Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP- ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN, YẾU TỐ PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 169 trang )

M
ục lục
M
Ở ĐẦU
5
Ph
ần thứ nhất: ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN, YẾU TỐ PHÁT TRIỂN NG
ÀNH THƯƠNG
M
ẠI
T
ỈNH TÂY NINH
8
I. CÁC NHÂN T
Ố TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI
8
1. V
ị trí địa lý
8
2. Các y
ếu tố về điều kiện tự nhiên và tài nguyên
8
3. Các y
ếu tố về con ng
ười và nguồn nhân lực
10
4. S
ản xuất hàng hoá và du lịch tỉnh Tây Ninh
16
4.1. S
ản xuất công nghiệp


16
4.2. S
ản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
16
4.3. Du l
ịch
16
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG V
Ề NHỮNG LỢI THẾ V
À HẠN CHẾ TRONG PHÁT TRIỂN
THƯƠNG M
ẠI TỈNH TÂY NINH
17
1. Nh
ững lợi thế phát triển thương mại của Tây Ninh
17
2. Nh
ững hạn chế phát triển thương mại của Tây Ninh
18
Ph
ần thứ hai: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG
M
ẠI TỈNH TÂY NINH THỜI KỲ 2001
-2006 20
I. CH
Ỉ TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI TÂY NINH THỜI KỲ 2001
-2006 20
II. HO
ẠT ĐỘNG NỘI THƯƠNG
22

1. T
ổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ (TMBLHH,DV)
22
2. Các h
ệ thống phân phối hàng hoá ra, vào tỉnh Tây Ninh
24
III. HO
ẠT ĐỘNG XUẤT
- NH
ẬP KHẨU H
ÀNG HOÁ
27
1. Xu
ất khẩu
27
2. Nh
ập khẩu
29
3. Thương m
ại biên giới giữa Tây Ninh và Campuchia
30
IV. TH
ỰC TRẠNG HỆ THỐNG TỔ CHỨC KINH DOANH THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY
NINH 32
1. Thương m
ại Nhà nước
33
2. Thương m
ại ngoài quốc doanh
33

V. TH
ỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ, KINH DOANH CỦA NGÀNH THƯƠNG MẠI
34
VI. TH
ỰC TRẠNG LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH THƯƠNG MẠI
35
1. Lao đ
ộng th
ương mại Nhà nước
35
2. Lao đ
ộng thương mại ngoài quốc doanh
35
VII. CƠ C
ẤU NGÀNH T
HƯƠNG M
ẠI TỈNH TÂY NINH
36
1. M
ạng lưới chợ
36
2. Ch
ợ biên giới, cửa khẩu và chợ trong khu kinh tế cửa khẩu
38
3. Trung tâm thương m
ại v
à siêu thị
38
D
ự án: “

Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
2
4. Hệ thống cửa hàng bán lẻ xăng dầu 39
5. H
ệ thống
kho hàng 40
VIII. TH
ỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI CỦA TÂY NINH
41
1. T
ổ chức bộ máy quản lý
41
2. Công tác qu
ản lý nh
à nước về thương mại
41
3. Công tác xúc tiến thương mại 42
4. Công tác ch

ng buôn l
ậu, kiểm soát (Ban chỉ đạo 127 TN):
42
IX. ĐÁNH GIÁ CHUNG V
Ề THỰC HIỆN QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TÂY
NINH TH
ỜI KỲ 2001

-2006 43
1. Nh
ững th
ành tựu
43
2. Những hạn chế 46
3. Nh
ững tồn tại trong triển khai thực hiện Qui hoạch
47
4. Nguyên nhân 48
Ph
ần thứ ba: DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH
TÂY NINH TH
ỜI KỲ ĐẾN NĂM 2020
51
I. TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ BÊN TRONG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI
T
ỈNH
51
1. Qui ho
ạch phát triển kinh tế
- xã h
ội của tỉnh đến 2020
51
2. Qui ho
ạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005
– 2020 và t
ầm nhìn đến
2050 53
3. Cạnh tranh và hợp tác kinh tế của Tây Ninh với các địa phương khác trong cả nước và cả

vùng 54
II. TÁC Đ
ỘNG CỦA YẾU TỐ BÊN NGOÀI ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI
TÂY NINH 56
1. B
ối cảnh quốc tế
56
2. Tác động của xu thế phát triển ngành thương mại cả nước, của vùng đối với phát triển
ngành thương m
ại của tỉnh
59
III. D
Ự BÁO C
ÁC CH
Ỉ TIÊU PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY NINH GIAI ĐOẠN
Đ
ẾN NĂM 2020
67
1. D
ự báo thu nhập v
à quỹ mua dân cư
67
1.1. Dự báo về dân số, hộ gia đình 67
1.2. D
ự báo thu nhập v
à quỹ mua dân cư
67
2. D
ự báo nhu cầu tiêu dùng một số mặt hàng chủ yếu
68

3. D
ự báo tổng mức và cơ cấu lưu chuyển hàng hoá
69
3.1. D
ự báo tổng mức v
à cơ cấu bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ xã hội
69
3.2. Dự báo lưu chuyển hàng hoá bán buôn 70
4. D
ự báo kim ngạch v
à mặt hàng xuất nhập khẩu
70
4.1. D
ự báo kim ngạch và mặt hàng xuất khẩu
70
4.2. D
ự báo kim ngạch và mặt hàng nhập khẩu
72
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
3
5. Dự báo chỉ tiêu GDP thương mại 72
Ph
ần thứ t
ư: QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2020

74
I. QUAN ĐI
ỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠN
G M
ẠI TỈNH TÂY
NINH TH
ỜI KỲ ĐẾN NĂM 2020
74
1. Quan đi
ểm phát triển
74
2. Những mục tiêu phát triển thương mại chủ yếu 77
2.1. M
ục ti
êu
77
2.2. Các phương án phát tri
ển
78
3. Các đ
ịnh hướng phát triển n
gành thương m
ại Tây Ninh
80
3.1. Đ
ịnh h
ướng phát triển cấu trúc các hệ thống thị trường hàng hoá của tỉnh Tây Ninh
80
3.2. Định hướng phát triển các hệ thống phân phối hàng hoá lớn, hiện đại và truyền thống 83
3.3. Đ

ịnh h
ướng phát triển doanh nghiệp thương mại của các thành phần kinh tế
84
3.4. Đ
ịnh hướng phát triển dịch vụ phụ trợ liên quan đến phân phối hàng hoá
86
3.5. Đ
ịnh hướng phân bố cơ cấu bán buôn và bán lẻ của ngành thương mại trên địa bàn tỉn
h 87
3.6. Đ
ịnh h
ướng phát triển kinh doanh xuất
- nh
ập khẩu Tây Ninh
93
3.7. Định hướng phát triển các thành phần kinh tế tham gia h oạt động thương mại trên địa
bàn Tây Ninh 96
II. QUI HO
ẠCH NGÀNH THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2020
97
1. Qui ho
ạch phát triển th
ương m
ại theo không gian thị trường
97
2. Qui ho
ạch phát triển th
ương mại theo các thành phần kinh tế
105
3. Qui hoạch các loại hình thương mại chủ yếu trên địa bàn tỉnh 106

3.1. Qui ho
ạch phát triển mạng l
ưới chợ
107
3.2. Qui ho
ạch phát triển trung tâm thương mại
113
3.3. Qui ho
ạch phát triển mạng lưới siêu thị
115
3.4. Qui ho
ạch phát triển các khu th
ương mại
– d
ịch vụ tập trung
116
3.5. Qui hoạch phát triển hệ thống kho tàng gắn với các bến bãi bên sông Vàm Cỏ Đông 120
III. T
ỔNG HỢP VỐN ĐẦU T
Ư, NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT PHÁT T
RI
ỂN TH
ƯƠNG MẠI
VÀ L
ỰA CHỌN ĐẦU TƯ
122
1. T
ổng hợp vốn đầu tư các công trình thương mại
122
2. T

ổng hợp nhu cầu sử dụng đất phát tri
ển th
ương m
ại
123
3. Lựa chọn thứ tự ưu tiên đầu tư 123
Ph
ần thứ năm: GIẢI PHÁP V
À TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUI HOẠCH
124
I. GI
ẢI PHÁP THỰC HIỆN QUI HOẠCH
125
1. Chính sách và cơ ch
ế khuyến khích phát triển thương mại của Tây Ninh
125
1.1. Chính sách và cơ ch
ế khuyến khích phát triển xuất khẩu
125
1.2. Chính sách và biện pháp khuyến khích phát triển các loại hình tổ chức thương mại
truy
ền thống v
à h
i
ện đại
127
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th

ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
4
2. Giải pháp thu hút vốn phát triển thương mại 134
2.1. Gi
ải pháp thu hút vốn trong n
ước
134
2.2. Gi
ải pháp thu hút vốn nước ngoài
139
2.3. Chính sách c
ủa tỉnh nhằm hỗ trợ và thu hút vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương
m
ại
140
3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực thương mại 142
3.1. Khuy
ến khích thu hút các nh
à quản trị kinh doanh trong và ngoài nước vào ngành
thương mại
3.2. Đào t
ạo, bồi dưỡng nhân lực trong ngành thương mại Tây Ninh
Error! Bookmark not defined.
4. Đ
ổi mới ph
ương thức và tăng cường năng lực quản lý nhà nước
đ
ối với th

ương mại trên địa
bàn tỉnh 144
5. Đ
ẩy mạnh quá tr
ình liên kết giữa thị trường Tây Ninh với các thị trường trong và ngoài

ớc
145
5.1. Gi
ải pháp thúc đẩy và nâng cao hiệu quả liên kết giữa thị trường Tây Ninh với thị trường
các đ
ịa ph
ương khác trong nước
145
5.2. Giải pháp thúc đẩy liên kết giữa thị trường Tây Nin h với các thị trường ngoài nước có
tính chi
ến l
ược
148
6. Gi
ải pháp bảo vệ môi trường đối với hệ thống cơ sở hạ tầng thương mại trên địa bàn tỉnh
149
II. T
Ổ CHỨC THỰC HIỆN QUI HOẠCH
150
K
ẾT LUẬN
155
PH
Ụ LỤC K

ÈM THEO
:
PH
Ụ LỤC 1: THỰC TRẠNG
VÀ QUI HO
ẠCH
M
ẠNG L
ƯỚI CHỢ
PH
Ụ LỤC 2:
TH
ỰC
TR
ẠNG
VÀ QUI HO
ẠCH MẠNG L
ƯỚI
SIÊU TH
Ị TỈNH TÂY NINH
PH
Ụ LỤC
3: TH
ỰC TRẠNG VÀ
QUI HO
ẠCH MẠNG LƯỚI TRUNG TÂM THƯƠ
NG M
ẠI TỈNH TÂY NINH
PH
Ụ LỤC 4

