Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Giáo án Địa lí lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.05 KB, 103 trang )

Ngày: Tuần: 1
Môn: Đòa lí
BÀI: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
HS biết:
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lòch sử, một Tổ
quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Lòch sử và Đòa lý
2.Kó năng:
HS biết:
- Vò trí đòa lý, hình dáng của đất nước ta
3.Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu môn Lòch sử & Đòa lí.
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
7 phút
8 phút
8 phút
 Khởi động:
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV treo bản đồ Đòa lý tự nhiên
lên bảng. Giới thiệu vò trí của đất


nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV đưa cho mỗi nhóm 1 bức
tranh (ảnh) về cảnh sinh hoạt của
một dân tộc nào đó ở một vùng,
yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức
tranh hoặc ảnh đó.
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống
trên đất nước Việt Nm có nét v8n
hoá riêng song đều có cùng một
Tổ quốc , một lòch sử Việt Nam.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- HS trình bày lại và
xác đònh trên bản đồ
hành chính Việt Nam vò
trí tỉnh, thành phố mà
em đang sống
- Các nhóm xem tranh
(ảnh) & trả lời các câu
hỏi
- Đại diện nhóm báo
cáo
Bản đồ
Tranh
(ảnh)
7 phút
3 phút
1 phút
GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta
tươi đẹp như ngày hôm nay, ông

cha ta đã trải qua hang ngàn năm
dựng nước và giữ nước . Em nào
có thể kể một sự kiện chứng minh
điều đó ?
GV kết luận
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn HS cách học
 Củng cố
- GV yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi trong SGK
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Làm quen với
bản đồ
HS phát biểu ý kiến
Các ghi nhận, lưu ý:








Ngày: Tuần:
Môn: Đòa lí
BÀI: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ.
- Bước đầu nhận biết được các kí hiệu của một số đối tượng đòa lí thể hiện trên

bản đồ
2.Kó năng:
- HS nêu được đònh nghóa đơn giản về bản đồ
3.Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu môn Đòa lí.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
8 phút
8 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Môn lòch sử và đòa

- Yêu cầu HS trình bày lại và
xác đònh trên bản đồ hành chính
Việt Nam vò trí tỉnh, thành phố mà
em đang sống.
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV treo các loại bản đồ lên
bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn
đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt

Nam…)
- GV yêu cầu HS đọc tên các
bản đồ treo trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu phạm vi
lãnh thổ được thể hiện trên mỗi
bản đồ.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.
- GV kết luận: Bản đồ là hình
vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn
bộ bề mặt của Trái Đất theo một
tỉ lệ nhất đònh.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- HS quan sát hình 1 và hình 2,
rồi chỉ vò trí của hồ Hoàn Kiếm và
đền Ngọc Sơn trên từng hình.
- Muốn vẽ bản đồ, chúng ta
thường phải làm như thế nào?
- HS lên bảng trình
bày
- HS nhận xét
- HS quan sát
- HS đọc tên các bản
đồ treo trên bảng
- HS trả lời
- Bản đồ thế giới thể
hiện toàn bộ bề mặt
Trái Đất, bản đồ châu
lục thể hiện một bộ
phận lớn của bề mặt

Trái Đất – các châu lục,
bản đồ Việt Nam thể
hiện một bộ phận nhỏ
hơn của bề mặt Trái Đất
– nước Việt Nam.
- HS quan sát hình 1, 2
rồi chỉ vò trí của Hồ
Gươm & đền Ngọc Sơn
theo từng tranh.
- Đại diện HS trả lời
Bản đồ
Các loại
bản đồ
SGK
8 phút
4 phút
- Tại sao cùng vẽ về Việt Nam
mà bản đồ hình 3 trong SGK lại
nhỏ hơn bản đồ Đòa lý Việt Nam
treo tường?
- GV giúp HS sửa chữa để hoàn
thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
GV yêu cầu các nhóm đọc SGK,
quan sát bản đồ trên bảng & thảo
luận theo các gợi ý sau:
- Tên của bản đồ Cho ta biết
điều gì?
- Hoàn thiện bảng
- Trên bản đồ, người ta thường

