Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Giáo án Mĩ thuật lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.99 KB, 74 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
Bài 1 : XEM TRANH - THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
Tuần 1 Tiết 1
Ngày dạy :12/09/2007
I / MỤC TIÊU
Giúp học sinh :
-Kiến thức: Hs tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ ngồi bên hoa huệ
và hiểu vài nét về hoạ só
-Kó năng: Hs nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh
-Thái độ :Hs cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV:
-Giáo án, sgk
-Tranh Thiếu nữ ngồi bên hoa huệ
HS:
-SGK,VTV
-Chì, tẩy, màu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài (3’)
Giới thiệu một vài bức tranh của hoạ só đã
chuẩn bò và yêu cầu Hs xem tranh và đặt câu hỏi
dựa vào gợi ý của SGV5 trang 9.
Cho một vài hs nêu cảm nhận của mình về
các bức tranh
*Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ só Tô Ngọc
Vân .(10’)
MT: HS nắm được một vài nét về tác giả


CTH : Gv chia nhóm theo tổ và cho hs đọc mục
1 trang 3 SGK5
Chuẩn bò các câu hỏi và yêu cầu hs thảo
luận nhóm.
Xem tranh và trả lời câu
hỏi
Nêu cảm nhận của mình
Thảo luận nhóm
- 1 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày nội
dung câu hỏi và yêu cầu nhómkhác bổ sung.
Dựa vào trả lời của hs, bổ sung ( Như
SGV trang 9)
KL: nắm được vài nét về hoạsó Tô Ngọc Vân cũng
như vài nét về hoạ só khác.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh(17’)
MT: tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ
ngồi bên hoa huệ
CTH: chuẩn bò các câu hỏi và yêu cầu hs xem
tranh Thiếu nữ ngồi bên hoa huệ và thảo luận
nhóm về những nội dung như SGV trang 10
Yêu cầu một số thành viên của các nhóm
lần lượt trả lời các câu hỏi.
Dựa vào câu trả lời của hs Gv bổ sung và
hệ thống lại nội dung kiến thức như SGV trang 10 .
KL: nắm được nội dung và cảm nhận được vẻ
đẹp của tranh Thiếu nữ ngồi bên hoa huệ .
* Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá (2’)
MT: Khuyến khích, động viên, khích lệ các em.

CTH: nhận xét, chung cả tiết học, về ý thức học
tập của các em.
Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu
xây dưng bài.
KL: rút kinh nghiệm và ý thức học tập .
* Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)
- Dặn dò hs về nhà tập quan sát và nhận xét
tranh.
- Gd hs
- Chuẩn bò bài học sau .
Bài 2 : Vẽ trang trí - Màu sắc trong
trang trí .
Trình bày câu hỏi và bổ
sung

Thảo luận nhóm
Trình bày câu hỏi và bổ
sung
Lắng nghe và chú ý Gv
nhấn mạnh.
Lắng nghe .
Lắng nghe
IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- 2 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………


Bài 2 : VẼ TRANG TRÍ – MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
Tuần 2 Tiết 2
Ngày dạy :19/09/2007
I / MỤC TIÊU
Giúp học sinh :
- Kiến thức:Hiểu sơ lïc vai trò và ý nghóa của màu sắc trong trang trí .
- Kỉ năng: Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí
- Thái độ :Cảm nhận được vẻ đẹp của các bo trong trang trí
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV:
- SGK, SGV
- Một số đồ vật được trang trí .
- Một số bài trang trí hình cơ bản (HV, HCN,HT, đường diềm, có bài đẹp và
bài chưa đẹp )
- Một số hoạ tiết vẽ nét, phóng to.
- Hộp màu (màu bột,màu nước).
- Bảng pha màu, giấy vẽ khổ lớn (A3)
HS:
- SGK,VTV,
- 3 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
- Chì, tẩy, màu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 1 :Xem tranh – Thiếu nữ bên hoa hụê
Gv đặt câu hỏi và gọi hs trả lời để kiểm tra bài cũ
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài : (1’)
Giới thiệu tranh ảnh một số đồ vật được trang trí