: TH
ỰC TRẠNG VÀ
QUI HO
ẠCH MẠNG LƯỚI KHU T
M-DV T
ẬP TRUNG
PH
Ụ LỤC
5: QUI HO
ẠCH HỆ THỐNG KHO TÀNG, BẾN BÃI
VEN SÔNG
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
5
M
Ở ĐẦ
U
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của ngành thương mại cả nước,
ngành thương m
ại Tây Ninh đ
ã có những đóng góp nhất định vào tăng trưởng kinh
t
ế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, vai trò của ngành
thương m
ại đối với ph

át tri
ển kinh tế xã hội chưa được phát huy đầy đủ trên phạm
vi c
ả n
ước nói chung và tỉnh Tây Ninh nói riêng. Do đó, việc tổ chức thị trường và
phát tri
ển các hoạt động thương mại, đầu tư phát triển cơ sở vật chất thương
m
ại,… đang cần được thực hiện theo
m
ột qui hoạch phát triển dài hạn đối với
ngành thương m
ại, nhằm đáp ứng y
êu cầu phát triển kinh tế
- xã h
ội của tỉnh trong
th
ời kỳ 2010 đến 2020.
M
ặt khác, có rất nhiều yếu tố mới đang và sẽ tác động đến sự phát triển của
thương mại cả nước và của tỉnh. Tr ước hết, tiến trình hội nhập kinh tế với khu vực
và th
ế giới của đất nước đặt ra những cơ hội cũng như thách thức cho sự phát triển
c
ủa ng
ành thương mại, đòi hỏi định hướng phát triển thương mại một mặt phải tập
trung đư
ợc mọi nỗ lực cho việc khai thác lợi
ích thương m
ại từ những cơ hội này,

m
ặt khác giảm thiểu được các chi phí để vượt qua thách thức.
Nhi
ều văn bản pháp lý của trung
ương, của tỉnh về công tác quy hoạch và
phát tri
ển thương mại, Qui hoạch phát triển kinh tế
- xã h
ội của tỉnh đến năm 2020
c
ũ
ng đ
òi hỏi cần phải nâng cao hơn nữa vai trò của ngành thương mại đối với sự
phát tri
ển sản xuất, ti
êu dùng trên địa bàn tỉnh. Những tác động từ bên ngoài cũng
như s
ự mở rộng về không gian và định hướng phát triển kinh tế
- xã h
ội của tỉnh
trong giai đo
ạn
t
ới đặt ra những yêu cầu phát triển mới về số lượng, chất lượng của
hoạt động thương mại cũng như về cơ cấu, qui mô, phương thức kinh doanh, trình
đ
ộ tổ chức và phân bố hài hòa, trật tự của các loại hình tổ chức thương mại, của các
h
ệ thống phân phối h
àng

hoá, c
ủa các không gian thị tr
ường và kết cấu hạ tầng của
ngành thương m
ại.
Trư
ớc những yêu cầu phát triển mới của tỉnh, để phát huy vai trò của hoạt
đ
ộng th
ương mại trong việc hình thành và mở rộng thị trường cả trong nước và
xu
ất khẩu cho các ngành sản
ph
ẩm có lợi thế, để định hướng sản xuất thích ứng
nhanh v
ới những thay đổi của nhu cầu thị trường, để phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng
c
ủa tỉnh, đặc biệt l
à hỗ trợ các doanh nghiệp thương mại của tỉnh phát triển các hệ
thống phân phối hàng hoá văn minh, hiện đại đủ sức cạnh tranh quốc tế khi thời
h
ạn mở cửa thị tr
ường dịch vụ phân phối đã đến, đòi hỏi phải điều chỉnh, bổ sung
Qui ho
ạch phát triển ngành thương mại của tỉnh với tầm nhìn đến năm 2020, trên
cơ s
ở phát huy các lợi thế phát triển, thích ứng với t
i
ến trình hội nhập kinh tế quốc
t

ế v
à phù hợp với các mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế
- xã h
ội của tỉnh trong
th
ời kỳ này.
M
ục tiêu của quy hoạch
T
ừ phân tích bối cảnh trong n
ước và quốc tế theo xu thế hội nhập tác động đến
ngành thương m
ại; phân t
ích đánh giá các ngu
ồn lực; phân tích thực trạng phát
tri
ển ngành thương mại những năm qua để xác định các quan điểm, mục tiêu phát
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
6
tri
ển, các b
ước đi thích hợp, các dự án quan trọng của ngành thương mại trong
những năm tới một cách khoa học, tiên tiến và mang tính khả thi cao.
Nh

ững căn cứ để điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển ng
ành thương
m
ại tỉnh Tây Ninh đến năm 2020
- Văn ki
ện các kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh Tây Ninh.
- Quy ho
ạch tổng thể KT
– XH t
ỉnh Tây Ninh đến năm 2020.
- Các quy ho
ạch phát triể
n các ngành kinh t
ế
- k
ỹ thuật, các ngành kết cấu hạ
t
ầng kinh tế, xã hội của tỉnh Tây Ninh đến năm 2010 và 2020 đã được phê duyệt.
- Các Văn b
ản của Đảng v
à Nhà nước, Chính phủ về phát triển thương mại của
c
ả nước, vùng kinh tế Đông Nam Bộ, vùng kinh tế t
r
ọng điểm phía nam.
- Các b
ản chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại của cả nước, của vùng.
- Các tài liệu khác có liên quan đến ngành thương mại của tỉnh.
Các yêu c
ầu đối với quy hoạch

- Đư
ợc xây dựng có căn cứ khoa học, tránh chủ quan duy ý chí; qui
ho
ạch phải
th
ể hiện được tính cân đối và tính hiệu quả trong phát triển;
- Phù h
ợp với qui hoạch tổng thể phát triển KT
-XH T
ỉnh đến năm 2020;
- Ph
ải có tầm nh
ìn dài hạn phù hợp với đặc điểm phát triển của ngành thương
m
ại, đồng thời phải có bước đi cụ thể
t
ừng giai đoạn;
- Ph
ải được phối hợp liên ngành với các ngành có liên quan, xác định được
m
ối t
ương hỗ, tránh chồng chéo, hạn chế lẫn nhau giữa các ngành.
Các nhi
ệm vụ nghiên cứu chủ yếu
- Phân tích, đánh giá th
ực trạng phát triển ngành thương mại tỉnh tr
ong nh
ững
năm qua.
- Phân tích, d

ự báo tác động của bối cảnh quốc tế, trong nước và các yếu tố
phát tri
ển khác đối với quá tr
ình phát triển ngành thương mại Tỉnh.
- Lu
ận chứng các phương hướng phát triển ngành thương mại đến năm 2020.
- Các gi
ải pháp thực
hi
ện.
Các phương pháp nghiên c
ứu
- Phương pháp th
ống kê: được sử dụng trong phần đánh giá nguồn lực phát
tri
ển và phân tích hiện trạng. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động
đ
ến phát triển ng
ành. Dựa vào các số liệu thống kê để phân tích, rút
ra nh
ững qui
luật phát triển.
- Phương pháp so sánh: đư
ợc sử dụng trong tất cả các khâu của việc lập qui
ho
ạch. Yêu cầu chung là phải so sánh, đối sánh trong việc đánh giá vai trò của
ngành đ
ối với ngành tương tự trên thế giới và các ngành khác trong nền k
inh t
ế

theo các ch
ỉ ti
êu kinh tế vĩ mô. Cụ thể là: (i) Các chỉ tiêu đánh giá cần phải được so
sánh, đ
ối sánh với sự phát triển của ngành trong nước, trong các thời kỳ khác nhau;
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
7
(ii) Ph
ải có so sánh với các n
ước trên thế giới (đặc biệt với các nước có điều
ki
ện
tương tự) về sự phát triển của ngành.
- Phương pháp l
ựa chọn ph
ương án tốt nhất: Cần sử dụng các phương pháp
đ
ịnh lượng, kinh tế lượng, phương pháp mô hình toán học, để đưa ra phương án
có tính thuy
ết phục cao.
N
ội dung dự án:
g
ồm 5 phần lớn:

Ph

n th
ứ nhất:
Đánh giá các đi
ều kiện, yếu tố phát triển ngành thương
m
ại tỉnh
Tây Ninh
Ph
ần thứ hai:
Đánh giá vi
ệc thực hiện qui hoạch phát triển ng
ành thương mại tỉnh
Tây Ninh th
ời kỳ 2001
-2006
Ph
ần thứ ba:
D
ự báo các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương
m
ại
t
ỉnh Tây
Ninh thời kỳ đến năm 2020
Ph
ần thứ tư:
Qui ho
ạch phát triển thương mại tỉnh Tây Ninh đến 2020

Ph
ần thứ năm:
Gi
ải pháp v
à tổ chức thực hiện qui hoạch
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
8
Ph
ần thứ nhất:
ĐÁNH GIÁ CÁC ĐI
ỀU KIỆN, YẾU TỐ PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG
M
ẠI TỈNH TÂY NINH
I. CÁC NHÂN T
Ố TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐẾN PHÁT TRIỂN
NGÀNH THƯƠNG M
ẠI
1. V
ị trí địa lý
Tây Ninh là t
ỉnh nằm trong vùng Đông Nam Bộ, phía Đông giáp tỉnh Bình
Dương và B
ình Phước, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Long An,
Phía Tây và B

ắc giáp ba tỉnh Svay
riêng, Prayveng và Kompong Chàm c
ủa V
ương
qu
ốc Campuchia. Tây Ninh có đường biên giới chung hai nước Việt Nam
-
Campuchia dài 240 km, v
ới 02 cửa khẩu quốc tế (Mộc Bài, Xa Mát); 12 cặp cửa
khẩu phụ đã được chính quyền của hai địa phương giáp biên thoả thuận ký kết,
trong đó 04 c
ửa khẩu Kà Tum, Tống Lê Chân, Chàng Riệc, Phước Tân đã được UB
liên h
ợp về bi
ên giới Việt Nam
– Campuchia th
ống nhất từ năm 2002 tr
ình lên
Chính Ph
ủ để trở thành các cửa khẩu chính.
V
ới địa thế nằm trong vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh
t
ế trọng điểm phía
Nam, nơi có kinh t
ế phát triển nhất của cả n
ước, đồng thời nằm giữa thành phố Hồ
Chí Minh (trung tâm kinh t
ế, thương mại lớn nhất


ớc ta) và thủ đô Phnôm pênh
(trung tâm kinh t
ế, thương mại lớn nhất của Campuchia) là điều kiện thuận lợi
đ

Tây Ninh có th
ể phát
tri
ển kinh tế.
Khi h
ệ thống giao thông xuyên Á (trong đó có phần đi qua địa bàn tỉnh
dài 28
km), h
ệ thống các quốc lộ 14 và 14C hoàn thành, Tây Ninh
s
ẽ là giao điểm quan
trọng giữa hệ thống đường quốc tế và đường quốc gia ở phía Na m nên có nhiều
đi
ều kiện thuận lợi giao thương quốc tế và với các tỉnh trong vùng, với vùng Tây
Nguyên, vùng Đ
ồng bằng sông Cửu Long l
à những vùng có nhiều tiềm năng phát
tri
ển.
Ngoài ra, là t
ỉnh vùng biên và có đường biên giới dài, Tây Ninh có vai trò rất
quan tr
ọng trong việc giữ g
ìn an ninh quốc phòng, góp phần ổn định chính trị, trật
t

