Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI Công ty TNHH Lương Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.24 KB, 31 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
_____***_____
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đơn vị thực tập
Sinh viên thực tập
Lớp
Giáo viên hướng dẫn
: Công ty TNHH Lương Giang
: Kiều Thị Anh
: CQ47/11.04
: TS. Nguyễn Thị Hà
Hà Nội, 2013
PHẦN 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG
CỦA CÔNG TY TNHH LƯƠNG GIANG
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
– Giới thiệu về công ty:
Tên công ty: Công ty TNHH Lương Giang
Giám đốc hiện tại: Lương Quốc Thịnh
Địa điểm:
• Trụ sở chính:
Địa chỉ: Số 14, ngõ 282, Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội
Điện thoại: 04. 37591491
Fax: 04. 37541492
Email:
Website:
Giấy đăng ký kinh doanh: số 0102014137


Đăng ký lần đầu: ngày 17 tháng 09 năm 2004
Đăng ký thay đổi: ngày 01 tháng 08 năm 2008
Vốn điều lệ: 17.000.000.000 VND
Người đại diện theo pháp luật: Ông Lương Quốc Thịnh
– Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty thành lập ngày 17 tháng 9 năm 2004 với trụ sở đầu tiên tại 11 Kim Mã
Thượng, Ba Đình, Hà Nội.
Giám đốc đầu tiên là: Bà Nguyễn Thị Vân Anh
Phó giám đốc thường trực: Ông Lương Quốc Thịnh
Từ khi thành lập năm 2004 đến nay công ty đã trải qua các giai đoạn phát triển như
sau:
Giai đoạn từ 2004- 2005: Công ty hoạt động theo các chỉ tiêu kế hoạch của Giám đốc
với nhiệm vụ chủ yếu là nhập khẩu các thiết bị xuồng về lắp ghép và sửa chữa.
Giai đoạn từ 2005- 2006: Công ty tiếp tục hoạt động trên lĩnh vực nhập khẩu các
nguyên liệu xuồng máy và lắp ghép phục vụ hoạt động trong nước, bước đầu làm
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 2
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
quen với việc tự làm hoạt động kinh doanh và khai thác địa bàn hoạt động trên toàn
quốc. Đây là giai đoạn có nhiều biến chuyển tích cực trong hoạt động của công ty.
Giai đoạn từ 2006- 2007: Công ty tiếp tục thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và
dịch vụ sửa chữa đồng thời xuất khẩu xuồng máy, thuyền tới một vài quốc gia lân
cận.
Giai đoạn từ 2008 tới nay: Bổ xung và điều chỉnh đăng ký kinh doanh: 01 tháng 8
năm 2008. Công ty tiếp tục thâm nhập vào thị trường nội địa và thị trường khu vực,
dần dần khẳng định thương hiệu của mình với những sản phẩm không chỉ giá cả hợp
lý mà còn đi kèm với lời cam kết về chất lượng sản phẩm. Với triết lý kinh doanh là
“Chất lượng đảm bảo sự thành công lâu dài”, công ty đề ra mục tiêu đến năm 2020

LUONGGIANG POWERBOATS sẽ trở thành thương hiệu nổi tiếng Việt Nam về
sản xuất, kinh doanh thuyền máy bằng vật liệu composite và các sản phẩm thuộc
ngành thuyền máy, bến tàu, vật liệu kết cấu nhà nổi cho dân cư, kết cấu lồng bè cho
làng nghề nuôi trồng thủy sản trên biển và vịnh.
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
Lĩnh vực kinh doanh
Sản xuất tàu thuyền cao tốc và kinh doanh trang thiết bị Hàng Hải phục vụ các ngành
an ninh, quốc phòng, dịch vụ giải trí và du lịch, các ngành khách, cụ thể có các sản
phẩm đang có mặt tại thị trường
• Nhóm các sản phẩm giải trí và phục vụ du lịch:
- Thuyền máy: LS580BR, LS780HP, LS880 CRUISE
LG570 TENDER, LG620TENDER, LG880,
- Thuyền chèo tay: LK545, LK455, LR430.
- Bến tàu thuyền: Cầu dẫn và bến neo đậu.
• Nhóm các sản phẩm phục vụ thương mại:
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 3
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
- Thuyền chở khách, cho thuê: LK545, LR430, LG570T, LG570SC,
LG630SC, LG700SC, LG620T, LG880E, LG1200E, LG1200T
- Tàu thuyền công tác chở cán bộ : LG880CR, LG1200CR, LG1800CR,
LG1500PILOT, LG1800PILOT
• Nhóm phục vụ nghư nghiệp: Kết cấu bè nuôi trồng thủy sản, kết cấu nhà nổi
phục vụ ngư dân
• Nhóm các sản phẩm phục vụ an ninh quốc phòng và các nhiệm vụ đặc biệt:
- Thuyền tuần tra cao tốc: LG700PATROL, LG780 PATROL, LG880
PATROL, LG1200PATROL, LG1500 PATROL, LG1800PATROL

- Thuyền cứu hỏa: LG630FF, LG700FF, LG880FF, LG1200FF,
LG1500FF, LG1800FF
• Nhóm sản phẩm phục vụ các ngành công nghiệp khác:
- Động cơ thủy và phụ tùng chính hiệu: YAMAHA, MERCURY, SUZUKI,
CUMMINS, YANMAR, VOLVO PENTA
- Vật tư cho các ngành đóng tàu thuyền: TELEFLEX MARINE, HAMILTON,
ROLL-ROY, AKRON BRASS, ATTWOOD, TACO…
 Tổ chức hoạt động kinh doanh:
• Trụ sở chính:
Địa chỉ: Số 14, ngõ 282, Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội
• Xưởng sản xuất:
Diện tích: 3000m
2
Nhà máy sản xuất của Công ty tại Km 23 chiều Hải Phòng – Hà Nội, Quốc lộ 5, thị
trấn Phú Thái, huyện Kim Thành, Tỉnh Hải Dương được xây dựng từ 2009 và nâng
cấp năm 2011.
- Diện tích nhà máy: 4000 m2 sàn có mái che, các hạ tầng điện, nước, thông gió
- Diện tích nhà trưng bày: 300 m2
- Diện tích khối văn phòng 200 m2
- Diện tích khối kho vật tư: 500 m2
- Diện tích đất trống đã đổ bê tông: 2000 m2
• Văn phòng và trạm bảo hành tại Quản Ninh
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 4
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
Địa chỉ: Số 72, đường Cao Xanh, TP Hạ Long, tỉnh Quản ninh
• Văn phòng liên lạc tại Đà Nẵng
Địa chỉ: Số 390 Điện Biên Phủ, TP Đà Nẵng

