Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.13 KB, 30 trang )

Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG I: NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ
TRƯỜNG
I: Vai trò của chiến lược thị trường đối với doanh nghiệp
1Sự cần thiết xây dựng chiến lược thị trường trong doanh nghiệp
Thị trường của doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng quyết định
trực tiếp hiệu quả sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp. Thị trường các
nhà cung ứng sẽ cung cấp các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp.Thị trường
khách hàng sẽ tiêu thụ những sản phẩm đầu ra, đồng thời phản ánh chính
xác nhu cầu của thị trường.Phân tích chính xác thị trường của doanh nghiệp
sẽ làm tăng tính hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Thị trường các nhà cung ứng cung cấp cho các nhà quản trị biết các
thông tin về các nhà cung ứng hiện tại và các nhà cung ứng trong tương
lai.Đâu là nhà cung ứng tốt nhất cho doanh nghiệp về chất lượng,chủng
loại, giá, thời gian giao hàng và các tiêu chí khác….Những sự thay đổi của
các nhà cung ứng sẽ được các nhà quản trị đánh giá để xác định những rủi
ro, cơ hội. Từ đó mới đưa ra các quyết định lựa chọn nhà cung ứng hiệu
quả.Mặt khác, các nhà cung ứng không chỉ cung cấp cho mét doanh nghiệp
mà còn cho nhiều doanh nghiệp khác có cùng ngành nghề kinh doanh. Như
vậy những sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh sẽ có chất lượng tương
đồng hoặc tốt hơn nếu như họ thoả thuận với các nhà cung ứng nhập đầu
vào với cùng chất lượng của doanh nghiệp hoặc tốt hơn. Nếu không theo
dõi chính xác thị trường các nhà cung ứng, thì doanh nghiệp sẽ không xác
định được chất lượng sản phẩm của mình ở mức độ nào.Doanh nghiệp có
nguy cơ mất khả năng cạnh tranh về chất lượng sản phẩm.
Thị trường khách hàng: Chính là những tập khách hàng hiện tại và
tiềm năng của doanh nghiệp. Đây là nhân tố quyết định sự thành công của
doanh nghiệp vì mục đích chính của các doanh nghiệp là phuc vụ khách
hàng để thu lợi nhuận. Các Doanh nghiệp luôn mong muốn chiếm được
Page 1 of 30
Chuyên đề thực tập


nhiều thị phần hơn đối thủ cạnh tranh thì càng tốt vì như vậy doanh nghiệp
sẽ có nhiều cơ hội thu lợi hơn. Doanh thu lớn,lợi nhuận lớn sẽ cho phép
doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất và tái đầu tư mở rộng trong kinh
doanh.Doanh nghiệp sé nâng cao khả năng cạnh tranh,chiếm vị thế lớn trên
thị trường. Vì vậy thị trường được xem là sự sống còn của doanh nghiệp,
nên mỗi doanh nghiệp đều phải xây dùng cho mình một chiến lược thị
trường riêng cho mình. Qua chiến lược thị trường đó công ty sẻ có căn cứ
để lên kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với chiến lược thị trường.
2: Vai trò của chiến lược sản xuất kinh doanh trong doanh
nghiệp.
Trong điều kiện biến động của thị trường hiện nay hơn bao giờ hết chỉ
có một điều mà các doanh nghiệp có thể biết chắc chắn đó là sự thay đổi.
Quản trị chiến lược nh một hướng đi, một hướng đi giúp các tổ chức này
vượt qua sóng gió trong thương trường, vươn tới tương lai bằng chính nỗ
lực và khả năng của chúng. Chiến lược kinh doanh được xây dựng nhằm
mục tiêu giúp doanh nghiệp tập trung thích một cách tốt nhất đối với những
thay đổi trong dài hạn.
Quản trị chiến lược giúp cho một tổ chức có thể chủ động hơn thay vì
bị động trong việc vạch rõ tương lai của mình, nó cho phép một tổ chức có
thể tiên phong và gây ảnh hưởng trong môi trường nó hoạt động và vì vậy,
vận dụng hết khả năng của nó để kiểm soát vượt khỏi những gì thiên biến.
Quản trị chiến lược tạo cho mỗi người nhận thức hết sức quan trọng.
Cả ban giám đốc và người lao động đều thấu hiểu và cam kết sẽ thực hiện
mục tiêu của doanh nghiệp. Một khi mọi người trong doanh nghiệp hiểu
rằng doanh nghiệp đó đang làm gì và tại sao lại nh vậy họ cảm thấy họ là
một phần của doanh nghiệp, họ sẽ cam kết ủng hộ mọi hoạt động của
doanh nghiệp. Một chiền lược bộ phận vô cùng quan trọng có vài trò quyết
định sự thành công của chiến lược sản xuất kinh doanh, đó là chiến lược thị
trường.
Page 2 of 30

Chuyên đề thực tập
3: Vai trò của thị trường đối với hoạt động của doanh nghiệp
Thị trường không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán mà nú
cũn thể hiện các quan hệ hàng hoá, tiền tệ . Do đú,thị trường được coi là
môi trường kinh doanh ,tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của cá doanh nghiệp. Thị trường là vấn đề quan tâm hàng đầu của tất
cả các doanh nghiệp
Thị trường tác động trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Thị trường là chỗ gặp nhau của cả người bán và người mua các
hàng hoá và dịch vụ. Các doanh nghiệp luôn tìm kiếm trên thị trường
những nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ mình có thể đáp ứng để bán được
nhiều hàng hoá nhằm thu được nhiều lợi nhuận. Nếu thị trường bị thu hẹp
hay mất đi thì sẽ không diễn ra các hoạt động trao đổi, doanh nghiệp sẽ
không bán được hàng, không hu được lợi nhuận, không thể phát triển, thậm
chi bị thua lỗ không tiếp tục được hoạt động sản xuất kinh doanh được
Thị trường điều tiết, hướng dẫn hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Thị trường là khách quan, từng cơ sở sản xuất kinh doanh
không có khả năng làm thay đổi thị trường mà ngược lại họ phải tiếp cận để
thích ưng với thị trường. Các doanh nghiệp thông qua thị trường tìm cách
giải quyết các vấn đề :
Phải sản xuất hàng hoỏ gỡ ?
Cho ai ? Số lượng bao nhiêu ?
Mẫu mã, kiểu cách, chất lượng như thế nào?
Tất cả những câu hỏi trên chỉ có thể trả lời chính xác trên thị
trường.Trong khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của mỡnh, cỏc
doanh nghiệp mà không dựa vào thị trường mà tính toán và kiểm chứng
lượng cung ,cầu thì chiến lược không có cơ sở khoa học.Ngược lại,khi
muốn thâm nhập hay phát triển thị trường mà thoát ly khỏi sự điều tiết của
chiến lược thì tất yếu sẽ dẫn đến rối loạn trong hoạt động sản xuất kinh
Page 3 of 30

