Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giáo án Mĩ thuật lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.42 KB, 71 trang )

(Từ 10/8 đến 14/8/2009)
THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS tiếp xúc,làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi
trường.
- Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài môi
trường.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu mến cảnh đẹp quê hương.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sưu tầm tranh thiếu nhi bảo vệ môi trường và đề tài khác .
Học sinh: Sưu tầm tranh về dề tài môi trường (nếu có).
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
MĐ: Giúp HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
HT: Cá nhân
GV giới thiệu tranh vẽ đề tài môi trường để HS quan
sát.
GV giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường
trong cuộc sống.
GV giớí thiệu một số tranh của thiếu nhi vẽ về đề tài


khác nhau và gợi ý để HS nhận ra:
+ Tranh vẽ về đề tài môi trường.
+ Đề tài về bảo vệ môi trường rất phong phú và đa
dạng như trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ rừng, chim thú.
GV kết luận: Do có ý thức bảo vệ môi trường nên các
bạn đã vẽ được những bức tranh đẹp để chúng ta cùng xem .
Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh.
MĐ: Giúp HS tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong
tranh.
HT: Nhóm.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát tranh
Lắng nghe
Quan sát, nhận xét
Lắng nghe
TUẤN 1
GV cho HS quan sát tranh trong SGK.
Các nhóm quan sát thảo luận.
+ Tranh vẽ hoạt động gì?
+ Những hình ảnh chính , hình ảnh phụ tronh tranh?
+ Hình dáng , động tác của các hình ảnh chính như thế
nào? ở đâu?
+ Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh?
Sau đó GV cho HS nhẫn xét, bổ sung.
Cho HS nhận xét , bổ sung.
GV nhận xét chung.

GV nhấn mạnh:
+ Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để
yêu thích cái đẹp.
+ Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình.
Hoạt động 3: Nhận xét
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Quan sát tranh SGK
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Lắng nghe
Tim những đồ vật có
trang trí đường diềm
(Từ 17/8 đến 21/8/2009)
VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I/ Mục đích yêu cầu:
Giúp HS:
- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Hoàn thành các bài tập ở lớp
- HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm .
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Một số đồ vật có trang trí đường diềm.
Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn thành.
Hình gợi ý cách vẽ.

Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO
ĐƯỜNG DIỀM
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
MĐ: Giúp HS hiểu cách trang trí đường diềm.
HT: Thảo luận nhóm, cá nhân
GV giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng.
GV nêu câu hỏi :
+ Thế nào là đường diềm?
+ Đường diềm dùng để làm gì?
GV kết luận.
GV cho HS quan sát 2 mẫu đường diềm đã chuẩn bị (đường
diềm chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh).
Cho HS thảo luận nhóm:
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài

Quan sát

Trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Quan sát mẫu
Thảo luận nhóm
TUẦN 2
+ Em có nhận xét gì về hai đường diềm này?
+ Có những hoạ tiết nào ở đường diềm?
+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?
+ Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu hoạ tiết gì?
+ Những màu nào được vẽ trên đường diềm?
GV cho các nhóm trình bày.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
MĐ: Giúp HS biết vẽ hoàn chỉnh bài trang trí.
HT: Cá nhân.
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở vở tập vẽ và chỉ cho
HS những hoạ tiết đã có ở đường diềm để ghi nhớ và vẽ tiếp.
GV lưu ý HS:
+ Cách phác trục để vẽ hoạ tiết đối xứng cho đều và
cân đối.
+ Khi vẽ cần phác nét nhẹ trước để có thể tẩy sửa hoặc
vẽ lại cho hoàn chỉnh hoạ tiết.
GV hướng dẫn cách vẽ màu: Chọn màu thích hợp có
thể dùng 3,4 màu.
Lưu ý chọn màu sáng , hài hoà, không vẽ màu ra màu
hoạ tiết.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Giúp HS vẽ được các hoạ tiết cho hoàn chỉnh.
HT: Cá nhân
GV nhắc lại yêu cầu:

+ Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm ở vở tập vẽ.
+ Vẽ hoạ tiết đều và cân đối.
+ Chọn màu thích hợp: hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu.
Màu ở đường diềm có đậm, có nhạt.
GV cho HS vẽ vào vở.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá .
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Quan sát hình vẽ ở vở
tập vẽ
Lắng nghe mmmh
Lắng nghe
Vẽ vào vở
Trình bày sản phẩm.
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Chuẩn bị các loại quả
(Từ 24/8 đến 28/8/2009)
VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS nhận biết màu sắc, hình dáng, tỷ lệ một vài loại quả.
- Biết cách vẽ quả theo mẫu.
- Vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích

