Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
TUẦN 1 Thứ năm, ngày 3 tháng 9 năm 2009
Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 01
Tên bài dạy: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NHI
I/ MỤC TIÊU:
- HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ só.
- Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài Môi trường.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
- HS khá, giỏi: Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh của thiếu nhi và của hoạ só về đề tài môi trường.
- HS: Vở tập vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Xem tranh:
- Cho HS quan sát các tranh đã chuẩn bò, kết hợp
đặt câu hỏi:
+ Tranh vẽ hoạt động gì?
+ Tìm những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong
tranh?
+ Hoạt động của hình ảnh chính, phụ như thế
nào? Diễn ra ở đâu?
+ Trên tranh có những màu sắc nào?
+ Em thích những hình ảnh nào?
-Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh.
c/ Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:
- Tinh thần, thái độ học tập của lớp.
- Tuyên dương HS phát biểu.
3/ Củng cố:
- Trưng bày dụng cụ học
tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Trang 1
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Dặn dò:
- Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học
tập.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
Trang 2
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
TUẦN 2 Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2009
Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 02
Tên bài dạy: Vẽ trang trí
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I/ MỤC TIÊU:
- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm.
- Biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết, vẽ màu vào đường diềm và hoàn thành các bài
tập ở lớp.
- Giúp HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật.
- HS khá, giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV:Đồ vật có trang trí đường diềm. Bài vẽ đường diềm.
- HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu đồ vật có trang trí và bài vẽ trang trí
đường diềm trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
+ Đường diềm được trang trí ở vò trí nào của đồ
vật?
+ Có những hoạ tiết nào được trang trí ở đường
diềm?
+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?
+ Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu hoạ tiết
gì?
+ Màu sắc của hoạ tiết và nền được vẽ như thế
- Trưng bày dụng cụ học
tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
Trang 3
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
nào?
- Kết luận hoạt động 1.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu bài vẽ đường diềm chưa hoàn chỉnh
kết hợp thao tác từng bước vẽ lên bảng.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS.Chuẩn bò bài sau.
Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
Trang 4
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
TUẦN 3 Thứ năm, ngày 17 tháng 9 năm 2009
Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 03
Tên bài dạy: Vẽ theo mẫu
VẼ QUẢ
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ, màu sắc của một vài loại quả.
- Biết cách vẽ quả theo mẫu, vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích.
- Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một vài loại quả thật như: chuối, cam, đu đủ, bưởi, ổi,…
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Trang 5
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
Trang 6
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu
hỏi:
+ Kể tên các loại quả?
+ Nêu đặc điểm, hình dáng của từng quả?
+ Tỉ lệ giữa các bộ phận như thế nào?
+ Màu sắc của các loại quả?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu một số bài vẽ (HS so sánh bố cục).
- Thao tác từng bước vẽ. Kết hợp tranh qui trình.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần góp ý (bố cục, hình vẽ,
màu sắc).
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu các bước vẽ quả.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau.
Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học
tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
TUẦN 4 Thứ năm, ngày 24 tháng 9 năm 2009
Môn: Mỹ thuật.Tiết CT: 04
Tên bài dạy: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRƯỜNG CỦA EM
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung đề tài Trường em.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em và vẽ được tranh đề tài Trường em.
- Thêm yêu mến trường em.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh về nhà trường.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giới thiệu tranh, ảnh trước lớp kết hợp đặt câu
hỏi:
+ Kể tên một số hoạt động ở trường?
+ Em thích hoạt động nào?
+ Em chọn hoạt động nào để vẽ?
+ Tả lại hình ảnh và màu sắc của hoạt động.
+ Em sẽ chọn hình ảnh nào cho bức tranh?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh,
ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước
vẽ.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
Trang 7
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần góp ý.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại các bước vẽ tranh.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau.
Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
Trang 8
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
TUẦN 5 Thứ năm, ngày 1 tháng 10 năm 2009
Môn: Mỹ thuật.Tiết CT: 05
Tên bài dạy: Tập nặn tạo dáng
NẶN QUẢ
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết hình, khối của một số quả.