Chuyên đề thực tập
doanh. Do vậy, thị trường tác động đến quyết định kinh doanh và chiến
lược kinh doanh của doanh nghiệp
Thị trường là thước đo khách quan của doanh nghiệp. Thị trường là
nơi để các doanh nghiệp nhận biết các nhu cầu xã hội và đánh giá hiệu quả
kinh doang của bản thân mình. Để từ đó thấy được những điểm mạnh, điểm
yếu của doanh nghiệp rồi đưa ra các quyết định phù hợp hơn với yêu cầu
của thị trường
Đối với doanh nghiệp thương mại hoạt động trong lĩng vực phân phối
và lưu thông hàng hoá thường có năm mục tiêu cơ bản như: Khách hàng,
chất lượng, đổi mới, lợi nhuận và cạnh tranh. Để thành công trong kinh
doanh, các doanh nghiệp thương mại cần tuân thủ những nguyên tắc:
- Phải sản xuất và kinh doanh những mặt hàng dịch vụ có chất lượng,
đáp ứng nhu cầu của khách hàng
- Trong kinh doanh trước hết phải lôi cuốn khách hàng rồi sau đó mới
nghĩ đến cạnh tranh
- Trong kinh doanh mỗi khi làm lợi cho mỡnh thỡ đồng thời phải làm
cho khách hàng
- Tìm kiếm thị trường đang lên và chiếm lĩnh được nhanh chóng.
- Đầu tư vào tài năng và nguồn lực để tạo được nhiều giá trị sản phẩm
dịch vụ
- Nhận thức đầy đủ và nắm cho được nhu cầu của thị trường để đáp
ứng đầy đủ.
Trong quản lý kinh tế, thị trường vừa là đối tượng, vừa là căn cứ của
kế hoạch hoá, nó là công cụ bổ sung cho các công cụ điều tiết vĩ mô nền
kinh tế của Nhà nước. Thị trường là nơi mà thông qua đó Nhà nước tác
động vào quá trình kinh tế của các doanh nghiệp. Đồng thời, thị trường sẽ
kiểm nghiệm tính chất đúng đắn của các chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước ban hành.
Page 4 of 30

Chuyên đề thực tập
Qua đây ta thấy rằng tầm quan trọng của vai trò thị trường đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh là không thể phủ nhận
4: Vai trò của Maketting trong việc mở rộng thị trường
Marketing có vai trò rất quan trọng trong việc hướng dẫn, chỉ đạo và
phối hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Nhờ các hoạt động Marketing mà các quyết định đề ra trong sản xuất
kinh doanh có cơ sở khoa học vững chắc hơn.
Doanh nghiệp có điều kiện và thông tin đầy đủ hơn thoả mãn mọi yêu
cầu của khách hàng.
Marketing giúp cho các doanh nghiệp nhận biết phải sản xuất cái gì,
số lượng bao nhiêu, sản phẩm có đặc điểm như thế nào, bán ở đâu, bán lúc
nào, giá bán nên là bao nhiêu… để đạt được hiệu quả tối đa trong hoạt
động sản xuất kinh doanh. Sẽ là sai lầm to lớn khi chóng ta tốn nhiều tiền
vào việc sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ mà người tiêu dùng không
muốn trong khi có rất nhiều loại sản phẩm và dịch vụ khác mà họ rất muốn
và cần được thoả mãn. Sản phẩm sở dĩ hấp dẫn người mua vì nó có những
đặc tính sử dụng luôn luôn được cải tiến, nâng cao hoặc đổi mới. Kiểu
cách, mẫu mã, hình dáng của nó cần phải được đổi mới cho phù hợp với
nhu cầu đa dạng và phong phú của người tiêu dùng.
Marketing có ảnh hưởng to lớn, quyết định đến doanh sè, chi phí, lợi
nhuận và qua đó đến hiệu quả của sản xuất kinh doanh. Sự đánh giá đúng
vai trò của Marketing trong kinh doanh đã có những thay đổi rất nhiều
cùng với quá trình phát triển của nó. Nó được thể hiện qua sơ đồ sau
Page 5 of 30
Chuyên đề thực tập
(a) (b)
(d)

(c)

(e)
(a): Lúc đầu các nhà kinh doanh cho rằng Marketing là một trong bốn
yếu tố quan trọng ( sản xuất, tài chính, nhân sự và Marketing) quyết định
sự thành công của doanh nghiệp và có vai trò ngang với các yếu tố kia.
(b): Theo thời gian, từ thực tế kinh doanh nhiều nhà doanh nghiệp đã
thấy vai trò của Marketing quan trọng hơn.
(c): Do sản xuất hàng hoá phát triển nhanh, tiêu thụ hàng hoá ngày
càng khó khăn, cạnh tranh gay gắt, thị trường trở thành vấn đề sống còn
của doanh nghiệp. Marketing được coi là hoạt động trung tâm chi phối các
hoạt động khác.
(d): Dần dần, nhiều nhà kinh doanh đã hiểu rằng sự thành công trong
kinh doanh chỉ đạt được khi hiểu rõ khách hàng. Họ coi khách hàng là
trung tâm, là yếu tố quyết định, chi phối sản xuất, tài chính, lao động và
Marketing.
Page 6 of 30
s¶n tµi

xuÊt
chÝnh
MKT
s¶n

Chuyên đề thực tập
(e): Theo quan niệm đúng, gần đây được nhiều người chấp nhận là:
người mua, khách hàng là yếu tố quyết định. Marketing đóng vai trò cực kỳ
quan trọng trong sự liên kết, phối hợp các yếu tố con người với sản xuất, tài
chính.
Tóm lại, Marketing có vai trò rất quan trọng, nó đã mang lại những
thắng lợi huy hoàng cho nhiều nhà doanh nghiệp. Cho nên người ta đã sử
dụng nhiều từ ngữ đẹp đẽ để ca ngợi nó. Người ta đã gọi Marketing là "triết