- Cảm nhận được vẻ đẹp của các loại quả.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Một số loại quả sẳn có ở địa phương.
Bài vẽ quả của HS lớp trước.
Tranh, ảnh về một vài loại quả.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy,màu.
Một số loại quả.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
MĐ: Giúp HS biết phân biệt tên, màu sắc, hình dáng của các
loại quả.
HT: Nhóm
GV giới thiệu một vài loại quả cho HS quan sát nhận xét
sau đó trả lời câu hỏi.
+ Tên của quả mà nhóm quan sát ?
+ Đặc điểm, hình dáng (quả tròn hay dài,to hay nhỏ)?
+ Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phận( phần nào to, phần
nào nhỏ)
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe

Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát
Trả lời câu hỏi
Nhận xét
TUẦN 3
+ Màu sắc của các loại quả?
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ quả
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ quả.
HT: Cả lớp
GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp sau đó hướng dẫn HS
cách vẽ.
+ So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của
quả để vẽ hình dáng chung cho vừa vớI phần giấy?
+ Vẽ phác hình quả?
+ Sửa hình cho giống quả mẫu.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Vẽ được một quả và màu theo ý thích.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở quả mà nhóm đã đem theo.
GV lưu ý HS: ước lượng chiều cao,chiều ngang để vẽ
vào giấy.
Vừa vẽ vừa điều chỉnh hình cho giống
mẫu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.

Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Lắng nghe
Quan sát
Vẽ vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Sưu tầm tranh về trường
(Từ 31/8 đến 04/9/2009)
VẼ TRANH ĐỀ TÀI
TRƯỜNG EM
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu nội dung đề tài Trường em
- Biết cách vẽ được tranh về đề tài Trường em.
- Vẽ được tranh đề tài Trường em.
- HS thêm yêu mến trường lớp và biết giữ gìn cảnh quan môi trường xung
quanh.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh của HS vẽ về đề tài nhà trường.
Tranh vẽ các đề tài khác.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy,màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.

3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ TRANH ĐỀ TÀI: TRƯỜNG EM
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
MĐ: Giúp HS biết chọn nội dung phù hợp.
HT: Nhóm
GV cho HS quan sát tranh có chủ đề trường học sau đó
quan sát, nhận xét thảo luận nội dung tranh.
+ Đề tài nhà trường có thể vẽ những gì ? ( giờ học tên
lớp, các hoạt động ở sân trường, giờ ra chơi)
+ Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính trong
tranh?
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát
Thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung
TUẦN 4
+ Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để rõ
được nội dung?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ trường, lớp sạch, đẹp?
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh về đề tài.
HT: Cả lớp

GV gợi ý để HS chọn nội dung phù hợp chẳng hạn:
+ Cảnh vui chơi ở sân trường.
+ Cảnh đi học.
+ Giờ học tập ở trên lớp, học tập theo nhóm.
+ Cảnh lao động.
+ Cảnh lễ hộ ở sân trường.
+ Chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ để làm rõ nội
dung của bức tranh.
+ Cách sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho
cân đối.
+ Vẽ màu theo ý thích( nên vẽ ít màu, màu sắc tươi
sáng ).
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Vẽ được tranh về đề tài trường em theo ý thích.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở .
GV theo dõi, hướng dẫn HS cách chọn màu, cách vẽ
cho phù hợp với nội dung.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Lắng nghe
Quan sát
Vẽ vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá

Lắng nghe
Lắng nghe
Chuẩn bị giấy màu, hồ
(Từ 07/9 đến 12/9/2009)
TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO
XÉ,DÁN HÌNH QUẢ
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS nhận biết hình, khối của một số quả.
- Biết cách nặn quả
- Nặn được một vài quả gần giống với mẫu.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sưu tầm tranh một số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp.
Giấy màu.
Học sinh: Vở tập vẽ, giấy màu, hồ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
TẬP NẶN TẠO DÁNG:XÉ DÁN HÌNH QUẢ
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
MĐ: Giúp HS nhận biết đặc điểm, hình dáng một số quả.
HT: Cá nhân
GV giới thiệu một số loại quả, gợi ý cho HS nhận biết:
+ Tên của quả.
+ Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của

một số loại quả.
GV nhận xét chung.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe
TUẦN 5
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách xé, dán
MĐ: Giúp HS biết cách xé, dán một số quả.
HT: Cả lớp
GV hướng dẫn HS cách xé, dán
+ Phần xé dán vừa với phần giấy đã chuẩn bị.
+ Xé,dán hình bao quát trước, chi tiết sau.
+ Chọn màu giấy theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Xé, dán được quả theo ý thích.
HT: Cá nhân
GV cho HS xé, dán hình quả mà mình thích vào vở .
GV lưu ý HS chỉ xé, dán chứ không dùng kéo để cắt.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Quan sát