- Biết cách nặn quả và nặn được một vài quả gần giống với mẫu.
- Biết quý trọng những thành quả lao động.
- HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, gần với mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh một số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp.
- HS: Đất nặn, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu tranh, ảnh trước lớp kết hợp đặt câu
hỏi:
+ Kể tên các loại quả?
+ Nêu đặc điểm, hình dáng của từng quả?
+ Tỉ lệ giữa các bộ phận như thế nào?
+ Màu sắc của các loại quả?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh,
ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách nặn:
- Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước
nặn.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
Trang 9
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
- Giới thiệu một số bài nặn của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần góp ý.
- Cho HS chọn bài nặn tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại các bước nặn.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau.
Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành nặn.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
Trang 10
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
TUẦN 6 Thứ năm, ngày 8 tháng 10 năm 2009
Môn: Mỹ thuật.Tiết CT: 06
Tên bài dạy: Vẽ trang trí
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VNG
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu thêm về trang trí hình vng.
- Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.
- HS khá, giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối tô màu đều, phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một số đồ vật có dạng hình vng như: Khăn vng, gạch hoa,… và các bài vẽ
trang trí hình vng
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu đồ vật đã chuẩn bị trước lớp kết hợp
đặt câu hỏi:
+ Cách trang trí ở các đồ vật dạng hình vuông
và các bài tập trang trí hình vuông như thế nào?
+ Hoạ tiết nào thường dùng để trang trí hình
vuông?
+ Hoạ tiết được vẽ và sắp xếp như thế nào?
+ Màu của hoạ tiết và màu nền được vẽ như
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
Trang 11
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
thế nào?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào đồ vật và
các bài vẽ trang trí hình vng.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước
vẽ.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần góp ý.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiét vào hình
vng.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau.
Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
Trang 12
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
TUẦN 7 Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2009
Môn: Mỹ thuật.Tiết CT: 07
Tên bài dạy: Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI CHAI
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một vài loại chai.
- Biết cách vẽ cái chai và vẽ được cái chai theo mẫu.
- Biết giữ gìn mọi đồ vật.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một vài cái chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau để so sánh.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu mẫu cái chai đã chuẩn bị trước lớp
kết hợp đặt câu hỏi:
+ Hình dáng của chai có đặc điểm gì?
+ Chai có những bộ phận nào?
+ Tỉ lệ của các bộ phận như thế nào?
+ Màu sắc của chai như thế nào?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào vật mẫu.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
Trang 13
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu một số bài vẽ ( HS so sánh bố cục )
- Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước
vẽ.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần góp ý.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau.
Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
Trang 14
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
TUẦN 8 Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2009
Môn: Mỹ thuật.Tiết CT: 08
Tên bài dạy: Vẽ tranh
VẼ CHÂN DUNG
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu biết đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung và vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn
bè.
- Biết u q người thân và bạn bè.
- HS khá, giỏi: Vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu
sắc phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung:
- Giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị trước lớp kết
hợp đặt câu hỏi:
+ Các bức tranh bày vẽ khuôn mặt, vẽ nửa
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
Trang 15
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
người hay toàn thân?
+ Tranh chân dung vẽ những gì?
+ Ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ gì nữa?
+ Màu sắc của toàn bộ bức tranh, của các chi
tiết?
+ Nét mặt người trong tranh như thế nào?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh,
ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu một số bài vẽ (HS so sánh bố cục)
- Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước
vẽ.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần góp ý.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại cách vẽ tranh.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau.
Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
Trang 16
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 9 Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2009
Môn: Mỹ thuật.Tiết CT: 09
Tên bài dạy: Vẽ trang trí
VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu thêm về cách sử dụng màu.
- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.
- HS khá, giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp làm rõ hình ảnh.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi về đề tài lễ hội và tranh về đề tài trên.
- HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị trước lớp kết
hợp đặt câu hỏi :
+ Các hoạt động của ngày lễ hội diễn ra như
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
Trang 17
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
thế nào?
+ Thời gian diễn ra lễ hội là ngày hay đêm?
+ Màu sắc của con người và khung cảnh lễ hội
ban ngày, ban đêm có gì khác nhau?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh,
ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước
vẽ.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần góp ý.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại cách vẽ màu vào hình có sẵn.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau.
Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
Trang 18
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 10 Thứ năm, ngày 5 tháng 11 năm 2009
Môn : Mỹ thuật. Tiết CT: 10
Tên bài dạy: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH TĨNH VẬT
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tónh vật.
- Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tónh vật.
- HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh tónh vật của hoạ só Đường Ngọc Cảnh và các hoạ só khác.
- HS: Vở tập vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Xem tranh:
- Cho HS quan sát các tranh đã chuẩn bò, kết hợp
- Trưng bày dụng cụ học
tập.
Trang 19
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
đặt câu hỏi:
+ Tác giả của bức tranh là ai?
+ Tranh vẽ những loại hoa, quả nào?
+ Hình dáng của các loại hoa, quả đó?
+ Màu sắc của các loại hoa, quả trong tranh?
+ Những hình chính của bức tranh được đặt ở vò
trí nào?
+ Em thích bức tranh nào nhất?
- Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh.
- Cho HS quan sát các tranh còn lại đặt câu hỏi.
c/ Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:
- Tinh thần, thái độ học tập của lớp.
- Tuyên dương HS phát biểu.
3/ Củng cố:
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Dặn dò:
- Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học
tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
Trang 20
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
TUẦN 11 Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009
Môn: Mỹ thuật.Tiết CT: 11
Tên bài dạy: Vẽ theo mẫu
VẼ CÀNH LÁ
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được cấu tạo, hình dáng, đặc diểm, màu sắc của cành lá.
- Biết cách vẽ cành lá và vẽ được cành lá đơn giản.
- Thấy được vẻ đẹp trong thiên nhiên.
- HS khá, giỏi Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Một vài cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc để so sánh.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
Trang 21
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu mẫu cành lá đã chuẩn bị trước lớp
kết hợp đặt câu hỏi:
+ Em có thể gọi tên một cành lá không?
+ Cành lá có những bộ phận nào?
+ Tả lại hình dáng, đặc điểm, màu sắc của cành
lá?
+ Em thích vẽ cành lá nào?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào vật mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu một số bài vẽ ( HS so sánh bố cục )
- Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước
vẽ.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần góp ý.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại cách vẽ theo mẫu.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập
và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau.
Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
Trang 22
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 12 Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2009
Môn: Mỹ thuật.Tiết CT: 12
Tên bài dạy: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung đề tài về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Biết cách vẽ tranh và vẽ được tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Biết u q và kính trọng thầy giáo, cô giáo.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Trang 23
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giới thiệu tranh, ảnh về đề tài Ngày nhà giáo
Việt Nam đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặc câu
hỏi:
+ Tìm bức tranh vẽ về đề tài 20 – 11?
+ Hoạt động nào thể hiện nội dung ngày 20 /
11?
+ Tìm hình ảnh chính, phụ của bức tranh?
+ Nhận xét gì về cách sắp xếp hình ảnh và
màu sắc của các bức tranh?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh,
ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước
vẽ.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần góp ý.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại cách vẽ tranh.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Trang 24
Hứa Khánh Loan – Giáo viên Trường tiểu học Phường 2 – Thò xã Bạc Liêu ( Lớp 3)
và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau.
Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 13 Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2009
Môn: Mỹ thuật.Tiết CT: 13
Tên bài dạy: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ CÁI BÁT
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách trang trí cái bát.
- Biết trang trí được cái bát theo ý thích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trong trang trí.
- HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, tô màu
đều, rõ hình chính phụ.
II/ CHUẨN BỊ:
Trang 25