Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP THUẾ TÀI NGUYÊN VÀ THUẾ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.33 KB, 35 trang )

Môn: Kinh tế môi trường
Tên đề tài:
THUẾ TÀI NGUYÊN
VÀ THUẾ MÔI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHƯƠNG ĐÔNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
1.Phạm Thúy Hoa
2. Lê Thị Huê
3. Đỗ Bích Huệ
4. Vũ Quốc Huy
5. Nguyễn Khánh Huyền
6. Nguyễn Thị Kiều
7. Trần Thị Linh
8. Nguyễn Thùy Linh
9. Trần Ngọc Diệu Linh
10. Doãn Thị Lụa
Sinh viên thực hiện:
Phân công nhiệm vụ trong nhóm:
STT Họ tên sinh viên Nhiệm vụ
1 Phạm Thúy Hoa Áp dụng thuế môi trường
2 Lê Thị Huê (trưởng nhóm) Áp dụng thuế tài nguyên
3 Đỗ Bích Huệ Nội dung luật thuế môi trường
4 Nguyễn Khánh Huyền Ưu điểm và hạn chế của thuế môi trường
5 Nguyễn Thị Kiều Ưu điểm và hạn chế luật thuế tài nguyên
6 Trần Thị Linh Khái niệm và mục tiêu của thuế tài nguyên
7 Nguyễn Thùy Linh Khái niệm và mục tiêu của thuế môi trường
8 Trần Ngọc Diệu Linh Chỉnh sửa bài trước và sau thuyết trình
9 Doãn Thị Lụa Nội dung luật thuế tài nguyên
2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, việc bảo vệ


môi trường cũng như giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở
nên cấp thiết, không chỉ đối với nước ta mà là vấn đề của toàn cầu . Trong
quá trình sản xuất, kinh doanh, nhiều thành phần môi trường được sử dụng
miễn phí, nhiều thiệt hại đến môi trường không được quan tâm khắc phục.
Nhưng:

Hệ thống phí môi trường hiện nay không thể bao quát được cũng như
không đảm bảo bù đắp các tổn thất đối với môi trường

Hệ thống pháp luật thuế và phí hiện hành của Việt Nam liên quan đến
môi trường còn nhiều bất cập cần sớm khắc phục
Ban hành và áp dụng thuế tài nguyên và thuế môi trường trong thời
điểm hiện nay là hết sức cần thiết.
3
Nội dung:
1. Sự cần thiết ban hành Luật Thuế Tài Nguyên
và Thuế Môi Trường
2. Khái niệm Thuế Tài Nguyên và Thuế Môi Trường
3. Nội dung cơ bản của Luật Thuế Tài Nguyên
và Thuế Môi Trường
4. Áp dụng Thuế Tài Nguyên và Thuế Môi Trường
4
A. Thuế Môi Trường
1. Sự cần thiết ban hành Luật

Để khai thác,sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Pháp lệnh thuế tài nguyên cũng đã bộc lộ một số hạn chế cần
được bổ sung và sửa đổi cho phù hợp.

 Luật Thuế tài nguyên đã thông qua tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội
khóa XII và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2010.
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,
Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa

Luật thuế tài nguyên gồm 4 chương 11 điều được
cho rằng sẽ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tế và
xu hướng phát triển, khắc phục một số hạn chế
nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo đảm
nguồn thu cho ngân sách nhà nước…

Ngày 14/5/2010 Chính phủ cũng đã ban hành
Nghị định số 50/2010/NĐ-CP thi hành Luật thuế
tài nguyên.

Theo đó, Bộ Tài chính cũng đã ban hành Thông
tư số 105/2010/TT-BTC ngày 23/7/2010 hướng
dẫn chi tiết Nghị định số 50/2010/NĐ-CP.
6
…Sự cần thiết ban hành Luật thuế tài nguyên
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,
Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa
2. KHÁI NIỆM THUẾ TÀI NGUYÊN

Là một khoản thu bắt buộc đối với tổ chức và
cá nhân có hoạt động khai thác tài nguyên thiên
nhiên không phụ thuộc vào cách thức tổ chức và
hiệu quả sản xuất kinh doanh của người khai
thác.


Là một công cụ tài chính, thể hiện vai trò sở
hữu nhà nước đối với tài nguyên quốc gia và
thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với
hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên của các
tổ chức, cá nhân.
7
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,
Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa
3. Nội dung cơ bản của Luật thuế tài nguyên
- Kê khai, nộp thuế
- Miễn thuế,giảm thuế tài nguyên
- Người nộp thuế
- Căn cứ tính thuế
- Đối tượng chịu thuế
8
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,
Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa
Đối tượng chịu thuế
Điều 2 của luật thuế tài nguyên:
1. Khoáng sản kim loại.
2. Khoáng sản không kim loại.
3. Dầu thô.
4. Khí thiên nhiên, khí than.
5. Sản phẩm của rừng tự nhiên, trừ động vật.
6. Hải sản tự nhiên, bao gồm động vật và thực
vật biển.
7. Nước thiên nhiên, bao gồm nước mặt và nước
dưới đất.
8. Yến sào thiên nhiên.
9. Tài nguyên khác do Uỷ ban thường vụ Quốc

