Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Giáo án Mĩ thuật lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.27 KB, 69 trang )

GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
Tuần 1:
Thứ 2 ngày 3 tháng 9 năm 2012
Bài 1: TẬP MÔ TẢ CÁC HÌNH ẢNH, CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ MÀU SẮC TRÊN TRANH
I/ Mục tiêu:
- Hs tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trường.
- Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
GD:- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bị:
GV: - Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về đề tài bảo vệ môi trường và đề tài khác
HS: - Vở tập vẽ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- GV kiểm tra vở tập vẽ.
2/ Bài mới:
* GV giới thiệu 1 số tranh về đề tài môi trường
để Hs quan sát
* Do có ý thức bảo vệ môi trường nên các bạn đã
vẽ được những bức tranh đẹp để chúng ta cùng
xem.
TẬP MÔ TẢ CÁC HÌNH ẢNH, CÁC HOẠT
ĐỘNG VÀ MÀU SẮC TRÊN TRANH
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV yêu cầu hs quan sát tranh.
+ Tranh“chăm sóc cây xanh” tranh bút dạ của
bạn Nguyễn Ngọc Bình vẽ hoạt động gì?
+ Trong tranh hình ảnh nào là chính, hình ảnh
nào là phụ?


+ Hình dáng và động tác như thế nào?

+ Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh?
- GV yêu cầu hs xem tranh “Chúng em và cây
xanh”. Tranh bút dạ của Yến Oanh.
+ Trong tranh vẽ gì?

+ Màu sắc trong tranh như thế nào?

+ Hình ảnh chính ảnh là gì?
+ Ngoài ra còn có những gì?
- Trong 2 tranh em thích tranh nào? Vì sao?
* HĐ cả lớp:
Hs quan sát
- Tranh vẽ những bạn đang chăm sóc, tưới
cây.
- Hình ảnh chính là các bạn đang tưới cây ở
giữa tranh to, rõ ràng.
- Hình ảnh phụ là các bạn ở xa và các cây ở
xa.
- Một bạn đang xách bình tưới hoa, một bạn
đang gánh nước,… hình dáng, tay chân của
bạn thể hiện rõ nội dung.
- Hs trả lời.
-HS quan sát
-Cây và các bạn vui chơi trong vườn cây.
- Có nhiều màu xanh và 1 vài màu khác như
vàng, hồng, đỏ,…
- Hình ảnh chính là các bạn và vườn cây
xanh tươi .

- Ngoài ra còn có ngôi nhà và vài bạn ở xa,
có mặt trời…
- Hs trả lời
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
1
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
* Tranh luôn có hình ảnh chính và hình ảnh phụ.
Hình ảnh chính luôn được vẽ to, rõ ràng ở giữa
màu sắc đậm, hình ảnh phụ bổ sung cho hình ảnh
chính được vẽ ở xung quanh, ở xa, nhỏ hơn, màu
nhạt hơn.
* Hai bức tranh các em vừa xem là nói về đề tài
môi trường xanh, sạch, đẹp vậy các em cần phải
chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở trường cũng như ở
nhà hoặc nơi khác để môi trường luôn tươi đẹp.
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số hs có
phát biểu ý kiến xây dựng bài.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào
đường diềm.
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ
-HS lắng nghe
* HĐ cả lớp:
- Hs tuyên dương các bạn.
* HĐ cả lớp:
- HS lắng nghe và ghi nhớ
**********************************

Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
2
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
Tuần 2
Thứ 2 ngày 10 đến thứ 4 ngày 12 tháng 9 năm 2012
Bài 2: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I/ Mục tiêu:
- Hs tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm
- Hs thấy được vẽ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm
II/ Chuẩn bị:
GV: - Một vài đồ vật có trang trí đường (đơn giản )
- Ba mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh.
- Một vài bài vẽ của hs năm trước.
HS: - Vở tập vẽ, màu, tẩy, bút chì.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG
DIỀM
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
* GV treo đường chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh và
đặt câu hỏi gợi ý:
- Em thấy đường diềm nào đẹp hơn ? Vì sao?
* Đường diềm số 1 chưa đẹp vì chưa hoàn chỉnh về

hình và màu sắc. Vậy hôm nay chúng ta cùng vẽ tiếp
hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- GV ghi bảng
- GV treo đường diềm
+ Đường diềm này vẽ bằng các hoạ tiết gì?
+ Các hoạ tiết này sắp xếp như thế nào?
+ Các hoạ tiết giống nhau được vẽ như thế nào?

+ Màu sắc trong đường diềm như thế nào ?
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV treo bài tập ở SGK
+Các em thấy đường diềm này như thế nào ?

+ Chúng ta phải làm gì ?

