- Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè.
3. Thái độ:
- Yêu quý người thân và bạn bè.
- Học sinh khá giỏi: Vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp được hình vẽ cân
đối, màu sắc phù hợp.
II/ Chuẩn bò:
* Giáo viên: Sưu tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.
Hình gợi ý cách vẽ.
Một số bài chân dung của học sinh lớp trước.
* Học sinh: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Vẽ cái chai.

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên vẽ lại cái chai.
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp học sinh nhận xét một số tranh chân
dung của các hoạ só và của thiếu nhi.
- Giáo viên giới thiệu một số vài bức tranh. Giáo viên hỏi:
+ Các bức tranh này vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hay toàn
thân?
+ Tranh chân dung vẽ những gì?
+ Ngoài khuôn mặt còn có vẽ gì nữa?
+ Màu sắc của toàn bộ bức tranh, của các chi tiết?
+ Nét mặt trong tranh như thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn và phát biểu về bức
tranh mà em thích.
* Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung.
- Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết từng bước để hình
PP: Quan sát, hỏi đáp.
Học sinh quan sát tranh.
* Vẽ khuôn mặt, nửa người là chủ
yếu.
* Hình dáng khuôn mặt, tóc, tai,
mũi miệng, cổ vai thân.
Học sinh trả lời.
* Học sinh lựa chọn và phát biểu
về bức tranh mà em thích.
PP: Quan sát, lắng nghe.

* Quan sát các bạn trong lớp hoặc
14
VẼ TRANH
BÀI 8
VẼ CHÂN DUNG
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
thành một bức vẽ chân dung
- Giáo viên giới thiệu hình, gợi ý cách vẽ trên bảng.
+ Quan sát các bạn trong lớp hoặc vẽ theo trí nhớ.
+ Dự đònh vẽ khuôn mặt, nữa người hay toàn thân.
+ Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng.
+ Vẽ khuôn mặt trước, vẽ mái tóc, cổ vai sau.
+ Sau đó vẽ các chi tiết: Mắt, mũi, tai ……
- Sau đó giáo viên gợi ý cho học sinh cách vẽ màu thích
hợp.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Học sinh tự vẽ một bức chân dung.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh chọn vẽ những người thân
trong gia đình như: Ông bà, cha mẹ, anh chò em ……
- Giáo viên gợi ý thêm giúp cho bức tranh thêm sinh động.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vẽ.
- Giáo viên đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ chân dung của học sinh.
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm:
vẽ theo trí nhớ.
* Dự đònh vẽ khuôn mặt, nữa
người hay toàn thân.
* Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc
nghiêng.

* Vẽ khuôn mặt trước, vẽ mái tóc,
cổ vai sau.
* Sau đó vẽ các chi tiết: mắt, mũi,
tai ……
* Học sinh vẽ màu thích hợp.
PP: Luyện tập, thực hành.
* Học sinh tự vẽ một bức chân
dung.
* Học sinh thực hành vẽ Ông bà,
cha mẹ, anh chò em …….
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hai nhóm thi với nhau.
Học sinh nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Vẽ màu vào hình có sẵn.
- Nhận xét bài học.
Thứ 4, ngày 17 tháng 10 năm 2012
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
15
Vẽ trang trí
Bài 9
MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
- Hiểu thêm về cách sử dụng màu.
2. Kỹ năng:
- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.
3. Thái độ:

- Học sinh yêu thích những bức tranh đẹp.
- Học sinh khá giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình
ảnh.
II/ Chuẩn bò:
* Giáo viên: Tranh có màu đẹp của thiếu nhi về đề tài lễ hội.
Một số bài của học sinh các lớp trước.
* Học sinh: Bút chì, màu vẽ, tẩy, bút dạ.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Vẽ chân dung.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên vẽ lại chân dung một người thân.
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát và hiểu nội dung bức
tranh.
- Giáo viên giới thiệu bức tranh múa rồng và gợi ý:
+ Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm.
+ Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác nhau:
. Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng.
. Cảnh vật ban đêm dưới ánh sáng đèn, ánh lửa thì màu sắc
huyền ảo, lung linh.
- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận ra các hình vẽ: Con
rồng, người và các hình ảnh khác như: Vây, vẩy trên mình
con rồng. . . vv
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Học sinh tô màu được hoàn chỉnh một bức