• Văn phòng đại diện tại TP Hồ Chí Minh
Địa chỉ: Số R1, đường Ba Vì, cư xá Bắc Hải, phường 15, quận 10, TP Hồ Chí
Minh.
 Tổ chức bộ máy quản lý công ty
Sơ đồ nhân sự/ tổ chức của Công ty:
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 5
Ban GĐ Công ty
Nhà máy sản xuất thuyền
Văn phòng Hà Nội
Kinh doanh
Kế hoạch
Kế toán
Kho
Sản xuất
Thiết kế
Kỹ thuật
Hành chính
Hậu cần
Kế toán
Tài chính
Khuôn mẫu
Cán dát
Cơ khí
Hoàn thiện
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận (Văn phòng Hà Nội):
- Ban giám đốc: Giám đốc điều hành, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt

động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm về việc thực hiện các
quyền và nghĩa vụ được giao.
- Phòng tài chính kế toán : có chức năng quản lý tài chính của công ty, tham mưu
cho Ban giám đốc về các kế hoạch huy động vốn, theo dõi tình hình biến động của
tài sản, các khoản phải thu, phải trả. Có nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán một
cách khoa học, đúng chế độ của pháp luật và quy định về tài chính kế toán.
- Phòng kinh doanh: có chức năng tìm hiểu thị trường, tìm kiếm những cơ hội đầu
tư mới, những bạn hàng tin cậy, phù hợp; thiết lập và duy trì các mối quan hệ đối
tác đồng thời quảng bá thương hiệu uy tín của công ty.
- Phòng hành chính- hậu cần: Lập kế hoạch tổ chức mua sắm bảo đảm cơ sở vật
chất hậu cần cho công ty, quản lý các mặt công tác hậu cần của công ty theo kế
hoạch đã được Giám đốc phê duyệt (Tham mưu đề xuất với Ban Giám đốc và liên
hệ với các cơ quan chức năng trong việc tổ chức xây dựng, mua sắm cơ sở vật
chất, thiết bị cho công ty); kiểm tra và tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về công tác
cải cách hành chính, pháp chế, văn thư bảo mật, hành chính
 Đặc điểm hoạt động kinh doanh:
 Quy trình sản xuất 620 T
Thuyền chuyển tải ký hiệu LG620T-03
Kích thước cơ bản: dài 6.2Mx rộng 2.2Mx cao 0.88M
Tự trọng: 700 kg chưa kể máy
Tải trọng: 10 người cả thuyền viên
Mớn không tải: 0.35M
Mớn đầy tải: 0.5M
Máy chính: Ngoài thuyền hiệu YAMAHA công suất 50HP loại động cơ 4 kỳ
Hệ thống lái và điều khiển: từ xa, kiểu cơ khí
Tốc độ toàn tải trung bình: 10 hải lý/giờ tương đương 18-20 km/ h
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 6
6
Lập

dự trù
vật tư
Chuẩn bị QTSX,
Bản vẽ
Chuẩn bị
nhân sự
nhà xưởng
Xem xét/
Phê duyệt
Mua vật tư
và nhập kho
Phân phối QT, bản vẽ đến bộ phận liên quan
Họp phân công công việc
Ra lệnh
sản xuất
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
SƠ ĐỒ SẢN XUẤT
Trách nhiệm Tiến trình
Biểu mẫu/
Tham chiếu
Giám đốc công ty
Quyết định sản xuất
5.2.1

Cán bộ thiết kế
Cán bộ kỹ thuật
Trưởng phòng kế
hoạch
Quản đốc phân xưởng



5.2.2-> 5.2.4
Biểu mẫu:
- Phiếu dự trù vật tư
- Quy trình sản xuất
- Bản vẽ kỹ thuật
Giám đốc công ty
5.2.5
Cán bộ thiết kế
Cán bộ kỹ thuật
Cán bộ mua vật tư,
Kho
Quản đốc phân xưởng
5.2.6
Tham chiếu
- QT mua vật tư
- QT nhập kho
Giám đốc
5.2.7
Biểu mẫu
- Lệnh sản xuất
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 7
7
Phê duyệt HSĐK
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
Trách nhiệm Tiến trình
Biểu mẫu/

Tham chiếu
Công nhân
Quản đốc phân xưởng
Cán bộ kỹ thuật


5.2.8
Tham chiếu
- QT sản xuất
- QT kiểm tra IPC
Biểu mẫu
- Hồ sơ sản xuất
- Hồ sơ kiểm tra
Quản đốc PX, Kỹ
thuật máy, KCS, tổ SX
thân vỏ
5.2.9
Tham chiếu
- QT nghiệm thu
Quản đốc PX, Kỹ thuật
máy, KCS, Tổ SX thân
vỏ, Lái chính, Kế hoạch,
thiết kế, Bên thứ hai
(Nếu có)
5.2.10
Tham chiếu
QT chạy thử
Biểu mẫu:
BC chạy thử,
Phiếu KT Thành

phẩm
Quản đốc phân xưởng
Kế hoạch, Thủ kho
5.2.11
Tham chiếu
- QT nhập kho TP
Thủ kho, Quản đốc
Cán bộ được phân
công
5.2.12
Tham chiếu
- QT xuất kho-Bàn
giao
 Cơ sở hạ tầng, trang bị kỹ thuật
a. Nhà máy, cửa hàng, kho bãi:
Nhà máy sản xuất của Công ty tại Km 23 chiều Hải Phòng – Hà Nội, Quốc lộ 5,
thị trấn Phú Thái, huyện Kim Thành, Tỉnh Hải Dương được xây dựng từ 2009 và
nâng cấp năm 2011.
- Diện tích nhà máy: 4000 m2 sàn có mái che, các hạ tầng điện, nước, thông gió
- Diện tích nhà trưng bày: 300 m2
- Diện tích khối văn phòng 200 m2
- Diện tích khối kho vật tư: 500 m2
- Diện tích đất trống đã đổ bê tông: 2000 m2
b. Máy móc thiết bị:
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 8
Kiểm tra
trong quá trình
Sản xuất theo
quy trình

