Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án Toán và Tiếng Việt lớp 3 tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.24 KB, 22 trang )


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
Trường Tiểu học Lê Phong

GIÁO ÁN
Lớp: 3B
Tuần:20


GV:Ngô Thị Kim Mai

Năm học 2011-2012
Lịch báo giảng tuần 20
Từ ngày 14/1 đến ngày 18/1/2013
Cách ngôn: Anh em như thể tay chân”

Thứ Tiết Tên bài giảng
SÁNG CHIỀU
Thứ hai
14/1
Chào cờ
Toán
Tập đọc
TĐ-KC
-Điểm ở giữa-trung điểm của
một đoạn thẳng
-Ở lại với chiến khu
-Ở lại với chiến khu
Thứ ba
15/1
Chính tả


Toán
Tập đọc(T1)
LuyệnT.Việ
t
(T3)
-Nghe-viết: Ở lại với chiến
khu
-Luyện tập
-Chú ở bên Bác Hồ
-Luyện đọc: Trên đường
mòn Hồ CHí Minh.
Thứ tư
16/1
Toán
LT-Cơ
Tập viết
ATGT
-So sánh các số trong phạm vi
10 000
-Tữ ngữ về Tổ quốc. Dấu
phẩy.
-Ôn chữ hoa N(tt)
-Kĩ năng đi bộ và qua đường
an toàn.
Thứ
năm
17/1
Toán
Chính tả
Luyện Toán

-Luyện tập
-Ng-viết: trên đường mòn
Hồ Chí Minh
-Ôn So sánh các số trong
phạm vi 10 000
Thứ sáu
18/1
TLV
Toán
LuyệnT.Việ
t
SHL
-Báo cáo hoạt động
-Phép cộng các số trong phạm
vi 10 000
-Luyện tập: Báo cáo hoạt
động.
-Sinh hoạt cuối tuần 20
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013
Tập đọc- kể chuyện: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I/Mục tiêu :

A. Tập đọc:-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân
vật( Người chỉ huy,các chiến sĩ nhỏ tuổi).
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn,
gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước
đây.( TL được các CH ở SGK)
* GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm; Tư duy sáng tạo; bình luận, nhận xét. Lắng nghe
tích cực.
B. Kể chuyện:-HS kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.

* GDKNS: Thể hiện sự tự tin. Giao tiếp.
II/Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi đoạn văn hướng dẫn luyện đọc
III/Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Bài cũ: HS đọc bài :Báo cáo TLCH 1
2/Bài mới: Giới thiệu bài(tranh)
*HĐ1: Luyện đọc:
-a/ GV đọc mẫu
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc
-HD giọng đọc.
- Đọc từng câu- Luyện đọc từ khó
- Đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS đặt câu với mỗi từ: “ thống
thiết, bảo tồn”
- Đọc từng đoạn trong nhóm
*HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ
nhỏ tuổi để làm gì?
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2.
+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì
sao các chiến sĩ nhỏ “ ai cũng thấy cổ
họng mình nghẹn lại”?
*GV: Các chiến sĩ nhỏ xúc động, bất ngờ
khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu,
xa chỉ huy, phải trở về quê nhà, không
được tham gia chiến đấu.
+Thái độ của các bạn sau đó như thế nào?
+ Vì sao Lượm và các bạn không muốn
1 HS đọc bài

*Đọc đúng, đọc trôi chảy.
HS theo dõi
-HS nối nhau đọc từng câu trong bài-
Luyện đọc từ khó: cổ họng, giọng, nhao
nhao,
- HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài
-HS đọc từ khó.
-HS khá giỏi đặt câu
HS luyện đọc theo cặp
-Thi đọc giữa các nhóm.
-1 em đọc cả bài.
*Hiểu nội dung câu chuyện.
- HS đọc thầm đoạn một, trả lời
+Ông đến để thông báo ý kiến của trung
đoàn: cho các chiến sĩ nhỏ trở về sống
với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu
thời gian tới còn gian khổ, …
* Lớp đọc thầm đoạn 2:
HS phát biểu.
-Lượm và các bạn đều tha thiết ở lại.
-Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ,
về nhà?
+ Lời nói của Mừng có gì cảm động?
+Thái độ của trung đoàn trưởng như thế
nào khi nghe lời van xin của các bạn?
- Yêu cầu HS đọc Đ4 của bài
+ Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài.
+ Qua câu chuyện này, em hiểu gì về các
chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
TIẾT 2

*HĐ3: Luyện đọc lại:
-GV đọc diễn cảm đoạn 2:
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
- Nhận xét tuyên dương
*B/KỂ CHUYỆN:
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào câu hỏi gợi
ý tập kể lại câu chuyện
2. Hướng dẫn HS kể câu chuyện:
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi gợi ý
*Các câu hỏi là điểm tựa giúp các em nhớ
nội dung chính của câu chuyện.Kể chuyện
không phải là TLCH. Cần nhớ chi tiết
trong từng đoạn để kể cho sinh động.
- Yêu cầu HS kể 1 đoạn
- Yêu cầu HS luyện kể trong nhóm
- Kể từng đoạn trước lớp
- Nhận xét tuyên dương
*HĐ4: Củng cố dặn dò:
+Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về
các chiến sĩ nhỏ tuổi?
*LHGD: Cần noi gương các bạn nhỏ, làm
nhũng việc phù hợp với khả năng để thể
hiện tình yêu quê hương đất nước…
sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến
khu, không muốn bỏ chiến khu về ở với
tụi Tây, tụi Việt gian.
-Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung
đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng
bắt các em trở về.
* Đọc thầm đoạn 3:

- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước
mắt trước những lời van xin thống thiết,
van xin được chiến đấu hy sinh vì Tổ
Quốc của các chiến sĩ nhỏ. Ông hứa sẽ về
báo cáo lại với ban chỉ huy nguyện vọng
của các em
-1 HS đọc đoạn 4 của bài
-Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ
giữa đêm rừng lạnh tối .
… rất yêu nước, không ngại khó khăn
gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì Tổ Quốc.
*Bước đầu biết đọc phân biệt lời người
dẫn chuyện với lời các nhân vật
-Luyện dọc theo cặp.
- Vài HS thi đọc đoạn văn
- 2 HS thi đọc cả bài.( HS khá, giỏi bước
đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn
trong bài)
*Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa
theo gợi ý.
-2 HS đọc gợi ý
1 HS khá giỏi kể mẫu
HS luyện kể theo nhóm
- HS nối nhau kể từng đoạn trước lớp
*HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu
chuyện
…yêu nước, sẵn sàng hi sinh vì Tổ
quốc…
- Chuẩn bị bài: “Chú ở bên Bác Hồ”
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013

Toán: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I/Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng
II/Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ vẽ BT3
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/Bài cũ : Cho vài ví dụ về số tròn nghìn,
tròn trăm, tròn chục.
B/Bài mới:
1.HĐ1: Giới thiệu điểm ở giữa
- GV vẽ bảng một đường thẳng
A O B
+Ba điểm A,O, B là ba điểm như thế nào
với nhau?
*Có ba điểm A,O,B thẳng hàng xếp theo
thứ tự từ trái sang phải ta nói O là điểm
nằm giữa A và B.
GV vẽ lên bảng đoạn thẳng MN yêu cầu
HS tìm điểm ở giữa M và N.
- GV cho vài VD về điểm ở giữa
2.HĐ2: Giới thiệu trung điểm của
đthẳng
- GV vẽ đoạn thẳng AB có M là trung
1 HS lên bảng làm bài
*Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước
-HS quan sát thao tác của GV
Là ba điểm thẳng hàng với nhau
HS nhắc lại
1 HS lên bảng làm- Lớp làm vở nháp
HS nhận xét

*Biết trung điểm của một đoạn thẳng
-HS quan sát hình vẽ
điểm(Như SGK)
+ Ba điểm A,M,B là ba điểm như thế nào
với nhau?
+M nằm ở vị trí nào so với A và B?
- Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AM và
đoạn thẳng MB?
+Em có nhận xét gì về độ dài của đoạn
thẳng AM và đoạn thẳng MB?
*Khi đó ta nói M là trung điểm của đoạn
thẳng AB
+Vì sao M được gọi là trung điểm của
đoạn thẳng AB?
3. HĐ3: Luyện tập thực hành
a.Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS nêu miệng.
b.Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
Tổ chức thảo luận cặp.
Bài 3: dành cho HS khá giỏi.
4.HĐ4: Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
Là ba điểm thẳng hàng với nhau.
Điểm M nằm giữa A và B
HS thực hiện bảng lớp, hình vẽ SGK
Hai đoạn thẳng AM và MB có độ dài
bằng nhau
Vì M là điểm giữa hai điểm A và B; Độ
dài đoạn thẳng AM bằng độ dài (ĐT) MB
*Xác định được điểm ở giữa hai điểm

cho trước; trung điểm của một đoạn
thẳng
-HS nêu yêu cầu.
-HS quan sát –Trả lời từng câu CH
*Xác định được trung điểm của đoạn
thẳng
-Thảo luận cặp
-Đại diện lên bảng làm-Giải thích
-HS khá giỏi nêu miệng.
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013
Chính tả: (Nghe viết) Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I/Mục tiêu:- Nghe và viết lại chính xác bài CT “Ở lại với chiến khu”-trinh bày dung hình
thức văn xuôi- Làm đúng các bài tập 2b.
II/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết bài tập 2.b
III Hoạt động dạy hoc

Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Bài cũ: ném lựu đạn,tiêu diệt,dự tiệc
2/ Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả:
a/ Tìm hiểu nội dung bài viết
- GV đọc đoạn văn
+Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều
gì?
b/ Hướng dẫn cách trình bày:
+ Đoạn viết lời bài hát được trình bày
như thế nào?
c/ Hướng dẫn viết từ khó:
Y/C HS nêu các từ khó:
d/ Viết chính tả:

