Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CÔNG TY GIẤY VIỆT TRÌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.23 MB, 60 trang )

Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
Lời nói đầu
Qua thời gian 9 kỳ học tập và nghiên cứu tại trờng, dới sự hớng dẫn và
giảng dậy của tập thể các thầy cô giáo trờng Đại học kỹ thuật Công Nghiệp Thái
Nguyên. Tới nay chơng trìmh học lý thuyết đã kết thúc, để trở thành một kỹ s
thực thụ,biết áp dụng giữa lý thuyết và thực tế, có tính chủ động độc lập và giải
quyết một nhiệm vụ cụ thể. Nắm bắt đợc những thiết bị công nghệ mới trong
thời đại công nghệ khoa học phát triển nh vũ bão. Chơng trình đào tạo thực tế
cho một kỹ s đợc tiến hành trong 9 tuần. Dới sự hớng dẫn của Thầy Chu Mạnh
Hà .
Qua 9 tuần thực tập, với sự nỗ lực học tập của mình, biết áp dụng những
kiến thức lý thuyết đã đợc đào tạo. Cộng vào đó sự hớng dẫn của các Thầy Cô,
Và sự giúp đỡ của các cán bộ, kỹ thuật và công nhân hiện đang làm việc tại công
ty Giấy Việt Trì. Em đã nắm bắt đợc cơ bản về nguyên lý hoạt động và nguyên
tắc điều khiển bán tự động của dây truyền công nghệ xeo giấy bao gói công
nghiệp 25.000 T/năm có tráng phủ. Đợc sản xuất từ nguyên liệu sơ chế và lề tạp
tái sử dụng.
Đợc thực tập trong một công ty với dây truyền điều khiển bán tự động.
Quản lý chất lợng bằng hệ thống QCS (Quality Control System).Hệ thống điều
khiển phân phối DCS (Ditributeb Control System).Điều khiển mô tơ bằng hệ
Lôgic PLC (Programble Logic Controller).Tới nay chơng trình thực tập của em
đã kết thúc.Với kết quả thực tập bằng bản báo cáo gồm 5 chơng sau
Chơng 1: Tổng quan về công nghệ xeo giấy 25000T/năm
Chơng 2: Tổng quan về hệ thống QCS - DCS
Chơng3: Hệ thống cung cấp điện công ty
Chơng 4: Hệ biến tần(INVERTER J300)
Chơng 5: PLC(Programble Logic Controller)
Sau 9 tuần thực tập, tham khảo tài liệu và tính toán dới sự hớng dẫn tận
tình của Thầy em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập. Với thời gian ngắn khối l-
ợng kiến thức lớn, khả năng còn hạn chế nên bản báo cáo không tránh khỏi
những khiếm khuyết. Rất mong đợc sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô giáo trong


bộ môn và các bạn đồng nghiệp. Qua lời nói đầu em xin trân trọng gửi lời cảm
ơn đến các thầy cô trong bô môn, đặc biệt là Thầy Chu Mạnh Hà. Đã giúp đỡ em
hoàn thành đợt thực tập này.
Mục Lục
Lời nói đầu
Lịch Sử hình thành và phát triển công ty giấy việt trì
Cơ cấu tổ chức-bộ máy của công ty và đơn vị ( NM 2 )
Chơng 1
Tổng quan dây truyền công nghệ xeo giấy bao gói công nghiệp
có tráng phủ 25.000 T/năm
2
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
CHƯƠNG 2
Tổng quan về hệ thống QCS,DCS.
hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm QCS
(Quality Control System)
hệ thống điều khiển phân phối DCS
(Distributed Control System)
CHƯƠNG 3
Hệ thống cung cấp điện nhà máy
giới thiệu chung
xácđịnh phụ tải tính toán của nhà máy
thiết kế mạng điện cao áp nhà máy
CHƯƠNG 4
Hệ biến tần (invetrter j300)
Giới thiệu chung
Inverter

CHƯƠNG 5
PLC(Grogramble Logic Controller)
Khái niệm PLC
Ngôn ngữ lập trình
5
14
18
23
24
27
33
34
60
63
LịCH Sử hình thành và phát triển công ty giấy việt trì
Cơ cấu tổ chức-bộ máy của công ty và đơn vị ( xn ii )
I . Quá trình hình thành và phát triển :
Tên doanh nghiệp : Công ty Giấy Việt Trì
Địa chỉ :Phờng Bến Gót Thành Phố Việt Trì
Tên giao dịch tiếng Anh : Viet Tri PaPer ComPany (ViPaCo)
Tiền thân của Công ty Giấy Việt Trì là Nhà máy giấy việt trì, do Trung
Quốc thiết kế và xây dựng vào tháng 12-1959. Do sự phát triển của nhà máy và
thay đổi phơng pháp quản lý để cập nhật với tiến trình Công nghiệp hóa Hiện
đại hóa đất nớc năm 1999, Nhà máy giấy Việt Trì đã đợc chính phủ Nhà nớc
Cộng hòa XHCN Việt Nam công nhận thành Công ty Giấy Việt Trì. Tiến trình
lịch sử và phát triển của Công ty Giấy Việt Trì song song đồng thời với xây dựng
và phát triển khu công nghiệp Việt Trì.
Nhà máy Giấy Việt Trì đợc hoàn thành vào ngày 19/5/1961 và chính thức
đi vào hoạt động sản xuất với công suất thiết kế 18.000 tấn giấy/năm. Sản phẩm
chính là giấy in, giấy viết, ngoài ra còn có các sản phẩm phụ là giấy bao gói,

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
giấy vệ sinh. Tại thời điểm này, nhà máy giấy Việt Trì là một trong những doanh
nghiệp lớn, hiện đại và đứng đầu cả nớc sản phẩm làm ra đáp ứng phần lớn nhu
cầu tiêu dùng giấy trong nớc.
Từ năm 1961- 1965: Là giai đoạn nhà máy đạt sản lợng giấy cao nhất, sản
xuất đạt 41.000 tấn giấy các loại và xuất khẩu sang nớc ngoài hơn 11.000 tấn.
Đánh dấu một bớc tiến quan trọng của nghành giấy Việt Nam.
Từ năm 1966 - 1972: Là giai đoạn nhà máy bị chiến tranh nặng tàn phá
nặng nề. Một số khâu sản xuất quan trọng của nhà máy bị phá hủy hoàn toàn nh
phân xởng xeo, phân xởng bột. Do vậy sản lợng thời kì này chỉ đạt cha đầy
20.000 tấn.
Năm 1973: Nhà máy dần đợc khôi phục và nhanh chóng ổn định sản xuất
lắp đặt, tu sửa máy móc, chỉ sau một thời gian ngắn, năm 1974 đã sản xuất đạt
4.000 tấn giấy các loại.
Từ năm 1975- 1987: Đây là thời kì nền kinh tế nớc ta gặp nhiều khó khăn,
bị tàn phá sau chiến tranh. Đây là thời kì bao cấp,cộng với thiết bị máy
móc già cỗi,lạc hậu nên sản lợng chỉ đạt bình quân mỗi năm từ 3.000 đén 4.000
tấn giấy .
Từ năm 1988. Đảng ta phát động công cuộc đổi mới, Nhà nớc dần xóa bỏ
cơ chế bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trờng dới sự điều tiết của Nhà nớc. Nhng
kết quả sản xuất ở nhà máy vẫn ở tình trạng thấp. Trong khoảng thời gian từ năm
1991 đến 1996 sản lợng giấy bình quân mỗi năm cũng chỉ ở mức trung bình,
không vợt hơn những năm trớc là bao.
Không dừng lại ở những khó khăn đó, nhà máy đã áp dụng các biện pháp
nhằm nâng cao sản lợng và chất lợng sản phẩm nh đẩy mạnh phong trào sáng tạo
tiết kiệm,cải tạo máy móc thiết bị. Liên tục từ năm 1997 đến nay Công ty đã
thực hiện sản xuất và kinh doanh có lãi do sử dụng hiệu quả vốn, cải tiến khoa
học kỹ thuật, tăng chất lợng sản phẩm ,giảm giá thành sản phẩm và điều chỉnh