Nghiệm thu trước khi hạ thủy
Chạy thử
Nhập kho thành phẩm – Xuất xưởng
Xuất kho – Bàn giao cho khách hàng
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
Thiết bị nâng hạ đảm bảo cho dự án đóng mới tàu, thuyền cao tốc tới 20 mét,
trọng tải 30 tấn.
c. Công cụ dụng cụ:
- Khuôn sản xuất: 12 bộ khuôn sản xuất các loại tàu, thuyền
- Giá thi công cán dát và giá hoàn thiện đảm bảo năng suất 6 chiếc/ tháng với qui
mô xuồng máy nhỏ đến 10 m
- Giá vận chuyển chuyên dùng kéo theo xe hoặc giá xếp hàng lên xe.
 Tình hình cung cấp vật tư:
* Yếu tố đầu vào và thị trường các yếu tố đầu vào:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khá đa dạng, có nhiều sản phẩm
dịch vụ liên quan đến ngành tàu thủy, đòi hỏi nhu cầu về vốn là khá lớn, thời gian thu
hồi vốn chậm, sản phẩm ít di chuyển, các yếu tố sản xuất phải di chuyển đến nơi đặt
sản phẩm. Mỗi sản phẩm làm ra theo thiết kế kỹ thuật, yêu cầu chất lượng và giá cả
riêng biệt hầu như không có sự trùng lặp hoàn toàn.
Chu kỳ sản xuất thường dài vì vậy công ty phải ứng ra một lượng vốn lưu động tương
đối lớn, vì vậy việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn đôi khi gặp khó khăn.
Công ty có mạng lưới nhà cung cấp các vật tư đầu vào không chỉ là các nhà cung
ứng, nhà sản xuất trong nước mà còn cả các nhà sản xuất và cung ứng nước ngoài.
Công ty đã tạo dựng mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với các nhà cung ứng và sản xuất
vật tư, linh kiện, phụ tùng giúp cho tình hình các yếu tố đầu vào luôn ổn định. Nguồn
cung ứng dồi dào với số lượng và thời gian đúng hợp đồng đảm bảo tiến độ sản xuất
của các xưởng, giúp công ty giữ đúng lời cam kết cung ứng sản phẩm cho khách
hàng. Mặt khác, công ty luôn có nhiều sự lựa chọn trong việc ký kết quan hệ hợp

đồng với các nhà cung ứng, từ đó đánh giá và dự đoán các mức giá cũng như sự biến
động giá cả đầu vào để lựa chọn những nhà cung ứng với giá cả phải chăng và đảm
bảo chất lượng; cũng như có kế hoạch dữ trữ vật tư một cách hợp lý.
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 9
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
 Thị trường – khách hàng
* Yếu tố đầu ra và thị trường các yếu tố đầu ra
Sản phẩm của công ty chủ yếu là sản xuất , lắp đặt và sửa chữa theo đơn đặt
hàng của đối tác nên đầu ra tương đối ổn định. Khách hàng của công ty tương đối đa
dạng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như du lịch, giải trí, an ninh, quốc phòng…
Khách hàng không chỉ là những đối tác lâu năm của công ty từ những ngày công ty
mới đi vào hoạt động cho tới khi công ty dần dần khẳng định tên tuổi cũng như vị thế
trên thị trường; mà còn là những khách hàng mới hợp tác rất có tiềm năng. Các sản
phẩm của công ty không chỉ cung cấp cho các công ty tự doanh mà còn cho Bộ Quốc
phòng, các Ban ngành địa phương trên khắp cả nước. Thị trường đầu ra dồi dào, đem
đến nhiều hợp đồng làm ăn cho công ty cũng như dòng thu nhập ổn định và công ăn
việc làm cho đội ngũ công nhân. Mặt khác, ý thức được tầm quan trọng của việc khắc
họa sản phẩm trong long người tiêu dung, công ty không chỉ đơn thuần củng cố và
nâng cao chất lượng sản phẩm cung ứng, đảm bảo giữ vững uy tín mà còn không
ngừng quảng bá và giới thiệu các dòng sản phẩm của mình trên các phương tiện
truyền thông khác, xây dựng các kênh phân phối mới, nâng cao chất lượng cung ứng
dịch vụ bảo hành, sửa chữa và bảo dưỡng.
Có thể nói, trong bối cảnh hiện tại, thị trường đầu ra tương đối ổn định giúp công ty
tiếp tục nâng cao hiệu quả sản xuất và mở rộng thị trường.
a. Danh sách khách hàng truyền thống:
Phân theo địa giới hành chính:
Sản phẩm thuyền máy do Công ty THH Lương Giang đã cung cấp cho các tỉnh,

thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hòa Bình, Nam Định, Ninh Bình,
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quản Bình, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, TP Hồ
Chí Minh.
Các sản phẩm phân theo ngành:
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 10
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
- Khách hàng thuộc ngành vui chơi giải trí, phục vụ dịch vụ du lịch
- Khách hàng ngành an ninh, quốc phòng, tim kiếm, cứu nạn, thực thi
pháp luật
- Ngành khác
b. Các kênh quảng cáo bán hàng, tiếp thị:
- Phòng trưng bày và giới thiệu sản phẩm
- Trang web của công ty:
www.luonggiang.com
www.thuyenmay.com
www.vatgia.com/thuyenmayluonggiang
- Quảng cáo trên các trang quảng cáo điện tử
- PR
 Đặc điểm về lao động
Tổng số lao động hiện có: 78 người. Tỉ lệ tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng,
Trung cấp chiếm 60%. Tốt nghiệp Trung học phổ thông chiếm 40%
Cơ cấu tổ chức gồm:
- Ban Giám đốc, quản trị công ty: 05 người
- Khối văn phòng, kinh doanh: 12 người
- Xưởng sản xuất: 61 người, trong đó có 06 cán bộ quản lý, 08 cán bộ kỹ
thuật, 47 công nhân kỹ thuật.
SV: Kiều Thị Anh

