- 1 -
Bài: - tiết: 01
Tuần dạy: 01
Ngày dạy:………
1.MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết:
+ HĐ 1: - HS biết tác giả của bài Mái trường mến yêu là nhạc só Lê Quang Thắng.
+ HĐ 2: Biết nội dung bài hát ca ngợi mái trường và các thầy cô yêu q.
- HS hiểu:
+ HĐ 1,2: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
1.2. Kỹ năng:
- HS thực hiện đươc : HS tập luyện kó năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và
hát lónh xướng
- HS thực hiện thành thạo: HS hát đúng giai điệu bài hát.
1.3. Thái độ:
- Thói quen:- Thông qua bài hát giáo ducï cho hocï sinh thêm yêu q mái trường, ở đó có
những thầy cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nước.
- Tính cách:u mái trường,Thầy cơ .
2.NỘI DUNG BÀI HỌC
- HS hát đúng lời và giai điệu bài hát.
3.CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Máy hát đóa.
- Đóa CD âm nhạc lớp 7.
- Bảng phụ bài hát.
3.2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
- Dụng cụ học tập bộ môn.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài hát.
- Tìm nghe một số tác phẩm âm nhạc về mái trường, thầy cô, bạn bè và nhạc só Lê Quốc
Thắng.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:
+ Lớp 7A1:
+ Lớp 7A2:
+ Lớp 7A3:
+ Lớp 7A4:
+ Lớp 7A5:
Học hát bài: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU.
Bài đọc thêm: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO
VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC.
- 2 -
+ Lớp 7A6:
- Ổn đònh chỗ ngồi
4.2. Kiểm tra miệng:
- Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra kiến thức đọc nhạc cơ bản.
4.3.Tiến trình bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Họat động 1: Vào bài (5 phút)
“Học hát bài: Mái trường mến yêu”
- GV giới tiệu đôi nét vềø tác giả Lê Quốc Thắng:
- HS lắng nghe.
- GV treo bảng phụ bài hát yêu cầu học sinh nhận xét
về:
+ Nhòp? 4/4 (C)
+ Giọng? Mi thứ
+ Các dấu hiệu có trong bài: Dấu luyến (2 âm), dấu
hoá bất thường (rê thăng).
+ Bài hát chia làm 2 đoạn:
Đoạn a: “Từ đầu… dòu êm”.
Đoạn b: Còn lại.
* Hoạt động 2: Dạy hát (20p)
- Gọi 1 -2 học sinh đọc lời bài hát.
- Cho học sinh nghe bài hát qua máy điã 2 lần.
- Mỗi câu GV hát mẫu 3-4 lần rồi bắt nhòp cho học sinh
hát theo.
- Thực hiện tương tự theo lối móc xích cho đến khi hết
bài (lưu ý dạy chậm và sửa sai cho học sinh ở các dấu
luyến, dấu hoá bất thường).
- Hướng dẫn vừa hát vưà gõ phách.
- Chia lớp thành 2 dãy thực hiện.
- GV lắng nghe, chú ý sửa sai cho HS.
- Cho cả lớp hát bài kết hợp đánh nhòp 4/4.
- Gọi mỗi nhóm thực hiện 1 lần.
- GV lằng nghe, chú ý sửa sai cho HS.
- Gọi 3-4 học sinh thực hiện kết họp cho điểm.
- GV gọi HS nhận xét.
- Cho cả lớp đứng lên vừa hát vừa vận động theo nhòp.
1/ Tìm hiểu bài hát :
“Mái trường mến yêu”
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
- Đôi nét vè tác giả Lê Quốc
Thắng: Ôâng hiện sống ờ Thành Phố
Hồ Chí Minh, là tác giả cuả rất
nhiều bài hát hay trong đó có bài
Phố Xa nổi tiếng.
* Nhận xét:
- Nhòp: 4/4 (C)
- Giọng Mi thứ.
2/ Học hát:
*Lời bài hát:
Ơi hàng cây xanh thắm dưới mái
trường mên yêu, có loài chim đang
hót vang hoà tựa như nói, vì hạnh
phúc tuổi thơ và cho đời thêm sức
sống, thầy dìu dắt chúng em với tấm
lòng thiết tha.
Khi bình minh hé sáng phố phường
còn ngủ yên, khi giọt sương long
lanh vẫn còn đọng trên lá, thầy bứơc
đến trường em mang một tình yêu
ước mơ, cho từng ánh mắt trẻ thơ cho
từng khú nhạc dòu êm.
Như thời gian êm đêm theo tháng
năm, như dòng sông gợn đều theo
- 3 -
* Hoạt động 3: Bài đọc thêm: Nhạc Só Bùi Đình Thảo
và bài hát Đi học. (10p)
- GV giới thiệu cho học sinh đôi nét về nhạc só Bùi
Đình Thảo, giới thiệu bài hát Đi học (SGK trang 72)
- Gọi 1 hs đọc lời bài hát
- Cho cả lớp nghe bài qua máy hát.
cơn gió, mang tình yêu cuả thầy đến
với chúng em, đề dựng xây quê
hương tương lai sáng ngời.
3/ Bài đọc thêm: Nhạc Só Bùi Đình
Thảo và bài hát Đi học.
4.4/Tổng kết:
- Câu 1 : Hát và vỗ tay theo phách bài hát “Mái trường mến yêu”.
- Câu 2 : Hãy kể tên một số bài hát của tác giả Lê Quốc Thắng.
4.5. Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này :
+ Hát `và vỗ tay theo phách bài hát “Mái trướng mến yêu”.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
+ Tập đọc nhạc số 1.
+ Đọc trước bài đọc thêm.
5/PHỤ LỤC:
.
.
.
.
Bài:1 - tiết: 02
Tuần dạy: 02
Ngày dạy:26/08/2013
Ôn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU.
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1
Bài đọc thêm: CÂY ĐÀN BẦU.