học mới về kinh doanh", là "học thuyết chiếm lĩnh thị trường ", là "nghệ
thuật ứng xử trong kinh doanh hiện đại", là "chìa khoá vàng trong kinh
doanh" .v.v…
Ý nghĩa của chiến lược thị trường:thị trường có ý nghĩa vô cùng quan
trọng trong sản xuất kinh doanh,thị trường cung cấp các yếu tố đầu vào
cũng như là nơi tiêu thụ các sản phẩm .Thị trường cung cấp những căn cứ
để doanh nghiệp lựa chọn các mặt hàng để sản xuất,cung như số lượng thị
trường cần. Nh vậy những doanh nghiệp nắm bắt được các thông tin của thị
trường,có đủ các nguồn lực và luôn luôn tìm kiếm và mở rộng thị trường
thì doanh nghiệp đó sẻ chiếm lĩnh được thị trường là điều kiện đẻ mở rộng
và phát triển doanh nghiệp.
II Nội dung của chiến lược thị trường
1 Nội dung: Chiến lược thị trường là khâu cơ bản của doanh nghiệp.
Mặt khác có thể thúc đẩy khả năng hoà nhập giữa sản xuất và tiêu dùng.
Chiến lược về thị trường dựa trên việc xác định một cách đúng đắn
nhu cầu của khách hàng (có thể dự liệu kế hoạch và chu kỳ sản xuất). Nếu
không xác định được đúng nhu cầu của khách hàng, không đưa ra được sản
phẩm có khả năng nuôi dưỡng nhu cầu đó của khách hàng thì nhất định
chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị loại bỏ. Điều này dẫn đến
mất thị trường tiêu thụ hoặc khả năng đầu tư của doanh nghiệp.
Để có thể dự liệu đúng nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp cần
nghiên cứu và xem xét thị trường trên những lát cắt cơ bản sau:
Page 7 of 30
Chuyên đề thực tập
- Phân loại và xác định đối tượng phục vụ của doanh nghiệp trong quá
trình sản xuất kinh doanh (phân loại khách hàng).
- Xác định những biến động do doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tác
động vào đối tượng tiêu dùng mà doanh nghiệp đang hướng tới để từ đó
xây dựng chiến lược cạnh tranh với bạn hàng khác.
Trong điều kiện của quá trình sản xuất kinh doanh, không có một nhà

doanh nghiệp nào lại có thể đơn độc sống mà hoạt động có hiệu quả đem
lại lợi nhuận cho con người và giá trị tuyệt hảo cho khách hàng nếu không
chịu liên doanh liên kết với các chủ thể kinh doanh khác. Một thực tế đặt ra
đối với các nhà doanh nghiệp là có thể họ phải thực hiện liên doanh ở từng
khâu trong tất cả các mặt hoạt động. Sự liên kết, liên doanh như vậy là tiền
đề tất yếu để tồn tại và thắng lợi trong cạnh tranh.
Chiến lược thị trường đòi hỏi phải xây dựng một kế hoạch có khả
năng thích ứng được với toàn bộ nhu cầu của khách hàng. Kế hoạch này
được phân chia thành những đơn vị kế hoạch chiến lược. Chỳng cú nhiệm
vụ nắm chắc nhu cầu của khách hàng, phỏng đoán các khả năng cạnh tranh
để có thể khắc phục, tránh điểm yếu và giành được thế mạnh.
2: Mở rộng thị trường là một tất yếu khách quan:
Trong bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào thì mục tiêu lợi
nhuận cũng là mục tiêu chủ yếu và lâu dài. Muốn thu được lợi nhuận, bắt
buộc doanh nghiệp phải thông qua thị trường và tiến hành các hoạt động
tiêu thụ. Mà nhu cầu trên từng khu vực thị trường về một loại sản phẩm
hàng hoá nào đó là rất đa dạng và phong phú, nó phụ thuộc vào đặc điểm
dân cư, đặc điểm xã hội, điều kiện thu nhập .v.v… Mặt khác, trên thị
trường lúc nào cũng có sự cạnh tranh rất quyết liệt của nhiều doanh nghiệp
khác nhau cùng sản xuất ra một loại sản phẩm. Trong điều kiện nh vậy,
doanh nghiệp phải tìm mọi cách để thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ nhằm duy
trì và mở rộng thị trường của doanh nghiệp mình. Vì thế, duy trì và mở
rộng thị trường nhất thiết phải tồn tại song song với sự phát triển của nền
Page 8 of 30
Chuyên đề thực tập
kinh tế thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại được. Chính vì vậy, mở rộng thị
trường tiêu thụ là đòi hỏi khách quan đối với các doanh nghiệp kinh doanh.
3: Một số chiến lược mở rộng thị trường:
31: Chiến lược người dẫn đầu thị trường:
Mét doanh nghiệp được thừa nhận là dẫn đầu thị trường khi doanh

nghiệp này chiếm một phần lớn nhất trên thị trường sản phẩm liên quan
trong vấn đề về thay đổi giá, đưa ra sản phẩm mới… Người dẫn đầu là một
chuẩn để định hướng đối với các đối thủ cạnh tranh, là một công ty để
thách thức, noi theo hay né tránh. Các doanh nghiệp dẫn đầu đều muốn giữ
vị trí số một. Điều này đòi hỏi phải hành động trên ba hướng:
Thứ nhất, mở rộng thị trường toàn bộ: Doanh nghiệp dẫn đầu thường
được lợi nhiều nhất khi toàn bộ thị trường được mở rộng. Lúc này nhiệm
vụ của họ phải tìm kiếm những người tiêu dùng mới, công dụng mới và
tăng cường sản phẩm của mình.
Thứ hai, bảo vệ thị phần: Trong khi cố gắng mở rộng quy mô toàn bộ
thị trường, công ty dẫn đầu phải thường xuyên bảo vệ sự nghiệp kinh
doanh hiện tại của mình, chống lại những cuộc tấn công của các đối thủ.
Người dẫn đầu phải giành thế chủ động, luôn dẫn đầu về khai thác những
điểm yếu của đối thủ cạnh tranh. Muốn vậy, họ phải tìm mọi cách giảm giá
thành, từ đó làm giá cả phù hợp với giá trị mà người tiêu dùng thấy được
trên nhãn hiệu. Người dẫn đầu phải " bít các lỗ hổng" sao cho những kẻ tấn
công không thể đột nhập được.
Thứ ba, mở rộng thị phần: Những người dẫn đầu thị trường có thể
tăng khả năng sinh lời của mình hơn nữa bằng cách tăng thị phần cuả mình.
Điều này còn phụ thuộc nhiều vào chiến lược tăng thị phần của mình. Tuy
nhiên, thị trường càng lớn sẽ có xu hướng tạo ra nhiều tiền lời hơn khi có
hai diều kiện sau:
+ Giá thành đơn vị giảm khi thị phần tăng.
Page 9 of 30
Chuyên đề thực tập
+ Doanh nghiệp chào bán sản phẩm chất lượng cao và định giá cao
hơn để trang trải chi phí cho việc tạo ra chất lượng cao hơn.
3.2: Chiến lược người thách thức thị trường:
Những doanh nghiệp chiếm hàng thứ hai, thứ ba và thấp hơn trong
ngành có thể được coi là những doanh nghiệp bám sát thị trường. Những