Lớp: CQ47/11.04 11
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
PHẦN 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 12
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
2.1 Một số thuận lợi và khó khăn của công ty
Bất cứ một công ty nào trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh cũng đều chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô và
vi mô. Các yếu tố này có thể tác động trực tiếp hay gián tiếp tùy theo
từng ngành từng lĩnh vực của hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự tác động
này vừa có thể là cơ hội, thuận lợi nhưng cũng có thể là những thách thức
khó khăn đối với công ty.
2.1.1 Thuận lợi
* Các yếu tố môi trường vĩ mô:
- Năm 2012, hàng loạt chính sách mới liên tục được chính phủ đưa ra để
đối phó với tình trạng tăng trưởng kinh tế thấp, tiêu thụ khó khăn và hàng
loạt doanh nghiệp giải thể, phá sản hàng loạt. Ngành Thuế đã xử lý miễn,
giảm, gia hạn tiền thuế theo các Nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ
đang được triển khai tích cực đã phần nào giúp các doanh nghiệp giảm bớt
khó khăn trước mắt, là biện pháp cấp bách, hiệu quả và giải quyết được khó
khăn. Lãi suất cho vay vốn của các ngân hàng giảm, tạo điều kiện tiếp cận
nguồn vốn. Lãi suất cho vay giảm mạnh, cao nhất là 15%. Tuy nhiên, những
ảnh hưởng còn chưa thực sự tác động một cách tích cực rõ ràng.
* Các yếu tố môi trường vi mô:
SV: Kiều Thị Anh

Lớp: CQ47/11.04 13
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
- Công ty đóng trên địa bàn quận Tây Hồ- là một quận nằm ở phía bắc nội
thành thủ đô Hà Nội, và được xác định là trung tâm dịch vụ – du lịch -
văn hóa, vùng có cảnh quan thiên nhiên của Hà Nội. Theo định hướng
phát triển của thủ đô Hà Nội đến năm 2020, toàn bộ quận Tây Hồ thuộc
khu vực phát triển của Thành phố trung tâm, có điều kiện đặc biệt thuận
lợi thu hút các nguồn lực vốn tài chính, nguồn nhân lực và khoa học công
nghệ để thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế – xã hội của quận nói riêng
và của Hà Nội nói chung. Quận Tây Hồ có điều kiện môi trường thiên
nhiên ưu đãi, có tốc độ phát triển nhanh, hệ thống hạ tầng giao thông
thuận lợi. Đây là một trong những lợi thế giúp công ty dễ dàng tiếp cận
với các đối tác làm ăn cũng như khách hàng của mình.
- Công ty đã trang bị được hệ thống máy móc, nhà xưởng, thiết bị quản
lý, phần mềm thiết kế, phần mềm quản lý hiện đại và chuyên nghiệp phục
vụ đắc lực cho quá trình tổ chức quản lý điều hành và tổ chức sản xuất
của công ty.
- Đặc biệt công ty có đội ngũ công nhân viên tâm huyết, gắn bó lâu dài
với công ty có năng lực và được đào tạo chính quy bàn bản. Đây chính là
một nhân tố tích cực đóng góp rất lớn vào sự phát triển của công ty.
- Trụ sở chính của công ty đặt tại nơi có phong thủy đẹp, các văn phòng
chi nhánh và xưởng sản xuất khác đặt tại những địa điểm thuận lợi về
đường xá giao thông, là những khu vực có ngành công nghiệp đang phát
triển, du lịch dần trở thành phổ biến; mặt khác lao động tại đó dồi dào với
giá thuê tương đối rẻ.
- Công ty có mối quan hệ hợp tác lâu dài và tốt đẹp không chỉ đối với các
khách hàng, nhóm nhà cung ứng, sản xuất và còn tạo dựng được lòng tin
tốt đẹp đối với các Bộ, cơ quan đoàn thể và chính quyền địa phương về

sản phẩm giá cả hợp lý nhưng luôn đảm bảo chất lượng.
2.1.2 Khó khăn:
* Các yếu tố môi trường vĩ mô:
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 14
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
- Tình hình kinh tế vĩ mô: 2012 là năm chứng khiến hàng loạt doanh
nghiệp giải thể, phá sản. Bên cạnh việc tái cơ cấu, M&A, không ít các
doanh nghiệp gặp khó khăn phải tìm đến con đường giải thể, phá sản.
Tình hình kinh tế không mấy khả quan và có nhiều bất ổn, rủi ro khó
lường trước cũng như những biến động đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc
ký kết những hợp đồng kinh tế cũng như tình hình tiêu thụ sản phẩm của
công ty. Lãi suất vay vốn hợp lý chưa thực sự ổn định; việc tiếp cận để
được hỗ trợ lãi suất vay vốn và nguồn vốn hỗ trợ của Chính phủ dành cho
các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn khó khăn; môi trường pháp lý và hiệu
quả trong việc giải quyết tranh chấp còn nhiều khe hở, bất cập… Tỷ lệ
thất nghiệp và thiếu việc làm tang lên cho thấy mức sống của người dân
còn thấp, hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển mạnh nên người lao
động không chịu ảnh thất nghiệp kép dài mà chấp nhận công việc không
ổn định với mức thu nhập thấp và bấp bênh, họ dễ dàng từ bỏ việc hiện
tại để theo đuổi công việc mới gây khó khăn trong việc tổ chức bộ máy
lao động.
* Các yếu tố môi trường vi mô:
- Công ty cũng chưa có bộ phận quản lý tài chính chuyên biệt mà vẫn gộp
chung với bộ phận kế toán. Điều này gây khó khăn cho công ty trong việc
hoạch định, điều chỉnh chính sách tài chính của công ty.
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty là thị trường cạnh tranh tự do,
có nhiều công ty cùng hoạt động trên thị trường với các sản phẩm trên thị

