Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
Tuần 1 Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 1: Thờng thức Mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi (Đề tài Môi trờng)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề
tài "Môi trờng". HS khá giỏi nắm đợc tên tác giả, chất liệu của tranh.
2. Kĩ năng: HS TB, yếu nhận biết đợc hình vẽ và màu sắc của tranh. HS khá giỏi biết
cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc, bố cục của tranh và nêu đợc cảm nhận về vẻ
đẹp của bức tranh.
3. Thái độ: GD HS có ý thức gìn giữ và bảo vệ môi trờng, thấy đợc lợi ích của môi
trờng xanh - sạch - đẹp.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh vẽ về đề tài "môi trờng" và tranh về các đề tài khác (6 tranh cho
6 nhóm) SGK, SGV.
2. Học sinh: Vở tập vẽ, đồ dùng, tranh su tầm.
III- Các HĐ dạy - học chủ yếu:
HĐ khởi động (2') Lớp hát bài "Lý cây xanh" - GTB.
1. HĐ1: Xem tranh (15')
* Tranh 1: "Chăm sóc cây xanh" của Nguyễn Ngọc Bích.
* Tranh 2: " Chúng em chăm sóc cây xanh" của Yến Oanh.
- Dành cho HS 2' để quan sát tranh. GV hỏi:
+ Tranh vẽ về hoạt động gì?
+ Tìm hình ảnh chính, phụ? Cảnh đang diễn ra ở đâu?
+ Tranh vẽ những màu gì? em hãy nêu sự giống và khác nhau của 2 bức tranh
trên?
+ Em thích tranh nào nhất? Vì sao? Bức tranh muốn nói với chúng ta điều gì?
- Cho HS thảo luận 5' rồi trả lời - GV bổ sung, nhấn mạnh ND chính của tranh và
khen ngợi HS.
2- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (15'):
- Chia lớp thành 6 nhóm phát mỗi nhóm 1 tranh về đề tài "Môi trờng" và câu hỏi
TL. Sau khi thảo luận (5') đại diện các nhóm trả lời - Lớp nhận xét.
- GV bổ sung, khen ngợi HS và nhấn mạnh ND chính của tranh và ý nghĩa GD.
3. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (2')
- Khen ngợi và nhận xét chung.
* Dặn dò (1'): ST tranh và cb bài sau.
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
1
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
Tuần 2 Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 2: Vẽ trang trí
Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc cách trang trí đờng diềm. HS khá giỏi lấy đợc ví dụ
đồ vật có trang trí đờng diềm, nêu cách sắp xếp.
2. Kĩ năng: HS tự vẽ tiếp và vẽ màu vào đờng diềm. HS khá giỏi vẽ đợc hoạ tiết cân
đối, chọn đợc màu hợp lí đẹp mắt.
3. Giáo dục: HS thấy đợc vẻ đẹp của trang trí. HS khá giỏi biết vận dụng vào cuộc
sống.
II- Chuẩn bị:
1. GV: 1số đồ vật có trang trí đờng diềm, 3-4 bài vẽ trang trí đờng diềm mẫu, 3 bài
vẽ của HS năm trớc.
2. HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
III- Các HĐ dạy - học chủ yếu:
* HĐ khởi động (2'): - GV kiểm tra ĐD + GTB.
1. HĐ1 Quan sát, nhận xét (4'):
- GV giới thiệu 1 số đờng diềm, cho HS quan sát và so sánh.
+ Em hãy so sánh các đờng diềm giống hay khác nhau?
+ Dùng hoạ tiết gì để vẽ vào đờng diềm?
+ Nêu cách sắp xếp hoạ tiết trong đờng diềm?
+ Cách vẽ màu vào đờng diềm ntn?
- HS trả lời, GV nhận xét - bổ sung.
- GV giới thiệu một số đồ vật đợc trang trí đờng diềm nh: áo váy, khăn tay,
2. HĐ2 HD cách vẽ (4'):
- HS mở vở quan sát, nêu yêu cầu bài vẽ.
- GV HD: + B1: Kẻ trục đối xứng và tìm hoạ tiết.
+ B2: Phác hình và sửa lại hình.
+ B3: Chọn màu để vẽ (hoạ tiết giống nhau thì có cùng màu sắc)
3. HĐ3 Thực hành (20'):
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
2
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
- HS vẽ bài. GV quan sát HS và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ, giúp đỡ các HS
yếu.
4. HĐ4 Nhận xét và đánh giá kết quả của HS (2'):
- Gợi ý HS nhận xét, đánh giá xếp loại bài, khen ngợi và động viên HS.
* Dặn dò (1'): VN quan sát hoa và quả.
Tuần 3 Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 3: Vẽ theo mẫu
Vẽ quả
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết đợc tên, hình dáng, màu sắc của các loại quả. HS
khá giỏi nắm đợc các bớc vẽ quả.
2. Kĩ năng: HS vẽ đợc hình, màu của một số loại quả. HS khá giỏi biết trình bày bố
cục cân đối.
3. Giáo dục: HS thấy đợc ích lợi của một số loại quả cây và có ý thức chăm sóc cây
ăn quả trong gia đình mình.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Một số quả cây nh: quả đu đủ, quả cam, các bớc vẽ, 3 bài vẽ của HS
năm trớc.
2. Học sinh: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
III- Các HĐ dạy - học chủ yếu:
* HĐ khởi động (2'): KT đồ dùng học vẽ và vở vẽ của HS . GTB.
1. HĐ1 quan sát và nhận xét (4'):
- GT quả cho HS quan sát và hỏi:
+ Đây là quả gì?
+ Đặc điểm hình dáng của chúng ntn?
+ Màu sắc và tác dụng của chúng là gì?
- HS quan sát và trả lời, GV nhận xét, bổ sung.
2. HĐ2 HD cách vẽ quả (4'):
- GVHD: + Quan sát, ớc lợng hình dáng chung của quả.
+ Phác hình và sửa hình của quả sao cho giống mẫu.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Lớp quan sát ghi nhớ.
