Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Giáo án Âm nhạc 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.21 KB, 60 trang )

BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC
Tiết 1 :
- Học hát bài : Mái trường mến yêu
- Bài đọc thêm : Nhạc sĩ bùi Đình Thảo và bài hát “Đi học”
Tiết 2 ;
- Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu
- Tập đọc nhạc : TĐN số 1
- Bài đọc thêm : Cây đàn bầu
Tiết 3 :
- Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 1
- Âm nhạc thườmg thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt Và bài hát “Nhạc rừng’
Tiết 4 :
- Học hát bài : Lý cây đa
- Bài đọc thêm : Hội lim
Tiết 5 :
- Ôn tập bài hát : Lý cây đa
- Nhạc lý : Nhịp 4/4
- Tập đọc nhạc : TĐN số 2
Tiết 6 :
- Nhạc lý : Nhịp lấy đà
- Tập đọc nhạc : TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
Tiết 7 : Ôn tập và kiểm tra
Tiết 8 : Học hát bài : Chúng em cần hoà bình
Tiết 9 :
- Ôn tập bài hát : Chúng em cần hoà bình
- Tập đọc nhạc : TĐN số 4
- Bài đọc thêm : Hội xuân “Sắc bùa”
Tiết 10 :


- Ôn tập bài hát : Chúng em cần hoà bình
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát “Hành quân xa’
Tiết 11: Học hát bài : Khúc hát chim sơn ca
Tiết 12 :
- Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca
- Nhạc lý : Cung và nửa cung - Dấu hoá
Tiết 13 :
- ÔN tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca
- Tập đọc nhạc : TĐN số 5
- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Bét-tô-ven
Tiết 14 : Ôn tập
Tiết 15-16-17-18 : Ôn tập và kiểm tra học kỳ I
Tiết 19 :
- Học hát bài : Đi cắt lúa
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
1
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
- Nhạc lý : Sơ lược về quãng
Tiết 20 :
- Ôn tập bài hát : Đi cắt lúa
- Tập đọc nhạc : TĐN số 6
Tiết 21 :
- Ôn tập bài hát : Đi cắt lúa
- Âm nhạc thường thức : Một số thể loại bài hát
Tiết 22 :
- Học hát bài : Khúc ca bốn mùa
- Bài đọc thêm : Tiếng sáo Việt Nam
Tiết 23 :
- Ôn tập bài hát : Khúc ca bốn mùa

- Tập đọc nhạc : TĐN số 7
Tiết 24 :
- Ôn tập bài hát : Khúc ca bốn mùa
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 7
- Âm nhạc thường thức : Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
Tiêt 25 : Ôn tập và kiểm tra
Tiết 26 :
- Học hát bài : Ca-chiu-sa
- Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng
Tiết 27 :
- Ôn tập bài hát : Ca-chiu-sa
- Tập đọc nhạc : TĐN số 8
Tiết 28 :
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 8
- Nhạc lý : Gam trưởng - Giọng trưởng
- ANTT : Nhạc sĩ Huy Du và bài hát “Hành quân xa”
Tiết 29 :
- Học hát bài : Tiếng ve gọi hè
- Bài đọc thêm : Xuất xứ một bài ca
Tiết 30 :
- Ôn tập bài hát : Tiếng ve gọi hè
- Tập đọc nhạc : TĐN số 9
Tiết 31 ;
- Ôn tập bài hát : Tiếng ve gọi hè
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 9
- Âm nhạc thường thức : Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người
Tiết 32:
- Ôn tập
- Bài đọc thêm : Đàn tranh
Tiết 33-34-35 : Ôn tập và kiểm tra cuối năm

Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
2
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
TIẾT 1 – BÀI 1 :
- HỌC HÁT BÀI : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- BÀI ĐỌC THÊM : NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO…
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Giới thiệu cho HS bài hát viết ở giọng Mi thứ
- Giúp HS hát đúng giai điệu bài hát
- Thông qua bài hát giáo dục cho Hs thêm yêu quí mái trường, ở đó có những thầy
cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh của đất nước
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Bảng phụ bài hát
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN
ĐẠT
- GV ghi bảng
- GV giới thiệu cho HS nghe
vài nét sơ lược về tác giả.
- GV yêu cầu HS đọc lời ca
bài hát và nêu lên nội dung