trường tương đối đồng nhất, ít có sự khác biệt. Các sản phẩm của công ty
trên thị trường không chỉ với các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh
tranh khác mà còn chịu sức ép rất lớn từ sản phẩm có tính thay thế.
- Quy mô công ty chỉ ở mức trung bình với vốn điều lệ là 17.000.000
VNĐ do đó chưa thâm nhập đượcvaào nhiều phân khúc thị trường béo
bở…
- Số lượng lao động trong công ty còn hạn chế, chất lượng lao động chỉ ở
mức trung bình, do đó với công nghệ ngày cang hiện đại thì đây là một
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 15
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
bất lợi đối với công ty trong việc tiếp cận khoa học công nghệ và mở rộng
quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2 Tình hình quản trị tài chính của công ty trong thời gian qua:
2.2.1 Tình hình quản trị tài chính của công ty:
- Chính sách đầu tư:
Với ngành nghề kinh doanh là sản xuất và kinh doanh các trang thiết bị
phục vụ ngành Hàng hải, các ngành dịch vụ du lịch, giải trí, công ty đã
lựa chọn chính sách đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính là
chủ yếu. Cụ thể, công ty đầu tư vào tài sản ngắn hạn chiếm hơn 57%
(trong đó tập trung chủ yếu ở vật tư tồn kho phục vụ cho việc sản xuất
các trang thiết bị, tàu thuyền, xuồng, cano…). Tài sản cố định được đầu
tư đảm bảo đầy đủ cơ vở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh, trong đó chủ yếu đầu tư vào những tài sản là nhà xưởng,
máy móc, thiết bị tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo
ra sản phẩm. Công ty tập trung đầu tư gần như toàn bộ nhân lực, vật lực
vào ngành nghề sản xuất và kinh doanh chính, hoạt động tài chính chỉ là
thứ yếu chiếm tỷ trọng rất nhỏ nhưng đều mang lại lợi nhuận cho công ty.

- Tình hình vay nợ và chính sách vay nợ:
Công ty đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh ngoài việc sử dụng
lợi nhuận để lại còn được tài trợ vốn của một số ngân hàng như: ngân
hàng Việt Nam thịnh vượng (VP Bank), ngân hàng quân đội (MB Bank).
Các khoản được tài trợ vốn của công ty toàn bộ là nợ ngắn hạn. phương
thức vay từng lần, trả lãi mỗi tháng một lần với lãi suất cho vay của ngân
hàng, hoàn trả vốn gốc theo hợp đồng vay đã ký kết với ngân hàng. Chi
phí lãi vay gồm có lãi vay và các khoản chi phí khác phát sinh liên quan
trực tiếp đến các khoản vay của Công ty.Lãi tiền vay phát sinh từ các
khoản vay khác được hạch toán vào Báo cáo Kết quả hoạt động kinh
doanh khi phát sinh.
- Chính sách tín dụng nhà cung cấp:
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 16
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
Giá mua các vật tư, trang thiết bị từ các nhà cung ứng, sản xuất trong
nước được niêm yết/chào giá chủ yếu bằng đồng Việt Nam (VNĐ). Các
trang thiết bị nhập khẩu của các nhà cung ứng nước ngoài được niêm yết
bằng đô la Mỹ (USD) hay Euro (€) (nếu có), khi thanh toán sẽ tính tỉ giá
theo tỉ giá bán ra của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam công bố
tại thời điểm thanh toán. Giá được hiểu là giá giao tại kho cảu nahf sản
xuất, cung ứng, giá không bao gồm phí vận chuyển và các chi phí khác
(nếu không có quy định cụ thể tại bản chào giá). Chi phí giao hàng phụ
thuộc vào số lượng hàng, vị trí giao hàng, phương thức vận chuyển. Vì
vậy phí giao hàng sẽ được tính theo trường hợp cụ thể.
- Tình hình vốn chủ sở hữu:
Công ty đã tiến hành bổ sung vốn đầu tư của chủ sở hữu vào ngày 01
tháng 08 năm 2008 lên 17.000.000 VND (17 tỷ đồng), giúp công ty mở

rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc đầu tư xây
dựng nhà xưởng, xưởng sản xuất, các chi nhánh, văn phòng đồng thời
mua sắm các máy móc, trang thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất kinh
doanh. 100% vốn chủ sở hữu là vốn đầu tư do chủ sở hữu bỏ vào công ty,
với tính chất là công ty TNHH, toàn bộ là vốn tự có của chủ sở hữu mà
không có vốn góp hay phát hành cổ phiếu.
- Các chính sách sử dụng vốn:
• Chính sách về dự trữ hàng tồn kho:
Đối với doanh nghiệp sản xuất như công ty TNHH Lương Giang thì vấn
đề dự trữ hàng tồn kho là vô cùng cần thiết đặc biệt trong khi các trang
thiết bị, vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh không chỉ mua ở trong nước
mà còn nhập khẩu từ các đối tác nước ngoài. Do đó, để đảm bảo luôn sản
xuất liên tục đáp ứng kịp thời tiến độ các đơn đặt hàng thì công ty luôn có
một chính sách dự trữ hàng tồn kho hợp lý, thông qua tình hình các đơn
hàng, hợp đồng hợp tác kinh tế với khách hàng mà xây dựng định mức
vật tư tồn kho hợp lý, đồng thời bố trí kho bãi, nhà kho và quản lý kho để
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 17
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
bảo quản, dự trữ vật tư tốt nhất. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng tài sản ngắn hạn được coi là tương đối hợp lý. Giá hàng xuất
kho được tính theo phương pháp đích danh. Hàng tồn kho được tính theo
phương pháp kê khai thường xuyên. Hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp kê khai thường xuyên.
• Chính sách tín dụng với khách hàng:
1. Phương thức thanh toán
Thanh toán theo hình thức chuyển khoản qua Ngân hàng bằng tiền
Đồng Việt Nam.

