Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án dạy dân ca quan học lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.38 KB, 6 trang )

Giáo án dạy hát dân ca quan họ 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1: Giai thoại thủy tổ Quan họ
(Bài 1/trang 9)
i. Mục tiêu:
- HS hiểu biết về nguồn gốc QH qua giai thoại thủy tổ QH BN
- HS biết về đền thờ Đức vua bà - thủy tổ Quan họ ở Làng Diềm
- Qua nội dung bài học hớng các em có ý thức giữ gìn bảo vệ những di sản
VHQH.
ii. Chuẩn bị :
1. GV : - Nghiên cứu nội dung
- Su tầm hình ảnh.
2. HS : Ngiên cứu bài, SGK,Vở
iii. Tiến trình lên lớp:
1.Ôn định tc: GV kiểm tra sĩ số lớp vắng hay đủ
2.KTBC:
3.Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về giai thoại thủy tổ Quan họ.
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV hỏi
GV giới thiệu
ND. Giai thoại thủy tổ Quan họ
- HS đọc Bài 1-SGK/trang9(Tài liệu dân ca)
- Theo giai thoại, Thủy tổ Quan họ là ai?
-Bà có đặc điểm gì khác biệt so với ngời bình th-
ờng?
- Bà đợc Vua đặt tên là gì? ->Nàng Nhũ Hơng
- Bà đợc phong chức gì?->chức Đề lĩnh tứ thành
- Đền thờ bà ở đâu? Gọi là gì?


GV treo (chiếu) tranh ảnh về đền thờ Đức vua bà.
-> Đền thờ Đức Vua bà-Thủy tổ Quan họ, ở làng
Diềm - BN
HS ghi bài
HS đọc
HS trả lời
HS ghi bài
HS quan sát
4.Củng cố, dặn dò
- Giai thoại thủy tổ Quan họ là ai?
- Su tầm một số bài hát Quan họ và hình ảnh sinh hoạt VHQH.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 2: Trang phục Quan họ nữ
(Bài 2/trang 11)
i. Mục tiêu:
- HS hiểu biết về trang phục Quan họ nữ
- HS phân biệt đợc áo mớ ba, mớ bảy, năm thân, tứ thân và những phụ
kiện đi kèm.
- Qua nội dung bài học hớng các em có ý thức giữ gìn bảo vệ những trang
phục Quan họ.
1
ii. Chuẩn bị :
1. GV : - Nghiên cứu nội dung
- Su tầm hình ảnh.
2. HS : Ngiên cứu bài, SGK,Vở
iii. Tiến trình lên lớp:
1.Ôn định tc: GV kiểm tra sĩ số lớp vắng hay đủ
2.KTBC:
3.Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về trang phục Quan họ nữ.

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV chỉ định
Trang phục của các liền chị QH Bắc Ninh là trang
phục lễ hội của PNVN xa. Nhng đợc tạo dáng ,
cách tân màu sắc làm đẹp hơn lên: VD áo mớ ba,
mớ bảy; áo năm thân, đi kèm với nó là yếm
-HS đọc SGK
- GV treo tranh ảnh một số trang phục QH nữ
HS ghi bài
HS nghe
HS đọc
2
GV hỏi
GV giới thiệu,
phân tích/ h/ả
GV hỏi
GV giới thiệu,
phân tích/ h/ả
GV ghi
GV hỏi
1. á o mớ ba, mớ bảy
?-Thế nào là áo mớ ba? Mớ bảy?
- Là ba, hoặc bảy áo lồng vào nhau.
?- Cách mặc thứ tự các áo nh thế nào?
- áo ngoài vải the, đen hoặc tam giang, áo hai
màu đỏ, , áo ba màu cánh sen hoặc hồ thủy, thắt
nút dải yếm tạo thành mớ bẩy.
2. á o năm thân

?-áo năm thân có đặc điểm nh thế nào?
-> May ghép từ 2 khổ vải. lng 2 mảnh, vạt trớc
bên tráI 2 thân, vạt 4 chéo từ cổ tới nách tay phải.,
khi mặc dùng thắt lng buộc lại.
3.Yếm:
Yếm có cấu tạo nh thế nào? Cách mặc?
-> Gồm 3 phần: Cổ, thân , dải.
Mặc bên trong, thờng màu đỏ và hoa hiên
HS quan sát
HS quan sát
HS trả lời
HS quan sát
HS trả lời
HS quan sát
HS ghi bài
HS trả lời
4.Củng cố, dặn dò
- Kể tên một số trang phục Quan họ nữ mà em biết?
- Su tầm một số bài hát Quan họ.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 3: Trang phục Quan họ nữ (Tiếp)
(Bài 3/trang 13)
i. Mục tiêu:
- HS hiểu biết về trang phục Quan họ nữ
3
- HS phân biệt đợc nón quai thao, khăn mỏ quạ và một số trang sức khác.
- Qua nội dung bài học hớng các em có ý thức giữ gìn bảo vệ những trang
phục Quan họ.
ii. Chuẩn bị :

1. GV : - Nghiên cứu nội dung
- Su tầm hình ảnh.
2. HS : Nghiên cứu bài, SGK, Vở
iii. Tiến trình lên lớp:
1.Ôn định tc: GV kiểm tra sĩ số lớp vắng hay đủ
2.KTBC:
3.Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về trang phục Quan họ nữ.
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi bảng
GV hỏi
GV giới thiệu
h/ả, phân tích
GV thuyết
trình
GV chỉ định
GV hỏi
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV hỏi
GV ghi bảng
GV chỉ định
1.Nón quai thao
Em nào có thể nêu hiểu biết của mình về nón quai
thao?
- HS đọc SGK
?-Nón quai thao có phải nón ba tầm không?- Không
?-Em hãy giới thiệu vài nét về nón quai thao?
->Là trang phục không thể thiếu của thiếu nữ quan
họ xa và nay để đi trẩy hội. Khâu bằng lá non, lớp lá
mỏng. Giữa nón có hình hoa lá, có gơng ớ giữa.

