Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giao án Mĩ thuật lớp 3( Cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.42 KB, 37 trang )

Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 01 Bài 01: Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi: Đề tài môi trờng
I/ Mục tiêu
- HS tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi,của hoạ sĩ về đề tài này.
- Biết cách mô tả,nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
- Có ý thức bảo vệ môi trờng.
II/ Chuẩn bị
GV: - Su tầm một số tranh, ảnh TN về đề tài môi trờng và đề tài khác.
- Tranh của hoạ sĩ có cùng đề tài.
HS : - Su tầm tranh,ảnh về đề tài môi trờng.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy.
III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức. (2)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a. Giới thiệu ( 10 )
- GV giới thiệu về đề tài Môi trờng để HS quan sát.
- GV gới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trờng trong cuộc sống.
- GV giới thiệu một số tranh của thiếu nhi về các đề tài khác nhau và gợi ý để HS nhận
ra: + Tranh về đề tài môi trờng và đề tài này rất phong phú. VD
b. Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
17

Hoạt động 1:
Xem tranh
- GV cho HS quan sát tranh và đặt câu
hỏi ?
- Tranh vẽ hoạt động gì?
- Nêu h.ảnh chính trong tranh?
- H.dáng,động tác của các h.ảnh trong


tranh nh thế nào?
- Màu các nào có nhiều ở trong tranh?
* GV nhấn mạnh:
+ Xem tranh,tìm hiểu tranh là các em tiếp
xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp
+ Xem tranh cần có những nhận xét riêng
của mình.
- GV động viên,khích lệ những HS trả lời
đúng và cần bổ sung khi HS trả lời sai.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Cảnh vệ sinh trờng học
+ Các bạn đang gom giác
+ Hình dáng sinh động đợc thay đổi
liên tục.
+ Màu xanh
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hớng
dẫn của GV.
05
Hoạt động 2:
Nhận xét,đánh giá.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh có nhiều ý kiến phát biểu xây
dựng bài phù hợp với nội dung tranh.
Dặn dò HS:
Giáo viên : Nguuyễn Anh Tuấn -MT 3- Trờng Tiểu học Đức Thủy
1
- Tìm và xem những đồ vật có trang trí đờng diềm.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Thứ ngày tháng năm 200

Tuần 02 Bài 02: Vẽ trang trí
Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm
I/ Mục tiêu
- HS tìm hiểu cáh trang trí đờng diềm đơn giản.
- Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết đờng diềm và vẽ màu vào đờng diềm.
- HS thấy đợc vẻ đẹp của các đồ vật đợc trang trí đờng diềm.
II/Chuẩn bị
GV: - Su tầm một vài đồ vật đợc trang trí đờng diềm đơn giản,đẹp.
- Bài mẫu đờng diềm cha hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh
HS : - Su tầm tranh,ảnh về bài vẽ đờng diềm của HS lớp trớc.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức. (2)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a.Giới thiệu
b.Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
07
10
15
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
- GV giới thiệu đờng diềm và vai trò,tác
dụng của đờng diềm.
- GV cho HS quan sát bài đờng diềm đã
chuẩn bị và hỏi HS ?
- Em có nhận xét gì?
- Có những hoạ tiết nào ở đ.diềm?
- Các h.tiết đợc sắp xếp ntn?
- Những màu nào đợc vẽ trên đ.diềm?
-GV nêu y/c và bổ sung bài học này.

Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết
-GV y/c HS quan sát h.3.Có thể hớng
dẫn mẫu ở bảng.
Lu ý:- Cách phác trục,phác nhẹ = chì.
- Chọn màu thích hợp,màu trong sáng
hài hoà.
- GV hớng dẫn tô cả màu nền.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS.
- GV đến từng bàn để hớng dẫn.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Đây là bài trang trí đờng diềm, có 2 bài
(h.thành và cha h.thành).
+ Hoạ tiết hoa,lá đợc cách điệu.
+ Xếp theo ngyên tắc nhắc lại,xen kẽ
kéo dài thành đờng diềm. Đờng diềm tr
2

