Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Giáo án Địa lí và Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.04 KB, 85 trang )

tuần I
Ký duyệt của chuyên môn
địa lí
Tiết 1: Việt nam đất nớc chúng ta
I.Mục tiêu:
Học xong bài này H :
- Chỉ đợc vị trí địa lí và giới hạn của nớc VN trên bản đồ .
- Mô tả đợc vị trí địa lí , hình dạng nớc ta . nhớ diện tích lãnh thổ của VN
-Biết đợc những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí nớc ta đem lại
II. Đồ dùng dạy học :
G : Bản đồ địa lí tự nhiên VN
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: Sách vở đồ dùng (2)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Nội dung bài :
a) Vị trí và giới hạn : (14)
- Đất nớc VN gồm :
Đất liền, biển, đảo, và quần đảo .
- Phần đất liền gắn với Trung
Quốc,Lào, Campuchia.

b) Hình dạng và diện tích (13)
Phần đất liền nớc ta hẹp ngang chạy
dài từ Bắc tới Nam .
3, Củng cố, dặn dò: (5)
- G kiểm tra ,nhận xét.
- G giới thiệu bài trực tiếp
*HĐ1:làm việc cá nhân
- H quan sát hình 1 SGK, trả lời câu


hỏi sau:
+Đất nớc VN gồm những bộ phận
nào ?
+ Chỉ phần đất liền của nớc ta trên l-
ợc đồ phần đất liền giáp với nớc
nào ?
+Biển của nớc ta, tên biển là gì ?
+Kể tên một số đảo và quần đảo nớc
ta?
- 3 H lên bảng chỉ vị trí của nứơc ta
trên bản đồ
- H và G nhận xét , chốt lại .
* HĐ2 : Làm việc theo nhóm :
- H trong nhóm đọc SGK,q/s hình 2
bản đồ số liệu thảo luận các câu hỏi
trong SGK
- Đại diện nhóm báo cáo .H nhận xét
bổ sung.
- G kết luận
->3 H lên bảng chỉ vị trí các đảo ,
quần đảo trên bản đồ địa lí VN.
3 H lên bảng chỉ vị trí các đảo quần
đảo trên bản đồ VN
- 3 H tóm tắt cuối bài
- 2 H liên hệ thực tế khó khăn và
thuận lợi do vị trí địa lí nớc ta đem
lại .
- G Nhận xét tiết học , dặn H chuẩn
bị bài sau .
Khoa học

tiết 1: Sự sinh sản
I. Mục tiêu: Sau bài này H có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố
mẹ mình
- Nêu ý nghĩa sự sinh sản .
- Giáo dục sinh sản .
II. Đồ dùng dạy học :
G: 3 tờ giấy dùng trong trò chơi Bé là con ai?
III. Hoạt dộng dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra :(sách vở ,đồ dùng )
(2)
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1)
2. Nội dung bài :
a. Sự sinh sản : (14)
Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và
có những đặc điểm giống với bố mẹ
của mình .
b. ý nghĩa của sự sinh sản : (15)
Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ
trong mỗi gia đình , dòng họ đợc duy
trì kế tiếp nhau.
3. Củng cố ,dặn dò : (3)
- G kiểm tra, nhận xét
- G giới thiệu trực tiếp
* HĐ1 : Trò chơi Bé là con ai ?
Bớc 1 : G phổ biến cách chơi
- H vẽ hình (theo cặp ) 1 em bé hay
ngời mẹ hay ngời bố của em bé đó.

H sẽ chọn 1 đặc điểm nào đó để vẽ 2
mẹ con , 2 bố con .
- G thu phiếu đã vẽ , tráo đều để H
chơi
- Bớc 2 : G tổ chức cho H chơi
- Bớc 3 : G tổng kết trò chơi
- H trả lời câu hỏi : qua trò chơi .
điều gì?
- 2 H nhắc lại kết luận :
* HĐ2 : Làm việc với SGK
B1: G hớng dẫn H
- Q/s H1,2,3 trang 4,5 (SGK)
đọc lời thoại
- Liên hệ với gia đình mình
- Bớc 2 : H làm việc theo cặp
- Bớc 3 H trình bày kết quả
- H thảo luận , tìm ra ý nghĩa của sự
sinh sản
- 3 H trả lời . H+G nhận xét , G chốt
lại .
-> 2 H đọc mục bạn cần thiết
- G hớng dẫn H chuẩn bị bài sau.

Khoa học
Tiết 2: nam hay nữ
I . Mục tiêu :
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam hay nữ
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới : không phân biệt bạn
nam hay bạn nữ.

II. Đồ dùng dạy học :
G : phiếu ghi cau hỏi trắc nghiệm (câu hỏi 3 SGK_trang 6 )
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (3)
Nêu ý nghĩa của sự sinh sản
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1)
2. Phát triển bài : (28)
a. Sự khác biệt giữa nam và nữ về
ngoại hình .
b, Sự khác biệt giữa nam và nữ về
mặt sinh học (khác nhau về cấu tạo
và chức năng của cơ quan sinh dục
- Nam
- Nữ:
* Bài học (SGK)- tr 7
3. Củng cố ,dặn dò : (3)
- 2 H nêu
- H +G nhận xét đánh giá
- G giới thiệu trực tiếp .
* HĐ1 : Thảo luận
- B1: Làm việc theo nhóm, thảo luận
theo các câu hỏi trong (SGK tr 6)
B2 : Lmà việc cả lớp đại diện nhóm
trình bày
B3 : H+G nhận xét chốt lại .
*HĐ2: Làm việc cá nhân
- B1 : G giao phiếu ghi câu hỏi trắc
nghiệm .

- H làm việc trên phiếu
- B2 : H nêu ý kiến trả lời
- B3 : G+H nhận xét chốt lại kết hợp
hớng dẫn H quan sát hình 2 hình 3
SGK
- 3 H đọc .
-> G Nhận xét giờ học .
- H liên hệ bản thân , nam , nữ trong
xã hội hiện nay
- G hớng dẫn H học bài chuẩn bị bài
sau.
Tuần 2
Kí duyệt của chuyên môn
ĐịA Lí
Tiết 2: ĐịA HìNH Và KHOáNG SảN
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lợc đồ để nêu một số đặc điểm chính của địa hình ,khoáng sản
nớc ta.
- Kể tên và chỉ đợc một số dãy núi , đồng bằng, lớn của nớc ta trên lợc
đồ .
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nớc ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ
than ,sắt,a-pa-tit,bô-xit, dầumỏ.
II. Đồ dùng dạy học :
G: Bản đồ địa lí tự nhiên VN
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:(3)
Nêu hình dạng và diện tích của lãnh
thổ nớc ta.
B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài :(1)
2. Nội dung bài:
a, Địa hình : 14
Trên phần đất liền của nớc ta ,3/4
- G nêu câu hỏi
- 2H trả lời .
- H+G nhận xét đánh giá

- G giới thiệu trực tiếp
*HĐ1: Làm việc cá nhân :
diện tích là đồi núi ,1/4 diện tích là
đồng bằng
b, Khoáng sản (15)
Nớc ta có nhiều loại khoáng sản nh:
Than ,dầu mỏ,khí tự nhiên ,sắt
đồng,thiếc,a-pa-tit,bô-xit.
* Bài học (SGK)
3.Củng cố dặn dò : (2)
- G yêu cầu học sinh đọc mục 1 , q/s
hình 1 (SGK) và trả lời câu hỏi trong
phần 1(SGK).
- 3 H nêu đặc điểm chính của địa
hình nớc ta .
- 3H lên bảng chỉ bản đồ địa lí
VN,những dãy núi và đồng bằng lớn
của nớc ta .
- H+G nhận xét chốt lại .
*HĐ2 làm việc theo nhóm.
- G chia nhóm giao việc .
- H dựa vào hình 2 SGK trả lời các