3. HĐ3 Thực hành (20'):
- HS quan sát mẫu và vẽ bài, GV theo dõi và động viên các em hoàn thành tốt bài vẽ
của mình.
4. HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4'):
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
3
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
- GV HD HS nhận xét, đánh giá bài vẽ
của bạn. GV củng cố, bổ sung.
* Dặn dò (2'): Quan sát quang cảnh tr-
ờng học.
Tuần 4 Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 4 Vẽ tranh
Đề tài:
Trờng em
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm và trình bày đợc các h/a của trờng mình. HS khá giỏi
biết tìm, chọn những h/a đẹp về trờng mình để vẽ tranh.
2. Kĩ năng: Nắm và biết cách vẽ tranh về đề tài "Trờng em". HS khá giỏi biết trình
bày bố cụ và có cách thể hiện màu sắc đẹp.
3. Giáo dục: HS thêm yêu trờng, yêu lớp, yêu thày cô và bạn bè.
II- Chuẩn bị:
1. GV: SGK, SGV, tranh, ảnh về các HĐ của trờng học, 2-3 bài vẽ của HS năm trớc,
tranh HDHS cách vẽ.
2. HS: SGK, vở vẽ và đồ dùng học tập.
III- Các HĐ dạy - học chủ yếu:
* HĐ khởi động (2'): KT ĐD và vở vẽ. GTB.
1. HĐ1 Tìm chọn nội dung đề tài (4'):
- GV giới thiệu tranh, ảnh và hỏi:
+ Cảnh trờng học thờng có gì?
+ Trờng em thờng diễn ra các HĐ gì?
+ Em thích HĐ nào nhất ở trờng em?
+ Không khí trong HĐ đó diến ra ntn?
- HS trả lời, GVHDHS nhận xét, bổ sung.
2. HĐ2 Cách vẽ tranh (4'):
- GVHDHS cách vẽ:
+ B1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
+ B2: sắp xếp hình ảnh, h/a phụ
cho cân đối.
+ B3: Vẽ chi tiết ND của HĐ.
+ B4: Vẽ màu theo ý thích.
3. HĐ3 Thực hành (20'):
- HS vẽ bài, GV theo dõi và động viên
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
4
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
HS hoàn thành tốt bài vẽ.
4. HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4'):
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá một số bài đẹp và cha đẹp để rút kinh nghiệm.
- Khen ngợi và động viên HS có ý thức tốt trong học tập.
* Dặn dò (2'): Quan sát khối hộp và khối cầu.
Tuần 5 Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 5: Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn, vẽ hoặc xé dán hình quả
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số loại
quả. HS khá giỏi nhận biết đợchình khối, đậm nhạt của quả.
2. Kĩ năng: HS trình bày đợc các bớc vẽ, xé dán quả. HS vẽ hoặc xé dán đợc quả gần
giống mẫu. HS khá giỏi biết cách sắp xếp bố cục hợp lí.
3. Giáo dục: HS thêm yêu môn học, thấy đợc vẻ đẹp của tranh về quả.
II- Chuẩn bị:
1. GV: Tranh, ảnh một số quả, mẫu các loại quả, bài vẽ, bài xé dán quả của HS năm
trớc.
2. HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
III- Các HĐ dạy - học chủ yếu:
* HĐ khởi động (2'): KT đồ dùng học vẽ. GTB.
1. HĐ1 Quan sát, nhận xét (4'):
- GV giới thiệu trực quan về quả và hỏi:
+ Em hãy nêu tên quả các quả trên?
+ Hãy tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc của chúng?
+So sánh sự giống và khác nhau của một số quả.
- HS trả lời, GV nhận xét bổ sung.
2. HĐ2 HD cách xé - dán (4'):
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
5
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
* HD cách vẽ quả:
+ Vẽ khung hình của quả.
+ Phác hình dáng của quả sao cho gần
giống mẫu.
+ Sửa hình và vẽ màu theo ý thích.
* HD cách xé, dán quả:
+ Chọn màu nền và màu quả, nhìn đặc
điểm, hình dáng của quả,
+ Quả tròn: xé hình vuông.
+ Quả dài: thì xé hình chữ nhật
+ Gấp hình chung lại và xé hình dáng
của quả sao cho gần giống mẫu.
+ Xé thêm cuống và lá quả.
+ Sắp xếp bố cục hợp lí và dán tranh.
3. HĐ3 Thực hành (20'):
- HS làm bài, GV quan sát và động viên HS hoàn thành bài tốt.
4. HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4'):
- Nhận xét một vài bài đẹp và cha đẹp.
- GV nhận xét chung và khen ngợi, HS .
* Dặn dò (2'): Quan sát các đồ vật có trang trí hình vuông.
Tuần 7 Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 7: Vẽ theo mẫu
Vẽ cái chai
I - Mục tiêu:
- HSTB, yếu nhận biết đợc hình dáng của cái chai. HS khá, giỏi nhận biết đặc điểm
và cấu tạo của cái chai. Biết cách vẽ hình cái chai.
- Học sinh vẽ hình cái chai gần giống mẫu và vẽ màu.
- Giúp HS ham mê học vẽ, có thói quen quan sát mọi đồ vật xung quanh.
II - Chuẩn bị:
1 - GV: Mẫu một số kiểu chai khác nhau, hình hớng dẫn vẽ và bài vẽ của HS năm tr-
ớc.
2 - HS: Vở tập vẽ và đồ dùng.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
* HĐKĐ (2'): Kiểm tra vở vẽ và đồ dùng.
1 - Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4')
- Gv giới thiệu trực quan cho lớp quan sát và hỏi:
+ Cái chai có dạng hình gì ?
+ Nêu các phần chính của cái chai ?
+ Chai thờng làm bằng chất liệu gì ?
+ Màu sắc của chúng nh thế nào ? Em hãy nêu tác dụng ?
- HS trả lời, GV nhận xét, bổ xung.
- Giáo viên giới thiệu một số loại chai có hình dáng khác nhau.