bài hát
- HS ghi bài
- HS lắng nghe
- HS đọc bài và nêu ND
bài hát
1. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
- Nhạc sĩ Lê Quốc
Thắng hiện đang sống
tại thành phố HCM.
Ông là tác giả của bài
hát “Phố xa” được rát
nhiều bạn trẻ yêu thích
b. Tác phẩm
- Bài hát gợi lên hình
ảnh ngôi trường với
những cảnh vật thân
thương với những
người thầy luôn hết
lòng vì HS thân yêu.
HOẠT ĐỘNG 2 : HỌC BÀI HÁT “MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU”
-GV treo bảng phụ bài hát
H. Em hãy kể tên những
loai nhịp mà em đã được
học?
- GV giới thiệu qua về
nhịp 4/4
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS lắng nghe

2. Học hát
- Nhịp 4/4
- Ký hiệu : Dấu luyến, hoá
biểu, dấu hoá bất thường
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
3
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
H. Bài hát có những ký
hiệu gì mà chúng ta cần
chú ý?
H. Theo em bài hát có thể
chia làm mấy đoạn? Mấy
câu?
- GV chi HS luyện thanh
- GV hát mẫu bài hát
* Dạy hát từng câu theo
lối móc xích. Ở mỗi câu
GV đàn cho HS nghe, hát
mẫu nếu cần sau đó yêu
cầu HS hát theo.
- Khi HS học xong đoạn 1
GV cho HS ôn 2->3 lần
rồi chuyển sang đoạn 2
- Khi HS hát hoàn chỉnh
GV chia nhóm cho HS ôn
tập sau đó tiến hành kiểm
tra theo nhóm và cá nhân
HS hát
- HS trả lời
- HS luyện thanh

- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS ôn theo nhóm
HOẠT ĐỘNG 3 : BÀI ĐỌC THÊM “NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO…”
- GV ghi bảng
- GV yêu cầu HS đọc phần
giới thiệu / SGK
- GV giới thiệu những nét
sơ lược về nhạc sĩ
H. Kể tên một vài tác
phẩm tiêu biểu của nhạc
sĩ?
- GV trình bày bài hát
- HS ghi bài a. Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
- Sinh năm : 1931-1997
- Quê : Đồng Văn- Duy
Tiên- Hà Nam
- Là một nhạc sĩ dành
nhiều tâm sức cho thiếu
nhi
b. Bài hát “Đi học”
D. Củng cố
E. Dặn dò về nhà
- Học bài cũ
- Chép bài tập đọc nhạc số 1 vào vở
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

******************
TIẾT 2 – BÀI 1 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
4
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
- BÀI ĐỌC THÊM : CÂY ĐÀN BẦU
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- HS thuộc bài hát, biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa hai đoạn avà b của bài hát
- HS biết vừa hát vừa vận động theo nhịp 4/4, có kết hợp một vài động tác phụ hoạ
- Thuộc giai điệu bài TĐN số 1
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Bảng phụ bài TĐN số 1
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ ( Lồng trong quá trình ôn bài )
C. Bài mới:
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV cho HS luyện thanh
- GV trình bày lại bài hát
- GV cho cả lớp trình bày lại
bài hát có kết hợp gõ phách
- GV chú ý cho HS những

chỗ hát luyến và nốt Rê thăng
ở cuối đoạn a
- GV cho HS đứng hát và
nhún chân nhịp nhàng
- GV cho HS hát với tình cảm
nhẹ nhàng, tránh hát to, gào
thét không đúng với nội dung
bài
- GV kiểm tra nhóm, cá nhân
HS hát. GV đánh giá và cho
điểm
- HS luyện thanh
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- Nhóm và cá nhân thực
hiện
1. Ôn tập bài hát “Mái
trường mến yêu”
HOẠT ĐỘNG 2 : TẬP ĐỌC NHẠC – TĐN SỐ 1
- GV treo bảng phụ bài TĐN
số 1
H. Bài TĐN được viết ở nhịp
gì? Nốt nhạc thấp nhất trong
bài là gì, cao nhất là gì?
H. Trường độ của bài gồm
những hình nốt gì?
- GV cho HS đọcâm hình tiết
tấu chủ đạo của bài TĐN
- HS quan sát

