Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án Đạo đức 4 cả năm_CKTKN_Bộ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.52 KB, 29 trang )

Đạo đức
Bài 1: Trung thực trong học tập
I. Mục tiêu:Học xong bài này HS có khả năng:
1. Nhận thức đợc:- Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2. Biết trung thực trong học tập.
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu
trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ, bài tập, thẻ xanh, đỏ, vàng.Tranh vẽ
- Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên T Hoạt động của HS
A. ổn định:
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Xử lí tình huống(SGK trang 3)
- HS trao đổi,thảo luận lựa chọn cách
giải quyết.
- HS trình bày ,nhận xét mặt tích cực, hạn
chế của mỗi cách giải quyết, GV chốt lại.
-HS rút ra ghi nhớ ,GV chốt lại.
* HĐ2: Thảo luận(bài tập 1 - SGK)
-HS trao đổi,thảo luận
-HS trình bày,nhận xét mặt tích cực, hạn
chế của mỗi cách giải quyết,GV chốt lại
* HĐ3: Làm việc cá nhân (BT 2 SGK)
+ GV hớng dẫn cách bày tỏ 3 màu: Đỏ,
Xanh, Vàng
- GV nêu từng tình huống, HS giơ thẻ.


-HS nhận xét mặt tích cực, hạn chế của
mỗi cách giải quyết,GV chốt lại
* HĐ4: Liên hệ
-Làm việc cả lớp .
GV chốt lại bài :Trung thực trong học tập
giúp em mau tiến bộ , đợc mọi ngời yêu
quí tôn trọng .
C .Củng cố - dặn dò
- Đánh giá nhận xét giờ học
- Nhắc HS về chuẩn bị tiểu phẩm theo
chủ đề bài học(bài tập5 SGK)
1'
1
30
3
GV nêu mục đích bài học
* Xem tranh đọc nội dung tình huống.
- Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình
bày. Lớp trao đổi bổ sung .
c)+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ su tầm nộp
sau .
- 1- 3 HS đọc ghi nhớ SGK.
*)Các nhóm trao đổi, thảo luận.
trao đỏi, chất vấn lẫn nhau.
+(c) là đã trung thực trong học tập.
+ (a, b, d) là không trung thực.
*) Lựa chọn theo quy ớc:
Làm việc cá nhân, trình bày ý kiến
-ý kiến (b, c) là đúng.
- ý kiến (a, d) đúng.

*HS tự liên hệ . Kể những mẩu chuyện,
tấm gơng về trung thực trong học tập.
+ nêu những hành vi của bản thân em mà
em cho là trung thực không trung thực
mà em biết ?
-HS suy nghĩ trả lời ,nhận xét.
Đạo đức
Bài 1: Trung thực trong học tập(tiếp)
I. Mục tiêu:-Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học
tập.
-Nhận biết đợc hành vi trung thực và biết thực hiện hành vi trung thực.
-Giáo dục HS đức tính thật thà,không đồng tình với cái sai, cái xấu.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Các mẩu chuyện, tấm gơng, hành vi trung thực.
- Tiểu phẩm của BT 5 SGK.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên T Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
1' - 1 HS lên bảng.
+Đọc phần ghi nhớ ?
-GV nhận xét cho điểm .
B.Bài mới:1.Giới thiệu bài:
2 .Tìm hiểu bài:
*HĐ1:Thảo luận(BT3)
MT:- Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi
trong học tập và thành thật trong học tập.
- Chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ
thảo luận nhóm.
- HS trình bày ,nhận xét mặt tích cực,
hạn chế của mỗi cách giải quyết, GV

chốt lại Kết luận:
* HĐ2: Trình bày t liệu đã su tầm đ-
ợc(BT$)
MT:-Nhận biết đợc hành vi trung thực
HS trình bày cá nhân
-HS trình bày ,nhận xét , GV chốt lại.
* HĐ3: Trình bày tiểu phẩm(BT5)
MT: Biết thực hiện hành vi trung thực.
-HS thảo luận ND ,phân vai.
- HS trình bày tiểu phẩm, nhận xét mặt
tích cực, hạn chế của mỗi cách giải
quyết, GV chốt lại.
C .Củng cố -dặn dò
- Đánh giá nhận xét giờ học
- Nhắc HS về thực hiện trung thực trong
học tập và nhắc nhở các bạn cùng thực
hiện.
- Chuẩn bị bài cho giờ sau.
30
2
-HS nhận xét bổ xung .
-GV nêu mục đích bài học.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày lớp trao đổi,
nhận xét.
a) Chịu nhận điểm kém rỗi quyết tâm học
để gỡ lại.
b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại
điểm đúng.
c) Nói bạn thông cảm, vì làm nh vậy là

không trung thực.
-HS làm việc cá nhân
- Trình bày và giới thiệu trớc lớp.
- Quanh ta có nhiều tấm gơng về trung
thực trong học tập.Chúng ta cần học tập
các bạn đó.
- Lớp thảo luận.
- Hai nhóm trình bày.
HS nhận xét, bình chọn.
Đạo đức
Bài 2: Vợt khó trong học tập(tiết 1)
I. Mục tiêu:Học xong bài này HS có khả năng:
1. Nhận thức đợc:- Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập.
Cần phải có quyết tâm và tìm cách vợt qua.
2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Quan tâm và chia sẻ giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn.
3. Quý trọng và học tập những tấm gơng vợt khó trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học- Sách giáo khao đạo đức 4.
- Giấy khổ to.Các mẩu chuyện, tấm gơng vợt khó trong học tập.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên T Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
+Đọc phần ghi nhớ SGK ?
-GV nhận xét cho điểm .
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Kể chuyện: Một học sinh nghèo
vợt khó.
1' - 1 HS lên bảng.