Việc thanh toán được thực hiện theo các đợt sau:
Đợt 1: Khách hàng thanh toán 50% giá trị hợp đồng trong vòng 05 ngày
làm việc sau khi ký Hợp đồng.
Đợt 2: Khách hàng thanh toán 40% giá trị hợp đồng trong vòng 05 ngày
sau khi Bên B thông báo bàn giao hàng hóa.
Đợt 3: Khách hàng thanh toán giá trị hợp đồng còn lại trong vòng 07
ngày làm việc sau khi công ty hoàn thành bàn giao hàng hóa và Khách
hàng nhận được các tài liệu giao hàng
2. Chất lượng hàng hóa bàn giao
Hàng hóa được cung cấp mới 100%, với thiết kế được duyệt theo đúng
tiêu chuẩn và quy cách của Nhà sản xuất. Cung cấp sản phẩm tới chân
công trình, hướng dẫn vận hành, cung cấp các dịch vụ gia tăng khác.
Cung cấp dịch vụ bảo trì và sửa chữa, phụ tùng và mua thanh lý sau khi
kết thúc dự án.
3. Bảo hành
- Công ty bảo hành toàn bộ hàng hóa trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày
hai bên cùng ký Biên bản bàn giao hàng hóa.
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 18
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
- Phạm vi bảo hành: Bảo hành miễn phí các hư hỏng và khuyết tập do
lỗi của nhà sản xuất.
- Thời gian bảo hành: trung bình bảo hành từ khi được thông báo bằng
văn bản (trừ trường hợp bất khả kháng như thiên tai, bão lụt) là: 02
(hai) ngày.
- Địa điểm bảo hành: tại nơi sử dụng hoặc tại các điểm bảo hành của
Cty TNHH Lương Giang:
+ Trụ sở công ty: 14 ngách 70 ngõ 282 Lạc Long Quân, Tây Hồ,

Hà Nội
+ Xưởng sản xuất: Thị trấn Phú Thái, huyện Kim Thành, Hải
Dương
+ VPĐD tại Quảng Ninh: 72 Cao Xanh, Thành phố Hạ Long,
Quảng Ninh
• Chính sách quản lý vốn bằng tiền:
Tiền mặt trong công ty bao gồm tiền giấy trong két của doanh nghiệp và
tiền gửi không kỳ hạn tại ngân hàng. Quản lý tiền mặt là việc đảm bảo
luôn có đủ lượng tiền mặt tối ưu tại mỗi thời điểm nhất định. Công ty
luôn đảm bảo có một lượng số dư tiền mặt cần thiết và đủ để ứng phó với
các khoản nợ đến hạn và các chi phí khác phát sinh tránh tình trạng dự trữ
quá nhiều làm mất khả năng vận động sinh lời của dòng tiền. Mọi quyết
định thu chi tiền mặt đều do kế toán lập phiếu sau khi đã có sự đồng
thuận của ban giám đốc. Thủ quỹ cản cứ vào phiếu chi do kế toán lập và
đã có xác nhận mới xuất tiền. Việc làm này giúp công ty quản lý tiền mặt
trong quỹ có quy củ, tránh việc chi vào mục đích khác không kiểm soát
được.
• Chính sách trích lập các khoản dự phòng:
Các khoản trích lập dự phòng bao gồm: trích lập dự phòng giảm giá hàng
tồn kho, dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi, dự phòng các khoản
đầu tư tài chính ngắn và dài hạn, dự phòng các khoản phải trả, và dự
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 19
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
phòng trợ cấp mất việc làm cho công nhân viên được công ty trích lập,
theo dõi chi tiết theo quy định của Bộ Tài chính. Trong đó, dự phòng
giảm giá hàng tồn kho không trích lập do các đơn đặt hàng của công ty
đều đã được ký và có tình pháp lý, các sản phẩm trang thiết bị công ty

cung cấp và sản xuất đều dựa theo đơn đặt hàng đã ký mà từ đó lên định
mức tồn kho. Mặt khác thời gian tiến hành sản xuất theo quy trình, các
trang thiết bị mua vào từ trong nước hay nhập khẩu từ nước ngoài đều
được sử dụng để sản xuất trong thời gian đã ký kết hợp đồng. Như vậy,
việc không trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho có thể chấp nhận
được.
• Chính sách khấu hao tài sản cố định:
Tài sản cố định được phản ánh theo nguyên giá và hao mòn luỹ kế.
Nguyên giá tài sản cố định mua sắm bao gồm giá mua và toàn bộ các chi
phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử
dụng. Tỉ lệ khấu hao được xác định theo phương pháp đường thẳng, căn
cứ vào thời gian sử dụng ước tính của tài sản, phù hợp với tỷ lệ khấu hao
đã được quy định tại Thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20 tháng 10
năm 2009 của Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao
tài sản cố định.
- Chính sách phân chia lợi nhuận và trích lập các quỹ:
Hàng năm, sau khi thực hiện nghĩa vụ tài chính với nhà nước, công ty
trích từ lợi nhuận sau thuế để lập các quỹ sau đây: Quỹ dự trữ bổ sung
vốn điều lệ; Quỹ phát triển kinh doanh; Quỹ khen thưởng phúc lợi;
Các quỹ khác theo quy định của pháp luật.
Các quỹ khác và tỷ lệ trích lập quỹ sẽ do giám đốc công ty quyết định tuỳ
thuộc vào tình hình kinh doanh và phù hợp với các quy định của pháp
luật.
- Tình hình lập kế hoạch tài chính:
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 20
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
Một trong những hạn chế cần khắc phục của công ty là công ty chưa có