ự an toàn xã hội và phát triển kinh tế không những cho riêng tỉnh Tây Ninh mà cho
c
ả vùng và cả nước.
V
ị trí địa lý nh
ư trên là lợi thế rất lớn cho sự phát triển ngành thư
ơng m
ại tỉnh
Tây Ninh.
2. Các y
ếu tố về điều kiện tự nhi
ên và tài nguyên
T
ổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 4.035,4 km
2
. Đ
ịa hình Tây Ninh nghiêng
theo hư
ớng Đông Bắc
– Tây Nam:
– Phía B
ắc có độ cao trung b
ình từ 10
-15m. Đ
ặc biệt, cách thị x
ã Tây Ninh
g
ần 1
0km có núi Bà Đen cao 986m là ng
ọn núi duy nhất nằm trong địa bàn của

t
ỉnh;
– Phía Nam đ
ịa h
ình mang đặc điểm đồng bằng với độ cao trung bình 3
-5m.
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
9
Nhìn chung, Tây Ninh có
đ
ịa hình tương đối bằng phẳng rất thuận lợi phát
triển nông nghiệp, công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
Tây Ninh có tài nguyên đ
ất phong phú với các nhóm khác nhau nh
ư đất xám
chi
ếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng 86,3% diện tích tự nhiên, phân bố đều khắp nhưng
t
ập trung chủ yếu ở phía Bắc của tỉnh; đất phèn có khoảng 25.359 ha, chiếm 6,3%
di
ện tích đ
ất tự nhi
ên, phân b
ố chủ yếu ven sông Vàm Cỏ Đông; đất đỏ vàng chiếm

t
ỷ trọng không lớn, khoảng 1,7% tổng diện tích tự nhiên, phân bố ở các huyện Tân
Biên, Hoà Thành, Th
ị Xã; đất phù sa do bồi tích của các con sông ở Tây Ninh có
di
ện tích chỉ chiếm 0,44% d
i
ện tích tự nhi
ên, phân bố ở các huyện Trảng Bàng,
Dương Minh Châu, Châu Thành và G
ò Dầu. Đất phù xa thích hợp trồng các loại
lúa nư
ớc và rau màu; đất than bùn chôn vùi có diện tích rất ít, chiếm 0,26% diện
tích tự nhiên, nằm xen trong các vùng đất phèn, m en theo hạ lưu trũng sông Vàm
C
ỏ Đông, ở các huyện Châu Thành, Gò Dầu và Bến Cầu. Hiện nay, có một số nơi
khai thác than bùn đ
ể sử dụng, phần c
òn lại có thể trồng lúa và các loại hoa màu
khác.
Khí h
ậu ở Tây Ninh tương đối ôn hoà, được chia ra làm hai mùa r
õ r
ệt, mùa
mưa và mùa n
ắng. M
ùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa nắng bắt đầu
t
ừ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Cùng với chế độ bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao và
ổn định thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đa dạng, đặc biệt l

à các loại cây công
nghi
ệp, cây ăn quả, cây d
ược liệu và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Mặt khác, Tây
Ninh ít ch
ịu ảnh hưởng của bão và những yếu tố bất lợi khác.
Bên c
ạnh những thuận lợi, một số hạn chế chủ yếu của khí hậu ở đây là sự
biến động và phân hoá rõ rệt của các yếu tố theo mùa. Sự tương phản giữa mùa
n
ắng và mùa mưa, về chế độ mưa, chế độ gió và chế độ ẩm ít nhiều gây cản trở cho
phát tri
ển sản xuất v
à đời sống.
Ngu
ồn nước mặt ở Tây Ninh phụ thuộc chủ yếu vào chế độ hoạt động của hai
con sông l
ớn chảy qua là sông Sài Gòn
và sông Vàm C
ỏ Đông. Cùng với hai con
sông chính, Tây Ninh có nhi
ều suối, k
ênh rạch, tạo ra một mạng lưới thuỷ văn phân
b
ố tương đối đồng đều trên địa bàn. Tuy nhiên, mật độ sông rạch ở Tây Ninh tương
đ
ối thưa, chỉ đạt 0,314 km/km
2
.
Khoáng s

ản
Khoáng sản ở Tây Ninh không nhiều. Ngoại trừ đá vôi có trữ lượng tương đối
l
ớn, khoáng sản ở Tây Ninh chủ yếu thuộc nhóm phi kim nh
ư: than bùn,
kaolin, cát
xây d
ựng, đá xây dựng, cuội sỏi thạch anh, sét gạch ngói và laterit. Tuy nhiên, phần
l
ớn các mỏ đều có trữ lượng
nh
ỏ.
Ngoài ra, Tây Ninh còn có ngu
ồn n
ước khoáng thiên nhiên
ở huyện Châu
Thành (xã Ninh
Điền) và huyện Trảng Bàng.
Tài nguyên r
ừng
R
ừng tự nhi
ên Tây Ninh thuộc hệ sinh thái rừng dày, bán ẩm, sự đa dạng sinh
h
ọc đặc trưng cho vùng rừng chuyển tiếp giữa Tâ
y Nguyên, Đông Nam B
ộ và đồng
D
ự án: “
Đi

ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
10
b
ằng sông Cửu Long. Động vật d
ưới tán rừng ở Tây Ninh có khá nhiều loài quý
hiếm như: chồn dơi, cu ly, khỉ, voọc, sóc, nhiều loại chim quý hiếm
Di
ện tích đất lâm nghiệp có tăng l
ên nhưng không nhiều, năm 2000 có khoảng
52.828 ha và đ
ến năm 2005 tăng lên 69.785 ha chỉ chiếm khoảng 17,3% diện tích
đ
ất tự nhiên.
Tài nguyên du l
ịch
Tây Ninh cách thành ph
ố Hồ Chí Minh khoảng 100 km, cách thủ đô
Phnôm-pênh, nơi có nhi
ều cảnh quan du lịch nổi tiếng của nước bạn Campuchia,
kho
ảng 2
00 km, có đư
ờng Xuy
ên Á thông thương giữa hai nước thuận tiện. Đây là
đi
ều kiện để Tây Ninh có thể hình thành các tuyến du lịch trong nước và quốc tế và
phát tri

ển thương mại hai chiều.
Tây Ninh có cảnh quan thiên nhiên thuận lợi cho phát triển du lịch sin h thái
như khu r
ừng nguyên sinh phía Bắc, khu vực sinh thái lòng hồ Dầu Tiếng, khu vực
sinh thái d
ọc sông V
àm Cỏ, sông Sài Gòn Quần thể Di tích lịch sử cách mạng
mi
ền Nam như Trung ương Cục miền Nam, Căn cứ Chính phủ cách mạng miền
Nam Vi
ệt Nam, Căn cứ
M
ặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Ban An
ninh Mi
ền. Tây Ninh cũng có các di tích văn hoá của các tôn giáo có kiến trúc đặc
thù như Toà thánh Cao Đài Tây Ninh đ
ã được xếp hạng di tích văn hoá quốc gia;
Khu du l
ịch núi Bà Đen hàng năm thu hút hơ
n 1,5 tri
ệu khách đến tham quan (vào
nh
ững ng
ày lễ đầu năm, Núi Bà Đen thu hút hơn 1,1 triệu lượt khách). Ngành du
l
ịch Tây Ninh đang xây dựng hạ tầng cơ sở cho du lịch như
: Khu du l
ịch Núi Bà
Đen, Khu du l
ịch Ma Thiên Lãnh, Hồ Dầu Tiếng Tây Ninh nhằm tăn

g cư
ờng công
tác quảng bá xúc tiến, kêu gọi đầu tư vào các khu du lịch trọng điểm.
Các làng ngh
ề cũng có giá trị rất lớn trong hoạt động du lịch. Hiện nay Tây
Ninh có 23 làng ngh
ề, giải quyết việc l
àm cho hơn chục ngàn lao động địa phương,
trong đó có m
ột
s
ố làng nghề, sản phẩm có truyền thống phát triển lâu đời qua
nhi
ều thế hệ như: làng rèn nông cụ cầm tay; bánh tráng phơi sương; nghề làm
giư
ờng, ghế mây, tre, trúc (huyện Trảng B
àng); se nhang, chằm nón, đúc gang,
nhôm, ngh
ề mộc gia dụng (huyện Hòa Thành)
. S
ản phẩm được tiêu thụ ở các tỉnh
mi
ền Tây và xuất khẩu. Những tiềm năng trên đây là một thế mạnh của Tây Ninh
c
ần đ
ược khai thác, kết hợp đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp du lịch tổng
hợp.
3. Các y
ếu tố về con ng
ười và nguồn nhân lực

Dân s
ố Tây Nin
h năm 2007 có kho
ảng 1.053,278 nghìn người, tăng bình quân
1,2% trong giai đo
ạn 2001
-2007, th
ấp hơn tốc độ tăng trung bình của cả nước
(1,55%).
- M
ật độ dân số 261 người/k
m
2
, dân s
ố thành thị là 180.693 người, tỷ lệ đô thị
hoá 17,2%. Đó là nh
ững yếu tố tạo
nên nhu c
ầu sử dụng dịch vụ để phát triển
ngành thương m
ại. Tuy nhi
ên, phân bố dân cư giữa đô thị và nông thôn hoặc giữa
các huy
ện có chênh lệch khá lớn. Về mật độ dân số, trong khi ở thị xã Tây Ninh
-
m
ột khu trung tâm thương mại của tỉnh, có mật độ 904,
31 ngư
ời/k
m

2
, hay
ở huyện
Hoà Thành có m
ật độ 1.727,15 ng
ười/k
m
2
thì
ở Tân Bi
ên chỉ có 100,35 người/k
m
2
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
11
và Tân Châu ch
ỉ có 97,8 ng
ười/k
m
2
. V
ề qui mô th
ì h
uy

ện có số dân đông nhất l
à
huyện Trảng Bàng chiếm 14,4% dân số toàn tỉnh, huyện có số dân ít nhất là huyện
B
ến Cầu chỉ chiếm khoảng 6%.
Đi
ều đó gây khó khăn cho việc phân bố c
ơ cấu của
ngành thương m
ại.
Di dân cơ h
ọc trong những năm vừa qua không gia tăng nhiều, chủ yếu là tăng
t
ự nhi
ên. Tuy nhiên tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hằng năm của Tây Ninh giảm dần
trong nh
ững năm gần đây (tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2001 là 1,6%; 2005
1,28%; 2007: 1,13%). Bên c
ạnh yếu tố tích cực của việc gia tăng dân số là bổ sung
thêm l
ực l
ượng lao động vào ngành thương mại, tăng thêm cầu sử dụng dịch vụ của
ngành thương m
ại, t
hì s
ức ép về việc bố trí địa điểm, diện tích kinh doanh ở các
công trình th
ương mại cũng tăng lên.
- Cơ cấu dân số: Tây Ninh là tỉnh nông nghiệp, dân số phân bố chủ yếu ở vùng
nông thôn, t