doanh nghiệp này có thể có một trong hai thái độ: họ có thể tấn công người
dẫn đầu và các đối thủ cạnh tranh khác trong việc giành giật thị phần hoặc
họ có thể hợp tác với những người bám theo sau. Ta hãy xem xét chiến
lược tấn công cạnh tranh của những người thách thức thị trường:
+ Bảo vệ mục tiêu chiến lược và các đối thủ: Người thách thức thị
trường trước hết phải xác định mục tiêu chiến lược của mình là tăng thị
phần và sẽ dẫn đến khả năng sinh lời. Việc quyết định mục tiêu, dù là đánh
bại đối thủ cạnh tranh hay làm giảm thị phần của người đó, có tác động qua
lại với vấn đề ai là đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp có thể lựa chọn một
trong ba đối tượng để tấn công: người dẫn đầu thị trường, những doanh
nghiệp tầm cỡ ngang mình, những doanh nghiệp địa phương hay khu vực
nhỏ. Vì thế vấn đề lựa chọn đối thủ cạnh tranh và lựa chọn mục tiêu có tác
động qua lại lẫn nhau. Nhưng nguyên tắc quan trọng vẫn là mọi chiến dịch
đều phải nhằm vào một mục tiêu được xác định rõ ràng, dứt khoát và có thể
đạt được.
+ Lựa chọn chiến lược tấn công: khi đã có những đối phương và mục
tiêu rõ ràng thì doanh nghiệp cần phải xem xét việc lựa chọn cách tấn công
đối thủ cạnh tranh như thế nào. Đồng thời những người thách thức thị
trường có thể chọn một chiến lược tấn công cho doanh nghiệp mình, chẳng
hạn chiến lược giảm giá thành sản xuất hoặc chiến lược đổi mới sản
phẩm .v.v…
3.3: Chiến lược người theo sau thị trường:
Một người theo sau thị trường cần phải biết làm thế nào để giữ những
người khách hàng hiện có và giành được một phần chính đáng trong số
Page 10 of 30
Chuyên đề thực tập
khách hàng mới. Mỗi người theo sau thị trường đều phải cố gắng tạo ra ưu
thế đặc biệt cho thị trường mục tiêu của mình như địa điểm, dịch vụ, tài
trợ.
Người theo sau là một mục tiêu quan trọng của những người thách

thức. Vì vậy những người theo sau thị trường phải giữ cho giá thành xuất
xưởng của mình thấp, chất lượng sản phẩm và dịch vụ cao. Họ cũng cần
tham gia vào thị trường mới khi chúng xuất hiện. Vai trò theo sau không
phải là một vai trò thụ động hay một bản sao của người dẫn đầu. Người
theo sau phải xác định được con đường phát triển, nhưng phải là con đường
không dẫn đến sự cạnh tranh trả đũa. Có thể phân biệt ba chiến lược chính
của người theo sau: người sao chép, người nhái kiểu và người cải biến.
3.4: Chiến lược nép góc thị trường:
Một cách để trở thành người theo trên một thị trường lớn là làm người
dẫn đầu trên một thị trường nhỏ hay nơi Èn khuất. Những doanh nghiệp
nhỏ thường cạnh tranh với những doanh nghiệp lớn bằng cách nhằm vào thị
trường nhỏ mà những doanh nghiệp lớn Ýt hoặc không quan tâm. Nhưng
ngày càng có nhiều doanh nghiệp lớn thành lập những đơn vị kinh doanh
để phục vụ nơi Èn khuất. Điểm chủ yếu là những doanh nghiệp có thị phần
nhỏ trên toàn bộ thị trường có thể có khả năng sinh lời lớn hơn nép góc
khéo léo bởi họ biết bám chặt những góc nhỏ nên có giá bán cao, tăng được
doanh số bán và lợi nhuận tăng lên rất nhiều. Một nơi nép góc lý tưởng của
thị trường có những đặc điểm sau: có quy mô và sức mua đủ để có khả
năng sinh lời, có khả năng tăng trưởng, Ýt được các đối thủ cạnh tranh lớn
quan tâm, có đủ kỹ năng và tài nguyên để phục vụ tốt nhất nơi nép góc, có
thể phòng thủ chống lại đòn bẩy tấn công của đối thủ cạnh tranh lớn hơn
nhờ uy tín đối với khách hàng mà nó đã tạo dựng được. Nhiệm vụ của
người nép góc là tạo ra nơi nép góc, mở rộng nơi nép góc, bảo vệ nơi nép
góc
4: Các chỉ tiêu đánh giá phát triển thị trường
Page 11 of 30
Chuyên đề thực tập
4.1: Các chỉ tiêu định lượng
-Phần % tăng doanh thu
Coi doanh thu bán hàng (DT) của kỳ gốc DTo và doanh thu bán hàng

ký nghiên cứu là DT1 thỡ tốc độ tăng doanh thu là:
Tốc độ tăng doanh thu
%100
1
×

=
DTo
DToDT
Chỉ tiêu trên cho biết sự tăng lên về quy mô của doanh nghiệp tốc độ
gia tăng doanh thu càng cao chứng tỏ doanh nghiệp càng lớn mạnh và phát
triển nhanh chóng
- % tăng lượng sản phẩm bán được qua các kỳ : coi số sản phẩm bán
ra kỳ gốc là MXo, kỳ nghiên cứu là MX1, thỡ số sản phẩm X được tiêu thụ
tăng thêm là: MX1 – MXo
-
Tốc độ tăng tiêu thụ sản phẩm X
%100
1
×