bộ phận tài chính riêng biệt. phòng ban kế toán mà cụ thể là kế toán trong
công ty vừa đảm nhận vai trò kế toán viên- hạch toán các nghiệp vụ phát
sinh trong công ty, vừa tiếp nhận vai trò của người làm công tác tài chính.
Kế toán căn cứ vào tình hình cụ thể năm trước, các kế hoạch sản xuất
cung cấp dịch vụ từ các hợp đồng thương mại, đơn đặt hàng đã ký và
phương án đầu tư sản xuất kinh doanh của Ban giám đốc mà từ đó lập kế
hoạch phân bổ vốn bằng tiền, kế hoạch dự trữ hàng tồn kho; kết hợp với
phương án tiến hành quy trình sản xuất các trang thiết bị của bộ phận sản
xuất để lên kế hoạch cho năm tài chính tiếp theo. Điều này không tránh
khỏi những mặt còn hạn chế khi dự báo nhu cầu vốn cũng như lập kế
hoạch vốn bằng tiền. Các biện pháp quản lý tài chính chưa được quan
tâm, chú trọng trong công ty, mà chỉ dựa vào cơ sở số liệu và kế hoạch do
bộ phận kế toán lập.
2.2.2 Khái quát tình hình tài chính:
1. Tình hình biến động tài sản, nguồn vốn của công ty:
Để đánh giá tình tổ chức sử dụng vốn kinh doanh của công ty ta
cần xem xét tình hình biến động về quy mô và cơ cấu của vốn kinh doanh
và nguồn vốn kinh doanh.
a. Tình hình phân bổ và sử dụng vốn:
Bảng2.2.2a: Tình hình biến động vốn năm 2012
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 21
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
Đvt: VNĐ
CHỈ TIÊU
31/12/2012 31/12/2011 Tăng giảm
Số tiền
Tỷ

trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Tỷ
trọng
(%)
(2) (5) (6)
TÀI SẢN
A - TÀI SẢN NGẮN
HẠN
22,948,879,010 60.04% 22,122,408,637 57.61% 826,470,373 2.43% 4.22%
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
2,764,428,863 12.05% 2,557,323,535 11.56% 207,105,328 0.49% 4.21%
II. Đầu tư tài chính ngắn
hạn (120=121+129)
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn
3,354,627,000 14.62% 3,424,463,866 15.48% (69,836,866) -0.86% -5.57%
1. Phải thu của khách
hàng
3,354,627,000 3,424,463,866 (69,836,866)
4. Dự phòng phải thu
ngắn hạn khó đòi (*)

IV. Hàng tồn kho 14,973,131,101 65.25% 14,718,348,971 66.53% 254,782,130 -1.29% -1.93%
1. Hàng tồn kho 14,973,131,101 14,718,348,971 254,782,130
2. Dự phòng giảm giá
hàng tồn kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác 1,856,692,046 8.09% 1,422,272,265 6.43% 434,419,781 1.66% 25.84%
1. Thuế giá trị gia tăng
được khấu trừ
434,438,341 23.40% 246,898,200 17.36% 187,540,141 6.04% 34.79%
2. Thuế và các khoản
khác phải thu Nhà nước
3. Tài sản ngắn hạn khác 1,422,253,705 76.60% 1,175,374,065 82.64% 246,879,640 -6.04% -7.31%
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 15,271,860,065 39.96% 16,276,105,218 42.39% (1,004,245,153) -2.43% -5.73%
I. Tài sản cố định 13,198,285,065 86.42% 14,202,530,218 87.26% (1,004,245,153) -0.84% -0.96%
1. Nguyên giá 23,567,008,094
178.56
%
22,543,512,239
158.73
%
1,023,495,855 19.83% 12.49%
2. Giá trị hao mòn luỹ kế
(*)
(10,368,723,029
)
78.56%
(8,340,982,021
)
58.73% (2,027,741,008) 19.83% 33.77%
3. Chi phí xây dựng cơ
bản dở dang

II. Bất động sản đầu tư
III. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
2,000,000,000 13.10% 2,000,000,000 12.29% 0 0.81%
1. Đầu tư tài chính dài
hạn
2,000,000,000 2,000,000,000 0 0.00%
2. Dự phòng giảm giá
đầu tư tài chính dài hạn (*)
IV. Tài sản dài hạn khác 73,575,000 0.48% 73,575,000 0.45% 0 0.03% 6.58%
1. Phải thu dài hạn
2. Tài sản dài hạn khác 73,575,000 73,575,000 0
3. Dự phòng phải thu dài
hạn khó đòi (*)
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 38,220,739,075 38,398,513,855 (177,774,780) -0.46%
Khái quát:
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 22
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
Tổng tài sản tại thời điểm cuối năm 2012 đạt gần 38,221 tỷ đồng, giảm
khoảng 0,178 tỷ (tương đương với 0.46%) so với thời điểm cuối năm
2011. Tài sản ngắn hạn tăng nhiều hơn so với tài sản dài hạn. Cơ cấu
phân bổ vốn cũng thay đổi theo xu hướng đầu tư vào tài sản ngắn hạn, tỷ
trọng tài sản ngắn hạn cuối năm 2012 đạt 60.04% (tăng 4.22%) so với
thời điểm cuổi năm 2011. Với đặc điểm ngành nghề kinh doanh là sản
xuất, thương mại và dịch vụ (trong đó, thương mại được ưu tiên hơn) thì
cơ cấu phân vổ vốn tập trung vào tài sản ngắn hạn được coi là hợp lý.
Năm 2012 là một năm khá khó khăn đối với hầu hết các doanh nghiệp lớn