- GV đọc bài cho HS viết bài vào vở
e/ Chấm chữa bài
- GV thu bài chấm - Nhận xét
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 2b: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét- giải thích:
- Ăn không rau như đau không có
thuốc:Rau rất quan trọng với sức khoẻ
của con người.
-Cơm tẻ là mẹ ruột: Ăn cơm tẻ mới chắc
bụng. Có thể ăn mãi cơm tẻ, khó ăn mãi
được cơm nếp.
-Cả gió thì tắt đuốc: (cả gió: gió to. Ý nói
thái độ gay gắt quá sẽ hỏng việc.
-Thẳng như ruột ngựa: Tính tình ngay
thẳng, có sao nói vậy, không giấu giếm,
kiêng nể.
-Bài 2a dành cho HS khá giỏi.
*HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị bài: “Trên đường mòn HCM
1 HS lên bảng viết từ-Lớp viết BC
*Nghe và viết lại chính xác bài CT “Ở lại
với chiến khu”-trinh bày dung hình thức
văn xuôi
-2HS đọc lại đoạn văn
-Lời bài hát cho thấy sự quyết tâm chiến
đấu, sẵn sàng chịu gian khổ, sẵn sàng hi
sinh để bảo vệ non sông của các chiến sĩ
vệ quốc quân.

-Như cách trình bày của một đoạn thơ, các
chữ đầu mỗi dòng thơ viết thẳng hàng với
nhau và được viết sau dấu hai chấm,
xuống dòng, trong dấu ngoặc kép.
HS nêu từ khó- Luyện viết b/c, bảng lớp:
bảo tồn, ngọn lửa, rực rỡ…
-HS viết bài vào vở
-HS đổi vở chấm bài bằng bút chì
*Làm đúng các bài tập dạng phân biệt
vần uôt hay uôc.
-2 HS nêu yêu cầu
HS thảo luận nhóm làm bài
+Đại diện các nhóm trình bày
-Ăn không rau như đau không có thuốc.
-Cơm tẻ là mẹ ruột.
-Cả gió thì tắt đuốc
-Thẳng như ruột ngựa
-Bài 2a HS khá giỏi trả lời miệng.
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết khái niệm và xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II/Đồ dùng dạy học:- Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy hình chữ nhật.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
B /Bài cũ:
- GV vẽ một số hình lên bảng- Yêu cầu HS
nêu tên các trung điểm.
A/Bài mới :
1. HĐ1: Hướng dẫn làm BT1

- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB- Y/c HS
vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm.
+Tìm cách xác định trung điểm của đoạn
thẳng AB?
* GV hướng dẫn cách tìm:
-Y/c HS đo độ dài đoạn thẳng AB.
+Nếu chia độ dài đoạn thẳng AB thành 2
phần bằng nhau thì mỗi phần là bao nhiêu
cm?
+Khi nào M trở thành trung điểm của AB?
+Lấy điểm M ở giữa A và B sao cho AM
dài 2cm, MB=2cm
+ Vậy M có phải là trung điểm của AB
không? Vì sao?
+Nêu lại cách tìm trung điểm của đoạn
thẳng cho trước?
-*Nhận xét: Độ dài đoạn thẳng AM bằng ½
độ dài đoạn thẳng AB. Viết là: AM=1/2AB.
- Yêu cầu HS xác định trung điểm của đoạn
thẳng CD
-Nhận xét, ghi điểm.
b.Bài 2:* HS thực hành
-Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV quan sát - nhận xét sửa bài và ghi
điểm
2.HĐ2: Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: So sánh các số trong
phạm vi 10.000
- Nhận xét tiết học
1 HS lên bảng làm bài

*Biết khái niệm và xác định trung
điểm của đoạn thẳng cho trước
-
HS thực hành vẽ đoạn thẳng
HS phát biểu
HS đo và trả lời: 4 cm
- Mỗi phần là 2 cm
-Khi AM=AB.
-HS thực hành lấy điểm M
- M đúng là trung điểm của AB , vì M
là điểm giữa hai điểm A,B. Độ dài
đoạn thẳng AM = MB
-HS nêu lại các bước như SGK
AM = ½ AB
HS làm bài
*Biết xác định trung điểm và gấp giấy
đúng yêu cầu.
HS nêu yêu cầu.
-HS thực hành gấp giấy như SGK
Thứ ba ngày 15 thắng 1 năm 2013
Tập đọc: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I/Mục tiêu:-Biết nghỉ ngơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ , khổ thơ.
-Hiểu nội dung của bài: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia
đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc.
-Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông; Kiềm chế cảm xúc; Lắng nghe tích cực.
III/Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc
- Bảng phụ viết bài thơ
VI/Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học

1 /Bài cũ: HS đọc bài : Ở lại với chiến
khu .
2/Bài mới : Cho HS quan sat tranh, nêu
nội dung tranh.
-Giới thiệu bài.
*HĐ1: Luyện đọc:
a/ GV đọc diễn cảm bài thơ
b/ Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ- đọc từ khó
-Đọc từng khổ thơ trước lớp
-Yêu cầu HS nêu đoạn khó thể hiện
giọng đọc, HD cách ngắt nhịp.
- Giải nghĩa từ SGK, giải nghĩa thêm từ
“bàn thờ” : nơi thờ cúng những người đã
mất; con cháu,
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
*HĐ2: Tìm hiểu bài
+Chú của Nga đi đâu?
+Tình cảm của Nga đối với chú như thế
nào?
+Những câu nào cho thấy Nga rất mong
nhớ chú?
- Khi Nga nhắc đến chú thái độ của ba và
mẹ ra sao?
+Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như
thế nào?
-HS 1 đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
-HS 2 đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 3.
*Đọc trôi chảy, biết nghỉ ngơi hợp lí khi
đọc mỗi dòng thơ , khổ thơ.