ỷ lệ dân số đô thị khá thấp, chỉ chiếm 17,2% tổng số dân toàn tỉnh,
t
ốc
đ
ộ tăng giai đoạn 2001
- 2007 là 5,3%/năm trong khi dân s
ố nông thôn chiếm tới
82,8% t
ổng số dân toàn tỉnh và tốc độ tăng là 0,48%/năm trong cùng kỳ. Tỷ lệ dân
thành th
ị thấp hơn nhiều so với tỷ lệ bình quân của vùng HCM (>50%) và cả nước
(27,4% năm 2007) đi
ều đó chứng tỏ mức độ đô thị hoá ở Tây Ninh c
òn rất thấp.
B
ảng 1: Dân số Tây Ninh giai đoạn 2001
-2007
Đơn v
ị: người
2001
2003
2004
2005
2006
2007
T
ổng số
992.558
1.029.894
1.029.800

1.038.404
1.047.101
1.053.278
Thành th

148.064
169.882
152.333
173.525
178.046
180.693
T
ỉ trọng (%)
14,9
16,5
14,8
16,7
17
17,2
Nông thôn
844.494
860.012
877.467
864.879
869.055
872.585
T
ỉ trọng (%)
85,1
83,5

85,2
83,3
83,0
82,8
Ngu
ồn: Niên giám thống kê Tây Ninh 2007.
Nhìn chung, qua qui mô và t
ỉ trọng dân số n
ông thôn c
ủa Tây Ninh đã phản
ánh phần nào tiềm năng, thế mạnh phát triển kinh tế của Tây Ninh hiện nay vẫn
ch
ủ yếu là kinh tế nông nghiệp và nông thôn.
Lao đ
ộng
S
ố người trong độ tuổi lao động của Tây Ninh năm 2007 là 833.123 người,
chi
ếm 79% tổng dân số
, tăng 4,1% so v
ới năm 2005, tăng nhanh hơn so với nhịp độ
tăng dân s
ố.
Trong đó lao đ
ộng hoạt động kinh tế thường xuyên chiếm 73,6% số lao động
trong đ
ộ tuổi. Cơ cấu lao động đang có sự dịch chuyển sang khu vực công nghiệp
và d
ịch vụ. Số liệu có đ
ược đế

n năm 2005 lao đ
ộng nông nghiệp chiếm 53%, lao
động công nghiệp và xây dựng chiếm 18%, lao động khu vực dịch vụ chiếm 29%.
Th
ời gian qua xu h
ướng chuyển dịch cơ cấu lao động là đúng hướng và tích cực.
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
12
L
ực l
ượng lao động không hoạt động kinh tế thường xuyên
g
ồm những ng
ười
đang đi học, nội trợ, không có khả năng làm việc có khoảng 219,6 ngàn người
(năm 2007). Trong đó, s
ố ng
ười đang đi học chiếm khoảng 20,7%, đây là nguồn
lao đ
ộng tiềm năng của Tây Ninh trong tương lai. Số người nội trợ chiếm tới 36,0%
l

c lư
ợng lao động không hoạt động kinh tế và số người không có khả năng lao

đ
ộng chiếm 39,8%, số liệu n
ày ở các tỉnh khác trong vùng ở dưới 30%.
Cùng v
ới sự tăng trưởng của nền kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp và bán thất nghiệp
gi
ảm đi đáng kể. Mặc dù vậy, trong
tương lai, hàng năm l
ực lượng này sẽ tăng khi
s
ố ng
ười bước vào tuổi lao động lớn hơn số người ra khỏi tuổi lao động (do cơ cấu
dân s
ố trẻ). Hơn nữa, hầu hết các hoạt động sản xuất kinh doanh đều hướng vào
vi
ệc nâng cao hiệu quả lao động thì số lao động v
à th
ời gian nông nhàn sẽ ngày một
tăng. Việc làm cho lao động dư thừa sẽ trở thành vấn đề lớn nếu không có sự phát
tri
ển kinh tế
– xã h
ội hợp lý. Phát triển sản xuất tạo thêm việc làm cho cả lao động
gia tăng, dôi dư và lao đ
ộng nông nh
àn đang là vấn đề đặ
t ra đ
ối với tỉnh trong thời
gian t
ới.

N
ếu tính riêng số lao động bình quân trong khu vực nhà nước thì số lao động
có xu hư
ớng giảm dần, năm 2007 giảm xuống so với năm 2005 (giảm 5,6%). Về c
ơ
c
ấu lao động, theo số liệu thống kê về số lao động bình quân tro
ng khu v
ực nhà

ớc trong các lĩnh vực kinh tế của năm 2007 so với 2005 thì lao động ngành
thương nghi
ệp có tỷ lệ tăng nhanh nhất (4,3%), các ng
ành khác như công nghiệp
s
ản xuất và phân phối điện, nông lâm nghiệp tăng không đáng kể, trong khi lao
đ
ộng tron
g các ngành khác gi
ảm rất mạnh như ngành ngành xây dựng (giảm mạnh
nhất với tỷ lệ 31%), tiếp đến là ngành công nghiệp chế biến và khách sạn, nhà hàng
(28%), công nghi
ệp khai thác mỏ (26%).
Như v
ậy, có thể thấy rằng, thực trạng c
ơ cấu lao động trong chừng
m
ực n
ào đó
đ

ã phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế trong tỉnh. Tuy nhiên, sự
chuy
ển biến đó chưa thực sự mạnh mẽ. Hơn nữa, sự gia tăng của lực lượng lao
đ
ộng trong tỉnh đang v
à sẽ tạo nên áp lực lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm phi
nông nghi
ệp.
B
ảng 2: Lao động bình quân trong khu vực nhà nước và cơ cấu lao động
theo ngành ngh
ề trên địa bàn Tây Ninh
Đơn vị: người
T
ổng
Nông-lâm-
thu
ỷ sản
C.nghi
ệp
-
xây d
ựng
D
ịch vụ
2005
40.082
6.298
9.722
24.062

2006
37.970
6.417
7.806
23.747
2007
37.835
6.550
7.136
24.149
Tăng (gi
ảm) 2007/2005 (%)
-5,6
4,0
-26,6
0,4
Cơ c
ấu(%)
2005
100
15,7
24,3
60,0
2006
100
16,9
20,5
62,6
2007
100

17,3
18,9
63,8
Ngu
ồn: Niên giám Thống kê Tây Ninh 2006
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
13
Y
ếu tố đó vừa thuận lợi cho việc thu hút la
o đ
ộng v
ào ngành thương mại, vừa
tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện chuyên nghiệp hoá và hiện đại hoá của ngành
thương m
ại. Tuy nhi
ên, tỷ trọng lao động chưa qua đào tạo, không có chuyên môn
k
ỹ thuật còn cao, đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Hiện tượng t
hi
ếu chuyên gia đầu
đàn, các nhà qu
ản lý cấp cao… đang là những yếu tố gây trở ngại cho phát triển
c
ủa ng

ành thương mại.
Ch
ất lượng lao động
Trình
độ chuyên môn của lực lượng lao động ở Tây Ninh nhìn chung thấp hơn
so v
ới các tỉnh trong v
ùng. Lao động qua
đào t
ạo nghề năm 2005 đạt 23,12% tổng
s
ố lao động đang hoạt động kinh tế thường xuyên, trong đó lao động có trình độ đại
h
ọc, cao đẳng chiếm 2,56%, trung học chuyên nghiệp chiếm 3,34%, công nhân kỹ
thuật có bằng và không có bằng chiếm 17,22%.
Nhìn chung, ch
ất lượng lao động và áp lực việc làm ngày càng gia tăng trong
nh
ững năm tới l
à hạn chế và thách thức đáng kể đối với sự phát triển kinh tế
- xã
h
ội toàn tỉnh.
Giáo d
ục, đào tạo và y tế
Công tác giáo d
ục đ
ào tạo và chăm sóc sức khỏe. Số học sinh đến trường
ngày
m

ột tăng, chất lượng giáo dục ngày được nâng cao. Đến năm 2005, toàn tỉnh có
74/95 xã, ph
ường và thị trấn được công nhận đạt chuẩn quốc gia phổ cập trung học
cơ s
ở, chiếm 77,89%; 69 x
ã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế, chiếm
72,6% t
ổng số
xã, ph
ường, thị trấn.
T
ỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng đã giảm từ 32% năm 2000 xuống
còn 23,7% năm 2005.
M
ức sống, nhu cầu tiêu dùng
M
ức sống dân c
ư mặc dù chưa cao nhưng ngày càng được cải thiện: thu nhập
bình quân
đầu người từ 2,4 triệu đồng (
năm 1995) lên 4,1 tri
ệu đồng (năm 2000),
và đ
ạt 9,6 triệu đồng năm 2005. Tỷ lệ hộ gia đình xếp loại nghèo (chuẩn cũ) ngày
càng gi
ảm từ 8,05% năm 2000 xuống c
òn 2,2% năm 2005.
Nhìn chung, ch
ất lượng mức sống dân cư ngày càng được cải thiện, đó vừa là
m

ục ti
êu v
ừa là điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện quy hoạch kinh tế
– xã h
ội
c
ủa tỉnh đến năm 2020.
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người giai đoạn 2001 -2007 của Tây
Ninh là 16,3%, cao hơn so v
ới của cả n
ước là 6,2%. Nếu nhìn vào mức GDP bình
quân đ
ầu
ngư
ời thì năm 2007 GDP bình quân đầu người của Tây Ninh là 14,2 triệu
đ
ồng, chỉ cao hơn chút ít so với GDP bình quân đầu người của cả nước là 13,4 triệu
đ
ồng (giá thực tế). Điều n
ày trên phương diện thị trường phản ảnh quy mô còn hạn
ch
ế và nhu cầu có khả
năng thanh toán trên th
ị trường Tây Ninh chưa cao hơn hẳn
so v
ới mặt bằng chung của cả nước. Đồng thời chưa phát huy sức kích thích mạnh
m
ẽ các nguồn cung ứng tr
ên thị trường Tây Ninh và từ các nơi khác chuyển về.
D

ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
14
Qu
ĩ mua dân cư
Căn cứ vào mức thu nhập bì nh quân đầu người như hiện nay của Tây Ninh và
s
ố nhân khẩu b
ình quân toàn tỉnh có thể thấy xu hướng tăng trưởng thu nhập của
các nhóm dân cư trong giai đo
ạn từ 2001 đến 2007. Tuy nhiên, để có thể so sánh
v
ới xu hướng tăng trưởng chung về thu nhập của cả n
ư
ớc và của vùng Đông Nam
B
ộ th
ì có thể dựa vào kết quả số liệu điều tra mức sống trên địa bàn cả nước của
T
ổng cục thống kê năm 2002 (đây là năm Tổng cục Thống kê tiến hành cuộc điều
tra m
ức sống các hộ gia đình cả nước trên diện rộng) thì mức thu nhập bìn
h quân
đ
ầu ng
ười một tháng của Tây Ninh là 329,91 ngàn đồng (chỉ bằng 53,2% của vùng

