Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP-TRUNG TÂM THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.28 KB, 10 trang )

§¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi Trung t©m thùc hµnh ®iÖn tö
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Điện Tử Viễn Thông
====o0o====
TRUNG TÂM THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ
********************
B¸o C¸o Thùc TËp
M¹ch Thu Thanh
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đình Vui
Lớp: : Điện tử 04– K54
Nguyễn Đình Vui Lớp: ĐT04- K54
§¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi Trung t©m thùc hµnh ®iÖn tö
Anten thu Loa
1 2 3 4 5
sads

Sơ đồ khối máy thu khuyếch đại thẳng

• Khối 1: mạch vào
• Khối 2 khuyếch đại cao tần
• Khối 3 tách sóng
• Khôi 4 khuyêch đại âm tần
• Khôi 5 khuyếch đại công suất.
* Nhiệm vụ thực hành:
Lắp ráp mạch theo sơ đồ nguyên lý để thu được làn sóng trung MW là tín hiệu có tần
số nằm trong dải fch = 530kHz đến 1600kHz
I- Sơ đồ nguyên lý :
Nguyễn Đình Vui Lớp: ĐT04- K54
Khuyếch
đại cao tần


Tách sóng
AM
Khuyếch đại
âm tần
Mạch vào
§¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi Trung t©m thùc hµnh ®iÖn tö
Chức năng của máy thu hấp thụ có chọn lọc nguồn năng lượng sóng điện từ, xử lý
tín hiệu (cao tần)khuếch đại và tách sóng đưa sang khối khuếch đại âm tần,và khối
khuếch đại công suất đưa ra loa ,tín hiệu âm tần (là các bản tin ).
Phương thức điều chế là điều biên AM
Cách đọc chân đèn
Chân Số 1là chân E,chân số 2 là chân C,chân Số 3 là chân B


Mạch dùng đèn T1, T2 (C828) là đèn ngược và T3 là đèn thuận (A564)
1) Tầng khuyếch đại cao tần
T1: Tầng khuyếch đại cao tần
Nguyễn Đình Vui Lớp: ĐT04- K54
L1
CV1
T1
D1
R1
1M
C2
10n
L3
R2
2K2
C3

10uF
R4
2K2
3
2
6
7
4
1
5
7741
R3
10K
R7
2K2
R6
1M
C4
10nF
R5
1K
C5
100uF
C6
1uF
T2
R8
10K
R10
47R

Q3
R11
47R
R9
10K
C7
1000uF
LOA
9V
- 9V
L2
§¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi Trung t©m thùc hµnh ®iÖn tö
D1:tách sóng
Tín hiệu cao tần qua ăng ten thu và mạch vào có tác dụng hấp thụ và chọn lọc tín hiệu
cần thu.Mạch vào là mạch cộng hưởng gồm tụ xoay CV1 và cuộn dây L1.
Trong đó C1 = (10÷300) pF
L1 : 65 vòng
L2: 7 vòng
Chú ý: Dây cuốn cuộn L1,L2,LCđều dùng loại dây 0,07( chập 10-15 sợi se lại để cuốn
cuộn L1,L2 được cuốn trên lõi Ferit.
Tần số tín hiệu
1
1
2
F L C
π
=
Cuộn LC chặn tần số cao: 600 vòng quấn trên lõi không khí (dây 0,07-0,1)
Tụ xoay C biến đổi => tần số thay đổi.Tín hiệu có tần số nằm trong dải (530÷ 1600)
kHz .Tín hiệu chọn lọc tại điểm cộng hưởng có điện áp lớn,trở kháng lớn.