hội quy định.
9
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,
Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa
Người nộp thuế
Điều 3 Luật thuế tài nguyên :
1. Người nộp thuế tài nguyên là tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thuộc
đối tượng chịu thuế tài nguyên.
2. Người nộp thuế tài nguyên trong một số trường hợp được quy định cụ
thể như sau:
a) Doanh nghiệp khai thác tài nguyên được thành lập trên cơ sở liên doanh
thì doanh nghiệp liên doanh là người nộp thuế;
b) Bên Việt Nam và bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh
khai thác tài nguyên thì trách nhiệm nộp thuế của các bên phải được xác
định cụ thể trong hợp đồng hợp tác kinh doanh;
c) Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên nhỏ, lẻ bán cho tổ chức, cá nhân
làm đầu mối thu mua và tổ chức, cá nhân làm đầu mối thu mua cam kết
chấp thuận bằng văn bản về việc kê khai, nộp thuế thay cho tổ chức, cá
nhân khai thác thì tổ chức, cá nhân làm đầu mối thu mua là người nộp thuế.
10
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,
Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa
Căn cứ tính thuế tài nguyên
11
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,
Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa
Sản lượng tài nguyên tính thuế
Điều 5 luật thuế tài nguyên:
Loại tài nguyên khai thác Sản lượng tài nguyên tính
thuế được xác định theo

Xác định được số lượng, trọng lượng
hoặc khối lượng
Số lượng, trọng lượng hoặc khối
lượng của tài nguyên thực tế khai thác
trong kỳ tính thuế.
Chưa xác định được số lượng, trọng
lượng hoặc khối lượng thực tế khai
thác
Số lượng, trọng lượng hoặc khối
lượng của từng chất thu được sau khi
sàng tuyển, phân loại.
Không bán mà đưa vào sản xuất sản
phẩm khác nếu không trực tiếp xác
định được số lượng, trọng lượng hoặc
khối lượng thực tế khai thác
Sản lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ
tính thuế và định mức sử dụng tài
nguyên tính trên một đơn vị sản phẩm
12
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,
Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa
GIÁ TÍNH THUẾ
Điều 6 Luật thuế tài nguyên:

Giá tính thuế tài nguyên là giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên của tổ
chức, cá nhân khai thác chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Giá tính thuế tài nguyên trong một số trường hợp được quy định cụ thể
như sau:

Đối với nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện là giá bán điện

thương phẩm bình quân;

Đối với gỗ là giá bán tại bãi giao; trường hợp chưa xác định được giá
bán tại bãi giao thì giá tính thuế được xác định căn cứ vào giá tính thuế
do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định.

Đối với tài nguyên khai thác không tiêu thụ trong nước mà xuất khẩu là
giá xuất khẩu;

Đối với dầu thô, khí thiên nhiên, khí than là giá bán tại điểm giao nhận.
13
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,
Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa
THUẾ SUẤT
Điều 7 Luật thuế tài
nguyên:
Thuế suất thuế tài
nguyên được thực hiện theo
biểu thuế ban hành kèm
theo Nghị định số
68/1998/NÐ-CP.
Thuế suất thuế tài nguyên
được quy định là từ 1% đến
40%.
14
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,
Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa
BIỂU KHUNG THUẾ SUẤT MỘT SỐ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
STT Khoángsản kim loại Thuế suất (%)
1 Sắt, mangan 7 – 20

2 Titan 7 - 20
3 Vàng 9 - 25
4 Đất hiếm 12 - 25
5 Bạch kim, bạc, thiếc 7 - 25
6 Volfram, antimoan 7 - 25
7 Pb, Zn, Cu, Ni 7 - 25
8 Co, molipden, Hg 7 - 25
9 Khoáng sản kim lọai khác 5 - 25
15
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,
Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa
MIỄN, GIẢM THUẾ
Điều 9 Luật thuế tài nguyên:
1. Người nộp thuế tài nguyên gặp thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ gây tổn
thất đến tài nguyên đã kê khai, nộp thuế thì được xét miễn, giảm thuế phải nộp
cho số tài nguyên bị tổn thất; trường hợp đã nộp thuế thì được hoàn trả số thuế
đã nộp hoặc trừ vào số thuế tài nguyên phải nộp của kỳ sau.
2. Miễn thuế đối với hải sản tự nhiên.
3. Miễn thuế đối với cành, ngọn, củi, tre, trúc, nứa, mai, giang, tranh, vầu, lồ ô
do cá nhân được phép khai thác phục vụ sinh hoạt.
4. Miễn thuế đối với nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thuỷ điện của hộ gia
đình, cá nhân tự sản xuất phục vụ sinh hoạt
16
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,
Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa
5. Miễn thuế đối với nước thiên nhiên dùng cho nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp; nước
thiên nhiên do hộ gia đình, cá nhân khai thác phục vụ
sinh hoạt.
6. Miễn thuế đối với đất khai thác và sử dụng tại chỗ

trên diện tích đất được giao, được thuê; đất khai thác
để san lấp, xây dựng công trình an ninh, quân sự, đê
điều.
7. Trường hợp khác được miễn, giảm thuế do Uỷ ban
thường vụ Quốc hội quy định.
17
…Miễn, giảm thuế tài nguyên
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,
Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa
4. ÁP DỤNG THUẾ TÀI NGUYÊN
Ưu điểm:

Mục tiêu sử dụng hợp lí, tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên.