* Để vẽ các hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm cho
đẹp các em tiến hành theo các bước sau:
- Phác trục để vẽ hoạ tiết đối xứng cho đều và cân
đối. Các hoạ tiết giống nhau vẽ đều nhau
- Khi vẽ nên phác nét nhẹ trước để có thể tẩy xoá sửa
cho hoàn chỉnh.
- Các em thấy đã đẹp chưa ?
* HĐ cả lớp:
- Hs quan sát trả lời:

+ Đường diềm số 2 đẹp hơn vì đã hoàn
chỉnh về hình và màu sắc
* HĐ cả lớp:
Hs quan sát
- Có các hoạ tiết hoa và lá

- Các hoạ tiết sắp xếp xen kẽ nhau
- Giống nhau
- Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau.
Màu nền và màu hoạ tiết khác nhau
- Đường diềm này chưa hoàn chỉnh về
hoạ tiết và màu sắc
- Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu
Hs lắng nghe
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
3
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
-Vậy chúng ta phải làm gì đẹp hơn?
- Vẽ màu thế nào cho đúng?
*Gv bổ sung :
- Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu : nhắc lại
hoặc xen lẽ
- Màu nền và màu hoạ tiết khác nhau
- GV cho hs xem một số bài hs năm trước
Hoạt động 3: Thực hành
- Gv quan sát và nhắc nhở các hs làm bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn một số bài cho hs cùng xem và nhận xét
- GV nhận xét và tuyên dương
3/ Củng cố, dặn dò :
- Quan sát hình dáng và một số loại quả
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ quả
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ
Hs quan sát Gv hướng dẫn trên bảng

* HĐ cá nhân:
- HS thực hành
- Hs vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm ở vở
tập vẽ 3
* HĐ cả lớp:
- HS nhận xét bài vẽ
- hình
- Vẽ màu
* HĐ cả lớp:
- HS lắng nghe và ghi nhớ
***********************************
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
4
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
Tuần 3 :
Thứ 2 ngày 17 đến thứ 4 ngày 19 tháng 9 năm 2012
Bài 3 : VẼ QUẢ
I/ Mục tiêu:
- Hs phân biệt hình dáng, màu sắc một vài loại quả.
- Biết cách vẽ và vẽ được hình 1 vài loại quả và vẽ màu theo ý thích.
- Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả.
II/ Chuẩn bị:
GV : - Một vài loại quả thật như: quả xoàI, quả đu đủ, quả bưởi…
- Một vài bài vẽ của hs năm trước.
HS : - Vở tập vẽ, màu, bút chì, tẩy
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:

- GV kiểm tra đồ đùng học tập
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:
VẼ QUẢ
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một vài loại quả:
+ Đây là các loại quả gì ?
+ Các loại quả này có đặc điiểm và hình dáng
như thế nào?
+ Màu sắc của các loại quả như thế nào?
- Ngoài ra em còn biết những loại quả gì? Hình
dáng và màu sắc chúng ra sao ?
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV dặt mẫu cho cả lớp quan sát được
+ So sánh ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang
của quả để vẽ hình dáng chung
+ Vẽ phác hình quả
+ Sửa hình cho giống mẫu
+ Vẽ màu tuỳ thích.
- GV cho hs xem một số bài hs năm trước
Hoạt động 3: Thực hành
- GVquan sát và hướng dẫn các hs làm bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn một số bài cho hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
* HĐ cả lớp:
- Hs trả lời:

+ Quả xoài , quả đu đủ, quả bưởi…
+ Quả xoài có hình dáng là quả tròn nhưng

không cân đói
+ Quả bưởi là quả tròn
+ Quả đu đủ là quả dài.
- Quả chưa chín có màu xanh, quả chín có
màu vàng
- Hs trả lời.
* HĐ cả lớp:
Hs quan sát và lắng nghe
* HĐ cá nhân:
- Hs quan sát
Hs thực hành
* HĐ cả lớp:
- Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ (gần giống mẫu hay không)
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
5
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
- Em thích bài nào nhất ?
- GV nhận xét và tuyên dương
3/ Củng cố, dặn dò:
- Quan sát quang cảnh trường học
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài trường em
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ
+ Màu sắc
+ Chọn bài mình thích.
* HĐ cả lớp:
- HS lắng nghe và ghi nhớ
*********************************

Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
6
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
Tuần 4:
Thứ 2 ngày 24 đến thứ 4 ngày 26 tháng 9 năm 2012
Bài 4:
TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG
I/ Mục tiêu:
- Hs biết tìm và chọn nội dung phù hợp
- Vẽ được tranh về đề tài trường em
- Hs thêm yêu mến trường lớp.
II/ Chuẩn bị:
GV: - Một vài tranh của hs vẽ về đề tài nhà trường.
- Một vài bài vẽ của hs năm trước.
- Tranh vẽ về các đề tài khác.
- Hình gợi ý cách vẽ.
HS: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu sáp
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- GV kiểm tra đồ đùng học tập
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:
TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- GV treo 1 tranh về đề tài nhà trường để hs quan
sát và đặt câu hỏi
+ Các tranh này vẽ gì ?