Đông Nam B
ộ và 92,7% của cả nước), đến năm 2005, thu nhập bình quân đầu
ngư
ời một tháng tăng lên 800 ngàn đồng. Tuy nhiên, nếu so sánh thu nhập bình
quân đầu người của Tây Ninh với thu nhập bình quân đầu người của vùng Đông
Nam B
ộ và cả nước năm 2006 và 2007 thì có thể nhận thấy thu nhập bình quân đầu
ngư
ời của Tây Ninh đ
ã bắt kịp tăng trưởng của cả nước, nhưng chưa bắt kịp với tốc
đ
ộ của vùng Đông Nam Bộ.
Bên c
ạnh đó, mặc
dù t
ốc độ tăng GDP bình quân và thu nhập bình quân đầu
ngư
ời của Tây Ninh l
à khá nhanh trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2007,
nhưng v
ề mức thu nhập vẫn chỉ ở mức tương đương với của cả nước. Do đó tỷ lệ
thu nh
ập có thể tiết kiệm được của dân cư Tây Nin
h v
ẫn chiếm khá thấp dẫn đến tỷ
l
ệ d
ành cho tiêu dùng chiếm khá lớn trong tổng thu nhập. Bên cạnh đó, về cơ cấu
dân cư c
ủa Tây Ninh, năm 2000 tỷ lệ dân cư nông thôn chiếm tới 86,5%, dân số

thành th
ị chỉ chiếm 13,5%, đến năm 2007, các tỷ lệ này lần lượt là
83% và 17%,
điều này cho thấy quá trình đô thị hoá ở Tây Ninh diễn biến rất chậm (tỷ lệ dân số
thành th
ị của cả nước là 27,4% năm 2007). Mặt khác, thu nhập bình quân đầu
ngư
ời từ các hoạt động nông, lâm nghiệp, thuỷ sản ở địa b
àn này tuy đã thấp hơn
m
ột ch
út so v
ới cả nước (tỷ lệ này năm 2004 của Tây Ninh là 25,7%, của cả nước
là 27,2%), nhưng n
ếu so với cả vùng Đông Nam Bộ thì chỉ tiêu này của Tây Ninh
còn cao h
ơn r
ất nhiều (của cả vùng là 11,6%). Điều đó đồng nghĩa với tỷ lệ thu
nh
ập chung của dân cư Tây
Ninh b
ằng hiện vật phục vụ trực tiếp cho tiêu dùng khá
cao. Vì v
ậy, tỷ lệ thu nhập bằng tiền chi cho mua sắm hàng hoá của dân cư sẽ thấp
hơn so v
ới tỷ lệ thu nhập chung d
ành để tiêu dùng cho đời sống.
Nếu lấy phần chi tiêu bình quân đầu người theo mục đíc h chi và nguồn hình
thành thì có th
ể loại trừ phần tự túc từ kinh tế hộ gia đ

ình (đối với vùng Đông Nam
B
ộ, phần tự túc chiếm khoảng 2,8% trong tổng chi tiêu), phần còn lại có được từ
vi
ệc mua và đổi các loại hàng hoá cho nhu cầu ăn uống và các mục đích kh
ác thì có
th
ể tính đ
ược quĩ mua của Tây Ninh năm 2002 là 70,5%, năm 2005 là 71,2% và
năm 2007 là 73,6% t
ổng thu nhập một tháng của dân cư trên địa bàn tỉnh.
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
15
B
ảng 3: Thu nhập và quĩ mua dân cư Tây Ninh
Danh m
ục
Đơn v
ị tính
Giá tr

2002
2005
2007

Thu nh
ập bình quân đầu người/tháng
1.000 đ
ồng
329,91
800,0
1.183,0
T
ổng thu nhập dân cư (01 tháng)
T
ỷ đồng
333,44
837,68
1.246,4
T
ổng quĩ mua dân c
ư (01 tháng)
T
ỷ đồng
235,1
596,43
917,3
Ngu
ồn: Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002 và 2004
- T
ổng Cục Thống
kê; Niên giám th
ống k
ê tỉnh Tây Ninh và cả nước năm 2007
Trình

độ tiêu dùng
V
ới mức thu nhập bình quân đầu người như hiện nay của Tây Ninh thì rõ ràng
nhu c
ầu có khả năng thanh toán bằng tiền mặt cho các hoạt động ti
êu dùng là không
l
ớn so với mặt bằng chu
ng c
ủa vùng Đông Nam Bộ và của cả nước. Nếu lấy số liệu
năm 2004 v
ề điều tra mức sống dân cư và hộ gia đình của Tổng cục Thống kê để có
đư
ợc số liệu một cách đầy đủ v
à so sánh về mức chi tiêu hàng tháng của Tây Ninh
so v
ới cả vùng Đông Nam Bộ thì thấy được
ph
ần chi tiêu cho đời sống của Tây
Ninh th
ấp hơn nhiều so với cả vùng, chỉ bằng 54%, nhưng nếu so sánh về cơ cấu
chi tiêu thì phần chi cho các hoạt động thường xuyên (ăn, uống) của dân cư Tây
Ninh chi
ếm tới 53,34% tổng chi tiêu hàng tháng, trong khi chỉ t
iêu này c
ủa vùng
ch
ỉ chiếm 49,01%. Trong phần chi ti
êu bình quân đầu người thường xuyên của Tây
Ninh thì có m

ột phần chi tiêu có được từ các hoạt động đổi hàng của dân cư địa
phương và có 2,8% là có đư
ợc từ hoạt động tự cấp tự túc. Phần chi tiêu không
thư

ng xuyên (ngoài ăn, u
ống) chỉ chiếm 42,45%, thấp h
ơn của cả vùng Đông Nam
B
ộ (47,35%). Hơn nữa, mặc dù cơ cấu thu nhập của dân cư Tây Ninh đã được cải
thi
ện và vượt qua mặt bằng chung của cả nước theo hướng giảm dần tỷ trọng thu
nh
ập từ nông nghiệp, tăng d
ần tỷ trọng thu nhập từ tiền công, tiền l
ương và các
ho
ạt động phi nông nghiệp khác nhưng vẫn chưa vượt qua mặt bằng chung của
vùng: t
ỷ trọng thu nhập từ các hoạt động nông, lâm nghiệp, thuỷ
s
ản của Tây Ninh là 25,69%, thu nhập từ tiền công, tiền lương là
38,49%, các ho
ạt
đ
ộng phi nông nghiệp 24,11%, trong khi các chỉ tiêu đó của cả vùng lần lượt là
45,41%; 11,58% và 25,56% (các ch
ỉ ti
êu đó của cả nước lần lượt là 32,68%;
28,49% và 22,64%). Bên c

ạnh đó, những chỉ tiêu trên cùng với thực tế quá trình đô
th

hoá di
ễn ra chậm chạp cho thấy tốc độ tăng trưởng của nhu cầu có khả năng
thanh toán trong nh
ững năm qua ở địa b
àn tỉnh Tây Ninh còn ở mức rất hạn chế.
Th
ực tế này phản ánh tiêu dùng của cư dân trên địa bàn chưa đạt được trình độ bình
quân c
ủa vùng. Điều
này c
ũng sẽ là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến qui mô và
trình
đ
ộ phân phối của ngành thương mại cũng như khả năng cung ứng hàng hoá
trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
16
4. S
ản xuất hàng hoá và du lịch tỉnh Tây Ninh
4.1. S
ản xuất công nghiệp

Giá tr
ị tăng th
êm ngà
nh công nghi
ệp năm 2007 đạt 3.962,9 tỷ đồng, chiếm
91% t
ổng giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp và xây dựng, đạt tốc độ tăng
trư
ởng bình quân giai đoạn 2001
– 2007 x
ấp xỉ 22,5%/năm.
Giá tr
ị sản xuất công nghiệp năm 2007 đạt 9.774,876 tỷ đồng, trong đó
giá tr

s
ản xuất của ngành công nghiệp chế biến chiếm 9,3% và đạt tốc độ tăng bình quân
22,5%/năm giai đo
ạn 2001
– 2007, cao hơn t
ốc độ tăng bình quân của cả nước
(9,7%/năm).
Các ngành công nghi
ệp chính ở Tây Ninh hiện nay gồm: thực phẩm và đồ
u
ống, sản p
h
ẩm từ cao su, may mặc, các sản phẩm từ kim loại, VLXD. sản xuất
điện, sản xuất tiểu thủ công nghiệp (giường, tủ, bàn ghế)
Ti

ềm năng và sự phát triển các ngành công nghiệp của Tây Ninh phản ánh nhu
c
ầu về sử dụng dịch vụ của ng
ành thương mại và các n
gu
ồn cung ứng h
àng hoá cho
ngành thương m
ại.
4.2. S
ản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
Ngành nông lâm nghi
ệp v
à thủy sản tiếp tục có bước chuyển dịch trong cơ cấu
s
ản xuất nhờ vậy đã duy trì được đà phát triển trên một số ngành và lĩnh vực, song
còn nhi
ều h
ạn chế v
à chưa phát huy tốt tiềm năng.
Giá tr
ị sản xuất ng
ành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2007 đạt 10.144 tỷ
đ
ồng, tăng 48,8% so với năm 2005, tăng bình quân gần 10,3%/năm giai đoạn 2001
– 2007, vư
ợt chỉ tiêu Nghị quyết VII đề ra. Trong đó:
 Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân khoảng 9,2%/năm (trồng trọt
tăng 8,3%/năm, chăn nuôi tăng 15,3%/năm).
 Giá tr

ị sản xuất lâm nghiệp tăng bình quân xấp xỉ 6,4%/năm.
 Giá tr
ị sản xuất thuỷ sản tăng bình quân khoảng 13,0%/năm.
S
ự phát triển về qui mô của ngành
nông, lâm thu
ỷ sản vừa phản ánh nhu cầu
c
ầu sử dụng dịch vụ của ng
ành thương mại, vừa tạo nên lợi thế về nguồn cung ứng
hàng hoá cho thương m
ại.
4.3. Du l
ịch
Doanh thu du l
ịch năm 2005 đạt 901,373 tỷ đồng, đóng góp khoảng 22,1%
trong tổng giá trị sản xuất ngành dịch vụ và chỉ chiếm 6% tổng giá trị sản xuất của
n
ền kinh tế. Năm 2006, tổng doanh thu
ước đạt 1.143,496 tỉ đồng, so cùng kỳ tăng
26,86 %. Năm 2007, doanh thu đ
ạt 1.496,450 tỷ đồng, so cùng kỳ tăng 30,9%.
Nhìn chung, Tây Ninh còn nhi
ều tiềm năng ph
át tri
ển dịch vụ du lịch, đầu tư
cho phát tri
ển du lịch c
òn hạn chế, chưa thu hút được những dự án lớn tạo ra những
s