câu hỏi trong SGK ( mục 2),nêu tên
khoáng sản và kí hiệu .
+Nơi phân bố chính và công dụng
của khoáng sản đó .
- Đại diện các nhóm H trả lời .
- H+G nhận xét ,kết luận .
*HĐ3 : Làm việc cả lớp .
- G treo bản đồ địa lí TNVN và yêu
cầu một số H lên chỉ những dãy
núi ,đồng bằng nơi có mỏ a-pa-tit.
- H+G nhận xét
-> 3 H lên đọc.
-> G nhận xét giờ học .
- H học bài chuẩn bị bài mới
Khoa học
Tiết 3: nam hay nữ ?
I. Mục tiêu: H biết:
- Phân biệt các đặc điểm về xã hội giữa nam và nữ
- Nhận ra sự cần thiết phảI thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ
- Có ý thức tôn trọng các bạn
II. Đồ dùng dạy học :
G : Các tấm phiếu nội dung giống nh trang 8 SGK bảng kẻ cột : nam , nữ
III Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa
nam và nữ về 2 mạt sinh học ?
B . Bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1)
2. Nội dung bài :

a. Các đặc điểm về mặt sinh học và
xã hội giữa nam và nữ (13)
- Nam : có râu ; cơ quan sinh dục tạo
ra tinh trùng
Nữ : cơ quan trứng , mang thai ,
cho con bú .
Cả nam và nữ : dịu dàng , th kí .
b.Một số quan niệm xã hội về nam và
- G nêu câu hỏi , 2 H trả lời
- H+G nhận xét, đánh giá.
- G giới thiệu bài trực tiếp
* HĐ1 : Trò chơI ai nhanh ai
đúng?
B1 : G hớng dẫn cách chơI : thi xếp
tấm phiếu , giảI thích cách xếp (theo
nhóm 4 )
B2 : H tiến hành thực hiện
B3: Lmà việc cả lớp : đại diện nhóm
báo cáo
- H+ G nhận xét , đánh giá .
nữ (16)
* Bài học (SGK):
3.Củng cố dặn dò : (2)
* HĐ2: thảo luận
B1: Làm việc theo nhóm : G nêu câu
hỏi ?
- Bạn có đồng ý với những câu hỏi d-
ới đây hay không ? tại sao
+công việc nội trợ là của ngời phụ nữ
+Đàn ông là ngời kiếm tiền nôI gia

đình
+Con gái nên học nữ công con trai
nên học kinh tế
- Liên hệ với lớp mình trong lớp có
sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ
không?
- Tại sao không nên phân biệt đối xử
giữa nam và nữ?
B2 : H thảo luận
B3 : H báo cáo kết quả , H+G nhận
xét , bổ sung, kết luận
- 3 H đọc .2 H liên hệ về ý thức tôn
trọng các bạn
-> G nhận xét giờ học .
- H về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tiết 4: Cơ thể của chúng ta đợc hình thành nh thế
nào ?
I. Mục tiêu :
- Nhận biết : Cơ thể của mỗi ngời đợc hình thnàh t trứng cuar mẹ và tinh
trùng của bố .
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhỏ
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (3)
Nêu sự khác biệt giữa nam và nữ về
mặt sinh học ?
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1)

2. Nội dung bài :
a. Sự hình thành cơ thể ngời (9)
Sự thụ tinh :.
- Hợp tử :
- Phôi:
- Bào thai:
b. Quá trình thụ tinh: (8)
Trứng + tinh trùng -> hợp tử .
c. Các giai đoạn phát triển của bào
thai nhi (11)
- G nêu câu hỏi . 2 H trả lời
- H+G nhận xét , đánh giá
- G giới thiệu liên hệ từ bài cũ
*HĐ1: Hoạt động cả lớp
B1 . G dán phiếu trắc nghiệm lên
bảng
- 3 H đọc và trả lời
- H +G nhận xét bổ sung .
B2 : G giảng về : sự thụ tinh , hợp tử ,
phôi, bào thai ,
- 2 H nhắc lại . 2 H đọc SGK
* HĐ2 : Làm việc theo nhóm đôi.
B1 : H q/s sơ đồ mô tả khái quát quá
trình thụ tinh
B2 : Đại diện H trình bày
- H+G nhận xét , rút ra kết luận.
* HĐ3 :Làm việc theo nhóm 4
B 1: G chia nhóm giao viẹc
- Hợp tử -> phôi-> bào thai.
- Tháng thứ 3 :

- Tháng thứ 5 :
- Tháng thứ 9:
3. Củng cố ,dặn dò: (3)
- H đọc , q/s hình 2,3,4,5(SGK) và trả
lời .
B2 : Đại diện nhóm trình bày
- H+G nhận xét kết luận.
->2 H trả lời câu hỏi cơ thể mỗi ngời
đợc hình thành từ đâu : nêu vài giai
đoạn phát triển của thai nhi .
- G nhận xét giờ học , hớng dẫn H
học bài ở nhà .
Tuần 3
Kí duyệt của chuyên môn
địa lí
khí hậu
I. Mục tiêu: học xong bài này ,H:
- Trình bày đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta.
- Chỉ đợc trên bản đồ ranh giới giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam
- Biết sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam
Nhận biết đuợc ảnh hởng của 2 khí hậu Bắc và nam.
II. Đồ dùng dạy học :
- G : bản đồ địa lí tự nhiên VN ,quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ :(2)
-Nêu đặc điểm địa hình nớc ta ?
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài : (1)
2. Nội dung bài :

a,Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
(12)
- Khí hậu nói chung là nóng
- Gió và ma thay đổi theo mùa .trong
một năm có 2 mùa gió chính : gió
Đông Bắc, gió Tây Nam hoặc gió
Đông Nam
B, Khí hậu giữa các miền có sự khác
nhau. (9)
Khí hậu có sự khác nhau giữa miền
Bắc và miền Nam . miền Bắc có mùa
đông lạnh ,ma phùn,Miền Nam nóng
quanh năm với mùa ma và mùa khô
rõ rệt.
- 2 H nêu
- H+G nhận xét, đánhs giá
- G giới thiệu trực tiếp
*HĐ1: Làm việc chia theo nhóm .
-G chia nhóm giao việc .
- H q/s quả địa cầu ,hình 1 và đọc
nội dung SGK ,thảo luận theo các câu
hỏi SGK.
- Đại diện các nhóm trả lời ,H khác
bổ sung .
- G giúp H sửa chữa ,hoàn thiện trả
lời câu hỏi .
- 3 H đứng tại chỗ chỉ hớng gió
tháng 1 và tháng 7 trên hình 1 .
G kết luận.
* HĐ2 : làm việc cá nhân

- 2H lên chỉ dãy núi Bạch Mã trên
bản đồ địa lí VN .
- G giới thiệu ranh giới khí hậu miền
Bắc và miền Nam là dãy núi Bạch
Mã .
- H đọc thầm SGK,trả lời câu hỏi
SGK.
- 1 số H trả lời .cả lớp nhận xét ,G kết
c, ảnh hởng của khí hậu : (8)
- Thuận lợi cho cây cối phát triển
- Gây ra 1 số khó khăn : ma lớn ,lũ
lụt hạn hán ,bão.
3. Củng cố dặn dò : (3)
luận .
* HĐ3: Làm việc với cả lớp
- G yêu cầu H nêu ảnh hởng của khí
hậu tới đời sống sản xuất của nhân
dân ta .
- 3 H nêu .H+G nhận xét bổ sung .
-> G nêu câu hỏi ,3 H nêu nội dung
bài .2 H đọc lại bài học
- G hớng dẫn H đọc bài , chuẩn bị bài
sau.
Khoa học
Tiết 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ?
I. Mục tiêu :
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo
mẹ khoẻ , thai khoẻ.
- Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình là
phải chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai .

II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học
NộI dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : 3
Cơ thể con ngời đợc hình thành nh
thế nào ?
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1)
2. Phát triển bài:
a. Những việc nên và không nên làm
đối với phụ nữ có thai (12)
- ăn uống đủ chất đủ lợng
- Không dùng các thuốc kích thích
- Nghỉ ngơi nhiều , tinh thần thoảI
mái,
- Tránh lao động nặng ,
- Đi khám định kì , tiêm vác xin

b. Nhiệm vụ của mỗi ngời trong gia
đình có phụ nữ có thai (16)
- Chuẩn bị cho em bé chào đời
- Chăm sóc sức khoẻ của ngời mẹ tr-
ớc khi có thai và trong thời gian có
thai sẽ giúp thai nhi khoẻ mạnh .
3. Củng cố ,dặn dò: (3)
- G nêu câu hỏi . 2 H trả lời .
- H+G nhận xét đánh giá .
- G giới thiệu trực tiếp .
* HĐ1 : Làm việc với SGK .
B1 :G giao nhiệm vụ và hớng dẫn :

- H làm việc theo cặp : quan sát các
H1,2,3,4 trang 12 SGK , trả lời câu
hỏi trong SGk
- B2: H làm việc theo sự hớng dẫn
của GV
- B3: Làm việc cả lớp 1 số H nêu
kết quả
H+G nhận xét ,kết luận
- 2H đọc mục bạn cần biết
*HĐ2: Thảo luận cả lớp .
B1 : G yêu cầu H quan sát H5,6,7
trang 13 SGK . H nêu ý kiến (3H)
- H+G nhận xét bổ sung -> G kết
luận , 3 H đọc kết luận
*HĐ3 : Đóng vai
B1: G yêu cầu H thảo luận câu hỏi
trang 13 SGK
B2 : Làm việc theo nhóm ; thực
hành đóng vai theo chủ đề : Có ý
thức giúp đỡ phụ nữ có thai
B3: Một số nhóm lên trình diến.
H+G nhận xét , kết luận .
- G củng cố bài , 2 H liên hệ bản
thân .
G hớng dẫn H học bài , chuẩn bị bài
sau .
Khoa học
Tiết 6: Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì
I. Mục tiêu : Sau bài học ,H biết :
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở tong giai đoạn : dới 3 tuổi, từ 3

đến 6 tuổi , từ 6 dến 10 tuổi .
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi
con ngời
- Hiện nay mình dang thuộc giai đoạn nào
II. Đồ dùng dạy học :
H : su tầm tranh , ảnh về trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau
III.Các hoạt đọng dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
Nêu những việc nên và không nên
làm đối với phụ nữ có thai
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1)
2. Phát triển bài :
a, Đặc điểm và tuổi của những em bé
đã su tầm : (9)
b, Một số đặc điểm chung của trẻ em
ở từng giai đoạn :(10)
- Dới 3 tuổi :
- Từ 3 đến 6 tuổi :
- Từ 6 tuổi đến 10 tuổi :
c. Đặc điểm quan trọng nhất của tuổi
dậy thì : (9)
- Cơ thể phát triển nhanh
- Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển

- Biến đổi về tình cảm,
3. Củng cố ,dặn dò; (3)
- G nêu câu hỏi . 2 H trả lời
- H+G nhận xét, đánh giá.

- G : Giới thiệu trực tiếp
*HĐ1: Thảo luận cả lớp
B1: G yêu cầu cả lớp giới thiệu ảnh
đã su tầm .
B2 : Từng H giới thiệu ảnh đã su
tầm .
B3: G nhận xét , kết luận .
* HĐ2: Trò chơi ai nhanh ai đúng
B1: G : Phổ biến cách chơi và luật
chơI ( đọc thông tin trong khung
chữ , tìm hình ảnh phù hợp với thông
tin đó )
B2: Làm việc theo nhóm .
B3 : Làm việc cả lớp : các nhóm báo
cáo nhanh kết quả(thi xem đội nào
nhanh và đúng nhất )
- G nhận xét và tuyên dơng nhóm
thắng cuộc .
*HĐ3: Thực hành
B1 : G yêu cầu H làm việc cá nhân ,
đọc thông tin và trả lời câu hỏi SGK .
B2 : Một số H trả lời câu hỏi trên .
H+G nhận xét kết luận .
- 2 H đọc thông tin cuối bài
-> 2 H liên hệ bản thân
- G nhận xét giờ học , hớng dẫn học
bài

Tuần 4
Kí duyệt của chuyên môn

địa lí
Sông ngòi
I. Mục tiêu:
- Chỉ đợc trên bản đồ một số dong sông chính của VN .
-Trình bày đợc 1 số đặc điểm của sông ngòi VN .
- Biết đợc vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất .
- Hiểu và lập đợc mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông
ngòi .
II. Đồ dùng dạy học :
- G bản đồ ĐLTNVN
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
a. Kiểm tra bài cũ: (3)
- Nêu đặc điểm của khí hậu gió mùa
nớc ta .
b. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1)
2. Nội dung bài:
A, Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày
đặc và phân bố rộng khắp trên cả nớc
. (8)
b , Sông ngòi nớc ta có lợng nớc thay
đổi theo mùa và có nhiều phù sa :
( 12)
- Sự thay đổi theo mùa .
- Các sông ngòi về mùa lũ thờng có
nhiều phù sa vì
C , Vai trò củ sông ngòi : (8)
-Bồi đắp nên nhiều đồng bằng .
- Cung cấp nớc

* Bài học (sgk)
3. Củng cố dặn dò. (3)
- 2 H nêu
- H+G nhận xét đánh giá
- G giới thiệu trực tiếp .
* HĐ1: Làm việc cá nhân
- H dựa vào hình 1 SGK. Trả lời các
câu hỏi ,
+Nớc ta có nhiều sông hay ít sông ?
+ Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một
số dòng sông ở VN .
+ở miền bắc và miền Nam có những
dòng sông lớn nào ?
+ Nhận xét về sông ngòi miền Trung.
- 1 số H trả lời , 3 H chỉ lên bản đồ
Địa lí TN VN các sông chính: H+G
nhận xét ,bổ sung
* HĐ2 :Làm việc theo nhóm :
- G chia nhóm , giao việc(2 nhóm)
- H đọc SGK quan sát hình 2 và 3
hoàn thành bảng :
Thời gian đặc điểm ảnh hỏng
Mùa ma
Mùa khô
- Đai diện các nhóm trình bày kết
quả .
- H+G nhận xét, bổ sung, G giảI
thích thêm
* HĐ3 : làm việc cả lớp :
- G yêu cầu H kể về vai trò của sông

ngòi .
- 3 H lần lợt chỉ bản đồ địa lí TNVN:
vị trí 2 đồng bằng lớn và những con
sông bồi đắp lên , nhà máy thuỷ điện
Hoà Bình , Y-a-li-và Trị an .
- 2 H đọc bài học .
-> G nhận xét giờ học , 2 H liên hệ .
- G hớng H học bài , chuẩn bị bài sau
.
Khoa học
Tiết 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I. Mục tiêu : Sau bài này H biết :
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên , tuổi trởng thành tuổi
già .
- Xác định bản thân H đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời .
II. Đồ dùng dạy học :G +H suu tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi
khác nhau và làm nghề khác nhau .
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (3)
Nêu tầm quan trọng của tuổi dậy thì .
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (1)
2. Phát triển bài :
A, Đặc điểm chung của lứa tuổi vị
thành niên , tuổi trởng thành và tuổi
già . (14)
- Tuổi vị thành niên giai đoạn chuyển
tiếp từ trẻ em thành ngời lớn : phát
triển:.

- Tuổi trởng thành đợc đánh dấu bằng
sự phát triển cả về mặt sinh học và xã
hội
- Tuổi già cơ thể suy yếu dần
b.Xác định tuổi ở 1 số giai đoạn :
(14)
- Tuổi vị thành niên(10->19 tuổi)
- Tuổi trởng thành (20-> 60 tuổi)
- Tuổi già (60 tuổi trở lên ):
-> Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của
tuổi vị thành niên
3. Củng cố ,dặn dò : (3)
- 2 H nêu
- H+G nhận xét ,đánh giá
- G giới thiệu trực tiếp.
* HĐ1 : Làm việc với SGK .
B1 : G giao nhiệm vụ và hớng dẫn
B2 : Làm việc theo nhóm : H đọc các
thông tin và hoàn thành bản (SGK)
B3 : Làm việc cả lớp : Các nhóm treo
sản phẩm đại diện báo cáo kết quả .
- H+ G nhận xét bổ sung, kết luận
* HĐ2: Trò chơi :ai ? ,họ đang ở vào
giai đoạn nào của cuộc đời ?
B1 : tổ chức và hớng dẫn :
- G chia lớp thành 4 nhóm , giao việc.
B2 : Làm việc theo nhóm : Xác định
những ngời trong ảnh (do G phát +H
mang đi)đang ở giai đoạn nào của
cuộc đời nêu giai đoạn đó .