HS theo dõi
-HS nối nhau đọc , mỗi em đọc 2 dòng thơ
+Luyện đọc từ khó: dằng dặc, Kon Tum,
Đắk Lắk
- HS nối nhau đọc 3 khổ thơ
- HS nêu và luyện cách ngắt nhịp.
-HS luyện đọc theo nhóm 3
-Thi dọc giữa các nhóm.
- 1 HS đọc toàn bài
*Hiểu nội dung bài.
-Lớp đọc thầm khổ thơ 1,2TLCH
-Chú Nga đi bộ đội.
-Nga rất thương nhớ chú.
-Chú Nga đi bộ đội; Sao lâu quá là lâu!,
Nhớ chú, Nga thường nhắc: Chú bây giờ ở
đâu, Chú ở đâu, ở đâu?
+ Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt.
Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, không
muốn nói với con rằng
-HS thảo luận nhóm trả lời
Chú đã hi sinh./ Bác Hồ đã mất.Chú ở bên
Bác Hồ trong thế giới của những
Chú Nga đi bộ đội/
Sao lâu quá là lâu!//
Nhớ chú, /Nga thýờng nhắc://
- Chú bây giờ ở đâu?//
Chú ở đâu, /ở đâu?//
Trýờng Sơn dài dằng dặc?//
Trýờng Sa đảo nổi,/ chìm?//
Hay Kon Tum,/ Đắk Lắk?//

-2HS đọc chú giải.
+Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ
quốc được nhớ mãi?
*LHTT: Ở trường ta có những hoạt động
nào thể hiện lòng biết ơn đối với các liệt
sĩ?
+Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
*HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ:
- GV cho HS luyện đọc thuộc lòng bài
thơ bằng cách xóa dần.
- GV nhận xét tuyên dương
*HĐ4 : Củng cố dặn dò:
*LHGD: Các em phải làm gì để xúng
đáng với sự hi sinh to lớn của các anh
hùng liệt sĩ?
- Chuẩn bị bài sau: “Ông tổ nghề thêu”
- Nhận xét tiết học
-HS thảo luận nhóm trả lời: * Vì những
chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc
-HS trả lời.
-Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của
mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ
đã hy sinh vì Tổ quốc.
*Thuộc bài thơ.
-HS luyện đọc thuộc lòng.
-HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả
bài thơ
-HS trả lời.

Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm2013

Luyện tiếng việt: TRÊN DƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I/Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng Biết đọc đúng giọng văn miêu tả .
-Nắm được nghĩa của nghững từ mới: đường mòn Hồ Chí Minh, thung lũng, mũ tai bèo,
chất độc hóa học.
-Hiểu được sự vất vả, gian truân và quyết tâm của bộ đội ta khi hành quân trên đường
mòn Hồ Chí Minh, vượt dãy Trường Sơn vào giải phóng miền Nam.
II/Đồ dùng dạy học:
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ: Chú ở bên Bác Hồ.
2.Bài mới: gt+gb
*HĐ 1: Luyện đọc
-GV đọc mẫu cả bài.
-Luyện đọc câu.
-GV chia đoạn: 4 đoạn(mỗi lần xuống
dòng là một đoạn)
-Luyện đọc đoạn
-Luyện đọc đoạn trong nhóm.
*HĐ 2:Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Hình ảnh so sánh nào cho thấy bộ đội
đang vượt một cái dốc rất cao?
-Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của
doàn quân vượt dốc?
-Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc
Mĩ.
*HĐ 3: Luyện đọc lại.
-Gọi 2 HS đọc cả bài
-Gọi vài nhóm đọc.

-Nhận xét.
3/Cũng cố, dặn: Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
*Đọc đúng, đọc trôi chảy.
-HS theo dõi sgk.
-HS nối tiếp đọc từng câu.
-Nêu và luyện đọc từ khó: trơn. lầy, thẳng
đứng, nhích từng bước, cong cong, cắm…
-HS nối tiếp đọc đoạn.
-1HS đọc chú giải.
-HS đọc theo nhóm 2
-Thi đọc.
*Trả lời được câu hỏi sgk.
-Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng
tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng
đứng.
-Dốc trơn và lầy, Những khuôn mặt đỏ
bừng vì mệt, vì vác nặng,…
-Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ,
Những dặm đường xám đi vì chất độc hóa
học,…
*Đọc đúng giọng văn miêu tả.
- 2HS đọc.
-Luyện đọc theo nhóm 2
-Vài nhóm đọc.
-Nhận xét.
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Toán: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000
I/Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000.

- Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
II/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1 /Bài cũ: Y/c HS làm lại BT1/99
2/ Bài mới :
*HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
a/So sánh hai số có số chữ số khác nhau
- GV ghi bảng: 999…1000, yêu cầu HS
điền dấu thích hợp và giải thích tại sao
chọn dấu đó.
*Ta cần đếm số chữ số ở hai số , số nào có
ít chữ số hơn thì số đó bé hơn.
*Vậy: 999 < 1000
- GV hướng dẫn HS so sánh 9999 và
10000
+ Nêu nhận xét
b/So sánh hai số có số chữ số bằng nhau
VD1: So sánh: 9000 với 8999
+ Yêu cầu HS tự so sánh và nêu cách so
sánh?
VD2: So sánh 6579 với 6580
- Yêu cầu HS tự so sánh và nêu cách so
sánh?
- GV rút ra nhận xét : SGK
*HĐ2: Luyện tập thực hành
*Bài 1a: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét
*Bài 2:

-Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS giải thích cách làm.
- GV nhận xét
*Bài tập3: Dành cho HS khá, giỏi
*HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng làm bài
*Biết các dấu hiệu và cách so sánh các
số trong phạm vi 10.000.
- HS điền dấu: 999 < 1000
(Vì 999 có ít chữ số hơn 1000…)
-HS so sánh và nêu kết quả: 9999<10000
-HS nêu nhận xét: Trong hai số có chữ số
khác nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé
hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn
hơn
-So sánh chữ số ở hàng nghìn, vì 9 > 8
nên 9000 > 8999.
So sánh các chữ số ở từng hàng, bắt đầu
từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu
chúng bằng nhau ( chúng đều bằng 6) thì
so sánh cặp chữ số tiếp theo( chúng đều
là 5), do đó so sánh tiếp cặp chữ số ở
hàng chục, ở đây 7 < 8 nên: 6579 < 6580
* Nắm được cách so sánh các số
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở- 2 HS lên bảng làm
bài
-HS khá, giỏi làm thêm bài 1b

-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài theo nhóm đôi .
-HS khá, giỏi làm thêm BT3
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC- DẤU PHẨY
I/Mục tiêu:- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1)
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2)
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)
II/Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phiếu bài tập
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Bài cũ: Tìm hình ảnh nhân hoá trong
các câu sau:
a/Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.
b/ Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà.
2/Bài mới:

* HĐ1: Hướng dẫn mở rộng vốn từ về
Tổ quốc
*Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đọc lại các từ ngữ
- GV cho HS thảo luận nhóm làm bài
- Các nhóm trình bày- nhận xét
-GV giải nghĩa các từ:
+ “giang sơn”: chỉ sông và núi nói
chung nên dùng để chỉ đất nước, Tổ
quốc

+ “kiến thiết”: xây dựng lại cho đẹp
hơn. tốt hơn.
*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn HS cách kể
- Yêu cầu HS kể mẫu trước lớp
- Yêu cầu HS luyện kể theo cặp
- Tổ chức cho HS thi kể
- GV nhận xét tuyên dương
*HĐ2: Luyện tập về cách dùng dấu
phẩy
*Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT
- GV nhận xét sửa bài
- Gọi vài HS đọc lại đoạn văn
*HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Bài sau: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và
trả lời câu hỏi Ở đâu ?
-2 HS lên bảng làm bài
*Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ
quốc để xếp đúng các nhóm. Bước đầu
biết kể về một vị anh hùng
1 HS đọc
2 HS đọc phần từ ngữ
HS thảo luận nhóm làm bài
Từ cùng nghĩa với
Tổ quốc Bảo vệ Xây dựng
đất nước
nước nhà
non sông

giang sơn
giữ gìn
gìn giữ
dựng xây
kiến thiết
2 HS nêu yêu cầu
HS theo dõi
1 HS kể mẫu
HS luyện kể theo nhóm đôi .
- HS thi kể
*Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong
đoạn văn
-2 HS nêu yêu cầu bài tập: Đặt thêm dấu
phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng.
- HS làm bài vào VBT, 1em làm ở bảng lớp.
- HS theo dõi
-HS đọc lại đoạn văn

Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Tập viết: ÔN CHỮ HOA N (tt)
I/Mục tiêu:- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N ( 1dong Ng), V, T ( 1 dòng); viết
đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhiễu điều…thương nhau
cùng ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II/Đồ dùng dạy học:- Mẫu chữ viết hoa N ,V, T
- Tên riêng và câu ứng dụng viết trên bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 / Bài cũ : Viết từ: Nhà Rồng, Cao Lạng…
2 / Bài mới:

*HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa
a/Quan sát và nêu qui trình viết chữ hoa
N, V, T
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có
những chữ hoa nào?
+ Nêu lại qui trình viết đã học?
b/Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết chữ hoa Ng, V, T .
*HĐ2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng
a/ Giới thiệu từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
+Em biết gì về anh Nguyễn Văn Trỗi?
*Nguyễn Văn Trỗi (1940-1964) là anh
hùng liệt sĩ thời chống Mĩ, quê ở huyện
Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Anh là người
đặt bom trên cầu
b/Quan sát và nhận xét
+Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều
cao như thế nào?
c/Viết bảng: Nguyễn Văn Trỗi
*HĐ3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a/ Giới thiệu câu ứng dụng
+Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
*Nhiễu điều là mảnh vải đỏ, người xưa
thường dùng để phủ lên giá gương đặt trên
bàn thờ. Đây là hai vật không thể tách rời
b/Quan sát và nhận xét
+Trong câu ứng dụng các chữ có chiều
cao như thế nào?
c/ Viết bảng:Nhiễu, Người

*HĐ4: Hướng dẫn viết bài vào vở:
- Yêu cầu HS viết bài vào vở tập viết.
- Chấm vở- nhận xét
*HĐ5: Củng cố dặn dò:- Nhận xét chung
tiết học
2 HS lên bảng viết bài
*Viết đúng và tương đối nhanh chữ
hoa N
Có chữ hoa: N, V, T
- HS nhắc lại
-1` HS viết bảng lớp, lớp viết b/con
2 HS đọc: Nguyễn Văn Trỗi
Nguyễn Văn Trỗi là một anh hùng liệt sĩ.
Chữ N,g, y, V, T cao 2 li rưỡi, chữ r cao
1 li rưỡi, các chữ còn lại có chiều cao 1
li.
-1 HS viết bảng, lớp viết bảng con
*Viết dúng, đẹp câu ứng dụng.
2 HS đọc câu ứng dụng
-Khuyên ta phải biết yêu thương, giúp đỡ
lẫn nhau
-HS nhận xét độ cao của các con chữ
2 HS viết bảng, lớp viết bảng con.
-HS viết bài vào vở
*HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng
trong VTV
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Giáo dục An toàn giao thông: KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I/Mục tiêu:- Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường bộ.
- Biết chọn nơi qua đường an toàn.

- Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp các tình huống không an toàn.
- Chấp hành những qui định của luật giao thông đường bộ.
II/Chuẩn bị:- Các bức tranh qua đường không an toàn.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/Bài cũ: Nêu tên các biển báo đã học.
2/Bài mới:
*HĐ1:HD kĩ năng đi bộ qua đường.
+Để đi bộ được an toàn em phải đi trên
đường nào và đi như thế nào?
+Nếu lề đường có nhiều vật cản em sẽ đi
như thế nào?
*HĐ2: HD thảo luận về trường hợp
qua đường an toàn.
- GV cho HS thảo luận về nội dung 5 bức
tranh và nhận xét những nơi qua đường
không an toàn.
- GV kết luận: Muốn qua đường an
toàn cần tránh:
-Không qua đường ở giữa đoạn đường có
nhiều xe cộ.
-Không qua đường chéo qua ngã tư, ngã
năm.
-Không qua đường ở gần xe buýt, xe ô tô
đang đỗ
- Không qua đường nơi có dải phân cách.
- Không qua đường ở nơi đầu dốc, ở sát
đầu cầu
+Nếu qua đường ở nơi không có đèn tín
hiệu em sẽ đi như thế nào?

+Theo em, khi nào qua đường thì an
toàn?
+Em nên qua đường như thế nào?
- GV kết luận: Các bước cần thực hiện
để qua đường an toàn:
+Tìm nơi an toàn
+Dừng lại ở mép đường lắng nghe và
quan sát
+Khi xác định không có xe thì đi thẳng
3.Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học
2 HS trả lời bài
*HS biết cách đi bộ an toàn, biết xử lí
khi gặp trở ngại.
- Đi bộ trên vỉa hè, hoặc đi sát lề đường,
đi bên phải.
- Đi với người lớn và nắm tay người lớn
- Phải chú ý quan sát trên đường đi,
không mãi nhìn quang cảnh trên đường
-Em phải đi sát lề đường
* HS biết cách đi qua đường an toàn
HS thảo luận và nhận xét về những nơi
qua đường không an toàn.
-Nhìn bên trái trước sau đó nhìn bên
phải,
- Khi không có xe đến gần hoặc có đủ
thời gian để qua đường trước khi xe tới.
- Đi theo đường thẳng vì đó là đường
ngắn nhất
Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và
ngược lại.
- Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn trên tia số và cách xác định trung
điểm của đoạn thẳng.
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Bài cũ: Điền dấu <, >, =
- GV nhận xét ghi điểm
2/Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập1,2,3
*Bài 1: Củng cố về so sánh các số
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét
*Bài 2: Nắm cách viết các số theo thứ
tự
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét
*Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét
*HĐ2: Hướng dẫn làm BT 4
-Bài 4 : - Gọi 1 HS nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét
* HĐ nối tiếp: Củng cố dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Phép cộng các số
trong phạm vi 10.000
- Nhận xét tiết học