đồ vật đc đẹp hơn.
+ HS quan sát và trả lời
+ HS vẽ tiếp hoạ tiết và tô màu.
+ HS quan sát h.3 SGK ( Vở TV3-tr 6)
+ Dùng ngyên tắc đối xứng.
+ Sử dụng từ 3-4 màu.
+ Hoạ tiết # nhau tô một màu và ngợc lại.
+ Màu sắc khác nhau về đậm nhạt.
+ Tô kín màu nền
+ Vẽ tiếp hoạ tiết ở vở tập vẽ 3
03
Hoạt động 4:

Nhận xét,đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ.
Giáo viên : Nguuyễn Anh Tuấn -MT 3- Trờng Tiểu học Đức Thủy
2
- GV nhận xét chung giờ học.
Dặn dò HS:
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
- Quan sát h/dáng,màu sắc một số loại quả.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 03 Bài 03: Vẽ theo mẫu
Vẽ quả ( Trái )
I/ Mục ti êu
- HS biết phân biệt màu sắc hình dáng một vài loại hoa,quả.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc hình một vài loại quả.
-Vẽ màu theo ý thích.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các loại quả.
II/ Chuẩn bị
GV: - Một vài loại quả sẵn có ở địa phơng
- Hình gợi ý cách vẽ quả.
HS : - Mẫu quả tranh, ảnh về quả.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức. (2)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a. Giới thiệu
b. Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
05
10
15

03
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
- GV giới thiệu một vài quả:
- GV hỏi?
- Tên các loại quả?
- Đặc điểm hình dáng.
- Tỉ lệ chung và tỉ lệ riêng.
Hoạt động 2: Cách vẽ quả
-GV hớng dẫn quan sát mẫu,đặt mẫu.
- Vẽ phác hình quả(MH Bảng)
- Sửa hình cho giống mẫu.
- Vẽ màu theo ý thích.
- Dùng GCTQ - đDDH.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV đặt ra y/c :
- GV đến từng bàn quan sát và hớng dẫn
các em còn lúng túng.
+ HS quan sát theo hớng dẫn của GV.
+ HS suy nhgĩ và trả lời:
+ Quả xoài,cam,chuối.
+ Khác nhau.
+ Tỉ lệ cũng khác nhau.
+HS quan sát, nhận xét.
+ So sánh ớc lợng kích thớc chiều ngang
và chiều cao.
+ HS quan sát kĩ mẫu.
+ HS lu ý ớc lợng khung hình chiều cao
và chiều ngang.
+Chỉnh hình cho # mẫu,gợi đậm nhạt.
Hoạt động 4:

Nhận xét,đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ.
Giáo viên : Nguuyễn Anh Tuấn -MT 3- Trờng Tiểu học Đức Thủy
3
- GV nhận xét chung giờ học.
- Khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây
dựng bài phù hợp với nội dung tranh.
Dặn dò HS:
- Quan sát phong cảnh trờng học.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 04 Bài 04: Vẽ tranh
Đề tài TRƯờNG Học
I/ Mục ti êu
- HS biết tìm tòi,chọn nội dung phù hợp - Vẽ đợc tranh về đề tài trờng em.
- HS thêm yêu mến trờng lớp.
II/ Chuẩn bị
GV: - Tranh của HS về đề tài trờng học và các đề tài khác.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh.
HS : - Su tầm tranh về trờng học- Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức. (2)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a. Giới thiệu
b.Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
07

08
15

Hoạt động 1: Tìm chọn n/dung đ t
- GV giới thiệu một số tranh về đề
tài khác.
- GV hỏi?
- Đề tài về nhà trờng có thể vẽ những
gì?
- Các hình ảnh nào thể hiện đợc nội
dung trong tranh?
- Cách sắp xếp các hình, màu? .
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV gơị ý để học sinh tìm ra nội
phù hợp với khả năng của HS.
- Vẽ phác hình quả ( MH Bảng )
- Hớng dẫn cho học sinh biết
tìm,chọn hình ảnh chính,phụ sao cho
cân đối về bố cục và nội dung.
- Vẽ màu theo ý thích.
- Dùng GCTQ - đDDH.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV đặt ra y/c :
- GV đến từng bàn q/sát ,bao quát
lớp và h/dẫn các em còn lúng túng.
+ HS quan sát và trả lời.
+ Phong cảnh trờng học.
+ Giờ ra chơi.
+ Nhà, cây, vờn, ngời
+ Sắp xếp chặt chẽ, màu sắc rõ ràng.
Ví dụ :
+ Vui chơi ở sân trờng .
+ ĐI học,lao động

