Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 cả năm_CKTKN_Bộ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.26 KB, 85 trang )

Gi¸o ¸n líp 2
TỰ NHIÊN XÃ HỘI

CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
A- MỤC TIÊU:
-Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ( nêu được sự phối hợp cử
động của cơ và xương).
-Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể( nêu tên và chỉ
được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình).
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh vẽ cơ quan vận động.
- HS:SGK.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I- Ổn định:
II- Kiểm tra:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét.
III- Bài mới:
1- Khởi động:
- GV hướng dẫn HS múa theo bài hát.
- GV nói: Các em đã vừa hát vừa múa.
vậy để giúp các em biết được tại sao có
thể múa hát được thì bài học hôm nay sẽ
giúp các em hiểu rõ điều đó qua bài: Cơ
quan vận động.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2- Hoạt động 1: làm một số cử động.
* Mục tiêu: HS biết được bộ phận nào
của cơ thể phải cử động khi thực hiện
một số động tác như: giơ tay, quay cổ,


nghiêng đầu, cúi gấp mình.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS mở SGK xem hình 1,
2, 3, 4.
Hỏi: Các em có thích làm động tác
giống như bạn nhỏ trong hình không?
- GV chia lớp thành hai nhóm:
+ Nhóm 1: Quan sát hình 1 và hình 2.
+ Nhóm 2: Quan sát hình 3 và hình
4.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi mỗi nhóm lên thực hiện động tác:
giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập
người (mình)
- Hát.
- HS để đồ dùng lên bàn.
- HS làm theo GV.
- HS nhắc lại.
- HS mở SGK xem hình.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát.
- HS nhìn SGK đọc.
- Mỗi nhóm lên thực hiện động tác
NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng
Gi¸o ¸n líp 2
- Cả lớp theo dõi, nhận xét nhóm nào
làm đúng đều.
- GV theo dõi nhận xét tuyên dương.
+ Bước 2:

- GV: ccác em đã thực hiện theo nhóm.
Bây giờ cả lớp cùng thực hiện theo động
tác đó (động tác: giơ tay, quay cổ,
nghiêng người, cúi gập mình).
- GV theo dõi, nhận xét.
Hỏi: Trong các hoạt động các em vừa
làm, bộ phận nào của cơ thể cử động?
- GV kết luận: Để thực hiện được
những động tác trên thì mình, đầu, chân,
tay phải cử động.
3- Hoạt động 3: Quan sát để nhận biết
cơ quan vận động.
* Mục tiêu: Biết xương và cơ là các cơ
quan vận động của cơ thể.
- HS nêu được vai trò của xương và cơ.
* cách tiến hành:
+ Bước 1: Để các em nhận biết được
cơ quan vận động cô sẽ hướng dẫn các
em thực hành
- GV yêu cầu nắm bàn tay, cổ tay, cánh
tay của mình (GV vừa nói vừa làm mẫu)
- GV theo dõi, nhận xét, chốt ý đúng:
Dưới lớp da của cơ thểcó xương và bắp
thịt.
+ Bước 2: Các em hãy thực hiện cử
động theo cô (GV vừa nói vừa làm mẫu:
cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ).
- GV nói: Các em đã thực hiện cử động
trên. Vậy nhờ đâu mà các bộ phận đó cử
động được?

- GV theo dõi nhận xét và rút ra kết
luận
- Nhờ sự phối hợp của cơ và xương mà
cơ thể cử động được
+ Bước3: HS quan sát hình 5, hình 6
SGK (trang 5)
Hỏi: Chỉ và nói tên các cơ quan vận
động của cơ thể ?
- Cả lớp, GV theo dõi nhận xét
- GV kết luận: Xương và cơ là các cơ
quan vận động của cơ thể.
4- Hoạt động 3: Trò chơi: “Ta bảo”
- HS thực hiện theo nhóm.
- Đầu, mình, chân, tay.
- HS theo dõi.
- HS thực hành theo.
- HS phát biểu.
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe cách chơi.
NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng
Gi¸o ¸n líp 2
* Mục tiêu: HS hiểu được rằng hoạt
động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ
quan vận động phát triển tốt.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn cách chơi.
- GV: Cô nói tôi bảo” lắc đầu” thì các
em “ lắc đầu” tương tự” lắc mình, lắc
đùi, lắc tay, lắc cổ tay” thì các em thực

hiện.
- Nếu cô không nói: “ Tôi bảo” mà chỉ
nói lắc mình, bạn nào thực hiện thì sẽ
bị phạt
- GV hô khẩu hiệu cho cả lớp thực
hiện.
- GV theo dõi nhận xét, tuyên dương
những HS thực hiện đúng, phạt những
em thực hiện sai.
- Kết hợp giáo dục HS năng tập thể
dục, thể thao.
Hỏi: Các em có muốn cơ quan vận động
khỏe không?
Vậy muốn cơ quan vận động khỏe thì
chúng ta chăm chỉ tập thể dục và ham
thích vận động.
- Kết luận chung: Nhờ sự phối hợp hoạt
động của cơ và xương mà cơ thể cử động
được.
IV- Nhận xét:
- Nhận xét tiết học.
V-Dặn dò: - Dặn HS năng tập thể dục,
thể thao để cơ quan vận động phát triển
tốt.
- Xem trước bài: “Bộ xương”
- HS chơi trò chơi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng
Gi¸o ¸n líp 2