quy đònh các hướng Bắc, Nam,
Đông, Tây như thế nào?
- Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên
bản đồ tự nhiên Việt Nam?
- Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều
gì?
- Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 & cho
biết 1 cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu m trên thực tế?
- Bảng chú giải ở hình 3 có
những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ
được dùng để làm gì?
- GV giải thích thêm cho HS: tỉ
lệ bản đồ thường được biểu diễn
dưới dạng tỉ số, là một phân số
luôn có tử số là 1. Mẫu số càng
lớn thì tỉ lệ càng nhỏ & ngược lại.
- GV kết luận: Một số yếu tố
của bản đồ mà các em vừa tìm
hiểu đó là tên của bản đồ, phương
hướng, tỉ lệ & kí hiệu bản đồ.
Hoạt động 4: Thực hành vẽ một
số kí hiệu bản đồ.
trước lớp
- HS đọc SGK, quan
sát bản đồ trên bảng &
thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm
lên trình bày kết quả
làm việc của nhóm

trước lớp
- Các nhóm khác bổ
sung & hoàn thiện
- HS quan sát bảng
chú giải ở hình 3 & một
số bản đồ khác & vẽ kí
hiệu của một số đối
tượng đòa lí như: đường
biên giới quốc gia, núi,
sông, thành phố, thủ đô…
- 2 em thi đố cùng
nhau: 1 em vẽ kí hiệu, 1
em nói kí hiệu đó thể
3 phút
1 phút
 Củng cố
- Bản đồ là gì? Kể tên một số
yếu tố của bản đồ?
- Bản đồ được dùng để làm gì?
- Lưu ý: ở một số bài có sử dụg
từ “ lược đồ”. So với bản đồ thì
tính chính xác của lược đồ đã
giảm đi, các yếu tố nội dung và
yếu tố toán học chhưa thật đầy đủ.
Vì vậy, không sử dụng lược đồ để
đo, tính khoảng cách ma chỉ dùng
để nhận biết vò trí tương đối của
một số đối tượng lòch sử hoặc đòa
lý với một vài đặc điểm của
chúng.

 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Cách sử dụng bản
đồ.
hiện cái gì
Các ghi nhận, lưu ý:


















Ngày: Tuần:
Môn: Đòa lí
BÀI: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (t.t)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết cách sử dụng bản đồ như thế nào cho đúng
2.Kó năng:

HS biết:
- Nêu được trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác đònh được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước
thông thường.
- Tìm một số đối tượng đòa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
3.Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu môn Đòa lí.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
7 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Bản đồ
- Bản đồ là gì?
- Kể một số yếu tố của bản đồ?
- Bản đồ thể hiện những đối
tượng nào?
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Dựa vào bảng chú giải ở hình 3
(bài 2) để đọc các kí hiệu của một

số đối tượng đòa lí.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS dựa vào kiến
thức của bài trước trả lời
các câu hỏi
- Đại diện một số HS
trả lời các câu hỏi trên
SGK
Các loại
bản đồ
8 phút
8 phút
3 phút
1 phút
- Chỉ đường biên giới phần đất
liền của Việt Nam với các nước
láng giềng trên hình 3 (bài 2) &
giải thích vì sao lại biết đó là
đường biên giới quốc gia.
- GV giúp HS nêu các bước sử
dụng bản đồ
Hoạt động 2: Thực hành theo
nhóm
- GV hoàn thiện câu trả lời của
các nhóm
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ hành chính Việt
Nam lên bảng
- Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú

ý hướng dẫn HS cách chỉ. Ví dụ:
chỉ một khu vực thì phải khoanh
kín theo ranh giới của khu vực; chỉ
một đòa điểm (thành phố) thì phải
chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào
chữ ghi bên cạnh; chỉ một dòng
sông phải đi từ đầu nguồn xuống
cuối nguồn.
 Củng cố
- GV yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi trong SGK
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Dãy núi Hoàng
Liên Sơn
& chỉ đường biên giới
của Việt Nam trên bản
đồ treo tường
- Các bước sử dụng
bản đồ:
+ Đọc tên bản đồ để
biết bản đồ đó thể hiện
nội dung gì.
+ Xem bảng chú giải để
biết kí hiệu đối tượng
đòa lí cần tìm
+ Tìm đối tượng trên
bản đồ dựa vào kí hiệu
- HS trong nhóm lần
lượt làm các bài tập a, b,
c

- Đại diện nhóm trình
bày trước lớp kết quả
làm việc của nhóm.
- HS các nhóm khác
sửa chữa, bổ sung cho
đầy đủ & chính xác.
- Một HS đọc tên bản
đồ & chỉ các hướng Bắc,
Nam, Đông, Tây trên
bản đồ
- Một HS lên chỉ vò trí
của tỉnh (thành phố)
mình đang sống trên bản
đồ.
- Một HS lên chỉ tỉnh
(thành phố) giáp với
tỉnh (thành phố) của
mình.
Các ghi nhận, lưu ý:


Ngày: Tuần: 2
Môn: Đòa lí
BÀI: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao & đồ sộ nhất Việt Nam.
- HS biết ở dãy núi Hoàng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm
2.Kó năng:
- HS chỉ được trên lược đồ & bản đồ Việt Nam vò trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn.

- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vò trí, đòa hình, khí
hậu)
- Mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng.
- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến
thức.
3.Thái độ:
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
7 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Làm quen với bản đồ
(t.t)
- Nêu các bước sử dụng bản đồ?
- Hãy tìm vò trí của thành phố
của em trên bản đồ Việt Nam?
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vò
trí của dãy Hoàng Liên Sơn.

- Kể tên những dãy núi chính ở
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS dựa vào kí hiệu
để tìm vò trí của dãy núi
Hoàng Liên Sơn ở lược
đồ hình 1.
- HS dựa vào kênh
Lược đồ
hình 1,
SGK
8 phút
8 phút
3 phút
phía bắc của nước ta (Bắc Bộ)?
- Trong những dãy núi đó, dãy
núi nào dài nhất?
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở
phía nào của sông Hồng & sông
Đà?
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài
bao nhiêu km? rộng bao nhiêu
km?
- Đỉnh núi, sườn & thung lũng ở
dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế
nào?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn
chỉnh phần trình bày.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Dựa vào lược đồ hình 1, hãy chỉ

đỉnh núi Phan-xi-păng & cho biết
độ cao của nó.
- Quan sát hình 2 (hoặc tranh ảnh
về đỉnh núi Phan-xi-păng), mô tả
đỉnh núi Phan-xi-păng .
- GV giúp HS hoàn chỉnh phần
trình bày.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thầm mục
2 trong SGK & cho biết khí hậu ở
vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như
thế nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn
thiện câu trả lời
- GV gọi 1 HS lên chỉ vò trí của
Sa Pa trên bản đồ đòa lí tự nhiên
Việt Nam treo tường.
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.
- GV tổng kết: Sa Pa có khí hậu
mát mẻ quanh năm, phong cảnh
đẹp nên đã trở thành một nơi du
lòch, nghỉ mát lí tưởng của vùng
núi phía Bắc.
 Củng cố
- GV yêu cầu HS trình bày lại
những đặc điểm tiêu biểu về vò trí,
đòa hình & khí hậu của dãy Hoàng
Liên Sơn.
hình & kênh chữ ở trong