Thực hành vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Chuẩn bị hoạ tiết
(Từ 14/9 đến 18/9/2008)
VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu thêm về trang trí hình vuông
- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông khi được trang trí.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sưu tầm một số đồ vật có trang trí hình vuông.
Một số bài vẽ có trang trí hình vuông.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO
HÌNH VUÔNG

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
MĐ: Giúp HS nhận biết cách trang trí.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
TUẦN 6
HT: Cá nhân
GV cho HS quan sát một số tranh ảnh trang trí hình
vuông để HS tìm sự giống và khác nhau
+ Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình vuông, về
hoạ tiết, về cách sắp xếp các hoạ tiết, màu sắc.
+ Hoạ tiết trang trí hình vuông thường là những hoạ tiết
hoa, lá, chim…
+ Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ.
+ Hoạ tiết phụ ở các góc giống nhau.
+ Độ dậm nhạt và màu hoạ tiết
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu.
HT: Cả lớp
GV hướng dẫn HS cách vẽ hoạ tiết.
GV cho HS quan sát hình a SGK để nhận ra các hoạ tiết
và tìm cách vẽ tiếp
+ Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trước. Dựa vào các
đường trục để vẽ cho đều
+ Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh để hoàn thành
bài vẽ.
+ Gợi ý HS cách vẽ màu:

 Trước khi vẽ phải lựa chọn màu: chọn màu cho hoạ
tiết chính, hoạ tiết phụ, màu nền.
 Nên vẽ các màu đã chọn vào hoạ tiết chính hoặc nền
trước và màu vào các hoạ tiết phụ sau.
Trong khi vẽ GV nhắc HS:
 Vẽ màu đều không ra ngoài hoạ tiết.
 Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ
đậm nhãt
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Vẽ được bài trang trí.
HT: Cá nhân
GV cho HS thực hành vẽ vào vở.
GV theo dõi hướng dẫn HS chưa biết cách vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Quan sát
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Quan sát
Quan sát
Lắng nghe
Lắng nghe
Thực hành vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá

Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát cái chai
(Từ 21/9 đến 25/9/ 2009)
VẼ THEO MẪU
VẼ CÁI CHAI
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỷ lệ một vài loại chai.
- Biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống mẫu.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Chọn một số cái chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau
để HS so sánh.
Hình gợi ý cách vẽ.
Một số bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
TUẦN 7

VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CHAI
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
MĐ: Giúp HS biết nhận xét về hình dáng, màu sắc của cái chai.
HT: Cá nhân
GV cho HS quan sát một số chai mẫu để nhận xét về hình
dáng , màu sắc, chất liệu của chúng.
+ Các phần chính của cái chai.
+ Màu sắc của cái chai
+ Chất liệu của cái chai.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ cái chai
HT: Cả lớp
GV hướng dẫn HS cách vẽ cái chai xem tranh minh
hoạ:
+ Vẽ phác khung hình và đường trục.
+ So sánh tỉ lệ các phần chính của cái chai.
+ Vẽ phác nét mờ hình dáng của cái chai.
+ Sửa lại các chi tiết cho cân đối.
GV lưu ý cách sắp xếp bố cục.
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Vẽ được cái chai.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở .
GV theo dõi hướng dẫn HS chưa biết cách vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.

Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Quan sát
Trả lời câu hỏi

Quan sát
Lắng nghe

Lắng nghe
Quan sát
Thực hành vào vở
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát đồ vật trang trí
hình vuông
(Từ 28/9 đến 02/10/2009)
VẼ TRANH
VẼ CHÂN DUNG
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung.
- Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè.
- Yêu quý người thân và bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sưu tầm một số tranh ảnh chân dung.
Hình gợi ý cách vẽ.
Một số bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
Hát
Dụng cụ học tập
TUẦN 8
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG
Hoạt động 1 : Tìm, hiểu vẽ tranh chân dung :
MĐ: Giúp HS tập nhận xét quan sát về đặc điểm khuôn mặt.
HT: Cá nhân
GV cho HS quan sát tranh của các hoạ sĩ sau đó nhận xét .
+ Các bức tranh này vẽ gì?.
+ Vẽ nữa ngườis hay vẽ toàn thân?
GV kết luận: Tranh chân dung thường vẽ khuôn mặt
người là chủ yếu, thể hiện được những đặc điểm riêng của
người được vẽ.
+ Tranh chân dung vẽ những gì?( hình dáng khuôn mặt,
các chi tiết, mắt, mũi, miệng, tóc, tai )
+ Ngoài khuôn mặt có thể vẽ gì nữa?( cổ, vai, thân)
+ Màu sắc của toàn bộ bức tranh,của các chi tiết.
+ Nét mặt của người trong tranh( người già, trẻ, vui,
buồn, hiền hậu)
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ

MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh chân dung
HT: Cả lớp
GV giới thiệu tranh cho HS quan sát
GV giới thiệu cách vẽ :
+ Quan sát các bạn trong lớp hay vẽ theo trí nhớ. Cố
gắng nhận ra những đặc điểm, hình dáng riêng của người mình
định vẽ.
+ Dự định vẽ khuôn mặt, nữa người hay toàn thân để
tìm bố cục hình vào trang giấy.
+ Vẽ khuôn mặt chính diện hay nghiêng.
+ Vẽ hình khuôn mặt trước, vẽ mái tóc, cổ, vai sau.
+ sau đó vẽ các chi tiết mắt, mũi
GV gợi ý cách vẽ màu:
+ Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước.
+ Sau đó vẽ màu ở các chi tiết.
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Vẽ được tranh chân dung.
HT: Cá nhân
GV gợi ý để HS chọn vẽ người thân: ông, bà, cha, mẹ
Chọn bố cuc.
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe

Lắng nghe


Quan sát
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Vẽ thêm các hình ảnh khác cho sinh động.
GV cho HS vẽ vào vở .
GV theo dõi hướng dẫn HS chưa biết cách vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Thực hành vào vở
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Chuẩn bị vở, màu vẽ
(Từ 05/10 đến 09/10/2009)
VẼ TRANG TRÍ
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh hiểu biết về cách sử dụng màu.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng.
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh đẹp của thiếu nhi về đề tài lễ hội.
Một số bài vẽ của HS năm trước.

Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
Hát
Dụng cụ học tập
TÙẦN 9
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
MĐ: Giúp HS hiểu được cảnh lễ hội.
HT: Cá nhân
GV giới thiệu cho HS xem tranh , ảnh các ngày lễ hội.
GV giới thiệu tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung.
GV nêu câu hỏi:
+ Cảnh múa rồng diễn ra vào lúc nào?.
+ Màu sắc cảnh vật ban ngày và ban đêm khác nhau
như thế nào?
GV nhận xét chung.
GV gợi ý cho HS nhận ra các hình ảnh có trong tranh:
Con rồng, người và các hình ảnh khác: vây, vảy trên hình con
rồng, quần áo trong ngày lễ hội.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ màu.
HT: Cả lớp

GV hướng dẫn HS cách vẽ màu:
+ Tìm màu vẽ hình con rồng, người, cây.
+ Tìm màu nền.
+ Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hoà,
tạo nên vẻ đẹp của toàn bộ bức tranh.
+ Vẽ màu cần có đậm, nhạt.
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Vẽ được bức tranh đẹp.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở .
GV theo dõi hướng dẫn HS chưa biết cách vẽ máu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát
Quan sát
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe

Quan sát
Thực hành vào vở

Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát tranh Tĩnh vật
(Từ 12/10 đến 16/10/2009)
XEM TRANH TĨNH VẬT
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật.
- Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sưu tầm một số tranh tĩnh vật: hoa, quả của một số hoạ sĩ.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát. Hát
TUẦN 10
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
XEM TRANH: TĨNH VẬT
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
MĐ: Giúp HS tập làm quen vớI tranh tĩnh vật.
HT: Nhóm
GV cho HS quan sát tranh trong vở theo nhóm _ GV nêu
câu hỏi gợi ý để HS thảo luận:
+ Tác giả bức tranh này là ai?.