tranh.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào bức tranh.
- giáo viên quan sát học sinh làm bài, đưa ra những gợi ý
khi cần thiết.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho học sinh.
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm:
- Sau đó giáo viên cho học sinh thi đua vẽ màu vào các
bức tranh.
- Giáo viên nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của học sinh
Khuyến khích học sinh sử dụng màu theo cảm nhận của
mình.
PP: Quan sát, hỏi đáp.
* Cảnh múa rồng có thể diễn ra
ban ngày hoặc ban đêm.
* Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban
đêm khác nhau:
+ Cảnh vật ban ngày rõ ràng,
tươi sáng.
+ Cảnh vật ban đêm dưới ánh
sáng đèn, ánh lửa thì màu sắc
huyền ảo, lung linh.
PP: Luyện tập, thực hành.
* Học sinh vẽ màu vào bức tranh.
* Học sinh tô màu được hoàn
chỉnh một bức tranh.
PP: Kiểm tra, đánh giá
* Hai nhóm thi với nhau.
* Học sinh nhận xét.
16

Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
- 5. Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bò bài sau: Xem tranh tónh vật.
Thứ 4, ngày 31 tháng 10 năm 2012
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu thêm về cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tónh vật.
2. Kỹ năng:
- Biết, cách vẽ màu ở tranh.
3. Thái độ:
- Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tónh vật.
- Học sinh khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
II/ Chuẩn bò:
* Giáo viên: Sưu tầm một số tranh tónh vật.
Tranh tónh vật của học sinh các lớp trước.
* Học sinh: Vở bài tập vẽ.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Vẽ màu vào hình có sẵn.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên vẽ màu vào 2 bức tranh có sẵn.
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
* Hoạt động 1: Xem tranh.
- Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát tranh.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trên bảng và
nêu ra các câu hỏi gợi ý:
+ Tác giả của bức tranh này là ai?
+ Tranh vẽ những loại quả nào?

+ Hình dáng của các loại hoa quả đó?
+ Màu sắc của các loại hoa quả trong tranh?
+ Những hình chính của bức tranh được đặt ờ vò trí
nào? Tỉ lệ của các hình chính so với hình phụ?
+ Em thích bức tranh nào nhất?
- Sau khi xem tranh, Giáo viên giới thiệu vài nét về
tác giả: Họa só Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham
gia giảng dạy tại trường Đại học Mó thuật công
nghiệp. Ông rất thành công về đề tài: phong cảnh,
tónh vật. Ông đã có nhiều tác phẩm đoạt giải trong
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
Học sinh quan sát, trả lời.
- Họa só Đường Ngọc Cảnh
- Tranh vẽ những loại quả: mận, măng
cụt, sầu riêng. . . vv
- Màu sắc của các loại hoa quả trong
tranh
- Những hình chính của bức tranh được
đặt ở giữa. Tỉ lệ của các hình chính
bằng hai lần so với hình phụ.

Học sinh lắng nghe.
17
Thường thức
Mó thuật
XEM TRANH TĨNH VẬT
Bài 10
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
các cuộc triển lãm quốc tế và trong nước.
* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.

- Mụv tiêu: Củng cố lại cách xem tranh của học sinh.
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: Phát cho học sinh
những bức tranh tónh vật. Yêu cầu các em cho biết tác
giả của bức tranh? Tranh vẽ những loại hoa quả nào?
Hình dáng của các loại hoa quả đó? Màu sắc?
- Giáo viên nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: Cá nhân, nhóm.
Hai nhóm thi với nhau.
Học sinh nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Vẽ cành lá.
- Nhận xét bài học.
Thứ 4, ngày 07 tháng 11 năm 2012
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành láù.
2. Kỹ năng:
- Biết cách vẽ cành lá.
- Vẽ được cành lá đơn giản.
3. Thái độ:
- Học sinh khá giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- GD BVMT: Biết yêu và bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc cây xanh, bồn hoa, cây cảnh làm
sạch môi trường.
II/ Chuẩn bò:
* Giáo viên: Một số cành lá khác nhau. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của học sinh các
lớp trước.
* Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.
III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Xem tranh tónh vật.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên xem tranh của các hoạ só.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
* Hoạt động 1: Giới thiệu các dạng cành lá.
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết nhận xét khi quan sát các
cành lá.
PP: Quan sát, hỏi đáp.
* Học sinh biết nhận xét khi quan
sát các cành lá.
18
Vẽ theo
mẫu
Bài 11
VẼ CÀNH LÁ
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
- Giáo viên giới thiệu một số cành lá khác nhau.
- Giáo viên gợi ý cho các em:
+ Cành lá phong phú về hình dáng màu sắc.
+ Đặc điểm, cấu tạo của cành lá hình dáng của chiếc lá.
- Giáo viên chốt lại.
* Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá.
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các bước để vẽ cành
lá.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cành lá và gợi ý
cách vẽ.