+ Các tranh này giống nhau chỗ nào?
* Vậy hôm nay chúng ta sẽ vẽ tranh về đề tài
nhà trường.
- Gv ghi đề.
+ Đề tài nhà trường có thể vẽ những gì ?
* Tranh vẽ về đề tài trường em là tranh vẽ những
gì liên quan đến trường lớp, đến hsvà mọi hoạt
động ở trường
- GV treo tranh phong cảnh trường
+ Trong tranh có những hình ảnh nào thể hiện
nội dung chính trong tranh?
- Cách sắp xếp các hình ảnh trong tranh như thế
nào?
- Màu sắc trong tranh như thế nào ?
* Vậy muốn vẽ tranh về đề tài nhà trường em,
các em hãy nhớ lại hoạt động của hs với nhà
trường để chọn chủ đề cho tranh của mình.
Hoạt động 2: Cách vẽ:
- GV treo hình gợi ý cách vẽ.
+ Chọn đề tài (đề tài khác nhau)
+ Chọn hình ảnh chính, phụ để làm rõ nội dung
cho bức tranh.
+ Sắp xếp hình ảnh chính phụ cho cân đối, rõ
* HĐ cả lớp:
- Hs quan sát trả lời:
-Đề tài nhà trường có thể vẽ giờ học trên lớp,
các hoạt động ở sân trường trong giờ ra chơi,
chào cờ, dọn vệ sinh, phong cảnh trường
em…
-Hs quan sát

-Hs trả lời
* HĐ cả lớp:
-Hs quan sát
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
7
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
ràng
+ Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành:
-Gv cho Hs xem một số tranh vẽ của Hs các lớp
trước để các em năm rõ hơn.
- Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn một số bài cho hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương
3/ Củng cố, dặn dò:
- Quan sát quang cảnh trường học
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài trường em
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ
* HĐ cả lớp:
-Hs thực hành
-Mỗi Hs chọn một đề tài khác nhau để vẽ
* HĐ cả lớp:
- Hs nhận xét về:
+ Đề tài
+ Hình vẽ

+ Màu sắc
+ Chọn bài mình thích.
* HĐ cả lớp:
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
************************************
Tuần 5:
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
8
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
Thứ 2 ngày 1 đến thứ 4 ngày 3 tháng 10 năm 2012
Bài 5: VẼ QUẢ
I/ Mục tiêu:
- Hs nhận biết được hình khối của một số quả
- Vẽ được một quả gần giống mẫu
II/ Chuẩn bị:
GV:- Tranh ảnh một số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp.
- Một số quả thực như: cam, chuối, đu đủ
- Một vài bài vẽ của hs năm trước.
HS:- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy màu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- GV kiểm tra đồ đùng học tập
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:
VẼ QUẢ
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- GV cho hs xem một số quả thực và hỏi:

+ Đây là những quả gì ?
+ Đặc điểm và hình dáng và màu sắc các loại
quả này?
+Em hãy kể một số quả khác mà em biết ?
* Có rất nhiều loại quả với hình dáng và màu
sắc khác nhau. Các em cần quan sát kĩ để nhận
ra đặc điểm của từng loại quả.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV bày mẫu là một quả bí đỏ sao cho cả lớp
quan sát thấy được .
*Tương tự như các bài vẽ theo mẫu mà chúng
ta đã học, thì ta tiến hành các bược như thế
nào?
* Hình vẽ vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 3.
- Có thể vẽ màu giống mẫu hoặc vẽ màu theo ý
thích
Hoạt động 3: Thực hành
- Gv cho hs xem một số bài của hs vẽ
- Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn một số bài cho hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương
3/ Củng cố, dặn dò:
* HĐ cả lớp:
Hs lắng nghe
- Hs quan sát và trả lời trả lời
-Hs lắng nghe
* HĐ cả lớp:

- HS quan sát mẫu.
+ So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều
ngang của quả.
+ Vẽ phác khung hình quả
+ Vẽ chi tiết
+ Sửa hình cho giống mẫu
+ Vẽ màu
* HĐ cá nhân:
-Hs quan sát
- Hs quan sát mẫu và vẽ
- Vẽ hình cân đối
- Vẽ màu theo ý thích.
* HĐ cả lớp:
- Hs nhận xét về:
+ Hình dáng ( gần giống mẫu hay không)
+ Màu sắc
+ Chọn bài mình thích.
* HĐ cả lớp:
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
9
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
- Quan sát một số loại quả
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ
tiết và vẽ màu vào hình vuông
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
*********************************
Tuần 6:

Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
10
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
Thứ 2 ngày 8 đến thứ 4 ngày 10 tháng 10 năm 2012
Bài 6: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu:
- Hs biết thêm về trang trí hình vuông
- Vẽ tiếp được họ tiết và vẽ màu vào hình vuông
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông khi được trang trí.
II/ Chuẩn bị:
GV:- Một vài đồ vật có trang trí hình vuông như: khăn vuông, tấm thảm.
- Ba bài trang trí hình vuông( 2 bài cùng hoạ tiết, màu khác nhau và 1 bài vẽ hoạ tiết chưa hoàn
chỉnh.)
- Một vài bài vẽ của hs năm trước.
HS: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy màu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- GV kiểm tra đồ đùng học tập
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH
VUÔNG
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
Quan sát nhận xét:
- GV treo 2 bài trang trí hình vuông:
Bài 1 hoạ tiết và màu hoàn chỉnh. Bài 2 vẽ hoạ
tiết chưa hoàn chỉnh.

+ Em thấy hình vuông nào đẹp hơn ? Vì sao ?
* Vậy giờ học hôm nay cô trò ta cùng nhau vẽ
tiếp học tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- GV ghi bảng
- GV cho Hs xem bài trang trí hình vuông và
đặt câu hỏi:
+ Hình vuông này vẽ những hoạ tiết gì ?
+Hoạ tiết chính là gì?
+ Hoạ tiết phụ là gì ?
+ Các hoạ tiết giống nhau được vẽ như thế nào
?
+ Màu nền và màu hoạ tiết như thế nào ?
Hoạt động 2: Cách vẽ :
- Để vẽ bài trang trí hình vuông đẹp ta cần tiến
hành cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu như sau:
+ Vẽ tiếp hoạ tiết, vẽ phác bằng các nét mờ. Vẽ
hoạ tiết chính trước, vẽ hoạ tiết phụ sau.
+ Hoạ tiết giống nhau thì vẽ như thế nào ?
+ Nhìn mẫu sửa cho đều.
- Vẽ màu thế nào cho đẹp ?
+ Chọn màu cho hoạ tiết chính
+ Chọn màu cho hoạ tiết phụ
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát và trả lời
* HĐ cả lớp:
-Hs quan sát và trả lời câu hỏi
+ Hoa, lá, con vật… đã được cách điệu.
+ Họa tiết chính được vẽ to đặt ở giữa. họa tiết
phụ vẽ nhỏ hơn được đặt ở bốn góc và xung
quanh.

+ Họa tiết giống nhau thì được vẽ bằng nhau.
Họa tiết tô màu đậm, màu nền nhạt hoặc ngược
lại.
- HS nhận xét.
* HĐ cả lớp:
- HS quan sát.
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
11
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
Hoạt động 3: Thực hành :
- Gv cho hs xem một số bài của hs năm trước
vẽ
- Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài, vẽ
hoạ tiết chính trước, vẽ hoạ tiết phụ sau
- Không nên dùng nhiều màu, khoảng từ 3 đến
4 màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv cùng Hs chọn một số bài cho để nhận xét
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương
+ Em còn biết những đồ vật nào có trang trí
hình vuông ?
- Các em về nhà tìm thêm những đồ vật có
trang tí hình vuông, và có thể các em tự trang
trí hình vuông đơn giản để dán ở góc học tập
của mình thêm đẹp hơn
3/ Củng cố, dặn dò:

-Hoàn chỉnh bài ở nhà (nếu chưa xong)
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái chai
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ
* HĐ cá nhân:
-Hs thực hành
* HĐ cả lớp:
+HS chọn bài đẹp và nhận xét
-HS lắng nghe
* HĐ cả lớp:
- Lắng nghe và ghi nhớ.
****************************
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
12
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
Tuần 7:
Thứ 2 ngày 15 đến thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2012
Bài 7: VẼ CÁI CHAI
I/ Mục tiêu:
- Tạo cho hs có thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh.
- Biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống mẫu.
II/ Chuẩn bị:
GV: - Một số cái chai có hình dáng, màu sắc,
chất liệu khác nhau
- Một vài bài vẽ của hs năm trước.
HS:- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy màu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn định:

- GV kiểm tra đồ đùng học tập
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:
VẼ CÁI CHAI
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Cho HS quan sát một số vật mẫu đã chuẩn bị
yêu cần HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Trên bàn cô có mấy cái chai?
+ Chai được làm bằng chất liệu gì?
+ Cấu tạo của chai gồm những bộ phận nào?
+ Hình dáng của chai có đặc điểm gì?
+ So sánh tỷ lệ giữa các bộ phận?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận : Có rất nhiều loại chai khác nhau,
mỗi loại có một màu sắc và vẻ đẹp riêng. Muốn vẽ
được những cái chai đẹp các em cần nắm chắc đặc
điểm của từng loại chai.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Hướng dẫn HS cụ thể từng bước.
+ Vẽ khung hình.
+ Kẻ trục đối xứng.
+ Đánh dấu tỷ lệ các bộ phận.
+ Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
+ Sửa hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng

túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
* HĐ cả lớp:
- HS chú ý lắng nghe.
+ 3 cái chai.
+ Thủy tinh, nhựa…
+ Cổ, vai, đáy.
+ Cổ nhỏ, thân phình to.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
* HĐ cả lớp:
- HS chú ý quan sát cô hướng dẫn.
- HS tham khảo bài.
* HĐ cá nhân:
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
13
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
-GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận
xét theo tiêu chí:
+ Bố cục.
+ Tỷ lệ.
+ Hình dáng.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.

+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:
? Nhà em có dung chai không?
+ Vậy em đã làm gì để giữ gì chúng?
- GV: Dặn dò HS.
+ Về nhà quan sát kỹ khuôn mặt người thân.
+ Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.
* HĐ cả lớp:
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
+ HS lắng nghe cô nhận xét.
* HĐ cả lớp:
- HS nêu.
+ HS trả lời
- HS lắng nghe cô dặn dò.
*******************************
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
14
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
Tuần 8:
Thứ 2 ngày 22 đến thứ 4 ngày 24 tháng 10 năm 2012
Bài 8: TẬP VẼ TRANH CHÂN DUNG ĐƠN GIẢN
I/ Mục tiêu:
- Hs tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người
- Biết cách vẽ bà vẽ được chân dung người thân trong gia đình.
- Yêu mến người thân, bạn bè.

II/ Chuẩn bị:
GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh chân dung
các lứa tuổi.
- Hình gợi ý cách vẽ
- Một vài bài vẽ của hs năm trước.
HS:- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy màu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- GV kiểm tra đồ đùng học tập
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:
TẬP VẼ TRANH CHÂN DUNG ĐƠN GIẢN
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận theo
nội dung:
+ Bức tranh này vẽ khuôn mặt, nửa người hay
toàn thân?
+ Tranh chân dung thường vẽ những gì?
+ Ngoài khuôn mặt có thể vẽ gì?
+ Nét mặt người trong tranh như thế nào?
- GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày.
- GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận: Tranh chân dung thường vẽ
khuôn mặt người là chủ yếu, thể hiện được đặc
điểm riêng của người định vẽ.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Gợi ý một số chân dung nữ và chân dung
nam.
- GV: Hướng dẫn cụ thể từng bước.

+ Vẽ khuôn mặt.
+ Vẽ cổ, vai, tóc.
+ vẽ chi tiết
+ Màu da, tóc.
+ Chỉnh sửa chi tiết.
+ Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng
túng.
* HĐ cả lớp:
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Hình dáng, khuôn mặt các chi tiết.
+ Khuôn mặt người là chính.
+ Cổ, vai, thân.
+ Già, trẻ, vui, buồn.
- Đại diên trình bày.
- HS nhận xét.
* HĐ cả lớp:
- HS chú ý quan sát.
- HS tham khảo bài.
* HĐ cá nhân:
- HS thực hành.
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
15
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________

- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS
nhận xét theo tiêu chí:
+ Nội dung
+ Bố cục.
+ Cách sắp xếp hình vẽ.
+ Cách vẽ màu.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh chân
dung.
- GV: Nhận xét
- GV: Dặn dò HS.
+ Sưu tầm tranh tĩnh vật của họa sĩ.
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- HS hoàn thành bài.
* HĐ cả lớp:
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
* HĐ cả lớp:
- HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
***********************************
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
16
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A

_______________________________________________________________________________
Tuần 9:
Thứ 2 ngày 29 đến thứ 4 ngày 31 tháng 10 năm 2012
Bài 9: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu biết hơn về cách sử dụng màu.
- Vẽ được hình vào màu có sẵn theo cảm nhận riêng.
II/ Chuẩn bị:
GV: - Tranh vẽ về đề tài lễ hội
- Một số bài hs vẽ năm trước
HS: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy màu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- GV kiểm tra đồ đùng học tập
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu: Trong những dịp lễ, Tết, nhân
dân ta thường tổ chức các hình thức vui chơi như:
múa, hát, múa lân, đánh vật…Múa rồng là một
hoạt động trong những ngày vui đó. Hôm nay
chúng ta cùng xem bạn Quang Trung đã vẽ cảnh
múa rồng như thế nào ?
- Ghi đầu bài lên bảng:
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS quan sát:
+ Bức tranh được mang tên gì?
+ Tranh do ai vẽ?
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Cảnh múa rồng diễn ra vào ban ngày hay đêm?

- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận: Đây lã bức tranh múa rồng vì vậy
các em có thể tô màu ban ngày hay đêm.
+ Cảnh ban ngày rõ ràng tươi sáng.
+ Cảnh ban đêm dưới lửa thì màu sắc lung linh,
huyền ảo.
- GV: Gợi ý HS nhận ra vây, vẩy rồng và quần áo
trong ngày lễ.
Hoạt động2: cách vẽ màu.
- GV: Hướng dẫn HS cách vẽ màu.
+ Tìm hình để vẽ con rồng nhà , cây.
+ Tìm màu nền.
+ Các màu đặt cạnh nhau cần chọn hài hòa.
+ Màu vẽ có đậm có nhạt.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng
túng.
* HĐ cả lớp:
+ Múa rồng.
+ Bạn Quang Trung vẽ.
+ Cảnh múa rồng.
+ có thể là ban ngày, cũng có thể là ban đêm.
- HS trình bày.
- HS nhận xét
* HĐ cả lớp:
- Hs lắng nghe
* HĐ cá nhân:

- Hs tự tìm màu và vẽ theo ý thích
- Hs ngồi gần tránh vẽ màu giống nhau
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
17
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận
xét theo tiêu chí:
+ Cách vẽ hình.
+ Màu nền.
+ Màu hình vẽ.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
3/ Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài .
- GV: Nhận xét và dặn dò HS.
+ Về nhà sưu tầm tranh tĩnh vật của các họa sĩ.
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.
* HĐ cả lớp:
- Hs nhận xét về:
+ Màu sắc
+ Chọn bài mình thích.
* HĐ cả lớp:
- HS nêu.
- HS ghi nhớ.
***************************************

Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
18
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
Tuần 10:
Thứ 2 ngày 5 đến thứ 4 ngày 7 tháng 12 năm 2012
Bài 10: TẬP MÔ TẢ CÁC HÌNH ẢNH VÀ MÀU SẮC TRÊN TRANH
I/ Mục tiêu:
- Hs làm quen với tranh tĩnh vật.
- Hs hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh.
- Cảm thụ vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.
II/ Chuẩn bị:
GV: - Sưu tầm tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh.
- Một số tranh tĩnh vật của hs .
HS: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy màu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- GV kiểm tra đồ đùng học tập
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:
TẬP MÔ TẢ CÁC HÌNH ẢNH VÀ MÀU SẮC
TRÊN TRANH
Hoạt động 1: Xem tranh:
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh ở vở tập vẽ 3 và
nêu câu hỏi:
+ Tác giả của bức tranh là ai ?
+ Tranh vẽ những loại hoa quả gì ?
+ Hình dáng của những loại quả đó như thế

nào ?
- Màu sắc trong tranh như thế nào ?
* Xem tranh 2 :
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ những hoa quả gì ?
- Hình dáng các loại hoa quả như thế nào ?
- Màu sắc trong tranh như thế nào ?
- Hình ảnh chính của bức tranh được đặt ở vị trí
nào ?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
* GV chốt ý:
Tranh khắc bằng thạch cao nhưng hoạ sĩ đã diễn
tả được sự mềm mại , mạnh khoẻ và đặc điểm
riêng của từng loại hoa, quả.
* HĐ cả lớp:
- Cả hai bức tranh đều do hoạ sĩ Đường Ngọc
Cảnh vẽ.
- Tranh 1 vẽ những quả mận .
- Những quả mận có nhiều hình dáng khác
nhau, quả trước, quả sau làm cho người xem
cảm giác giống như chùm mận thật.
- Những quả mận màu trứng nổi bật trên nền
xanh thẫm.
- Tranh vẽ tĩnh vật.
- Tranh vẽ rất nhiều loại hoa quả: sầu riêng,
măng cụt, lọ hoa, và một dĩa hoa quả ở phía
sau
- - Hai quả sầu riêng được vẽ to ở giữa và
những quả măng cụt quay theo chiều hướng
khác nhau.

- Tranh có nhiều màu sắc rực rỡ, nổi bật nhất
là hai quả sầu riêng.
- Hình ảnh chính được đạt ngay giữa tranh và
to, nổi bật, còn hình ảnh phụ là lọ hoa, và dĩa
hoa, quả ở phía sau nhỏ vẽ nhỏ hơn.
- Cả hai tranh đều vẽ bằng chất liệu thạch cao.
- Hs lắng nghe.
- Hs trả lời.
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
19
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
- Em thích bài nào nhất ? Vì sao?
- GV giới thiệu vài nét về tác giả:
Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh nhiều năm tham gia
giảng dạy tại trường Đại học Mỹ thuật công
nghiệp. Ông rất thành công về đề tài: phong
cảnh, tĩnh vật (hoa, quả). Ông có rất nhiều tác
phẩm đạt giải trong các cuộc triễn lãm quốc tế
và trong nước.
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:
- Gv nhận xét giờ học . Khen ngợi một số hs
phát biếu xây dựng bài.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Quan sát cành lá
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ cành lá.
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ.
* HĐ cả lớp:
- HS lắng nghe cô nhận xét.