- 4 -
1. MỤC TIÊU:
1.1Kiến thức:
- HS biết:
+ HĐ 1: - HS biết bài TĐN số 1 – Ca ngợi Tổ quốc là sáng tác của nhạc só Hoàng Vân,
được viết ở nhòp 2/4.
+ HĐ 2: Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp
ca
- HS hiểu:
+ HĐ 1,2: Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp theo tiết tấu của bài - HS hát đúng giai
điệu và lời ca của bài hát Mái trường mến yêu.
1.2.Kó năng:
- HS thực hiện đươc : - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- HS thực hiện thành thạo: Trình bày bài hát kết hợp động tác minh họa.
1.3.Thái độ:
- Thói quen : - Có ý thức, cố gắng học hành vươn tới những ước mơ tươi đẹp.
- Tính cách:- Qua bài hát giáo dục cho học sinh biết yêu q mái trường, thầy cô giáo để có
động cơ học tập tốt hơn.
2.NỘI DUNG BÀI HỌC
- HS đọc được tên nốt nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Đàn Organ, bảng phụ bài TĐN số 7.
- GV tập đọc nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 7.
3.2.Học sinh:
- Học thuộc lời bài hát Mái trường mến yêu.
- Viết bài TĐN số 1, nhận xét, tập nhận tên nốt bài TĐN.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:
- Kiểm tra só số HS.
- Ổn đònh tổ chức.
+ Lớp 7A1:
+ Lớp 7A2:
+ Lớp 7A3:
+ Lớp 7A4:
+ Lớp 7A5:
+ Lớp 7A6:
- Cho HS hát một bài hát tập thể
4.2. Kiểm tra miệng:
- Lồng ghép vào nội dung ôn tập
- 5 -
4.3.Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Vào bài(15p)
Ôn tập bài hát: “Mái trường mến yêu”
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
- GV thuyết trình giới thiệu bài.
Ở tiết trước, chúng ta đã được học một bài hát nói vế
mái trường. Hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại và tập một
vài động tác minh họa cho bài. Học bài TĐN số 1- Ca
ngợi Tổ quốc.
- Gv ghi bảng, hs ghi bài
- Gv hỏi ? Em hãy nêu nội dung của bài hát Đi cắt lúa?
Tính chất của bài?
+ Hs trả lời:
- GV hướng dẫn HS ôn hát:
+ Luyện thanh. Cả lớp hát lại bài hát: Đi cắt lúa.
- GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa sai bằng cách hát lại
giai điệu bài hát.
- Gv hướng dẫn hs minh hoạ một vài động tác
- Gv kiểm tra, Hs thực hiện kiểm tra nhóm , cá nhân
- Gv nhận xét cho điểm.
* Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1(15p)
“Ca ngợi tổ quốc”
Nhạc và lời: Hòang Vân
- Gv ghi bảng, hs ghi bài
- Gv treo bảng phụ và giới thiệu bài TĐN.
- Gv hướng dẫn HS tìm hiểu bài TĐN:
+ Bài TĐN viết ở nhòp mấy? Ý nghóa?
+ Bài hát viết ở giọng gì?
- Gv hỏi: Cao độ sử dụng trong bài gồm những nốt nào?
+ Hs trả lời:
- Gv hỏi:Trường độ sử dụng trong bài TĐN gồm những
hình nốt nào?
+ Hs trả lời:
- Gv hỏi: Bài TĐN có thể chia thành mấy câu?
+ Hs trả lời
- GV hướng dẫn HS đọc và gõ tiết tấu bài TĐN.
- HS chia nhóm luyện tập.
- HS trình bày đọc tên nốt nhạc và gõ tiết tấu bài TĐN.
* Dạy đọc:
- GV cho HS đọc gam Đô trưởng ( C ) 2-3 lần.
1/ Ôn tập bài hát :
“Mái trường mến yêu”
Nhạc và lời: Lê Quốc
Thắng
2/ Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Trích bài: “Ca ngợi tổ quốc”
Nhạc và lời: Hòang Vân
* Nhận xét:
+ Nhòp: 2/4
+ Giọng Đô trưởng
+ Cao độ: Đôâ - rê - mi - fa - son -
đố.
+ Trường độ: Đơn, đen, trắng.
+ Chia thành 2 câu.
- 6 -
- GV đàn giai điệu câu 1 (2 lần), Hs lắng nghe và cảm
nhận.
- Gv đàn giai điệu câu 1, Hs đọc nhạc hoà theo ( 3 lần)
- GV nhận xét, sửa sai( nếu có)
- Tập tương tự như vậy với những câu còn lại theo lối
móc xích. TĐN cả bài.
- Gv chỉ đònh hs khá đọc cho các bạn nghe.
- GV cho HS ghép lời ca.
- Gv chia lớp thành 2 dãy: 1 dãy đọc nhạc, dãy kia ghép
lời ca, ngược lại
- Gv chú ý sửa sai cụ thể cho HS.
- Gọi 3-4 nhóm thực hiện lại bài TĐN.
- Gọi các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Gọi cá nhân HS thực hiện.
- Gọi HS nhận xét.
- GV chốt ý kết hợp cho điểm.
- Gv hướng dẫn hs cách hát đối đáp: Nửa lớp hát câu 1,
nửa lớp hát câu 2. Ngược lại.
* Hoạt động 3: Bài đọc thêm “Cây đàn bầu”(5p)
- Gọi 2 học sinh đọc nội dung bài đọc thêm sgk trang 9.
- Giáo viên đọc lại va giải thích cho học sinh hiểu biết về
cây đàn bầu.
- HS lắng nghe.
- Đọc nhạc.
+ Tập đọc nhạc từng câu
3/ Bài đọc thêm :
Cây đàn bầu
4. 4/Tổng kết:
- Câu 1: Hát kết hợp vỗ tay theo phách bài hát Mái trường mến yêu.
- Câu 2: Đọc nhạc và ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 1.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Thuộc lời, hát đúng giai điệu kết hợp gõ phách bài hát Mái trường mến yêu.