-HS nhận xét bổ xung .
- Vợt khó trong học tập.
- HS kể tóm tắt lại câu chuyện.
- Giới thiệu và kể chuyện .
* HĐ2: Thảo luận nhóm , trả lời câuhỏi:
+Thảo đã gặp những khó khăn gì ?
+Thảo đã khắc phục nh thế nào ?
+Kết quả học tập của bạn nh thế nào ?
- Kết luận: Thảo đã gặp rất nhiều khó
khăn, đã biết vợt qua, vơn lên. Chúng ta
cần phải học tập bạn Thảo.
* HĐ3: Thảo luận cặp :
+Nếu ở trong hoàn cảnh của bạn Thảo
em sẽ làm gì ?
- Kết luận:.
+Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK .
* HĐ4: Làm việc cá nhân
- nêu cách sẽ chọn và giải thích lí do.
+Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ
làm gì ?
-HS đọc ghi nhớ .
C .Củng cố - dặn dò
- Đánh giá nhận xét giờ học- Chuẩn bị
bài cho giờ sau.
- Các nhóm thảo luận, cử đại diện
trình bày.Lớp trao đổi, bổ sung.
+ nhà nghèo , bố mẹ đau yếu ,
+Thảo cố gắng đến trờng , vừa học
vừa làm giúp đỡ bố mẹ .
+Thảo học tốt , đạt kết quả cao

- Từng cặp thảo luận, cử đại diện
trình bày.Lớp thảo luận và bổ sung.
+Trong cuộc sống mỗi ngời đều có
những khó khăn riêng để học tốt
chúng ta cần cố gắng kiên trì vợt
qua các khó khăn đó
*bài tập 1SGK
- Kết luận: (a), (b), (d) là cách giải
quyết tích cực.
_HS đọc SGK tr6 .
Đạo đức
Bài 2: Vợt khó trong học tập(tiếp)
I. Mục tiêu:Giúp HS hiểu:
1. Khi gặp khó khăn biết vợt qua, vơn lên, mọi ngời sẽ yêu quý.
2. Luôn có ý thức khắc phụ khó khăn của bản thân và giúp đỡ mọi ngời vợt qua khó
khăn.
3. Biết khắc phục một số khó khăn trong học tập.
II Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi 5 tình huống.
- Giấy màu xanh - đỏ
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên T Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Đánh giá nhận xét cho điểm .
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Gơng sáng vợt khó .
_ Hoạt động cả lớp .

+ HS kể về một số gơng vợt khó trong
học tập mà em biết ?
-GV chốt lại .
*HĐ2: Xử lý tình huống(hoạt động
nhóm).
- Nhận xét chung.
* HĐ3: Thảo luận nhóm đôi
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Kết luận và khen các cặp có câu trả lời
tốt.
* HĐ4: Làm việc cá nhân
- Kết luận chung :Trong cuộc sống , mỗi
3
30
- 2 HS lên bảng nêu lại ghi nhớ.
-HS nhận xét bổ xung .
- Vợt khó trong học tập(T2)
- 3 - 4 em kể về những tấm gơng HS
vợt khó.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
*Bài tập 1
Các nhóm thảo luận và đa ra ý
kiến.
- Các nhóm khác nhận xét
*Bài tập 2
- Từng nhóm thảo luận, nêu ý kiến.
- Lớp trao đổi
*Bài tập 4:
ngời đều có những khó khăn riêng . Để
học tập tốt , cần cố gắng vợt qua những

khó khăn .
C .Củng cố - dặn dò
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ .
- Đánh giá nhận xét giờ học
2
- HS trình bày các khó khăn đã gặp
và vợt qua.
- Lớp thảo luận.
VD :Bạn bị ốm :Em chép bài giúp
bạn , giảng bài cho bạn
-HS đọc SGK6 .
Đạo đức
Bài 3 : Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)
I. Mục tiêu:Giúp HS hiểu:
1. Nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến và quyền bày tỏ ý kiến của mình về
những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình và nhà
trờng.
3. Biết tôn trọng ý kiến ngời khác.
II Đồ dùng dạy - học- SGK đạo đức 4.
- 1 số tranh và đồ vật.
- Bìa màu đỏ, xanh, trắng.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên T Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Đánh giá nhận xét cho điểm .
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:

*HĐ1: Trò chơi: " Diễn tả"
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Thảo luận: Nêu ý kiến của cả nhóm.
GV :Mỗi ngời có thể có ý kiến , nhận xét
khác nhau về cùng một sự vật .
*HĐ2: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Thảo luận lớp: Điều gì sẽ xảy ra khi em
không đợc bày tỏ ý kiến?
- GV kết luận : Mỗi ngời , mỗi trẻ em , có
quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến
của mình .
* HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT2 SGK)
- Phổ biến bày tỏ ý kiến qua tấm bìa màu.
- GV nêu từng ý kiến trong BT2.
- HS giải thích lí do.
- GV kết luận.
+ HS đọc ghi nhớ .
C .Củng cố -dặn dò
- Đánh giá nhận xét giờ học
3
30
2
- 2 HS nêu lại ghi nhớ.
-HS nhận xét bổ xung .
- Biết bày tỏ ý kiến
- Chia lớp 4 - 6 nhóm cầm đồ vật
hoặc tranh ảnh.
- Các nhóm nêu ý kiến của mình về
đồ vật hoặc bức tranh

- Các nhóm thảo luận đa ra ý kiến.
- Lớp thảo luận.
+Khi em không bày tỏ ý kiến mọi ng-
ời không hiểu và đa ra quyết định
không phù hợp với nhu cầu và mong
muốn của em
- HS nhận các tấm bìa.
- HS giơ các tấm biển màu.
- Lớp thảo luận chung.
-ý kiến đúng :a b c d , đ là sai
- 1-2 HS đọc ghi nhớ.
Đạo đức
Bài 3 : Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2)
I. Mục tiêu:Giúp HS hiểu:
1. Nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến và quyền bày tỏ ý kiến của mình về
những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình và nhà
trờng.
3. Biết tôn trọng ý kiến ngời khác.
II Đồ dùng dạy - học
- SGK đạo đức 4.
- 1 số tranh và đồ vật.
- Bìa màu đỏ, xanh, trắng.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên T Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
-Tại sao các em có quyền có ý kiến, có quyền
trình bầy ý kiến của mình về những vấn đề có
liên quan đến trẻ em
+Nêu ghi nhớ SGK ?