lại cơ cấu tổ chức trong toàn nhà máy nh, thu hẹp các phòng ban, tinh giảm biên
chế các bộ phận không cần thiết để bộ máy tổ chức đợc gọn nhẹ hiệu quả .
Năm 1999, với nỗ lực và phát triển của mình, Nhà máy đã đợc Nhà nớc
công nhận trở thành Công ty giấy Việt Trì.
Với quá trình phát triển của Công ty. Do nhu cầu của xã hội phát triển.
Góp phần vào sự công nghệp hóa,hiện đại hóa đất nớc. Năm 2000 Công ty đã đ-
ợc chính phủ cho phép đầu t xây dựng một dây truyền sản xuất giấy bao gói
công nghiệp có tráng phủ với sản lợng 25.000 tấn /năm. Điều khiển bán tự động.
Giá trị đầu t hơn 600 tỷ đồng. Công trình khởi công vào tháng 10-2000 và đến
tháng 5-2002 đã đi vào sản xuất. Dây chuyền này đã tách ra thành Nhà máy giấy
số II trực thuộc Công ty giấy Việt Trì. Với công trình này cộng với Nhà máy giấy
số I đã đa công xuất của Công ty lên 30.000 tấn năm 2003 và 70.000 tấn 2009 .
Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển. Công ty giấy Việt trì đã đóng
góp một phần công sức của mình để bảo vệ, thống nhất đất nớc và xây dựng nớc
ta trở thành một nớc XHCN nh Hồ Chủ Tịch và Đảng ta đã dẫn đờng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
II. Cơ cấu tổ chức - bộ máy của công ty và đơn vị (XN2)
Công ty giấy Việt Trì gồm có 3 xí nghiệp thành viên
+ xí nghiệp giấy số 1
+ xí nghiệp giấy số 2
+ xí nghiệp cơ khí động lực
Và các phòng, ban. Đợc thể hiện theo sơ đồ khối sau.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
4
P.tổ
chức
hành

chính

P.tài
chính
kế
toán
P.kế
hoạch
thị tr
ờng
P. vật t
nguyên
liệu
XN
giấy
số 1
XN
giấy
số 2
XN

khí
động
lực
P. kỹ
thuật
công
nghệ



Tổng
kho
Phòng
bảo vệ

Giám đốc
XN giấy số 2
Phó giám đốc XN
giấy số 2
Phân x
ởng bột
và môi
tr ờng
Phân x
ởng
xeo
Đội
Bảo d
ỡng

Tổng giám đốc
Phó Tổng giám đốc
kỹ thuật
Phó Tổng giám đốc
(bí th Đảng ủy)
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
BanTổng Giám Đốc Công ty Gồm : 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc
* Đứng đầu Công ty là Tổng Giám Đốc - Ông Nguyễn Văn Hiện . Phụ
trách chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trực tiếp chỉ đạo
công tác tài chính kế toán,Công tác tổ chức lao động tiền lơng. Công tác đầu t-

,xuất nhập khẩu. Công tác đối ngoại.
* Phó Tổng Giám Đốc - Ông Khổng Minh Trì . Bí th Đảng ủy, giúp giám
đốc phụ trách công tác thu mua tiếp nhận, bảo quản và đa vào sản xuất các loại
nguyên liệu. Phụ trách công tác kho công tác vận tải. Công tác y tế, giáo dục
mầm non và bảo vệ an ninh toàn công ty.
* Một phó giám đốc - Ông Nguyễn Hồng Hà, giúp giám đốc điều hành
công tác sản xuất kỹ thuật, giải quyết nhu cầu điện, nớc v v phục vụ sản xuất.
Ký kết hợp đồng mua sắm thiết bị và gia công, chế tạo phụ tùng thay thế. Phụ
trách thi công các công trình cơ bản.
* Phòng tổ chức hành chính: Ông Nguyễn Ngọc Thắng - Trởng phòng.
Có nghiệp vụ quản lý lao động, phân bổ, điều động, tiếp nhận và thực hiện
các chế độ khác cho ngời lao động.
* Ban giám đốc Nhà máy II.
- Ông Trần Quốc Hải: GĐXN giấy II
- Ông Vũ Lu Hải: PGĐXN giấy II
* Đội bảo dỡng XN giấy II
- Ông Cao Trọng Công: Đội trởng ĐBD
- Ông Nguyễn Xuân Thủy: tổ trởng tổ Điện- Nghi khí.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
5
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
Chơng 1
tổng quan dây truyền công nghệ xeo giấy bao gói
công nghiệp có tráng phủ
I .Mục đích yêu cầu
Đáp ứng nhu cầu của xã hội hiên nay. Nhu cầu giấy bao gói công nghiệp
là rất lớn. Mà công nghiệp giấy trong nớc cha đáp ứng đợc. Một thị trờng lớn vậy
mà chúng ta hiện nay vẫn hoàn toàn phải nhập khẩu. Do vậy quyết định đúng
đắn và tối u là xây dựng một dây truyền sản xuất giấy bao gói công nghiệp cao

cấp đáp ứng lại nhu cầu trong nớc.
Yêu cầu của dây truyền công nghệ là phải cho ra đợc sản phẩm giấy bao
gói cao cấp (giấy bao gói có tráng phủ ). Với hệ thống điều khiển phân phối
DCS, quản lý đợc toàn bộ dây truyền. Thông qua máy tính và giao diện
giao tiếp giữa ngời và máy với mô hình sau đây (Hình 1-1).
Hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm QCS, đợc kết nối với hệ thống điều
khiển phân phối DCS. Hệ thống điều khiển mô tơ bằng hệ điều khiển lôgic PLC,
cũng đợc kết nối điều khiển dới sự quản lý phân phối của hệ thống DCS.
ĐK
2
giám sát
(trạm vận hành)

Điều khiển

Hiện trờng
(Cơ cấu chấp hành,thiết bị đo)
Hình 1-1: Sơ đồ cấu trúc hệ thống thông tin, điều khiển của dây truyền
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
6
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
II . Sơ đồ công nghệ xeo giấy bao gói cao cấp (Hình 1 - 2)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
7
Kho nguyên
liệu A
Thuỷ lực OCC
Sàng lọc
Nghiền
Kho nguyên

liệu B
Thuỷ lực KP
Sàng lọc
Nghiền
Thị trờng đến Thị trờng đến
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
1 . Phân xởng bột
a . Kho nguyên liệu
Gồm 2 kho chứa 2 loại nguyên liệu khác nhau, đợc nhập từ thị trờng vào :
- Kho nguyên liệu A: Chứa nguyên liệu là lề tái sử dụng gọi tắt là lề OCC
(Old Corrugated Container) dùng cho hai lớp đế và lót của sản phẩm giấy bao
gói công nghiệp cao cấp.
- Kho nguyên liệu B: Chứa nguyên liệu là bột đã sơ chế tẩy rửa trắng, gọi
tắt là KP (Kraft pulp) dùng cho lớp mặt của sản phẩm giấy bao gói, đó là lớp trên
cùng quyết định chính về chất lợng sản phẩm.
b . Thuỷ lực
Bao gồm hai máy nghiền thuỷ lực đánh nghiền hai loại nguyên liệu là
OCC và KP. Đợc đa vào từ hai kho nguyên liệu bằng hệ thống hai băng tải, điều
chỉnh tốc độ bằng biến tần có kết nối PLC và chịu sự điều khiển của hệ thống
DCS.
- Máy nghiền thuỷ lực OCC đánh loại lề OCC, nguyên lý nghiền là một bộ
dao nghiền gồm các dao tĩnh đợc gắn vào thành máy và các dao động gắn trên
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
8
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
mâm dao quay tròn. Lề đợc đánh tan nhờ bộ dao nghiền và lực nớc do mâm dao
quay tạo nên. Mâm dao đợc truyền động bằng động cơ P
dm
= 150kW, U
đm