+ Phong cảnh trờng.
* Nên: + Vẽ hình đơn giản,không nên vẽ
tham nhiều hình,nhiều chi tiết.
+ Vẽ ít màu,phù hợp với nội dung
tranh.
+ HS tự vẽ bài theo hớng dẫn của GV
+ Vẽ vừa với phần giấy đã chuẩn bị hay vẽ
vào vở tập vẽ 3.
Giáo viên : Nguuyễn Anh Tuấn -MT 3- Trờng Tiểu học Đức Thủy
4
03
- Nhắc HS sắp xếp bố cục,gợi ý tìm
dáng,hình,động tác cho phù hợp
+ Vẽ màu theo ý thích. Hạn chế 4-5 màu.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ về: + Bố cục. + Hình vẽ.
Dặn dò HS:
- Quan sát các loại quả và c/bị đất nặn.
- C/bị đồ dùng bài sau.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 05 Bài 05: Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ,xé dán hình quả
I/ Mục ti êu
- HS nhận biết hình,khối của một số quả.
- Nặn đợc một số quả gần giống mẫu.
- HS thêm yêu mến cây cối ăn quả.
II/ Chuẩn bị
GV: - Bài nặn của HS về quả.
- Hình gợi ý cách nặn quả.
HS : - Su tầm tranh về quả

- Đất nặn, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức. (2)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a. Giới thiệu
b.Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
07
08
15
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu vài loại quả:
+ Tên của quả.
+ Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự
khác nhau của một vài loại quả.
- Gợi ý cho học sinh chọn quả để nặn
(hoặc vẽ, xé dán).
Hoạt động 2: Cách nặn quả
- Lu ý: + Trong quá trình tạo dáng, cắt,
gọt, nắn, sửa hình, nếu thấy cha ng ý có
thể vo, nhào đất làm lại từ đầu.
+Chọn đất màu thích hợp để nặn quả.
- Giáo viên cho quan sát một số sản phẩm
nặn quả của lớp trớc để các em học tập
cách nặn.
Hoạt động 3: Thực hành
- Học sinh chọn quả để nặn
- Yêu cầu:
- HS vừa q/sát mẫu vừa nặn.
+ HS quan sát và trả lời.

+ Qủa hồng
+ Tròn, màu hồng.
+ HS nắm vững cách nặn
+Chọn đất màu thích hợp để nặn quả.
+ Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm.
+ Nặn thành khối có dáng của quả trớc.
+ Nắn, gọt dần cho giống với quả mẫu.
+ Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi
tiết (cuống, lá ...)
- Học sinh nặn nh đã hớng dẫn.
- Học sinh dùng bảng con đặt trên bàn
để nhào nặn đất, không làm rơi đất,
không bôi bẩn lên bàn hoặc quần áo.
Giáo viên : Nguuyễn Anh Tuấn -MT 3- Trờng Tiểu học Đức Thủy
5
03
- Giáo viên gợi ý hớng dẫn thêm một số
học sinh còn lúng túng trong cách nặn.
Hoạt động 4:
Nhận xét,đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét những bài nặn đẹp.
- Khen ngợi, động viên học sinh chung.
Dặn dò HS:
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
- Không vẽ màu trớc bài 6.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 06 Bài 06: Vẽ trang trí
Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông
I/ Mục ti êu
- Học sinh nhận biết thêm về trang trí hình vuông.