=
MXo
MXoMX
Chỉ tiêu trờn giỳp người đọc nhỡn nhận chớnh xỏc hơn sự phát triển
thị trường của doanh nghiệp. Tốc độ tăng tiêu thụ sản phẩm càng cao
chứng tỏ sản phẩm được khách hàng ưa chuộng và tiêu thụ tốt trên thị
trường. Doanh nghiệp nên tiếp tục kinh doanh loại máy này
- Chỉ tiêu mức độ tăng lợi nhuận


Mức độ tăng lợi nhuận
%100
1
×=
LNo
LN
Chỉ tiêu này rất quan trọng nó đánh giá thực chất nhất sự phát triển
của doanh nghiệp chỉ tiêu thể hiện doanh nghiệp tổ chức tốt hơn tiết kiệm
Page 12 of 30
Chuyên đề thực tập
chi phí. Mức độ tăng lợi nhuận càng cao doanh nghiệp càng phát triển đồng
thời thị trường của doanh nghiệp có điều kiện mở rộng
- Tăng lượng khách hàng mới qua các năm
Tổng các đại lý kỳ nghiên cứu
Mức độ tăng các đại lý =
Tổng các đại lý kỳ trước
- Chỉ tiêu quan trọng nhất đó là thị phần của doanh nghiệp :
-
Lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp
Thị phần của doanh nghiệp =
Tổng lượng sản phẩm tiêu thụ trên thị trường
Chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng quyết định sự chi phối thị phần của
doanh nghiệp, Thị phần của doanh nghiệp càng lớn thì doanh nghiệp càng
có điều kiện phát triển
4.2: Các chỉ tiêu định tính
Bên cạnh các chỉ tiêu định lượng để đánh giá sự phát triển của thị
trường doanh nghiệp cần phải xem xét các chỉ tiêu địng tính như: củng cố
vị trí và uy tín của doanh nghiệp, niềm tin của khách hàng. Đây là những
chỉ tiêu không thể tinh toán trực tiếp được, nhưng thông qua chỉ tiêu định
lượng có thể rút ra những nhận định về xu thế biến động của các chỉ tiêu đó

Page 13 of 30
Chuyên đề thực tập
Vị trí của doanh nghiệp là một yếu tố không thể thiếu được, các doanh
nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn nếu không thể hiện được uy tín, sức mạnh
của doanh nghiệp trên thị trường. Vị trí của doanh nghiệp không thể củng
cố được bằng lời nói hay quảng cáo mà phải bằng hành động thực tiễn trên
thương trường. Khối lượng khách hàng mới tăng hàng năm, số lượng khách
hàng truyền thống gắn bó doanh nghiệp ngày càng nhiều, thị trường và quy
mô của kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng tăng lên không ngừng thể
hiện vị trí của doanh nghiệp ngày một củng cố và phát triển trên thị trường
Niềm tin của khách hàng trước hết phụ thuộc vào thái độ chân thực
của doanh nghiệp đối với khách hàng và chiến lược giá cả hàng hoá, thái
độ phục vụ giao tiếp của đội ngũ nhân viên kinh doanh bán hàng của doanh
nghiệp. Với nhiều khách hàng mới tìm đến doanh nghiệp, niềm tin của
khách hàng không phải là dễ đạt được nhưng đã đạt được thì khách hàng
chính là những người trung thành vơi công ty. Niềm tin của khách hàng
được thể hiện ngày càng nhiều khách hàng trở thành khách hàng trung
thành và số lượng khách hàng mới tăng lên không ngừng
Với sự đánh giá sự phát triển thị trường vủa doang nghiệp thông qua
hệ thống định tính và định lượng sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá chính xác
hơn kết quả việc phát triển thị trường ở doanh nghiệp và đưa ra kế hoạch
phát triển thị trường trong thời gian tiếp theo.
5 Một số vấn đề cơ bản về thị trường của doanh nghiệp thương
mại.
5.1: Phân loại thị trường
Trên thị trường những người mua và người bán trao đổi sản phẩm,
tác động qua lại lẫn nhau tạo nên kết cấu thị trường không giống
nhau.Đứng trên góc độ phân tích thị trường,cú thể phân thị trường như sau:
Page 14 of 30
Chuyên đề thực tập

Sơ đồ: kết cấu thị trường của sản phẩm

Thị trường hiện Thị trường hiện Phần thị trường Phần thị trường
tại của các đối tại của doanh không tiêu dùng không tiêu
dùng
thủ cạnh tranh nghiệp tương đối tuyệt đối

Thị trường mục tiêu

Thị trường tiềm năng
Thị trường lý thuyết của sản phẩm

Tổng số đối tượng có nhu cầu

Thị trường mục tiêu: hay còn gọi là thị trường hiệh tại của doanh
nghiờp bao gồm các khách hàng hiện tại đang mua và sử dụng sản phẩm
của doanh nghiệp và có khả năng thanh toán. Về cơ bản, qui mô và cơ cấu
Page 15 of 30
Chuyên đề thực tập
của thị trường là mục tiêu sẽ quyết định qui mô, cơ cấu sản phẩm và dịch
vụ của doanh nghiệp.
Thị trường tiềm năng của doanh nghiệp: Đây là một thị trường rất
quan trọng đối với sự phát triển của doang nghiệp. Nó bao gồm thị trường
hiện tại của doanh nghiệp, một phần thị trường doanh nghiệp chiếm được
từ các đối thủ cạnh tranh và một phần thị trường của người tiêu dùng mới
tiếp cận, sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp. Xem xét, tìm hiểu và phân
tích thị trường tiềm năng là một trong những căn cứ quan trọng để định
hướng phát triển thị trường của doanh nghiệp
Thị trường lý thuyết của sản phẩm hay dịch vụ: là tập hợp tất cả
khách hàng đang dùng sản phẩm và những người chưa dùng sản phẩm