SGK để trả lời các câu
hỏi.
- HS trình bày kết quả
làm việc trước lớp.
- HS chỉ trên bản đồ
Việt Nam vò trí dãy núi
Hoàng Liên Sơn & mô
tả dãy núi Hoàng Liên
Sơn (vò trí, chiều dài, độ
cao, đỉnh, sườn & thung
lũng của dãy núi Hoàng
Liên Sơn
- HS làm việc trong
nhóm theo các gợi ý
- Đại diện nhóm trình
bày kết quả làm việc
trước lớp.
- HS các nhóm nhận
xét, bổ sung.
- Khí hậu lạnh quanh
năm
- HS lên chỉ vò trí của
Sa Pa trên bản đồ Việt
Nam.
- HS trả lời các câu
hỏi ở mục 2
- HS trình bày lại
những đặc điểm tiêu
biểu về vò trí, đòa hình &
khí hậu của dãy núi

Hoàng Liên Sơn.
Lược đồ
hình 1
Tranh
ảnh về
dãy núi
Hoàng
Liên
Sơn
Bản đồ
đòa lí
Việt
Nam
1 phút
- GV cho HS xem một số tranh
ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn &
giới thiệu thêm về dãy núi Hoàng
Liên Sơn: Tên của dãy núi được
lấy theo tên của cây thuốc quý
mọc phổ biến ở vùng này là
Hoàng Liên. Đây là dãy núi cao
nhất Việt Nam & Đông Dương
(gồm Việt Nam, Lào,
Campuchia).
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn.
Các ghi nhận, lưu ý:





















Tuần: 3
Môn: Đòa lí
BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở
HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết vùng núi Hoàng Liên Sơn là nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
- HS biết bản làng với nhà sàn; chợ phiên, lễ hội, trang phục của người dân tộc.
2.Kó năng:
HS biết:
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ
hội của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.

- Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ đòa lí giữa thiên nhiên & sinh hoạt của con người ở vùng
núi Hoàng Liên Sơn.
3.Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở vùng núi Hoàng
Liên Sơn.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn
- Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Dãy núi Hoàng Liên
Sơn
- Hãy chỉ vò trí của dãy núi
Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự
nhiên Việt Nam & cho biết nó có
đặc điểm gì?
- Khí hậu ở vùng núi cao Hoàng
Liên Sơn như thế nào?
- Chỉ và đọc tên những dãy núi
khác trên bản đồ đòa lí tự nhiên
- HS trả lời
- HS nhận xét

8 phút
8 phút
8 phút
Việt Nam.
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- Dân cư ở vùng núi Hoàng Liên
Sơn đông đúc hơn hay thưa thớt
hơn so với vùng đồng bằng?
- Kể tên các dân tộc ít người ở
vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Xếp thứ tự các dân tộc (Dao,
Thái, Mông) theo đòa bàn cư trú từ
nơi thấp đến nơi cao.
- Người dân ở khu vực núi cao
thường đi lại bằng phương tiện gì?
Vì sao?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Bản làng thường nằm ở đâu? (ở
sườn núi hoặc thung lũng)
- Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
- Vì sao một số dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn sống ở nhà sàn?
- Nhà sàn được làm bằng vật liệu
gì?
- Hiện nay nhà sàn ở vùng núi đã

có gì thay đổi so với trước đây?
(nhiều nơi có nhà sàn mái lợp
ngói,…)
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Làm việc theo
nhóm
- Nêu những hoạt động trong chợ
phiên?
- Kể tên một số hàng hoá bán ở
chợ? Tại sao chợ lại bán nhiều
hàng hoá này? (dựa vào hình 3)
- Kể tên một số lễ hội của các
dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
- Lễ hội của các dân tộc ở vùng
núi Hoàng Liên Sơn được tổ chức
vào mùa nào? Trong lễ hội có
những hoạt động gì?
- Nhận xét trang phục truyền
thống của các dân tộc trong hình
- HS dựa vào mục 1
SGK trả lời kết quả
trước lớp
- HS hoạt động nhóm
(dựa vào mục 2 SGK,
tranh ảnh về bản làng ,
nhà sàn và vốn hiểu biết
để trả lời câu hỏi)
- Đại diện nhóm trình
bày kết quả làm việc

trước lớp
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình
bày kết quả làm việc
trước lớp
SGK
Tranh
ảnh về
nhà sàn,
trang
phục, lễ
hội, sinh
hoạt của
một số
dân tộc
ở vùng
núi
Hoàng
Liên
Sơn
3 phút
1 phút
3, 4, 5
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.
 Củng cố
- GV yêu cầu HS trình bày lại
những đặc điểm tiêu biểu về dân
cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội…
của một số dân tộc vùng núi