TUẦN 2 TIẾT 2
NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng
Gi¸o ¸n líp 2
BỘ XƯƠNG
A- MỤC TIÊU:
-Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu,
xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân:(biết tên các khớp xương
của cơ thể; biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn).
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh vẽ bộ xương và phiếu rời ghi tên 1 số xương, khớp xương.
- HS: SGK.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ: “Cơ quan vận
động”
- GV treo tranh minh họa (phóng to)
hình 5 và hình 6 ở SGK. Sau đó mời HS
lên chỉ và nói tên các cơ quan vận động
của cơ thể.
- Cả lớp, GV theo dõi nhận xét.
III-Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
Khởi động.
- GV hỏi: Em nào biết trong cơ thể có
những xương nào ?
- GV yêu cầu HS tự sờ nắn trên cơ thể
mình để nhận ra phần xương cứng bên
trong và nêu vai trò của xương đó.
- Để các em biết xương người gồm

những xương nào. Hôm nay cô hướng
dẫn các em học bài: Bộ xương.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2- Hoạt động1: Quan sát hình vẽ bộ
xương.
* Mục tiêu: Nhận biết và nói được tên
một số xương của cơ thể.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: làm việc theo nhóm.
- Mỗi bàn là 1 nhóm.
- Yêu cầu HS mở SGK trang 6 hình 1
và nói tên 1 số xương và khớp xương.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
+ Bước 2: sau khi HS đã quan sát
xong, GV cho cả lớp hoạt động.
- GV treo tranh vẽ bộ xương phóng to
trên bảng.
- Hát vui.
- HS chỉ vị trí nói tên.
- HS tự sờ nắn xương và phát biểu
trước lớp.
- HS nhắc lại.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS theo dõi, quan sát.

- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp theo dõi.
NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng
Gi¸o ¸n líp 2
- Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng.

+ HS1: Chỉ vào tranh vẽ nói tên xương,
khớp xương.
+ HS2: Gắn các phiếu rời tên xương
hoặc khớp xương tương ứng vào tranh vẽ
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV theo dõi, nhận xét tuyên dương.
- GV nêu câu hỏi thảo luận cho cả lớp.
- Các em đã biết các xương và khớp
xương của cơ thể.
- Vậy theo các em hình dạng và kích
thước của các xương có giống nhau
không?
- GV nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực,
cột sống và của các khớp xương như:
các khớp bả vai, khớp khủy tay, khớp đầu
gối.
- GV kết luận:
- Bộ xương của cơ thể gồm có rất nhiều
xương, khoảng 200 chiếc với kích thước
lớn nhỏ khác nhau, làm thành một khung
nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan
trọng như bộ não, tim, phổi nhờ có
xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển
của hệ thần kinh mà chúng ta cử động
được.
3- Hoạt động 2: Thảo luận về cách giữ
gìn, bảo vệ bộ xương.
* Mục tiêu: Hiểu được rằng cần đi
đứng, ngồi đúng tư thế và không mang,
xách vật nặng để cột sống không bị cong

vẹo.
* Cách tiến hành
+ Bước1: hoạt động theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK(2, 3)
đọc và trả lời câu hỏi dưới mỗi hình với
bạn.
- GV theo dõi, giúp đỡ và kiểm tra.
+ Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- GV hỏi:
+ Tại sao hằng ngày chúng ta phải
ngồi, đi, đứng, đúng tư thế?
+ Tại sao các em không nên mang
vác, xách vật nặng?
+ Chúng ta cần làm gì để xương phát
triển tốt?
- 2 HS thực hiện.
- HS suy nghĩ thảo luận, phát biểu ý kiến.

- Không giống nhau.
- HS theo dõi
- HS theo dõi.
- HS hoạt động theo từng cặp.

- Để không bị cong vẹo cột sống.
- Tránh bị cong vẹo cột sống.
- Đi đứng, ngồi đúng tư thế, không mang
xách vật nặng.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS theo dõi.
NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng

Gi¸o ¸n líp 2
- GV theo dõi, nhận xét.
* Liên hệ thực tế: Trong lớp chúng ta có
bạn nào ngồi không đúng tư thế?
- GV nhắc nhở những HS mang cặp
không đúng
- GV kết luận: Chúng ta đang ở
tuổilớn, xương còn mềm, nếu không ngỗi
học không ngay ngắn, ngồi ở bàn ghế
không phù hợp với khổ người, nếu phải
mang vác nặng hoặc mang xách không
đúng cách sẽ dẫn đến cong vẹo cột
sống. Muốn xương phát triển tốt chúng ta
cần có thói quen ngồi học ngay ngắn,
không mang vác nặng, đi học đeo cặp
trên hai vai
- Kết luận chung toàn bài.
- Bộ xương người gồm có xương đầu,
xương mặt, xương sườn, xương sống,
xương tay, xương chậu, xương chân và
các khớp xương như khớp bả vai, khớp
khủy tay, khớp đầu gối.
IV- Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những em học tốt.
V-Dặn dò: - Xem trước bài: “Hệ cơ”
-HS lắng nghe.
TUẦN 3 TIẾT 3
HỆ CƠ
A- MỤC TIÊU:

-Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính:cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng , cơ
bụng, cơ tay, cơ chân(biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động ).
NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng
Gi¸o ¸n líp 2
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh vẽ hệ cơ.
- HS: SGK.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ: “Bộ xương”
- GV treo tranh vẽ bộ xương phóng to
lên bảng.
- Gọi 2 HS lên chỉ vào tranh vẽ nói tên
xương, khớp xương
- Chúng ta cần làm gì để xương phát
triển tốt
- Cả lớp, GV theo dõi nhận xét, đánh
giá.
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- GV treo mô hình bộ xương.
- GV chỉ vào 1 hình - hỏi.
+ Hình dáng của chúng ta sẽ như thế
nào nếu dưới lớp da của cơ thể có bộ
xương?
+ Để cho các em thấy được ích lợi
của các cơ như thế nào? Đối với cơ thể
thì qua bài học: “Hệ cơ” các em sẽ rõ
điều đó.