nhưng trong tương lai có thể sử dụng sản phẩm. Thị trường lý thyết được
biểu hiện ở số lượng lý thyết tối đa của mức tiêu dùng đối với sản phẩm
đang xét.
Trong quá trình hoạt động của mỡnh,doanh nghiệp cũng như các đối
thủ cạnh tranh luôn tim cách mở rộng thị trường hiện tại của mình. Thị
trường sản phẩm luôn vận động và có sự chuyển hoá giữa các loại thị
trường. Trong thực tế có hai sự chyển hoá cơ bản dẫn đến hai kết quả là
có thể thị trường của doanh nghiệp bị thu hẹp hoặc mở rộng. Nắm rõ qui
mô thị trường mục tiêu đã xác định của doanh nghiệp và dự báo khả năng
chuyển đổi của thị trường là cơ sở giúp doanh nghiệp xây dựng tốt kế
hoạch thị trường
5.2. Nghiên cứu thị trường thương mại
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
và nhân tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của hoạt động
sản xuất kinh doanh. Vì vậy nghiên cứu thị trường có ý nghĩa hết sức quan
trọng. Đối với các doanh nghiệp thương mại khi nghiên cứu thị trường có
thể phân tích các mặt sau:
- Môi trường thị trường:
Page 16 of 30
Chuyên đề thực tập
Phân tích thị trường là việc thu thập và sử lý các thông tin để tìm ra
đặc điểm thị trường, có cài nhìn tổng quát về thị trường. Khi phân tích thị
trường doanh nghiệp cần thu thập đầy đủ các thông tin về: chinh sách pháp
luật, cỏc yờu tố văn hoá truyền thống, công nghệ
-Phân tích cung
Khi tiến hành phân tích cung doanh nghiệp cần biết:
+ Số lượng cung và cơ cấu sản phẩm hay dich vụ của doanh nghiệp
trên thị trường hiện tại và khả năng về vốn , trình độ các phương tiện kỹ
thuật, trình độ nhân viên, uy tín về chất lượng, giá cả của sản phẩm hoặc
dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp.

+ Đặc tính của đối thủ cạnh tranh: doanh nghiệp cần biết đối thủ
cạnh tranh của mình là ai ? tình trạng kinh tế của họ như thế nào? chiến
lược của họ sử dụng là gì ? khăng năng tài chính của như thế nào? Việc
nắm rõ đặc tính của đối thủ cạnh tranh giúp doanh nghiệp giúp doanh
nghiệp có cơ hội tiếp cận với đối thủ
+ Qui mô, cơ cấu thị trường và khả năng phát triển của thị trường
trong tương lai
-Phân tich cầu
Lá việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới cầu của thị trường như:
giá cả hàng hoá có liên quan, dân số , thị hiếu. Thu nhập của ngươi tiêu
dùng Kết quả của việc phân tích cầu ban đầu là điểm xuất phát giúp
doanh nghiệp khai thác khách hàng hiện tại cũng như trong tuơng lai, tìm
cho mình thị trường hiệu quả hơn.
Page 17 of 30
Chuyên đề thực tập
Chương II: Thực trạng thực hiện chiến lược thị trường 2005-
2010
1:Giới thiệu về công ty CP hình ảnh chuyên nghiệp
Công ty CP hình ảnh chuyên nghiệp ra đời từ tháng 06 năm 2004
(theo giấy chứng nhận kinh doanh sè: 0103004501 do sở kế hoạch đầu tư
thành phố Hà Nội cấp).Tổng số vốn ban đầu chỉ là 1.000.000.000 (VNĐ).
Từ khi mới thành lập và bước vào ngành nghề kinh doanh đã vấp phải
không Ýt những khó khăn về tài chính, cơ sở trang bị ban đầu còn chưa
hiện đại, chưa có sự phân định thị trường rõ ràng. Ngành hàng kinh doanh
mới chỉ dừng lại các sản phẩm tổ chức hội nghị và các chương trình ngoài
trời.
Từ khi chuyển sang lĩnh vực tư ván quảng cáo, công ty đạt được lợi
nhuận đáng kể. Công ty đã tuyển được một đội ngũ nhân viên trẻ năng
động sáng tạo nhằm đưa ra các ý tưởng kinh doanh cho công ty, thực hiện ý
tưởng. Công ty cũng đưa ra các chính sách chế độ khen thưởng phù hợp để

khuyến khích những người có tài. Khi chuyển sang lĩnh vực quảng cáo thì
quảng cáo ngoài trời là lĩnh vực chính. Cũng xuất phát từ nhu cầu của thị
trưởng về loại hình này luôn tăng cao từ trước tới nay. Chính sự nắm bắt
nhanh nhạy này công ty đã khá thành công với hơn 12 khách hàng quen
thuộc hàng năm, tỷ lệ lợi nhuận của tư vấn quảng cáo cũng chiếm (30%)
năm 2004 tăng lên (40%)năm 2008. Công ty không ngừng tìm kiếm thị
trường, nắm bắt được cơ hội và nguồn nhân lực có kiến thức có kĩ năng.
Trong vài năm gần đây công ty bổ sung thêm phần tổ chức sự kiện, Pro
Có khá nhiều kiện lớn được công ty tổ chức. Nh vậy, trải qua hơn 4 năm
hoạt động, đã dần chiếm được sự hài lòng và quí mến của các khách hàng.
Page 18 of 30
Chuyên đề thực tập
Với đội ngũ 35 nhân viên, 7 phòng ban, một số cơ sở sản xuất tại Hànội và
TP Hồ Chí Minh và bốn lĩnh vực kinh doanh chính bốn lĩnh vực kimh
doanh chính là: tư vấn truyền thông, in Ên và tổ chức sự kiện, phát triển
Marketing thương hiệu sẽ hứa hẹn một tương lai phát triển không ngừng
của . Công ty CP hình ảnh chuyên nghiệp đồng hành cùng sự phát triển của
khách hàng đúng như phương châm hoạt động của công ty: “ Chúc hợp tác
thành công và cùng phát triển thịnh vượng”.
2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty.
Trong xu thế hội nhập mạnh mẽ, nền kinh tế ngày một phát triển đòi
hỏi các doanh nghiệp không chỉ sản xuất sản phẩm có chất lượng cao mà
phải tìm ra các các công cụ để có thể bán được hàng. Điều đó đã công
nhận vai trò của quảng cáo. Càng ngày càng có nhiều công ty quảng cáo ra
đời đáp ứng nhu cầu này. Các công ty cũng không nằm ngoài xu thế tiến bộ
của quảng cáo trong và ngoài nước, luôn đưa ra các dịch vụ quảng cáo mới
mẻ tiến bộ, mang tính chuyên nghiệp cao. Công ty CP hình ảnh chuyên
nghiệp luôn có một đội ngũ theo dõi nắm bắt nhu cầu này của thị trường.
Chính vì vậy, từ khi mới ra đời cho đến nay bên cạnh lĩnh vực in Ên và
quảng cáo bằng các phương tiện truyền thông hiện đại có sức lan toả cao