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
6
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
2 - Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ (4')
- Gv hớng dẫn và vẽ minh hoạ:
+Ước lợng vẽ khung hình và kẻ đờng trục
+ Quan sát mẫu và tìm tỉ lệ của từng phần
+ Nhìn mẫu và vẽ phác hình cái chai
+ Sửa lại hình và vẽ chi tiết cho giống mẫu. Chọn vẽ màu.
3 - Hoạt động 3: Thực hành (20')
- GV chia nhóm để chọn mẫu hoặc vẽ mẫu chung cả lớp.
- Hs vẽ bài vào vở, giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh cách vẽ hình, nhất là những
học sinh yếu.
4 - Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4')
- GV hớng dẫn học sinh nhận xét các bài vẽ đẹp hoặc cha đẹp, HS tự xếp loại bài vẽ
theo cảm nhận riêng của mình.
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
* Dặn dò (1'):
+ Quan sát đặc điểm và hình dáng những ngời thân: ông bà, bố mẹ, anh
chị em, bạn bè, thầy cô,
Tuần 8 Thứ năm, ngày 01 tháng 11 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 8: Vẽ tranh
Vẽ chân dung.
I - Mục tiêu:
- HSTB, yếu kể đợc tên các bộ phận trên khuôn mặt. HS khá giỏi nhận biết đợc các
đặc điểm trên khuôn mặt của từng lứa tuổi. Nắm đợc các bớc vẽ tranh chân dung.
- HS TB, yếu vẽ đợc tranh chân dung. HS khá giỏi vẽ đợc tranh chân dung về ngời
thân của mình.
- HS thêm yêu thơng mọi ngời.
II- Chuẩn bị:
1. GV: Tranh, ảnh chân dung, hình minh hoạ cách vẽ và bài vẽ của HS năm trớc.
2. HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
* HĐ khởi động (2'): KT đồ dùng và GTB.
1. HĐ1 Tìm hiểu về tranh chân dung (4'):
- GV giới thiệu tranh, ảnh chân dung và hỏi:
+ Tranh chân dung vẽ gì là chính?
+ Hình ảnh phụ trong tranh chân dung là gì?
+ Qua hình ảnh em thấy tranh chân dung có mấy loại? là những loại nào?
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
7
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
- HS trả lời GV nhận xét, bổ sung.
2- HĐ2 Cách vẽ tranh chân dung (4'):
- GVHD: + Tìm, chọn ngời thân để vẽ
+ Chia các bộ phận cho phù hợp với khung tranh.
+ Vẽ phác hình các bộ phận nh: mắt, mũi, miệng,
+ Sửa hình chi tiết và vẽ màu.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trớc cho HS tham khảo.
Chân dung nàng Mô-na-li-da của hoạ sĩ Lê-ô-na-đờ-vanh-xi.
Tuần 9 Thứ năm, ngày 08 tháng 11 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 9: Vẽ trang trí
Vẽ màu vào hình có sẵn
(Múa rồng- phỏng theo tranh của Quang Trung)
I - Mục tiêu:
- HSTB, yếu nêu đợc nội dung của tranh. HS khá giỏi nêu đợc hình ảnh chính, phụ
của tranh. Nắm đợc cách vẽ màu vào hình có sẵn.
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
- GV cùng HS nhận xét.
3- HĐ3 Thực hành (20'):
- HS vẽ bài, GV quan sát và động
viên HS hoàn thành tốt bài vẽ.
4- HĐ4 Đánh giá, nhận xét (4'):
- GVHD HS nhận xét, xếp loại bài
vẽ.
* Dặn dò (1'): Về nhà vẽ tiếp và
chuẩn bị bài sau.
8
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
- HS biết chọn màu cho h/ả chính, phụ. HS khá giỏi biết sử dụng gam màu phù hợp
với nội dung của đề tài.
- Thấy đợc vẻ đẹp của tranh trí và biết vận dụng vào cuộc sống.
II- Chuẩn bị:
1- GV: Tranh thiếu nhi về đề tài Lễ hội, bài vẽ của HS năm trớc.
2- HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
III- Các HĐ dạy - học chủ yếu:
* HĐ khởi động (1'): KT đồ dùng học vẽ và GTB.
1- HĐ1 Quan sát, nhận xét (4'):
- GV giới thiệu tranh, ảnh lễ hội, HDHS tìm hiểu về quang cảnh và không khí của lễ
hội.
- GT tranh nét "Múa rồng" của Quang Trung, HDHS thảo luận nhóm:
+ Cảnh múa rồng có thể diễn ra vào lúc nào?
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Màu sắc cảnh vật ban ngày và ban đêm có khác nhau không?
- Đại diện các nhóm trả lời, GV cùng học sinh nhận xét, bổ sung.
2- HĐ2 Cách vẽ màu (4'):
- GV Hớng dẫn:
+ Chọn màu cho h/ả chính, h/ả phụ.
+ Vẽ màu vào h/ả chính và h/ả phụ và vẽ màu nền.
+ Hoàn thiện bài vẽ.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trớc để HS tham khảo.
3- HĐ3 Thực hành (20'):
- HS vẽ màu vào tranh, GV theo dõi và động
viên HS hoàn thành tốt bài vẽ.
4- HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4'):
- Nhận xét và rút kinh nghiệm 2-3 bài cho HS.
- Nhận xét tiết học.
* Dặn dò (1'): Quan sát cảnh vật xung quanh.
Tuần 10 Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 10: thờng thức mĩ thuật
Xem tranh tĩnh vật
( Một số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ Đ ờng Ngọc Cảnh )
I - Mục tiêu:
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
9
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
- HSTB, yếu làm quen với tranh tĩnh vật. HS khá, giỏi làm quen và nêu đợc tên tranh,
tên tác giả và chất liệu của tranh.
- HS trung bình, yếu nhận biết đợc các hình ảnh có trong tranh. HS khá, giỏi hiểu
thêm cách sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu ở tranh, cảm thụ đợc vẻ đẹp của bức
tranh.