- Đánh giá nhận xét cho điểm .
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Tiểu phẩm một buổi tối trong gia đình
bạn Hoa
- Cả lớp xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp
đóng
- Cả lớp thảo luận:
- Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ, bố Hoa về
học tập của Hoa
- Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nh thế nào?
ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không
- Nếu là Hoa em sẽ giải quyết nh thế nào?
- HS trình bầy, nhận xét GV chốt lại
.*HĐ2: Trò chơi phóng viên.
- Một số HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn
các bạn theo câu hỏi ở bài tập 3
- Trình bầy, nhận xét GV chốt lại
HĐ3: HS trình bầy các bài viết, tranh vẽ ( bài
tập 4ấpH trình bầy, nhận xét GV chốt lại
C .Củng cố - dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài,
chuẩn bị bài sau
3
30
2
- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng

- Những suy nghĩ, lo lắng của bố, mẹ về
học tập của Hoa
- Một buổi đi học, một buổi phụ giúp mẹ
làm bánh.
- Các em cần bầy tỏ ý kiến một cách lễ
độ
- Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bầy
ý kiến về những vấn đề có liên quan đến
trẻ em
Đạo đức
Bài 4 : tiết kiệm tiền của (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Giúp HS hiểu:
1. Cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
2. HS biết tiết kiệm giự gìn sách vở đồ dùng đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày.
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi việc làm tiết kiệm không đồng tình với
những hành vi làm lãng phí tiền của.
II Đồ dùng dạy - học
- SGK đạo đức 4.
- Đồ dùng để chơ đóng vai.
- Bìa màu đỏ, xanh, trắng.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên T Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao các em có quyền có ý kiến, có quyền
trình bầy ý kiến của mình về những vấn đề có
liên quan đến trẻ em
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:1. Giới thiệu bài: Ghi bảng

2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1:Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm, các nhóm đọc và thảo luận các
3
30
- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng
thông tin SGK
- Các nhóm thảo luận GV quan sát
- Đại diện nhóm trình bầy, cả lớp trao đổi thảo
luận, GV chốt lại.
.*HĐ2: Bày tỏ ý kiến thái độ.
- GV nêu câu hỏi bài tập 1, HS bầy tỏ thái độ
theo các phiếu mầu.
- HS giải thích vềlí do lựa chọn của mình, cả lớp
trao đổi thảo luận GV chốt lại
HĐ3: Hoạt động nhóm
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận GV quan sát
- Đại diện nhóm trình bầy lớp nhận xét Gv chốt
lại
HS tự liên hệ
3 .Củng cố - dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài,
chuẩn bị bài sau
2
- Tiết kiệm là một thói quan tốt, là biểu
hiện của con ngời văn minh, xã hội văn
minh

- Các ý kiến C, D là đúng, các ý kiến A,
B là sai.
- Việc nên làm tiết kiệm tiền sử dụng
tiền một cách hợp lý
- Việc không nên làm xin tiền ăn quà vặt,
quên tắt điện
- Đọc ghi nhớ.
Đạo đức
Bài 4 : tiết kiệm tiền của (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Giúp HS hiểu:
1. Cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
2. HS biết tiết kiệm giự gìn sách vở đồ dùng đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày.
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi việc làm tiết kiệm không đồng tình với
những hành vi làm lãng phí tiền của.
II Đồ dùng dạy - học
- SGK đạo đức 4.
- Đồ dùng để chơ đóng vai.
- Bìa màu đỏ, xanh, trắng.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên T Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao cần tiết kiệm tiền của?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: HS làm việc cá nhân HS làm bài
tập 4

- Trình bầy kết quả và giải thích
- Cả lớp trao đổi nhận xét GV chốt lại
- HS tự liên hệ.
- GV nhận xét
.
*HĐ2: Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
-HS thảo luận GV quan sát
HS trình bầy kết quả lớp trao đổi thảo luận
GV chốt lại HS đọc phần ghi nhớ SGK
3 .Củng cố - dặn dò
3
30
2
- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng
- Bài tập 4
- Các việc làm A, B, G, H, K là tiết
kiệm tiền của
- Các việc làm C, D, Đ E, I là lãng phí
tiền của
- Khen HS biết tiết kiệm tiền của,
nhắc nhở HS khác thực hiện việc tiết
kiệm tiền của
- Bài tập 5
a. Nhắc nhở bạn không nên xé sách
vở làm đồ chơi.
b. Nhắc em không nên tiêu tiền lãng
phí
- Hệ thống nội dung bài

- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài,
chuẩn bị bài sau
- Đọc ghi nhớ SGK.
Đạo đức
Bài 5 : tiết kiệm thời gian (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu:
1. Hiểu đợc thời giờ là cái quý nhất, cần phỉ tiết kiệm thời giờ.
2. HS biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ một cách tiết kiệm
II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Bìa màu đỏ, xanh, trắng.
III . hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy T/
g
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao cần tiết kiệm tiền của?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: GV kể chuyện
- HS đọc phân vai chuyện
- Cả lớp chú ý - thảo luận câu hỏi SGK
- Trình bầy nhận xét rút ra kết luận
.
*HĐ2: Thảo luận nhóm

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ bài 2
- HS thảo luận GV quan sát
- HS trình bầy kết quả lớp trao đổi thảo luận
GV chốt lại
* HĐ 3: Bầy tỏ thái độ
- GV nêu từng ý kiến bài tập 1
- HS bầy tỏ ý kiến
- HS giải thích và nêu lý do lựa chọn
- Cả lớp trao đổi thảo luận, GV chốt lại
- HS đọc ghi nhớ
*HĐ 4: Liên hệ việc sở dụng thời giờ lập
thời gian biểu
3 .Củng cố - dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài,
chuẩn bị bài sau
3
30
2
- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng
Một phút
- Mỗi phút đều dáng quý chúng ta
phải biết tiết kiệm
* Bài 2
- Đến muộn
+ ảnh hởng đến bài thi
+ Nhỡ tầu, nhỡ xe
+ Nguy hiểm đến tính mạng
* Bài 3

- ý kiến đúng: D
- ý kiến sai: A, B, C
- SGK
Đạo đức
Bài 5 : tiết kiệm thời gian (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu:
1. Hiểu đợc thời giờ là cái quý nhất, cần phỉ tiết kiệm thời giờ.
2. HS biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ một cách tiết kiệm
II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Bìa màu đỏ, xanh, trắng.
III . hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy T/
g
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao cần tiết kiệm thời gian?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Làm việc cá nhân
- Một HS đọc yêu cầu, cả lớp chú ý
- HS làm vào vở, một HS làm bảng phụ
- Trình bầy nhận xét rút ra kết luận
.
*HĐ2: Thảo luận nhóm đôi

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ bài 4
- HS thảo luận GV quan sát
- HS trình bầy kết quả lớp trao đổi thảo luận
GV chốt lại
* HĐ 3: Trình bầy giới thiệu các tranh vẽ,
các t liệu đã su tầm về tiết kiệm thời gian
- Dán tranh trình bầy nội dung tranh
- HS nhận xét trao đỏi về ý nghĩa của tranh
- Thi đọc câu ca dao tục ngữ
- Nhận xét bình chọn, GV kết luận chung
3 .Củng cố - dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài,
chuẩn bị bài sau
3
30
2
- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng
+ Bài tập 1 SGK
- Các việc làm: a, c, d là tiết kiệm thời
giờ
- Các việc làm b,đ e không phải tiết
kiệm thời gian
+ Bài tập 4 SGK
- Nêu cách sử dụng thời gian của HS
- Chia thời gian
- Lập thời gian biểu hợp lý
- Thời giờ là thứ quý nhất cần phải tiết
kiệm

