Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-LẠM PHÁT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT LÊN THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 26 trang )


Lạm phát
Định nghĩa







Đo lường lạm phát

Lạm phát được đo bằng chỉ số giá cả:


Chỉ số giá cả hàng tiêu dùng CPI
Chỉ số giá cả sản xuất PPI
Chỉ số giảm phát GDP

Lạm phát là một điều kiện trong đó có sự dư cầu nói
chung, tức là lượng tiền trong nền kinh tế quá nhiều
để theo đuổi một khối lượng hàng hoá có hạn.

Phân loại
Căn cứ vào
định lượng
Lạm phát vừa
phải
( LP 1 con số)
Lạm phát phi mã


Siêu lạm phát
Căn cứ vào
định tính
Lạm phát cân
bằng và lạm phát
không cân bằng
Lạm phát dự đoán
trước được và lạm
phát bất thường

Nguyên
nhân
Lạm phát
do cầu
kéo
Lạm phát
do cầu
thay đổi
Lạm phát
do chi
phí đẩy
Lạm phát
do cơ cấu
Lạm phát
do xuất
khẩu
Lạm phát
do nhập
khẩu
Lạm phát

tiền tệ
Lạm phát
đẻ ra lạm
phát
Hành vi của người tiêu dùng?

Hành vi người tiêu dùng là những biểu hiện mà
những cá nhân biểu lộ trong quá trình tìm kiếm,
đánh giá, mua và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ
để thỏa mãn những nhu cầu và ước muốn của họ.
Nhu cầu và hành vi của người tiêu dùng rất khác
nhau giữa các xã hội, giữa các khu vực địa lý,
giữa các nền văn hóa, tuổi tác, giới tính…
Hành vi của người mua chịu ảnh hưởng của bốn
yếu tố chủ yếu: Văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm
lý.
Thái độ của người tiêu dùng ?
Thái độ là sự đánh giá tốt
hay xấu của cá thể được
hình thành trên cơ sở
những tri thức hiện có bền
vững về một khách thể hay
ý tưởng nào đó, những
cảm giác do chúng gây ra
và phương hướng hành
động có thể có.
Các thành phần của
thái độ: sự hiểu biết,
tình cảm và ý định.
Mối quan hệ giữa lạm phát và thái độ và hành vi của

người tiêu dùng
Khi có lạm phát thì như một
phản ứng xạ có điều kiện,
người tiêu dùng ngay lập tức
thay đổi hành vi tiêu dùng
của mình sao cho phù hợp
với điều kiện của bản thân.
Sự tin tưởng của người tiêu
dùng vào nền kinh tế và khả
năng tài chính của mình càng
nhiều thì nhiều khả năng họ
sẽ chi tiêu nhiều hơn.
Thực trạng lạm phát của nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây
Từ năm 2007 đến nay,
lạm phát có chiều hướng
mất ổn định hơn và biểu
hiện tính chu kì.
Đỉnh điểm vào tháng
8/2008 (28,23%) và
tháng 8/2011 (23,02%).

Lạm phát cuối tháng 4 năm
2011 so với tháng 12 năm
2010 đã tăng 9,64%; tăng
17,51% so với tháng 4 năm
2010; lạm phát 4 tháng đầu
năm 2011 so với cùng kỳ
năm 2010 đã tăng 13,95%.
Tính tới tháng
2/2012, mức lạm

phát tại Việt Nam đã
giảm trong sáu
tháng liền và đây là
mức thấp nhất trong
gần một năm.
Kết quả nghiên cứu của Viettrack (FTA)
về tác động của lạm phát đến thái độ và hành
vi của người tiêu dùng ở 3 thành phố Hà Nội,
Đà Nẵng, HCM để so sánh với kết quả khảo
sát của nhóm tiểu luận về tác động này đối
với NTD ở TP Huế.
CHÚ Ý
THAM KHẢO

Đa số người tiêu dùng (NTD) ở TP HCM, Hà Nội, Đà Nẵng
đều
chịu ảnh hưởng trực tiếp của lạm phát đến đời sống của họ.