hoặc bài trang trí HV, HCN,HT,đường diềm …để hs
nhận biết :
- Màu sắc làm cho đồ vật được trang trí cũng
như bài vẽ trang trí đẹp hơn.
- Có thể vẽ trang trí bằng nhiều loại màu .
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’)
MT: (Như phần KT của phần I)
CTH : yêu cầu hs quan sát các bài vẽ trang trí và
đặt câu hỏi như SGV5 trang 15.
KL: Hiểu được và nắm vai trò, ý nghóa của màu
sắc trong trang trí.
Hoạt động 2:Cách vẽ màu (4’)
MT: ( Như phần KN của phần I)
CTH: Hướng dẫn cách vẽ :
Yêu cầu HS đọc mục 2 trang 7 cách vẽ màu
ở SGK
Nhấn mạnh: Như SGV 5trang 17
KL: nắm được cách sử dụng màu trong các bài
trang trí
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
MT: Biết sử dụng màu để trang trí
CTH Quan sát gợi ý Hs làm bài .Chú ý :
+ Vẽ màu theo cách sắp xếp hoạ tiết và tạo
được sự khác nhau đậm nhạt khác nhau về đậm
nhạt giữa màu nền và màu hoạ tiết .
Hs lắng nghe
Hs quan sát Gv hướng dẫn

Hs làm bài
- 4 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa

TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
+ Vẽ màu đều, gọn trong hình vẽ ;Không dùng
quá nhiều màu trong bài trang trí
KL : Hoàn thành bài và sử dụng được màu sắc
trong trang trí.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)
MT: biết cách nhận xét, đánh giá bài
CTH: chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs
nhận xét đánh giá bài
cũng cố lại kiến thức cơ bản về màu vẽ qua
nhận xét một số bài trang trí
KL: tự đánh giá nhận xét bài.
Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)
- Gv dặn dò hs về nhà tâïp quan sát và nhận xét
tranh.
- Chuẩn bò bài học sau .
Bài 4 :Vẽ tranh - Đề tài Trường em.
Hs nộp bài
Hs nhận xét bài
Hs trả lời
Hs lắng nghe
IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………
- 5 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa

TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
Bài 3 : VẼ TRANH – ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
Tuần 3 Tiết 3
Ngày dạy :26/9/2006
I / MỤC TIÊU
Giúp học sinh :
- Kiến thức:biết tìm, chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh.
- Kó năng: biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em
- Thái độ :yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV:
- SGK, SGV.
- Một số tranh ảnh về nhà trường .
- Tranh ở bộ ĐDDH
- Sưu tầmthêm bài vẽ của hs về nhà trường
HS:
- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 2: Màu sắc trong trang trí
Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài : (1’)
Gv dùng tranh ảnh giới thiệu về các hoạt động ở
trường học
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (3’)
MT: (Như phần KT của phần I)
CTH : Giới thiệu tranh và yêu cầu hs quan sát tranh

nhớ lại các hình ảnh về nhà trường. Đặt câu hỏi dựa
vào SGV 10, 11.
Bổ sung thêm cho đầy đủ và gợi ý các nội dung
có thể vẽ tranh.Như: phong ảnh trường, giờ học trên
Xem tranh và lắng nghe
Quan sát tranh và nhớ lại
- 6 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
lớp , cảnh vui chơi ở sân trường .
Lưu ý Hs : Như SGV 5 trang 20
KL: Hiểu được và nắm bắt được đề tài. Lựa chọn
được hình ảnh vẽ tranh.
Hoạt động 2:Cách vẽ tranh (4’)
MT: ( Như phần KN của phần I)
CTH: Cho hs xem hình tham khảo ở SGK, ĐDDH và
gợi ý cách vẽ như SGV21 .
minh hoạ bảng
lưu ý Hs: Như SGV trang 21
KL: nắm được cách vẽ tranh đề tài và chọn được
hình ảnh để vẽ đúng đề tài
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
MT: vẽ được bức tranh đề tài Trường em
CTH Quan sát gợi ý Hs làm bài .Chú ý :
+ Sắp xếp các hình ảnh sao cho cân đối, có chính,
có phụ .
+ Gợi ý cụ thể hơn đối với HS còn lúng túng trong
cách vẽ hình, vẽ màu .
KL : Hoàn thành bài và và vẽ được bức tranh theo ý
thích của mìnhnhưng đúng đề tài.
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá (4’)