+ Đọc nhạc, kết hợp ghép lời ca và vỗ tay theo phách bài TĐN số 1.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Đọc và tìm hiểu phần ANTT: Nhạc só nhạc só Hòang Việt và bài hát Nhạc rừng.
5/PHỤ LỤC:
.
.
.
.
- 7 -
Bài: 1 – tiết: 03
Tuần dạy: 03
Ngày dạy:03/09/2013
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
Ôn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU.
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1
Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ
BÀI HÁT NHẠC RỪNG.
- 8 -
- HS biết:
+ HĐ 1:- HS hát thuộc bài Mái trường mến yêu và thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình
cảm, khác nhau ở hai đoạn a và b của bài hát,
+ HĐ 2: - HS tập đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài.
- HS hiểu:
+ HĐ 1,2:- Thông qua bài hát Nhạc rừng, HS biết vài nét về nhạc só Hoàng Việt và một
vài sáng tác của ông.
1.2.Kỹ năng:
- HS thực hiện thành thạo:- Rèn kỹ năng hát đúng sắc thái bài Mái trường mến yêu.
- HS thực hiện đươc :- Đọc nhạc, gõ phách kết hợp ghép lời chính xác TĐN số 1.
1.3.Thái độ:
- Thói quen: - Qua nội dung bài học HS tự hào về tài năng của nhạc só Hòang Việt, qua đó
thêm yêu quý nền âm nhạc Việt Nam.
- Tính cách: -Có ý thức học tập tốt hơn.
2.NỘI DUNG BÀI HỌC
- HS biết vài nét về nhạc só Hòang Việt.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Đàn Organ
- Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về nhạc só Hòang Việt.
3.2. Học sinh:
- Học thuộc lời bài hát Mái trường mến yêu.
- Đọc và tìm hiểu trước phần âm nhạc thường thức.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:
- Kiểm tra só số.
+ Lớp 7A1:
+ Lớp 7A2:
+ Lớp 7A3:
+ Lớp 7A4:
+ Lớp 7A5:
+ Lớp76A6:
- Ổn đònh tổ chức.
- Cho HS hát một bài hát tập thể
4.2. Kiểm tra miệng:
- Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách bài hát Mái trường mến yêu?
- Câu 1: Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca bài TĐN số 1?
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
- 9 -
* Giới thiệu bài:
Ở các tiết trước chúng ta đã được học hát bài Mái
trường mến yêu và bài TĐN số 1. Hôm nay chúng
ta sẽ ôn lại, tập gõ nhòp, phách cho bài hát và cùng
tìm hiểu về nhạc só Hoàng Việt và một tác phẩm
rất quen thuộc của ông – Nhạc rừng qua phần
ANTT.
- HS lắng nghe
* Hoạt động 1: Vào bài(15P)
Ôn tập bài hát: “Mái trường mến yêu”
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
- Gv ghi bảng; Hs ghi bài.
- Gv gọi Hs nhắc lại nội dung và sắc thái của bài hát.
- GV cho học sinh nghe lại bài hát qua máy đóa 2 lần.
- GV hướng dẫn HS ôn hát:
+ Luyện thanh
+ Cả lớp hát lại bài hát: Mái trường mến yêu.
+ GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa sai cụ thể
bằng cách hát lại giai điệu bài hát.
- Gọi mỗi nhóm thực hiện 1 lần (3-4 nhóm).
- GV gọi các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- GV sửa sai cho học sinh các chỗ luyến và các nốt
móc đơn liên tiếp.
- Gọi cá nhân 2 – 3 học sinh hát.
- Gọi HS nhận xét.
- GV chốt ý kết hợp cho điểm.
- Hướng dẫn 1 số động tác phụ họa cho bài hát.
* Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 1(15P)
“Ca ngợi Tổ quốc” (trích)
Nhạc và lời: Hoàng Vân
- Gv ghi bảng, Hs ghi bài
- Gv hỏi: Em hãy nêu cao độ và trường độ sử dụng
trong bài TĐN?
+ HS trả lời
- Luyện thanh: Cho hs đọc gam Đô trưởng 2 – 3 lần.
- GV đánh đàn(đọc) cho hs nghe lại bài TĐN từ 1
đến 2 lần, yêu cầu học sinh lưu ý và đọc theo .
- Cho cả lớp đọc kết hợp vỗ tay.
- Gọi mỗi nhóm thực hiện 1-2 lần, giáo viên nghe và
sửa sai (lưu ý đọc chính xác cao độ các nốt)
- Gọi 3 – 4 học sinh thực hiện, giáo viên cho điểm.
* Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức(10P)
1/Ôn tập bài hát:
“Mái trường mến yêu”
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
2/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
“Ca ngợi Tổ quốc” (trích)
Nhạc và lời: Hoàng Vân
3/ Âm nhạc thường thức: Nhạc só
Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
1/ Nhạc só Hoàng Việt :
- 10 -
“ Nhạc só Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng”
* Giới thiệu về tác giả:
- GV treo ảnh Hòang Việt(nếu có).
- Gọi 1 – 2 hs đọc nội dung SGK
- Giới thiệu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
của ông,
- Giới thiệu một số bài hát nổi tiếng: Tình ca, Lá
xanh….
- GV giải thích và hát mẫu trích đoạn các bài hát của
Hòang Việt, kết hợp cho hs nghe một số bài hát hay
của ông qua máy đóa.
- Bài hát Nhạc rừng: Gọi 1-2 hs đọc lời bài hát, GV
kết họp cho hs nghe bài qua máy đóa.
- Hòang Việt (1928-1967) tên thật
là Lê Chí Trực, ng sinh năm 1928
tại An Hựu, Cái Bè, Tiền Giang.
- Các tác phẩm nội tiếng: Lên
ngàn, Lá xanh, Mùa lúa chín, Tình
ca…
- ng đïc nhà nước truy tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học
nghệ thuật.
2/ Tác phẩm: Nhạc rừng
- Bài hát Nhạc rừng ra đời năm 1953
ở Nam Bộ trong thời kỳ kháng chiến
chống Pháp.