- Thời giờ sử dụng vào việc bổ ích
Đạo đức
ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ 1
I. Mục tiêu:
Củng cố và luyện tập thực hành kỹ năng về các hành vi đã học trong các bài đạo đức
Giáo dục HS thói quen đạo đức tốt
II. đồ dùng học tập:
Câu hỏi ôn tập
Các tình huống sắm vai
III. hoạt động dậy và học:
Hoạt động dạy T/
g
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao cần tiết kiệm thời gian?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Thảo luận nhóm
3
30
- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng
- HS đọc các câu hỏi thảo luận
- HS thảo luận GV quan sát
- Trình bầy nhận xét rút ra ghi nhớ để củng
cố bài
.

*HĐ2: Liên hệ
- HS đa ra các việc làm thể hiện tính trung
thực, vợt khó tiết kiệm
- HS nhận xét, trao đổi
- GV chốt lại
* HĐ 3: Đóng vai
- HS đọc tình huống, phân vai, thảo luận
- Trình diện trên lớp
- Nhận xét trao đổi, GV chốt lại
3 .Củng cố - dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài,
chuẩn bị bài sau
2
1. Trung thực trong học tập
2. vợt khó trong học tập
3. Biết bầy tỏ ý kiến
4. Tiết kiệm tiền của
5. Tiết kiệm thời gian
Các tình huống đóng vai ở nội dung 5
bài trên
Đạo đức
Bài 6 : hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu:
1. Hiểu công lao sinh thành dậy dỗ của ông bà cha mẹvà bổn phận con cháu đối với
ông bà cha mẹ.
2.HS biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông
bà cha mẹ trong cuộc sống
3. Kính yêu ông bà cha mẹ

II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
III . hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy T/
g
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao cần tiết kiệm thời gian?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: thảo luận phần thởng
- HS xem tiểu phẩm do một số bạn đóng vai
- GV phỏng vấn
- Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng sử
GV kết luận
3
30
- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng
- Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc
bánh mà em vừa đợc thởng?
- Bà cảm thấy thế nào trớc việc làm
của chắu đối với mình
- Kính yêu bà, chăm sóc bà. Hng là
mọt đứa cháu hiếu thảo
*HĐ2: Thảo luận nhóm đôi

- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận GV quan sát
- HS trình bầy kết quả lớp trao đổi thảo luận
GV chốt lại
* HĐ 3: Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bầy, HS trao đổi
- GV chốt lại
- HS đọc ghi nhớ
3 .Củng cố - dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài,
chuẩn bị bài sau
2
- Việc làm thể hiện lòng hiếu thảo: b,
d, đ
- Việc làm cha quan tâm đến ống bà
cha mẹ: a, c
- SGK
Đạo đức
Bài 6 : hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu:
1. Hiểu công lao sinh thành dậy dỗ của ông bà cha mẹvà bổn phận con cháu đối với
ông bà cha mẹ.
2.HS biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông
bà cha mẹ trong cuộc sống
3. Kính yêu ông bà cha mẹ
II Đồ dùng dạy học

- SGK đạo đức 4.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
III . hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy T/
g
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải hiếu thảo ông bà cha mẹ?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Đóng vai
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- HS thao luận và chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
HS phỏng vấn
- Thảo luận lớp về cách ứng xử
- GV kết luận
*HĐ2: Thảo luận nhóm đôi
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận theo nhóm đôi, GV quan sát
- HS trình bầy
- GV chốt lại
* HĐ 3: Trình bầy các t liệu sáng tác hoặc
t liệu su tầm đợc
- HS trình bầy nêu ý kiến về các t liệu
3
30

- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng
+ Bài tập 3
- Về cách ứng xử với ông bà cha mẹ
- Con cháu hiếu thảo cần quan tâm
chăm sóc ông bà cha mẹ nhất là khi
ông bà già yếu ốm đau
+ Bài tập 4
- Khen HS biét hiếu thảo, nhắc nhở
HS học tập bạn
- Bài tập 5,6
- HS nhận xet, GV chốt lại
3 .Củng cố - dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài,
chuẩn bị bài sau
2
- SGK
Đạo đức
Bài 7 : biết ơn thầy cô giáo
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu:
1.Công lao của các thầy cô giáo đối với với HS
2.HS phải kính trọng biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo
3. Biết bầy tỏ sự kính trọng biết ơn thầy cô giáo
II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Kéo, giấy mâu, bút mầu, hồ
III . hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy T/

g
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải hiếu thảo ông bà cha mẹ?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Xử lý tình huống
- GV nêu tình huống
- HS dự đoán, lựa chọn cách ứng xử và trình
bầy lý do lựa chọn
- Thảo luận lớp về các cách ứng xử
- GV kết luận
*HĐ2: Thảo luận nhóm đôi
- HS từng nhóm thảo luận
- HS trình bầy, nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV chốt lại ý đúng
* HĐ 3: Thảo luận nhóm
- HS tng nhóm nhận một băng chữ thảo luận
và ghi nhng việc nên làm vào tờ giấy đó
- HS dán băng giấy lên bảng trình bầy, nhóm
khác nhận xét
- GV kết luận
- HS đọc ghi nhớ
3 .Củng cố - dặn dò: Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài,
chuẩn bị bài sau
3

30
2
- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng
- Các thầy giáo, cô giáo đã dậy dỗ các
em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do
đó các em phải kính trọng biết ơn
thầy giáo, cô giáo
+ Bài tập 1
- Tranh 1, 2, 4 thể hiện thái độ kính
trọng biết ơn thầy cô giáo.
- Tranh 3 thể hiện không tôn trọng
thầy cô giáo
- Bài tập 2.
- Các việc làm a, b, d, đ, e, g là những
việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô
giáo
- SGK
Đạo đức
Bài 7 : biết ơn thầy cô giáo (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu:
1.Công lao của các thầy cô giáo đối với với HS
2.HS phải kính trọng biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo
3. Biết bầy tỏ sự kính trọng biết ơn thầy cô giáo
II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Kéo, giấy mâu, bút mầu, hồ
III . hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy T/

g
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải hiếu thảo ông bà cha mẹ?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Trình bầy sáng tác hoặc t liệu HS
su tầm đợc
- HS trình bầy giới thiệu
- HS nhận xét trao đổi
- GV kết luận
*HĐ2: Làm bu thiếp chúc mừng các thầy
cô giáo cũ
- GV nêu tình huống
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bầy nêu ý nghĩa
- GV nhắc HS nhớ gửi tặng thầy cô giáo cũ
những bu thiết mình làm
- GV kết luận
3 .Củng cố - dặn dò: Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài,
chuẩn bị bài sau
3
30
2
- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng

- Bài tập 4, 5 SGK
- Bài hát, bài thơ, đoạn văn nói về
công ơn thầy cô giáo.
- Cần phải Kính trọng biết ơn các thầy
giáo, cô giáo
- Chăm ngoan học tập tốt là biểu hiện
của lòng biết ơn
Đạo đức
Bài 8 : yêu lao động (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu:
1.Bớc đầu biết đợc giá trị của lao động
2.Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả
năng của bản thân
3. Biết phê phán những biểu hiện lời lao động
II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Một số đồ dùng phục cho trò chơi đóng vai
III . hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy T/
g
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải Kính trọng thầy cô giáo?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Đọc truyện

- HS đọc, lớp theo dõi
- HS trả lời 3 câu hỏi SGK, nhận xét
- GV kết luận
- HS rút ra ghi nhớ và đọc ghi nhớ
*HĐ2: Làm việc cá nhân
- HS trả lời SGK
- HS trình bầy, lớp nhận xét trao đổi
- GV kết luận
* HĐ 3: Đóng vai
- GV chia nhóm cho HS thảo luận đóng vai
- Một số nhóm lên đóng vai
- Lớp thảo luận trao đổi
- GV chốt lại
3 .Củng cố - dặn dò: Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài,
chuẩn bị bài sau
3
30
2
- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng
- HS đọc truyện Một ngày của Pe-
Chi-a
- Cơm ăn áo mặc, sách vở đều là SP
của lao động. Lao động đem lại cho
con ngời niềm vui và giúp con ngời
sống tốt hơn
* Bài tập 1
- Các biểu hiện yêu lao động:
- Các biểu hiện lời lao động:

* Bài tập 2
- Cách ứng xử nh vậy đã phù hợp cha?
Vì sao?
- Ai có cách ứng xử khác
Đạo đức
Bài 8 : yêu lao động (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu:
1.Bớc đầu biết đợc giá trị của lao động
2.Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả
năng của bản thân
3. Biết phê phán những biểu hiện lời lao động
II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Một số đồ dùng phục cho trò chơi đóng vai
III . hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy T/
g
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải Kính trọng thầy cô giáo?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Làm việc cá nhân
3
30
- HS trả lời

- Ghi tên bài lên bảng
- Bài tập 5
- HS trả lời câu hỏi SGK
- HS trình bầy lớp thảo luận nhận xét
- GV kết luận
*HĐ2: HS trình bầy giới thiệu các bài
viết, tranh vẽ
- HS trình bầy giới thiệu, cả lớp thảo luận
trao đổi
- GV kết luận. Khen sự chuẩn bị của HS
3 .Củng cố - dặn dò: Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài,
chuẩn bị bài sau
2
- HS cần cố gắng học tập rèn luyện để
có thể thực hiện đợc ớc mơ nghề
nghiệp tơng lai của mình
- Bài tập 3, 4, 6
- Lao động là vinh quang, mọi ngời
cần phải lao động vì bản thân gia đình
và xã hội
- Trẻ em cũng cần tham gia các công
việc ở nhà, ở trờng và ngoài xã hội
phù hợp với khả năng của bản thân
Đạo đức
Bài 9 : kính trọng biết ơn ngời lao động (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu:
1.Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động
2.Biết bầy tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động

II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Một số đồ dùng phục cho trò chơi đóng vai
III . hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy T/
g
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải biết yêu lao động?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Thảo luận lớp
- GV kể chuyện
- HS thảo luận theo câu hỏi SGK
- GV kết luận
*HĐ2: Thảo luận nhóm đôi
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhóm đôi thảo luận
- Đại diện nhóm trình bầy, lớp trao đổi
- GV kết luận
*HĐ3: Thảo lụân nhóm 4
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ
- Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh
- Đại diện nhóm trình bầy, lớp trao đổi
- GV kết luận.
*HĐ4: Làm việc cá nhân
- HS đọc yêu cầu và làm bài tập

- HS trình bầy ý kiến lớp trao đổi
- GV kết luận
- 2 HS đọc ghi nhớ
3 .Củng cố - dặn dò: Hệ thống nội dung bài
3
30
- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng
- Chuyện Buổi học đầu tiên
- Cần phải kính trọng mọi ngời lao
động dù là những ngời lao động bình
thờng nhất
+ Bài tập 1
Nông dân, bác sĩ, giám đốc, nhà khoa
học Đều là những ngời lao động
Những ngời ăn xin, kẻ buôn bán ma
tuý Không phải là ngời LĐ
+ Bài tập 2
- Mọi ngời lao động đều mang lại lợi
ích cho bản thân, gia đình và xã hội
+ Bài tập 3
- a, c, d, đ, e, g thể hiện sự kính trọng
biết ơn ngời lao động
- b, h là thiếu kính trọng ngời LĐ
- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài,
chuẩn bị bài sau
2 + SGK
Đạo đức
Bài 9 : kính trọng biết ơn ngời lao động (tiết 2)
I. Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu:
1.Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động
2.Biết bầy tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động
II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Một số đồ dùng phục cho trò chơi đóng vai
III . hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy T/
g
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải kính trọng, biết ơn ngời lao
động?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Đóng vai
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ
- HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- HS, GV phỏng vấn- GV chốt lại
*HĐ2: Trình bầy sản phẩm
- HS trình bầy SP theo cá nhân
- Cả lớp nhận xét, trao đổi
- GV kết luận
- 2 HS đọc ghi nhớ
3 .Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài

- Đánh giá nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
3
30
2
- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng
+ Bài tập số 4
- Cách ứng xử với ngời lao động
trong mõi tình huống đã phù
hợp cha? Vì sao?
- Em cảm thấy nh thế nào khi
ứng xử nh vậy
+ Bài tập 5, 6
- SGK
Đạo đức
ôn tập và thực hành kỹ năng kỳ 1
I. Mục tiêu:
Củng cố và luyện tập thực hành kỹ năng về các hành vi đã học trong các bài đạo đức
Giáo dục HS thói quen đạo đức tốt
II. đồ dùng học tập:
Câu hỏi ôn tập
Các tình huống sắm vai
III. hoạt động dậy và học:
Hoạt động dạy T/
g
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải kính trọng biết ơn ngời lao
động?