ản phẩm du lịch mới hấp dẫn để du lịch có thể phát triển nhanh hơn và ổn định
hơn.
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
17
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG V
Ề NHỮNG LỢI THẾ V
À HẠN CHẾ TRONG
PHÁT TRI
ỂN THƯƠNG MẠI TỈNH TÂY NINH
1. Nh
ững lợi thế phát triển th
ương mại của Tây Ninh
1.1. V
ị trí địa lý mang lại lợi thế phát triển thương mại quốc tế của Tây
Ninh. M
ạng lưới cửa khẩu, chợ biên giới và tuyến đường xuyên Á sẽ giúp Tây
Ninh khai thác đư
ợc c
ác l
ợi ích th
ương mại theo cả 3 phương diện:
- Tr
ực tiếp cung ứng hàng cho thị trường Campuchia và các nước xa hơn.
- Cung

ứng các dịch vụ cho hoạt động thương mại biên giới.
- Thu hút các ngu
ồn h
àng từ bên ngoài để cung ứng cho thị trường trong nước.
1.2. Nh
ững thành tựu phát triển kinh tế
- xã h
ội tỉnh Tây Ninh trong giai
đo
ạn vừa qua l
à những cơ sở kinh tế quan trọng trong phát triển thị trường của
t
ỉnh với qui mô ngày càng lớn hơn của cả cung và cầu hàng hoá, qua đó tạo ra
môi trư
ờng thuận lợi để các ho
ạt động th
ương mại phát triển nhanh hơn với qui
mô và ph
ạm vị lớn h
ơn
V
ề phương diện phát triển của cầu: cầu trên thị trường đã phát triển không chỉ
trong l
ĩnh vực tiêu dùng của dân cư, khách du lịch, mà còn cả trong lĩnh vực sản
xu
ất. Trong lĩnh vực ti
êu
dùng c
ủa dân c
ư, qui mô và cơ cấu của cầu đã được nâng

lên và m
ở rộng cùng với xu hướng tăng trưởng kinh tế nhanh và sự cải thiện các
đi
ều kiện tiêu dùng của dân cư trên địa bàn tỉnh. Hơn nữa, mật độ dân số một số
khu v
ực của Tây Ninh khá cao cũng l
à yếu t
ố tạo n
ên môi trư
ờng thuận lợi để kích
thích và kích đ
ộng quá trình hình thành và phát triển nhu cầu mua sắm và tiêu dùng
c
ủa dân cư tại các khu vực đó. Sự phát triển của ngành du lịch tỉnh từ những lợi thế
sẵn có cũng tạo nên lượng cầu khá lớn cho thương mại. Trong lĩnh vực tiêu dùng
cho s
ản xuất, qui mô và cơ cấu của cầu cũng được tăng cường và mở rộng cùng với
s
ự phát triển về qui mô sản xuất v
à xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu
s
ản phẩm sản xuất trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn vừa qua. Chẳng
h
ạn, sự phát
tri
ển của ngành chế biến nông sản thực phẩm làm tăng khối lượng cầu về nguyên
li
ệu chế biến v
à các nguyên liệu kèm theo
V

ề phương diện phát triển của cung: trong giai đoạn vừa qua, cùng với sự phát
tri
ển của cầu, yếu tố cung trên thị trườn
g Tây Ninh đ
ã được phát triển tương ứng.
S
ản l
ượng các sản phẩm sản xuất tăng nhanh, nhất là các sản phẩm nông nghiệp,
các sản phẩm may, da giày, thủ công mỹ nghệ đã tạo ra được quĩ hàng hoá
không ch
ỉ đủ cung ứng cho nhu cầu của địa ph
ương, mà còn có t
h
ể cung ứng ra
ngoài đ
ịa bàn với qui mô và phạm vi rộng lớn hơn, cả trong nước và ngoài nước.
Đ
ồng thời, cùng với sự phát triển nhanh của cầu (trong tiêu dùng của dân cư và
trong s
ản xuất) đ
ã kích thích hình thành các luồng cung ứng từ các địa phương
trong nư
ớc và từ nước ngoài đến thị trường Tây Ninh, như vật tư cho sản xuất nông
nghi
ệp, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất các sản phẩm cơ khí, hoá chất, hàng
công nghi
ệp ti
êu dùng,
1.3. Trên cơ s
ở những thành tựu và xu thế phát triển kinh tế

- xã h
ội
c
ủa cả

ớc v
à vùng Đông Nam Bộ trong giai đoạn vừa qua, đặc biệt là tình hình phát
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
18
tri
ển về cơ sở hạ tầng của Tây Ninh đã và đang ngày càng gắn kết chặt chẽ hơn
trong không gian th
ị trường cả nước. Chính điều đó trở thành yếu tố thuận lợi
hơn cho quá tr
ìn
h phát tri
ển thị tr
ường và các hoạt động thương mại
- V
ị trí của Tây Ninh cùng với thực tế phát triển của các tuyến giao thông gắn
v
ới Tây Ninh có thể cho phép Tây Ninh tiết kiệm được đáng kể chi phí lưu thông
hàng hoá gi
ữa Tây Ninh với các tỉnh khác.

- Các ho
ạt động giao lưu kinh tế và xã hội ở nước ta hiện đang có xu hướng
ngày càng gia tăng hơn trong nh
ững năm vừa qua. Trong xu thế đó, Tây Ninh với
v
ị trí của m
ình sẽ nằm trong vùng có cường độ, mật độ giao lưu lớn và với phạm vi
giao lưu r
ộng lớn. Điều n
ày s
ẽ tạo điều kiện để Tây Ninh có thể nắm bắt và tổ chức
đư
ợc nhiều các cơ hội kinh doanh hơn.
1.4. Ngu
ồn nhân lực và chất lượng giáo dục của nguồn nhân lực tỉnh Tây
Ninh đang và s
ẽ là lợi thế chủ yếu đối với sự nghiệp phát triển kinh tế nói chung
và các ho
ạt động th
ương mại nói riêng của Tây Ninh
Dân s
ố trong độ tuổi lao động của Tây Ninh đang có xu hướng tăng nhanh, tạo
nên l
ực lượng lao động tương đối dồi dào và có trình độ giáo dục khá tốt. Điều đó
không ch
ỉ cho phép Tây Ninh phát triển các ng
ành công
nghi
ệp sử dụng nhiều lao
đ

ộng như ngành dệt may, chế biến các sản phẩm nông nghiệp, mà còn mở ra khả
năng phát tri
ển các ngành công nghiệp có giá trị tăng thêm lớn, qua đó sẽ tạo ra các
s
ản phẩm có sức cạnh tranh tốt h
ơn trên thị trường. Hơn nữa, nếu
các ngành s
ản
xu
ất phát triển và giải quyết được việc làm tốt cho lực lượng lao động này, thì khối

ợng thu nhập của dân cư trên địa bàn sẽ tăng lên mạnh mẽ và khối lượng cầu có
khả năng thanh toán, cũng như cầu được thực hiện trên thị trường cao hơn.
Tuy nhiên, l
ợi thế này của Tây Ninh cũng mới chỉ ở dạng tiềm năng. Để lợi
th
ế n
ày có thể trở thành hiện thực, Tây Ninh cần tiếp tục coi trọng sự nghiệp giáo
d
ục và quan trọng hơn là có định hướng và các chính sách thích hợp trong việc đào
t
ạo kỹ năng, kiến th
ức cho ng
ười lao động và nuôi dưỡng, thu hút nhân tài vào các
ngành s
ản xuất có h
àm lượng chất xám cao, có giá trị tăng thêm lớn nhằm nâng cao
ch
ất lượng phát triển chung của tỉnh.
2. Nh

ững hạn chế phát triển thương mại của Tây Ninh
2.1. S
ự hạn chế của cá
c ngu
ồn lực phát triển, nhất là khi trình độ phát triển
v
ề khoa học, công nghệ, kỹ năng quản lý thấp là trở ngại chính, kìm hãm sự
phát tri
ển của thị tr
ường và các hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Tây
Ninh
S
ự phong phú của nguồn tài nguyên thiên nhiê
n hay chi phí th
ấp của các yếu
t
ố đầu v
ào cũng như trình độ hiện đại của khoa học, công nghệ, kỹ năng trong sản
xu
ất và quản lí là những yếu tố tạo nên sức cạnh tranh
cho s
ản phẩm. Tại Tây Ninh,
các l
ợi thế về tài nguyên thiên nhiên của Tây Ninh không vượ
t tr
ội so với các tỉnh
khác và tình tr
ạng công nghệ, kỹ thuật v
à trình độ quản lí vẫn còn lạc hậu, non
kém. Đi

ều này làm hạn chế rất lớn đến khả năng mở rộng thị trường hàng hoá của
Tây Ninh, nh
ất là trong xu thế hội nhập, hàng hoá của Tây Ninh không chỉ p
h
ải
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
19
c
ạnh tranh với h
àng hoá của các tỉnh khác trong nước mà còn phải cạnh tranh với
hàng hoá của nước ngoài, trước mắt là với các nước trong khối ASEAN.
2.2. Nh
ững tồn tại, khó khăn trong phát triển kinh tế
- xã h
ội tỉnh Tây Ninh
trong giai đo
ạn vừa qua là
nh
ững hạn chế đáng kể cho phát triển thị trường và
các ho
ạt động thương mại trên địa bàn
Bên c
ạnh những th
ành tựu phát triển kinh tế đã đạt được, Tây Ninh còn

đang đ
ứng trước rất nhiều khó khăn, trở ngại trong quá trình phát triển kinh tế
- xã
h
ội, như:
- Tây Ninh là th
ị tr
ường nghèo, điểm xuất phát của nền kinh tế địa phương còn
th
ấp so với các tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ và so với mức bình quân chung của
c
ả nước.
- Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh sẽ gặp không ít khó khăn, bởi
vì Tây Ninh không có nhi
ều nguồn tài nguyên cho phép chuyển dịch nhanh chóng
cơ c
ấu sản xuất v
à cơ cấu kinh tế, trong khi đó, yếu tố có ý nghĩa quan trọng đối
v
ới việc chuyển dịch cơ cấu là vốn, công nghệ cũng hạn chế và chậm phát triển
trong giai đo
ạn vừa qua.
- Ch

tiêu huy đ
ộng ngân sách từ GDP, khả năng tích luỹ đầu t
ư từ GDP của
t
ỉnh trong nhiều năm qua luôn ở tình trạng thấp so với các tỉnh trong vùng và cả


ớc.
2.3. V
ới xuất phát điểm và các lợi thế kém hơn so với nhiều tỉnh trong vùng
và nh
ất là sức chi phối c
ủa thị tr
ường trung tâm như Tp.HCM đối với các tỉnh
trong vùng, s
ự phát triển thị tr
ường và các hoạt động thương mại của Tây Ninh
s
ẽ có nguy cơ tụt hậu nếu Tây Ninh không chủ động tham gia và thúc đẩy các
ho
ạt động thị trường, thương mại trên địa bàn tỉnh,
ch
ủ động gắn với sự phát
tri
ển của các thị tr
ường khác
S
ự hấp dẫn của thị trường trung tâm có thể sẽ làm ảnh hưởng đến các nguồn
l
ực phát triển vốn đang là hạn chế của Tây Ninh, như vốn, lao động được đào tạo
và có trình
đ
ộ thành thạo kỹ năng cao; sức mạn
h kinh t
ế của các nh
à sản xuất kinh
doanh và phân ph