B3: Làm việc cả lớp : H các nhóm lần
lợt lên trình bày (mỗi ngời giới thiệu
một hình )
- H+ G nhận xét nêu ý kiến, hỏi bạn

- 3H trả lời câu hỏi : Bạn đang ở vào
giai đoạn nào ?
- Biết đợc điều đó bạn sẽ có lợi gì
- G củng cố bài . 2 H liên hệ bản
thân.
- G hớng dẫn H học bài ở nhà , chuẩn
bị bài sau .
Khoa học
Tiết 8: vệ sinh ở tuổi dậy thì
I. Mục tiêu :
- H nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì .
- Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất
và về tinh thần ở tuổi dậy thì.
- H biết liên hệ đến bản thân .
II. Đồ dùng dạy học :
G : phiếu học tập (dành cho nam và nữ ) 2 phiếu
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (3) - 2 H nêu
Hãy nêu đặc điểm chung của tuổi vị
thành niên ?
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1)
2. Phát triển bài : (28)
a. Những việc nên làm để giữ vệ sinh

cơ thể ở tuổi dậy thì :
- Cần vệ sinh thân thể sạch sẽ
* Phiếu bài tập số1 : Dành cho H
nam : Khoanh.
1, Cần rửa cơ quan sinh dục :
+ 2 ngày một lần và thay quần lót
+hàng ngày .
2, Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú
ý :
+Dùng nớc sạch
+ Dùng xà phòng tắm
+ Dùng xà phòng giặt
* Phiếu bài tập số 2 dành cho nữ : (T-
ơng tự )
b. Những việc làm và không nên làm
để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh
thần ở tuổi dậy thì .
3. Củng cố , dặn dò : (3)
- H+G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp .
* HĐ1: Động não
B1: G giảng và nêu vấn đề ()(SGK-
tr 40)
- ở tuổi này chúng ta nên làm gì để
giữ cho cơ thể , luôn sạch sẽ thơm
tho tránh bị mụn trứng cá? .
B2 : G nêu yêu cầu mỗi H nêu ý
kiến ngắn gọn
- H nêu ý kiến, G ghi nhanh lên bảng
G kết luận .

* HĐ2: Làm việc với phiếu học tập .
B1 : G chia lớp thành 2 nhóm Nam
và nữ riêng , giao phiếu bài tập .
B2: H thảo luận , chữa bài theo từng
nhóm riêng .
* HĐ 3 : Quan sát tranh , ảnh và thảo
luận.
- B1 : Làm việc theo nhóm : Quan sát
H 4, 5, 6,7 ( tr 19 SGK ), trả lời
câu hỏi ( SGK )
- G chia nhóm , giao việc (nh trên ).
B2 : Làm việc cả lớp
- Đại diện H báo cáo .
- H+ G nhận xét ,bổ sung. G kết luận
-> 2 H đọc mục bạn cần biết ( SGK )
- 3 H liên hệ bản thân .
- G hớng dẫn H học bài ở nhà chuẩn
bị bài sau .
Tuần 5
Kí duyệt của chuyên môn
địa lí
Vùng biển nớc ta
I. Mục tiêu :
- H trình bày đợc 1 số đặc điểm của vùng biển nớc ta .
-Chỉ đợc trên bản đồ vùng biển nớc ta , chỉ một số điểm du lịch , bãI biển
nổi tiếng .
- Biết đợc vai trò của biển đối với khí hậu , đời sống và sản xuất. ý thức
đợc việc cần thiết phảI baỏ vệ biển và khai thác tài nguyên biển một cách
hợp lí .
II. Đồ dùng dạy-học :

- G : bản đồ địa lí TNVN
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ : (2)
Sông ngòi nớc ta có đặc điểm gì ?
- 2 H trả lời .
- H+G nhận xét đánh giá.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1)
2.Nội dung bài:
a , Vùng biển nứoc ta là một bộ phận
của biển Đông .(7)
b , Đặc điểm của vùng biển nớc ta : (
12).
Đặc điểm ảnh hởng
đến
đ/s,s/x
Nớc ko bao giờ đóng
băng .
Miền Bắc , miền Trung
hay có bão .
Thuỷ triều
c , Vai trò của thuỷ triều : (10 )
Biển điều hoà khí hậu ,là nguồn tài
nguyên, và là đờng giao thông quan
trọng. Ven biển có nhiều nơI du lịch
nghỉ mát .
* Bài học :
3. Củng cố dặn dò ( 3)
- G giới thiệu trực tiếp .

*HĐ1 :Làm việc cả lớp .
- H quan sát lợc đồ SGK . G hớng
dẫn và chỉ vùng biển nớc ta trên lợc
đồ .
- 2 H trả lời câu hỏi :
+Vùng biển nớc ta thuộc biển nào
+BĐ bao bọc phần đất liền ở những
phía nào?
- H+G nhận xét , G kết luận .
* HĐ2: Làm việc cá nhân
-H đọc SGK , hoàn thành bảng vào
VBT .
- 1 số H trình bày kết quả làm việc .
- H +G nhận xét , bổ sung . G mở
rộng thêm về chế độ thuỷ triều.
HĐ3 : Làm việc theo nhóm :
- H đọc SGK , thảo luận về vai trò củ
biển .
- Đại diên H trình bày , cả lớp bổ
sung .
- G kết luận .
- G tổ choc cho chơI trò chơI nêu tên
điểm du lịch ( bãI biển) chỉ trên bản
đồ tỉnh hoạc thành phố có địa danh
đó . (G treo bản đồ địa lí )
- H chơI trò chơi
- H + G nhận xét bình chọn .
-> 2 H đọc
-> G nhận xét giờ học . 2 H liên hệ
thực tế

- G hớng dẫn H học bài và chuẩn bị
bài sau
Khoa học
Tiết 9: Thực hành : nói không ! đối với các chất gây
nghiện
I . Mục tiêu : Sau bài học , H có khả năng:
- Xử lí các thông tin về tác hại của rợu , bia , thuốc là ma tuý , và trình bày
những thông tin đó.
- H biết từ chối , không sử dung các chất gây nghiện
- Giáo dục H ý thức tránh xa các chất gây nghiện .
II. Đồ dùng dạy học :
G : Một số câu hỏi về tác hại của rợu, bia, ma tuý , thuốc lá.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (3)
Nêu những việc làm và không nên
làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và
tinh thần ở tuổi dậy thì .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1)
2. Phát triển bài : (28)
a. Bảng tác hại của rợu bia thuốc lá ,
ma tuý
Tác hại
của
thuốc

Tác hại
của r-
ợu, bia

T ác
hại của
ma tuý
Đối
với ng-
ời sử
dụng
Đối
với ng-
ời
xung
quanh
b, Tác hại của rợu bia , thuốc lá, ma
tuý:
- Khói thuốc lá có thể gây ra bệnh
nào?
- Rợu bia có thể gây bệnh gì ?
- Ma tuý có tác hại gì ?

3. Củng cố , dặn dò : (3)
- 2 H trả lời câu hỏi
- H+ G nhận xét ,đánh giá .
- G đánh giá
- G : Giới thiệu trực tiếp
* HĐ1 : Thực hnàh xử lí các thông
tin trong SGK .
B1 : Làm việc cá nhân
- H đọc thông tin trong SGK . Hoàn
thành bảng trong vở bài tập .
B2 : H trình bày kết quả .