Thuế tài nguyên là một công cụ quan trọng để các cơ quan quản lí nhà
nước tăng cường công tác quản lí, giám sát quá trình hoạt động khai thác
tài nguyên theo quy định của pháp luật.

Góp phần đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, thuế tài nguyên
đã đạt được những kết quả nhất định.
18
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,
Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa
Hạn chế:

Hàm lượng, chất lượng tài nguyên khai thác lên cùng tạp
chất không đồng đều nên việc xác định khối lượng tài
nguyên, giá tính thuế tài nguyên sẽ gặp những khó khăn
nhất định và khó đảm bảo giá tính thuế tài nguyên đối với
một loại tài nguyên nhất định thống nhất trên toàn quốc.


Sự phối hợp giữa cơ quan quản lí cấp phép khai thác tài
nguyên và cơ quan thuế chưa chặt chẽ, hệ thống thông tin
về trữ lượng, chủng loại tài nguyên tại địa phương chưa
đầy đủ dẫn đến khó khăn trong việc thực hiện thu thuế tài
nguyên.
19
….4. ÁP DỤNG THUẾ TÀI NGUYÊN
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,
Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa
Hiện trạng áp dụng thuế tài nguyên
Trong những năm gần
đây, thực hiện Pháp lệnh về
thuế tài nguyên (TN), việc
quản lý khai thác TNKS ở tỉnh
Đồng Nai đã đạt được một số
chuyển biến. Song so với tình
hình khai thác như hiện nay thì
việc thu thuế TN vẫn chưa đạt
hiệu quả như mong muốn.

Đồng Nai gặp nhiều vấn đề bất cập trong thu thuế tài nguyên
20
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,
Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa
…. Đồng Nai gặp nhiều vấn đề bất cập trong thu thuế tài nguyên

Theo các cơ quan chức năng, việc thu thuế TN ở tỉnh Đồng Nai đạt
thấp là do:


Doanh nghiệp chưa khai báo đầy đủ các thông tin cần thiết,chưa
hạch toán đầy đủ sản lượng khai thác hoặc kê khai không trung
thực.
=>Việc xác định giá bán các loại sản phẩm không chính xác, làm cho
số thuế phải nộp ít hơn số TN đã khai thác.
=>Các doanh nghiệp, cá nhân khai thác TN thu được lợi nhuận cao,
còn cuộc sống của nhân dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng do ô nhiễm
môi trường và sự mất an toàn ở những khu vực khai thác TN.
21
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,
Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa
Luật thuế tài nguyên phải thực sự trở thành công cụ quản lý vĩ mô quan trọng để vừa khai thác tốt
nguồn lực tài nguyên phục vụ quá trình phát triển kinh tế, vừa bảo đảm quản lý, bảo vệ tốt nguồn tài
nguyên của đất nước, nhất là tài nguyên không tái tẠO ĐƯỢC.
22
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,
Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa
1. Khái niệm

Là loại thuế mà các chủ thể có khả năng tác động tiêu
cực đến môi trường phải nộp nhằm phòng, chống ô
nhiễm môi trường và đảm bảo phát triển bền vững.

Theo luật thuế bảo vệ môi trường số 57/2012/QH12:
Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào
sản phẩm, hàng hóa khi sử dụng gây tác động xấu
đến môi trường.
B. THUẾ MÔI TRƯỜNG
23
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,

Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa
2. Mục tiêu


Thay đổi hành vi của người sản xuất và người tiêu dùng trong việc
giảm các chất phát thải và sử dụng các sản phẩm, mà các chất thải và
sản phẩm này có tiềm năng hoặc gây tác động xấu tới môi trường và
sức khỏe con người .

Nâng cao ý thức BVMT của toàn xã hội, động viên hợp lý sự đóng
góp của xã hội và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới năng lực cạnh tranh
của nền kinh tế.
24
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,
Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa
3. Nội dung cơ bản của luật thuế môi trường
Luật Thuế BVMT gồm có 4 Chương với 13 Điều:
1. Đối tượng chịu thuế
2. Đối tượng không chịu thuế
3. Người nộp thuế
4. Căn cứ tính thuế

25
Phạm Thúy Hoa, Lê Thị Huê, Đỗ Bích Huệ, Vũ Quốc Huy, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Thị Kiều,
Trần Thị Linh, Nguyễn Thùy Linh, Trần Ngọc Diệu Linh, Doãn Thị Lụa

×