= 6 kV.
- Máy nghiền thuỷ lực KP nguyên lý làm việc tơng tự nh máy nghiền thuỷ
lực OCC nhng sử dụng hệ truyền động bằng động cơ P
đm
=132 kW, U
đm
=380V.
c . Bộ phận sàng lọc
Khi bột đi qua thửy lực đợc đa đến bộ phận sàng lọc và cô đặc.
Bộ phận sàng lọc gồm có các ống lọc cát nồng độ cao, nồng độ thấp, các
sàng khe, sàng lỗ và máy cô đặc. Phần này gồm hai bộ sàng lọc khác nhau cho
hai loại bột OCC và KP.
Tác dụng là lại bỏ các loại rác thải nhẹ nh nilon và các chất không phải là
Xenlulô, loại bỏ các chất thải nặng nh cát sạn và các vật nặng khác. Sau đó cô
đặc tới một nồng độ nhất định, theo từng công nghệ rồi chứa vào bể chuẩn bị cho
công đoạn nghiền.
d. Công đoạn nghiền
Nghiền là tạo sơ sợi Xenlulô phù hợp với yêu cầu của xeo giấy. Tuỳ thuộc
vào từng loại giấy mà ta sử dụng những áp lực nghiền và phơng pháp nghiền
khác nhau. ở dây truyền này sử dụng hai hệ nghiền cho hai loại bột khác nhau.
Hệ nghiền cho bột OCC: Giai đoạn 1 bột qua hệ Disperser, đây là bớc
nghiền xé có ra nhiệt để làm tan, phân huỷ những chất không phải la xenlulô, đã
lọt đợc qua sàng lọc. Máy này dùng động cơ truyền động P
đm
=315(kW),
U
đm
=6(kV). Sau đó bột đợc qua hệ nghiền đĩa gồm hai cặp dao nghiền dùng
động cơ truyền động P
đm

= 300 (kW), U
đm
= 6 (kV). Sau đó bột đợc đa xuống bể
chứa chuẩn bị cho công nghệ xeo giấy.
Hệ nghiền KP bột từ hệ sàng lọc đợc đa vào hai máy nghiền đĩa sử dụng
động cơ truyền động P
đm
= 300 (kW), U
đm
= 6 (kV). Sau đó bột tinh đợc đa tới bể
chứa chuẩn bị cho công việc tiếp theo.
2 . Phân xởng xeo
a . Bể chứa
Sau khi bột qua hệ nghiền (Bột tinh) đợc đa vào ba bể chứa dùng cho ba
lớp (lớp Top, lớp Back, lớp Filler), ở đây ra phụ liệu theo yêu cầu công nghệ của
từng loại giấy và chuẩn bị cho công đoạn xeo giấy.
b . Hòm phun bột (hòm đầu)
Bột đạt tiêu chuẩn chất lợng đợc đa lên 3 hom phun của ba lớp. Bộ phận
hòm phun rất quan trọng nó quyết định 60% chất lợng sản phẩm (độ đều, độ liên
kết ). Do vậy hòm phun phải đợc thiết kế lắp đặt rất chính xác. ở dây truyền
công nghệ này sử dụng phun bột bằng chênh lệch áp suất trong hòm phun là khí
nén, dới sự điều khiển của hệ thống DCS.
c . Bộ phận lới
Phần lới gồm 3 lới (lới Top, Filler, Back), và 3 lớp bột đợc kết dính với
nhau ở điểm cuối. Lới tạo ra sự đan xen các sơ sợi tăng tính bền về mặt cơ lý, tạo
độ đều, hình hành tờ giấy và làm thoát 30% nớc trớc khi sang phần ép ớt.
Phần truyền động của các lới sử dụng bằng động cơ xoay chiều và điện áp
U
đm
= 460 (V), điều khiển tốc độ bằng biến tần.

d . Bộ phận ép ớt .
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
9
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
Gồm 3 cặp ép (cặp ép Binip, cặp ép chính 1, cặp ép chính 2). Cặp ép Binip
đặc biệt nhất vì có 3 quả ép và giấy phải đi qua 2 khe ép. Sau đó giấy đi qua ép
chính 1, ép chính 2. Khi giấy qua phần ép sang phần xấy phải đạt đợc độ khô là
70%. Tác dụng của bộ phận ép ớt là cỡng bức thoát nớc, gắn độ liên kế của tờ
giấy, tạo độ đầy cơ bản cho tờ giấy.
Truyền động của phần ép ớt sử dụng động cơ xoay chiều U
đm
= 460 (V),
điều khiển tốc độ bằng biến tần.
e . Xấy trớc
Bộ phận Xấy trớc gồm 3 tổ xấy sử dụng động cơ xoay chiều 3 pha điện
áp U
đm
= 460 (V), P
đm
= (37,45,45) kW. Điều chỉnh tốc độ bằng biến tần có kết
nối liên động.
Tuỳ theo yêu cầu công nghệ mà ta đặt các khúc tuyến sấy để đảm bảo chất
lợng và độ khô của tờ giấy chuẩn bị cho phần ép keo.
f . Scanner 2
Trớc khi sang ép keo tờ giấy đợc qua một đầu đo kiểm tra chất lợng gọi là
Ssir Scanner 2. Phần này có một đầu đo độ ẩm bằng tia hồng ngoại, báo chỉ số %
độ ẩm về trung tâm QCS.
g . ép keo
Là công đoạn gia keo lót lấp đầy những khuyết tật trên mặt tờ giấy, để
chuẩn bị cho phần tráng Coater. Công đoạn tráng này rất quan trọng nó quyết

định phần lớn chất lợng lớp tráng phủ sau.
h . Bộ phận xấy sau
Gồm hai tổ xấy đợc sử dụng động cơ xoay chiều điều chỉnh bằng biến tần,
với điện áp U
đm
= 460 (V). Phần xấy sau ra nhiệt làm khô hoàn toàn tờ giấy, và có
hai lô cuối không ra nhiệt mà làm lạnh bằng nớc. Có tác dụng cho tờ giấy không
bị co ngót khi vào phần tráng phủ.
i . ép quang cứng
ép quang cứng có tác dụng chính là tạo độ dầy, độ nhẵn bống bề mặt của
tờ giấy theo mẫu đã định trớc của sản phẩm. ép quang cứng đợc tạo độ trung cao
bằng áp lực dầu đã đợc xấy nóng ở nhiệt độ 100C. Đợc truyền chuyển động quay
bằng động cơ xoay chiều điều chỉnh tốc độ là biến tần. Kết nối đồng bộ với hệ
truyền động.
j .Tráng phủ (Coater)
Gồm 3 lớp tráng. Tráng Back, filler, Top. Tác dụng làm nhẵn bóng bề măt
sản phẩm. Lấp đầy những khuyết tật của tờ giấy, tạo độ thấm in của mực trên bề
mặt sản phảm. Giữ lại độ bền mầu và tránh nhoè mực in. Ba lớp tráng phủ có 3
tổ xấy khô gồm 6 hộp xấy. Phần truyền động của bộ phận tráng phủ sử dụng
động cơ xoay chiều có sử dụng biến tần.
k . ép quang mềm
ép quang mềm gồm một cặp ép bề mặt lô đợc bao bằng một lớp nhựa đặc
biệt, tạo độ trung cao của cặp ép bằng áp lực dầu xấy ở nhiệt độ 100
0
C và đợc
truyền động bằng động cơ xoay chiều. Điều khiển biến tần .
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
10
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
Tác dụng ép quang mềm là làm nhẵn bóng bề mặt sản phẩm một cách