- GV ghi tựa bài lên bảng.
2- Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ.
* Mục tiêu: nhận biết và gọi tê 1 số cơ
của cơ thể.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ
và trả lời câu hỏi SGK: “Chỉ và nói tên 1
số cơ của cơ thể”
- GV theo dõi, giúp đỡ.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV treo tranh vẽ hệ cơ lên bảng và
mời 1 số em xung phong lên bảng, vừa
chỉ vào hình vừa nói tên các cơ.
- Cả lớp, GV theo dõi, nhận xét sữa
chữa những ý kiến chưa đúng.
* GV kết luận: Trong cơ thể chúng ta có
rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ
thể làm cho mỗi người có một khuôn mặt
- Hát vui.
- 2 HS lên chỉ vào tranh nói tên xương,
khớp xương.

- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS mở SGK.
- Các nhóm làm việc theo cặp.
- HS lên vừa chỉ vào hình vừa nói tên
các cơ.
- HS lắng nghe.

NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng
Gi¸o ¸n líp 2
và hình dáng nhất định. Nhờ cơ bám vào
xương mà ta có thể thực hiện được mọi
cử động như: chạy, nhảy, ăn, uống, cười,
nói.
3- Hoạt động 2: Thực hànhvà duỗi tay.
* Mục tiêu: Biết được cơ có thể co và
duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể
cử động được.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc cá nhân và theo cặp
- các em hãy quan sát hình 2 SGK ( trang
9 ) làm động tác giống hình vẽ, đồng thời
quan sát, sờ nắn bắp và mô tả bắp cơ ở
cánh tay khi co. Sau đó lại duỗi tay ra và
tiếp tục quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ
khi duỗi xem nó thay đổi như thế nào so
với bắp cơ khi co.
- Cho HS thực hành và trao đổi trong
nhóm 2 người, về câu hỏi của GV.
+ Bước 2: làm việc cả lớp.
- Cho 1 số nhóm xung phong lên trình
diễn trước lớp, vừa làm động tác vừa nói
về sự thay đổi của cơ bắp khi tay co và
duỗi.
* GV kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn
và chắc hơn. Khi cơ duỗi (dẫn ra) cơ có
sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận
của cơ thể có thể cử động được.

4- Hoạt động 3: Thảo luận.
+ Làm gì để cơ được sắn chắc.
* Mục tiêu: biết được vận động và tập
luyện thể dục thường xuyên sẽ giúp cho
cơ thể được săn chắc.
* Cách tiến hành:
- Các em quan sát hình 3 trang 9 xem
bạn ấy đang làm gì?
Hỏi: Chúng ta nên làm gì để cơ được săn
chắc.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- cả lớp, GV nhận xét chốt ý.
+ Tập thể dục, thể thao.
+ Vận động hàng ngày.
+ Lao động vừa sức.
+ ăn uống đầy đủ.
- Gv nhận xét, tuyên dương những ý kiến
đúng.
HS quan sát thực hiện và mô tả bắp cơ
khi co và khi duỗi ra.
- HS lên trình diễn.
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- Tập thể dục.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS theo dõi.
NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng
Gi¸o ¸n líp 2
* GV kết luận: Để cơ được săn chắc các
em nên ăn uống đầy đủ, tập thể dục, rèn

luyện thân thể hàng ngày.
* Kết luận chung toàn bài.
- Hệ cơ gồm có cơ mặt, cơ ngực, cơ
tay, cơ chân.
- cơ có thể co vào và duỗi ra được nhờ
đó mà các bộ phận của cơ thể cử động
được.
IV- Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
V-Dặn dò: - Dặn HS về xem lại bài.
- Xem trước bài: “Làm gì để xương và
cơ phát triển tốt”.
- HS lắng nghe.
TUẦN 4 TIẾT 4
LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT
A- MỤC TIÊU:
-Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống
đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt(Giải thích tại sao không nên mang vác
vật quá nặng).
-Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để tránh cong vẹo cột sống.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng
Gi¸o ¸n líp 2
- GV: Phóng to các tranh trong SGK.
- HS: SGK.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ: “Hệ cơ”
- GV hỏi: Chúng ta nên làm gì để cơ

được săn chắc?
- GV treo tranh vẽ hệ cơ.
- Mời HS lên chỉ và nói tên một số cơ
của cơ thể
- Cả lớp, GV nhận xét.
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn trò chơi: “ Xem ai khéo”
* Mục tiêu: HS thấy được cần phải đi
và đứng đúng tư thế để không bị cong
vẹo cột sống.
* Cách chơi:
- HS xếp thành 2 hàng dọc ở giữa lớp
học. Mỗi em đội trên đầu một quyển vở
hoặc sách. Các hàng cùng đi quanh lớp
rồi về chỗ nhưng phải đi thật thẳng
người, giữ đầu và cổ thẳng sao cho
quyển sách trên đầu không bị rơi xuống.
- Sau khi chơi GV cho HS nhận xét khi
nào thì sách trên đầu bị rơi xuống.
- GV khen ngợi những em giữ được vở
hoặc sách không rơi xuống.
- GV nêu: Đây là một trong các bài tập
thể dục rèn tư thế đi, đứng đúng. Hôm
nay cô sẽ dạy các em bài: Làm gì để
xương và cơ phát triển tốt.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2- Hoạt động 1: Làm gì để xương và cơ
phát triển tốt.
* Mục tiêu:

- Nêu được việc cần làm để xương và
cơ phát triển tốt.
- Giải thích tại sao không nên mang
vác vật quá nặng.
* Cách tiến hành.
+ Bước1: làm việc theo cặp.
- Cho HS mở SGK trang 10, 11 quan
sát và trả lời các hình 1, 2, 3, 4 mỗi cặp 1
-Hát.
- HS trả lời.
- HS lên chỉ và nói tên một số cơ của cơ
thể.
- HS theo dõi.
- HS nghe GV phổ chiến cách chơi.
- Khi tư thế đầu, cổ hoặc mình không
thẳng.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát và trả lời.
- HS làm việc theo nhóm.
NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng
Gi¸o ¸n líp 2
hình.
- Gợi ý cho các nhóm làm việc.
- Hình 1: Vẽ 1 bạn trai đang làm gì?
- Hình này cho chúng ta biết muốn cơ
và xương phát triển cần ăn uống thế
nào?
- Hình 2: Bạn trong hình 2 ngồi đúng
hay sai tư thế? Vì sao cần ngồi học đúng
tư thế?