ối sản phẩm ở thị trường trung tâm có thể sẽ làm nản lòng các
doanh nghi
ệp của tỉnh trong việc mở rộng sản xuất, kinh doanh ngay trên địa bàn
c
ủa m
ình. Mặt khác, các lợi ích thương mại từ việc khai thác c
ác l
ợi thế của tỉnh
cũng dễ dàng chảy vào túi của các doanh nghiệp ở các thị trường trung tâm mà
không góp ph
ần v
ào tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
20
Ph
ần thứ hai:
ĐÁNH GIÁ VI
ỆC THỰC HIỆN QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH
THƯƠNG M
ẠI TỈNH TÂY NINH THỜI KỲ 2001
-2006
I. CH
Ỉ TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI TÂY NINH THỜI
K

Ỳ 2001
-2006
Trong giai đo
ạn 2001
-2007, ho
ạt động th
ương mại Tây Ninh đã đóng góp vai
trò quan tr
ọng trong tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh. Điều đó được thể hiện rất
rõ nét qua giá tr
ị tăng thêm đóng
góp vào tăng trư
ởng của GDP.
Trong cơ c
ấu của ng
ành thương mại, nhà hàng và khách sạn, nếu không tính
giá tr
ị tăng thêm của ngành kinh doanh khách sạn, nhà hàng thì ngành thương mại
đ
ã có mức tăng trưởng khá cao trong giai đoạn vừa qua, giá trị tăng thêm c
ủa ng
ành
năm 2006 là 1.864,416 tỷ đồng và năm 2007 là 2.482,459 tỷ đồng (giá hiện hành).
T
ốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001
-2007 là 27,9%/năm, cao nh
ất trong
t
ất cả các ng
ành (ngành thuỷ sản tăng 10,8%/năm; công nghiệp chế biến tăng

22,8%/năm; xây d
ựng tăng 22,8%/năm; nông, lâm nghiệp tăng 10,2%/năm) và cao
hơn r
ất nhiều so với nhịp độ tăng chung của cả nước là 9,1%/năm. So với Qui
ho
ạch, tốc độ tăng thực tế h
àng năm cao hơn rất nhiều so với mục tiêu đặt ra tại
phương án ch
ọn cho giai đoạn 2001
-2005 là 12,5%/năm.
Trong cơ c
ấu tổng sản phẩm trên địa bàn thì giá trị tăng thêm của ngành
thương m
ại chiếm 48,6% giá trị tăng th
êm của lĩnh vực dịch vụ và 16,6% GDP
toàn t
ỉnh (năm 2007)
– cao hơn so v
ới mức bình quân chung của cả nước (các tỷ lệ
đó c
ủa cả nư
ớc lần l
ượt là 35,8% và 13,7%). So với Qui hoạch, dự báo GDP
thương mại năm 2005 tại phương án chọn là 753 tỷ đồng, bằng 13,4% GDP chung
và 40,9% GDP d
ịch vụ, trong khi thực tế các chỉ tiêu đạt được năm 2005 lần lượt là
1.023 t
ỷ đồng, bằng 14% GDP chung v
à
42,8% GDP d

ịch vụ. Nh
ư vậy, tính đến
năm 2005 th
ì các chỉ tiêu GDP thương mại đã đạt được đều cao hơn so với Qui
ho
ạch.
B
ảng 4: Giá trị tăng th
êm của ngành thương mại Tây Ninh
giai đo
ạn 2001
-2007
M
ục ti
êu của
Qui ho
ạch
Th
ực hiện
GDP thương mại năm 2005 (tỷ
đồng, giá hiện h
ành
)
753
1.433,645
T
ốc độ tăng bình quân hàng năm
giai đo
ạn 2001
-2005 c

ủa GDP
thương m
ại (%/năm)
12,5
20,4
GDP thương m
ại năm 2007 (tỷ
đồng, giá hiện h
ành
)
2.482,459
T
ốc độ tăng bình quân hàng năm
giai đo
ạn 2001
-2007 c
ủa GDP
thương m
ại (%/năm)
27,9
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
21
V
ới tỷ trọng nh

ư vậy, ngành thương mại đã đóng góp rất lớn vào sự tăng
trưởng của khu vực dịch vụ cũng như đóng góp vào tăng trưởng GDP của Tây Ninh
trong nh
ững năm gần đây. Năm 2007 khu vực dịch vụ đóng góp 8,4% điểm tăng
trư
ởng và ngàn
h thương m
ại đóng góp 5,4% điểm tăng trưởng trong 17,6% điểm
tăng trư
ởng của GDP, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần
khu v
ực nông lâm thuỷ sản, tăng dần khu vực công nghiệp v
à dịch vụ của tỉnh.
B
ảng 5: So sánh giá trị tăng thêm của ng
ành thương m
ại
v
ới các ngành kinh tế khác của Tây Ninh
(Giá hi
ện h
ành)
Đơn v
ị tính : triệu đồng
Ngu
ồn: Niên giám thống kê 2001, 2007 tỉnh Tây Ninh
2000
2005
2006
2007

T
ốc độ
tăng bình
quân 2001-
2007
(%/năm)
GDP
4.043.824
10.235.701
12.401.846
14.962.836
17,6
Phân theo ngành
kinh t
ế
- Nông lâm nghi
ệp
1.732.235
4.146.436
4.905.581
5.371.211
10.2%
- Th
ủy sản
28.166
71.100
64.403
132.785
10.8%
- Công nghi

ệp khai
thác m

13.705
33.296
28.926
29.420
6.9%
- Công nghi
ệp chế
biến
669.247
2.199.553
2.862.928
3.687.890
22.8%
- SX & phân ph
ối
đi
ện
52.402
167.668
198.800
245.604
20.7%
- Xây d
ựng
114.122
269.299
342.393

391.623
22.8%
- Thương nghi
ệp
566.557
1.433.645
1.864.461
2.482.459
27.9%
- Khách s
ạn nh
à
hàng
76.576
311.750
248.622
333.124
27.7%
T
ổng số
100%
100%
100%
100%
Phân theo ngành
kinh t
ế
- Nông lâm nghi
ệp
42,8%

40,5%
39,6%
- Th
ủy sản
0,7%
0,7%
0,52%
- Công nghi
ệp khai
thác m

0,3%
0,3%
0,23%
- Công nghi
ệp chế
bi
ến
16,5%
21,5%
23,08%
- SX & phân ph
ối
điện
1,3%
1,6%
1,6%
- Xây d
ựng
2,8%

2,6%
2,76%
- Thương nghiệp
14,0%
14,0%
15,0%
- Khách s
ạn nhà
hàng
1,9%
3,0%
2,0%
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
22
Bên c
ạnh đó, hoạt động của ng
ành thương mại đã góp phần tích cực vào phát
triển sản xuất, phân công lao động xã hội, thúc đẩy các ngành đổi mới công nghệ,
nâng cao ch
ất l
ượng sản phẩm, làm cho sản xuất từng bước gắn với nhu cầu thị
trư
ờng và bước đầu cũng đã phát huy được lợi thế của các địa phương trong tỉnh,
gi

ữa thị trường của tỉnh với các thị trường các tỉnh lân cận,
th
ị trường cả nước và
th
ị tr
ường ngoài nước, tạo ra giá trị tăng thêm cho nền kinh tế và góp phần cải thiện
đ
ời sống nhân dân trong tỉnh.
II. HO
ẠT ĐỘNG NỘI THƯƠNG
1. T
ổng mức bán lẻ h
àng hóa, dịch vụ (TMBLHH,DV)
Theo s
ố liệu thống kê của tỉnh, trong giai đ
o
ạn 2001
- 2007, TMBLHH,DV
trên đ
ịa bàn đã đạt mức tăng trưởng đáng kể. TMBLHH,DV năm 2005 tăng gấp 1,8
lần so với năm 2000, năm 2007 đạt 14.458.693 triệu đồng, tăng 1,7 lần so với năm
2005. TMBLHH,DV c
ủa Tây Ninh giai đoạn 2001
-2007 có t
ốc độ tăng bình qu
ân
đ
ạt 20,9%/năm, chậm h
ơn so với nhịp độ tăng của cả nước (22,1%/năm).
Như v

ậy, nếu so với mức tăng của TMBLHH,DV trong giai đoạn 2001
-2007
c
ủa cả nước (22,1%/năm)
và khu v
ực Đông Nam Bộ (21,3%/năm) thì nhịp
đ
ộ tăng
bình quân hàng n
ăm c
ủa tỉnh Tây Ninh đề
u th
ấp h
ơn so với của cả nước là
1,2%/năm và th
ấp hơn của cả vùng là 0,4%/năm.
So v
ới mục tiêu Qui hoạch
trong giai đo
ạn 2001
-2005, TMBLHH,DV th
ực tế
th
ấp h
ơn rất nhiều, chỉ đạt 8.550 tỷ đồng vào năm 2005 và nhịp độ tăng bình quân
là 13%/năm.
- V
ề mức bán
l
ẻ hàng hóa, dịch vụ bình quân đầu người của tỉnh Tây Ninh

năm 2007 là 13.727 ngàn đồng, chiếm 95,3% tổng sản phẩm bình quân đầu người
trên đ
ịa bàn. Riêng giai đoạn 2001
-2007 có t
ốc độ tăng trưởng bình quân là
19,4%/năm, cao hơn ch
ỉ ti
êu này của Vùng Đông
Nam B
ộ (18,1%/năm) v
à thấp
hơn c
ủa cả nước (20,3%/năm). Tuy nhiên, nếu xét về giá trị tuyệt đối thì
TMBL/ngư
ời năm 2007 của Tây Ninh chỉ bằng 75,7% của cả vùng Đông Nam Bộ
và g
ấp 1,6 lần so với của cả n
ước. Nếu so với mục tiêu Qui hoạch đặt ra cho năm
2005 là 10,5 tri
ệu đồng/người thì số liệu thực tế chỉ đạt 8,2 triệu đồng/người.
B
ảng 6: Tình hình thực hiện chỉ tiêu T
MBLHH,DV
giai đo
ạn 2001
-2005
M
ục tiêu của
Qui ho
ạch

Thực hiện
T
ổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ năm
2005 (t
ỉ đồng
-giá hi
ện hành)
11.226
8.550
T
ốc độ tăng b
ình quân hàng năm giai đoạn
2001-2005 của TMBLHH&DVXH (%/năm)
20
13
TMBLHH&DVXH bình quân
đ
ầu ng
ư
ời
năm 2005 (Tri
ệu đồng
- giá hi
ện hành)
10,5
8,2
T
ổng mức l
ưu chuyển hàng ,hoá bán lẻ năm
2007 (t

ỉ đồng
-giá hi
ện hành)
14.458,7
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
23
T
ốc độ
tăng b
ình quân hàng năm giai đoạn
2001-2007 c
ủa TMBLHH&DVXH (%/năm)
20,9
TMBLHH&DVXH bình quân
đ
ầu ng
ười
năm 2007 (Tri
ệu đồng
- giá hi
ện hành)
13,7
Ngu
ồn: Ni