+ Vẽ phác hình dạng chung của cành lá.
+ Vẽ cành, cuống lá.
+ Vẽ phác hình của từng chiếc lá.
+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu.
- Gợi ý cách vẽ màu.
+ Có thể vẽ màu theo mẫu, có đậm có nhạt.
+ Có thể vẽ màu khác: cành lá non, cành lá già.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Giúp học sinh vẽ đúng cành lá vào vở
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ vào vở.
- giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh, gợi ý về: Phác
hình chung, cách vẽ màu.
- Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài
vẽ:
+ Hình vẽ? Đặc điểm? Màu sắc?
- Giáo viên nhận xét bài vẽ của học sinh.
* Học sinh nhận biết được một số
cành lá khác nhau.
* Cành lá phong phú về hình dáng
màu sắc.
* Học sinh lắng nghe.
* Đặc điểm, cấu tạo của cành lá
hình dáng của chiếc lá.
* Học sinh quan sát cành lá và
tìm cách vẽ.
* Học sinh nắm được các bước để
vẽ cành lá.
* Vẽ màu theo mẫu, có đậm có
nhạt.
* Vẽ màu khác: cành lá non, cành

lá già.
PP: Luyện tập, thực hành.
* Cả lớp thực hành vẽ vào vở.

* Học sinh nhận xét: Hình vẽ, đặc
điểm, màu sắc. . . vv
5. Tổng kết– dặn dò. 1’ Chuẩn bò bài sau: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
Nhận xét bài học.
Thứ 4, ngày 14 tháng 11 năm 2012
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung đề tài về Ngày Nhà giáo Việt Nam
2. Kỹ năng: biết cách vẽ tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Vẽ được tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
3. Thái độ: Học sinh yêu q, kính trọng thầy cô giáo.
- Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù
hợp.
II/ Chuẩn bò:
19
VẼ TRANH
BÀI 12
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
* Giáo viên: Tranh vẽ đề tài ngày 20 –11 Một số bài vẽ của học sinh. Hình gợi ý cách
vẽ tranh.
* Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Vẽ cành lá.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên vẽ cành lá.
- Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề ’:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát nội dung các bức
tranh.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh.
+ Tranh nào vẽ đề tài 20 – 11?
+ Tranh vẽ ngày 20 – 11 có những hình ảnh gì?
- Sau đó giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số tranh
về: hình ảnh phụ, hình ảnh chính, màu sắc.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Mục tiêu: Giúp học sinh vẽ được bức tranh đẹp đúng
nội dung.
- Giáo viên giới thiệu tranh và gợi ý cách vẽ.
+ Học sinh vây quanh thầy giáo.
+ Cùng cha mẹ tặng hoa cho thầy giáo.
+ Lễ kỷ niệm ngày 20 – 11
- Giáo viên gợi ý cách vẽ. Vẽ hình ảnh chính, chú ý
dáng người. Hình ảnh phu, vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Học sinh tự bức tranh vào vở.
- Học sinh thực hành vẽ.
- giáo viên quan sát và gợi ý cho từng nhóm. Hướng dẫn
học sinh cách vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét: Nội dung, Các
hình, màu sắc.

- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: Thi giới thiệu các
bức tranh với nhau. Giáo viên nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
HT: Lớp, cá nhân
Học sinh quan sát.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
PP: Quan sát, lắng nghe.
HT: Lớp, cá nhân
Học sinh quan sát.
Học sinh quan sát, lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: cá nhân, nhóm
Học sinh thực hành vẽ tranh
Học sinh nhận xét các tranh
Hai nhóm thi với nhau.
Học sinh nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bò bài sau: Vẽ trang trí.
6. Nhận xét bài học.
Thứ 4, ngày 21 tháng 11 năm 2012
20
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết trang trí cái bát.
2. Kỹ năng: Trang trí được cái bát theo ý thích.
3. Thái độ: Cảm nhận được vẽ đẹp của cái bát trang trí.
- Học sinh khá giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình cái
bát, tô màu đều, rõ hình chính, phụ
II/ Chuẩn bò: * Giáo viên: Sưu tầm một vài cái bát có trang trí. Hình gợi ý cách vẽ. Một số bài
trang trí cái bát của học sinh lớp trước.

* Học sinh: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Vẽ tranh.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên vẽ bức tranh.
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp học sinh nhận xét một số cái bát có trang
trí.
- Giáo viên giới thiệu một số cái bát có trang trí. Giáo viên
hỏi:
+ Hình dáng các loại bát?
+ Các bộ phận của cái bát (Miệng, thân và đáy bát)?
+ Cách trang trí trên bát (hoạ tiết, màu sắc, cách sắp xếp
hoạ tiết)?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ra cái bát mà mình thích.
* Hoạt động 2: Cách trang trí cái bát.
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các bước để trang trí cái
bát.
- Giáo viên giới thiệu hình, gợi ý để học sinh nhận ra:
+ Cách sắp xếp hoạ tiết.
+ Tìm và vẽ hoạ tiết theo ý thích.
+ Vẽ màu thân bát và màu hoạ tiết.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi
đáp.
HT: lớp, cá nhân

Học sinh quan sát tranh.
Miệng, thân và đáy bát
Hoạ tiết, màu sắc, sắp xếp hoạ
tiết
Học sinh trả lời.
PP: Quan sát, lắng nghe.
HT: lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát.
Học sinh lắng nghe.
- Vẽ hoạ tiết theo ý thích.
- Vẽ màu thân bát và màu hoạ
tiết.
PP: Luyện tập, thực hành.
21
Vẽ trang trí
Bài 13
TRANG TRÍ CÁI BÁT
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Học sinh tự vẽ một cái bát.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vẽ trang trí cái bát.
- Giáo viên gợi ý cách vẽ
+ Vẽ hoạ tiết. + Chọn cách trang trí.
Vẽ màu.
- Giáo viên đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ trang trí cái bát.
- Giáo viên cho học sinh tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó giáo viên cho học sinh thi đua vẽ trang trí cái bát.
- Giáo viên nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của học sinh.

HT: cá nhân
Học sinh thực hành.
Học sinh thực hành vẽ trang trí
cái bát.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
HT: Nhóm
Học sinh giới thiệu bài vẽ của
mình.
Hai nhóm thi với nhau.
Học sinh nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò:
Chuẩn bò bài sau: Vẽ theo mẫu.
Nhận xét bài học.
Thứ 4, ngày 28 tháng 11 năm 2012
22
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật
quen thuộc.
2. Kỹ năng: Biết cách vẽ hình con vật.
Vẽ được hình con vật theo trí nhớ.
3. Thái độ: - Học sinh yêu mến các con vật.
4. - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ hình gần với mẫu.
- Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi trong
gia đình.
II/ Chuẩn bò: * Giáo viên: Một số tranh ảnh về các con vật (con chó, mèo, trâu, bò,
gà)Tranh vẽ một số con vật của thiếu nhi. Hình gợi ý cách vẽ.
* Học sinh: Bút chì, màu vẽ.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ: Vẽ trang trí cái bát.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên vẽ trang trí cái bát.
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát hình ảnh các con vật.
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh các con vật và gợi ý:
+ Tên các con vật.
+ Hình dáng bên ngoài và các bộ phận
+ Sự khác nhau giữa các con vật.
- Học sinh tả lại đặc điểm của từng con vật.
* Hoạt động 2: Cách vẽ con vật.
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết các bước để vẽ.
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
+ Vẽ các bộ phận chính trước.
+ Vẽ tai, chân, đuôi ……… sau.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
HT: lớp, cá nhân
Học sinh quan sát.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh tả đặc điểm các con vật.
PP: Quan sát, lắng nghe.
HT: lớp
Học sinh quan sát.
Vẽ các bộ phận chính trước.
+ Vẽ tai, chân, đuôi ……… sau.
+ Vẽ hình vừa với phần giấy.