- Giúp HS thêm yêu bộ môn mĩ thuật.
II - Chuẩn bị:
1 - GV: SGK, SGV, tranh tĩnh vật của hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh và các hoạ sĩ khác,
tranh của học sinh.
2 - HS: Vở tập vẽ, tranh su tầm.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
* HĐKĐ (2'): Kiểm tra vở, đồ dùng. GTB.
1 - HĐ1 HD xem tranh (24):
- GV y/c HS quan sát 2 bức tranh của hoạ sĩ và cho HS HĐ nhóm, phát phiếu thảo
luận nhóm.
+ Em hãy nêu tên của bức tranh và tác giả.
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Theo em đâu là h/ả chính? đâu là h/ả phụ?
+ Em thấy những màu sắc gì trong tranh đợc vẽ nhiều nhất?
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Đại diện các nhóm lên trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
2- HĐ2 Giới thiệu vài nét về tác giả (5):
- GV giới thiệu về hoạ sĩ Đờng Ngọc
Cảnh.
3- HĐ3 Nhận xét, đánh giá (2):
- Gv nhận xét chung, khen ngợi HS có ý
thức xây dựng bài.
* Dặn dò (1): Quan sát màu và hình của
cành lá.
Tranh Tĩnh vật màu
Tuần 11 Thứ năm, ngày 22 tháng 11 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 11: Vẽ theo mẫu
Vẽ cành lá
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
10
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
I - Mục tiêu:
- HSTB, yếu kể tên đợc một số loại lá cây và màu sắc của chúng. HS khá giỏi nêu đ-
ợc đặc điểm và cấu tạo của lá, nắm đợc các bớc vẽ lá cây theo mẫu.
- HSTB, yếu vẽ đợc một số lá cây đơn giản theo mẫu. HS khá giỏi vẽ đợc lá cây theo
mẫu và trình bày bố cục hợp lý.
- Thấy đợc tác dụng của cây xanh và có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II- Chuẩn bị:
1- GV: Một số lá cây khác nhau,bài vẽ của HS năm trớc.
2- HS: Vở vẽ, đồ dùng học vẽ và một vài lá cây mẫu.
III- các HĐ dạy - học chủ yếu:
* HĐ khởi động (1 ): KT đồ dùng và GTB.
1- HĐ1 Quan sát, nhận xét (4 ):
- GV giới thiệu về lá cây.
+ Đây là lá cây gì?
+ Qua các lá cây trên em có nhận xét gì về hình dáng của lá cây?
+ Lá cây cấu tạo gồm mấy phần? Là những phần nào?
+ Em hãy kể tên một số loại lá cây mà em biết?
- HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung.
2- HĐ2 Cách vẽ lá cây(4 ):
- Gv giới thiệu cách vẽ và vẽ mẫu.
+ Vẽ phác hình dáng chung của lá.
+ Vẽ các bộ phận nh: Gân lá,
cuống lá.
+ Vẽ chi tiết và vẽ màu.
- GT một số bài vẽ của HS năm trớc.
- Cho Hs nhận xét và tham khảo.
3- HĐ3 Nhận xét, đánh giá (4 ):
- Nhận xét, đánh giá một số bài vẽ của
HS và rút kinh nghiệm bài sau.
- Nhận xét tiết học.
* Dặn dò (2 ): Su tầm tranh về ngày Nhà
giáo Việt Nam 20/11.
Tuần 12 Thứ năm, ngày 29 tháng 11 năm 2007
Mĩ thuật
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
11
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
Bài 12: Vẽ tranh
Đề tài: Ngày Nhà giáo Việt Nam
I - Mục tiêu:
- HSTB, yếu nêu đợc một số hoạt động về ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. HS khá
giỏi diễn tả đợc h/ả trong các HĐ của Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- HSTB, yếu vẽ đợc tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt nam. HS khá giỏi vẽ đợc
tranh về đề tài với bố cục và màu sắc hợp lý.
- Thêm yêu thày cô, bạn bè và biết nhớ tới công ơn của thày cô.
II- Chuẩn bị:
1- GV: Tranh ảnh về ngày Nhà giáo Việt Nam, hình minh hoạ các bớc vẽ và bài vẽ
của HS năm trớc.
2- HS: Su tầm tranh, ảnh về ngày Nhà giáo Việt Nam.
III- Các HĐ dạy - học chủ yếu:
* HĐ khởi động(1 ): KT đồ dùng và vở vẽ.
1- HĐ1 Tìm chọn nội dung đề tài (4 ):
- GT tranh cho HS quan sát.
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Tranh vẽ về đề tài 20/11 có những h/ả gì?
+ Đâulà h/ả chính? đâu là h/ả phụ?
+ Màu sắc tranh đề tài ngày 20/11 ntn?
+ Ngày 20/11 thờng diễn ra những HĐ gì?
- Nhận xét, bổ sung.
2- HĐ2 Cách vẽ tranh (4 ):
+ Chọn nội dung của đề tài.
+ Xác định h/ả chính, h/ả phụ.
+ Phác hình.
+ Sửa hình và vẽ màu.
- GT một số bài vẽ của HS năm trớc đề HS quan sát, nhận xét tham khảo.
- GV nhận xét nhấn mạnh.
3- HĐ3 Thực hành (18 ):
- HS vẽ bài, GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ.
4- HĐ4 Đánh giá, nhận xét (4 ):
- Nhận xét, đánh giá một vài bài và rút kinh nghiệm cho HS bài sau.
- Nhận xét tiết học.
* Dặn dò(2 ): Quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí.
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
12
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
Tuần 13 Thứ năm, ngày 06 tháng 12 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 13: Vẽ trang trí
Trang trí cái bát
I - Mục tiêu:
- HSTB, yếu nêu đợc mục đích của trang trí cái bát. HS khá giỏi nêu đợc đắc điểm
của hoạ tiết, màu sắc trong trang trí cái bát. Nắm đợc cách vẽ.