Hoàng Liên Sơn.
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Hoạt động sản
xuất của người dân ở vùng núi
Hoàng Liên Sơn
- HS trình bày lại
những đặc điểm tiêu
biểu về dân cư, sinh
hoạt, trang phục, lễ hội…
của một số dân tộc vùng
núi Hoàng Liên Sơn.
- Các nhóm HS trao đổi
tranh ảnh cho nhau xem
Các ghi nhận, lưu ý:





















Ngày: Tuần:
Môn: Đòa lí
BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết ruộng bậc thang & một số nghề thủ công ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Khai thác khoáng sản ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
2.Kó năng:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở
vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Biết dựa vào hình vẽ nêu được qui trình sản xuất phân lân.
- Xác lập được mối quan hệ đòa lí giữa thiên nhiên & hoạt động sản xuất của con
người.
3.Thái độ:
- Yêu quý lao động
- Bảo vệ tài nguyên môi trường.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản
- Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

1 phút
5 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Một số dân tộc ở vùng
núi Hoàng Liên Sơn
- Kể tên một số dân tộc ít người
ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
- Mô tả nhà sàn & giải thích tại
sao người dân ở vùng núi Hoàng
Liên Sơn thường làm nhà sàn để
ở?
- Người dân ở vùng núi cao
thường đi lại & chuyên chở bằng
- HS trả lời
- HS nhận xét
8 phút
8 phút
8 phút
phương tiện gì? Tại sao?
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn
thường trồng những cây gì?
đâu?
- GV yêu cầu HS tìm vò trí của
đòa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ
tự nhiên Việt Nam.
- Ruộng bậc thang thường được

làm ở đâu?
- Tại sao phải làm ruộng bậc
thang?
- Người dân ở vùng núi Hoàng
Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc
thang?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Kể tên một số sản phẩm thủ
công nổi tiếng của một số dân tộc
ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Nhận xét về màu sắc của hàng
thổ cẩm.
- Hàng thổ cẩm thường được
dùng để làm gì ?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
- Kể tên một số khoáng sản có ở
Hoàng Liên Sơn?
- Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn,
hiện nay khoáng sản nào được
khai thác nhiều nhất?
- Mô tả qui trình sản xuất ra phân
lân.
- Tại sao chúng ta phải bảo vệ,
gìn giữ & khai thác khoáng sản
- HS dưa vào kênh chữ
ở mục 1 trả lời câu hỏi
- HS tìm vò trí của đòa
điểm ghi ở hình 1 trên

bản đồ tự nhiên của
Việt Nam
- HS quan sát hình 1 &
trả lời các câu hỏi
- sườn núi
- Giúp cho việc lưu
giữ nước, chống xói
mòn.
- HS dựa vào tranh
ảnh, vốn hiểu biết thảo
luận trong nhóm theo
các gợi ý
- Đại diện nhóm báo
cáo
- HS bổ sung, nhận
xét
- HS quan sát hình 3,
đọc mục 3, trả lời các
câu hỏi
- Quặng a-pa-tit được
khai thác ở mỏ, sau đó
được chuyển đến nhà
máy a-pa-tit để làm giàu
quặng (loại bỏ bớt đất
đá), quặng được làm
giàu đạt tiêu chuẩn sẽ
được đưa vào nhà máy
sản xuất phân lân để
sản xuất ra phân lân
phục vụ nông nghiệp