+ Tranh vẽ những loại quả nào?
+ Hãy nêu hình dáng của các loại quả đó?
+ Hãy nêu màu sắc của các loại hoa quả có trong tranh?
+ Những hình ảnh chính được đặt ở vị trí nào? Tỉ lệ của
hình chính so với hình phụ?
+ Em thích bức tranh nào nhất?
GV nhận xét chung.
GV giới thiệu về tác giả Đường Ngọc Cảnh đã nhiều
năm tham gia giảng dạy tại Trường Đại học Mỹ thuật công
nghiệp. Ông rất thành công về đề tài phong cảnh, tĩnh vật( hoa,
quả). Ông đã có nhiều tác phẩm đạt giải trong các cuộc triển
lãm Quốc tế và trong nước.
GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát
Thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát cành lá
(Từ 19/10 đến 23/10/2009)
VẼ THEO MẪU

CÀNH LÁ CÂY
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS nhận biết cấu tạo, hình dáng, đặc điểm.
- Biết cách vẽ cành lá.
TUẦN 11
- Vẽ được cành lá đơn giản.
- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bào vệ cây
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Một số cành lá cây khác nhau về hình dáng, màu sắc.
Hình gợi ý cách vẽ.
Một số bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ THEO MẪU: VẼ CÀNH LÁ CÂY
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
MĐ: Giúp HS biết nhận xét về hình dáng, màu sắc của cành lá,
có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây.
HT: Cá nhân
GV cho HS quan sát một số cành lá để nhận xét và trả lời
câu hỏi:.
+ Hình dáng và màu sắc của các chiếc lá này có giống
nhau không?.

+ Hãy nêu đặc điểm của chiếc lá?
+ Chiếc lá này có hình dáng như thế nào?.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ cành lá
HT: Cả lớp
GV hướng dẫn HS quan sát chiếc lá sau đó hướng dẫn
cách vẽ::
+ Vẽ phác hình dáng chung của chiếc lá cho vừa với
phần giấy.
+ Vẽ phác cành cuống lá.
+ Vẽ phác hình của từng chiếc lá.
+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu.
+ Có thể vẽ màu như mẫu
GV lưu ý cách sắp xếp bố cục.
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe

Quan sát
Lắng nghe

Quan sát

MĐ: Vẽ được cành lá đơn giản theo ý thích.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở .
GV theo dõi hướng dẫn HS chưa biết cách vẽ, chú ý
phác hình dáng chung, vẽ rõ đặc điểm của chiếc lá.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Thực hành vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Sưu tầm tranh đề tài Ngày
Nhà giáo Việt Nam
(Từ 26/10 đến 30/10/2009)
TUẦN 12
VẼ TRANH ĐỀ TÀI
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu nội dung đề tài về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Biết cách vẽ tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Vẽ được tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sưu tầm một số tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.

Hình gợi ý cách vẽ.
Một số bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài:
MĐ: Giúp HS biết tìm, chọn nội dung đề tài.
HT: Cả lớp
GV giới thiệu một số tranh HS quan sát sau đó nhận xét, trả
lời câu hỏi:
+ Tranh nào vẽ về đề tài Ngày 20/11?.
+ Tranh vẽ về đề tài Ngày 20/11 có những hình ảnh gì?
GV kết luận: Có nhiều tranh vẽ về ngày 20/11, những hình
ảnh có trong tranh:.
+ Tranh thể hiện được không khí của ngày lễ.
+ Cảnh nhộn nhịp, vui vẻ của GV, HS
+ Màu sắc rực rỡ của ngày lễ.
+ Tình cảm yêu quý của HS đối với thầy, cô giáo
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh.
HT: Cả lớp
GV giới thiệu tranh cho HS quan sát tranh.

GV giới thiệu cách vẽ để thể hiện nội dung :
+ Tặng hoa thầy, cô giáo.
+ Cảnh HS vây quanh thầy, cô giáo.
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Lắng nghe

Quan sát
Lắng nghe
+ Cùng cha mẹ tặng hoa cho thầy, cô giáo.
+ Lễ kỷ niệm ngày 20/11.
GV gợi ý cách vẽ tranh:
+ Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến dáng người cho sinh động.
+ Sau đó vẽ hình ảnh phụ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Vẽ được tranh theo đề tài.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở .
GV theo dõi hướng dẫn HS chưa biết cách vẽ, chú ý đến
cách vẽ hình, vẽ màu, tranh vẽ rõ nội dung tạo cho bố cục chặt chẽ,
sinh động.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Lắng nghe
Quan sát
Thực hành vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát cái bát

×