- Vẽ đợc hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông
- Nhận biết đợc vẻ đẹp của hình vuông khi đợc trang trí
II/ Chuẩn bị
GV: - Su tầm một vài đồ vật hình vuông có trang trí.
- Hình gợi ý cách vẽ.
HS : - Thớc, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức. (2)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a. Giới thiệu
b.Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
05
10
15
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét.
- GV cho học sinh q/sát một số đồ vật
dạng HV có trang trí, các bài trang trí HV
và gợi ý để các em nhận biết:

- Giáo viên nhận xét chung.
Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ
màu
+ G.thiệu cách vẽ thêm hoạ tiết vào HV.
- Quan sát H.a để nhận ra các hoạ tiết và
tìm ra cách vẽ tiếp.
- Dựa vào các đờng trục để vẽ cho đều.

- GV cho các em xem bài vẽ màu và hình
vuông của các bạn năm trớc để các em

nhận biết thêm cách vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành
- Quan sát kỹ hình vẽ mẫu để vẽ tiếp hoạ
+ HS quan sát và trả lời.
+ Hoạ tiết thờng dùng để trang trí hình
vuông? (hoạ tiết hoa, lá, chim, muông,
thú...)
+ Vị trí của hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ?
+ Hình dáng, kích thớc của hoạ tiết
giống nhau?
+ Đậm nhạt và màu hoạ tiết?.
- Vẽ hoạ tiết chính ở giữa hình vuông tr-
ớc.
- Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh
sau để hoàn chỉnh bài vẽ.
- Chọn màu cho hoạ tiết và màu nền
(chọn màu cạnh nhau sao cho có đậm,
nhạt)
- Vẽ màu đều, không vẽ ra ngoài hoạ
tiết.
Giáo viên : Nguuyễn Anh Tuấn -MT 3- Trờng Tiểu học Đức Thủy
6
03
tiết sao cho đều và cân đối.
- Vẽ màu có đậm, có nhạt.
- Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng 1 màu
và cùng độ đậm, nhạt.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV h/dẫn HS chọn một số bài đã hoàn thành và nhận xét bài vẽ của cácbạn.
+ Vẽ hoạ tiết (đều hay cha đều)

+ Vẽ màu (có đậm, có nhạt không)?
+ Vẽ màu nền (có hài hoà với hoạ tiết không).
- Học sinh tìm ra bài vẽ theo ý mình và xếp loại.
Dặn dò HS:
- Quan sát hình dáng một cái chai.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 07 Bài 07: Vẽ theo mẫu
Vẽ cái chai
I/ Mục ti êu
- Tạo cho học sinh thói quen quan sát, nhận xét h/dáng các đồ vật xung quanh.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc cái chái gần giống mẫu.
- Nhận biết đợc vẻ đẹp các hình dạng chai khác.
II/ Chuẩn bị
GV: - Chọn một số chai có hình dáng màu sắc, chất liệu khác để giới thiệu và s
2
.
- Một số bài vẽ của học sinh lớp trớc - Hình gợi ý cách vẽ.
HS : - Thớc, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức. (2)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a. Giới thiệu
b.Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
05
10
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ:
+ Hình dáng của cái chai?
+ Các phần chính của cái chai?

+ Màu sắc?
- Cho HS q/sát một vài cái chai để các em rõ
hơn về h.dáng khác nhau của chai.
Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Vẽ phác k/hình của chai, kẻ trục đánh dấu
các điểm.
- Quan sát mẫu để so sánh tỷ lệ các phần
chính của chai (cổ, vai, thân).
- Vẽ phác mờ hình dáng chai.
- Sửa những chi tiết cho cân đối.
- Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt bằng chì đen.
+ Giáo viên cho các em xem các bài vẽ của
các bạn năm trớc để các em học tập cách vẽ.
+ HS quan sát và trả lời.
+ Hình trụ.
+ Cổ chai, vai,miệng,thân và đáy.
+ Màu xanh, trắng, vàng.
+Học sinh chú ý cáchvẽ.
Giáo viên : Nguuyễn Anh Tuấn -MT 3- Trờng Tiểu học Đức Thủy
7
15
03
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên giới thiệu những bài vẽ đẹp của
học sinh.
- Quan sát mẫu vẽ
- Chú ý khi vẽ khung hình chung.
- So sánh tỷ lệ các phần chính của
chai
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.

- Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành và gợi ý học sinh nhận xét:
+ Bài vẽ nào giống mẫu hơn?
+ Bài nào có bố cục đẹp, cha đẹp?
- Học sinh tìm ra các bài vẽ mà mình thích.
Dặn dò HS:
- Về quan sát và nhận xét hình dáng một số loại chai.
- Quan sát ngời thân: Ông, bà, cha mẹ...(Chuẩn bị cho bài 8.Vẽ chân dung).
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 08 Bài 08: Vẽ tranh
Vẽ chân dung
I/ Mục ti êu
- Học sinh tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt ngời.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc chân dung ngời thân hoặc gia đình, bạn bè.
- Yêu quý ngời thân và gia đình.
II/ Chuẩn bị
GV: - Su tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.
- Một số bài vẽ của học sinh lớp trớc.
- Hình gợi ý cách vẽ.
HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức. (2)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a. Giới thiệu
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều ngời thân, mỗi ngời đều có khuôn mặt với những
đặc điểm riêng: Khuôn mặt tròn trái xoan, vuông dài ... mặt to, nhỏ
- Các em q/sát hay nhớ lại những khuôn mặt ngời thân để vẽ thành bức tranh.
b. Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
05
10

Hoạt động1 : H/d HS tìm hiểu tranh
- GV giới thiệu và gợi ý HS q/s nx 1 số
tranh chân dung của các H/sĩ- của TN.
+ Tranh chân dung vẽ những gì?
+ Ngoài vẽ khuôn mặt có thể vẽ gì nữa?
+ Màu sắc của toàn bộ bức tranh ?
+ Nét mặt ngời trong tranh ntn?
Hoạt động 2 : Cách vẽ:
+ Dự định vẽ khuôn mặt nửa ngời hay
toàn thân để bố cục hình vào trang giấy
cho đẹp.
Hình dáng khuôn mặt, các chi tiết:
Mắt, mũi, miệng, tóc, tai ...
- hình dáng khuôn mặt, các chi tiết:
Mắt, mũi, miệng, tóc, tai ...
- Cổ, vai, thân.
- ngời già, trẻ, vui, buồn, hiền hậu, tơi
cời, hóm hỉnh, trầm t .
- Vẽ hình khuôn mặt trớc, vẽ vai, cổ
sau.
Giáo viên : Nguuyễn Anh Tuấn -MT 3- Trờng Tiểu học Đức Thủy
8
15
03
+ Vẽ khuôn mặt nửa ngời hay toàn thân.
+ Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng.
- GVh/dẫn cho HS vẽ chi tiết mặt, mũi
- Gợi ý cách vẽ màu:
Hoạt động 3 : Thực hành :
- HS có thể nhớ lại đặc điểm của ngời

thân để vẽ.
- vẽ màu ở các bộ phận lớn trớc nh
khuôn mặt, áo, tóc, nền xung quanh .
- Sau đó vẽ màu vào các chi tiết mặt,
mũi, miệng, tai.
- Chú ý đặc điểm khuôn mặt.
- Vẽ màu kín tranh.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Gơị ý học sinh nhận xét bài về: + Hình
+ Màu
Dặn dò HS:
- Q/sát và n/xét đ
2
nét mặt của những ngời xung quanh.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 09 Bài 09 : Vẽ trang trí
Vẽ màu vào hình có sẵn
(Múa rồng - phỏng theo tranh của bạn Quang Trung, học sinh lớp 3)
I/ Mục ti êu
- Học sinh hiểu biết hơn về cách sử dụng màu.
- Vẽ đợc màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng
II/ Chuẩn bị
GV: - Su tầm một số tranh của TN vẽ đề tài lễ hội. Một số bài của HS lớp trớc.
HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức. (2)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a. Giới thiệu
- Trong những dịp lễ, Tết, nhân dân ta thờng tổ chức các hình thức vui chơi nh múa hát,
đánh trống, đấu vật,thi cờ tớng.Múa rồng là một hoạt động trong những ngày vui đó.