*Nguyên lý làm việc của khối khuyếch đại cao tần
Tín hiệu cao tần cảm ứng từ mạch cộng hưởng CV1//L1 được cảm ứng qua L2 đặt
vào chân B của đèn T1, (R1phân áp,) được khuyếch đại và đưa ra chân C của đèn
T1,sau đó bị cuộn chặn LC ( chặn cao tần ) chặn lại,tín hiệu cao tần được đưa qua D1
để tách sóng .
Thành phần cao tần qua C2 xuống mass ,thành phần âm tần qua L2 về chân B của T1
và khuếch đại lúc này tín hiệu âm tần qua cuộn LC ,thành phần cao tần còn lại qua C3
xuống mass và tín hiệu âm tần qua C4 vào IC tại chân 2 để khuếch đại
*Nguyên lý làm việc của mạch tách song đỉnh
Rts là điện trở của T1
Khi D1 dẫn => C3 nạp
Khi D1 ngưng dẫn =>C3 phóng
Sau khi tách sóng của Tín hiệu âm tần . Điện áp âm tần nay là điện áp đỉnh lại
được đặt thêm vào giữa B và E của đèn T1, được khuyếch đại và đưa ra chân C của
đèn .
Đối với dòng âm tần ,LC chỉ là dây dẫn,thành phần cao tần còn dư lại đi qua R2 kín
mạch qua tụ C3 về đất. Uf là điện áp hạ trên R2 (R2 có tác dụng là tải âm tần Rts là
điện trở của T1 Khi D1 dẫn => C3 nạp
Khi D1 ngưng dẫn =>C3 phóng
Nguyễn Đình Vui Lớp: ĐT04- K54
§¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi Trung t©m thùc hµnh ®iÖn tö
2) Khối khuyếch đại

Dựng IC à A741 là IC 8 chân ,chỉ sử dụng 5 chân :2,3,4,6,7.
• Chân 1, 5 Cân bằng ( Không dùng)
• Chân 2 :vào đảo
• Chân 3 :không đảo
• Chân 4 :nguồn (-12V)
• Chân 8 : Không dùng.
Hệ số khuyếch đại :

6
4
u
R
K
R
= −
Nếu chọn :
R6=1 MΩ R4 = 2,2 kΩ
R6 có tác dung như một chiết áp
R7 có tác dụng hạn chế chống tự kích trong mạch
R5 có tác dụng cân bằng tín hiêụ đầu vào
Dòng ra của à A741 rất nhỏ, nên công suất ra nhỏ .Muốn có công suất ra lớn,dùng
khối khuyếch đại tăng cường gồm hai đèn T2,T3.Tín hiệu lần lượt được khuyếch đại
ứng với mỗi chu kỳ khác nhau bởi 1 đèn tương ứng.
Ở nửa chu kỳ dương tín hiệu được khuyếch đại bởi hệ thống T3,D3. Ở nửa chu kỳ âm,
tín hiệu được khuyếch đại bởi hệ thống T2,D2.
Nêú không dùng điốt D2,D3 thay bằng R có trị số là 47ôm
T2,T3 được lắp theo kiểu dây kéo, được mắc theo mạch C chung .Tín hiệu sau khi
được khuyếch đại được đưa ra loa qua tụ C6.
Nguyễn Đình Vui Lớp: ĐT04- K54
§¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi Trung t©m thùc hµnh ®iÖn tö
Hình 2 : Sơ đồ lắp ráp
* Thiết kế và kiểm tra linh kiện :

Tính cá giá trị cuả R1,R2=R7,R3,R8,R9 biết nguồn +12,-12V có điểm 0;
Tụ C2 và C3 :103 (10nF)
Đèn T1,T2 :Loại C828 (đèn ngược, vật liệu silic),có Ube max=0.7,õ +100
Cho biết dòng ngược : IcT1=I(T2)=Ic(T3)=2.5÷ 3 mA
ĐènT3 A564,có Ube=0,3v

Dòng tĩnh toàn mạch I tĩnh >=7.5 A (Không cắm IC).
Vẽ mạch tương đương
Với D1,D2,D3 khi thông có Udt=0.5 V
Xét đèn T1,D1.Vì điốt khi thông Udt =0.5 V
Ta có : Uce 1=Ud1 + Ube =0.5 V + 0.7 V=1.2 V
Ur23 + Uce1=12V => Ur23=9-Uce1
R23 = UR23/Ic=(12-1.2)/3=3.6 kΩ
Thường chọn R2 vài K Ω ,R3 vài Ω
Chọn R3 =1KΩ =>Ur3 =Ic.Rc=0.003x1000=3(V)
R2=U(R2)/Ic =6/3=2(k Ω)
U(R2)=6V
=>R2=R7=2 kΩ thực tê R2=2,2K R3=560
Nguyễn Đình Vui Lớp: ĐT04- K54
§¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi Trung t©m thùc hµnh ®iÖn tö