4. 4/Tổng kết:
- Câu 1: Hãy trình bày cảm nghó về bài hát Nhạc rừng.
- Câu 2: Nêu một số tác phẩm tiêu biểu của Nhạc só Hoàng Việt?
Đáp án: Các tác phẩm nổi tiếng: Lên ngàn, Lá xanh, Mùa lúa chín, Tình ca…
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Thuộc và hát đúng giai điệu bài hát Mái trường mến yêu.
+ Đọc nhạc, ghép lời kết hợp vỗ tay theo phách bài TĐN số 1.
+ Ghi nhớ một những nét cơ bản về nhạc só Hoàng Việt và bài hát
Nhạc rừng.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Đọc lời, tìm hiểu nội dung và các kí hiệu âm nhạc trong bài Lí cây đa.
5/PHỤ LỤC:
.
.
Bài: 2-tiết: 04
Tuần dạy: 04
Ngày dạy:09/09/2013
1.MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết:
+ HĐ 1,2: - HS biết bài Lí cây đa là một bài Dân ca quan họ Bắc Ninh.
- HS hiểu:
Học hát bài: LÍ CÂY ĐA.
Bài đọc thêm: HỘI LIM.
- 11 -
+ HĐ 1,2:- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát và thể hiện được những tiếng có dấu
luyến.
1.2. Kỹ năng:
- HS thực hiện đươc :- Rèn kỹ năng hát đúng sắc thái dân ca quan họ Bắc Ninh.
- HS thực hiện thành thạo: - Hát đúng giai điệu bài hát.
1.3. Thái độ:
- Thói quen:- Yêu qúi vốn dân ca của Việt Nam.
- Tính cách:Từ đó có thái độ đúng đắn tích cực hơn trong học tập.
2.NỘI DUNG BÀI HỌC :
- HS hát đúng lời và giai điệu bài hát Lí cây đa.
3.CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Máy hát đóa.
- Đóa CD âm nhạc lớp 7.
- Bảng phụ bài hát.
3.2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
- Dụng cụ học tập bộ môn.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài hát.
- Tìm nghe thêm một số tác phẩm dân ca các vùng miền của Việt Nam.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:
- Kiểm tra só số.
+ Lớp 7A1:
+ Lớp 7A2:
+ Lớp 7A3:
+ Lớp 7A4:
+ Lớp 7A5:
+ Lớp7A6:
- Ổn đònh chỗ ngồi
- Cho lớp hát bài hát tập thể.
4.2. Kiểm tra miệng:
- Câu 1: Hát và vỗ tay theo nhòp 2 bài Mái trường mến yêu
- Câu 1: Đọc nhạc, gõ phách kết hợp ghép lời TĐN số 1.
4.3.Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Vào bài(25p)
“Học hát bài Lí cây đa”
- GV ghi đầu bài.
- GV giới thiệu bài đôi nét về bài hát.
- Giới thiệu bản đồ hành chánh Việt Nam, vò trí tỉnh Bắc
1/ Tìm hiểu bài:
“ Lí cây đa”
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
* Bài hát “Lí cây đa” là một trong
những bài hát mang làn điệu dân ca
- 12 -
Ninh trên bản đồ(nếu có).
- Giới thiệu một vài bài về làn điệu dân ca quan họ.
- HS chú ý lắng nghe.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dấu hiệu có trong bài:
+ Nhòp của bài hát? Nhòp 2/4.
+ Giọng của bài hát? Đô trưởng kết bậc 5 (son).
+ Luyến 2 âm, 3 âm.
+ Móc giật.
- Gọi 2 học đọc lời bài hát.
- Cho học sinh nghe bài hát qua máy đóa.
Dạy hát.
- Bái hát chia làm 2 câu
+ Câu 1: “Từ đầu ……………cây đa”.
+ Câu 2: “Ai đem……………hết”.
- Dạy hát:
Mỗi câu GV hát mẫu 3-4 lần rồi bắt nhòp cho học sinh
hát theo, thực hiện tương tự theo lối móc xích cho đến khi
hết bài (lưu ý dạy chậm và sửa sai cho học sinh ở các dấu
luyến).
- Mỗi câu GV chú ý lắng nghe để sửa sai cho HS.
- Hướng dẫn HS vỗ tay theo phách.
- Chia lớp thành 2 dãy, 1 dãy hát lời, 1 dãy vỗ tay theo
phách. Ngược lại.
- Gọi mỗi nhóm thực hiện 1 lần (3-4 nhóm)
- Gọi các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Gọi cá nhân HS thực hiện bài hát.
- GV gọi HS nhận xét.
- Gv tóm ý.
- Gọi 3-4 học sinh thực hiện kết hợp cho điểm.
- Cho cả lớp đứng lên vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
* Hoạt động 2: Bài đọc thêm: Hội Lim(10p)
- Gọi 2-3 học sinh đọc nội dung SGK
- Giải thích thuật ngữ: Liền anh, liền chò, giọng lề lối,
giọng vặt, giọng giã bạn…
- Giáo dục lòng yêu dân ca, tự hào dân tộc.
- HS lắng nghe.
quan họ Bắc Ninh.
* Một vài bài hát có làn điệu dân ca
quan họ như: Cây trúc xinh, Bèo dạt
mây trôi, Hoa thơm bướm lượn…
2/Học hát:
* Lời bài hát:
Trèo lên quán dốc ngồi gốc ơi a
cây đa rằng tôi lí ơi a cây đa rằng tôi
lớ ơi a cây đa. Ai đem a tình tính tang
tình rằng cho đôi mình gặp xem hội
cái đêm hôm rằm rằng tôi lí ơi a cây
đa rằng tôi lói ơi a cây đa.
2/ Bài đọc thêm: Hội Lim
4. 4/Tổng kết
- Câu 1 : Hát và vỗ tay theo phách bài hát “Lí cây đa”.
- Câu 2 : Hãy kể tên một số bài hát mang làn điệu dân ca quan họ.