Bản đồ
Tranh
ảnh một
số mặt
hàng thủ
công,
mỹ nghệ

3 phút
1 phút
hợp lí?
- Ngoài khai thác khoáng sản,
người dân miền núi còn khai thác
gì?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.
 Củng cố
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn
làm những nghề gì? Nghề nào là
nghề chính?
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Trung du Bắc Bộ.
- Khai thác gỗ, mây nứa
để làm nhà, đồ dùng,…;
măng, mộc nhó, nấm
hương để làm thức ăn;
quế, sa nhân để làm
thuốc chữa bệnh.
- Người dân ở Hoàng
Liên Sơn làm nghề

nông, thủ công, khai
thác khoáng sản, trong
đó nghề nông là chủ
yếu.
Các ghi nhận, lưu ý:


















Ngày: Tuần:
Môn: Đòa lí
BÀI: TRUNG DU BẮC BỘ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết vùng trung du Bắc Bộ là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
- Biết các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra chè.

- Nêu được qui trình chế biến chè
2.Kó năng:
- Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.
- Xác lập được mối quan hệ đòa lí giữa thiên nhiên & hoạt động sản xuất của con
người ở vùng trung du Bắc Bộ.
- Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
3.Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ rừng & trồng rừng.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Hoạt động sản xuất của
người dân ở vùng núi Hoàng Liên
Sơn
- Người dân ở vùng núi Hoàng
Liên Sơn làm những nghề gì?
Nghề nào là nghề chính?
- Kể tên một số sản phẩm thủ
công nổi tiếng ở vùng núi Hoàng
Liên Sơn.
- GV nhận xét

- HS trả lời
- HS nhận xét
8 phút
8 phút
8 phút
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- Vùng trung du là vùng núi,
vùng đồi hay đồng bằng?
- Các đồi ở đây như thế nào
(nhận xét về đỉnh, sườn, cách sắp
xếp các đồi)?
- Mô tả bằng lời hoặc vẽ sơ lược
vùng trung du.
- Nêu những nét riêng biệt của
vùng trung du Bắc Bộ?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn
thiện câu trả lời
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho
việc trồng những loại cây gì
- Tại sao ở vùng trung du Bắc Bộ
lại thích hợp cho việc trồng chè &
cây ăn quả?
- H1 và H2 cho biết những cây
trồng nào có ở Thái Nguyên và
Bắc Giang
- Quan sát hình 1 & chỉ vò trí của
Thái Nguyên trên bản đồ hành

chính Việt Nam
- Em biết gì về chè của Thái
Nguyên?
- Chè ở đây được trồng để làm
gì?
- Trong những năm gần đây,ở
trung du Bắc Bộ đã xuất hiện
trang trại chuyên trồng loại cây
gì?
- Quan sát hình 3 và nêu qui trình
chế biến chè?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV cho HS quan sát ảnh đồi
trọc
- Vì sao vùng trung du Bắc Bộ
nhiều nơi đất trống, đồi trọc ?
- Để khắc phục tình trạng này,
người dân nơi đây đã trồng những
loại cây gì?
- Dựa vào bảng số liệu, nhận xét
- HS đọc mục 1, quan
sát tranh ảnh vùng trung
du Bắc Bộ & trả lời các
câu hỏi
- Một vài HS trả lời
- HS chỉ trên bản đồ
hành chính Việt Nam
các tỉnh Thái Nguyên,

Bắc Giang, Phú Thọ,
Vónh Phúc…- những tỉnh
có vùng đồi núi trung
du.
- HS thảo luận trong
nhóm theo các câu hỏi
gợi ý.
- Đại diện nhóm HS
trình bày
- HS quan sát
- Vì rừng bò khai thác
cạn kiệt do đốt phá rừng
làm nương rẫy để trồng
trọt & khai thác gỗ bừa
Tranh
ảnh
Bản đồ
SGK
3 phút
1 phút
về diện tích rừng trồng mới ở Phú
Thọ trong những năm gần đây?
- GV liên hệ thực tế để giáo dục
HS ý thức bảo vệ rừng & tham gia
trồng cây.
 Củng cố
- GV trình bày tổng hợp về
những đặc điểm tiêu biểu của
vùng trung du Bắc Bộ.
 Dặn dò:

- Chuẩn bò bài: Tây Nguyên
bãi.
-
Các ghi nhận, lưu ý:























Tuần:
Môn: Đòa lí
BÀI: TÂY NGUYÊN

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết Tây Nguyên là xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
- HS biết Tây Nguyên là vùng đất có hai mùa mưa & khô rõ rệt.
2.Kó năng:
- HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vò trí của khu vực Tây Nguyên & các cao
nguyên.
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vò trí, đòa hình, khí hậu).
- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến
thức.
3.Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu các vùng đất của dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh & tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
8 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Trung du Bắc Bộ
- Mô tả vùng trung du Bắc Bộ?
- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho
việc trồng những loại cây gì?
- Nêu tác dụng của việc trồng
rừng ở vùng trung du Bắc Bộ?

- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV chỉ trên bản đồ đòa lí tự
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS chỉ vò trí của các Bản đồ
8 phút
nhiên Việt Nam vò trí của khu vực
Tây Nguyên vá nói: Tây Nguyên
là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các
cao nguyên xếp tầng cao thấp
khác nhau
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ
trên bản đồ đòa lí tự nhiên Việt
Nam và đọc tên các cao nguyên
theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát
cho mỗi nhóm một số tranh ảnh &
tư liệu về một cao nguyên
- Yêu cầu thảo luận: trình bày
một số đặc điểm tiêu bểu của cao
nguyên ( mà nhóm được phân
công tìm hiểu)
- Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc.
- Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum.
- Nhóm 3: cao nguyên Di Linh.
cao nguyên trên lược đồ

hình 1 trong SGK và đọc
tên các cao nguyên
(theo thứ tự từ Bắc
xuống Nam)
- HS lên bảng chỉ bản
đồ tự nhiên Việt Nam &
đọc tên các cao nguyên
(theo thứ tự từ Bắc
xuống Nam)
- Nhóm 1: Cao nguyên
Đắc Lắc là cao nguyên
thấp nhất trong các cao
nguyên ở Tây Nguyên,
bề mặt khá bằng phẳng,
nhiều sông suối & đồng
cỏ. Đây là nơi đất đai
phì nhiêu nhất, đông
dân nhất ở Tây Nguyên.
- Nhóm 2: Cao nguyên
Kon Tum là một cao
nguyên rộng lớn. Bề
mặt cao nguyên khá
bằng phẳng, có chỗ
giống như đồng bằng.
Trước đây, toàn vùng
được phủ đầy rừng rậm
nhiệt đới nhưng hiện
nay rừng còn rất ít, thực
vật chủ yếu là các loại
cỏ .

- Nhóm 3: Cao nguyên
Di Linh gồm những đồi
lượn sóng dọc theo
những dòng sông. Bề
mặt cao nguyên tương
đối bằng phẳng được
phủ bởi một lớp đất đỏ
ba-dan dày, tuy không
SGK
Hình
ảnh về
các cao
nguyên
ở Tây
Nguyên
8 phút
3 phút
1 phút
- Nhóm 4: cao nguyên Lâm
Viên.
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn
thiện phần trình bày.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa
vào những tháng nào? Mùa khô
vào những tháng nào?
- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy
mùa? Là những mủa nào?
- Mô tả cảnh mủa mưa và mủa
khô ở Tây Nguyên

- GV sửa chữa & giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.
 Củng cố
- GV yêu cầu HS trình bày lại
những đặc điểm tiêu biểu về vò trí,
đòa hình & khí hậu của Tây
Nguyên
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Một số dân tộc ở
Tây Nguyên
phì nhiêu bằng ở cao
nguyên Đắc Lắc. Mùa
khô ở đây không khắc
nghiệt lắm, vẫn có mưa
đều đặn ngay trong
những tháng hạn nhất
nên cao nguyên lúc nào
cũng có màu xanh.
- Nhóm 4: Cao nguyên
Lâm Viên có đòa hình
phức tạp, nhiều núi cao,
thung lũng sâu; sông,
suối có nhiều thác
ghềnh. Cao nguyên có
khí hậu mát quanh năm
nên đây là nơi có nhiều
rừng thông nhất Tây
Nguyên.
- HS dựa vào mục 2 &
bảng số liệu ở mục 2,

từng HS trả lời các câu
hỏi.
- HS mô tả cảnh mùa
mưa & mùa khô ở Tây
Nguyên.
Các ghi nhận, lưu ý:







Ngày: Tuần:
Môn: Đòa lí
BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết Tây Nguyên là nơi tập trung nhiều dân tộc.
- HS biết Tây Nguyên là nơi có bản làng với nhà rông; biết một số trang phục &
lễ
hội của các dân tộc
2.Kó năng:
- Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang
phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.
3.Thái độ:
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên & có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá

của các dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của
Tây Nguyên
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Tây Nguyên
- Tây Nguyên có những cao
nguyên nào? Chỉ vò trí các cao
nguyên trên bản đồ Việt Nam?
- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy
mùa? Đó là những mùa nào?
- Chỉ & nêu tên những cao
- HS trả lời
- HS nhận xét
8 phút
8 phút
8 phút
nguyên khác của nước ta trên bản
đồ tự nhiên Việt Nam?
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân

- Kể tên một số dân tộc sống ở
Tây Nguyên?
- Trong các dân tộc kể trên,
những dân tộc nào sống lâu đời ở
Tây Nguyên?
- Những dân tộc nào từ nơi khác
đến ?
- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có
những đặc điểm gì riêng biệt?
(tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)
- Để Tây Nguyên ngày càng giàu
đẹp , nhà nước cùng các dân tộc ở
đây đã và đang làm gì?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn
thiện phần trả lời.
- GV kết luận: Tây Nguyên tuy
có nhiều dân tộc cùng chung sống
nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất
nước ta.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Mỗi buôn ở Tây Nguyên
thường có ngôi nhà gì đăc biệt ?
- Nhà rông được dùng để làm gì?
Hãy mô tả về nhà rông? (nhà to
hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì?
Mái nhà cao hay thấp?)
- Sự to đẹp của nhà rông biểu
hện cho điều gì?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn
thiện phần trình bày.

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
đôi
- Người dân ở Tây Nguyên nam ,
nữ thường mặc như thế nào?
- Nhận xét về trang phục truyền
thống của các dân tộc trong hình
1,2, 3.
- Lễ hội ở Tây Nguyên thường
được tổ chức khi nào?
- Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở
Tây Nguyên?
- HS kể
- HS đọc mục 1 để trả
lời các câu hỏi.
- Vài HS trả lời câu
hỏi trước lớp.
- Các nhóm dựa vào
mục 2 trong SGK &
tranh ảnh về nhà ở,
buôn làng, nhà rông của
các dân tộc ở Tây
Nguyên để thảo luận
theo gợi ý của GV
- Đại diện nhóm báo
cáo kết quả làm việc
trước lớp
- Các nhóm dựa vào
mục 3 trong SGK &
tranh ảnh về trang phục,
lễ hội & nhạc cụ của

các dân tộc ở Tây
Nguyên để thảo luận
theo các gợi ý.
- Đại diện nhóm báo
cáo kết quả làm việc
trước lớp
SGK
Tranh
ảnh về
nhà
rông,
buôn
làng
Tranh
ảnh về
các
trang
phục, lễ
hội
3 phút
1 phút
- Người dân ở Tây Nguyên
thường làm gì trong lễ hội?
- Người dân ở Tây Nguyên sử
dụng những loại nhạc cụ độc đáo
nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn
thiện phần trình bày.
 Củng cố
- GV yêu cầu HS trình bày tóm

tắt lại những đặc điểm tiêu biểu
về dân cư, buôn làng & sinh hoạt
của người dân ở Tây Nguyên.
 Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Hoạt động sản
xuất của người dân ở Tây
Nguyên.
Các ghi nhận, lưu ý:

















×