Tính giá trị của R1: Mạch1
U(R1)=9-Ube1-U(R3)=12-0.7-3=8.3V
R1=U(R1)/Ib= U(R1)/Ic=100.8.3/3=276.6k Ω
thực tế ta chọn R1= 1M Ω để Ubt1 gần bằng 0 (khi chưa có tín hiệu vào)
Tính giá trị R8,R9 ta có mạch điện sau
Xét vòng kín :Vì Rce<<R8 => dòng trong vòng là
dòng qua Rce2 là dòng Ic
Ur8=Ucb=12 -Ube=12V-0.5= 11.5V
IcR8=8.5 V => tương tự : R9 =2.83 kΩ
Vì Ic = (2.53) mA => R8 = R9 = (2.83)k Ω
R8=8.5/3=2.83 k Ω
thực tế để an toàn ta chọn R8=R9= 10.kΩ
* Tác dụng của các linh kiện trong mạch
L1,C1:mạch cộng hưởng
L2:ghép tín hiệu cao tần vào đèn T1 (7 vòng)

LC cuộn chặn cao tần
R1:Có tác dụng định thiên cho T1
R2:tải xoay chiều,một chiều của T1
R4,R6: khuyếch đại Tín hiệu
R5:cân bằng đầu vào
R7:hạn chế
R8,R9:phân áp cho đèn T2,T3
C4,C6 :nối tầng
C7 :ghép tín hiệu ra loa
*Lắp ráp mạch
Nguyễn Đình Vui Lớp: ĐT04- K54
§¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi Trung t©m thùc hµnh ®iÖn tö
*Kiểm tra linh kiện: Đảm bảo linh kiện hoạt động tốt bằng cách kiểm tra linh kiện
bằng đồng hồ vạn năng
* Đối với điốt: Cực có vòng màu là Ka tốt,còn lại là Anốt ,khi đo r của điốt thì chú ý
chiều của điốt ngược chiều que đo khi r nhỏ,cùng chiều khi r lớn
* Đối với đèn bán dẫn :Các chữ đầu là A,B Là đèn thuận .C,D, là đèn ngược với
đèn ngược ta đo như sau: Thang đo XI00. Que âm (đen) đặt vào chân B ,Que
dương(đỏ)đặt vào hai chân còn lại đo như điốt tức là sẽ có hai R lớn ,nhỏ khác nhau
khi đảo que đo.Chứng tỏ đèn vừa đo là tốt.Và cácchữ A,C là đèn cao tần B,D là đèn
âm tần (sau các chữ là các số,thí dụ C828,A564)
*V ới R đọc và xác định đúng vòng và màu,không dùng đồng hồ thực tập để xác
định trị số R
*Với tụ hoá : Phân cực + - ) ta để thang XI00 và khi đo 2đầu tụ và đảo que đo thì
kim đồng hồ đều vọt lên theo chiều về O,và từ từ trở vô cùng, chứng tỏ tụ tốt . Tụ đã
phóng nạp .Chu ý trị sô tụ càng nhỏ thì thang đo càng lớn và ngược lại
* Với tụ giấy không phân cực do vậy đo ôm sẽ không phóng nạp như tụ hoá
*Các cuộn dây LC,L1,L2 khi đo ôm phải thông tức là kim đồng hồ chỉ phải có trị
số,hoặcvề o ôm .Cuộn dây đã thông
*Với đế IC chú ý không để chập các chân với nhau ,và không hàn các chân không