MT: Thấy được những điểm đạt, chưa đạt trong bài
vẽ
CTH: Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, đánh giá
như SGV5 tr22
KL: Tự nhận xét, đánh giá được bài
Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)
- Cũng cố lại đề tài
- Dặn dò hs về nhà tâïp quan sát và nhận xét
khối hộp và khối cầu.
- Chuẩn bò bài học sau .
Bài5:Vẽ theo mẫu – Khối hộp và khối cầu .

Quan sát Gv hưỡng dẫn cách
vẽ
Thực hành
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
- 7 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………
Bài 4 : VẼ THEO MẪU – VẼ KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
Tuần 4 Tiết 4
Ngày dạy :27/9/2006

I / MỤC TIÊU
Giúp học sinh :
- Kiến thức: hiểu cấu trúc khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh,
nhẫn xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu
- Kó năng:biết cách vẽ, vẽ được khối hộp và khối cầu
- Thái độ :quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình hộp và khối cầu
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV:
- SGK, SGV.
- Chuẩn bò mẫu khối hộp và khối cầu
- Bài vẽ của hs lớp trước .
- Tranh ở bộ ĐDDH
- 8 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
HS:
- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 3: Vẽ tranh – Đề tài Trường em
Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(3’)
MT: (Như phần KT của phần I)
CTH : Đặt mẫu ở vò trí thích hợp; yêu cầu hs quan
sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ
đậm, nhạt qua các câu hỏi như SGV trang 23
Yêu cầu hs đến gần mẫu để quan sát hình
dáng, đặc điểm của mẫu; nhận xét về tỉ lệ,khoảng

cách giữa hai vật mẫu và độ đậm nhạt ở mẫu
Bổ sung và tóm tắt ý chính như SGV trang 24
KL: Hs hiểu được và nắm bắt cấu trúc cơ bản của
khối hộp và khối cầu qua qsát, nhận xét so sánh.
Hoạt động 2:Cách vẽ (4’)
MT: ( Như phần KN của phần I)
CTH: Yêu cầu hs quan sát mẫu, đồng thời minh hoạ
cách vẽ SGV 5 trang 25
KL:Hs nắm được cách vẽ của khối hộp và khối cầu
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
MT: Hs vẽ được mẫu có hai khối hộp và khối cầu
CTH Đến từng bàn quan sát và hướng dẫn. Khi hs vẽ
hình, cần nhắc các em quan sát và so sánh để xác
đònh đúng khung hình chung,khung hình riêng của
mẫu.
Lưu ý :
- Bố cục sao cho cân đối
- Vẽ đậm nhạt đơn giản(Vẽ bằng ba độ đâm
Quan sát mẫu , nhận xét và
trả lời câu hỏi
Quan sát Gv hưỡng dẫn cách
vẽ

Thực hành
- 9 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
nhạt chính)
KL : Hs hoàn thành bài và vẽ được khối hộp và khối
cầu gân giống mẫu .
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá (4’)