* HĐ cả lớp:
- HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
*******************************
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
20
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
Tuần 11:
Thứ 2 ngày 12 đến thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2012
Bài 11: VẼ CÀNH LÁ
I/ Mục tiêu:
- Hs biét cấu tạo của cành lá: hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó.
- Vẽ được cành lá đơn giản.
- Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở dạng bài tập .
II/ Chuẩn bị:
- Một số cành lá khác nhau về hình dáng.
màu sắc, ( có 3 đến 4 lá )
- Hình gợi ý cách vẽ
- Một số bài hs vẽ năm trước .
- Vở tập vẽ.
- Mang theo cành lá đơn giản.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ…
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn định:
- Kiểm tra đồ dung học tập.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:

VẼ CÀNH LÁ
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Gv cho hs xem cành lá mẫu và đạt câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về cành lá ?
+ Cành lá gồm những bộ phận nào?
+ Hình dáng của từng lá như thế nào ?
+ Đặc điểm của từng lá như thế nào?
+ Nhìn tổng thể cành lá nằm trong khung hình gì
?
+ Em thích cành lá nào ? Vì sao ?
* Mỗi cành lá có hình dáng, cấu trúc và đặc
điểm riêng, quan sát kĩ ta sẽ thấy đặc điểm đó.
Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Chọn cành lá đẹp, dễ vẽ, cân đối, đơn giản.
- Quan sát kĩ cành lá.
- Phác hình chung của cành lá.
- Vẽ phác hình cành, cuống lá.
- Vẽ phác từng chiếc lá.
- Vẽ chi tiết.
- Vẽ màu theo mẫu hoặc vẽ màu theo ý thích: lá
non, lá già…
- Vẽ màu có đậm có nhạt.
* HĐ cả lớp:
- Cành có nhiều lá.
- Cành có ít lá.
- Cành có các lá đối xứng.
- Cành có lá so le…
- Cành, cuống, lá
- Lá ngắn, lá tròn, lá dài, lá bầu dục.
- Lá có gân,lá có răng cưa…

- Khung hình tam giác, hình chữ nhật, tứ
giác…
- Hs trả lời.
* HĐ cả lớp:
- HS quan sát, lắng nghe.
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
21
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
Hoạt động 3: Thực hành:
- Gv cho hs xem một số bài của hs vẽ.
- Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn một số bài cho hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương.
- HS chọn cành lá đẹp để dùng làm hoạ tiết trang
trí.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Quan sát màu sắc và cảnh vật xung quanh.
- Chuẩn bị bài sau: Xem tranh tĩnh vật.
+ Sưu tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ hoặc
tranh của thiếu nhi (nếu có).
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ.
* HĐ cá nhân:
- Hs vẽ cành lá theo mẫu hoặc vẽ cành lá
mang theo.
+ Phác hình chung.

+ Vẽ rõ đặc điểm của lá cây.
+ Vẽ màu.
* HĐ cả lớp:
- Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
+ Chọn bài mình thích.
* HĐ cả lớp:
- HS lắng nghe, ghi nhớ lời dặn.
****************************************
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
22
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
Tuần 12:
Thứ 2 ngày 19 đến thứ 4 ngày 21 tháng 11 năm 2012
Bài 12: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I/ Mục tiêu:
- Hs biết tìm và chọn nội dung đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
- Vẽ được tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
- Yêu quý, kính trọng thầy, cô giáo.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ về đề tài Ngày nhà giáo Việt
Nam.
- Một số bài hs vẽ năm trước.
- Vở tập vẽ 3
- Bút chì, màu vẽ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định:
- Kiểm tra đồ dung học tập.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài mới:
Để tỏ lòng biết ơn và kính trọng thầy cô giáo đã
dạy dỗ các em, các em phải làm gì, hôm nay chúng
ta cùng tìm hiểu bài: Vẽ tranh: Đề tài ngày nhà
giáo Việt Nam.
- Ghi đầu bài lên bảng:
TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT
NAM
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Gv treo tranh:
+ Tranh vẽ gì ?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ?