- HS trả lời
- HS thực hiên theo
2. Tập đọc nhạc số 1
- Nhịp 4/4
- Trường độ : Nốt đen,
nốt trắng, móc đơn
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
5
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
- GV cho HS luyện thang âm
- GV cho HS đọc tên nốt
nhạc ghép với trường của bài
* Dạy TĐN từng câu theo lối
móc xích. Ở mỗi câu GV đàn
cho HS nghe sau đó yêu cầu
HS đọc hoà theo đàn
- Khi HS đọc chuẩn xác GV
cho HS ghép lời ca
- GV chia lớp thành 2 nhóm
+Nhóm 1 : Đọc nhạc gõ
phách
+Nhóm 2 : Ghép lời gõ phách
Sau đó cho HS đổi bên
- GV tiến hành kiểm tra cá
nhân và nhóm HS đọc bài.
GV đánh giá và cho điểm nếu
tốt
hướng dẫn
- HS luyện thang âm
- HS thực hiện

- HS thực hiện
- HS thực hiện theo nhóm
- Nhóm và cá nhân thực
hiện
D. Củng cố
E. Dặn dò về nhà
- Học bài cũ
- Tìm những tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
****************
TIẾT 3 – BÀI 1 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1
- ANTT : NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT…
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Cho HS ôn lại bài hát “Mái trường mến yêu”, biết thể hiện bài hát với tốc độ
vừa phải và tình cảm trong sáng
- HS biết cách thể hiện hát đuổi, hát bè ở đôi chỗ cần thiết
- Ôn lại bài tập đọc nhạc số 1
- HS hiểu biết sơ qua về thân thế sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt và nghe bài
hát “Nhạc rừng”
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
6
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
II, CHUẨN BỊ

1. Nhạc cụ
2. Bảng phụ
3. Ảnh và tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ (Xen kẽ trong quá trình ôn bài)
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-GV yêu cầu HS luyện thanh
- GV yêu cầu HS hát lại bài
hát. GV nghe và sửa sai cho
Hs
- GV yêu cầu HS đứng hát và
thể hiện vài động tác tại chỗ
như đã hướng dẫn ở tiết
trước. GV chỉ huy theo nhịp
của bài hát
- GV cho HS tập biểu diễn
đơn ca, song ca, tốp ca
- GV kiểm tra cá nhân HS
biểu diễn. GV đánh giá và
cho điểm
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo nhóm
- Cá nhân HS thực hiện

1. Ôn tập bài hát “Mái
trường mến yêu”
HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 “CA NGỢI TỔ QUỐC”
- GV đàn cho HS luyện thang
âm và trục âm trong gam đô
trưởng
- GV đàn lại giai điệu bài
TĐN số 1. HS nghe và đọc
nhẩm theo
- GV cho HS đọc lại bài TĐN
2 lần có kết hợp gõ phách sau
đó quay lại ghép lời ca
- GV đàn bất kỳ tiết nhạc nào
trong bài và yêu cầu HS thực
hiện lại tiết nhạc đó bằng đọc
nhạc hoặc bằng lời ca
- GV tiến hành kiểm tra HS
đọc nhạc. GV đánh giá và cho
điểm.
- HS luyện thang âm
- HS nghe và nhẩm theo
- HS thực hiện
- HS nghe và thực hiện
- HS thực hiện
2. Ôn tập tập đọc
nhạc số 1 “Ca ngợi tổ
quốc”
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
7
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7

HOẠT ĐỘNG 3 : NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT “NHẠC RỪNG”
- GV yêu cầu HS đọc phần giới
thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt
trong SGK
H. Em hãy nêu những nét cơ
bản về cuộc đời và sự nghiệp
sáng tác của nhạc sĩ Hoàng
Việt?
H. Kể tên một vài tác phẩm nổi
tiếng của nhạc sĩ mà em biết?
- GV có thể trích một đoạn
trong bài “Lá xanh”, “Lên
ngàn”, “Tình ca” cho HS nghe
- GV cho HS đọc lời ca của bài
hát
H. Hãy nêu hoàn cảnh ra đời
bài hát?
H. Nội dung bài hát nói lên
điều gì?
- GV trình bày lại bài hát
“Nhạc rừng” cho HS nghe.
- HS đọc bài
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc bài
- HS trả lời
- HS lắng nghe
3. Âm nhạc thường
thức
a. Nhạc sĩ Hoàng Việt