->Dây buộc nón gọi là quai thao làm bằng dây tơ,
đầu có tua buộc
->Nón còn có tác dụng giúp liền chị hát vang, rền,
nền nảy à câu hát khỏi bị tan loãng đi.
2. Khăn mỏ quạ
- HS đọc SGK
- Em hãy giới thiệu về khăn mỏ quạ và cách đội?
-> Làm bằng vải thâm, đen, láng. Kích thớc 60x60.
->Đội khăn vấn màu đỏ, đội vuông khăn màu đen
gấp đôi theo đờng chéo lên, để hé vấn, mái tóc rẽ
giữa tạo thành mỏ quạ .
HS ghi bài
HS trả lời
theo ý hiểu
HS quan sát
HS nghe
HS đọc
HS trả lời
HS theo dõi,
ghi bài
HS ghi bài
HS đọc
HS trả lời.
HS ghi bài
HS đọc
4
GV hỏi
GV kết luận
3. Những trang sức khác
-HS đọc SGK

?- Ngoài những trang phục khăn, áo, nón những liền
chị còn có trang phục nào khác?
-> Dép cong mũi bằng da trâu; váy lụa, váy sồi; thứt
lng; khuyên vàng xà tích, ống vôi, và cơi đựng trầu.
=>Những trang phục trên làm tăng thêm sự duyên
dáng, dịu dàng của những cô gái QH.
HS trả lời.
HS theo dõi
4.Củng cố, dặn dò
- Em hãy kể tên những trang phục của các liền chị Quan họ?
- Su tầm một số bài hát Quan họ.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Học bài hát:
Mời nớc (Khách đến chơi nhà
)
i. Mục tiêu:
- HS biết bài Mời nớc (Khách đến chơi nhà) là bài Dân ca QH BN
- HS hát đúng lời ca, giai điệu và thể hiện đúng chỗ luyến
- Qua nội dung bài học hớng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu
dân ca và có ý thức giữ gìn bảo vệ.
ii. Chuẩn bị :
1. GV : Đàn, băng nhạc bài Khách đến chơi nhà
Máy nghe nhạc
2. HS : thanh phách, Vở hát dân ca.
iii. Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định
2. Kiểm tra: Vở hát dân ca
3. Bài mới
HĐ của GV

- GV ghi bảng
và mở băng.
GV thuyết trình
- GV phân câu.
Nội Dung
Học hát : Mời n ớc - Dân ca Quan họ
Bắc Ninh.
- HS nghe băng nhạc: 2 lần
Bài hát thờng hát khi đón chào khách quý, thể
hiện tình cảm của ngời Quan họ mến khách.
Khi hát gõ vào những từ gạch chân.
HĐ của HS
- HS nghe và cảm
nhận.
5
GV đàn
GV hớng dẫn
- GV dạy truyền
khẩu
- GV hớng dẫn.
- Chia nhóm
GV kiển tra
- Bài hát Mời nớc chia làm 3 trổ
Trổ 1: chia làm 3 câu
Trổ 2, 3: chia làm 4 câu
- Luyện thanh:
- Tập từng trổ:
- Mỗi câu GV hát mẫu 2-3 lần cho HS nghe và
cảm nhận sau đó bắt nhịp cho HS hát, học sinh
hát đợc câu 1 thì chuyển sang câu tiếp theo.

Kết nối móc xích các câu trổ 1.
- Tập trổ 2, trổ 3 tơng tự
- Trình bày hoàn chỉnh: Kết nối 3 trổ với nhau
- Chú ý các âm luyến, hát đệm h từ i, ơ, a hát
vang và nảy.
- HS tập theo lối cuốn chiếu cho đến hết bài.
- HS hát cả bài: 1 lần GV nghe nhận xét
- HS hát theo dãy bàn: 2 lần-GV nhận xét và
sửa lại các âm HS hát sai.
- Luyện tập theo nhóm thực hiện khi hát kết
hợp gõ phách . GV nghe sửa sai
- Chia lớp làm ba nhóm : Mỗi nhóm hát một
trổ, GV nhận xét đánh giá.
-HS hát cả bài 1 lần GVsửa âm còn sai.
GV kiểm tra 1 vài HS trình bày.
- HS nhận biết
đánh dấu trong
SGK
- HS luyện thanh.
- HS tập hát.
- HS thực hiện.
HS thực hiện
HS ghi nhớ.
4.Củng cố.Dặn dò.
- Bài hát thờng đợc hát khi nào?
- Học thuộc bài hát
- Su tầm một vài bài hát Quan họ.
6

×