- HSTB, yếu biết chọn các hoạ tiết đơn giản và màu sắc để trang trí. HS khá giỏi biết
chọn hoạ tiết và cách sắp xếp bố cụ cân đối, biết phối màu có đậm, có nhạt theo ý
thích.
- HS thấy đợc vẻ đẹp của trang trí và biết ứng dụng vào trong cuộc sống.
II - Chuẩn bị:
1 - GV : Một số bát có hình dáng và cách trang trí khác nhau và 1 cái bát k
o
có trang
trí để HS so sánh.
- Hình minh hoạ cách vẽ và 3-4 bài vẽ của HS năm trớc.
2 - HS : Vở vẽ, đồ dùng.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* HĐKĐ(2 ): Kiểm tra vở và đồ dùng. Giới thiệu bài.
1 - Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5 )
- GV giới thiệu bát cho HS quan sát và hỏi:
+ Bát gồm có mấy phần? Là những phần nào? Ngời ta thờng trang trí ở phần
nào của bát?
+ Ngời ta thờng sử dụng những hoạ tiết gì để trang trí bát?
+ Màu sắc trong trang trí bát có đặc điểm gì?
2 - Hoạt động 2 Hớng dẫn cách trang trí (3 ):
- GV giới thiệu các bớc trang trí cái bát:
+ Chọn hoạ tiết và sắp xếp bố cục.
+ Phác hình các hoạ tiết.
+ Sửa hình và vẽ màu từ rìa ngoài vẽ dần vào trong, vẽ kín hình, đẹp.
- GT một số bài vẽ của HS năm trớc cho HS quan sát và nhận xét tham khảo.
3 - Hoạt động 3: Thực hành(20 ).
- HS chọn và vẽ màu vào vở theo ý thích.
- GV theo dõi giúp đỡ và động viên học sinh hoàn thành
tốt bài vẽ.
4 - Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4 )
- Cuối tiết GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ, HS tự xếp
loại.
Mẫu bát
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
13
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
* Dặn dò(1 ): Em hãy quan sát các con vật quen thuộc.
Tuần 14 Thứ năm, ngày 13 tháng 12 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 14: Vẽ theo mẫu
Vẽ con vật quen thuộc
I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng , màu sắc và cấu tạo các bộ phận chính
của các con vật quen thuộc: con trâu, con ngựa, con gà, con mèo, Nắm đợc cách
vẽ các con vật.
- Vẽ đợc một vài con vật theo ý thích.
- Thấy đợc vẻ đẹp của các bài vẽ, từ đó thêm yêu mến, chăm sóc và bảo vệ các con
vật nuôi trong nhà.
II- Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên:
- Hình ảnh chụp các con vật có hình dáng khác nhau nh: con gà, con trâu, con voi,
con mèo, con thỏ,
- ảnh chụp một số bài vẽ của học sinh.
- Hình hớng dẫn các bớc vẽ các con vật.
- Một số bài vẽ các con vật của học sinh năm trớc.
- Vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
2- Học sinh:
- Màu vẽ, đồ dùng học vẽ.
3- Phơng pháp:
- Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm, gợi mở và luyện tập.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò P. tiện
* Kiểm tra đồ dùng vẽ.
* Hoạt động khởi động:
- Cho HS các nhóm bắt trớc tiếng
kêu của các con vật: Mèo, chó,
gà, bò, và đố nhau:
- Đây là tiếng kêu của con vật
nào?
- GV nhận xét và nói: Đó là các
1'
2'
- HS mở đồ dùng trớc mặt.
- Các nhóm lần lợt đố nhau
tiếng kêu của các con vật.
- Chú ý lắng nghe.
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
14
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
con vật rất quen thuộc với chúng
ta hàng ngày. Vậy cấu tạo của
các con vật nh thế nào? Cách nặn
các con vật ra sao? đó là nội
dung của bài học hôm nay chúng
ta sẽ học.
- GV viết đầu bài lên bảng.
1- HĐ1 Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu hình ảnh các con vật.
? Em hãy nêu tên các con vật
trong ảnh.
? Em nhận ra các con vật nhờ đặc
điểm gì?
? Em hãy nêu màu sắc của các
con vật.
? Các con vật có những bộ phận
nào?
- Giới thiệu cấu tạo các phần của
các con vật.
- Giới thiệu một số dáng các con
vật khác nhau.
? Các con vật đang làm gì?
- Nhận xét.
*KL: Các dáng con vật ất phong
phú. Nó thay đổi dáng phụ thuộc
vào các hoạt động của con vật
nh: đi, đứng, ngồi nằm, chạy,
- Giới thiệu hình ảnh một số bài
nặn các con vật.
?Em hãy nêu tên các con vật trên?
? Em thấy màu sắc của các bài
nặn con vật này có giống với các
4'
- Quan sát, suy nghĩ và trả
lời câu hỏi.
- Con gà, con trâu, con voi,
con mèo, con thỏ,
- Con voi có ngà, vòi dài,
con thỏ có tai to và dài,
- Con thỏ có màu trắng, con
trâu màu đen, con bò màu
vàng,
- Gồm có 5 phần: Đầu, cổ,
mình, chân, (cánh) và đuôi.
- Q uan sát tranh.
- Quan sát tranh, suy nghĩ
và trả lời câu hỏi.
- Con voi đang đi, con trâu
đứng, con bò đang ăn cỏ,
con mèo ngồi, chạy, con thỏ
đang ăn cỏ,
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát hình ảnh.
- Voi, công, gà, vịt, trâu.
- Màu sắc không giống.
- ảnh con
mèo, con
trâu, con
voi,
122
- Hình ảnh
một số con
vật.
- Các dáng
của các con
vật.
- Bài vẽ các
con vật.
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
15
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
con vật ngoài thực không?
? Em thích nặn con vật nào nhất?
vì sao?
- Vậy cách nặn con vật nh thế nào
? chúng ta cùng tìm hiểu cách nặn
các con vật.