hoàn thiện trớc khi giấy vào cuộn. Tạo độ dầy cố định cho sẩn phẩm theo yêu
cầu công nghệ.
l . Scanner 1
Là thiết bị đo kiểm tra chất lợng sản phẩm do hãng Honeywell cung cấp
gồm 6 đầu đo.
- Đầu đo độ ẩm.
- Đầu đo định lợng tờ giấy.
- Đầu đo định lợng lớp tráng.
- Đầu đo độ dầy.
- Đầu đo khe hở, đo khổ giấy(đo biên)
m . Cuộn xeo
Là khâu cuối cùng của phân xeo giấy và chuẩn bị cho công đoạn hoàn
thành tờ giấy khi xuất xởng ra thị trờng.
Lô cuộn cũng đợc chuyển độnh bằng động cơ xoay chiều sử dụng biến
tần. Đợc kết nối liên động với phần truyền động của xeo giấy.
3 . Công đoạn hoàn thành
a . cuộn lại.
Là phần hoàn thành tờ giấy trớc khi nhập kho (khâu gia công giấy sau
cuộn). Cắt giấy thành khổ và cuộn lại theo yêu cầu của thị trờng.
Phần cuộn lại sử dụng truyền động chính bằng hai động cơ điện một
chiều. Do tính chất công nghệ nên bộ phận này sử dụng bằng động cơ điện một
chiều, còn các truyền động khác nh đấm lõi, bơm dầu bôi trơnsử dụng động cơ
điện xoay chiều không điều khiển.
b . Cắt tờ
Là bộ phận gia công giấy sau cuộn xeo nếu không cuộn lại. Bộ phận này
sẽ cắt giấy thành tờ theo khổ với yêu cầu của khách hàng. Đợc đóng gói theo tiêu
chuẩn của công ty. Đây là khâu cuối cùng của sản phẩm cùng công đoạn cuộn lại
để đa giấy nhập kho trớc khi đa ra thị trờng.
Cắt tờ cũng sử dụng truyền động chính là động cơ điện một chiều điều
khiển bằng chỉnh lu cầu 3 pha 6 Thyistor, còn các truyền động khác sử dụng

động cơ xoay chiều không điều khiển.
c . Kho thành phẩm
Là khâu chứa thành phẩm của nhà máy trớc khi đa ra thị trờng. Giúp cho
khâu quản lý, kâêrm tra, kiểm toán đợc chặt chẽ. Đây cũng là nơi giao dịch xuất
hàng của nhà máy .
4 . Máy nén khí
Tất cả dây truyền sản xuất giấy từ khâu chuẩn bị bột tới phần xeo giấy. Sử
dụng các cơ cấu chấp hành thiết bị điều khiển tăng lực ép, nâng hạ lô, mở van
đều bằng khí nén. Do vậy dây truyền sản xuất của nhà máy, sử dụng hai máy nén
khí .Với áp suất 12kg/cm
2
chạy song song, một máy cấp khí một máy chạy dự
phòng, khi sự cố tự động đóng tải. Tránh giai đoạn ngừng cấp khí đột ngột đảm
bảo cho dây truyền sản xuất liên tục. Khí nén đợc cấp bằng hai đờng, một đờng
công nghệ chỉ đợc lọc sạch sử dụng cho vệ sinh và tạo áp lực thùng đầu. đờng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
11
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
khí điều khiển đợc lọc sạch và sấy khô bằng hai tháp xấy. Khí đợc cung cấp cho
các thiết bị nâng hạ lô, mở đóng van.
Truyền động của máy nén khí sử dụng 2 động cơ xoay chiều công suất
P
đm
=150(kW), U
đm
= 6(kV). Điều khiển bằng hệ lôgic PLC loại:Micrologix-1000,

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
12
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni

CHƯƠNG 2
Tổng quan về hệ thống QCS,DCS.

Hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm QCS
(Quality Control System)
I - Cấu tạo phần cứng của QCS
1 . Giới thiệu.
Hệ thống này bao gồm hai máy scanner. Một máy cho phần ép gia keo gọi
là scanner 2. Một máy cho phần cuộn gọi là scanner 1. Scanner 2 cho phần gia
keo chỉ có một đầu đo độ ẩm trớc khi gia keo và điều khiển nhiệt độ xấy cho
phần xấy trớc, đầu đo phần cuộn gồm 6 đầu đo các loại:
- Đầu đo định lợng
- Đầu đo độ dầy
- Đầu đo định lợng tráng phủ
- Đầu đo độ ẩm
- Đầu đo biên
- Đầu đo khe hở
Chỉ có 4 đầu đo trên là để phục vụ cho việc kiểm tra chất lợng sản phẩm.
Còn hai đầu đo sau là để phục vụ cho một số tính năng tính toán và hiển thị tham
số cần thiết trên màn hình.
2 . Trạm vận hành
Gồm một máy tính và một máy in đợc nối mạng với nhau và nối với DCS.
Máy tính để vận hành và theo dõi các thông số từ scanner gửi về. Giúp cho ngời
vận hành lu dữ các số liệu, in các báo cáo cần thiết. Ngoài ra còn có màn hình
chứa đựng các thông số giúp cho ngời quản lý có thể dễ dàng nắm bắt đợc tình
hình sản xuất. Trạm vận hành có các chức năng sau:
Điều khiển độ ẩm
Điều khiển thay đổi tốc độ đồng bộ
Điều khiển định lợng cho từng lới .
Ghép nối cao tốc dữ liệu với PLC của Allen Bradley.

Ghi dữ liệu
Có màn hình báo cáo MI3 tiên tiến
Điều khiển định lợng
Điều khiển độ ẩm riêng biệt
Có chức năng khởi động và tắt phần xấy mục đích làm giảm nhiệt độ trong
lô xấy khi giấy đứt.
Điều khiển tỷ lệ tốc độ phun trên tốc độ lới .
3 . Hệ thộng quản lý chất lợng(Quality Manager)
Bao gồm:
Quản lý ứng dụng AM(Application Manager)
Bộ xử lý hỗ trợ Scanner SSP (Scanner support processor)
Hệ thống DCS nhỏ dùng để điều khiển các van điều khiển United
II.Giới thiệu các đầu đo
1 . Đầu đo định lợng (Basis weight sensor)
Sử nguồn phóng xạ là vật liệu Krypton 8, ở dạng khí phát ra tia Bêta xuyên
qua tờ giấy. Tia phóng xạ bị tờ giấy hấp thụ. Nguồn thu ở bên kia tờ giấy sẽ nhận
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
13
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
đợc bức xạ không bị hấp thụ và biến đổi thành tín hiệu điện, tín hiệu điện này sẽ
đợc chuyển tới bộ đếm. Tại đây tín hiệu điện đợc chuyển thành dạng số đếm và
phản hồi về máy tính. Máy tính sẽ xử dụng dữ liệu và lu chữ trong phần mềm để
tính toán ra định lợng của tờ giấy. Sơ đồ khối của bộ cảm biến đo định lợng
(Hình 2-1)
Hình 2-1:Sơ đồ khối bộ cảm biến đo định lợng
2 . Đầu đo độ ẩm (Infrared Moisture Sensor)
Lợng nớc trong giấy rất quan trọng đối với định lợng của tờ giấy và ảnh h-
ởng tới cả khi in. Hàm lợng nớc của giấy đợc xác định là trọng lợng nớc trên một
đơn vị diện tích của tờ giấy. Do vậy để tính toán % độ ẩm thì máy cần phải đọc
đợc cả hai định lợng nớc trong giâý và định lợng tờ giấy.