+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Thảo luận nhóm
- HS đọc các câu hỏi thảo luận
- HS thảo luận GV quan sát
- Trình bầy nhận xét rút ra ghi nhớ để củng
cố bài
*HĐ2: Liên hệ
- HS đa ra các việc làm thể hiện tính trung
thực, vợt khó tiết kiệm
- HS nhận xét, trao đổi
- GV chốt lại
* HĐ 3: Đóng vai
- HS đọc tình huống, phân vai, thảo luận
- Trình diện trên lớp
- Nhận xét trao đổi, GV chốt lại
3 .Củng cố - dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài,
chuẩn bị bài sau
3
30
2
- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng
Bài 6 Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
Bài 7 Biết ơn thầy giáo, cô giáo

Bài 8 yêu lao động
Bài 9 Kính trọng biết ơn ngời lao
động
Các tình huống đóng vai ở nội dung 4
bài trên
Đạo đức
Bài 10 : lịch sự với mọi ngời (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1.Thế nào là lich sự với mọi ngời?, Vì sao cần lich sự với mọi ngời?
2.Biết c xử lich sự với những ngời xung quanh
3. Có thái độ: Tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh
- Đồng tình với những ngời biết c xử lich sự và không đồng tình với những ngời c xử
bất lịch sự
II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Một số đồ dùng phục cho trò chơi đóng vai
- Mỗi HS có 3 tấm bìa mầu xanh, đỏ vàng
III . hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy T/g Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải kính trọng, biết ơn ngời lao
động?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
3 - HS trả lời
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Thảo luận lớp ( chuyện ở tiệm may
GV cho HS thảo luận nhóm câu hỏi )

- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bầy kết quả, nhóm
khác nhận xét bổ xung
- GV chốt lại
*HĐ2: Thảo luận nhóm đôi
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận
- Cho các nhóm thảo luận
- Cho đại diện nhóm trình bầy
- GV kết luận
*HĐ3: Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ
- Cho các nhóm thảo luận
- Cho đại diện nhóm trình bầy
- GV kết luận
3 .Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
30
2
+ HS đọc chuyện rồi thảo luận câu hỏi
1, 2 SGK)
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bầy kết quả, nhóm
khác nhận xét bổ xung
- Trang là ngời lịch sự vì đã biết chào hỏi
mọi ngời, ăn nói nhẹ nhàng
+Bài tập số 1 SGK
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bầy Nhóm khác

nhận xét
- b, d là đúng
- a, c, đ là sai
+ Bài tập 3 SGK
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bầy, nhóm khác nhận
xét
- Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn biết lắng
nghe khi ngời khác đang nói, chào hỏi khi
gặp gỡ
Đạo đức
Bài 10 : lịch sự với mọi ngời (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1.Thế nào là lich sự với mọi ngời?, Vì sao cần lich sự với mọi ngời?
2.Biết c xử lich sự với những ngời xung quanh
3. Có thái độ: Tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh
- Đồng tình với những ngời biết c xử lich sự và không đồng tình với những ngời c xử
bất lịch sự
II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Một số đồ dùng phục cho trò chơi đóng vai
- Mỗi HS có 3 tấm bìa mầu xanh, đỏ vàng
III . hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy T/g Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải lịch sự với mọi ngời?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng

2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Bầy tỏ ý kiến
- GV phổ biến cho Hs bầy tỏ thái độ
thông qua các tấm bìa mầu
- GV lần lợt nêu từng ý kiến, cho HS biểu
lộ thái độ theo cách đã quy ớc
- Cho HS giải thích lý do
- Thảo luận chung cả lớp
- GV chốt lại
*HĐ2: Đóng vai
3
30
- HS trả lời
+ Cho HS bầy tỏ ý kiến ở bài tập 2 SGK
- HS giơ thẻ theo cách đã quy ớc
- HS giải thích lý do chọn thẻ
- HS thảo luận chung
- Các ý kiến c, d là đúng
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo
luận và chuẩn bị đóng vai tình huống a
- Cho các nhóm chuẩn bị đóng vai
- Cho một nhóm lên đóng vai
- Cho HS nhận xét đánh giá cách giải
quyết
- GV kết luận
3 .Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
2

- Các ý kiến a, b, đ là sai
+ HS đóng vai bài tập 4 SGK
- HS thảo luận đóng vai
- HS đóng vai trên lớp
- HS trao đổi cách giải quyết tình huống
+ Nếu em là Tiến em sẽ làm gì khi lỡ tay
làm hỏng đồ chơi của Linh
+ Khi Tiến làm lỡ hỏng đồ chơi của Linh
nếu em là Linh em sẽ nói gì với bạn
Đạo đức
Bài 11 : GIữ GìN CáC CÔNG TRìNH CÔNG CộNG(TIếT 1)
I. Mục tiêu:HS có khả năng:
1.Hiểu:-các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
-Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ ,giữ gìn.
- Những việc cần làm đểgiữ gìn các công trình công cộng
2.Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
TII Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa mầu xanh, đỏ vàng
II . hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy T/g Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải lịch sự với mọi ngời?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Thảo luận nhóm
-MT: +các công trình công cộng là tài sản

chung của xã hội.
-Tiến hành : GV chia nhóm và giao
nhiệm vụ thảo luận, trình bày, trao đổi ,
nhận xét
- GV chốt lại
*HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi
-MT: Những việc cần làm để giữ gìn các
công trình công cộng
-Tiến hành : GV giao nhiệm vụ thảo luận,
trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại
*HĐ3: xử lí tình huống
-MT: -Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo
vệ ,giữ gìn.
-Tiến hành: GV giao nhiệm vụ thảo luận,
xử lí tình huống
- GV chốt lại
-GV dán ghi nhớ
3 .Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học.
3
30
2
-HS trả lời
-HS nhận xét
+ HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao
đổi ,bổ sung
-Nhà văn hoá là một công trình công