MT: Thấy được những điểm đạt, chưa đạt trong bài
vẽ
CTH: Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, đánh giá
như SGV5 tr 27.
KL: Tự nhận xét, đánh giá được bài
Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)
- Dặn dò hs về nhà tâïp quan sát và nhận xét
khối hộp và khối cầu.
- Gd hs
- Chuẩn bò bài học sau .
Bài5:Tặp nặn tạo dáng – Nặn con vật quen thuộc .
Nhận xét bài
Lắng nghe
IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
Bài 5: TẶP NẶN TẠO DÁNG - NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
- 10 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
Tuần 5 Tiết 5
Ngày dạy :10/10/2007
I / MỤC TIÊU
Giúp học sinh :
- Kiến thức: nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt
động
- Kó năng: biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng
- Thái độ : có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV:
- SGK, SGV.
- Một số tranh ảnh về các con vật quen thuộc .
- Tranh ở bộ ĐDDH
- Sưu tầm bài vẽ của hs
HS:
- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 4: Vẽ theo mẫu – Vẽ khối hộp và khối cầu
Gv thu một số bài kiểm tra đánh giá và xếp loại
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài : (1’)
Gv dùng tranh ảnh giới thiệu về các con vật
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét (4’)
MT: (Như phần KT của phần I)
CTH : Giới thiệu tranh ảnh và đặt câu hỏi như SGV
trang 29 đồng thời gợi ý hs trả lời
KL: Hs nắm bắt được và nhớ lại hình dáng, đặc
điểm của con vật mình biết
Hoạt động 2:Cách nặn (3’)
MT: ( Như phần KN của phần I)

Hs xem tranh và trả lời câu
hỏi

- 11 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI

CTH: yêu cầu hs nhớ lại và minh hoạ cách vẽ như
SGV5 trang 29
yêu cầu hs nhắc lại các bước nặn .
KL: nắm được cách
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
MT: Hs nặn được con vật mình yêu thích
CTH Quan sát gợi ý Hs làm bài .nhắc nhở hs chú ý
+ Nhớ lại đặc điểm, hình dáng con vật
KL : Hs hoàn thành bài và nặn được con vật theo ý
thích
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá (4’)
MT: Thấy được những điểm đạt, chưa đạt trong bài
nặn
CTH: Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, đánh giá
như SGV5 tr 30.
Xếp loại, khen ngợi những hs có bài đẹp.
Nhận xét chung tiết học
KL: Tự nhận xét, đánh giá được bài.
Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)
- Dặn dò hs về nhà tâïp quan sát và nhận xét
nắm được đặc điểm , hình dáng, màu sắc của con
vật.
- Gd hs
- Chuẩn bò bài học sau .
Bài 6:Vẽ trang trí – Vẽ hoạ tiết trang trí
đối xứng qua trục .
Quan sát Gv hưỡng dẫn cách
nặn
Thực hành


Nhận xét bài
Lắng nghe
IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………… …………
- 12 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
Bài 6: VẼ TRANG TRÍ
VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
Tuần 6 Tiết 6
Ngày dạy :18/10/2007
I / MỤC TIÊU
Giúp học sinh
- Kiến thức:Nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Kó năng: Biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Thái độ :Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV:
- SGK, SGV.
- Hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Sưu tầm bài vẽ của hs lớp trước
- Một số bài trang trí đối xứng
HS:
- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 5: Nặn con vật quen thuộc

Gv thu một số bài kiểm tra đánh giá và xếp loại
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài : (2’)
Giới thiệu một vài đồ vật có hoạ tiết trang trí
như: Cái đóa, lọ hoa, cái khăn vuông…) để hs
nhận ra:
+ Hoạ tiết trang trí có nhiều loại: hoa lá,
chim thú…
+ Hoạ tiết trang trí làm tăng thêm vẻ đẹp
cho mọi vật
Giới thiệu các hoạ tiết đối xứng và đặt câu
hỏi như SGV 5 trang 31 dẫn dắt hs vào bài
Quan sát và lắng nghe
- 13 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’)
MT: (Như phần KT của phần I)
CTH : Cho hs quan sát một số hoạ tiết trang trí
đối xứng được phóng to và đặt câu hỏi như SGV
trang 31
Gv KL: Như SGV trang 31
KL: Hiểu và nắm được hoạ tiết đối xứng như
thế nào.
Hoạt động 2:Cách vẽ tranh (3’)
MT: ( Như phần KN của phần I)
CTH: Gv sử dụng hình gợi ý cách vẽ đã chuẩn
bò, kết hợp với các câu hỏi gợi ý để hs tự tìm ra
cách vẽ họa tiết trang trí đới xứng từng bước như
SGV 5 trang 32,33