Đầu đo độ ẩm xác định % độ ẩm bằng cách đo khả năng hấp thụ bớc sóng
hồng ngoại cố định của nớc. Đầu đo có hai phần: Phần phát (nguồn) còn phần
kia là đầu thu. Phần phát bao gồm một đèn tia hồng ngoại phát ra tia hồng ngoại
và một cánh quạt quay. Phần thu đo ánh sáng đi qua tờ giấy và phân tích cờng độ
bớc sóng cố định.
Cấu tạo đầu đo độ ẩm (Hình 2-2)
3 . Đầu đo độ dầy (Caliper Sensor)
Nguyên tắc đo độ dầy dựa trên nguyên lý cỡng bức từ trờng. Đầu đo độ
dầy của Measurex sử dụng mạch từ xuyên qua tờ giấy để đo. Mạch này bao gồm
một lõi Pherit hình chữ U có cuốn dây ở đầu trên và một miếng thép Pherit ở đầu
dới. Mạch này đợc gọi là mạch cảm ứng, bởi vì dòng điện cảm ứng nên từ trờng
xuyên qua nó và tấm Pherit. Từ trờng phụ thuộc vào độ dầy của tờ giấy. Nên ta
có thể đo đợc dộ dầy của tờ giấy thông qua việc độ cờng độ từ trờng. Một mạch
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
14
Nguồn phát
Nguồn
Bộ khuyếch
đại
Bộ biến đổi
ADC
Máy Tính
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
giao động đợc nối vào cuộn dây của lõi thép. Tần số đầu ra của mạch giao động
phụ thuộp vào cờng độ từ trờng. Nếu độ tự cảm thay đổi do độ dày của tờ giấy
thay đổi thì tần số đầu ra cũng sẽ thay đổi. Sơ đồ khối đầu đo độ dầy đợc vẽ trên
hình 2 - 3:
4 . Đầu đo định lợng tráng phủ (Coat weight sensor)
Cấu tạo nguyên lý làm việc của đầu đo định lợng tráng phủ giống hệt đầu
đo độ ẩm chỉ khác:

- Đầu đo định lợng tráng phủ nằm ở một phía tức là đầu phát và đầu thu
cùng nằm về một phía (đo theo cách phản xạ ánh sáng thông qua tờ giấy tức là
thu lại ánh sáng phản xạ từ tờ giấy)
-Tần số ánh sáng đi tới đầu thu là 570(Hz)
- Đầu thu gồm 6 kênh:
. Hai kênh dùng đo độ ẩm
. Hai kênh dùng đo định lợng Latex.
. Hai kênh dùng đo định lợng Clay.
5 . Đầu đo khe hở (Z gap sensor)
Đầu đo Z - gap đọc khoảng cách giữa bề mặt đầu trên và bề mặt đầu dới
của Scanner.Với mục đích tính toán để cho máy tính biết có bao nhiêu không khí
trong khe hở và tính đợc trọng lợng của không khí .Ngoài ra máy tính còn cần
biết nhiệt độ không khí để tính toán trọng lợng không khí một cách chính xác.
Bởi vì trọng lợng không khí thay đổi theo nhiệt độ. Do đó cần phải có đầu đo
nhiệt độ ở đầu trên và đầu dới. Nếu máy tính tính đợc đúng trọng lợng không
khí, sau đó giá trị này đợc trừ bỏ khỏi giá trị định lợng đo đợc. Bởi giá trị định l-
ợng đo đợc gồm định lợng của tờ giấy và trọng lợng không khí giữa đầu trên và
đầu dới của tờ giấy. Do vậy cần phải sử dụng đầu đo khe hở không khí để đảm
bảo đo định lợng của tờ giấy là chính xác.
6 . Đầu đo độ ẩm Scanner2 (SSIR Scanner)
SSIR là chữ viết tắt của Single Sided Infrared tức là đầu đo độ ẩm bằng tia
hồng ngoại một phía. Cấu tạo và chức năng giống hệt đầu đo độ ẩm của
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
15
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
Scanner1. Chỉ khác là đầu phát tia hồng ngoại và đầu thu cùng nằm về một phía
đầu đo.
Hệ thống điều khiển phân phối DCS
(Distributed Control Sytem)
Cấu hình điều khiển phân phối (DCS) của nhà máy đợc chia làm 3 khu vực

chính nh sau:
- Khu vực trạm vận hành
- Khu vực điều khiển
- Khu vực tại hiện trờng
I . Khu vực trạm vận hành
Khu vực này là cấp cao nhất trong hệ thống DCS bao gồm 6 máy tính điều
khiển.
Công đoạn chuẩn bị bột gồm có hai máy tính với tên AW70B (Application
workstation70B), và WP70B (Workstation processer 70B). Ngoài ra còn có một
máy in.
Phần pha chế hoá chất tráng phủ có một máy tính đảm nhiệm cả hai chức
năng AW70B và WP70B và một máy in.
Công đoạn xeo giấy có 3 máy tính gồm một máy AW70B, hai máyWP70B
và một máy in.
Tất cả các máy tính này đợc nối mạng với nhau thông qua chuẩn Ethernet
và chạy trên hệ điều hành Windows - NT.
Bộ sử lý ứng dụng (Appication Processer) đợc phép nối với rất nhiều thiết
bị lu trữ khác nhau, là nguồn dữ liệu và tính toán mục đích chung. Các bộ sử lý
ứng dụng đợc cấu hình bằng phần mềm, để kết hợp các chức năng hệ thống
giống nh là điều khiển cấp trên cùng. Quản lý vận hành công nghệ, tập hợp dữ
liệu dự trữ quản lý thông tin, các chức năng phần mềm hệ thống và quản lý các
thiết bị hệ thống. Ngoài ra còn đợc kết nối tối u với mạng thông tin, để cho phép
việc truyền thông hai chiều.
Các trạm làm việc (Workstation Processer), đợc nối với màn hình CRT các
thiết bị đầu vào đợc kết hợp với trạm làm việc đó là bàn phím chuột-Rất nhiều
các bộ sử lý đợc kết nối với nhiều màn hình thao tác khác nhau. Mỗi bộ sử lý
quản lý các thông tin trên màn hình CRT của nó và chuyển dữ liệu tới các bộ
phận xử lý khác.
II . Khu vực điều khiển
Gồm các bộ Micro I/A và các cạc Fielbus.