- Hình 3: vẽ hình gì?
- Hình 4, 5: bạn nào sách vật nặng?
- Tại sao ta không nên xách vật nặng?
+ Bước 2: làm việc cả lớp.
- GV mời đại diện 1 số cặp trình bày ý
kiến, các nhóm khác bổ sung.
- Sau mỗi nhóm trình bày GV chốt ý.
- Hình 1: khuyên ăn đầy đủ.
- Hình 2: Nên ngồi đúng tư thế.
- Hình 3: Nên bơi lội.
- Hình 4, 5: không nên xách quá nặng.
- Liên hệ thực tế với HS.
- GV cho HS thảo luận câu hỏi trong
SGK:
Nên và không nên làm gì để cơ và xương
phát triển tốt.
- GV nhắc nhở HS nên ăn uống đầy đủ,
lao động vừa sức và tập luyện thể dục thể
thao sẽ có lợi cho sức khỏe và giúp cho
cơ, xương phát triển tốt
3- Hoạt động 2.
- Trò chơi: “ Nhấc một vật”
* Mục tiêu:
- Biết được cách nhấc 1 vật sao cho
hợp lí để không bị đau lưng và không bị
cong vẹo cột sống.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV làm mẫu nhấc 1 vật như
(hình 6 trong SGK, trang 11 ) đồng thời
phổ biến cách chơi.

+ Bước 2: tổ chức cho HS chơi.
- Gọi vài HS lên nhấc mẫu. cả lớp quan
sát và góp ý.
- GV nhắc nhở là trò chơi này các em
phải dùng sức của 2 chân và tay không
dùng sức của cột sống.
- Chia lớp thành 2 đội mẫu: Đội mẫu
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS theo dõi.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát động tác mẫu.
- HS lên nhấc mẫu.
- Cả lớp quan sát và góp ý.
- HS xếp thành 2 hàng 10 em
NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng
Gi¸o ¸n líp 2
10 người. hai hàng đứng cách 2 vật nặng
để trước mặt khoảng cách bằng nhau
trước mỗi hàng dọc về một vạch ngang
HS đứng phía trước vạch .
- Khi GV hô “bắt đầu” thì 2 HS đứng
nhất chạy lên nhấc vật nặng về để ở vạch
chuẩn rồi chạy về cuối hàng tiếp theo là
2 HS đứng thứ 3 lại chạy lên nhấc vật
nặng mang về để ở vạch chuẩn rồi chạy
về cuối hàng” trò chơi” cứ thế tiếp diễn.
- Đội nào xong trước là đội thắng cuộc.
* Chú ý:
- Trò chơi dùng sức ở chân để co đầu

gối và đứng thẳng dậy, để nhấc vật.
Không đứng thẳng chân và không dùng
sức ở lưng sẽ bị đau.
- GV khen ngợi những em nhấc vật
đúng tư thế, khen đội có nhiều em làm
đúng, làm nhanh.
- Sau đó GV làm mẫu động tác đúng và
sai cho HS so sánh.
Hỏi: các em học được gì qua trò chơi
này?
Giáo dục HS: Cần ngồi, đi đứng đúng tư
thế, nên ăn uống đầy đủ, năng tập thể
dục để cơ và xương phát triển tốt.
* Kết luận chung toàn bài:
- Muốn cơ và xương phát triển tốt nên
ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức và tập
luyện thể dục thể thao.
IV- Củng cố:
- Nhận xét tiết học
V-Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài; “ Cơ quan tiêu hóa” .

- Phải biết dùng sức để nâng vật nặng.
- HS lắng nghe.
TUẦN 5 TIẾT 5 Ngày dạy: 24-09-
2009.
CƠ QUAN TIÊU HÓA
A- MỤC TIÊU:
-Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh
vẽ hoặc mô hình(phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá).

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phóng to tranh SGK. Hình ảnh về các loại thức ăn uống.
- HS: SGK.
NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng
Gi¸o ¸n líp 2
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ: “làm gì để xương và
cơ phát triển tốt”
- Hỏi: Làm thế nào để xương và cơ
phát triển tốt?
- Cả lớp, GV theo dõi nhận xét.
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: “Hướng dẫn trò
chơi” chế biến thức ăn’
- Trò chơi gồm 3 động tác: khi cô nói
nhập khẩu thì đưa tay phải lên miệng
(như động tác đưa thức ăn vào miệng)
“vận chuyển” tay trái để dưới cổ kéo
xuống ngực (thể hiện đường đi của thức
ăn). Chế biến 2 bàn tay để trước bụng
nhào trộn (thể hiện thức ăn được chế
biến ở dạ dày, ruột non).
- Tổ chức HS chơi: Lần đầu hô chậm,
sau nhanh dần và đảo thứ tự vừa hô vừa
làm động tác nhưng không làm đúng
động tác, sai phạt.
- Qua trò chơi biết được đường đi của