- Vẽ phác các dáng hoạt động của
con vật.
- Vẽ màu theo ý thích.
23
Vẽ theo
mẫu
Bài 14
VẼ CON VẬT QUEN THUỘC
Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
+ Vẽ hình vừa với phần giấy.
- Giáo viên vẽ phác các dáng hoạt động của con vật.
- Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Học sinh được một con vật.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn con vật và vẽ theo trí
nhớ.
- giáo viên quan sát học sinh làm bài, đưa ra những gợi ý
khi cần thiết.
- Giáo viên khuyến khích học sinh vẽ màu có đậm nhạt.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho học sinh.
- Giáo viên sắp xếp bài và giới thiệu bài vẽ của con vật
theo từng nhóm
- Sau đó Học sinh nhận xét về đặc điểm, màu sắc.
- Giáo viên nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của học
sinh.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: cá nhân
Học sinh vẽ con vật mà mình thích.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.

HT: nhóm
Các nhóm sắp xếp bài vẽ theo từng
con vật.
Học sinh nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Chuẩn bò bài sau: Tập nặn tạo dáng tự do.
- Nhận xét bài học.
Thứ 4, ngày 05 tháng 12 năm 2012
I/ Mục tiêu:
1. Kỹ năng: Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật.
2. Kiến thức: Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.
3. Thái độ: Yêu mến các con vật.
4. - Học sinh khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
- Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi trong
gia đình.
II/ Chuẩn bò:
* Giáo viên: Sưu tầm tranh, ảnh các con vật. Hình gợi ý cách nặn. Đất nặn và giấy
màu.
* Học sinh: Đất nặn, Vở bài tập vẽ.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Vẽ con vật quen thuộc.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên vẽ con vật mà mình thích.
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề
24
Tập nặn
Tạo dáng tự do
Bài 15
NẶN CON VẬT

Khối 3– Trường Tiểu học IaNhin – GV: Trònh Đức Thuận
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
* Hoạt động 1: Xem tranh.
- Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát tranh.
- Giáo viên cho học sinh tranh, ảnh hoặc bài tập nặn để học
sinh nhận biết:
+ Tên con vật?
+ Các bộ phận của con vật?
+ Đặc điểm của con vật
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn con vật sẽ nặn.
* Hoạt động 2: Cách nặn con vật.
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết các bước để nặn một con
vật.
- Giáo viên dùng đất hướng dẫn.
+ Nặn các bộ phận chính trước (đầu, mình).
+ Nặn các bộ phận sau (chân, đuôi, tai).
+ Ghép, đính thành con vật.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tạo dáng con vật.
- Có thể nặn con vật bằng nhiều màu.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Học sinh nặn được một con vật.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn con vật và nặn theo trí
nhớ.
- giáo viên quan sát học sinh làm bài, đưa ra những gợi ý
khi cần thiết.
- Giáo viên khuyến khích học sinh nặn con vật theo nhóm.

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Mụv tiêu: Củng cố lại cách nặn con vật cho học sinh.
- Giáo viên yêu cầu học sinh bày bài tập theo nhóm và sắp
xếp theo từng đề tài.
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: Cho hai nhóm thi nặn
các con vật mà mình thích.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi
đáp.
HT: lớp, cá nhân
Học sinh quan sát
Học sinh trả lời.
Học sinh chọn con vật để nặn.
PP: Quan sát, hỏi đáp.
HT: lớp
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát.
+ Nặn các bộ phận chính trước
(đầu, mình).
+ Nặn các bộ phận sau (chân,
đuôi, tai).
+ Ghép, đính thành con vật.
- Học sinh biết cách tạo dáng
con vật.
- Có thể nặn con vật bằng nhiều
màu.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: cá nhân
Học sinh thực hành nặn một con
vật.
- Học sinh chọn con vật và nặn
theo trí nhớ.

- Học sinh có thể nặn con vật
theo nhóm.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: nhóm
Các nhóm thi với nhau.
Học sinh nhận xét.
25

×