2- HĐ2 Cách vẽ các con vật:
- Nêu các bớc vẽ và nặn mẫu:
+ B ớc1: Chọn con vật và dáng con
vật sẽ vẽ.
+ B ớc 2: Vẽ các bộ phận chính
nh: đầu, mình, chân, đuôi,
+ B ớc 3: Thêm các chi tiết phụ
nh: mắt, mũi, miệng,
+ B ớc 4: Vẽ thêm các hình ảnh
phụ nh cây cối, để tạo thành đề
tài mà mình thích nh: Gia đình
nhà vật, vờn bách thú,
- Giới thiệu một số bài vẽ của học
sinh năm trớc.
- Bài bạn vẽ những con vật gì? em
thích bài nào nhất? vì sao?
- GV nhận xét và định hớng cho
HS cách làm bài.
3- HĐ3 Thực hành:
- Nêu yêu cầu của bài tập: Vẽ các
con vật quen thuộc theo theo đề
tài tự chọn.
- Cho HS thực hành theo nhóm.
- GV theo dõi, động viên các em
hoàn thành tốt bài vẽ của mình.
4- HĐ4 Đánh giá, nhận xét:
- Cho các nhóm trng bày sản
phẩm.
- Gọi HS nêu ý tởng và ý nghĩa
của bài vẽ.
4'
18'
4'
- HS trả lời theo ý thích.
- Học sinh quan sát và nhận
xét.
- Chú ý lắng nghe.
- HS thực hành vẽ.
-HS trình bày bài vẽ của
mình.
- Các nhóm nhận xét và bổ
sung cho nhau.
- Chú ý lắng nghe.
- Hình minh
hoạ các bớc
vẽ.
- Bài vẽ của
HS năm trớc
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
16
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm
chung, tuyên dơng những HS
hoàn thành tốt bài tập và động
viên những HS cha hoàn thành
xong.
- Củng cố, liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
* Bài tập về nhà:
- Quan sát các con vật
1'
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
17
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
Tuần 15 Thứ năm, ngày 20 tháng 12 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 15: Tập nặn tạo dáng tự do
Vẽ hình con vật
I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng , màu sắc và cấu tạo các bộ phận chính
của các con vật quen thuộc: con trâu, con ngựa, con gà, con mèo, Nắm đợc cách
vẽ các con vật.
- Vẽ đợc một vài con vật theo ý thích.
- Thấy đợc vẻ đẹp của các bài vẽ, từ đó thêm yêu mến, chăm sóc và bảo vệ các con
vật nuôi trong nhà.
II- Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên:
- Hình ảnh chụp các con vật có hình dáng khác nhau nh: con gà, con trâu, con voi,
con mèo, con thỏ,
- ảnh chụp một số bài vẽ của học sinh.
- Hình hớng dẫn các bớc vẽ các con vật.
- Một số bài vẽ các con vật của học sinh năm trớc.
- Vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
2- Học sinh:
- Màu vẽ, đồ dùng học vẽ.
3- Phơng pháp:
- Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm, gợi mở và luyện tập.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò P. tiện
* Kiểm tra đồ dùng vẽ.
* Hoạt động khởi động:
- Cho HS các nhóm bắt trớc tiếng
kêu của các con vật: Mèo, chó,
gà, bò, và đố nhau:
- Đây là tiếng kêu của con vật
nào?
- GV nhận xét và nói: Đó là các
con vật rất quen thuộc với chúng
ta hàng ngày. Vậy cấu tạo của
1'
2'
- HS mở đồ dùng trớc mặt.
- Các nhóm lần lợt đố nhau
tiếng kêu của các con vật.
- Chú ý lắng nghe.
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
18
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
các con vật nh thế nào? Cách nặn
các con vật ra sao? đó là nội
dung của bài học hôm nay chúng
ta sẽ học.
- GV viết đầu bài lên bảng.
1- HĐ1 Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu hình ảnh các con vật.
? Em hãy nêu tên các con vật
trong ảnh.
? Em nhận ra các con vật nhờ đặc
điểm gì?
? Em hãy nêu màu sắc của các
con vật.
? Các con vật có những bộ phận
nào?
- Giới thiệu cấu tạo các phần của
các con vật.
- Giới thiệu một số dáng các con
vật khác nhau.
? Các con vật đang làm gì?
- Nhận xét.
*KL: Các dáng con vật ất phong
phú. Nó thay đổi dáng phụ thuộc
vào các hoạt động của con vật
nh: đi, đứng, ngồi nằm, chạy,
- Giới thiệu hình ảnh một số bài
nặn các con vật.
?Em hãy nêu tên các con vật trên?
? Em thấy màu sắc của các bài
nặn con vật này có giống với các
con vật ngoài thực không?
? Em thích nặn con vật nào nhất?
4'
- Quan sát, suy nghĩ và trả
lời câu hỏi.
- Con gà, con trâu, con voi,
con mèo, con thỏ,
- Con voi có ngà, vòi dài,
con thỏ có tai to và dài,
- Con thỏ có màu trắng, con
trâu màu đen, con bò màu
vàng,
- Gồm có 5 phần: Đầu, cổ,
mình, chân, (cánh) và đuôi.
- Q uan sát tranh.
- Quan sát tranh, suy nghĩ
và trả lời câu hỏi.
- Con voi đang đi, con trâu
đứng, con bò đang ăn cỏ,
con mèo ngồi, chạy, con thỏ
đang ăn cỏ,
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát hình ảnh.
- Voi, công, gà, vịt, trâu.
- Màu sắc không giống.
- HS trả lời theo ý thích.
- ảnh con
mèo, con
trâu, con
voi,
122
- Hình ảnh
một số con
vật.
- Các dáng
của các con
vật.
- Bài vẽ các
con vật.
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
19
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
vì sao?
- Vậy cách nặn con vật nh thế nào
? chúng ta cùng tìm hiểu cách
nặn các con vật.