2 HS lên bảng làm bài
6527…699 4005…4000+ 5
7895…7869 2107…1720
*Biết so sánh các số trong phạm vi
10.000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến
lớn và ngược lại.
-HS nêu yêu cầu.
-2 HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào
vở
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bảng con- 1 HS lên bảng làm bài
a/ 4082, 4208, 4280, 4802
b/ 4802, 4280, 4208, 4082
-HS nêu yêu cầu.
HS làm bài theo nhóm 2
Đại diện trình bày.
a/ 100 b/ 1000
c/ 999 d/ 9999
*Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm,
tròn nghìn trên tia số và cách xác định
trung điểm của đoạn
Xác định trung điểm của đoạn thẳng.
-HS làm bài cá nhân và trả lời.
a/ Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với
số: 300
-(HS khá, giỏi làm thêm cột b/Trung
điểm của đoạn thẳng CD ứng với số:
3000)

Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2013

chính tả: (Nghe viết) TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I/Mục tiêu:- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a.
II/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết bài tập 2a.
III Hoạt động dạy hoc

Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Bài cũ: sấm sét, thuốc men, trắng
muôt, luộc rau.
2 / Bài mới:
*HĐ1 : Hướng dẫn viết chính tả:
a/ Tìm hiểu nội dung bài viết
- GV đọc đoạn văn
+Tìm câu văn cho thấy bộ đội đang vượt
một cái dốc rất cao?
+Đoạn văn nói lên điều gì?
b/ Hướng dẫn cách trình bày:
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải
viết hoa? Vì sao?
c/ Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/C HS nêu các từ khó: thung lũng,
lúp xúp,đỉnh cao…
d/ Viết chính tả:
- GV đọc bài HS viết bài vào vở
e/ Chấm chữa bài
- GV thu bài (tổ 3 )chấm - Nhận xét
* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 2a: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài

+Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét
*HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Em nào sai 3 lỗi về nhà viết lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: “ Ông tổ nghề thêu”
- Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng viết từ
*Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày
đúng hình thức bài văn xuôi.
2HS đọc lại đoạn văn
-Đoàn quân nối thành một vệt dài từ thung
lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo
thẳng đứng.
- Đoạn văn nói lên nỗi vất vả của đoàn
quân vượt dốc.
Đoạn văn có 7 câu
HS nêu – Vì nó đứng đầu câu
HS nêu từ khó- Luyện viết b/c, bảng lớp
HS viết bài vào vở
HS đổi vở chấm bài bằng bút chì
*Làm đúng bài tập dạng phân biệt s/x
-2 HS nêu yêu cầu
HS thảo luận nhóm đôi làm bài
a/s hay x
sáng suốt
xao xuyến
sóng sánh
xanh xao
-HS khá giỏi làm thêm bài 2b
Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2013

Luyện tập toán: ÔN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I/Mục tiêu: Giups HS.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và
ngược lại.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới: Giới thiệu đề.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Điền số <,>,=
a) 1942…998 8650…8651
3999…4000 9156…6951
6742…6722 1956…1956
800+8…8009 7519…7591
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
6km = 6000m
70 phút > 60 phút
700 cm < 6m
55 phút = 1 giờ
80 phút = 8 giờ
2 giờ < 2 giờ 30 phút.
6 kg > 7000g
-Nhận xét, ghi điểm.
*Hoạt động 2: HD sắp xếp số theo thứ tự
a/ Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
8293; 8239; 8932; 8923; 8392; 8329.
b/ Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.

7423; 7432; 7028; 5084; 7003; 2030.
Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: GV ghi BT2/89 sgk
-Yêu cầu HS đọc đề , nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
3. Củng cố, dặn: Nhận xét tiết học.
*Biết so sánh các số trong phạm vi 10
000.
2HS làm bài ở bảng, lớp làm vở.
HS khá giỏi làm bài 45/85( Sách Học tốt
toán)
-HS trao đổi nhóm đôi làm bài.
-Nhận xét.
HS khá giỏi làm bài 301/67( Sách Học
tốt toán)
*Viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và
ngược lại.
-2HS làm bài ở bảng, lớp làm vở.
HS khá giỏi làm bài 8/ 120( Sách Học tốt
toán)
*Củng cố tính chu vi hình vuông.
1HS làm bài ở bảng, lớp làm vở.
-Nhận xét.
Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013
Toán: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng)
- Biết giải bài toán có lời văn( có phép cộng các số trong phạm vi 10.000)
II Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1 /Bài cũ : Đặt tính rồi tính
367 + 125 168 + 530
478 + 130 305 + 45
2/Bài mới:
*HĐ1: Hướng dẫn cách thực hiện
phép cộng 3526 + 2759
- GV nêu phép cộng: 3526 + 2759
+ Nêu cách đặt tính khi thực hiện phép
tính cộng trên?
+Bắt đầu cộng từ đâu đến đâu?
+ Em hãy nêu từng bước tính? 3526