KL Hs nắm được cách vẽ họa tiết trang trí đối
xứng và lựa chọn cách trang trí đối xứng qua
trục
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
MT: Hs vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng
qua trục theo ý thích
CTH Quan sát gợi ý Hs làm bà. Gv nhắc nhở và
gợi ý cụ thể hơn đối với những hs chưa nắm
cách vẽ
- Có thể chọn hoạt tiết đơn giản để làm
bài(hs yếu)
- Tạo hoạt tiết đẹp và phong phú(hs khá,
giỏi)
KL : Hs hoàn thành bài và lựa chọn được hoạ
tiết theo ý thích của mình
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá (4’)
MT: Thấy được những điểm đạt, chưa đạt trong
bài vẽ
CTH: Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, đánh
giá như SGV5 tr 34.
KL: Tự nhận xét, đánh giá được bài
xem tranh và trả lời câu hỏi
Quan sát Gv hưỡng dẫn cách vẽ
Thực hành

Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
- 14 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)

- Nhắc lại cách vẽ hoạ tiết trang trí đối
xứng qua trục.
- Gd hs
- Gv dặn dò hs về nhà chuẩn bò bài học
sau .
Bài 7:Vẽ tranh – Đề tài An toàn giao
thông .
IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………… …
Bài 7 : VẼ TRANH – ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
Tuần 7 Tiết 7
Ngày dạy : 18/10/2007
I / MỤC TIÊU
Giúp học sinh :
- Kiến thức:hiểu về an toàn giao thông và tìm, chọn các hình ảnh phù
hợp với nội dung đề tài
- Kó năng: biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ATGT theo cảm nhận
riêng của mình
- Thái độ : có ý thức chấp hành luật lệ ATGT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV:
- SGK, SGV.
- Một số tranh ảnh về ATGT .
- Tranh ở bộ ĐDDH
- Sưu tầmthêm bài vẽ của hs về đề tài ATGT
HS:
- SGK,VTV,

- 15 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
- Chì, tẩy, màu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (2’)
Bài 6 Vẽ trang trí – Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
Gv thu một số bài kiểm tra và đánh giá xếp loại
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài : (1’)
Dùng tranh ảnh giới thiệu về đề tài ATGT
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (3’)
MT: (Như phần KT của phần I)
CTH : Giới thiệu tranh và gợi ý hs nhận xét về các
bức tranh qua các câu hỏi như SGV 5 trang 35
Treo tranh và gợi ý hs thấy hình ảnh đúng,
sai khi tham gia giao thông như: Vẽ đường phố ; vẽ
cảnh hs đi bộ trên vỉa hè; hs sang đường; cảnh người
qua lại ở ngã ba, ngã tư; thuyền bè đi lại trên sông.
KL: Hs hiểu được và nắm bắt được đề tài ATGT.
Lựa chọn được hình ảnh để vẽ tranh.
Hoạt động 2:Cách vẽ tranh (4’)
MT: ( Như phần KN của phần I)
CTH: Cho hs quan sát tranh ở ĐDDH và đặt câu hỏi
gợi ý để hs tìm ra các bước vẽ tranh như SGV 5
trang 36
Lưu ý cho hs như SGV trang 36
KL:Hs nắm được cách vẽ tranh đề tài và chọn được
hình ảnh để vẽ đúng đề tài ATGT