+ Hình ảnh chính là gì ? Hình ảnh phụ là gì ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?
- GV treo tranh 2:
+ Tranh vẽ gì ?
+ Hình ảnh chính trong tranh là gì ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?
- Em hãy kể những hoạt động khác trong ngày nhà
giáo Việt nam.
*Gv kết luận: Có rất nhiều cách vẽ tranh về ngày
* HĐ cả lớp:
- Tranh vẽ về đề tài ngày nhà giáo Việt
Nam.
- Tranh vẽ buổi lễ kỷ niệm ngày nhà giáo
Việt Nam, có các thầy cô và các bạn, các

bạn tặng hoa cho thầy cô.
- Hình ảnh thầy cô và các bạn được vẽ giữa
tranh là hình ảnh chính của bức tranh.
- Xung quanh có trường, lớp,cây, hoa…làm
cho bức tranh thêm sinh động.
- Màu sắc tươi sáng, có màu đậm, màu
nhạt, nổi bật hình ảnh chính.
- Tranh vẽ cô giáo cùng các bạn hs đi chơi.
- Hình ảnh chính là cô giáo và các bạn
được vẽ to giữa tranh.
- Có nhiều màu như: cô giáo mặc áo dài
màu xanh, các bạn quần áo nhiều màu đẹp
- Hs trả lời:
+ Tặng hoa, hoặc điểm mười cho thầy cô
giáo ở lớp học hay ở sân trường
+ Hs đi chơi cùng thầy cô giáo.
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
23
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
20-11. Em hãy chọn một chủ đề để vẽ. Tranh phải
thể hiện không khí ngày lễ,cảnh nhộn nhịp, vui vẻ
của hs và gv, màu sắc rực rỡ…thể hiện tình cảm
yêu quý của hs đối vói thầy cô giáo.
Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Chọn nội dung tranh.
- Vẽ hình ảnh chín trước, tả dáng người cho sinh
động (tay, chân…).
- Vẽ hình ảnh phụ sau, sao cho phù hợp với nội

dung tranh.
- Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành:
- Gv cho hs xem một số bài của hs vẽ.
- Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn một số bài cho hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương.
* Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng thầy cô giáo đã dạy
dỗ các em nên người các em phải cố gắng học giỏi
chăm ngoan để không phụ công ơn của thầy cô.
3/ Củng cố, dặ dò:
- Quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Trang trí cái bát.
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ.
+ Lễ kỉ niệm 20-11.
* HĐ cả lớp:
- Hs lắng nghe.
* HĐ cả lớp:
- Hs chọn nội dung.
- Vẽ các hình ảnh khác cho phù hợp tạo
nên bố cục chặt chẽ.
- Vẽ màu có đậm có nhạt, màu sắc tươi vui.
* HĐ cả lớp:
- Hs nhận xét về:
+ Nội dung (rõ hay chưa rõ ).
+ hình ảnh ( sinh động).
+ Màu sắc (tươi vui).

+ Chọn bài mình thích.
* HĐ cả lớp:
- HS lắng nghe, ghi nhớ lời dặn.
******************************************
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
24
GV: Lê Thị Dung Trường Tiểu Học Lộc An A
_______________________________________________________________________________
Tuần 13:
Thứ 2 ngày 26 đến thứ 4 ngày 28 tháng 11 năm 2012
Bài 13: TRANG TRÍ CÁI BÁT
I/ Mục tiêu:
- Hs biết trang trí cái bát.
- Trang trí được cái bát theo ý thích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí.
II/ Chuẩn bị:
- Một vài cái bát có trang trí hình dáng
khác nhau.
- Một cái bát không tranh trí.
- Một số bài hs vẽ năm trước.
- Vở tập vẽ 3
- Bút chì, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- Kiểm tra đồ dung học tập.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài mới:
TRANG TRÍ CÁI BÁT

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Trong thực tế các em thấy có những đồ vật nào
được trang trí.
- Trong gia đình em có đồ vật nào trang trí trang
trí.
- Cô có cái bát trang trí và cái bát không trang
trí. Em có nhận xét gì ?
- Gv cho hs xem cái bát có trang trí
+ Cái bát có những bộ phận nào ?
+ Các loại bát này được trang trí như thế nào?
- Màu sắc như thế nào ?
Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Quan sát kĩ hình dáng , đặc điểm cái bát định
trang trí.
- Chọn hoạ tiết để trang trí.
* HĐ cả lớp:
- Cái bát ăn cơm, cái đĩa, cái khay đựng nước,
tách trà…đã được trang trí các hoạ tiết rất
đẹp.
- Giống nhau là đều dùng bát để ăn cơm, đựng
canh
- khác nhau: cací bát được trang trí có nhiều
hoạ tiết và có màu làm cho cái bát đẹp hơn,
hấp dẫn hơn cái bát không trang trí.
- Miệng thân và đáy bát.
- Một cái bát có vẽ đường diềm hoa văn chạy
xung quanh miệng bằng hoạ tiết lá.
- Một cái bát có đường diềm xung quanh
miệng , ở giữa là hình hoạ tiết là một bông
hoa

- Màu sắc làm nổi bật hoạ tiết tăng thêm sự
hấp dẫn của cái bát.
* HĐ cả lớp:
- Hs lắng nghe.
Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3
_______________________________________________________________________
25

×