- H+ G nhận xét ,bổ sung , G kết luận

* HĐ2 : Trò chơi Bốc thăm trả lời
câu hỏi
B1 : Tổ chức và hớng dẫn :
- G hớng dẫn cách chơI chia H thành
2 nhóm .
B2 : Đại diện từng nhóm nên bốc
thăm và trả lời câu hỏi.
- H+ G nhận xét , kết luận .
- > 2 H đọc mục bạn cần biết ( SGK )
- 2 H liên hệ bản thân .
- G nhận xét giờ học , giao bài về
nhà.
Khoa học
Tiết 10: thực hành nói không! với các chất gây
nghiện ( tiếp )
I. Mục tiêu :
- H hiểu đợc những tác hại của rợu , bia ma tuý, thuốc lá, ( là các chất gây
nghiện ).
- H có khả năng thực hiện kĩ năng từ chối , không sử dụng chất gây nghiện.
- H có ý thức tránh xa chất gây nghiện .
II. Đồ dùng dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
Nêu tác hại của rợu bia , thuốc lá, ma
tuý?
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1)
2. Phát triển bài

- G nêu câu hỏi ; 3 H lần lợt trả lời .
- H+ G nhận xét , bổ sung , đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp .
* HĐ1: Trò chơi Chiếc ghế nguy
a. Tránh xa nguy hiểm : (14)
Tại sao có một số ngời biết chắc là
nếu họ thực hiện một hành vi nào đó
có thể gây nguy hiểm cho bản thân ,
vậy mà họ vẫn làm .
Đa số mọi ngời rất thận trọng và
tránh xa nguy hiểm .
b. Nói không đối với các chất gây
nghiện( 14)
- Tình huống 1: Lân rủ Hùng cùng
hút thuốc lá với mình . Nếu là Hùng
bạn sẽ nh thế nào ?
- Tình huống 2 : trong một lần đii
sinh nhật , bạn bị các anh lớn ép
uống bia . Bạn sẽ ứng xử nh thế nào ?
=> Mỗi ngời có một cách từ chối
riêng , song cáI đích cần đạt đến là
nói không ! .
3. Củng cố, dặn dò : (3)
hiểm
B1: Tổ chức và hớng dẫn
- G hớng dẫn cách chơi: kê 1 chiếc
ghế VD đây là chiếc ghế đã nhiễm
điện cao áp .
- B2 : Chơi trò chơi
- H đI ra ngoài hành lang , đi vào lớp

( tránh xa chiếc ghế )
B3: Thảo luận cả lớp ; G nêu một số
câu hỏi phân tích
- H trả lời; G kết luận
* HĐ2 : Đóng vai :
B1 Thảo luận
- G nêu ván đề : Khi chúng ta từ chối
1 việc gì đó các em sẽ nói gì?
- Một số em nêu ra ý kiến ; G rút ra
kết luận .
B2 : Tổ chức và hớng dẫn :
- G chia lớp thành 2 nhóm giao việc
B3 : H đọc các tình huống , hội ý
nhận vai , cách thể hiện
B4: Trình diễn và thảo luận
- Từng nhóm đóng vai theo các tình
huống
- G nêu một số câu hỏi, H trả lời và
liên hệ thực tế
- 2 H đọc mục bạn cần biết .
-> G Nhận xét giờ học . 2 H liên hệ
thực tế
- G hớng dẫn H học bài , chuẩn bị
bài sau .
Tuần 6
Kí duyệt của chuyên môn
địa lí
đất và rừng
I. Mục tiêu:
- Chỉ đợc trên bản đồ ( lợc đồ) vung phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa

rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn .
- Nêu đợc một số đặc điểm của đát phe-ra-lít và đất phù sa , rừng rậm
nhiệt đới và rừng ngập mặn .
- Biết đợc vai trò của đất , rừng đối với đời sống của con ngời . thấy sự
cần thiết phảI bảo vệ và khai thác đất rừng 1 cách hợp lí .
II. Đồ dùng dạy học :
G: Bản đồ địa lí TNVN
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (3)
Biển có vai trò nh thế nào đối với sản
xuất và đời sống ?
B. Bài mới
1. Giới thiêu bài : (1)
2. Nội dung bài :
a , Đất ở nớc ta : (14)
Tên loại
đất
Vùng
phân bố
Một số
đặc điểm
Feralit
- phù sa.
.



Nớc ta có nhiều loại đất nhng diện
tích đât lớn hơn cả là đất fe-ra-lit

b ,Rừng ở nớc ta (14)
- Nớc ta có nhiều loại rừng đáng chú
ý nhất là rừng rậm nhiệt đới và rừng
ngập mặn
* Bài học ( SGK)
3. Củng cố dặn dò (3)
- G hỏi . 2 H trả lời .
- H+G nhận xét đánh giá .
- G giới thiệu trực tiếp .
* HĐ1 làm việc theo cặp :
- G yêu cầu H đọc bài sgk và hoàn
thành BT:
+ Kể tên và chỉ vùng phân bố của 2
loại đất chính ở nớc ta trên bản đồ
địa lí TNVN .
+ Kẻ bảng vào giấy điền các nội
dung phù hợp
- Một số H trình bày kết quả
- 3 H lên bảng chỉ bản đồ
- H +G nhận xét bổ sung . G chốt lại
- Một số H nêu biên pháp bảo vệ và
cảI tạo đất
- G kết luận
* HĐ3 : làm việc theo nhóm
- G yêu cầu H quan sát các hình 1,2,3
đọc SGK và trả lời câu hỏi
- H thảo luận(nhóm 5), đại diện báo
cáo
- 1 số H chỉ lợc đồ hình 1 vung phân
bố rừng rậm nhiệt đới và rừng mặn .

- HĐ3 : Làm việc cả lớp .
- G hỏi H về vai trò của rừng đối với
đời sống con ngời .
- 1 số H trả lời , liên hệ bảo vệ rừng.
-> 2 H đọc SGK
-> G nhấn mạnh nội dung bài , hớng
dẫn H học bài , chuẩn bị bài sau .
Khoa học
tiết 11: Dùng thuốc an toàn
I . Mục tiêu : Sau bài nay ,H có khả năng :
- Xác định khi nào nên dùng thuốc .
- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc .
- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không
đúng lúc .
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (3)
Nêu tác hại của việc nghiện ma tuý ,
ruợu thuốc lá .
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1)
2. Phát triển bài : (28)
- 2 H nêu
- H+ G nhận xét đánh giá .
- G Giới thiệu trực tiếp.
a.Tên một số thuốc và truờng hợp cần
sử dụng thuốc đó .
Khi bị bệnh chúng ta cần dùng thuốc


b. Những điểm cần chú ý khi dùng
thuốc và mua thuốc :
- Chỉ sử dụng thuốc khi thật cần
thiết
- Khi mua thuốc cần đọc kĩ :
c. Cách sử dụng thuốc an toàn , tận
dụng giá trị dinh dỡng của thức ăn
để phòng tránh bệnh tật .
3. Củng cố , dặn dò : (3)
* HĐ1 : Làm việc theo cặp
B1 : G yêu cầu H làm viẹc theo cặp
để trả lời câu hỏi sau: Bạn đã dùng
thuốc (SGK)
B2 : Một số H lên bảng để hỏi và trả
lời .
- H+ G nhận xét .
- G chốt lại .
* HĐ2; Thực hành làm bài tập trong
SGK
B1 : Làm việc cá nhân: H làm BT
trang 24 SGK
B2: Chữa bài : 1 số H nêu kết quả .
- G kết luận .
* HĐ3; Trò chơi Ai nhanh , ai đúng
B1: G giao nhiệm vụ hớng dẫn .
B2 : H trong nhóm thảo luận cử đại
diện lên bảng viết thứ tự ( câu hỏi 1,2
SGK- tr 25 ). Nhóm nào viết nhanh
và đúng sẽ thắng cuộc .
B3: Tiến hành chơI ; Cả lớp nhận xét