trong dân chúng, trên một vùng, một quốc gia hay trên toàn thế giới. Ngoài
các công nghệ tiên tiến công ty còn chú trọng đến cách quản cáo truyền
thống nh: biển bảng công ty đã dần hoàn thiện và chuyên nghiệp hơn. Các
lĩnh vực mà công ty đang kinh doanh là:
- Nghiên cứu và tư vấn, thực hiện các chương trình xây dựng thương
hiệu, tiếp thị, phát triển thị trường, quảng cáo truyền thông và truyền hình,
media.
- Thiết kế chế bản và in Ên các sản phẩm quảng cáo trên các chất liệu
khác nhau.
- Dịch vụ quảng cáo và giới thiệu sản phẩm hàng hoá: Thiết kế, sản
xuất và dàn dựng các sản phẩm quảng cáo ngoài trời, các biển bảng tại các
Page 19 of 30
Chuyên đề thực tập
đại lý, panô tấm lớn, thiết kế và dàn dựng các thiết bị chiếu sáng, các hiệu
ứng ánh sáng và trưng bày.
- Tổ chức sự kiện, làm PR, tài trợ.
- Dịch vụ tư vấn và chuyển giao công nghệ quảng cáo.
Với tất cả các công ty đặc trưng nhất là các lĩnh vực kinh doanh không
nằm ngoài xu thế đó. Công ty CP hình ảnh chuyên nghiệp luôn đổi mới và
cung cấp các dịch vụ tốt hơn cho khách hàng, bước đầu khăng định được
uy tín của mình đội với khách hàng, nhất là các tập đoàn công ty lớn trong
và ngoài nước, cũng như các tổ chức chính trị xã hội. Công ty luôn luôn
tìm kiếm khách hàng mới, nhất là trong thời kỳ hiện nay Việt Nam đang là
một nước đang phát triển nhanh với sự ra đời của các công ty trong nước
củng như các liên doanh nước ngoài, với những sản phẩm rất da dạng,
nhưng thương hiệu của họ thì khách hàng chưa biết nhiều và nhưng tính
năng tiện Ých của nó.Như vậy thị trường tư vấn truyền thông ở trong còn
rất lớn nhưng thị trường lại đòi hỏi rất cao về các sản phẩm giá thánh cạnh
tranh với các sản phẩm của các công ty nước ngoài cung cấp. Nên đối với
mỗi sản phẩm, lĩnh vực mà công ty CP hình ảnh chuyên nghiệp kinh doanh

luôn thực hiện theo một chiến lược và có đội ngũ nhân viên công nhân theo
suốt chiến lược đó bao gồm: nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng,
tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và từ đó đưa ra các dịch vụ tốt nhất, và
chăm sóc khách hàng trước, trong, và sau mỗi dịch vụ. Chính vì tính làm
việc có mục tiêu này đã khiến công ty CP hình ảnh chuyên nghiệp luôn có
một lượng khách hàng lớn, đưa ra dịch vụ phù hợp và dần hoàn thiện các
dịch vụ của mình.
3. Cơ cấu tổ chức của công ty.
Trong suốt nhiều năm hoạt động đến nay công ty CP hình ảnh chuyên
nghiệp gần như hoàn chỉnh với 7 phòng ban chính.
Tổng số cán bộ nhân viên: 35 người.
Ban giám đốc: 1 người.
Page 20 of 30
Chuyên đề thực tập
Nhân viên các phòng ban: 28 người.
Công nhân lắp đặt: 6 người.
Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty CP hình ảnh chuyên nghiệp
Page 21 of 30
Ban
Gi¸m §èc
P
h
ß
n
g
H
µ
n
h


c
h
Ý
n
h
K
Õ

T
o
¸
n
P
h
ß
n
g
M
e
d
i
a
P
h
ß
n
g
K
H
P

h
ß
n
g
T
K
S
¸
n
g

t
¹
o
P
h
ß
n
g
®
i
Ò
u

h
µ
n
h

S

X
V
P
D
D
P
h
ß
n
g
T
K
P
h
ß
n
g
S
X

§
å

h
ä
a
Chuyên đề thực tập
4. Nguồn nhân lực của công ty.
Các nhân viên của công ty trước khi được tuyển vào đều có sự kiểm
tra từ phía ban giám đốc, có thời gian thử việc. Mỗi một bộ phận chức năng

đều có năng lực riêng.
- Bộ phận kế toán làm về vấn đề tài chính của công ty. Là sinh viên tốt
nghiệp từ các trường thuộc khối kinh tế
- Bộ phận thiết kế là các sinh viên tốt nghiệp trường mỹ thuật…
- Bộ phận kinh doanh và media thuộc các khối trường kinh tế, báo chí.
- Bộ phận sản xuất là những người có kinh nghiệm điều hành và thợ
có kĩ năng vận hành
Nói chung tất cả nguồn nhân lực của công ty trình độ đại học chiếm
cao và được công ty tuyển theo nguyên tắc tuyển dụng vào các vị trí phù
hợp. Vì vậy, tạo thành một guồng máy làm việc hết sức hiệu quả, đáp ứng
nhanh nhu cầu đặt hành thường xuyên với công ty. Do đó, công ty luôn có
chính sách nhân lực hợp lí.
5. Các ng chính sách của cô ty.
5.1: Trước tiên là các quy định của công ty.
Công ty CP hình ảnh chuyên nghiệp tuy hoạt động gồm rất nhiều nhân
viên trẻ nhưng công ty luôn đặt ra các quy định nghiêm ngặt về giờ giấc chấp
hành điều lệ của công ty như: ngày làm việc 8tiếng, bắt đầu từ 7h30 – 11h
30(sáng), từ 13h30- 17h30(chiều). Các nhân viên của công ty khi đến, đi lại đều
phải ghi vào sổ công việc theo dõi. Công ty đòi hỏi các nhân viên làm việc theo
đúng qui định đã thảo ra. Hàng tuần sẽ có bản nhận xét về ý thức chấp hành.
5.2: Chính sách của công ty.
- Tiền lương
- Tiền thưởng
- Tiền công tác phí.
- Tiền phần trăm cho các hợp đồng.
- Có bảng chấm công về ý thức chấp hành đi làm và giúp công ty gia
Page 22 of 30
Chuyên đề thực tập
tăng phát triển.
- Cứ hai lần trong một tháng công ty tổ chức các hoạt động văn hoá