và nhỏ, do đó việc thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh của công ty là
điều tương đối dễ hiểu.
- Tài sản ngắn hạn tại thời điểm cuối năm 2012 chiếm trên 60% tăng
nhẹ so với thời điểm cuối năm 2011. Cụ thể:
• Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản ngắn hạn trên
60%, mặc dù có xu hướng giảm nhẹ so với thời điểm cuối năm 2011
nhưng vẫn ở mức cao được coi là hợp lý khi quy mô sản xuất kinh
doanh thu hẹp. Công ty dựa vào các đơn đặt hàng và các hợp đồng
thương mại đã ký với khác hàng từ đó xây dựng kế hoạch dữ trữ hàng
tồn kho hợp lý vừa đảm bảo tiến độ hợp đồng, đồng thời tránh sự biến
động giá của trang thiết bị, phụ tùng vì không chỉ mua trong nước mà
còn nhập khẩu từ nước ngoài. Công ty không trích lập dự phòng giảm
giá hàng tồn kho cũng có thể chấp nhận được.
• Tiền mặt tồn quỹ tăng nhưng không đáng kể đủ đảm bảo thanh toán
cho các khoản nợ đến hạn.
• Nợ phải thu chiếm tỷ trọng 14.62% tại thời điểm cuối năm 2012 và có
xu hướng giảm do công ty thực hiện chính sách tín dụng thắt chặt với
khách hàng, đẩy nhanh kỳ thu hồi nợ, giảm nguồn tiền bị chiếm dụng,
đặc biệt trong bối cảnh kinh tế 2012 là điều cần thiết.
- Tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng gần 40% và có xu hướng giảm so với
thời điểm cuôi năm 2011. Trong đó, đầu tư vào tài sản cố định chiếm
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 23
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
trên 80%. Công ty trong năm 2012 có đầu tư mua sắm thêm máy móc
thiết bị và nhà xưởng phục vụ sản xuất kinh doanh, đồng thời thanh lý
một số máy móc cũ.
b. Tình hình biến động nguồn vốn:

Bảng2.2.2b: Tình hình biến động nguồn vốn năm 2012
Đvt: VNĐ
CHỈ TIÊU
31/12/2012 31/12/2011 Tăng giảm
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Tỷ
trọng
(%)
A - NỢ PHẢI TRẢ
10,810,093,52
8
28.28% 10,282,476,653 26.78% 527,616,875 1.50% 5.62%
I. Nợ ngắn hạn
10,810,093,52
8
10,282,476,653 527,616,875
1. Vay ngắn hạn 6,750,000,000 62.44% 6,600,000,000 64.19% 150,000,000 -1.75% -2.72%
2. Phải trả cho người bán 1,920,220,133 28.45% 1,822,072,706 17.72% (1,822,072,706) 10.73% 60.54%
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước
2,139,873,395 19.80% 1,860,403,947 18.09% 279,469,448 1.70% 9.41%

5. Phải trả người lao động
9. Quỹ khen thưởng phúc lợi
II. Nợ dài hạn
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU
27,410,645,54
7
71.72% 28,116,037,202 73.22% (705,391,655) -1.50%
-
2.06%
I. Vốn chủ sở hữu
27,410,645,54
7
28,116,037,202 (705,391,655) 0.00%
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 17,000,000,000 62.02% 17,000,000,000 60.46% 0 1.56% 2.57%
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu
7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối
10,410,645,547 37.98% 11,116,037,202 39.54% (705,391,655) -1.56% -3.94%
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
38,220,739,07
5
38,398,513,855 (177,774,780)
Khái quát:
Năm 2012, công ty thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh, tổng nguồn vốn
của công ty cuối năm 2012 giảm 0.46% so với cuối năm 2011. Cơ cấu
nguồn vốn: Tỷ trọng vốn chủ sở hữu luôn lớn hơn tỷ trọng nợ phải trả, tỷ
trọng vốn chủ sở hữu giảm và tỷ trọng nợ phải trả tăng về cuối năm. Mức
độ tự chủ về tài chính của công ty luôn ở mức cao.

Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là vốn tự
có, từ vốn đầu tư của chủ sở hữu và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.
Tại thời điểm cuối năm 2012, trong khi vốn đầu tư chủ sở hữu không đổi
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 24
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hà
thì lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm 1.56% làm cho vốn chủ sở
hữu giảm. Nợ phải trả toàn bộ là nợ ngắn hạn. Trong đó, vay ngắn hạn
chiếm tỷ trọng cao trên 60% và giảm về cuối năm. Các khoản phải trả cho
người bán tăng nhẹ.
2. Tình hình biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận:
Bảng 2.2.2c: Biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận
Đvt: VNĐ
Chỉ tiêu 2012 2011
So sánh
Số tiền
Tỷ lệ
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 140,958,764,300 110,569,129,524 30,389,634,776 27.48
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
140,958,764,30
0
110,569,129,52
4
30,389,634,776
27.4
8
Giá vốn hàng bán 112,767,010,424 90,455,303,619 22,311,706,805 24.67

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 28,191,753,876 20,113,825,905 8,077,927,971
40.1
6
Doanh thu hoạt động tài chính 20,245,884 10,245,764 10,000,120 97.60
Chi phí tài chính 812,789,455 459,977,875 352,811,580 76.70
- Trong đó: Chi phí lãi vay 812,789,455 459,977,875 352,811,580 76.70
Chi phí bán hàng 9,875,462,412 6,771,471,107 3,103,991,305 45.84
Chi phí quản lý kinh doanh 8,864,254,311 5,451,006,898 3,413,247,413 62.62
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 8,659,493,582 7,441,615,789 1,217,877,793
16.3
7
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 8,659,493,582 7,441,615,789 1,217,877,793
16.3
7
Chi phí thuế TNDN 2,164,873,396 1,860,403,947 304,469,448 16.37
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 6,494,620,187 5,581,211,842 913,408,345
16.3
7
Khái quát:
Năm 2012, công ty thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh đảm bảo
sản xuất an toàn trong tình hình nền kinh tế khó khăn, tuy nhiên qua bảng
phân tích trên dễ dàng nhận thấy kết quả kinh doanh trong năm 2012 khá
khả quan và có nhiều biến chuyển tích cực hơn so với 2011. Các chỉ tiêu
phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh đều tăng. Đây được xem là cố
gắng lớn của công ty TNHH Lương Giang trong việc duy trì và gia tăng
SV: Kiều Thị Anh
Lớp: CQ47/11.04 25

25

×