thức ăn.
- GV giới thiệu và ghi từa bài lên bảng.
2- Hoạt động 1:
- Nêu đường đi của thức ăn ở sơ đồ ống
tiêu hóa
* Mục tiêu: Nhận biết đường đi của
thức ăn trong ống tiêu hóa.
* Cách tiến hành:
- Làm việc theo cặp.
+ Cho HS quan sát hình 1, “Thảo
luận”. Thức ăn sau khi vào miệng được
nhai, nuốt rồi đi đâu ?”
- Làm việc cả lớp: treo hình 1 phóng to
lên bảng cho HS thi đua gắn tên các cơ
quan tiêu hóa.
- GV nhận xét và kết luận: Thức ăn vào
miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột
non và chế biến thành chất bổ dưỡng
thắm vào máu đi nuôi cơ thể chất bả đưa
xuống ruột già thải ra ngoài.
- Hát.
- Hs trả lời.
- HS lắng nghe.
- Nghe phổ biến cách chơi.
- HS nhắc lại.
- Từng cặp HS thảo luận.
- HS thi đua. Cả lớp theo dõi nhận xét.
NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng
Gi¸o ¸n líp 2
3- Hoạt động 2: Nhận xét cơ quamn

tiêu hóa trên sơ đồ.
* Mục tiêu: Nhận biết trên sơ đồ và nói
tên các cơ quan tiêu hóa.
* Cách tiến hành:
- GV vừa nói, vừa chỉ vào sơ đồ. Thức
ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ
dày, ruột non và thành chất bổ dưỡng đi
nuôi cơ thể. Quá trình tiêu hóa thức ăn
cần có sự tham gia của các dịch tiêu hóa.
Ví dụ: Nước bọt do tuyến nước bọt tiết
ra, mật do gan tiết ra, dịch tụy do tụy tiết
ra. Ngoài ra còn có các dịch tiêu hóa
khác. Nhìn sơ đồ ta thấy có gan, túi mật
(chứa mật và tụy)
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 và chỉ
tuyến nước bọt, gan, tụy, túi mật và kể
tên các cơ quan tiêu hóa.
* GV kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm
miệng thực quản, dạ dày, ruột non, ruột
già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước
bọt, gan, tụy.
4- hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào
hình
- Mục tiêu: Nhận biết và nhớ vị trí các
cơ quan tiêu hóa.
- Phát mỗi nhóm 1 bộ tranh câm hình
các cơ quan tiêu hóa và các phiếu rời ghi
tên các cơ quan tiêu hóa.
- Yêu cầu HS gắn chữ vào cạnh cơ
quan tiêu hóa tương ứng với tên và trình

bày sản phẩm của nhóm lên bảng
- GV theo dõi, nhận xét.
- GV rút ra kết luận. Cơ quan tiêu hóa
gồm miệng thực quản, dạ dày, ruột non,
ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa
như tuyến nước bọt, gan, tụy.
IV- Củng cố:
- Nhận xét tiết học
- Nêu gương những em học tốt, nhắc
nhở những em học chưa tốt.
V-Dặn dò: - Dặn HS về xem lại bài:”
Tiêu hóa thức ăn”
- HS quan sát chỉ bảng và kể tên.
- HS lắng nghe.
- HS nhận tranh.
- Nhóm hoạt động.
- HS theo dõi
- HS lắng nghe.
TUẦN 6 TIẾT 6 Ngày dạy:01-10-
2009.
NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng
Gi¸o ¸n líp 2
TIÊU HÓATHỨC ĂN
A- MỤC TIÊU:
-Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng,dạ daỳ, ruột non, ruột già,.
-Có ý thức ăn chậm, nhai kỹ(Giải thích vì sao cần ăn chậm nhai kỹ và không nên chạy
nhảy sau khi ăn no).
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phóng to tranh cơ quan tiêu hóa.
- HS: SGK.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ: “Cơ quan tiêu hoá”
- Hãy nêu đường đi của thức ăn ở sơ đồ
ống tiêu hóa.
- Cả lớp, GV theo dõi nhận xét.
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- GV hướng dẫn trò chơi chế biến thức
ăn
- GV hướng dẫn HS tiến hành chơi
như ở bài trước. Qua trò chơi các em
biết đường đi của thức ăn. Để biết thức
ăn được tiêu hóa ra sao. Hôm nay thầy
hướng dẫn các em học bài:” Tiêu hóa
thức ăn”.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2- Hoạt động 1: Thực hành thảo luận
sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng, dạ
dày.
* Mục tiêu: HS nói sơ lược về sự biến
đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
- Hướng dẫn HS thực hành theo cặp.
- GV phát bánh mì cho HS. Sau đó yêu
cầu HS nhai kĩ ở miệng1 miếng bánh mì
và thảo luận:
+ Vai trò của răng lưỡi và nước bọt
khi ta ăn vào dạ dày thức ăn được biến
đổi thành gì?

- Làm việc cả lớp, đại diện nhóm phát
biểu sự biến đổi thứcăn ở khoang miệng
và dạ dày.
- Gọi nhóm khác nhận xét.
* GV kết luận: Ở miệng, thức ăn được
nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm
- Hát.
- HS vừa nói vừa chỉ vào sơ đồ.

- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- Nhóm hoạt động thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày.


- Đại diện các nhóm nhận xét.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe.
NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng
Gi¸o ¸n líp 2
ướt và được nuốt xuống thực quản rồi
vào dạ dày. Ở dạ dày thức ăn tiếp tục
được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ
dày và một phần thức ăn được biến thành
chất bổ dưỡng.
3- Hoạt động 2: Thảo luận sự tiêu hóa
thức ăn ở ruột non và ruột già.
* Mục tiêu: HS nói sơ lược về sự biến
đổi thức ăn ở ruột non, ruột già.