Hoạt động 3: Thực hành (20’)
MT: Vẽ được bức tranh đề tài ATGT
CTH Quan sát gợi ý Hs làm bài .Chú ý :
+ Tìm cách thể hiện đề tài, cách chọn và sắp xếp
hình ảnh theo ý thích đẻ bài vẽ đa dạng và phong
phú
Xem tranh và lắng nghe
Quan sát tranh và nhớ lại
Xem tranh và tìm ra hình
ảnh đúng sai
Quan sát Gv hưỡng dẫn
cách vẽ
Thực hành
- 16 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
Đến từng bàn quan sát góp ý, hướng dẫn bổ
sung cho hs
KL : Hoàn thành bài và và vẽ được bức tranh theo ý
thích của mình nhưng đúng đề tài ATGT.
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá (3’)
MT: Thấy được những điểm đạt, chưa đạt trong bài
vẽ
CTH: Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, đánh giá
như SGV5 tr 37.
KL: Tự nhận xét, đánh giá được bài
Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)
- Dặn dò hs về nhà tâïp quan sát và nhận xét
khối hộp và khối cầu.
- Chuẩn bò bài học sau .
Bài8:Vẽ theo mẫu – Mẫu vẽ có dạng hình

trụ và hình cầu .
Nhận xét bài
Lắng nghe
IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Bài 8 : VẼ THEO MẪU
MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
Tuần 8 Tiết 8
Ngày dạy : 25/10/2007
I / MỤC TIÊU
Giúp học sinh :
- Kiến thức:nhận biết được các vật có dạng hình trụ và hình cầu.
- Kó năng: biết cách vẽ, vẽ được hình gần giống mẫu
- Thái độ :yêu thích và quan tâm đến đồ vật xung quanh
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV:
- SGK, SGV.
- 17 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
- Một vài mẫu hình trụ và hình cầu
- Bài vẽ của hs lớp trước .
- Tranh ở bộ ĐDDH
HS:
- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : (1’)

2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 7: Vẽ tranh – đề tài An toàn giao thông
Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(3’)
MT: (Như phần KT của phần I)
CTH : Giới thiệu mẫu và gợi ý như SGV 5
trang 38 giúp hs nhận xét mẫu
Treo và yêu cầu hs xem ĐDDH để
nhận ra bố cục đẹp
KL: Hs nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai vật
mẫu dạng hình trụ và hình cầu .Và biết quan
sát, so sánh tỉ lệ của các đồ vât
Hoạt động 2: Cách vẽ (4’)
MT: ( Như phần KN của phần I)
CTH: Gv yêu cầu hs quan sát mẫu, đồng thời
gợi ý cho hs cách vẽ như SGV 5 trang 39, 40
KL:Hs nắm được cách vẽ của mẫu dạng hình
trụ và hình cầu.
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
MT: Hs nhìn mẫu và vẽ được mẫu có hai đồ
vật
CTH Đến từng bàn quan sát và hướng dẫn.
Khi hs vẽ hình, nhắc chú ý những điểm
chính như SGV 5 trang 41
Khi thấy hs còn lúng túng, gv hướng dẫn
Qsát mẫu , nhận xét và trả lời
câu hỏi
Xem tranh


Quan sát Gv hưỡng dẫn cách vẽ
Thực hành
- 18 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
bổ sung ngay và yêu cầu hs quan sát mẫu, so
sánh với bài vẽ để điều chỉnh
KL : Hs hoàn thành bài và vẽ được mẫu có hai
vật mẫu theo cảm nhận riêng của mình
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá (3’)
MT: Thấy được những điểm đạt, chưa đạt
trong bài vẽ
CTH: Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét,
đánh giá như SGV4 tr 30.
KL: Tự nhận xét, đánh giá được bài
Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)
- Dặn dò hs về nhà tâïp quan sát và nhận
xét những đồ vật
- Gd hs
- Chuẩn bò bài học sau .
Bài9 : Thường thức mó thuật – Giới thiệu sơ
lược về điêu khắc cổ Việt Nam

Nhận xét bài
Lắng nghe
IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….