- G chốt lại .
- 2H đọc mục bạn cần biết .
- 2H liên hệ bản thân .
- G hớng dẫn H học bài , chuản bị bài
sau .
Khoa học
Tiết 12: Phòng bệnh sốt rét
I . Mục tiêu : Sau bài học , H có khả năng:
- Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sôt rét .
- Nêu tác nhân , đờng lây truyền bệnh sốt rét .
- Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi . Tự bảo vệ mình và những ngời
trong gia đình bằng cách ngủ màn . Có ý thức trong viẹc ngăn chặn không
cho muỗi sinh sản và đốt ngời .
II. Đồ dùng dạy - học :
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tién hành
A. Kiểm tra bài cũ : (3)
Nêu những điểm cần chú ý khi dùng
thuốc và mua thuốc .
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài: (1)
2.Phát triển bài :
a. Một số dấu hiệu chính của bệnh
sốt rét .Tác nhân đờng lây truyền
(16)
- Dấu hiệu : Cách 1 ngày lại xuất
hiện .
- Bệnh sốt rét rất nguy hiểm :
- Bệnh do loại kí sinh trùng gây ra .
- Đờng lây truyền :

- G nêu câu hỏi
- 2 H trả lời.
- H+ G nhận xét , đánh giá .
- G nêu câu hỏi về sự hiểu biết của H
đối với bệnh số rét .
* HĐ1: Làm viẹc với SGK
B1 : Tổ chức và hớng dẫn .
- G chia nhóm , giao việc , H q/s và
đọc lời thoại của các nhân vật trong
các H1,2 (SGK).
B2 : Làm việc theo nhóm : H trả lời
các câu hỏi trong SGK ( tr 26)
B3: Làm việc cả lớp : Đại diện trình
bày kết quả
b. Cách phòng bệnh : (12)
giữ vệ sinh nhà ở và môI trờng xung
quanh ,
3. Củng cố , dặn dò ; (3)
- H+ G nhận xét , bổ sung . G kết
luận.
*HĐ2: Quan sát và thảo luận
B1 : G hớng dẫn ,giao việc cho các
nhóm .
H q/s hình vẽ trong SGK ,trả lời một
số câu hỏi của G về cách phòng bệnh
.
B2: Thảo luận cả lớp.
- Đại diện H trả lời ; Cả lớp nhận xét,
bổ sung .
- 1 số H liên hệ bản thân ,

-> 2 H đọc mục bạn cần biết .
- G nhấn mạnh nội dung bài ; hớng
dẫn H chuẩn bị bài sau .

Tuần 7
Kí duyệt của chuyên môn
Địa lí
ôn tập
I. Mục tiêu:
- Xác định và mô tả vị trí địa lí nớc ta trên bản đồ .
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lítự nhiên VN ở mức độ
đơn giản .
- Neu tên và chỉ đợc một số dãy núi đồng bằng, sông lớn của nớc ta trên
bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
G: Bản đồ địa lí TNVN
III. Các hoạt động dạy - học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ :(3)
- Nêu tên các loại đất chính ở nớc ta ,
vùng phân bố của chúng . nêu các
biện pháp bảo vệ rừng .
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : (1)
2. Nội dung ôn tập: (28)
a , Chỉ trên bản đồ địa lí TNVN:
- Phần đất liền nớc ta ; Các quần đảo
Hoàng sa Trờng sa, các đảo Cát bà ,
Phú quốc
- Dãy Hoàng Liên Sơn , Trờng Sơn

- Sông Hồng,sông TháI Bình , sông
Mã, sông Cả, sông Đồng Nai, sông
Tiền ,sông Hậu , đồng bằng Bắc bộ,
đồng bằng Nam Bộ .
b , Hoàn thành bản sau vào vở:
Các yếu tố tự Đặc điểm chính
- G: hỏi.
- 2 H trả lời
- H+G nhận xét, đánh giá .
- G giới thiệu bài trực tiếp
* HĐ1: Làm việc cả lớp
- G cho 1 số học sinh lên chỉ trên bản
đồ và mô tả vị trí giới hạn của nớc ta
trên bản đồ
- Cả lớp nhận xét bổ sung , G chốt lại
* HĐ2 : Trò chơi đối đáp nhanh
- G chia lớp thành 2 đội chơi , nêu
cách chơi: ( 1 em đội này nêu tên , 1
em đội kia lên chỉ bản đồ )
- H chơi trò chơi
- H +G nhận xét đánh giá .
* HĐ3 : Làm việc theo nhóm :
- G chia nhóm , giao việc .
nhiên
Địa hình
Khí hậu
Sông ngòi
Đất
Rừng


.
.
.
.
3. Củng cố ,dặn dò : (3)
- H thảo luận điền vào bảng VBT
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả .
- H+G nhận xét, chốt lại .
- G nhấn mạnh nội dung chính của
bài
- Hớng dẫn H học bài và chuẩn bị bài
sau.
Khoa học
Tiết 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết
I. Mục tiêu: Sau bài học , H biết
- Nêu tác nhân , đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết .
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết .
- Thực hiện cách phòng tránhkhông để muỗi đốt . Có ý thức trong việc ngăn
chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời .
II Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ : (3)
Hãy nêu các cách để phòng bệnh sốt
rét .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1)
2. Phát triển bài :
a. Tác nhân đờng lây truyền bệnh ,
sự nguy hiểm của bệnh : (16)

- Sốt xuất huyết là bệnh do viruts
gây ra . Muỗi vằn là vật trung gian
truyền bệnh .
- Bệnh có diễn biến ngắn
b. Các cách phòng tránh bệnh : (12)
- Giữ vệ sinh nhà ở ,
- Diệt muỗi bọ gậy , tránh muỗi đốt .
- Cần có thói quen ngủ màn kể cả
ban ngày .
- G hỏi , 2 H trả lời .
- H+G nhận xét , đánh giá .
- G giới thiệu trực tiếp .
* HĐ1: Thực hành làm bài tập trong
SGK
B1 : Làm việc cá nhân.
G yêu cầu H đọc kĩ các thông tin ,
làm bài tập trong SGK
B2 : Làm việc cả lớp .
Một số H nêu kết quả . Cả lớp bổ
sung .
- H trả lời câu hỏi : theo bạn , bệnh
sốt XH có nguy hiểm không ? tại
sao?
- H+ Gnhận xét ,G kết luận .
* HĐ2 : Quan sát và thảo luậnB1 : G
yêu cầu cả lớp quan sát hình 2,3,4
trang 29 và trả lời câu hỏi :
+ Chỉ và nói về nội dung từng hình .
+ GiảI thích
B2: H trả lời các câu hỏi trên .

Cả lớp nhận xét
B3: H thảo luận nhóm đôi các câu
hỏi (tr-29)
Đại diện H trả lời .
Cả lớp nhận xét . G chốt lại
-> 2 H đọc mục bạn cần biết. 2 H
liên hệ thực tế .
3. Củng cố, dặn dò: (3)
- G nhận xét giờ học , hớng dẫn học ở
nhà .
Khoa học
Tiết 14: Phòng bệnh viêm màng não
I . Mục tiêu : Sau bài học , H biết :
- Nêu tác nhân , đờng lây truyền bệnh viêm màng não .
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm màng não .
- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt . Có ý thức
trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời .
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (3)
Nêu các cách phòng bệnh sốt xuất
huyết .
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : (1)
2. Phát triển bài :
a. Tác nhân , đờng lây truyền bệnh
;sự nguy hiểm của bệnh viêm màng
não (16)
- Bệnh này do 1 loại virut

- Muỗi hút máu các con vật bị bệnh
và truyền vi rút gây bệnh sang ngời.
- Ngời mắc bệnh này có thể bị chết
b. Các cách phòng bệnh viêm màng
não : 12
- Giữ vệ sinh nhà ở,
3. Củng cố , dặn dò : (3)
- G hỏi ; 2 H trả lời .
- H+G nhận xét , đánh giá .
- G: giới thiệu trực tiếp.
*HĐ1: Trò chơi Ai nhanh ai đúng?
B1 : G phổ biến cách chơi và luạt
chơi (chia lớp thành 2 nhóm ):
đọc các câu hỏi và trả lời (tr 30
SGK ), tìm xem câu trả lời đúng .
B2 : Làm việc theo nhóm : H làm
việc
B3: Làm việc cả lớp ( nhóm H nào
xong trớc đúng nhất là nhóm đấy
thắng ) cả lớp nhận xét .
- G nhận xét , kết luận .
* HĐ2: Quan sát và thảo luận
B1 : G yêu cầu cả lớp q/s hình
1,2,3,4 (tr-30-SGK) trả lời chỉ và nói
về nội dung từng hình , giảI thích
việc làm trong từng hình
B2 : H thảo luận nhóm đôI trả lời
câu hỏi .
Chúng ta có thể làm gì để phòng
bệnh viêm não ?