2- HĐ2 Cách vẽ các con vật:
- Nêu các bớc vẽ và nặn mẫu:
+ B ớc1: Chọn con vật và dáng con
vật sẽ vẽ.
+ B ớc 2: Vẽ các bộ phận chính
nh: đầu, mình, chân, đuôi,
+ B ớc 3: Thêm các chi tiết phụ
nh: mắt, mũi, miệng,
+ B ớc 4: Vẽ thêm các hình ảnh
phụ nh cây cối, để tạo thành đề
tài mà mình thích nh: Gia đình
nhà vật, vờn bách thú,
- Giới thiệu một số bài vẽ của học
sinh năm trớc.
- Bài bạn vẽ những con vật gì? em
thích bài nào nhất? vì sao?
- GV nhận xét và định hớng cho
HS cách làm bài.
3- HĐ3 Thực hành:
- Nêu yêu cầu của bài tập: Vẽ các
con vật quen thuộc theo theo đề
tài tự chọn.
- Cho HS thực hành theo nhóm.
- GV theo dõi, động viên các em
hoàn thành tốt bài vẽ của mình.
4- HĐ4 Đánh giá, nhận xét:
- Cho các nhóm trng bày sản
phẩm.
- Gọi HS nêu ý tởng và ý nghĩa
của bài vẽ.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm
4'
18'
4'
- Học sinh quan sát và nhận
xét.
- Chú ý lắng nghe.
- HS thực hành vẽ.
-HS trình bày bài vẽ của
mình.
- Các nhóm nhận xét và bổ
sung cho nhau.
- Chú ý lắng nghe.
- Hình minh
hoạ các bớc
vẽ.
- Bài vẽ của
HS năm trớc
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
20
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
chung, tuyên dơng những HS
hoàn thành tốt bài tập và động
viên những HS cha hoàn thành
xong.
- Củng cố, liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
* Bài tập về nhà:
- Quan sát các con vật
1'
Một số con vật quen thuộc
Tuần 16 Thứ năm, ngày 27 tháng 12 năm 2007
Mĩ thuật
Bài 16: Vẽ trang trí
Vẽ màu vào hình có sẵn
(Đấu vật- phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)
I - Mục tiêu:
- HSTB, yếu nêu đợc nội dung của tranh. HS khá giỏi nêu đợc hình ảnh chính, phụ
của tranh. Nắm đợc cách vẽ màu vào hình có sẵn.
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
21
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
- HS biết chọn màu cho h/ả chính, phụ. HS khá giỏi biết sử dụng gam màu phù hợp
với nội dung của đề tài.
- Thấy đợc vẻ đẹp của tranh trí và biết vận dụng vào cuộc sống.
II- Chuẩn bị:
1- GV: Tranh thiếu nhi về đề tài đấu vật, bài vẽ của HS năm trớc.
2- HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
III- Các HĐ dạy - học chủ yếu:
* HĐ khởi động (1'): KT đồ dùng học vẽ và GTB.
1- HĐ1 Quan sát, nhận xét (4'):
- GV giới thiệu tranh, ảnh đấu vật, tranh dân gian Đông Hồ HDHS tìm hiểu về quang
cảnh và không khí của lễ hội.
- GT tranh nét "Đấu vật " tranh dân gian Đông Hồ, HDHS thảo luận nhóm:
+ Cảnh Đấu vật có thể diễn ra vào lúc nào?
+ Tranh những h/ả gì? đâu là h/ả chính? đâu là h/ả phụ?
+ Màu sắc trong tranh ntn?
- Đại diện các nhóm trả lời, GV cùng học sinh nhận xét, bổ sung.
2- HĐ2 Cách vẽ màu (4'):
- GV Hớng dẫn:
+ Chọn màu cho h/ả chính, h/ả phụ.
+ Vẽ màu vào h/ả chính và h/ả phụ và vẽ màu nền.
+ Hoàn thiện bài vẽ.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trớc để HS tham khảo.
3- HĐ3 Thực hành (20'):
- HS vẽ màu vào tranh, GV theo dõi và động
viên HS hoàn thành tốt bài vẽ.
4- HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4'):
- Nhận xét và rút kinh nghiệm 2-3 bài cho HS.
- Nhận xét tiết học.
* Dặn dò (1'): Su tầm tranh, ảnh về bộ đội.
ảnh đấu vật
Tuần 17 Thứ năm, ngày 03 tháng 01 năm 2008
Mĩ thuật
Bài 17: Vẽ tranh
Đề tài cô
(chú)
bộ đội
I- Mục tiêu:
- Học sinh TB, yếu kể đợc một số HĐ của bộ đội hằng ngày. HS khá giỏi nêu đợc
h/ả phụ và h/ả chính trong các HĐ. Nắm đợc cách vẽ tranh về đề tài bộ đội.
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
22
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
- HS TB, yếu vẽ tranh diễn tả đợc một HĐ hằng ngày của bộ đội theo ý thích. HS khá
giỏi vẽ đợc tranh diễn tả về đề tài bộ đội có bố cục chặt chẽ và h/ả chính, phụ rõ
ràng, màu sắc sinh động.
- HS thấy đợc công lao to lớn của các anh bộ đội qua các HĐ sinh hoạt hằng ngày, từ
đó thêm yêu quý các chiến sĩ bộ đội
II- Chuẩn bị:
1- GV: Một số tranh, ảnh của họa sĩ và thiếu nhi về đề tài bộ đội; một số tranh của
HS năm trớc về đề tài trên.
2- HS: Su tầm tranh, ảnh về đề tài bộ đội.
III- Các HĐ dạy - học chủ yếu:
* HĐ khởi động (1 ): KT đồ dùng và GTB.
1- HĐ1 tìm chọ nội dung đề tài (4 ):
- GT tranh về đề tài bộ đội và hỏi.
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Trong tranh các h/ả thể hiện HĐ gì?
+ HĐ đó diễn ra ở đâu? Em hãy kể tên một vài HĐ của bộ đội hàng ngày.
- Nhận xét, bổ sung.