- Tên khai sinh : Lê Chí
Trực
-Quê: An Hữu- Cái Bè-
Tiền Giang
-Sinh 1928- Mất 1967 ở
Miền Nam
- Sáng tác nhiều ca khúc
nổi tiếng
- “Quê hương” là bẩn
giao hưởng nhiều
chương đầu tiên ở Việt
Nam
- 1996 ông được nhà
nước trao tặng giải
thưởng HCM về văn
học nghệ thuật
b. Bài hát “Nhạc rừng”
- Sáng tác năm 1953 ở
Nam Bộ trong k/c
chống pháp
- Bài hát là một bức
tranh tràn đầy âm thanh
của thiên nhiên.
D. Củng cố
E. Dặn dò về nhà
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
******************
TIẾT 4 – BÀI 2 :
- HỌC BÀI HÁT : LÝ CÂY ĐA
- BÀI ĐỌC THÊM : HỘI LIM
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
8
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
- Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về dân ca quan hộ và bước đầu làm quen với
hát quan họ
- HS được nghe trích đoạn một số bài hát quan họ tiêu biểu, qua đó thấy được cái
hay, cái đẹp của dân ca quan họ Bắc ninh
- Tập hát luyến âm với 3 nốt nhạc
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Bảng phụ bài hát “Lý cây đa”
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
(H) Đọc bài TĐN số 1 và kết hợp ghép lời ca
(H) Trình bày đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Việt? Nêu hoàn cảnh ra đời và nội dung
bài hát “ Nhạc rừng”
C. Bài mới :
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- GV dùng bản đồ giới thiệu
vị trí của tỉnh Bắc Ninh
H. Em hãy nêu những hiểu
biết của mình về quê hương
của dân ca quan họ?
- GV hát trích đoạn một số
bài dân ca quan họ “Ba mươi
sáu thứ chim”, “Bèo dạt mây
trôi”, “cây trúc xinh”
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS lắng nghe
1. GIới thiệu bài
- Bắc ninh là một tỉnh phía
bắc giáp thủ đô Hà Nội
- Là vùng đất nổi tiếng với
những làn điệu dân ca quan
họ duyên dáng, trữ tình và
có một phong cách rất
riêng biệt
HOẠT ĐỘNG 2: HỌC BÀI HÁT “LÝ CÂY ĐA”
- GV treo bảng phụ bài hát
H. Bài hát được viết ở nhịp gì?
Nhắc lại địmh nghĩa của loại
nhịp đó?
H. Bài hát có sử dụng những ký
hiệu gì mà chúng ta đã được
học?
H. Theo em bài hát có thể chia
làm mấy câu?

- GV cho HS luyện thanh
- GV hát mẫu bài hát
* Dạy hát từng câu theo lối móc
xích. Ở từng câu GV đàn cho
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS luyện thanh
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
2. Học hát
- Nhịp 2/4
- Ký hiệu : Dấu luyến, dấu
nối
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
9
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
HS nghe và yêu cầu HS thực
hiện lại câu hát. Nếu HS hát
chưa chính xác GV có thể hát
mẫu.
- GV cần chú ý cho HS những
chỗ hát luyến 3 nốt nhạc, hướng
dẫn HS ngắt nghỉ và lấy hơi sao
cho phù hợp
- Khi HS hát hoàn chỉnh GV cho
HS thực hiện lại bài hát theo đàn
đệm
- GV cho HS đứng hát và vận
động nhẹ nhàng tại chỗ
- GV cho HS ôn lại bài hát theo

nhóm nhỏ
- GV tiến hành kiểm tra từng
nhóm thực hiện bài hát. GV
nhận xét và sửa sai cho HS nếu
cần
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo
nhóm
HOẠT ĐỘNG 3 : BÀI ĐỌC THÊM “ HỘI LIM”
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK và giới thiệu những nét tiêu biểu về Hội Lim
D. Củng cố
E. Dặn dò về nhà
- Học thuộc bài hát
- Chép bài tập đọc nhạc số 2 vào vở
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
*****************
TIẾT 5 – BÀI 2 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT : LÝ CÂY ĐA
- NHẠC LÝ : NHỊP 4/4
- TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 2
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Ôn luyện cho HS hát bài “Lý cây đa” và thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu
- HS có khái niệm về nhịp 4/4 ( C ) và biết cách đánh nhịp 4/4
- TĐN số 2 : Làm quen với cách đọc nhạc nhịp 4/4 với các nốt đen, trắng, tròn và

nhận biết âm “Son” dưới dòng kẻ phụ
II, CHUẨN BỊ
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
10
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
1. Nhạc cụ
2. Băng nhạc, cát sét
3. Bảng phụ bài TĐN số 2
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ (Lồng trong quá trình ôn bài)
C. Bài mới:
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “LÝ CÂY ĐA”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV cho HS luyện thanh
- GV trình bày lại bài hát
- GV yêu cầu HS hát lại bài
hát theo đàn đệm
- GV cần chú ý hướng cho HS
hát để thể hiện tính chất nhẹ
nhàng, mềm mại, duyên dáng
của bài hát
- GV cần hướng dẫn kỹ cho
HS cách ngắt nghỉ và lấy hơi
sao cho phù hợp.
- GV hướng dẫn HS một vài