dùng
* Với thanh fe rít cuộn dây phải đủ số vòng,và cuộn L2phải sát cuộn L1,và không
được cột bằng đây kim loại,dễ gẫy nếu đánh rơi,mất từ khi gần nhiệt độ cao
*Tụ xoay dùng 2 cực ,và không hàn vào nhựa
2-Lắp mạch theo sơ đồ lắp ráp
Lắp đúng, mạch mối hàn trũn đẹp
Dây đồng tráng thiếc hàn ở mặt dưới panel
3 Kiểm tra thông mạch
Dùng đồng hồ đo ôm thang X100 kiểm tra thông mạch theo sơ đồ nguyên lý .Chú ý
vị trí đèn T1,T2 C828 T3 A564 cực tụ hoá chiều đi ốt
Nguyễn Đình Vui Lớp: ĐT04- K54
§¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi Trung t©m thùc hµnh ®iÖn tö
*Nối mạch với nguồn,kiểm tra và thu Tín hiệu
1.Các yêu cầu của mạch thu IC
-Mắc loa 2 dây - C7 và* 0V
-Mắc nguồn 0V,-12V,+12V
-Dây (+12V)mắc nối tiếp đồng hồ đo dòng . Đồng hồ đo dòng que(-)
vào mạch,que (+) vào dương nguồn,thang đo 25mA,dòng It >=7mA (không mắc
IC).Nếu lớn quỏ kiểm tra T2,D2 ,T3,D3.Nếu nhỏ quỏ kiểm tra T1:Nếu Uce=0 kiểm
tra LC,nếu Ube=0 kiểm tra L2, nếu đồng hồ đo dòng còn tốt
-Đặt thang đo 10 V
Đo Uce T2 que đỏ (+) đặt vào chân C ,que(-) đen đặt vào chân E đo được > 12V
nếu 1trong 2 đèn điện áp thấp thì kiểm tra nguội đô ôm để xác định
Đo Uce T3 que đỏ (+) đặt vào chân E que(-) đen đặt vào chân C đo được> -12V
-Đặt thang đo 2.5 V
Ube T2 que (+) ở B que (-) ở E đo được 0.6 V
Ube T3 que (+) ở E que (-) ở B đo được 0.6 V
Đo Uce T1 (+) ở C que (-) ở E đo được >1 V
Đo Ube T1 (+)ở B que(-)ở E T1 đo được> 0.6 V
-Với IC: Đo điện áp chân 7 được 12V, đo điện áp chân 4 được -12V

2.Chỉ tiêu mạch hoạt động
UCE T2>12V UbeT2 ≤ 0.6 V
UCET3>12V UbeT3 ≤ 0.6V
UceT1 ≥ 1
UbeT1 ≥ 0.6V
Chú ý khi đo :
Nếu đo Uce(T2) Uce(T3) quá lớn thì 1 trong 2 đèn chập
Nếu đo Uce T1=0 kiểm tra LC đứt UceT1lớnthì D1ngược đầu
Nếu đo UbeT1 =0 kiểm tra L2 đứt
*Xác định và điều chỉnh chế độ động:
Sau khi đã xác định chế độ một chiều của hai đèn công suất tốt,IC đã có đủ điện áp,
các chân không chạm nhau , mạch thông , ta dùng que đồng hồ can nhiễu vào các tầng
nếu ,loa có tiếng đáp thì đã mạch thông
Để kiểm tra của loa,dùng đồng hồ Ω thang đo x1đo // 2dây loa để,nếu có tiếng xột
xoạt ở loa thì loa tốt không bị chập
Khi chế độ 1 chiều đã tốt ta cấm IC vao mạch can nhiễu vào chân 2 IC và chân B T1
nếu có tiếng xào thì mạch đã thông, xoay tụ xoay để thu tín hiệu.
Trường hợp chân 2 IC không có tiếng đáp ta tháo chân nối mát của R5 (33K) can
nhiễu vào chân vừa tháo,nếu có tiếng đáp ở loa thì kiểm tra lại mạch R4 và R6,Không
có tiếng đáp thì IC chết thay IC khác
Nguyễn Đình Vui Lớp: ĐT04- K54
§¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi Trung t©m thùc hµnh ®iÖn tö
Xoay nhẹ tụ xoay để thu tín hiệu tần số của Đài phát,nếu không thu được thì xoay
và nối vào ăng ten sẽ dễ thu hơn
Kết quả:
Thông số 1 chiều
Ube Uce Ubec
T1 0.6V 1V
T2 12 - 12
T3 -12 12

Bắt được 2 đài AM
Nguyễn Đình Vui Lớp: ĐT04- K54

×