- Làm việc theo cặp: Đọc thông tin ở
sách và thảo luận hình 3 và 4.
+ Vào đến ruột non, thức ăn tiếp tục
được biến đổi thành gì?
+ Phần chất bổ được đi đâu ? Để làm
gì?
+ Phần chất bả có trong thức ăn
được đưa đi đâu?
+ Ruột già có vai trò gì trong quá
trình tiêu hóa?
+ Tại sao cần đi đại tiện hàng ngày?
+ Làm việc cả lớp.
+ Đại diện nhóm trình bày phần thảo
luận, nhóm khác nhận xét.
- GV kết luận: vào đến ruột non, phần
lớn thức ăn được biến thành chất bổ
dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non
vào máu đi nuôi cơ thể. chất bả được đưa
xuống ruột già biến thành phân được đưa
ra ngoài.
Chúng ta cần được đại tiện mỗi ngày
để tránh bị táo bón.
4- Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã
học vào đời sống
* Mục tiêu: Hiểu ă chậm, nhai kĩ sẽ
giúp thức ăn tiêu hóa dễ dàng, chạy nhảy
sau khi ăn no có hại cho tiêu hóa.
- Yêu cầu HS thảo luận: Tại sao chúng
ta nên ăn chậm, nhai kĩ?
- Tại sao không nên chạy nhảy nô đùa

sau khi ăn no?
- Cả lớp, GV theo dõi nhận xét kết hợp
giáo dục HS nên ăn chậm nhai kĩ để cơ
quan tiêu hóa làm việc tốt, tránh chạy
nhảy nô đùa sau khi ăn có hại cho sự tiêu
hóa.
IV- Củng cố:
- Nhóm hoạt động.
- Đại diện trình bày, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận phát biểu.
- HS lắng nghe.

NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng
Giáo án lớp 2
- Nhn xột tit hc.
V-Dn dũ: - Dn HS v xem li bi.
- Xem trc bi: n ung y .
TUN 7 TIT 7 Ngy dy: 08-10-
2009.
Tự nhiên xã hội
Đ7: Ăn uống đầy đủ
I . Mục tiêu:
Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trờng tiểu học Tam Hng
Giáo án lớp 2
Bit n cht, ung nc s giỳp c th chúng ln v kho mnh (Bit c bui
sỏng nờn n nhiu,bui tra n ớt, khụng nờn b ba n).
II . Đồ dùng:
- GV: Su tm tranh thc n, ung nc, tranh minh ha SGK.
- HS: SGK.
III . Các hoạt động dạy và học

I- n nh:
II- Kim tra bi c: Tiờu húa thc n
- Hóy núi s lc v s bin i thc n
khoang ming, d dy, rut non, rut
gi.
- C lp, GV theo dừi, nhn xột.
- GV nhn xột kim tra bi c.
III- Bi mi:
1- Gii thiu bi: c khe mnh
hc tt thỡ vic n ung y rt quan
trng. Bi hc hụm nay s giỳp cỏc em bit
th no l n ung y
- GV ghi ta bi lờn bng.
2- Hot ng 1: Tho lun nhúm v cỏc
ba n, thc n hng ngy.
* Mc tiờu: HS k cỏc ba n, thc n
hng ngy. Bit n ung y .
- Lm vic nhúm nh, quan sỏt hỡnh 1, 2
v tr li.
+ Núi v ba n ca bn Hoa? Hng
ngy em n my ba? Mi ba n gỡ v
nhiu hay ớt? Cú n ung gỡ thờm? Thớch
n ung gỡ?
- Lm vic c lp: i din nhúm tr li
v dỏn tranh su tm c, nhúm khỏc
nhn xột
* GV cht li: Mi ngy ớt nht cn n 3
ba (sỏng, tra, ti) nờn n nhiu vo sỏng tra
cú sc hc, lm vic c ngy. Ngoi mún n
cn ung nc, mựa hố nhiu m hụi cn n

ung nhiu hn. Phi hp nhiu loi thc n t
ng vt (tht, cỏ, tụm, trng), t thc vt (rau
qu) n c c v s lng ( no) v cht
kng ( cht).
* Liờn h thc t: Cn ra tay sch trc
v sau khi n, khụng n ngt trc ba
n, sau khi n nờn sỳc ming, ung
nc.
- Hỏt.
- HS va núi va ch vo hỡnh.
- C lp theo dừi.
- HS lng nghe.
- HS nhc li.
- Nhúm hot ng.
- i din nhúm lờn trỡnh by. Cỏc
nhúm khỏc theo dừi.
Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trờng tiểu học Tam Hng
Hoạt động dạy Hoạt động học
Gi¸o ¸n líp 2
3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về ích
lợi ăn uống đầy đủ.
* Mục tiêu: Hiểu tại sao cần ăn uống đầy
đủ
- Làm việc cả lớp: HS nhắc lại kiến thức
bài: “Tiêu hóa thức ăn”.
- Thức ăn được biến đổi thế nào ở dạ dày
và ruột non?
- Những chất bổ từ thức ăn được đưa đi
đâu, làm gì?
* GV kết luận: Chúng ta cần ăn đủ các loại

thức ăn và ăn đủ lượng đủ nước để chúng biến
thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể. Nếu cơ thể bị
đói khát ta sẽ bị mệt, gầy làm việc học tập kém.
4- Hoạt động 3: Trò chơi “Đi chợ”
* Mục tiêu: Biết chọn thức ăn phù hợp có
lợi cho sức khỏe.
- Chia nhóm (4 HS)
HS1: là người bán hàng, 3 HS còn lại là
người đi chợ 3 buổi sáng, trưa, chiều và
ghi vào giấy những thức ăn buổi sáng giấy
vàng, buổi trưa giấy xanh, buổi chiều giấy
đỏ.
- Đại diện nhóm trình bày món ăn cho 3
buổi của nhóm mình.
- Lớp và GV nhận xét tuyên dương nhóm
chọn thức ăn đồ uống phù hợp, có lợi sức
khỏe. Để cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh
nên ăn đủ 3 bữa, uống đủ nước, ăn thêm
quả.
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS nên ăn đủ chất, uống đủ nước
và ăn thêm rau quả.
V . Dặn dò:
Xem trước bài:“Ăn uống sạch sẽ”

- HS nêu.
- HS theo dõi.
- Nghe phổ biến cách chơi và thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày.