- 13 -
Đáp án : Một vài bài hát có làn điệu dân ca quan họ như: Cây trúc xinh, Bèo dạt mây
trôi, Hoa thơm bướm lượn…
4.5. Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này :
+ Hát và vỗ tay theo phách bài hát “Lí cây đa”.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
+ Tìm hiểu trước phần nhạc lí : nhòp 4/4.
+ Tập đọc nhạc số 2.
5/PHỤ LỤC:
.
.
.
.
Bài: 2-tiết:05
Tuần dạy: 05
Ngày dạy:15/09/2013
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết:
+ HĐ 1: - Học sinh hát thuộc bài Lí cây đa và tập thể hiện tính chất mềm mại, nhẹ nhàng
của bài hát.
+ HĐ 2: - HS biết khái niệm về nhòp 4/4 và cách đánh nhòp 4/4.
- HS hiểu:
Ôn tập bài hát: LÍ CÂY ĐA.
Nhạc lí: NHỊP 4/4
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2.
- 14 -
+ HĐ 1,2: - Học sinh biết bài TĐN số 2 – Ánh trăng viết ở nhòp 4/4. Đọc đúng giai điệu,
ghép lời ca bài TĐN số 2, kết hợp đánh nhòp.
1.2. Kỹ năng:
- HS thực hiện đươc : - Rèn kỹ năng hát đúng sắc thái dân ca quan họ Bacé Ninh.
- HS thực hiện thành thạo: - Gõ được phách và nhòp 4/4.
1.3. Thái độ:
- Tính cách: Thông qua bài hát các em hiểu thêm, và yêu q vốn dân ca Việt Nam.
- Thói quen: Từ đó có ý thức học tập bộ môn.
2.NỘI DUNG BÀI HỌC
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát “Lí cây đa”.
- HS đọc đựơc nhạc và ghép lời bài TĐN.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Máy hát đóa, CD âm nhạc lớp 7.
- Bảng phụ bài hát. Bảng phụ TĐN số 2.
3.2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
- Thuộc lời bài hát.
- Đọc tên nốt nhạc, tập gõ phách nhòp 4/4 TĐN số 2.
4.TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn đònh tổ ch ứ c và kiểm diện
- Kiểm tra só số.
+ Lớp 7A1:…………………………………………………………………………………………………………………
+Lớp 7A2:………………………………………………………………………………………………………………… ;
+Lớp 7A3:…………………………………………………………………………………………………………………….
+Lớp 7A4:…………………………………………………………………………………………………………………….
+Lớp 7A5:…………………………………………………………………………………………………………………….
+Lớp 7A6:…………………………………………………………………………………………………………………….
- Ổn đònh chỗ ngồi.
4.2. Kiểm tra miệng:
* Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách bài hát Lí cây đa.
* Câu 2: Tìm 1 số bài hát trong chương trình đựơc viết ở nhòp 2/4.
4.3.Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Vào bài(10p)
Ôn tập bài hát “Lí cây đa”
Cho hs nghe lại bài hát qua máy đóa.
- GV bắt giọng cho cả lớp hát lại bài (kết hợp vỗ tay
theo phách của nhòp 2/4)
- Gọi mỗi nhóm thực hiện 1 -2 lần.
- GV nghe và sửa sai cho học sinh chỗ luyến 2 - 3 nốt,
1/ Ôn tập bài hát:
“Lí cây đa”
Dân ca quan họ Bắc Ninh
- 15 -
lưu ý hát đúng cao độ.
- Gọi cá nhân 3 – 4 học sinh thực hiện cho cho điểm.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV chốt ý sửa sai.
- Hướng dẫn cho học sinh một số động tác minh họa
cho bài hát.
* Hoạt động 2: Nhac lí Nhòp 4/4 (C)(5p)
-GV trình bày thí dụ: Hát và gõ phách bài nh trăng
theo thứ tự 1, 2, 3, 4 (mạnh, nhẹ, mạnh vừa, nhẹ) để
học sinh cảm nhận được nhòp 4/4.
- HS chú ý lắng nghe để hiểu để có cảm nhận sơ lược
về nhòp 4/4.
- GV trình bày thí dụ nhòp 4/4 SGK/16 để học sinh hiểu
rõ thế nào là nhòp 4/4.
- HS chú ý lắng nghe để hiểu về nhòp 4/4.
- Cách đánh nhòp 4/4: GV vẽ sơ đồ đánh nhòp 4/4 rồi
hướng dẫn hs đánh nhòp 4/4 kết hợp hát bài Quốc ca.
- HS chú ý theo dõi để hiểu và thực hiện.
- GV trình bày cho HS hiểu về ứng dụng của nhòp 4/4.
- HS chú ý lắng nghe để hiểu và vận dụng.
* Hoạt động 3: TĐN số 29(15p)
Giới thiệu bảng phụ chép TĐN số 2.
HS ghi bài.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
+ Nhòp của bài hát?
+ Bài hát được viết ở giọng gì?
+ Về cao độ bài hát sử dụng những nốt gì?
+ Về trường độ bài hát sử dụng những hình nốt gì?
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV kết hợp ghi
bài. - Dạy đọc:
+ Cho hs đọc gam đô trûng 2 lần (Đi lên, đi xuống)
+ GV đánh đàn cả bài cho lớp nghe (2 lần)
+ Mỗi câu nhạc GV đàn cho hs nghe 3-4 lần rồi bắt
giọng cho hs đọc theo (Cho ghép 2 câu nhiều lần).
+ Hướng dẫn hs vừa đọc vừa đánh nhòp 4/4, kết hợp
ghép lời ca.
+ GV chú ý lắng nghe và sửa sai cho HS.
+ Gọi mỗi nhóm thực hiện 1 lần (GV sửa sai cho từng
2/ Nhac lí: Nhòp 4/4 (C)
- Đònh nghóa : Nhòp 4/4 còn có kí hiệu
là nhòp C, mỗi nhòp có 4 phách, mỗi
phách bằng một nốt đen. Phách thứ
nhất là phách mạnh, phách thứ hai là
phách nhẹ, phách thứ ba là phách
mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.