cộng Thắng cần phải khuyên Hùng nên
giữ gìn ,không đợc vẽ bậy.
-Các nhóm thảo luận
+Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác
trao đổi ,bổ sung
Tranh1;3:sai
Tranh 2;4:đúng
-Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao
đổi ,bổ sung
a)Cần báo cho ngời lớn
b)Cần phân tích lợi ích của biển báo giao
thông
-2HS đọc ghi nhớ .
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Đạo đức
Bài 11 : GIữ GìN CáC CÔNG TRìNH CÔNG CộNG(TIếT 2)
I. Mục tiêu:HS có khả năng:
1.Hiểu:-các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
-Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ ,giữ gìn.
- Những việc cần làm đểgiữ gìn các công trình công cộng
2.Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa mầu xanh, đỏ vàng
-Phiếu điều tra
III . hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy T/g Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải giữ gìn các công trình công

công?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Báo cáo kết quả điều tra
-MT: +Nêuthực trạng và nguyên nhân và
bàn cách bảo vệ giữ gìn
-Tiến hành : HS báo cáo kết quả điều tra
,lớp thảo luậntrao đổi
- GV chốt lại
*HĐ2: Bầy tỏ ý kiến
-MT: Bầy tỏ ý kiến với những việc cần
làm để giữ gìn các công trình công cộng
- Tiến hành : GV phổ biến cho Hs bầy tỏ
thái độ thông qua các tấm bìa mầu
GV lần lợt nêu từng ý kiến, cho HS biểu
lộ thái độ theo cách đã quy ớc
- GV chốt lại
3 .Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
3
30
2
2
-HS trả lời
-HS nhận xét

+ Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác
trao đổi ,bổ sung về các bản báo cáo điều
tra
Cho HS giải thích lý do
Thảo luận chung cả lớp
ý kiến :(a) là đúng
ý kiến:(b),(c) là sai
HS đọc ghi nhớ
Đạo đức
Bài 12: tích cực tham gia các hoạ động nhân đạo (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
1.Hiểu:-Thế nào là hoạt động nhân đạo.
-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2.Biết thông cảm với ngời gặp khó khăn hoạn nạn
3. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù hợp
với khả năng.
II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa mầu xanh, đỏ vàng
III hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy T/g Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải giữ gìn
các công trình công công?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Thảo luận nhóm
-MT: Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo
-Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm

vụ thảo luận, trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại
*HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi
-MT: Hiểu vì sao cần tích cực tham gia các
hoạt động nhân đạo
-Tiến hành : GV giao nhiệm vụ thảo luận,
trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại
*HĐ3: Bầy tỏ ý kiến
-MT: Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo?
-Tiến hành: Gv nêu tình huống, HS bầy tỏ ý
kiến theo 3 thái độ
- GV chốt lại
-GV dán ghi nhớ
*HĐ4:
MT: HS tham gia một số hoạt động nhân đạo
ở lớp, ở trờng
- Tiến hành: HS trình bầy cá nhân, NX
GV chốt lại
3 .Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
3
30
2
-HS trả lời
-HS nhận xét
+ HS thảo luận nhóm
- Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai

Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ,
quyên góp tiền để giúp đỡ họ
-Các nhóm thảo luận
- Tình huống a, c là đúng
- Tình huống b là sai
- HS bầy tỏ ý kiến
- ý kiến a là đúng
- ý kiến b là sai
- ý kiến c là sai
-2HS đọc ghi nhớ .
- Hoạt động cá nhân
- Quyên góp tiền giúp đỡ bạn có hoàn cảnh
khó khăn trong lớp, trong trờng
Đạo đức
Bài 12: tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2)
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
1.Hiểu:-Thế nào là hoạt động nhân đạo.
-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2.Biết thông cảm với ngời gặp khó khăn hoạn nạn
3. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù hợp
với khả năng.
II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Bảng phụ, bút
III. hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy T/g Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt
động nhân đạo? Nêu ghi nhớ.
- Nhận xét, đánh giá.

B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Thảo luận nhóm đôi
-MT: Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo
3
30
-HS trả lời
-HS nhận xét
+ HS thảo luận nhóm
- Bài tập 4
-Tiến hành : GV chia nhóm và giao
nhiệm vụ thảo luận, trình bày, trao đổi ,
nhận xét
- GV chốt lại
*HĐ2: Sử lý tình huống
-MT: Biết sử lý các tình huống thể hiện
hoạt động nhân đạo
-Tiến hành : GV giao nhiệm vụ thảo luận,
trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại
*HĐ3: Thảo luận nhóm
-MT: Biết thông cảm với ngời gặp khó
khăn hoạn nạn
-Tiến hành: GV giao nhiệm vụ thảo luận,
trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại
3 .Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
2
- b, c, e là việc làm nhân đạo
- a, d không phải là hoạt động nhân
đạo
- Hoạt động nhóm
- Bài tập 2
- a. Có thể đẩy xe lăn giúp bạn
- b. Có thể thăm hỏi, trò chuyện với
bà cụ, giúp đỡ bà những công việc
lặt vặt
- HS thảo luận nhóm
- Bài tập 5
- Cần thông cảm chia sẻ giúp đỡ
những khó khăn hoạn nan bằng
cách tham gia những hoạt động
nhân đạo phù hợp với khả năng
-2HS đọc ghi nhớ .
ĐạO ĐứC
ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ 2
I. Mục tiêu:
Củng cố thế nào và vì sao phải lich sự với mọi ngời? các công trình công cộng là tài
sản chung của xã hội. Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ ,giữ gìn
-Luyện tập thực hành kỹ năng về các hành vi đã học trong các bài đạo đức
-Giáo dục HS thói quen đạo đức tốt
II. đồ dùng học tập:
Câu hỏi ôn tập
Các tình huống sắm vai
III. hoạt động dậy và học:
Hoạt động dạy T/

g
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải giữ gìn các
công trình công cộng?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Thảo luận nhóm
- Củng cố thế nào và vì sao phải lich sự với
mọi ngời? các công trình công cộng là tài
sản chung của xã hội. Mọi ngời đều có trách
nhiệm bảo vệ ,giữ gìn
-HS trình bày , nhận xét ,
-GVchốt lại
*HĐ2: Liên hệ
- HS đa ra các việc làm thể hiện lich sự với
mọi ngời? Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo
vệ ,giữ gìn các công trình công cộng là tài
sản chung của xã hội.
- HS nhận xét, trao đổi
3
30
- HS trả lời
- Ghi tên bài lên bảng
- HS thảo luận , trao đổi ,nhận xét
Hai bài
-Lịch sự với mọi ngời
-Giữ gìn các công trình cộng
-Hoạt động cá nhân