Cảnh múa rồng thờng diễn tả ra ở sân đình, đờng làng, đờng phố ... Bạn Quang Trung vẽ
tranh về cảnh múa rồng.
b.Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
05
10
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
- Giới thiệu tranh nét Múa rồng của
bạn Quang Trung và gợi ý:
+ Trong tranh có những hình ảnh n?
+ Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban
ngày hay ban đêm?
+ Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm
giống nhau hay khác nhau?
Hoạt động 2: Cách vẽ màu:
+ Tìm màu vẽ hình con rồng, ngời, ...
+ Tìm màu nền.
+ HS quan sát theo hớng dẫn của GV.
+ HS suy nhgĩ và trả lời:

+ Khác nhau.
+ Khác nhau
+HS quan sát, nhận xét.
Giáo viên : Nguuyễn Anh Tuấn -MT 3- Trờng Tiểu học Đức Thủy
9
15
03
+ Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần đợc lựa
chọn hài hoà, tạo nên vẻ đẹp của toàn
bộ bức tranh.

+ Vẽ màu cần có đậm, có nhạt.
+ Vẽ màu kín tranh.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV đặt ra y/c :
- GV đến từng bàn quan sát và hớng dẫn
các em còn lúng túng.
+ HS quan sát kĩ bài.
+Bài tập này các em vẽ màu theo ý thích
vào tranh nét Múa rồng của bạn Quang
Trung sao cho màu rực rỡ, thể hiện không
khí ngày hội, phù hợp với nội dung của
tranh.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ.
-GV nhận xét chung giờ học.
Dặn dò HS:
-Thờng xuyên quan sát màu sắc của cảnh vật xung quanh.Su tầm tranh tĩnh vật của
các hoạ sĩ và thiếu nhi.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 10 Bài 10 : Thờng thức mĩ thật
Xem tranh Tĩnh vật
(Một số tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh)
I/ Mục ti êu
- Học sinh làm quen với tranh tĩnh vật. - Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh.
II/ Chuẩn bị
GV: - Su tầm một số tranh tĩnh vật hoa quả của hoạ sĩ Đờng Ngọc Châu và các hoạ sĩ khác-
Tranh tĩnh vật của HS các lớp trớc.
HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu

1.Tổ chức. (2)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a. Giới thiệu
Thiên nhiên tơi đẹp luôn là nguồn cảm hứng sáng tác của các hoạ sĩ. Qua vẻ đẹp về hình
dáng, màu sắc phong phú của hoa, quả các hoạ sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên
nhiên, yêu cuộc sống của mình. Trên thế giới nhiều hoạ sĩ nổi tiếng đã vẽ tranh tĩnh vật. ở
Việt Nam, hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh cũng dành nhiều tình cảm, tâm sức để sáng tác đợc
những tác phẩm đẹp về hoa và quả.
b.Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
05
10
Hoạt động 1 : H ớng dẫn xem tranh:
- GVchia nhóm cho HS tìm hiểu tranh
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát
Tác giả bức tranh là gì?
Tranh vẽ những loại hoa quả nào?
+ HS quan sát theo hớng dẫn của GV.
+ HS suy nhgĩ và trả lời:

+ Khác nhau
+HS quan sát, nhận xét.
Giáo viên : Nguuyễn Anh Tuấn -MT 3- Trờng Tiểu học Đức Thủy
10
15
03
+Hình dáng,Màu sắc các loại hoa, quả
trong tranh.
+Những hình chính của bức tranh đợc
đặt vào vị trí nào? Tỉ lệ của các hình

chính so với hình phụ.
+ Em thích bức tranh nào nhất?- Sau
khi xem tranh, giáo viên giới thiệu vài
nét về tác giả:
+ HS quan sát kĩ bài.
- Hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh đã nhiều năm
tham gia giảng dạ tại Trờng đại học Mĩ
thuật công nghiệp. Ông rất thành công về
đề tài: Phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả).
Ông đã có nhiều tác phẩm đoạt giải trong
các cuộc triển lãm quốc tế và trong nớc
Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.
- G/viên n/xét chung về giờ học.Khen ngợi 1 số HS phát biểu x/dựng bài.
Dặn dò HS - Su tầm tranh tĩnh vật-tập n/xét.
- Q/sát cảnh lá cây.Hình
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 11 Bài 11: Vẽ theo mẫu