-Cách đánh nhòp 4/4:
4
2 3
1
- Ứng dụng nhòp 4/4: Thường được
dùng trong các hành khúc, các bài hát
trang nghiêm hoặc bài hát trữ tình.
3/ Tập đọc nhạc: TĐN số 2:
“nh trăng”
Nhạc Pháp
- Nhận xét:
+ Nhòp? 4/4 (c)
+ Giọng? Đô trưởng
+ Cao độ: Son, la, si, đô, rê, mi
+ Trường độ: Tròn, đen, trắng…
+ Dấu nhắc lại…
- 16 -
nhóm).
+ Gọi cá nhân 3-4 hs xung phong thực hiện và cho
điểm.
4. 4/Tổng kết:
- Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách bài hát Lí cây đa.
- Câu 2: Đọc nhạc ghép lời kếp hợp gõ phách TĐN số 2.
- Câu 3: Hãy nêu đònh nghóa về nhòp 4/4?
Đáp án : Nhòp 4/4 còn có kí hiệu là nhòp C, mỗi nhòp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen.
Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa,
phách thứ tư là phách nhẹ.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Hát và vỗ tay theo phách bài hát Lí cây đa.
+ Đọc nhạc ghép lời kếp hợp gõ phách TĐN số 2.
+ Ghi nhớ nhòp 4/4.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Nhận biết và đọc tên nốt nhạc TĐN số 3.
+ Tìm hiểy phần nhạc lí: Nhòp lấy đà.
+ Đọc và tìm hiểu trước ÂNTT: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây.
5/PHỤ LỤC:
.
.
Bài: 02 - tiết: 06
Tuần dạy: 06
Ngày dạy :23/09/2013
1.MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết:
+ HĐ 1: - Học sinh biết về nhòp lấy đà.
+ HĐ 2: - Học sinh nhận biết được hình dáng của 1 vài nhạc cụ phương Tây.
- HS hiểu:
Nhạc lí: NHỊP LẤY ĐÀ.
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3.
Âm nhạc thường thức: SƠ LƯC VỀ
MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY.
- 17 -
+ HĐ 1,2: - Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3.
1.2. Kỹ năng:
- HS thực hiện đươc : - Rèn kỹ năng đọc nhạc đảo phách liên tục.
- HS thực hiện thành thạo: Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3.
1.3. Thái độ:
- Thói quen: Biết giữ gìn và phát huy nét độc đáo của nhạc cụ dân tộc.
- Tính cách: Từ đó có ý thức học tập bộ môn.
2.NỘI DUNG BÀI HỌC
- HS hiểu và ứng dụng nhòp lấy đà vào bài TĐN, đọc được nhạc và ghép lời bài TĐN số 3
- HS biết sơ lược về một số loại nhạc cụ Tây phương.
3.CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Máy đóa.
- Đóa CD âm nhạc 7.
- Bảng phụ TĐN số 3.
3.2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, dụng cụ học tập
- Đọc tên nốt nhạc TĐN số 3
- Sưu tầm một vài nhạc cụ phương tây.
4.TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn đònh tổ ch ứ c và kiểm diện
- Kiểm tra só số.
+ Lớp 7A1:…………………………………………………………………………………………………………………
+Lớp 7A2:………………………………………………………………………………………………………………… ;
+Lớp 7A3:…………………………………………………………………………………………………………………….
+Lớp 7A4:…………………………………………………………………………………………………………………….
+Lớp 7A5:…………………………………………………………………………………………………………………….
+Lớp 7A6:…………………………………………………………………………………………………………………….
- Ổn đònh chỗ ngồi.
- Hát tập thể.
4.2. Kiểm tra miệng:
*Câu 1: Nhòp 4/4 là gì? Giải thích về nhòp 4/4?
Đáp án : Nhòp 4/4 còn có kí hiệu là nhòp C, mỗi nhòp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt
đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh
vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.
*Câu 2: Đọc nhạc gõ phách, ghép lời TĐN số 2.
4.3.Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Họat động 1: Vào bài(5p)
Nhạc lí Nhòp lấy đà
- GV hát trích đọan 2 bài hát:
1/ Nhòp lấy đà:
Ô nhòp đầu tiên của một tác phẩm âm
- 18 -
+ Mái trường mến yêu (không có nhòp lấy đà)
+ Lí cây đa (có nhòp lấy đà)
Học sinh nghe và nhận biết sự khác nhau kết
luận về nhòp lấy đà:
Ô nhòp đầu tiên của một tác phẩm âm nhạc không
đủ phách (nhòp thiếu) gọi là nhòp lấy đà.
* Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 3(20p)
Giáo viên giới thiệu bảng phụ TĐN số 3
* Nhận xét:
- Nhòp? Có nhòp lấy đà không?
- Giọng?
- Cao độ?
- Trường độ?
- Đảo phách: đơn đen đơn
- Dấu nhắc lại
- Khung thay đổi
Cho cả lớp đọc gam đô trưởng 2 lần
Đánh đàn cho lớp nghe bài 1-2 lần
Dạy đọc:
Mỗi câu giáo viên đánh đàn cho học sinh nghe 4-5
lần rồi bắt nhòp cho học sinh đọc theo.
Lưu ý sửa sai các đảo phách.
Cho lớp ghép lời kết hợp gõ phách
Gọi theo nhóm và cá nhân thực hiện, gv nghe và sửa
sai cụ thể.
* Hoạt động 3: (10p)
Âm nhạc thường thức
Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ
phương Tây
Gọi 1-2 học sinh đọc nội dung SGK, giáo viên treo
tranh các nhạc cụ để giới thiệu đến học sinh, mỗi
lọai nhạc cụ nêu rõ công dụng – tính chất – cách
diễn tấu.
nhạc không đủ phách (nhòp thiếu) gọi
là nhòp lấy đà.