B3 : Đại diện H trả lời . cả lớp nhận
xét
-> 2 H đọc mục bạn cần biết . G nhận
xét giờ học , giao bài học về nhà .

Tuần 8
Kí duyệt của chuyên môn
địa lí
Dân số nớc ta
I. Mục tiêu :
- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu dồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng
dân số của nớc ta .
- Biết đợc nớc ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh . nhớ số liêu dân
số nớc ta ở những thời điểm gần nhất .
- Nêu đợc một số hậu quả do dan số tăng nhanh . Thấy đợc sự cần thiết
của việc sinh ít con trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A . Kiểm tra bài cũ : (3 )
Kể tên một số dạy núi , đồng bằng
lớn ở nớc ta .
B . Bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1)
2. Nội dung : (12)
A, dân số :
- Năm 2004 nớc ta có số dân là 82
triệu ngời .
- Dân số nớc ta đứng thứ 3 ở ĐNA
b , Gia tăng dân số : (15)

- Số dân tăng qua các năm:
- dân số nớc ta tăng nhanh , bình
quân mỗi năm lên thêm 1 triệu ngời
- Gia đình đông con sẽ có nhu cầu về
lơng thực thực phẩm
3 . Củng cố dăn dò : (3)
* Bài học SGK
- 2 H trả lời .
- H+G nhận xét,đánh giá .
- G giới thiệu bài trực tiếp
*,HĐ1: Làm việc theo cặp .
- G gợi ý cho H q/s bảng số liệu (sgk)
Trả lời câu hỏi sgk.
- H thảo luận , đại diện báo cáo .
- H+ G nhận xét, bổ sung
* HĐ2 : Làm việc cá nhân .
-H H q/s biểu đồ dân số qua các
năm , trả lời câu hỏi ở mục 2 (sgk).
- 1 số H trả lời ; H+ G nhận xét
- G kết luận .
* HĐ3 Làm việc theo nhóm .
- G chia nhóm , giao việc .
- H thảo luận : dựa vào tranh ảnh và
vốn hioêủ biết - G chia nhóm , giao
việc .
- H thảo luận : dựa vào tranh ảnh và
vốn hiểu biết , nêu một số hậu quả do
gia tăng dân số quá nhanh .
- Đại diện H trả lời
- H+ G nhận xét và kết luận .

-2 H đọc bài học
- 3 H liên hệ thực tế.
- G nhận xét giờ học , Hớng dẫn H
học ở nhà

Khoa học
Tiết 15: Phòng bệnh viêm gan a
I. Mục tiêu : Sau bài học , H có khả năng:
- Nêu tác nhân lây truỳên bệnh viêm gan A
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A .
- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A .
II. Đồ dùng dạy- học :
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (3)
Nêu các cách phòng bệnh viêm não .
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : (1)
- 2 H trả lời .
- H+G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp .
2. Phát triển bài :
a. Tác nhân , đờng lây truyền bệnh :
(14)
- Dấu hiệu của bệnh : sốt nhẹ , đau ở
vùng bụng bên phải , chán ăn .
- Tác nhân : virut viêm gan A .
- Đờng lây truyền : .đờng tiêu hoá .
b. Cách phòng bệnh viêm gan A :
(14)

- Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn
chín , uống sôi Ngời mắc bệnh
viêm gan A cần lu ý :.
3. Củng cố , dặn dò : (3)

* HĐ1 : Làm việc với SGK .
B1 : G chia nhóm , giao việc.
B2 : H đọc lời thoại của các nhân vật
(H1-SGK ) trả lời các câu hỏi (SGK)
.
B3 : Đại diện từng nhóm lên trình
bày .
H+G nhận xét , bổ sung .
* HĐ2: Quan sát và thảo luận.
B1: G yêu cầu H q/s các H2,3,4,5 và
chỉ + nói về nội dung từng hình , giảI
thích
B2 : Cả lớp thảo luận câu hỏi ;
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A ?
- Ngời mắc bệnh viêm gan A cần lu
ý điều gì ?
- Bạn có thể làm gì để phòng bệnh
viêm gan A ?
B3 : G kết luận .
-> 2 H đọc mục bạn cần biết .
- 2 H liên hệ bản thân .
- G nhận xét tiết học , hớng dẫn học ở
nhà .
Khoa học
Tiết 16:Phòng tránh HIV/AIDS

I. Mục tiêu :
- GiảI thích một cách dơn giản HIV là gì , AIDS là gì?
- Nêu các con đờng lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS
- Có ý thức tuyên truyền vận đọng mọi ngời cùng tránh AIDS.
II.Đồ dùng dạy _học ;
G : su tầm một số tranh ảnh tờ rơi, tranh cổ dọng và thông tin về HIV/ AIDS
G: phiếu khổ to
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
Nêu cách phòng bệnh viêm gan A
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : (1)
2 . Phát triển bài :
a. Tìm hiểu về HIV/AIDS: (12)
- HIV là một loại vỉut , khi xâm nhập
vào cơ thể sẽ làm khả năng .
- AIDS là giai đoạn phát bệnh
- Đờng lây truyền HIV:
b. Cách phòng tránh HIV /AIDS:
(16)
- 2 H nêu .
- H+G nhận xét , đánh giá .
- G giới thiệu trực tiếp .
* HĐ1: Trò chơi Ai nhanh, ai
đúng?
B1 : tổ chức và hớng dẫnG chia nhóm
,giao việc (3 nhóm )
B2 : Làm việc theo hóm .
H thảo luận .Ghi số các câu hỏi và

câu trả lời
B3 : Làm việc cả lớp : mỗi nhóm cử 1
bạn vào ban giám khảo .
- H+G nhận xét đánh giá . G kết
luận.
* HĐ2: Su tầm thông tin và tranh ,
ảnh
- Chỉ dùng bơm kim tiêm 1 lần .
- Nếu phảI dùng chung bơm kim
tiêm thì phảI luộc 20 nớc sôi.
- Không tiêm chích ma tuý
- Không dùng chung ác công cụ có
dính máu :
- Để phát hiện bệnh , Ngời ta thờng
xét nghiệm máu .
3. Củng cố dăn dò : (3)
B1 : tổ chức và hớng dẫn :
- G chia nhóm và yêu cầu các nhóm
sắp xếp trình bày các thông tin ,
tranh , ảnh đã su tầm đợc và tập
trình bày trongnhóm .
B2 : Làm việc theo nhóm .
- H : thảo luận về những thông tin
tranh , ảnh của mình
B3 : Trình bày kết quả
- Đại diện các nhóm trình bày
- H+G nhận xét . G kết luận
-> Một số H nhắc lại nội dung bài
họch (G hỏi)
- 2 H liên hệ .

- G nhận xét tiết học , hớng dẫn H
học ở nhà .
Tuần 9
Kí duyệt của chuyên môn
địa lí
Các dân tộc sự phân bố
I. Mục tiêu :
Sau bài học này, học sinh biết:
- Biết dựa vào bảng số liệu, lợc đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và
sự phân bố dân c ở nớc ta.
- Nêu đợc 1 số đặc điểm về các dân tộc ở nớc ta.
- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết dân tộc
II. Đồ dùng dạy- học:
- G + H su tầm tranh ảnh về một số dân tộc, ở Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy- học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A . Kiểm tra bài cũ : (3 )
- Nêu hậu quả do dân số tăng nhanh
B . Bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1)
2. Nội dung : (12)
a)Các dân tộc :
- Nớc ta có 54 dân tộc
- Dân tộc kinh(Việt) có số dân đông
nhất,
b)mật độ dân số : (15)
- Nớc ta có mật độ dân số cao
- Cách tính mật độ dân số:
- Tổng số dân chia cho diện tích đát
tự nhiên.