động tác phụ hoạ cho bài hát
- GV tiến hành kiểm tra cá
nhân, nhóm HS thể hiện bài
hát. GV đánh giá và cho điểm.
- HS luyện thanh
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS quan sát và làm theo
hướng dẫn
- HS thực hiện
1. Ôn tập bài hát “Lý
cây đa”
HOẠT ĐỘNG 2: NHẠC LÝ “NHỊP 4/4”
- GV ghi bảng
H. Em hãy nhắc lại định
nghĩa những loại nhịp mà
chúng ta đã được học?
- GV đưa ra định nghĩa
của nhịp 4/4
- GV lấy VD về nhịp 4/4
trong các bài hát : Mái
trường mến yêu, Ánh
trăng…
- Khi lấy VD, GV cần gõ
phách theo thứ tự 1,2,3,4
để HS phân biệt được độ
mạnh nhẹ của các phách
H. Em hãy so sánh sự
- HS ghi bài

- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS trả lời
2. Nhạc lý “Nhịp 4/4”
a. Định nghĩa
- Là nhịp có 4 phách trong
một ô nhịp, giá trị độ dài
mỗi phách tương ứng với
một nốt đen. Phách thứ
nhất là phách mạnh, phách
thứ hai nhẹ, phách thứ 3
mạnh vừa, phách thứ 4 nhẹ
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
11
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
khác nhau giữa nhịp 4/4
với nhịp 2/4 và 3/4?
- GV ghi bảng
- GV hướng dẫn HS cách
đánh nhịp 4/4
- GV hát trích đoạn bài
“Quốc ca” và bài “Em là
bông hồng nhỏ” và cho
HS nhận xét về tính chất
của từng bài
- GV nêu lên tính chất của
nhịp 4/4
- HS ghi bài
- HS thực hiện

- HS nghe
- HS nghe
b. Cách đánh nhịp
c. Tính chất
- Nhịp 4/4 thường được
dùng cho các bài hát có
tính chất trang nghiêm, và
các bài hát có tính chất
trong sáng, trữ tình
HOẠT ĐỘNG 3 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2 “ÁNH TRĂNG
- GV treo bảng phụ bài
TĐN số 2
H. Bài TĐN được viết ở
nhịp gì?Nhắc lại định
nghĩa của nhịp đó?
H. Trong bài có những ký
hiệu gì mà ta cần chú ý?
H. Cao độ gồm tên nốt gì?
Trường độ gồm hình nốt
gì?
- GV cho HS luyện thang
âm và trục âm
- GV yêu cầu HS đọc tên
nốt nhạc cả bài. Sau khi
đọc tốt cho ghép tên nốt
với trường độ bài TĐN
- GV đàn giai điệu bài
TĐN
* Dạy TĐN từng câu theo
lối móc xích. Ở từng câu

GV đàn cho Hs nghe sau
đó yêu cầu HS đọc hoà
theo đàn. Khi đọc yêu cầu
HS kết hợp gõ phách.
- Khi HS đọc chuẩn xác
GV cho HS ghép lời ca
- GV chia lớp thành 2
nhóm
+Nhóm 1: Đọc nhạc gõ
phách
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS luyện thang âm
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo nhóm
3. Tập đọc nhạc số 2
“Ánh trăng”
- Nhịp 4/4
- Ký hiệu : dấu nhắc lại
- Cao độ : Son, la, si, đô,
rê, mi
- Trường độ : Nốt đen,
trắng, tròn
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
12
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
+Nhóm 2: Ghép lời gõ
phách.