TD 1: Lên đàng (trích)
TD 2: Khăn quàng thắm mãi vai em
(trích)
2/ Tập đọc nhạc: TĐN số 3:
* Nhận xét:
- Nhòp: 4/4 Có nhòp lấy đà
- Giọng: Đô trưởng
- Cao độ: đô, rê, mi, pha, son, la, si
- Trường độ: đơn, đen, đen chấm,
trắng, trắng chấm, lặng đen.
- Đảo phách: đơn đen đơn
- Dấu nhắc lại
- Khung thay đổi
3/ Âm nhạc thường thức:
Sơ lược về một vài nhạc cụ phương
Tây
- Đàn piano
- Đàn violon
- Đàn ghita
- Đàn ac-cooc-đe-ong
4. 4/Tổng kết:
- Câu 1: Đọc nhạc gõ phách ghép lời TĐN số 3.
- Câu 2: Nhòp lấy đà là gì?
Đáp án câu 2: Ô nhòp đầu tiên của một tác phẩm âm nhạc không đủ phách (nhòp thiếu)
gọi là nhòp lấy đà.
4.5. Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Đọc nhạc gõ phách ghép lời TĐN số 3.
- 19 -
+ Tìm và xác đònh nhòp lấy đà của một số bài hát có trong chương trình.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Ôn tập
+ Bài Mái trường mến yêu.
+ Bài Lí cây đa.
+ Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
+ Tập đọc nhạc: TĐN số 2
5/PHỤ LỤC:
.
.
Bài: 02 - tiết: 07
Tuần dạy: 07
Ngày dạy:30/09/2013
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- HS biết:
+ HĐ 1:- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài ca của 2 bài hát: Mái trường mến
yêu, Lí cây đa. Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình
thức đơn ca, song ca, tốp ca…
+HĐ 2:- HS nhận biết được nhòp lấy đà.
- HS hiểu:
+ HĐ 1:- HS phân biệt được nhòp 2/4, 3/4, 4/4. Cách đánh nhòp 4/4.
+HĐ 2:- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN số 1, 2, 3. Biết hình tiết tấu
có trong các bài TĐN.
ÔN TẬP
- 20 -
1. 2.Kỹ năng:
- HS thực hiện đươc : - Rèn kỹ năng thể hiện 2 bài hát đúng sắc thái, đúng cao độ, trường
độ. Rèn kỹ năng đọc nhạc, gõ phách, ghi nhớ âm hình tiết tấu các bài TĐN.
- HS thực hiện thành thạo: - Rèn kỹ năng hát cá nhân , theo tổ nhóm.
1.3.Thái độ:
- Thói quen:- Trân trọng yêu q thầy cô qua bài hát Mái trường mến yêu.
- Tính cách:- Yêu thích dân ca các miền của dân tộc Việt Nam.
2.NỘI DUNG BÀI HỌC :
- Ôn tập lại 2 bài hát, 3 bài TĐN 1,2,3.
- Ôn tập nhạc lí.
3.CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Máy đóa, đóa CD âm nhạc 7.
- Bảng phụ TĐN 1,2,3
3.2. Học sinh:
- Ôn tập lại 2 bài hát đã được học
- Ôn lại 3 bài TĐN 1,2,3
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. n đònh tổ chức và kiểm diện:
- Kiểm tra só số.
+ Lớp 7A1:
+ Lớp 7A2:
+ Lớp 7A3:
+ Lớp 7A4:
+ Lớp 7A5:
+ Lớp 7A6:
- n đònh chỗ ngồi
4.2. Kiểm tra miệng: Không kiểm tra
4.3.Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Vào bài(20p)
Ôn tập2 bài hát
* Mái trường mến yêu
- Cho lớp nghe lại bài hát đóa.
- Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhòp (gõ
phách)
- Gọi 1-2 nhóm hát, cho điểm.
- Lưu ý sửa sai cho hs
* Lí cây đa
- Cho lớp nghe lại bài hát đóa.
1/ Ôn tập 2 bài hát:
+ Mái trường mến yêu.
+ Lí cây đa.
- 21 -
- Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhòp (gõ
phách)
- Gọi 1-2 nhóm hát, cho điểm.
- Lưu ý sửa sai cho hs
* Họat động 2: Ôn TĐN(20p)
*TĐN số 1:
- GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 5.
- Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ
phách.
- Gọi nhóm – cá nhân đọc và cho điểm
*TĐN số 2:
- GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 5.
- Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ
phách.
- Gọi nhóm – cá nhân đọc và cho điểm
*TĐN số 3:
- GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 5.
- Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ
phách.
- Gọi nhóm – cá nhân đọc và cho điểm.
2/ Ôn tập và kiểm tra TĐN:
+ TĐN số 1
+ TĐN số 2
+ TĐN số 3
4.4/Tổng kết:
- Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách 2 bài hát.
- Câu 2: Hát và vỗ tay theo phách 3 bài TĐN.
4.5. Hướng dẫn học sinh tư học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Thuộc và hát đúng cao độ, tiết tấu 2 bài hát.
+ Đọc nhạc ghép lời thành thạo, vỗ thay theo phách 3 bài TĐN.
+ Ôn tập phần nhạc lí.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Ôn lại tất cả 2 bài hát, 3 bài TĐN, phần nhạc lí để kiểm tra 1 tiết.
5/PHỤ LỤC:
.
.
- 22 -
Bài: … - tiết: 08
Tuần dạy: 08
Ngày dạy:08/10/2013
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- HS biết:
+ HĐ 1: - Hát đúng giai điệu, tiết tấu và thuộc lời ca 2 bài hát đã học.
+ HĐ 2: - Đọc đúng tiết tấu, cao độ và ghép lời ca thành thạo 3 bài TĐN.
- HS hiểu:
+ HĐ 1: - Củng cố lại cho các em hiểu ý nghóa và tính chất nhòp 4/4, cách đáng nhòp 4/4.
+ HĐ 2: So sánh nhòp 4/4 với nhòp 3/4, 2/4 đã học. Hiểu được tính chất của ô nhòp lấy đà.