- 19 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
Bài 9 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT
NAM
Tuần 9 Tiết 9
Ngày dạy :7/11/2007
I / MỤC TIÊU
Giúp học sinh :
- Kiến thức: Bước đầu làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.
- Kó năng: Cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt
Nam(tượng tròn, phù điêu tiêu biểu)
-Thái độ :yêu quý và có ý thức bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa dân tộc
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV:
-Giáo án, sgk
-Sưu tầm về tượng và phù điêu
-Tranh ảnh trong ĐDDH
HS:
-SGK,VTV
-Chì, tẩy, màu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
Bài 8: Vẽ theo mẫu – Mẫu có dạng hình tụ và hình cầu
Gv thu một số bài nhận xét và xếp loại
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
• Giới thiệu bài: (3’)
Gv yêu cầu hs quan sát hình minh họa SGK

và gợi ý để hs thấy được sự khác nhau giữa tượng,
Xem tranh
- 20 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
phù điêu và tranh vẽ như SGV tr42
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ
(15’)
MT: (Như phần KN, của mục I)
CTH: Gv chuẩn bò các câu hỏi như SGV 43, 44.
Yêu cầu hs xem hình tượng, phù điêu và thảo luận
nhóm.
KL: Hs cảm nhận được vẻ đẹp của tượng và phù
điêu thông qua phân tích hình tượng
* Hoạt động 2: Hướng dẫn trình bày(10’)
MT: Tập trình bày nội dung bài khi xem hình
CTH: Gv yêu cầu đại diện từng nhóm lần lượt trả
lời câu hỏi trên cho từng hình.
Gv theo dõi nếu hs ko trả lời được hoặc chưa
đầy đủ, trả lời sai.Có thể yêu cầu hs trong nhóm
hoặc khác nhóm trả lời bổ sung.
Gv tóm tắt và bổ sung cho từng hình như
trong SGV
KL: Hs tự trình bày và rút kinh nghiệm cho lần sau
* Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá (2’)
MT: Khuyến khích, động viên, khích lệ các em.
CTH: Gv nhận xét, chung cả tiết học, về ý thức học
tập của các em.
Khen ngợi các cá nhân tích cực phát biểu xây
dựng bài.
KL: Hs rút kinh nghiệm và ý thức học tập .

* Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)
- Gv dặn dò hs về nhà tập quan sát và nhận xét
tượng và phù điêu.
- Gd hs
- Chuẩn bò bài học sau .
Bài 10 : Vẽ trang trí – Trang trí đối
xứng
Thảo luận nhóm.
Trình bày
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe

IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
- 21 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Bài 10: VẼ TRANG TRÍ – TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA
TRỤC
Tuần 10 Tiết 10
Ngày dạy :
I / MỤC TIÊU
Giúp học sinh
- Kiến thức: nắm được cách trang trí đối xứng qua trục
- Kó năng: biết cách vẽ và trang trí được đối xứng qua trục
- Thái độ : cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV:
- SGK, SGV.
- Hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Một số bài trang trí đối xứng của hs khoá trước
- Một số bài trang trí đối xứng qua trục : Hvuông, htròn, hình tgiác, chữ nhật
HS:
- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 9: Thường thức mó thuật
Giới thiệu sơ lược về nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam
Gv đặt câu hỏi và gọi hs trả bài
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét (4’)
MT: (Như phần KT của phần I)

Xem tranh và trả lời câu hỏi
- 22 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
CTH : yêu cầu hs quan sát hình vẽ trang trí đối
xứng dạng hình tròn, hình vuông,…ở tr 32 SGK
và đặt câu hỏi gợi ý hs trả lời dựa vào SGV5
trang 45, 46
tóm tắt : Trang trí đối xứng tạo cho hình
được trang trí có vẻ đẹp can đối. Khi trang trí
hình vuông, hình tròn, đường diềm …cần kẻ trục
đối xứng để vẽ đồ vật cho đều
KL: Hs hiểu và nắm được hoạ tiết đối xứng