Sau đó cho HS đổi bên
- GV tiến hành kiểm tra cá
nhân, nhóm HS đọc bài.
GV nghe và sửa sai nếu
cần
- Cá nhân, nhóm HS trình
bày
D. Củng cố
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc lại bài tập đọc nhạc số 2 và ghép lời ca
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại định nghĩa nhịp 4/4 và nêu tính chất của nhịp đó ?
E. Dặn dò về nhà
- Học bài cũ
- Chép bài TĐN số 3
- Sưu tầm một số tài liệu về nhạc cụ phương Tây
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
********************
TIẾT 6 – BÀI 2 :
- NHẠC LÍ : NHỊP LẤY ĐÀ
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3
- ANTT : SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Cho HS nhận biết và làm quen với nhịp lấy đà thường hay gặp ở những bài hát phổ
thông
- Thực hành bài TĐN số 3 (Áp dụng nhịp lấy đà) với những hình nốt đơn giản.
- Nhận biết hình dáng một vài nhạc cụ phương Tây phổ biến.

II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Bảng phụ bài TĐN số 2
3. Tranh ảnh về một số nhạc cụ phương Tây
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
(H) Thế nào là nhịp 4/4 ? Nêu tính chất và vẽ hình cấu tạo của cách đánh nhịp
4/4?
(H) Đọc lại bài TĐN số 2 có ghép lời ca
C. Bài mới :
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : NHẠC LÍ “NHỊP LẤY ĐÀ”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
13
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
- GV hát trích hai câu hát đầu
tiên trong bài hát vừa học: Mái
trường mến yêu, Lý cây đa. Yêu
cầu HS nghe và nhận xét về
phách đầu tiên trong 2 bài hát
này.
- GV yêu cầu HS quan sát bài
TĐN số 2 và 3 và phân biệt ô
nhịp đầu tiên trong 2 bài.
- GV : Tất cả các bản nhạc mà ô
nhịp đầu tiên không có đủ số
phách tương ứng với nhịp của

bài thì người ta gọi bản nhạc đó
có nhịp lấy đà.
- GV minh hoạ bằng 2 VD trong
SGK
- HS nghe và phân biệt
- HS quan sát và nhận xét
- HS lắng nghe
- HS quan sát
1. Nhạc lý “Nhịp lấy
đà”
- Ô nhịp đầu tiên không
đủ số phách so với yêu
cầu của bản nhạc thì gọi
là ô nhịp lấy đà hay nhịp
thiếu
HOẠT ĐỘNG 2 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 “ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO”
- GV treo bảng phụ bài TĐN số
3
H. Em nhận xét gì về ô nhịp đầu
tiên trong bài?
H. Bài TĐN được viết ở nhịp
gì?
H. Cao độ bài TĐN gồm tên nốt
gì? Trường độ gồm hình nốt gì?
- GV đưa ra âm hình tiết tấu chủ
đạo của bài và hướng dẫn HS
thực hiện.
- GV cho HS luyện thang âm và
trục âm Đô trưởng
- GV đàn giai điệu bài TĐN

* Dạy TĐN từng câu theo lối
móc xích
-Khi HS đọc tốt giai điệu GV
cho HS ghép lời ca
- GV chia lớp thành 2 nhóm
+Nhóm 1: Đọc nhạc gõ phách
+Nhóm 2: Ghép lời gõ phách
Sau đó GV cho HS đổi bên
- GV yêu cầu từng đôi một ôn
bài
- GV tiến hành kiểm tra nhóm
và cá nhân đọc bài. GV nhận
xét và có thể cho điểm nếu tốt
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS thực hiện theo hướng
dẫn của GV
- HS luyện thang âm
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo nhóm
- HS ôn bài theo nhóm nhỏ
- Nhóm và cá nhân thực
hiện
2. Tập đọc nhạc số 3
“Đất nước tươi đẹp
sao”
- Nhịp 4/4, ô nhịp đầu
thiếu
- Cao độ : Nốt Son, la, si