bên ngoài cho các nhân viên.
- Ngoài ra còn một số chính sách khác.
6: Quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh.
Sau những tiền đề “ điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty” bắt
đầu vào quá trình thực hiện chúng. Quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh
bắt đầu là việc nghiên cứu nhu cầu thị trường.Thị trường có hàng loạt các
nhu cầu quảng cáo khác nhau khiến công ty CP hình ảnh chuyên nghiệp
phải có những phân đoạn để cuối cùng lựa chọn ngành hàng kinh doanh,
sản xuất sản phẩm.Thị trường mà công ty CP hình ảnh chuyên nghiệp
hướng tới ban đầu rất đa dạng nhưng nhờ phân đoạn rõ ràng nên chủ yếu là
khách hàng tin tưởng ở là các sản phẩm về Quảng cao, in Ên.
6.1: Xem xét và đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của
công ty CP hình ảnh chuyên nghiệp
Đối với mỗi công ty kinh doanh, tổ chức doanh nghiệp nào cũng vậy
để hoạt động bộ máy tốt thì điều kiện sản xuất kinh doanh là không thể
thiếu. Đó chính là các điều kiện về cơ sở vật chất, yếu tố tài chính ban đầu,
nguồn nhân lực để thực hiện và vận hành bộ máy, và các chính sách, điều
lệ của công ty
6.2: Kết quả hoạt động của công ty CP hình ảnh chuyên nghiệp
(2005-2008)
Trong giai đoạn 2005-2007 là thồi kỳ nền kinh tế Việt Nam có tốc độ
phát triển nhanh trên 7%là nước có tốc độ phát triển nhanh thứ hai thế giới,
sau Trung Quốc. Nhất là khi Việt Nam tham gia vào tổ chức WTO thì các
nhà đầu tư vào một cách nhanh chóng năm 2007 vốn đàu tư vào Việt Nam
đạt 12,6 tỷ USD. Với hàng loạt dư án đầu tư các công ty được thành lập,
đây là những khách hàng tiềm năng của các công ty tư ván truyền thông
trong đó cố công ty CP hình ảnh chuyên nghiệp, với sự trương thành trong
Page 23 of 30
Chuyên đề thực tập
điều kiên thuân lợ đó công ty đã có những bước tiến vững chắc trên thị

trường. Năm 2005 sau một năm đi vào hoạt động, công ty chủ yêu tập
trung khai thác thị trường Hà Nội với những sản phẩm chính là tổ chức các
hội nghị,các chương trình ngoài trời mổi bát là tham gia tổ chức hộ nghị
APEC tại Hà Nội đây là một hội nghi lớn công ty đã khẳng định được năng
lức tổ chức chuyên nghiệp, công ty cũng đã hướng tới các sản phẩm thị
trường đang công ty cung cấp các dịch vụ tư ván truyền thông cho các công
ty, quảng bá thương hiệu bàng cá phương tiên thông tin hiên đại, có sức lan
toả cao trong dân chúng như truyền hình , báo chí intenet,,,, Bên cạnh cung
cấp các dích vụ hiên đại công ty còn cung cấp các dịch vụ quảng cáo truyền
thống như thiết kế băng rôn áp phích, viết báo …. Bên cạnh đó công ty
cũng tổ chức các chương trình ngoai trời các cuộc tổng kết hay các chương
trình văn hoá nghệ thuật quàn chúng của các cơ quan địa phương. qua đó
công ty đã đạt được những thành công trên con đường phát triển doanh thu
năm sau cao hơn năm trước ,nhất là một trong vấn đề hành đầu khi thành
lập. Với từ khi bắt đầu thành lập thì tổng số vốn ban đầu là 1 tỷ. Sự phát
triển của công ty ngày càng mạnh, doanh thu bắt đầu có sự gia tăng. Dưới
đây là bảng doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty trong 4 năm gần đây .
Kết quả hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn(2005-2008)
Đơn vị: triệu đồng.S

m
Doanh thu Chi Phí Lợi nhuận
% tăng lợi
nhuận
20
05
510.000.00
0
410.000.00
0

100.000.000 19.7%
20
06
650.000.00
0
455.000.000 195.000.000 30%
20
07
690.000.000
480.000.00
0
210.000.000 30.4%
20 875.000.00 590.000.000 285.000.00 32.5%
Page 24 of 30
Chuyên đề thực tập
08 0
Xem xét bảng doanh thu của cho thấy rằng kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty luôn có sự chuyển biến qua các năm. Chuyển bíên theo
hướng tích cực. Năm 2005- 2008 doanh thu tăng là 2.725.000.000 trong khi
đó chi phí cũng gia tăng trong 5 năm này nhưng tăng với lượng nhỏ
1.935.000.000 so với doanh thu thu về. Vì thế lợi nhuận công ty thu về cao
so với 5 năm.Sang đến năm 2008 lợi nhuận vẫn tiếp tục tăng và 32.5% tăng
lợi nhuận cũng vậy. Để có được kết quả hoạt động kinh doanh này đó là
nhờ đội ngũ nhân viên, sự lãnh đạo giỏi, các lợi thế về kinh doanh, nắm bắt
được nhu cầu thị trưòng…và các chiến lược kinh doanh của công ty. Một
điều rất quan trọng quyết định % doanh thu tăng chính là lĩnh vực mà công
ty lựa chọn kinh doanh. Đương nhiên là những sản phẩm liên quan tới
quảng cáo mà cụ thể chính là các sản phẩm về tư ván truyền thông,in Ên,
biển bảng, các sự kiện.Có thể mô tả như sau:
% doanh thu các loại sản phẩm kinh doanh của công ty.

Tên mặt hàng
Năm
2005 2006 2007 2008
Tưvấntruyền thông 30% 35% 40% 45%
Quảng cáo ngoài trời 30% 20% 15% 15%
In Ên quảng cáo 20% 20% 15% 10%
Dịch vụ khác(PR,
event…)
20% 25% 30% 30%
Nhìn vào bảng số liệu cho thấy vào những năm về trước thì tư ván
truyền thông luôn có tốc độ tăng nhanh về tỉ lê đóng góp vào doanh
thu,năm 2005 chiếm 30% năm 2008 chiêm 45%, qua đó cho thấy định
hướng của công ty tập tung khai thác vào tư vấn truyền, bên cạnh đó cung
cấp các sảnhanaphẩm có giá trị gia tăng cao cho khách hàng cung như
chiếm tỷ lệ tương xúng trong doanh thu của công ty, thông cáo ngoài trời
và in Ên chiếm ưu thế chiếm % khá trong tổng số các lĩnh vực kinh doanh
Page 25 of 30

×