Các moduyl sử lý xác định các tham số hệ thống Series I/A và những gì
xảy ra trong mỗi điểm nối. Chúng thực hiện tất cả các chức năng điều khiển
cung cấp khả năng ghép nối với các loại thiết bị tự động khác. Thực hiện việc
tính toán và lu trữ dữ liệu, ghép nối với các mạng khác và điều khiển trạm vận
hành.
Các mouyl xử lý có một bộ vi sử lý chung và phần mềm hệ điều
hành.Thông thờng một moduyl xử lý sẽ chạy trên một moduyl phần mềm đợc
kết hợp với thiết bị ghép nôi với nó.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
16
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
Các moduyl xử lý dựa trên các bộ vi xử lý của dòng họ Intel và SPARC
của Sun đợc sử dụng hầu hết trong máy tính cá nhân. Kiến trúc mở này nghĩa là
phần mềm Series I/A có thể chạy trên các trạm tơng thích. Cũng nh vậy các
chuẩn truyền thông đợc cung cấp bởi các moduyl xử lý hỗ trợ cho các thiết bị
ngoại vi và hệ thống.
Các bộ xử lý điêù khiển tập hợp dữ liệu đầu vào từ các đầu đo và các thiết
bị tại hiện trờng thông qua các moduyl fieldbus. Bộ xử lý điều khiển thực hiện
bất kỳ chức năng điều khiển tự động thích hợp nào giống nh điều khiển liên tục,
điều khiển trình tự hoặc các chức năng điều khiển lôgic rời rạc ngắt đoạn.
Các bộ xử lý truyền thông cung cấp các cổng truyền thông tới các thiết bị
đầu cuối nh máy in và các thiết bị không đồng bộ nối tiếp khác.
Moduyl Fieldbus cung cấp ghép nối giữa các bộ cảm biến / Bộ tác động
với Fieldbus. Các moduyl biến đổi các tín hiệu vào /ra điện thích hợp đợc dùng
bởi các thiết bị ngoài hiện trờng, để cho phép truyền thông cùng các thiết bị khác
thông qua Fieldbus.
Các Fieldbus đầu vào tơng tự FBC 21 bao gồm 16 kênh đầu vào tơng tự t-
ơng ứng từ 0ữ20 mA. Mỗi kênh có một bộ chuyển đổi A/D và chấp nhận các
cảm biến tơng tự giống nh bộ chuyển đổi 0 ữ 20mA. FBC 21 thực biến đổi tín
hiệu 0ữ20mA, để ghép nối với I/A Series Fieldbus thông qua bộ sử lý Fieldbus

(FBP 10).
Cạc Fieldbus đầu ra tơng tự FBC 04 bao gồm 16 kênh đầu ra tơng tự. Tơng
ứng từ 0 ữ 20mA. Mỗi kênh đợc nối ra tải và tạo ra ở đầu ra từ 0 ữ 20 mA. FBC
04 thực hiện các việc biến đổi tín hiệu theo yêu cầu để ghép nối với I/A Series
Fieldbus thông qua các bộ sử lý Fieldbus.
Cạc Fieldbus vào/ra FBC 10 bao gồm 64 kênh vào/ra. Số các kênh từ 1ữ32
luôn luôn là đầu vào. Các kênh từ 33ữ64 luôn là đầu ra. FBC 10 đợc nối với 4
mạch định dạng tín hiệu SBC 16 thông qua 4 đờng cáp. Các moduyl định dạng
tín hiệu đợc gắn với SBC 16. Các bộ định dạng tín hiệu vào/ra là các moduyl nhỏ
đợc sử dụng với FBC 1, thông qua bộ định dạng tín hiệu, xác định đợc tín hiệu
vào/ra.
Bộ sử lý Fieldbus FBC 10 có địa chỉ duy nhất. Bộ sử lý điều khiển sẽ xác
nhận các cạc thông qua địa chỉ và truyền thông, cùng với FBC 10 theo cùng
cách thực hiện với FBM. FBP lu trữ dữ liệu và chuyển dữ liệu từ các FBC 12 Bit
thành dạng dữ liệu 16 Bit cho I/A Series.
Cạc moduyl cấp nguồn IPM 26 biến đổi điện áp 230 (v) ữ 240(v) đầu vào
thành 5 (v) DC, 25 (mA) và 24 (v) DC, 3.6 (A) max ở đầu ra theo yêu cầu sử
dụng của FBC. IPM 26 cung cấp tất c ả năng lợng cần thiết để đảm bảo hoạt
động. Bao gồm cả các trờng hợp mất nguồn do nhiệt, mất nguồn do điện áp đầu
vào thấp, giới hạn dòng đàu vào và điện áp đầu vào quá cao so với mức đặt.
Moduyl giám sát nguồn cấp PM 20 truyền thông với FBP 10 tập hợp thông
tin trạng thái có liên quan đến nguồn cấp.
III. Khu vực hiện trờng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
17
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
Khu vực hiện trờng gồm các thiết bị đo nh thiết bị đo lu lợng, áp xuất,
nồng độ, mức, nhiệt độ Các bộ đo các tín hiệu không điện và chuyển các tín
hiệu không điện đó thành tín hiệu điện từ 0 ữ 20 mA và đa đến các FBC 21 tơng
ứng. Từ đó các tín hiệu điện đợc đa đi sử lý, thông qua các chu trình điều khiển

theo yêu cầu công nghệ. Ngoài ra khu vực hiện trờng còn có các cơ cấu chấp
hành để điều khiển các van đóng/mở tơng ứng. Tín hiệu đa ra từ máy tính thông
qua các FBC 04 đa ra điều khiển.
Để điều khiển các động cơ bơm, khuấy thông qua màn hình điều khiển
tín hiêu đợc nối tới các bộ I/A Series rồi tới PLC. Sau đó PLC sẽ ra lệnh cho các
cơ cấu chấp hành (các relay, contacter) ở MCC (Motor control Central) đóng
điện cho động cơ làm việc.
Trên trạm AW đợc cài đặt các phần mềm tiện ích dùng để cấu hình và
thiết lập các tham số cho các khối điều khiển ghép nối với TLC của Allen
Bradley. Phần mềm hỗ trợ vẽ và thiết lập các tham số, cho tất cả các đối tợng cần
điều khiển. Phần mềm thiết lập môi trờng làm việc tiện ích thiết lập lu trữ dữ liệu
và tiện ích thiết lập báo động Alarm.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
18
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
Chơng 3
Hệ thống cung cấp điện nhà máy
Giới thiệu chung
I . Vị trí , qui mô sản xuất của nhà máy
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
19
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
Nhà máy giấy số 2 thuộc công ty giấy Việt Trì, nằm trong khu công
nghiệp Việt Trì - Phú Thọ. Cách cầu cảng Việt Trì 0,6 Km. Phía đông giáp cầu
Việt Trì, phía Tây là trung tâm công nghiệp, phía nam giáp sông Hồng, phía Bắc
giáp quốc lộ 2 và có đờng dây 35Kv chạy qua.
Địa điểm nhà máy bằng phẳng, thuận lợi cho sự phát triển của nhà máy và
xuất nhập khẩu hàng hoá, diện tích của nhà máy là 280.000m
2
. Nhà máy giấy số