Vẽ cành lá
I/ Mục tiêu
- Học sinh biết cấu tạo của cành lá: Hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó.- Vẽ đợc cành lá
đơn giản.
- Bớc đầu làm quen với việc đa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập.
II/Chuẩn bị
GV: - Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc (có 3 đến 4 lá).
- Bài vẽ của HS các lớp trớc.
- Một vài bài trang trí có hoạ tiết là chiếc lá hay cành lá.
HS : - Mang theo cành lá đơn giản- Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức. (2)

2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a.Giới thiệu
- Giáo viên giới thiệu một số loại lá khác nhau để các em nhận biết đợc đặc điểm, hình
dáng, màu sắc của các cành lá đó.
b.Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
07
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét -
Giáo viên giới thiệu một số cành lá khác
nhau, gợi ý để HS nhận biết:
+ Cành lá ph
2
về hình dáng màu sắc.
+ Đặc điểm, cấu tạo của cành lá và hình
dáng của chiếc lá.
- G/viên cho HS xem một vài tr
2
để các
em thấy:
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Cành lá đẹp có thể sử dụng làm hoạ tiết
Giáo viên : Nguuyễn Anh Tuấn -MT 3- Trờng Tiểu học Đức Thủy
11
08
15
Hoạt động 2: Cách vẽ
- G/viên yêu cầu học sinh quan sát cành
lá và gợi ý các em cách vẽ
- Giáo viên cho xem một số bài vẽ cành

lá của lớp trớc để các em học tập
Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS.
- GV đến từng bàn để hớng dẫn.
- Giáo viên quan sát, gợi ý học sinh.+
Phác hình chung.+ Vẽ rõ đặc điểm của
lá cây.+ Vẽ màu tự chọn.
trang trí.
:+ Vẽ phác hình dáng chung của cành lá
cho vừa với phần giấy.
+ Vẽ phác cành, cuống lá (chú ý hớng
của cành, cuống lá).
+ Vẽ phác hình của từng chiếc lá.
+ Vẽ chi tiết cho giống nhau.
+ Có thể vẽ màu nh mẫu.
+ Có thể vẽ màu khác: cành lá non, cành
lá già ...
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt
03
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ trong lớp và các bài vẽ trên
bảng vẽ. + Hình vẽ (so với phần giấy).
+ Đặc điểm của cành lá;+ Màu sắc, ..
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp và xếp loại.
*Dặn dò: - Su tầm tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam (20-11)
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 12 Bài 12: Vẽ tranh
Đề tài Ngày nhà giáo Việt nam
I/ Mục tiêu
- HS tìm, chọn nội dung đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam- Vẽ đợc tranh về đề tài này

- Yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo.
II/Chuẩn bị
GV: - Su tầm một số tranh về đề tài ngày 20 - 11 và một số tranh đề tài khác.
- Bài vẽ của học sinh các lớp trớc về ngày 20 11.
HS : - Su tầm tranh về ngày 20 11.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức. (2)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a.Giới thiệu
- Giáo viên giới thiệu một số tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam và tranh đề tài khác và
yêu cầu các em chọn ra các bức tranh vẽ về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
b.Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
05
Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đ/t
Giáo viên giới thiệu một số tranh và gợi ý để
HS nhận ra:
- Giáo viên kết luận: Có nhiều cách vẽ tranh
về ngày 20 -11, Tranh thể hiện đợc không
khí của ngày lễ; Cảnh nhộn nhịp, vui vẻ của
giáo viên và HS; Màu sắc rực rỡ của ngày lễ
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Tranh về ngày 20 - 11 có những
hình ảnh gì?+ Hình ảnh chính, hình
ảnh phụ?
+ Màu sắc
Giáo viên : Nguuyễn Anh Tuấn -MT 3- Trờng Tiểu học Đức Thủy
12