Nhóm chịu ảnh hưởng nhiều bởi lạm phát:
o
Khu vực Đà Nẵng
o
Nhóm tuổi 41- 50
o
Đã lập gia đình
1.Tác động của lạm phát lên thái độ của người tiêu dùng
Ảnh hưởng của lạm phát

Hầu hết NTD ở 3 thành phố đều quan tâm theo dõi những diễn biến kinh tế của
thị

trường. Điều này cho thấy lạm phát đang là vấn đề thời sự hiện nay.

Tuy nhiên, vẫn có 1 nhóm nhỏ có vẻ bàng quan với tình hình kinh tế:
o
Hà Nội
o
Nữ
o
TPKD D
Mức độ theo dõi thông tin kinh tế
Những lo ngại về kinh tế - xã hội
•Vấn đề lo lắng nhất thuộc về lĩnh vực kinh tế -
vấn đề ảnh hưởng tức thì và trực tiếp đến cuộc
sống hàng ngày.
• Những quan ngại nhất bao gồm: giá điện, giá
xăng dầu, giá lương thực, giá khí đốt, giá vàng
và suy thoái kinh tế.
•Vấn đề lo lắng hơn: về tình hình xã hội- ảnh
hưởng mang tính lâu dài hơn như thất nghiệp,
tham nhũng,
thảm họa tự nhiên và biến đổi khí hậu.

•Vấn đề không lo lắng: NTD Việt Nam không
quan ngại lắm về các vấn đề an ninh ( tội phạm
gia tăng, nạn khủng bố.
• Và hoàn toàn không lo lắng trước tình hình
thế giới như bất ổn chính trị ở Trung Đông,
Triều Tiên hay vấn đề cắt giảm
viện trợ ở nước ngoài. Có vẻ người tiêu dùng ít
để tâm đến những vấn đề thế giới, những vấn đề

ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống.

o
Nhóm bi quan

Sinh sống ở TP HCM

Nhóm lớn tuổi ( 31 – 50)

TPKT A

Có gia đình
o
Nhóm lạc quan

Sinh sống ở Đà Nẵng

Nhóm trẻ tuổi (18-30)

Độc thân
Mức độ lạc quan vào nền kinh tế
•Mức độ lạc quan của NTD Việt Nam đang giảm dần. Hầu hết cho rằng nền kinh tế Việt Nam
sắp tới sẽ giữ nguyên ( 48%) hoặc xấu đi (36%).



2. Tác động của lạm phát lên hành vi của người tiêu dùng
Hoạt động sử dụng/ đầu tư tiền nhàn rỗi
•Nhìn chung, khi có tiền nhàn rỗi, NTD thích gửi tiền vào quỹ tiết kiệm của ngân hàng,
•sau đó mua vàng- những lĩnh vực ổn định trong thời cuộc hiện nay.

Riêng NTD ở khu vực Đà Nẵng thích mua vàng (48%) hơn là gửi tiết kiệm
vào ngân hàng.

Thay đổi trong chi tiêu
nói chung
•Những lĩnh vực người tiêu dùng phải
cắt giảm chi tiêu khi có lạm phát là: du
lịch, hàng xa xỉ, thời trang, dịch vụ
thẩm mỹ, mua sắm điện máy, giải trí,
thông tin liên lạc
( điện thoại, internet).
•Nhóm ngành hàng thiết yếu là nhóm
mà họ không thể cắt giảm, bao gồm:
giáo dục, đi lại, ăn uống, điện nước,
chăm sóc sức khỏe.
•Người dân Hà Nội cắt giảm chi tiêu ở
tất cả các ngành hàng.

Thay đổi thói quen mua sắm
Trong giai đoạn bão giá như hiện nay, người tiêu dùng có xu hướng cắt giảm việc
mua sắm ở các kênh hiện đại (siêu thị, đại siêu thị, cửa hàng tiện lợi…) và
chuyển sang chợ - là kênh bán hàng có giá thấp hơn.
Đặc biệt, họ sẽ tranh thủ mua sắm thường xuyên hơn khi có các chương trình
khuyến mãi.