2 sản xuất giấy bao gói công nghiệp cao cấp với công suất 25.000T/năm. Đây là
công trình nội lực với 100% số vốn của công ty. Nhà máy áp dụng thời gian sản
xuất là chế độ làm việc liên tục 3 ca 8 tiếng (24h/ngày)
II. Các công trình sản xuất và vai trò của nhà máy
Các công trình sản xuất chính
- Phân xởng bột
- Phân xởng xeo
Các công trình phụ trợ
- Bộ phận sử lý nớc thải
Hiện nay nhà máy giấy số 2 rất quan trọng trong công ty giấy Việt Trì và
ngành công nghiệp giấy Việt Nam. Nhà máy là nền tảng cho sự vững vàng phát
triển của công ty. Nhà máy đánh dấu cho một bớc ngoặt của giai đoạn hiện đại
hoá, công nghiệp hoá của công ty giấy Việt Trì và của ngành công nghiệp giấy.
III. Phân loại hộ tiêu thụ điện.
Dựa vào số liệu và công suất đặc cho trên list. Nhà máy mang một tính
chất hết sức quan trọng. Dựa vào nhu cầu tiêu thụ điện của nhà máy và tính chất
của nhà máy ta xếp nhà máy vào hộ tiêu thụ điện năng loại 2.
Xác định phụ tải tính toán của nhà máy
I. Phụ tải tính toán của phân xởng bột.
Với phân xởng bột ta xác định phụ tải tính toán động lực theo công thức
công suất đặt và hệ số nhu cầu.
Công suất đặt của phân xởng bột.
- Công suất đặt của thiết bị 6Kv : P
đ
= 1665Kw
- Công suất đặc của thiết bị 380V: P
đ
= 2340 Kw
Trong đó:
Thiết bị bộ phận sử lý nớc thải : P

đ
= 900Kw
Thiết bị bộ phận Bột: P
đ
= 1440Kw
1. Phụ tải tính cho phân xởng bột.
Tra phụ lục 1-3 sách hệ thống cung cấp điện có
K
nc
= 0,7; cos = 0,8 => Tg = 0,75
Vậy công suất tính toán động lực sẽ là:
P
tt
= K
nc
.P
đ
= 0,7.1440 = 1013,6 (Kw)
Công suất tính toán phản kháng sẽ là;
Q
tt
= P
tt
. Tg = 1013,6.0,75 = 760,2 (KVAr)
Công suất tính toán toàn phần là :
S
tt
=
25,1266
8,0

1013
==

Cos
P
tt
(KVA)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
20
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
2 . Phụ tải tính toán cho bộ phận sử lý nớc thải.
Tra phụ lục 1-3 sách hệ thống cung cấp điện có
K
nc
= 0,7; cos = 0,8 => Tg = 0,75
Vậy công suất tính toán động lực sẽ là:
P
tt
= K
nc
. P
đ
= 0,7.900 = 630(Kw)
Công suất tính toán phản kháng sẽ là :
Q
tt
= P
tt
. Tg = 630.0,75 = 525 (KVAr)
Công suất tính toán toàn phần là

S
tt
=
787
8,0
630
==

Cos
P
tt
(KVA)
3 . phụ tải tính toán cho thiết bị sử dụng điện áp 6Kv
Công suất đặt của thiết bị là : P
đ
= 1665 Kw
Tra phục lục 1-3 sách hệ thống cung cấp điện có:
K
nc
= 0,7; cos = 0,8 => Tg = 0,75
Vậy công suất tính toán động lực sẽ là :
P
tt
= K
nc
. P
đ
= 0,7.1665 = 1165,5(Kw)
Công suất tính toán phản kháng sẽ là :
Q

tt
= P
tt
. Tg = 1165,5.0,75 = 874,2 (KVAr)
Công suất tính toán toàn phần là :
S
tt
=
9,1456
8,0
5,1165
==

Cos
P
tt
(KVA)
II . Phụ tải tính toán của phân xởng xeo
Phụ tải tính toán động lực cho phân xởng xeo ta tính theo công thức công
suất đặt và hệ số nhu cầu.
Công suất đặt của phân xởng xeo
- Công suất đặt của thiết bị sử dụng điện áp 380V : P
đ
= 3860 KW
- Công suất đặt của thiết bị sử dụng điện áp 460V : P
đ
= 1873 KW
1 . Phụ tải tính toán cho bộ phận xeo giấy
Tra phụ lục 1-3 sách hệ thống cung cấp điện có:
K

nc
= 0,7; cos = 0,8 => Tg = 0,75
a. Vậy công suất tính toán động lực của thiết bị sử dụng điện áp 380 V sẽ
là:
P
tt
= K
nc
. P
đ
= 0,7.3860 = 2702(Kw)
Công suất tính toán phản kháng sẽ là:
Q
tt
= P
tt
. Tg = 2702.0,75 = 2026,5 (KVAr)
Công suất tính toán toàn phần là :
S
tt
=
5,3377
8,0
2702
==

Cos
P
tt
(KVA)

b. Vậy công suất tính toán động lực của thiết bị sử dụng điện áp 380V sẽ là:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
21
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
P
tt
= K
nc
. P
đ
= 0,7.1873 = 1311,1(Kw)
Công suất tính toán phản kháng sẽ là:
Q
tt
= P
tt
. Tg = 1311,1.0,75 = 983,3 (KVAr)
Công suất tính toán toàn phần là :
S
tt
=
1639
8,0
1,1311
==

Cos
P
tt
(KVA)

2 . Phụ tải tính toán cho bộ phận hoàn thành, nồi hơi.
Công suất đặt của thiết bị là : P
đ
= 1200Kw
Tra phụ lục 1-3 sách hệ thống cung cấp điện có:
K
nc
= 0,7; cos = 0,8 => Tg = 0,75
Vậy công suất tính toán động lực sẽ là:
P
tt
= K
nc
. P
đ
= 0,7.1200 = 840(Kw)
Công suất tính toán phản kháng sẽ là:
Q
tt
= P
tt
. Tg = 840.0,75 = 630 (KVAr)
Công suất tính toán toàn phần là :
S
tt
=
1050
8,0
840
==


Cos
P
tt
(KVA)
III . Phụ tải tính toán của ánh sáng, điều khiển.
1 . Phụ tải tính toán cho ánh sáng
Công suất đặt của thiết bị là : P
đ
= 400Kw
Tra phụ lục 1-3 sách hệ thống cung cấp điện có:
K
nc
= 0,7; cos = 0,85 => Tg = 0,62
Vậy công suất tính toán động lực sẽ là:
P
tt
= K
nc
. P
đ
= 0,65.400 = 260(Kw)
Công suất tính toán phản kháng sẽ là:
Q
tt
= P
tt
. Tg = 260.0,62 = 161,2 (KVAr)
Công suất tính toán toàn phần là :
S

tt
=
9,305
85,0
260
==

Cos
P
tt
(KVA)
2 . Phụ tải tính toán cho điều khiển.
Công suất đặt của thiết bị là : P
đ
= 270Kw
Tra phụ lục 1-3 sách hệ thống cung cấp điện có:
K
nc
= 0,7; cos = 0,8 => Tg = 0,75
Vậy công suất tính toán tác dụng sẽ là:
P
tt
= K
nc
. P
đ
= 0,7.270 = 189(Kw)
Công suất tính toán phản kháng sẽ là:
Q
tt

= P
tt
. Tg = 189.0,75 = 141,8 (KVAr)
Công suất tính toán toàn phần là :
S
tt
=
3,236
8,0
189
==

Cos
P
tt
(KVA)
IV. Tổng phụ tải tính toán toàn nhà máy
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
22
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
P
tt
= 1017,6+700+2702+1311,1+840+260+189+1165,5=8185,2(Kw)
Q
tt
=760,2+525+2026,5+874,2+983,3+630+161,2+141,8=6103,3(KVAr)
S
rr
=1266,3+787+3377,5+1639+1050+305,9+236,3+1456,9=10206,9(KVA)
V. Xác định phụ tải tính toán toàn nhà máy

Phụ tải tác dụng tính toán toàn nhà máy
P
ttnm
= K
đt
. P
tt
với K
đt
= 0,85
K
đt
là hệ số đồng thời, xét khả năng phụ tải toàn nhà máy không đồng thời
cực đại.
P
ttnm
= 0,85.8185,2 = 6957,4(KW)
Công suất phản kháng tính toán toàn nhà máy
Q
ttnm
= K
đt
. Q
ttnm
= 0,85. 6103,3 = 5187,8 (KVAr)
Công suất biểu kiến tính toán toàn nhà máy
S
ttnm
= K
đt

. S
tt
= 0,85.10206,9 = 8676(KVA)
Hệ số công suất toàn nhà máy
Cos
8,0
8676
4,6957
==
ttnm
ttnm
S
P

Thiết kế mạng cao áp nhà máy
I . Điều khiển phơng án cung cấp điện
Chọn phơng án cung cấp điện cho nhà máy theo phơng án đặt một trạm
biến áp chính B
0
và 4 trạm biến áp phân xởng B
1
, B
2
, B
3
, B
4
.
Trạm biến áp chính nhận điện từ hệ thống là cấp điện áp 35 Kv về hạ
xuống cáp điện áp 6 Kv, cung cấp cho 4 trạm biến áp phân xởng.