10
15
(quần áo, hoa ....);Tình cảm yêu quý của HS
đối với thầy giáo, cô giáo.
Hoạt động 2 : Cách vẽ
+ Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng ngời
cho tranh sinh động- Giáo viên cho xem một
số bài vẽ của HS lớp trớc để các em học tập
cách vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS.
- GV đến từng bàn để hớng dẫn.
+ Vẽ các hình ảnh phụ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Chú ý cách vẽ hìmh ảnh chính để
làm nổi bật n/dung.
+ Vẽ màu kín tranh và có đậm
nhạt.
03
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ về:
+ Nội dung (rõ hay cha rõ). Các hình ảnh (sinh động).
+ Màu sắc (tơi vui).
- Học sinh tìm tranh mà mình thích và xếp loại theo cảm nhận riêng.
- Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập của lớp và khen ngợi HS có tranh đẹp.
Dặn dò HS
- Quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 13 Bài 13: Vẽ trang trí
Trang trí cái bát

I/ Mục tiêu
- Học sinh biết cách trang trí cái bát.- Trang trí đợc cái bát theo ý thích.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của cái bát trang trí.
II/Chuẩn bị
GV: - Chuẩn bị một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau.
- Một số cái bát không trang trí để so sánh.
- Một số bài trang trí cái bát của HS các lớp trớc.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức. (2)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a.Giới thiệu
b.Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
05
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
- Giáo viên giới thiệu một số cái bát,
gợi ý HS nhận biết:
+ Hình dáng các loại bát?
+ Các bộ phận của cái bát?
+ Cách trang trí trên bát?
Hoạt động 2: Cách trang trí
+ Tìm vị trí và kích thớc để vẽ hoạ tiết
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi:
- Học sinh tìm ra cái bát đẹp theo ý thích.

+ áp dụng cách vẽ hoạ tiết vào bài
Giáo viên : Nguuyễn Anh Tuấn -MT 3- Trờng Tiểu học Đức Thủy
13
10

15
cho phù hợp.
+ Cách sắp xếp họa tiết: Sử dụng đờng
diềm hay trang trí đối xứng, trang trí
không đồng đều ....
- Vẽ màu: màu thân bát, màu hoạ tiết.
- Giáo viên cho xem một số bài trang trí
cái bát của lớp trớc để các em học tập
cách trang trí.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS.
- GV đến từng bàn để hớng dẫn.
- Giáo viên gợi ý học sinh:
+ Chọn cách trang trí.
+ Vẽ hoạ tiết.
+ Vẽ màu (có thể vẽ màu ở thân bát
hoặc để trắng).
- Vẽ màu: màu thân bát, màu hoạ tiết
+ Làm bài vào vở tập vẽ 3
+ vẽ một cái bát rồi trang trí cho đẹp.
+ Tô màu theo ý thích.
03
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ.
- GV nhận xét chung giờ học.
Dặn dò HS:
- Quan sát các con vật quen thuộc về hình dáng và màu sắc.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 14 Bài 14: Vẽ theo mẫu
Vẽ con vật quen thuộc

I/ Mục tiêu
- Học sinh tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc hình con vật - HS yêu mến các con vật.
II/Chuẩn bị
GV: - Tranh, ảnh một vài con vật.
HS : - Su tầm tranh,ảnh về bài vẽ con vật của HS lớp trớc.
- Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức. (2)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a.Giới thiệu
- Giáo viên bắt cái cho các em hát một số bài hát có liên quan đến con vật và yêu cầu
các em gọi tên các con vật trong bài hát.
b.Bài giảng
T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
05
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh một số
con vật để HS nhận biết:
+ Tên các con vật?
+ H/ dáng bên ngoài và các bộ phận ?
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi:
Giáo viên : Nguuyễn Anh Tuấn -MT 3- Trờng Tiểu học Đức Thủy
14

×