- HS lắng nghe.
Tù nhiªn x· héi
§8: ¡n uèng s¹ch sÏ
I . Môc tiªu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như;ăn chậm nhai kỹ, không
uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ănvà sau khi đại, tiểu tiện(nêu được tác dụng các
việc cần làm).
NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng
Gi¸o ¸n líp 2
II . §å dïng:
- GV: Phóng to hình vẽ ở SGK (Trang 18, 19).
- HS: SGK.
III . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ: “Ăn uống đầy”
- GV nêu câu hỏi
+ Ăn uống đầy đủ có lợi gì?
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Để các em thấy đôi tay
sạch có ích lợi gì trong ăn uống. Hôm nay,
thầy dạy bài: “Ăn uống sạch sẽ”.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2- Hoạt động 1:
- Quan sát và thảo luận: “Phải làm gì để
ăn sạch”
* Mục tiêu: Biết được việc cần làm để ăn
sạch.
- GV hỏi:

+ Em nào nói được để ăn uống sạch sẽ,
chúng ta cần phải làm những gì?
- Yêu cầu HS quan sát từ hình 1 đến hình 5
và trả lời.
+ Rửa tay như thế nào là hợp vệ sinh?
+ Rửa quả như thế nào là đúng?
+ Bạn gái đang làm gì ? Việc đó có lợi
gì? Kể tên quả ăn cần gọt?
+ Tại sao thức ăn cần để ở sạch, mâm
đậy lồng bàn?
+ Bát đũa, thìa, trước và sau khi ăn phải
làm gì?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả quan
sát, nhóm khác bổ sung.
* GV kết luận: Để ăn sạch cần: Rửa sạch
tay trước khi ăn, rửa sạch rau quả và gọt vỏ
trước khi ăn. Thức ăn phải đậy cẩn
thậnkhông để ruồi gián, chuột bò đậu vào.
Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ.
3- Hoạt động 2:
- Các nhóm quan sát, thảo luận phải làm
gì để uống sạch.
- Hát vui.
- HS trả lời.
- Cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS phát biểu.
- Nhóm hoạt động.
- Hình 1.

- Hình 2.
- Hình 3.
- Hình 4.
- Hình 5
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS theo dõi.
- HS quan sát thảo luận theo nhóm.
NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
Giáo án lớp 2
* Mc tiờu: Bit c vic cn lm m
bo ung sch.
- Nhúm nờu ra nhng ung hng ngy
hng ngy mỡnh thớch.
- i din nhúm phỏt biu.
- Nhn xột loi nờn ung v khụng nờn
ung
- Yờu cu HS quan sỏt hỡnh 6, 7, 8 nhn
xột õu l hp v sinh, õu l cha hp v
sinh.
* GV cht li: Nc ung phi ly t
ngun nc sch khụng b ụ nhim, un sụi
ngui, vựng nc khụng c sch cn
lc theo hng dn ca y t v phi un sụi
khi ung.
4- Hot ng 3: Tho lun ớch li ca n
ung sch s.
- Cỏc nhúm tho lun: Ti sao phi n
ung sch s
- GV gi ý: HS nờu vớ d v tỏc hi ca n

ung mt v sinh, ng c thc n, tiờu chy
- i din cỏc nhúm phỏt biu, nhúm khỏc
b sung.
* GV kt lun : n ung sch s giỳp ta
phũng c nhiu bnh rut nh: au bng,
tiờu chy, giun sỏng
IV- Cng c:
- Nhn xột tit hc.
- Nờu gng nhng em hc tt. Nhc nh
nhng em hc cha tt.
V- Dn dũ: - Dn HS thc hin n ung
sch s.
- Chun b bi sau: phũng bnh
giun.
- HS tho lun nhúm.
- i din nhúm phỏt biu.
- HS theo dừi
Tự nhiên xã hội
Đ9: Đề phòng bệnh giun
I . Mục tiêu:
- Nờu c nguyờn nhõn v bit cỏch phũng trỏnh bnh giun(bit c tỏc hi ca bnh giun
i vi c th).
II . Đồ dùng:
- Tranh v SGK
III . Các hoạt động dạy học:
Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trờng tiểu học Tam Hng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Gi¸o ¸n líp 2
1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: “Ăn uống sạch sẽ”
GV hỏi: Nêu ích lợi của ăn uống sạch sẽ?
- Cả lớp, GV theo dõi nhận xét đánh giá.
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (Nêu mục tiêu của bài)
* Hoạt động 1: Cả lớp thảo luận về bệnh giun.
- Hỏi: Các em đã bao giờ bị đau bụng hay ỉa chảy, ỉa ra
giun, buồn nôn và chóng mặt chưa ?
- GV giảng: Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu chứng
như vậy chứng tỏ bạn đã bị nhiểm giun.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm lần lượt từng câu hỏi.
+ Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ?
+ Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
+ Nêu tác hại do giun gây ra.
*GV giảng thêm:
- Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong
cơ thể như ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu
là ruột.
- Giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống.
- Người bị nhiễm giun đặc biệt là trẻ em thường gầy, hay
mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng thiếu máu. Nếu giun
quá nhiều có thể gây tắt ruột, tắt ống mật dẫn đến chết
người.
* Hoạt động2:
- Thảo luận nhóm về nguyên nhân lây nhiễm giun.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
- Các em hãy quan sát hình 1 (SGK trang 20) và thảo luận
câu hỏi trong nhóm nhỏ.
- Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh ra ngoài