Trạm biến áp phân xởng hạ xuống cấp điện áp 0,4 Kv và 0,5 Kv cấp điện
cho các thiết bị điện.
Trạm biến áp B
1
cấp điện cho bộ phận xeo, điều khiển và ánh sáng
Trạm biến áp B
2
cấp điện cho bộ phận hoàn thành, nồi hơi
Trạm biến áp B
3
cấp điện cho phân xởng bột
Trạm biến áp B
4
cấp điện cho bộ phận xử lý nớc thải.
II . Chọn dung lợng, số lợng máy biến áp
Dung lợng các máy biến áp đợc chọn theo điều kiện sau.
S
dmtt
S
tt
Với loại trạm dùng máy biến áp thì;
S
dm

tt
S
n
1
1 . Chọn dung lợng trạm biến áp B
0

S
đmB0
S
ttnm
= 8676 (KVA)
Điều kiện kiểm tra
S
ktB0
= S
đmB0
.1,4 = 8676.1,4 = 12147 (KVA)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
23
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
Vậy ta chọn máy biến áp có công suất 15000(KVA) và có các thông số
trong bảng sau (Bảng 3-1)
S
đm
() KVA U
c
(Kv) U
h
(Kv) I
c
(A) I
h
(A)
/
15000 35 6 247 1443
Bảng 3-1: Thông số máy biến áp B

0
2 . Chọn dung lơng, số lợng máy biến áp cho bộ phận xeo
a . Chọn biến áp cho thiết bị sử dụng cấp điện áp 380(V)
Chọn 3 máy biến áp
S
đm

1126
3
5,3377
3
1
==
tt
S
(KVA)
Điều kiện kiểm tra S
kt
= S
đm
. 1,3 = 1126.1,3 = 1463,6( KVA)
Vậy ta chọn 3 máy biến áp có công suất 1500 (KVA) và có các thông số
trong bảng sau (Bảng 3-2)
S
đm
() KVA U
c
(Kv) U
h
(Kv) I

c
(A) I
h
(A)
/
15000 6 0,4 144,34 1443
Bảng 3-2: thông số máy biến áp cho thiết bị sử dụng điện áp 380 (V)
b . Chọn máy biến áp cho thiết bị sử dụng cấp điện áp 460(V)
Chọn 2 máy biến áp
S
đm

8195
2
1639
2
1
==
tt
S
(KVA)
Điều kiện kiểm tra: S
kt
= S
đm
.1,3 = 8195.1,3 = 1065,4 (KVA)
Vậy ta chọn 2 máy biến áp có công suất 1500 (KVA) và có các thông số
trong bảng sau (Bảng 3-3)
S
đm

() KVA U
c
(Kv) U
h
(Kv) I
c
(A) I
h
(A)
/ /
15000 6 0,5 144,34 1882,66
Bảng 3-3: Thông số máy biến áp cho thiết bị sử dụng điện áp 460(V)
3. Chọn dung lợng, số lợng máy biến áp cho ánh sáng và điều khiển
a . Chọn biến áp cho ánh sáng
Chọn 1 máy biến áp
S
đm
S
tt
= 305,9 (KVA)
Điều kiện kiểm tra: S
kt
= S
đm
.1,3 = 305,9.1,3 = 397,7 (KVA)
Vậy ta chọn 1 máy biến áp có công suất 500 (KVA) và có các thông số
trong bảng sau (Bảng 3-4)
S
đm
() KVA U

c
(Kv) U
h
(Kv) I
c
(A) I
h
(A)
/
15000 6 0,23 48,1 1312,16
Bảng 3-4: Thông số máy biến áp cho ánh sáng
b . Chọn biến áp cho điều khiển
Chọn 1 máy biến áp
S
đm
S
tt
= 236,3 (KVA)
Điều kiện kiểm tra: S
kt
= S
đm
.1,3 = 236,3.1,3 = 307 (KVA)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
24
Trờng i hc Bỏch Khoa H Ni
Vậy ta chọn 1 máy biến áp có công suất 300 (KVA) và có các thông số
trong bảng sau (Bảng 3-5)
S
đm

() KVA U
c
(Kv) U
h
(Kv) I
c
(A) I
h
(A)
/
15000 6 0,23 28,37 787,3
Bảng 3-5: thông số máy biến áp cho điều khiển.
4 . Chọn máy biến áp cho bộ phận hoàn thành và nồi hơn.
Chọn 1 máy biến áp
S
đm
S
tt
= 1050 (KVA)
Điều kiện kiểm tra: S
kt
= S
đm
.1,3 = 1050.1,3 = 1365 (KVA)
Vậy ta chọn 1 máy biến áp có công suất 1500 (KVA) và có các thông số
trong bảng sau (Bảng 3-6)
S
đm
() KVA U
c

(Kv) U
h
(Kv) I
c
(A) I
h
(A)
/
15000 6 0,4 144,34 2270
Bảng 3-6: thông số máy biến áp cho hoàn thành và nồi hơi.
5 . Chọn dung lợng, số máy biến áp cho phân xởng bột.
a . Chọn máy biến áp cho bộ phận bột.
Chọn 1 máy biến áp
S
đm
S
tt
= 1266,25 (KVA)
Điều kiện kiểm tra: S
kt
= S
đm
.1,3 = 1266,25.1,3 = 1506 (KVA)
Vậy ta chọn 1 máy biến áp có công suất 1500 (KVA) và có các thông số
trong bảng sau (Bảng 3-7)
S
đm
() KVA U
c
(Kv) U

h
(Kv) I
c
(A) I
h
(A)
/
1500 6 0,4 144,34 2270
Bảng 3-7: Thông số máy biến áp cho ánh sáng
b . Chọn biến áp cho bộ phận sử lý nớc thải
Chọn 1 máy biến áp
S
đm
S
tt
= 787 (KVA)
Điều kiện kiểm tra: S
kt
= S
đm
.1,3 = 787.1,3 = 1023 (KVA)
Vậy ta chọn 1 máy biến áp có công suất 1000 (KVA) và có các thông số
trong bảng sau (Bảng 3-8)
S
đm
( KVA) U
c
(Kv) U
h
(Kv) I

c
(A) I
h
(A)
/
15000 6 0,4 96,2 1443,3
Bảng 3-8: Thông số máy biến áp cho phần sử lý nớc thải
III . Chọn thiết bị bảo vệ biến áp
1 . Chọn dao cách ly cao áp
ở cấp điện áp 35 KV ta dùng một loại dao cách ly, và đợc chọn theo điều
kiện sau:
U
đmcl
U
đm mạng
= 35 (KV)
I
đmcl
I
cb
Trong đó:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
25

×