2759
6285
+ Muốn thực hiện tính cộng các số có
bốn chữ số với nhau ta làm như thế nào?
* HĐ2: Thực hành:
*Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét
* Bài 2b: Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét
*Bài 3: Yêu cầu HS nêu đề toán
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
+Muốn biết cả hai đội trồng được bao
nhiêu cây ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV nhận xét

*Bài 4: HS nêu đề bài
+Nêu tên hình chữ nhật?
+Nêu tên các cạnh của hình chữ nhật?
+Nêu tên trung điểm của các cạnh?Giải
thích vì sao M là trung điểm của cạnh
AB?
3/ Củng cố dặn dò:Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
2 HS lên bảng thực hiện phép tính
- Nêu cách đặt tính và cách tính
*Biết thực hiện phép cộng các số trong
phạm vi 10.000 ( bao gồm đặt tính rồi
tính đúng)
-HS đọc phép tính
HS nêu cách đặt tính
Bắt đầu cộng từ phải sang trái
* 6 cộng 9 bằng 15,viết 5 nhớ 1
*2 cộng 5 bằng 7 thêm 1 bằng 8, viết 8
*5 cộng 7 bằng 12 viết 2 nhớ 1
*3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6 ,viết 6
Vậy: 3526 + 2759 = 6285
- Đặt tính
- Thực hiện tính từ phải sang trái
* Biết thực hiện phép cộng các số trong
phạm vi 10.000
-HS nêu yêu cầu.
2 HS lên bảng làm bài và nêu lại cách tính
Lớp làm vở.
HS làm bảng con, 2 em làm bảng.
*HS khá, giỏi làm thêm bài 2a

-2 HS nêu đề toán
Đội 1 trồng được 3680 cây, đội 2 trồng
được 4220 cây.
Cả hai đội trồng được bao nhiêu cây?
Ta tính tổng 3680 + 4220
HS làm bài vào vở
2 HS nêu đề bài
Hình chữ nhật ABCD
Các cạnh là: AB,BC,CD, DA
HS trả lời và giải thích
Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013
Tập làm văn: BÁO CÁO CÁC HOẠT ĐỘNG
I/Mục tiêu:
- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc
đã học (BT1).
II/Đồ dùng dạy học: -
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 /Bài cũ : Kể lại câu chuyện “ Chàng trai
làng Phù Ủng”
- Đọc lại bài : Báo cáo kết quả tháng thi
đua…
2/Bài mới :
* HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1
-Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc lại bài tập đọc “Báo
cáo kết quả tháng thi đua…”
+Bản báo cáo gồm những nội dung gì?
+Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua
trong tháng để làm gì?

+Bài tập 1 yêu cầu em báo cáo hoạt động
tổ theo những mục nào?
+ Trong báo cáo có nên đưa những gì
không phải là hoạt động của tổ mình
không? Vì sao?
* Khi đóng vai bạn tổ trưởng để báo cáo,
các em cố gắng nói rõ ràng, mạch lạc
phần báo cáo của mình.
- Yêu cầu HS thảo luận làm bài
- Yêu cầu HS trong nhóm lần lượt đóng
vai tổ trưởng để báo cáo trước tổ
.
- GV nhận xét – tuyên dương
3/ Củng cố:
- nhận xét tiết học
2 HS kể lại câu chuyện và TLCH
1 HS đọc lại bảng báo cáo
*Bước đầu biết báo cáo về hoạt động
của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài
tập đọc đã học
HS nêu yêu cầu
2 HS đọc lại bài
-HS trả lời
-Để tổng kết những mặt làm được và chưa
làm được để phấn đấu hơn trong tháng tới.
-Theo 2 mục là học tập và lao động.
-Báo cáo chỉ đưa ra những gì là hoạt động
của tổ, để đảm bảo tính chân thực của báo
cáo.
HS thảo luận theo nhóm 4 làm bài

Từng HS thực hành báo cáo trước lớp
- Các bạn trong nhóm theo dõi.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013
Luyện tiếng việt: LUYỆN TẬP BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG.
I/Mục tiêu:
-Biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học
(BT1).
-Rèn kĩ năng mạnh dạn, tự tin báo các trước bạn bè.
-Viết dược một trong những nội dung báo cáo như đã thình bày.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết những nội dung chính của bảng báo cáo.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới: Giới thiệu ghi đề.
*Hoạt động 1: HD luyện tập.
-Gọi HS đọc lại yêu cầu bài tập 1.
-Các em cần báo cáo về các mặt nào?
-Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4.
-Chú ý theo dõi giúp đỡ các em yếu.
-Động viên, giúp đỡ thêm những em trung
bình, yếu.
*Hoạt động 2: Làm BT2/SGK.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét.
3.Củng cố, dặn: Nhận xét tiết học.
*Nắm được nội dung cần báo cáo.
-HS đọc.
-Về học tập và lao động.
-HS thảo luận theo nhóm 4.

-Từng em đóng vai lớp trưởng báo cáo
trước lớp.
-Nhận xét.
*Viết được một nội dung về mặt học tập
hoặc lao động.
-HS nhớ lại và viết bài vào vở BT.
-Vài em đọc lại bài của mình.
-Nhận xét.

×