HS trình bày , nhận xét
- GV chốt lại
* HĐ 3: Đóng vai
Luyện tập thực hành kỹ năng về các hành
vi đã học trong các bài đạo đức.
- HS đọc tình huống, phân vai, thảo luận
- Đóng vai trên lớp
- Nhận xét trao đổi, GV chốt lại
3 .Củng cố - dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài,
chuẩn bị bài sau
2
-Các tình huống đóng vai ở nội dung
2bài trên
-Đóng vai
-HS nhận xét trao đổi
Đạo đức
Bài 13: tôn trọng luật giao thông (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
1. Hiểu:-Cần phải tôn trọng luật giao thông, đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình
và mọi ngời
2. HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện
đúng luật giao thông
3. HS biết tham gia giao thông an toàn
II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4, một số biển báo giao thông
- Bảng phụ, bút
III. hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy T/g Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động
nhân đạo? Nêu ghi nhớ.
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Thảo luận nhóm đôi
-Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm
vụ: Các nhóm đọc thông tin và thảo luận các
câu hỏi về nguyên nhân hậu quả của tai nan
giao thông, cách tham gia giao thông an toàn
- Các nhóm thảo luận trình bầy kết quả
- GV chốt lại
*HĐ2: Thảo luận nhóm
-Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm
- Các nhóm quan sát tranh và tìm hiểu nội
dung mỗi bức tranh? Những việc làm đúng
luật
- Đại diện nhóm trình bầy kết quả làm việc.
GV chốt lại
*HĐ3: Thảo luận nhóm
-Tiến hành: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
cho mỗi nhóm
- HS dự đoán kết quả theo từng tình huống
- Đại diện nhóm trình bầy kết quả làm việc.
GV chốt lại
3 .Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
3
30
2
-HS trả lời
-HS nhận xét
+ HS thảo luận nhóm (thông tin T40)
- Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả tổn
thất về ngời và của
- Tai nạn giao thông xẩy ra do nhiều nguyên
nhân: lái nhanh vợt ẩu
- Mọi ngời dân đều có trách nhiệm tôn trọng
và chấp hành luật giao thông
- HS thảo luận trình bầy
- Tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm,
cản trở giao thông
- Tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành
đúng luật giao thông
- HS thảo luận nhóm và trình bầy
- Các tình huống là những việc làm rễ gây
tai nạn, nguy hiểm đến sức khoẻ tính mạng
con ngời
- Luật giao thông cần thực hiện ở mọi lúc
mọi nơi
- HS đọc ghi nhớ
Đạo đức
tôn trọng luật giao thông (tiết 2)
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
1. Hiểu:-Cần phải tôn trọng luật giao thông, đó là cách bảo vệ cuộc sống của
mình và mọi ngời

2. HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực
hiện đúng luật giao thông
3. HS biết tham gia giao thông an toàn.
II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4, một số biển báo giao thông
- Bảng phụ, bút, đồ dùng hoá trang để cho đóng vai
III. hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải tôn trọng luật giao thông?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo
giao thông
- GV chia nhóm và phổ biến cách chơi
- GV điều khiển cuộc chơi
- HS tham gia trò chơi, nhận xét. đánh
giá kết quả
*HĐ2: Thảo luận nhóm
- GV chia HS thành các nhóm
- Mỗi nhóm nhận một tình huống, tìm
cách giải quyết
- Đại diện nhóm trình bầy kết quả làm
việc. GV chốt lại
*HĐ3: HS trình bầy kết quả điều tra
thực tiễn
- HS trình bầy kết quả điều tra
- HS nhận xét GV chốt lại

3 .Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
-HS trả lời
-HS nhận xét
- HS quan sát biển báo giao thông và nói
ý nghĩa của biển báo
- HS thảo luận trình bầy
a, không tán thành ý kiến của bạn
b, khuyên bạn không nên thò đầu ra
ngoài
c, can ngăn bạn không nên ném đá nên
tầu
- HS trình bầy
- Để đảm bảo an toàn cho bản thân và
mọi ngời cần chấp hành nghiêm chỉnh
luật giao thông
- HS đọc ghi nhớ
- Đánh giá nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Đạo đức
Bài 14: bảo vệ môi trờng (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
1. Hiểu:-Con ngời cần phải sống thân thiện với môi trờng vì cuộc sống hôm nay và
mai sau.Con ngời có trách nhiệm giữ gìn môi trờng trong sạch
2. Biết bảo vệ gìn giữ môi trờngtrong sạch
3. Đồng tình ủng hộnhững hành vi bảo vệ môi trờng
II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4
- Bảng phụ, bút . các tấm bìa xanh đỏ vàng
III. hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy T/g Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải tôn trọng luật lệ giao thông ?
Nêu ghi nhớ.
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
-Khởi động : HS trao đổi ý kiến
-Em đã nhận đợc gì từ môi trờng?
-HS trình bầy kết quả làm việc. GV chốt lại
* HĐ1: Thảo luận nhóm đôi
-Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm
vụ: Thảo luận về sự kiện trong SGK(trang43)
- Các nhóm thảo luận trình bầy ,nhận xét
- GV chốt lại
*HĐ2: Hoạt động cá nhân
-Tiến hành : GV giao nhiệm - HS dùng
phiếu màu để bày tỏ ý kiến,giải thích,nhận
xét
- HS bày tỏ ý kiến,giải thích,nhận xét
-GV chốt lại
3 .Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
3
30
2
-HS trả lời

-HS nhận xét
+ HS trao đổi ý kiến,trình bày
-Môi trờng rất cần thiết cho cuộc sốngcủa
con ngời chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi
trờng
-HS thảo luân ,trình bày
Đất bị sói mòn:Diện tích trồng trọt giảm
dẫn đến đói nghèo
Dầu đổ vào đại dơng :gây ônhiễm môi tr-
ờng
R ừng bị thu hẹp :lũ lụt hạn hán xảy ra
*Bài 1
- HS bày tỏ ý kiến
Các việc làm bảo vệ môi trờng :b,c,đ, g
Các việc làm không bảo vệ môi trờng :
d, e, h.
- HS đọc ghi nhớ
Đạo đức
Bài 14: bảo vệ môi trờng (tiết 2)
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
1. Hiểu:-Con ngời cần phải sống thân thiện với môi trờng vì cuộc sống hôm
nay và mai sau.Con ngời có trách nhiệm giữ gìn môi trờng trong sạch
2. Biết bảo vệ gìn giữ môi trờngtrong sạch
3. Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trờng.
II Đồ dùng dạy học

×