ên giám thống kê Tây Ninh năm 2007 và 2001 và tính toán của
Ban ch
ủ nhiệm dự án
Qua đó cho th

y cư
ờng độ lưu chuyển hàng hóa xã hội của tỉnh Tây Ninh phát
tri
ển chậm hơn và thấp hơn của vùng và của cả nước, do đó chưa thúc đẩy tiêu
dùng c
ủa dân cư phát triển, vẫn còn tính tự cấp, tự túc và sức mua của dân cư trên
đ
ịa b
àn tỉnh chưa được cải thiện rõ
r
ệt.
- Cơ c
ấu bán lẻ hàng hóa xã hội và doanh thu dịch vụ của tỉnh (phân theo
thành ph
ần kinh tế): Cơ cấu bán lẻ hàng hóa xã hội và doanh thu dịch vụ của kinh
t
ế Nh
à nước có chiều hướng tăng từ 6,2%/năm 2000 lên 7,7% năm 2005, sau đó
gi
ảm xuống 6,99% năm
2006 và 6,31% năm 2007, thành ph
ần kinh tế nhà nước
tăng lên v
ề mức tuyệt đối nhưng lại giảm tương đối về tỷ trọng trong tổng mức bán
l

ẻ h
àng hoá xã hội và doanh thu dịch vụ của tỉnh. Trong những năm gần đây các
DNNN đã từng bước chuyển đổi hình thức sở hữ u và phương thức kinh doanh, tuy
ch
ỉ c
òn chiếm 6,98% tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ nhưng nắm trên 70% tỷ
tr
ọng bán buôn và chi phối được thị trường bán lẻ một số mặt hàng quan trọng,
th
ực hiện vai trò cân đối cung
- c
ầu các mặt hàng thiết yếu như xăn
g d
ầu, thuốc
ch
ữa bệnh cho ng
ười, dụng cụ y tế…, đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nước.
Cơ c
ấu của thành phần ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng
m
ức bán lẻ hàng hóa xã hội và doanh thu dịch vụ: năm 2000 chiếm 93,8%, năm
2005 gi
ảm xuống c
ò
n 92,26% và đ
ến năm 2006 tăng l
ên 93,01%, năm 2007 là
93,69%, tăng lên r
ất nhiều so với giai đoạn 1996
-2000. Nhìn chung, vai trò c

ủa
thành ph
ần ngoài quốc doanh ngày càng được khẳng định, nhất là thị trường bán lẻ
và kinh doanh dịch vụ. Kể từ khi thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều
thành ph
ần, kinh tế ngoài quốc doanh của tỉnh đã có bước phát triển hơn, đặc biệt
đ
ối với hoạt động th
ương mại nội địa. Sự tham gia của các thành phần kinh tế ngoài
qu
ốc doanh vào bán lẻ hàng hóa xã hội vừa là một yếu t
ố tích cực trong việc đáp
ứng nhu cầu ti
êu dùng của dân cư nhưng cũng là yếu tố làm hạn chế quá trình tổ
ch
ức hoạt động th
ương mại, tổ chức thị trường trên địa bàn theo hướng hỗ trợ cho
s
ản xuất quy mô lớn phát triển nhanh hơn.
So sánh cơ c
ấu kinh tế nhà n
ư
ớc năm 2007 trong tổng mức bán lẻ hàng hoá xã
h
ội v
à doanh thu dịch vụ của Tây Ninh (6,99%) với cơ cấu kinh tế nhà nước của cả

ớc (10,2%) thì kinh tế nhà nước Tây Ninh thấp hơn cả nước tới 3,21%, trong khi
cơ c
ấu kinh tế ngoài quốc doanh của Tây Ninh (9

3,69%) l
ại cao hơn của cả nước
(85,9%) là 7,79%.
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
24
B
ảng 7: Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội tỉnh Tây Ninh
so v
ới cả nước (phân theo thành phần kinh tế)
ĐVT : (%)
2000
2005
2006
2007
Tây Ninh
TMBLHHXH&DTDV (Tr đ
ồng)
4.633.929
8.550.803
11.259.615
14.458.693
Cơ c
ấu
100

100
100
- Kinh t
ế nhà nước
6,2
7,7
6,98
6,31
- Kinh t
ế ngoài quốc doanh
93,8
92,1
92,8
93,69
- Khu v
ực có vốn ĐTNN
0
0,1
0,2
0,21
C
ả nước
- Kinh t
ế nh
à nước
17,8
12,9
12,7
10,2
- Kinh t

ế ngoài quốc doanh
80,6
83,3
83,6
85,9
- Khu v
ực có vốn ĐTNN
1,6
3,8
4,0
3,9
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh và cả nước năm 2007
2. Các h
ệ thống phân phối h
àng hoá ra, vào tỉnh Tây Ninh
* Các lu
ồng hàng hoá vào:
Đ
ể cân đối cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của dân cư tr
ên đ
ịa bàn tỉnh, các
lu
ồng h
àng hoá vào Tây Ninh khá đa dạng, bao gồm các mặt hàng công nghiệp tiêu
dùng; hàng v
ật tư nông nghiệp; các hàng hoá nguyên liệu đầu vào cho sản xuất
công nghi
ệp.
- Đ
ối với nhóm h

àng công nghiệp tiêu dùng: được cung ứng cho thị
trư
ờng
Tây Ninh có nhi
ều nguồn gốc khác nhau, từ sản xuất trong nước và từ nhập khẩu.
Trong đó, đáng chú ý l
à các nguồn hàng sản xuất trong nước được cung ứng từ
TP.HCM và các tỉnh phía Nam; các nguồn hàng nhập khẩu trực tiếp hay qua các
trung gian nh
ập khẩ
u vào Tây Ninh ch
ủ yếu có nguồn gốc từ các nước ASEAN,
Campuchia, Hoa K
ỳ Lực l
ượng kinh doanh tham gia vào các luồng hàng này chủ
y
ếu là tư nhân hay các cơ sở đại lý bán hàng của nhà sản xuất.
- Đ
ối với hàng vật tư như phân bón, thuốc trừ sâu, xăng dầu,
s
ắt thép
xây
d
ựng Đây l
à nhóm hàng chủ yếu do các doanh nghiệp Nhà nước tiếp tục cung
ứng, bán buôn v
à kết hợp với các doanh nghiệp tư nhân, đại lý bán lẻ trên địa bàn
t
ỉnh.
- Đ

ối với h
àng hoá nguyên liệu đầu vào cho sản xuất công nghiệp của
t
ỉnh,
hi
ện
t
ại chủ yếu phục vụ cho ngành khai khoáng, sản xuất thực phẩm và đồ uống,
đư
ờng các loại, thuốc lá, dệt may, da giày, thức ăn gia súc, bột mì, điện thương
phẩm, gạch nung Luồng hàng này bao gồm nguyên phụ liệu may, sắt thép, các
D
ự án: “
Đi
ều chỉnh, bổ sung Qui hoạch phát triển ngành th
ương m
ại tỉnh Tây Ninh
đến năm 2020”
25
ch
ất phụ gia sản xuất
v
ật liệu xây dựng. Trong đó nguy
ên phụ liệu may, sắt thép từ
nguồn nhập khẩu trực tiếp hay các cơ sở sản xuất trong nước.
Nhìn chung, các lu
ồng h
àng hoá vào Tây Ninh do các doanh nghiệp không
ph
ải của Tây Ninh thực hiện thì chủ yếu là trung chuyển qua địa

bàn t
ỉnh, còn đối
v
ới hàng hoá do các doanh nghiệp của Tây Ninh thực hiện thì không mang tính
trung chuy
ển, tái phát luồng ra khỏi địa b
àn mà chủ yếu phục vụ trực tiếp cho nhu
c
ầu sản xuất và tiêu dùng của dân cư trong tỉnh và tổ chức cung ứng trên địa bà
n
qua h
ệ thống chợ hay các đại lý, các doanh nghiệp tư nhân trong tỉnh.
* Các lu
ồng h
àng ra:
- Các s
ản phẩm công nghiệp của Tây Ninh được phát luồng ra ngoài
đ
ịa bàn,
ch
ủ yếu gồm:
+ Các sản phẩm dệt may, da giày, thủ công mỹ nghệ, gỗ cao su, các sản phẩm
nh
ựa: do các doanh nghiệp may trong tỉnh xuất khẩu (gia công) ra nước ngoài.
+ Th
ức ăn gia súc v
à đường các loại được tiêu thụ tới các tỉnh trong nước.
- Các s
ản phẩm nông nghiệp do Tây Ninh sản xuất và có khả năng
phát

lu
ồng bao gồm: rau, hoa quả các loại,
l
ạc, thuốc lá, cao su, điều, hồ tiêu, mía, tinh
b
ột m
ì, lợn thịt
Nhìn chung,
đa số các hàng nông sản của Tây Ninh ra khỏi địa bàn do tính
ch
ất nhỏ lẻ và phân tán của sản xuất nên thường do tư nhân thu gom và trực tiếp
đưa đ
ến các thị tr
ường tiêu thụ h
o
ặc l
àm trung gian cho các cơ sở, doanh nghiệp
ch
ế biến trong nước.
* Các kênh phân ph
ối hàng hoá trên địa bàn tỉnh Tây Ninh:
Các kênh lưu thông hàng hóa trên thị trường Tây Ninh được định hình và củng
c
ố với sự tham gia của các loại hình thương nhân thuộc
m
ọi thành phần kinh tế đã
t
ạo ra h
ướng liên kết hoặc thâm nhập lẫn nhau giữa thương mại và sản xuất thích
ứng với đặc điểm th

ương phẩm và quy trình công nghệ kinh doanh của từng hàng
hóa, như các m
ặt hàng mía, xăng dầu, phân bón, xi măng, sắt thép, sữa
Hàng hoá trên th
ị tr
ường Tây Ninh vận động theo các kênh chủ yếu như hàng
nông s
ản thực phẩm từ sản xuất trong tỉnh (chủ yếu ở nông thôn) đến tiêu dùng
trong nư
ớc và xuất khẩu; vật tư và hàng công nghiệp từ sản xuất tại tỉnh, trong

ớc v
à nhập khẩu đến t
iêu dùng trong t
ỉnh v
à xuất khẩu.
- Các kênh phân phối hàng hoá truyền thống:
Các kênh lưu thông hàng nông s
ản, thực phẩm: Đặc th
ù của ngành
nông s
ản
th
ực phẩm là sản xuất phân tán trên địa bàn rộng, chủ thể sản xuất chủ yếu là các
h
ộ nông dân với quy mô n
h
ỏ, phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, sản xuất
t
ự sản tự ti

êu và dành một phần bán ra thị trường, hàng hóa phần lớn là bán thô,
đơn v
ị thu mua tự bảo quản, bao gói, vận chuyển.
Đ
ặc thù trên đây chi phối việc tổ chức các kênh lưu thông hàng nông s
ản thực
ph
ẩm. Cần phải có mạng l
ưới thu mua rộng khắp, đông đảo, đa dạng và phải có cơ

×