- G nêu yêu cầu
- 2 H trả lời .
- H+G nhận xét,đánh giá .
- G giới thiệu bài trực tiếp
*HĐ1: Làm việc theo cặp
- H dựa vào tranh ảnh su tầm, sgk trả
lời câu hỏi
+? Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?
+? Dân tộc nào có số dân đông
nhất? Sống chủ yếu ở đâu?
- H thảo luận nhóm đôi, nêu két quả.
- H- G nhận xét, bổ sung.
* HĐ2 : Làm việc cá nhân .
- G nêu yêu cầu
+? Mật độ dân số là gì?
- H trả lời (2em)
- H nhận xét về mật độ dân số ở Việt
c) phân bố dân c:
- Dân số nớc ta phân bố dân c không
đồng đều
3 . Củng cố dăn dò : (3)
* Bài học SGK
Nam.
- G hớng dẫn cách tính mật độ dân số
(VD).

* HĐ3 Làm việc theo cặp
- H quan sát lợc đồ mật độ dân số,
tranh ảnh vè làng ở đồng bằng, miền
núi và trả lời câu hỏi mục 3 sgk

- H trao đổi nhóm theo cặp
- Đại diện các nhóm báo cáo
- H- G nhận xét
- G liên hệ đến sự phân bố dan c
của nớc ta.
- H+ G nhận xét và kết luận .
- H đọc bài học(2em)
- H liên hệ thực tế.(1em)
- G nhận xét giờ học
- H về nhà học bài.

Khoa học
Tiết 17: Thái độ đối với ngời nhiễm HIV/AIDS
I . Mục tiêu : Sau bài này ,H biết :
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV
- Có thái độ không phân biệt dố xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ
.
- H có ý thức về những việc làm và không nên làm đối với ngời nhiễm HIV
II. Đồ dùng dạy - học :
G : Bộ thẻ các hành vi (SGK trang 74)
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
- Nêu các cách phòng tránh HIV
/AIDS ?
1. Giới thiệu bài : (1)
2. Phát triển bài :
a. Các hành vi tiếp xúc thông thờng
không lây nhiễm HIV /AIDS (10)
- Nh bắt tay , ăn cơm cùng mâm,

b. HĐ2 : Thái độ chỉ đến với nhiễm
HIV
- Không nên xa lánh và phân biệt đối
xử với ngời nhiễm HIV.

- 2 H nêu
- H+G nhận xét , đánh giá
- G giới thiêu trực tiếp.
*HĐ1: Trò chơi tiếp sức HIVlây
truyền hoặc không lây truyền qua
B1 : Tổ chức và hớng dẫn .
- G chia lớp thành 2 đội H xếp thành
hàng dọc từng H lên gắn phiếu
B2 : H tiến hành chơi .
B3:Cùng kiểm tra
- H+G nhận xét , các đội giảI thích
- H+ G kết luận .
*HĐ2: Đóng vai Tôi bị nhiễm
HIV
B1: Tổ chức và hớng dẫn
- G mời 5H đóng vai (NGời 1:
nhiễm HIV , ngời 2,3,4 đều có thái
độ xa lánh ,. Ngời 5 : thái độ hộ
trợ , cảm thông .
B2: Đóng vai và quan sát
3.Củng cố , dặn dò : (3)
B3 : thảo luận cả lớp H nêu suy
nghĩ về từng cách ứng xử . Cảm nhận
về suy nghĩ của ngời bị nhiễm HIV
- H+ G chốt lại , nhận xét.

* HĐ3: Quan sát và thảo luận
B1 : Làm việc theo nhóm .
- H quan sát hình trang 37 , 38 SGK
trả lời câu hỏi (SGK)
B2 : Đại diện từng nhóm trình bày
kết quả
- H+G nhận xét . G kết luận .
->2 H đọc mục bạn cần biết
- H liên hệ bản thân .
- G nhận xét giờ học , giao bài về
nhà.
Khoa học
Tiết 18: Phòng tránh bị xâm hại
I. Mục tiêu: Sau bài học , H có thể:
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm
cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại .
- Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Liệt kê danh sách những ngời có thể tin cậy , chia sẻ , tâm sự , nhờ giúp đỡ
bản thân khi bị hại .
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (3)
Chúng ta cần có thái độ nh thế nào
đối với ngời nhiễm HIV/ AIDS ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : (1)
2. Phát triển bài :
a. Một số tình huống .
Những điểm chú ý để phòng tránh.

(12)
- Một số tình huống : đi một mình
nơi vắng vẻ ; ở trong phòng kín 1
mình với ngời lạ ;
- Một số điểm cần chú ý (SGK)
b. Các cách ứng phó với nguy cơ bị
xâm hại : (10)
c. Liệt kê danh sách những ngời tin
- 2 H trả lời
- H+G nhận xét , đánh giá .
- G : Giới thiệu bài trực tiếp .
*HĐ1: Quan sát và thảo luận .
B1: G chia nhóm , giao nhiệm vụ :
- H q/s H 1,2,3,(tr-38-SGK)
Trao đổi thảo luận câu hỏi SGK.
B2 : H thảo luận
B3: Làm việc cả lớp : Đại diện H
trình bày
- H+ G nhận xét , bổ sung . G kết
luận.
* HĐ2 : Đóng vai ứng phó bị xâm
hại
B1: G Giao nhiệm vụ cho các
nhóm .Mỗi nhóm đóng vai xử lí một
tình huống .
B2 : Làm việc cả lớp
- Từng nhóm trình bày .
-H trả lời câu hỏi :.Chúng ta phảI
làm gì ?
- H+G nhận xét , bổ sung . G kết

luận.
*HĐ3:Vẽ bàn tay tin cậy.
cậy : (6)
3. Củng cố ,dặn dò : (3)
B1: G hớng dẫn cả lớp .Mỗi em vẽ
một bàn tay của mình và các ngón
xoè ra , ghi tên
B2: Làm việc theo cặp : H trao đổi
với bạn bên cạnh .
B3: Làm việc cả lớp .
- 1 số H nói về bàn tay tin cậy của
mình .
G kết luận . 2H đọc mục bạn cần
biết
-> G nhấn mạnh nội dung bài học.
- một số H liên hệ thực tế .
- G nhận xét giờ học , Hớng dẫn H
học ở nhà .


Tuần 10
Kí duyệt của chuyên môn
địa lí
Nông nghiệp
I. Mục tiêu :
- Biết nghành trồng trọt có vai trò chính trong sx nông nghiệp , chăn nuôI đang
ngày càng phát triển .
- Biết nớc ta có nhiều loại cây, trong đó có lúa gạo đợc trồng nhiều nhất
- Nhận biết đợc trên lợc đồ một số vùng phân bố của 1 số loại cây trồng , vật
nuôi chính ở nứơc ta.

II. Đồ dùng dạy- học:
- G + H : su tầm trânhnhr về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp cây ăn quả ở
nứoc ta.
III. Các hoạt động dạy- học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (3)
- Nớc ta có bao nhiêu dân tộc ? phân
bố dân c ở nớc ta có đặc điểm gì ?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1)
2. Nội dung bài:
a , Nghành trồng trọt (20)
- Trồng trọt là nghành sx chính trong
NN .
- Nớc ta trồng nhiều loại cây trong đó
cây lúa gạo là nhiều nhất
- Cây lúa gạo đợc trồng nhiều nhất là
vùng đồng bằng NB.
-Cây công nghiệp lâu năm trồng
nhiều ở đồng bằng NB , đồng bằng
BB, và vùng núi phía Bắc .
- 3 H trả lời .
- H+G nhận xét , đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp
* HĐ1 : Làm việc cả lớp
- G hỏi : dựa vào mục 1 SGK , hãy
cho biết nghành trồng trọt có vai trò
nh thế nào ?
- 1 số H trả lời ->G kết luận
*HĐ2 : Làm việc theo cặp :

- H q/s hình 1 , chuẩn bị trả lời câu
hỏi trong mục1 SGK .
- 1 số H trình bày kết quả .
- H+G nhận xét , kết luận .
- 2 H trả lời câu hỏi : vì sao cây

×