bằng cách nào ?
- Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào
cơ thể người lành khác bằng những con đường nào ?
Bước 2: làm việc cả lớp.
- GV treo tranh vẽ hình 1 SGK phóng to trên bảng.
* GV tóm tắt ý chính: Trứng giun có nhiều ở phân người.
Nếu ỉa bậy hoặc hố xí không hợp vệ sinh, không đúng quy
cách, trứng giun có thể xâm nhập vào người, nước, đất hoặc
theo ruồi nhặng đi khắp nơi
- Hình vẽ thể hiện trưng giun có thể vào cơ thể bằng các
cách sau.
+ Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn cầm vào thức
ăn đồ uống.
+ Nguồn nước bị nhiểm phân từ hố xí, người sử dụng
nước không sạch để ăn uống sinh hoạt sẽ bị nhiểm giun. Đất
trồng rau bị ô nhiểm do các hố xí không hợp vệ sinh hoặc
dùng phân tươi để bón rau. Người ta ăn rau rửa chưa sạch
trứng giun sẽ theo rau vào cơ thể.
+ Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu vào thức
ăn nước uống của người lành làm họ bị nhiểm giun.
* Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ những cách để ngăn chặn trứng
- Hát vui.
- HS trả lời.
- HS theo dõi.
- HS phát biểu.
- HS thảo luận nhóm, trả lời câu
hỏi.
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn thảo luận những câu hỏi trên

và yêu cầu các bạn vừa nói vừa chỉ
vào từng hình trong sơ đồ trang 20
SGK.
- Đại diện lên chỉ và nói các
đường đi của trứng giun vào cơ thể
theo từng mũi tên.
- HS thảo luận nhóm và trả lời
câu hỏi.
NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng
Gi¸o ¸n líp 2
giun xâm nhập vào cơ thể.
+ Bước 1: Làm việc cả lớp.
- GV chỉ định bất kì.
+ Bước 2: Làm việc với SGK.
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 21.
- GV yêu cầu HS giải thích các việc làm của các bạn trong
hình vẽ.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
GV nhận xét chung:
+ Hình 2: Bạn rửa tay trước khi ăn.
+ Hình 3: bạn cắt móng tay.
+ Hình 4: bạn rửa tay bằng xà phòng sau khi đi đại tiện.
- GV hỏi: Các bạn làm thế để làm gì? Ngoài giữ tay chân
sạch sẽ với thức ăn, đồ uống ta có cần phải giữ vệ sinh
không?
- Cả lớp, GV theo dõi nhận xét.
Hỏi: Giữ vệ sinh như thế nào?
+ Bước3: GV chốt ý chính: Để đề phòng bệnh giun cần:
- Giữ vệ sinh ăn chín uống sôi, không để ruồi đậu vào thức
ăn.

- Giữ vệ sinh cá nhân. Rữa tay trước khi ăn và sau khi đi đại
tiện, cắt móng tay.
- Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, ủ phân chôn phân xa nơi ở, xa
nguồn nước, không bón phân tươi cho hoa màu không đại
tiện bừa bãi.
* Kết luận chung: Để đề phòng bệnh giun ta cần thực hiện
ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS nên tẩy giun 6 tháng 1 lần.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nói lại với gia đình biết nguyên nhân và cách
đề phòng bệnh giun.
- Xem trước bài: Ôn tập con người và sức khỏe.
- Đại diện nhóm lên chỉ và nói.
- HS theo dõi.
- HS nói ra cách đề phòng bệnh
giun.
- HS mở SGK.
- HS suy nghĩ phát biểu.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
A- MỤC TIÊU:
-Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun(biết được tác hại của
bệnh giun đối với cơ thể).
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phóng to tranh vẽ ở SGK
HS: SGK
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học
I- Ổn định:
II- Kiểm tra bài cũ: “Ăn uống sạch sẽ”
GVhỏi: Nêu ích lợi của ăn uống sạch
sẽ?
- Hát vui.
- HS trả lời.
NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng
Gi¸o ¸n líp 2
- Cả lớp, GV theo dõi nhận xét đánh
giá.
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Để các em thấy được
ích lợi của đôi bàn tay sạch. Bàn tay
sạch giúp ta phòng ngừa một số bệnh
qua đường ăn uống. Bài học hôm nay sẽ
hướng dẫn các em học cách: “Đề phòng
bệnh giun”
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2- Hoạt động 1: Cả lớp thảo luận về
bệnh giun.
* Mục tiêu: Nhận ra triệu chứng của
người bị nhiểm giun.
- HS biết nơi giun thường sống trong cơ
thể người.
* Cách tiến hành.
- Hỏi: Các em đã bao giờ bị đau bụng
hay ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn và
chóng mặt chưa ?

- GV giảng: Nếu bạn nào trong lớp đã
bị những triệu chứng như vậy chứng tỏ
bạn đã bị nhiểm giun.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm lần
lượt từng câu hỏi.
+ Giun thường sống ở đâu trong cơ
thể ?
+ Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể
người?
+ Nêu tác hại do giun gây ra.
*GV giảng thêm:
- Giun và ấu trùng của giun có thể sống
ở nhiều nơi trong cơ thể như ruột, dạ
dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu
là ruột.
- Giun hút các chất bổ dưỡng có trong
cơ thể người để sống.
- Người bị nhiễm giun đặc biệt là trẻ em
thường gầy, hay mệt mỏi do cơ thể mất
chất dinh dưỡng thiếu máu. Nếu giun quá
nhiều có thể gây tắt ruột, tắt ống mật
dẫn đến chết người.
3- Hoạt động2:
- Thảo luận nhóm về nguyên nhân lây
nhiễm giun.
- HS theo dõi.
- HS nhắc lại.
- HS phát biểu.
- HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn - Trêng tiÓu häc Tam Hng

×