Thay đổi các hoạt
động hàng ngày

Người tiêu dùng có
xu hướng cắt giảm

gần như toàn bộ các
hoạt động giải trí như
đi xem phim, ca nhạc,
đi uống café, đi ăn
ngoài, tiệc và đi nhậu.

Nhóm hàng tiêu dùng nhanh (hay FMCG, viết tắt của Fast Moving Consumer
Goods) bao gồm nhiều chủng loại hàng tiêu dùng. Dựa vào một số tiêu chí như sau
để xét về nhóm FMCG:
• Khả năng mua lại của khách hàng rất cao
• Tiền lời trên từng đơn vị sản phẩm thấp
• Nhà sản xuất mua nguyên liệu thô từ nhà cung cấp và sản xuất với quy mô lớn
• Thời gian sử dụng ngắn
• Giá từng sản phẩm thấp
• Nhà sản xuất không làm việc trực tiếp với từng cá nhân người dùng cuối. FMCG
được đưa đến tay người dùng cuối thông qua các hệ thống bán lẻ.

Các nhà sản xuất hàng tiêu dùng nhanh tiêu biểu trên thế giới
Cocacola
Proter & Gamble
Unilever
Nestlé
Kimbery - Clark
Các nhà sản xuất hàng tiêu dùng nhanh tiêu biểu của Việt Nam
TH Milk
Vinacafe
Vinamilk




Thay đổi mức
độ tiêu dùng nhóm
hàng FMCG

Các ngành hàng
có thể chịu nhiều ảnh
hưởng từ lạm phát là
bánh kẹo, sản phẩm từ
sữa và sản phẩm chăm
sóc da.

Thay đổi trong
việc lựa chọn nhãn hiệu
nhóm hàng FMCG

Ngoại trừ mặt
hàng bánh kẹo, hầu hết
người tiêu dùng vẫn tỏ ra
trung thành với những
nhãn hiệu mà họ đang
dùng thường xuyên.

Thay đổi trong việc
lựa chọn kích cỡ
bao bì nhóm hàng
FMCG
Không có nhiều sữ thay đổi trong
việc lựa chọn kích cỡ bao bì trong
tiêu dùng. Chỉ có vài ngành hàng
như bánh kẹo, sản phẩm chăm sóc

da, sản phẩm từ sữa và sản phẩm
chăm sóc em bé, người tiêu dùng
có xu hướng chọn kích thước bao
bì bằng hoặc nhỏ hơn loại trước
đây họ thường mua.

Một số khuyến nghị về việc đối phó với lạm phát

Đối với Chính phủ
Đối với Doanh Nghiệp
Có dự phòng
tăng tỉ giá trong
các thương
lượng hợp đồng
Quan sát, bám sát vào
động thái chính sách,
thị trường để tăng sự
linh hoạt và hiệu quả
trong phản ứng chính
sách và thị trường.
Tái cơ cấu và điều
chỉnh linh hoạt
kinh doanh.
Phải lấy mục tiêu
an toàn làm trọng.
Chương
trình
khuyến mãi
trong bán lẻ
Đối với Người tiêu dùng

Nên bình
tĩnh, điều
chỉnh kế
hoạch chi
tiêu thiết yếu
nhất, hiệu
quả nhất.
Cẩn trọng
với những tin
đồn, đầu cơ
và những thủ
thuật tạo sốc
thị trường.
Nên bày tỏ
nguyện vọng
trước các cơ
quan thông
tin và Chính
phủ…
Cắt giảm
những chi
tiêu không
cần thiết;
dùng những
thương hiệu
có giá cả
thấp hơn
nhưng vẫn
đảm bảo
chất lượng…

Kết luận:

Lạm phát đang hiện diện ngay trong cuộc sống xung quanh, ảnh
hưởng đến mọi mặt của đời sống cũng như hành vi người tiêu dùng.

Cũng giống như những thành phố khác trong cả nước thì lạm
phát đang ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống cũng như thái độ và
hành vi người tiêu dùng ở TP Huế. Thực tế cho thấy một điều rõ ràng là
khi có lạm phát thì như một phản xạ có điều kiện, người tiêu dùng ngay
lập tức thay đổi hành vi tiêu dùng của mình sao cho phù hợp với điều
kiện của bản thân.

×