1.2/ Kỹ năng:
- HS thực hiện đươc : - HS hát đúng giai điệu bài hát.
- HS thực hiện thành thạo: - Thực hiện thành thạo kó năng hát và TĐN.
1.3/ Thái độ:
- Thói quen: - Giáo dục HS ý thức tự học, tự tin nghiêm túc.
KIỂM TRA 1 TIẾT
- 23 -
- Tính cách:- Yêu thích dân ca các miền của dân tộc Việt Nam
2.NỘI DUNG BÀI HỌC :
-Hát đúng giai điệu, tiết tấu và thuộc lời ca 2 bài hát đã học.
- Đọc đúng tiết tấu, cao độ và ghép lời ca thành thạo 3 bài TĐN.
- Đònh nghóa nhòp 4/4, nhòp lấy đà.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/ Giáo viên:
- Đề bài và đáp án của câu hỏi lý thuyết.
- Phiếu bốc thăm của phần thực hành.
3.2/ Học sinh:
- Giấy kiểm tra.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn đònh tổ ch ứ c và kiểm diện
+ 7A1:
+ 7A2:
+ 7A3:
+ 7A4:
+ 7A5:
+ 7A6:
- Hát tập thể.
4.2/ Kiểm tra miệng:
- Không kiểm tra
4.3.Tiến trình bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: (5Phút)
-Kiểm tra phần lý thuyết(5đ)
- GV viết câu hỏi.
- HS làm bài.
+ Câu 1: Em hãy đònh nghóa nhòp 4/4? Cho VD?(3đ)
+ Câu 2: Thế nào là nhòp lấy đà?(1đ).
+ Trình bày (1đ).
*Hoạt dộng 2: (30phút)
-Kiểm tra phần thực hành: (5đ)
+ Đề 1: Hát bài hát “Mái trường mến yêu”
1/ Kiểm tra phần lý thuyết : (5đ)
+ Đáp án: Nhòp 4/4 (C), mỗi ô nhòp
có 4 phách, mỗi phách bằng 1 nốt
đen, phách 1 mạnh, 2 nhẹ, 3 mạnh
vừa, 4 nhẹ(2đ).
TD Sgk trang 16(1đ).
+ Đáp án: Nhòp lấy đà là ô nhòp
không đủ 4 phách. Nhòp lấy đà còn
gọi là nhòp thiếu.(1đ).
+ Trình bày to, rõ, sạch, đẹp(1đ).
2/ Kiểm tra phần thực hành: (5đ)
- Đề 1
+ Hát thuộc lời 2 điểm.
+ Hát đúng cao độ trường độ
- 24 -
Đọc bài TĐN số 1.
+ Đề 2: Hát bài hát “Lí cây đa”
Đọc bài TĐN số 2.
4 điểm
+ Vỗ tay 1 điểm
- Đề 2
+ Hát thuộc lời 2 điểm.
+ Hát đúng cao độ trường độ
2 điểm
+ Vỗ tay 1 điểm
4.4/ Tổng kết:(5 phút)
- GV nhận xét giờ hiểm tra.
4.5/ Hướng dẫnï học tập : (5 phút)
- Ôn lại và hát nhuần nhuyễn 2 bài hát.
- Đọc đúng yêu cầu 3 bài TĐN.
- Chuẩn bò trước bài hát: Chúng em cần hòa bình
p
.
Bài: 03 – tiết: 09
Tuần dạy: 09
Ngày dạy:10/10/2011
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- HS biết:
+ HĐ 1: - Học sinh biết vài nét về hai nhạc só Hòang Long – Hòang Lân tác giả bài hát
Chúng em cần hòa bình.
+ HĐ 2: Biết nội dung bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn được sống trong
cuộc sống yên vui đầy tình thân ái.
- HS hiểu:
+ HĐ 1: - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn
cảm. Biết hát những câu hát có đảo phách.
+ HĐ 2: - Tích hợp Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
1.2.Kỹ năng:
- HS thực hiện đươc : - Rèn kỹ năng hát đảo phách, nghòch phách, biết xử lý hơi để ngân đủ
3 phách.
- HS thực hiện thành thạo: - HS hát đúng giai điệu bài hát.
Học hát Bài: CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH
- 25 -
1.3.Thái độ:
- Thói quen:- Qua bài hát các em thấy được sự quan tâm, chăm sóc và tình cảm của Bác Hồ
dành cho các em thiếu niên nhi đồng,.
- Tính cách:Từ đó các em yêu q hòa bình và độc lập tự do, có thái độ học tập tốt hơn.
2.NỘI DUNG BÀI HỌC
- HS hát được bài hát “Chúng em cần hòa bình”.
3.CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Máy đóa, CD âm nhạc 7.
- Bảng phụ bài hát Chúng em cần hòa bình.
3.2.Học sinh:
- Đọc lời bài hát nhiều lần, tìm hiểu nội dung.
- Tìm nghe thêm một số tác phẩm của Hòang Long và Hòang Lân.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn đònh tổ ch ứ c và kiểm diện
+ 7A1:
+ 7A2:
+ 7A3:
+ 7A4:
+ 7A5:
+ 7A6:
- Hát tập thể.
4.2.Kiểm tra miệng:
- Không kiểm tra
4.3.Tiến trình bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Vào bài (10 phút)
- GV treo bảng phụ: giới thiệu bài hát, giới thiệu tác
giả Hòang Long – Hòang Lân như nội dung SGK ÂN
7.
- GV hát trích đọan các bài:
+ Em đi thăm miền Nam
+ Bác Hồ – người cho em tất cả
+ Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác.
+ Những bông hoa, những bài ca.
+ Đi học về
- Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hòa
bình năm 1985 hai tác giả đã viết bài: Chúng em cần
hòa bình để nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn
cuộc sống yên vui đầy tình thân ái.
- Gọi 1-2 học sinh đọc lời bài hát.
1/ Học hát bài:
“Chúng em cần hòa bình”
Nhạc và lời:
Hòang Long – Hòang Lân
* Nhận xét:
+ Nhòp: 2/4