2- HĐ2 Cách vẽ (4 ):
- GV giới thiệu cách vẽ tranh đề tài sinh
hoạt.
+ Chọn nội dung của đề tài.
+ Xác định h/ả chính, h/ả phụ.
+ Phác hình ảnh chính, h/ả phụ.
+ Sửa hình và vẽ màu.
Em tập làm bộ đội
- GT một số bài vẽ của HS năm trớc để cho HS tham khảo, nhận xét.
3- HĐ3 Thực hành (20 ):
- HS vẽ bài - GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ.
4- Nhận xét, đánh giá (4 ):
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm một số bài.
- Nhận xét tiết học
* Dặn dò (1 ): Quan sát cái lọ hoa.
Tuần 18 Thứ năm, ngày 10 tháng 01 năm 2008
Mĩ thuật
Bài 18: Vẽ theo mẫu
Vẽ lọ hoa
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
23
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
I - Mục tiêu:
- HSTB, yếu nhận biết đợc hình dáng của cái lọ hoa. HS khá, giỏi nhận biết đặc
điểm và cấu tạo của cái lọ hoa. Biết cách vẽ hình cái lọ hoa.
- Học sinh vẽ hình cái lọ hoa gần giống mẫu và vẽ màu.
- Giúp HS ham mê học vẽ, có thói quen quan sát mọi đồ vật xung quanh.
II - Chuẩn bị:
1 - GV: Mẫu một số kiểu lọ hoa khác nhau, hình HD vẽ và bài vẽ của HS năm trớc.
2 - HS: Vở tập vẽ và đồ dùng.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
* HĐKĐ (2'): Kiểm tra vở vẽ và đồ dùng.
1 - Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4')
- GV giới thiệu trực quan và hỏi:
+ Cái lọ hoa có dạng hình gì ?
+ Nêu các phần chính của cái lọ hoa ?
+ Lọ hoa thờng làm bằng chất liệu gì ?
+ Màu sắc của chúng nh thế nào ? Em
hãy nêu tác dụng ?
- HS trả lời, GV nhận xét, bổ xung.
- Giáo viên giới thiệu một số loại lọ hoa có
hình dáng khác nhau.
2 - Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ (4')
- GV hớng dẫn và vẽ minh hoạ:
+Ước lợng vẽ khung hình và kẻ đờng trục
+ Quan sát mẫu và tìm tỉ lệ của từng phần
+ Nhìn mẫu và vẽ phác hình cái lọ hoa
+ Sửa lại hình và vẽ chi tiết cho giống mẫu. Chọn vẽ màu.
3 - Hoạt động 3: Thực hành (20')
- GV chia nhóm để chọn mẫu hoặc vẽ mẫu chung cả lớp.
- Hs vẽ bài vào vở, giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh cách vẽ hình, nhất là những
học sinh yếu.
4 - Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4')
- GV hớng dẫn học sinh nhận xét các bài vẽ đẹp hoặc cha đẹp, HS tự xếp loại bài vẽ
theo cảm nhận riêng của mình.
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
* Dặn dò (1'):
+ Quan sát đặc điểm và hình dáng, màu sắc của trang trí hình vuông.
Tuần 19 Thứ năm, ngày 31 tháng 01 năm 2008
Mĩ thuật
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
24
Giáo án Mĩ thuật lớp 3
Năm học 2007- 2008
Bài 19: Vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
I- Mục tiêu:
- Học sinh TB, yếu nhận biết đợc trang trí hình vuông, tìm đợc TT hình vuông trên
một số đồ vật. HS khá giỏi tìm hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của TT hình
vuông trong cuộc sống.
- HS TB, yếu trang trí đợc hình vuông đơn giản. HS khá giỏi trang trí đợc hình vuông
đẹp và vẽ màu. Biết sử dụng hình vuông vào các bài trang trí ứng dụng đơn giản.
- HS ham mê học môn mĩ thuật và phát triển óc thẩm mĩ, sáng tạo.
II- Chuẩn bị:
1- GV: Một số tranh bài TT hình vuông cỡ to, đồ vật đợcTT. Một số bài TTcủa HS
năm trớc, một số hoạ tiết TT rời.
2- HS: Vở vẽ, đồ dùng, bài trang trí.
III- Các HĐ dạy - học chủ yếu:
* HĐ khởi động (2 ): KT đồ dùng và GTB.
1- HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát , nhận xét (4 ):
- GV giới thiệu một số đồ vật đợc trang trí, và xem hình SGK, GV hỏi :
+ Em thấy hình vuông đợc trang trí ở những đồ vật nào ?
+ Những hoạ tiết nào thờng đợc sử dụng để trang trí hình vuông?
+ Cách sắp xếp hoạ tiết ở hình vuông nh thế nào ?
- HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung.
- GV GT một số bài mẫu khác nhau để HS thấy đợc sự phong phú của TT hình
vuông:
+ Em thấy các hình vuông giống hay khác nhau ? Màu sắc vẽ nh thế nào ?
2- HĐ2: Cách vẽ (4 ):
- GV giới thiệu cách vẽ và vẽ minh hoạ:
+ Vẽ khung hình, chia mảng hình và dựng trục đối xứng
+ Lựa chọn và sắp xếp và vẽ hoạ tiết theo cách xen kẽ hoặc nhắc lại.
+ Sửa lại hình và chọn màu để vẽ cho phù hợp và tơi sáng.
- GT một số bài vẽ của HS năm trớc để cho HS tham khảo, nhận xét.
3- HĐ3 :Thực hành (20 ):
- HS vẽ bài - GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ.
4- HĐ4: Nhận xét, đánh giá (4 ):
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm một số bài.
- Nhận xét tiết học
* Dặn dò (1 ): Su tầm tranh, ảnh về ngày Tết và lễ hội.
Tuần 20 Thứ năm ngày 07 tháng 02 năm 2008
GV thực hiện: Nguyễn Văn Quất Tr ờng TH Bảo Sơn 2-
Lục Nam Bắc Giang
25