trang trí như thế nào.
Hoạt động 2: Cách trang trí (3’)
MT: ( Như phần KN của phần I)
CTH: Sử dụng hình gợi ý cách vẽ đã chuẩn bò
và hướng dẫn từng bước như SGK5, 33
KL Hs nắm được cách vẽ họa tiết trang trí đối
xứng và lựa chọn cách trang trí đối xứng qua
trục
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
MT: Hs vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng
qua trục theo ý thích
CTH Quan sát gợi ý Hs làm bà. Gv nhắc nhở và
gợi ý cụ thể hơn đối với những hs chưa nắm
cách vẽ
- Có thể chọn hoạ tiết đơn giản để làm
bài(hs yếu)
- Tạo hoạtiết đẹp và phong phú(hs khá, giỏi)
KL : Hoàn thành bài và lựa chọn được hoạ tiết
theo ý thích của mình trang trí đối xứng qua trục
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)
MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài
CTH: Chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý
hs nhận xét đánh giá bài.
Xếp loại, khen ngợi những hs có bài vẽ đep.
Nhận xét chung tiết học
KL: Hs tự đánh giá nhận xét bài.
Quan sát Gv hưỡng dẫn cách vẽ
Thực hành
Nộp bài
Nhận xét bài

Lắng nghe
- 23 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)
- Nhắc lại cách vẽ trang trí đối xứng qua trục.
- Gd hs
- Dặn dò hs về nhà chuẩn bò bài học sau .
Bài 10: Vẽ tranh – Đề tài Ngày nhà giáo Việt
Nam 20 – 11.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bài 11 : VẼ TRANH – ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VN 20-11
Tuần 11 : Tiết 11
Ngày Dạy:
I/ MỤC TIÊU :
- KT: Hs biết tìm chọn nội dung đề tài Ngày Nhà giáo VN.
- KN:Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về Ngày Nhà giáo VN.
- TĐ:Hs yêu quý, kính trọng thầy cô giáo
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV :
- SGV, giáo án ĐDDH.
- Tranh về đề tài ngày 20-11 và các đề tài khác.
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ hs lớp trước
HS: VTV,Chì, màu, gôm…
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động . (1’)

2. KTBC: (3’) Bài 10 : Vẽ trang trí – Vẽ đối xứng qua trục
Gv thu một số bài chấm và nhận xét
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (4’)
MT: (như phần KT của mục I)
- 24 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THÁI
CTH: Yêu cầu hs kể lại những hoạt động kỉ
niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 của
trường, lớp mình.
Gợi ý cho hs nhớ lại những hình ảnh về
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
Yêu cầu hs chọn nội dung để vẽ tranh
KL: hiểu đề tài và tự tìm chọn hình ảnh phù hợp
nội dung đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (3’)
MT: ( như phần KN, của phần I)
CTH: Giới thiệu một số bức tranh và hình tham
khảo ở SGK để hs nhận ra cách vẽ như SGV 5
trang 49.
KL: nắm được cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà
giáo VN
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
MT: vẽ được bức tranh đúng đề tài
CTH: Nhắc nhở sắp xếp hình ảnh chính phụ
Gợi ý hs tìm hình dáng, động tác của các
hình ảnh chính trong tranh .Vui tươi, nhộn nhòp ,
có đâïm có nhạt
KL: vẽ được bài,chọn được nội dung vẽ tranh

đúng đề tài.
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá (4’)
MT: Thấy được những điểm đạt, chưa đạt trong
bài vẽ .
CTH: chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp. Gợi ý
Hs nhận xét bài.
+ Về hình
+ Về bố cục
+ Về màu sắc
nhận xét lại
KL: tự nhận xét , đánh giá được bài
Hoạt động cuối : (1’)
- Cũng cố các bước vẽ tranh đề tài
Kể lại những hoat động ngày 20
– 11
Quan sát gv hướng dẫn hs
Thực hành
Nhận xét , đánh giá bài
Lắng nghe
- 25 - GV : Bùi Thò Mỹ Thoa

×