đô, rê, mi, fa
- Trường độ : Nốt đen,
móc đơn, trắng, trắng
chấm dôi, đen chấm dôi
- Ký hiệu : Dấu nhắc lại,
khung thay đổi
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
14
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
HOẠT ĐỘNG 3 : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY
- Ở từng loại nhạc cụ GV dùng
tranh ảnh để HS nhận biết hình
dáng
- GV giới thiệu cách sử dụng
của từng loại nhạc cụ
- GV dùng băng tiếng cho HS
nghe để nhận biết âm sắc khác
nhau của mỗi loại đàn
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS quan sát
3. Sơ lược về một số
nhạc cụ phương Tây
D. Củng cố
H. Thế nào là nhịp lấy đà ? Lấy VD minh hoạ ?
- GV yêu cầu HS đọc lại bài tập đọc nhạc số 3 và kết hợp đánh nhịp ?
E. Dặn dò về nhà
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
*****************
TIẾT 7:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Ôn tập hai bài hát : Mái trường mến yêu, Lý cây đa. Cách thể hiện hai bài hát bằng
những động tác đơn giản
- Củng cố lại cho HS nắm được định nghĩa và tính chất hịp 4/4, cách đánh nhịp 4/4.
So sánh với nhịp 2/4 và 3/4
- Thông qua bài TĐN số 1,2,3 luyện cho HS cách ghi nhớ âm hình tiết tấu của 3 bài
TĐN đã học
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. SGK
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP HAI BÀI HÁT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
15
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
- GV đàn 1 câu bất kỳ trong bài

“Mái trường mến yêu”
H. Câu nhạc trên thuộc bài hát
nào ?
- GV cho HS hát và thể hiện
động tác phụ hoạ. GV chú ý
nghe hát và sửa sai cho HS nếu

- Khi HS hát GV kết hợp đánh
nhịp cho HS
- GV cho HS xem một vài bức
tranh về hội Lim, cảnh hát quan
họ
H. Bài hát “Lý cây đa” là dân ca
vùng nào
- Tiến hành ôn tập như bài “Mái
trường mến yêu”
- HS lắng nghe
- Hs trả lời
- HS thực hiện
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS thực hiện
1. Ôn tập 2 bài hát
Bài hát : Mái trường
mến yêu
Bài hát : Lý cây đa
HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP NHẠC LÝ
- GV yêu cầu HS nhắc lại định
nghĩa nhịp 4/4
- GV cho HS nghe tiết điệu

của 3 loại nhịp 3/4 , 4/4, 2/4.
Yêu cầu HS so sánh sự giống
nhau của 3 loại nhịp đó
- HS trả lời
- HS nghe và so sánh
2. Ôn tập nhạc lý
- Định nghĩa
- Tính chất
- Cách đánh nhịp
HOẠT ĐỘNG 3 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC
- Ở mỗi bài TĐN GV gõ âm
hình tiết tấu chủ đạo và yêu
cầu HS nhận biết đó là âm
hình tiết tấu của bài nào
- GV đàn giai điệu từng bài và
yêu cầu HS đọc theo đàn
- GV tiến hành kiểm tra nhóm,
cá nhân đọc nhạc. GV đánh
giá và cho điểm
- HS nghe và nhận biết
- HS nghe và nhẩm theo
- HS thực hiện
3. Ôn tập 3 bài tập
đọc nhạc
- Tập đọc nhạc số 1
- Tập đọc nhạc số 2
- Tập đọc nhạc số 3
D. Củng cố
E. Dặn dò về nhà
- Học bài cũ

- Chuẩn bị bài mới
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
16
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
.........................................................................................................................................
******************
TIẾT 8 - BÀI 3 :
HỌC HÁT BÀI : CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Cung cấp cho HS một bài hát về chủ đề hoà bình (Bài hatd tập thể)
- HS làm quen với cách hát có đảo phách và nghịch phách, biết sử lý hơi để ngân đủ
3 phách
- Thông qua bài hát HS tìm hiểu đôi nét về 2 nhạc sĩ Hoàng Long, Hoàng lân.
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Bảng phụ bài hát
3. Một số tác phẩm quen thuộc của 2 nhạc sĩ
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

- GV giới thiệu vài nét sơ lược
về tác giả
- GV yêu cầu HS kể tên các tác
phẩm của 2 nhạc sĩ mà em biết
- GV có thể hát trích cho HS
nghe các bài hát : Bác Hồ -
Người cho em tất cả, Từ rừng
xanh cháu về thăm lăng Bác
(Đây là 2 bài hát đã được bình
chọn trong số 50 bài hát thiếu
nhi hay nhất thế kỷ XX)
- GV yêu cầu HS đọc lời ca bài
hát sau đó nêu nội dung chính
của tác phẩm
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc và nêu nội dung
1. Giới thiệu bài
a. Tác phẩm
- Nhạc sĩ Hoàng Long,
Hoàng Lân là 2 anh em
sinh đôi đã viết nhiều ca
khúc cho tuổi thơ
b. Tác phẩm
- Bài hát sáng tác để
hưởng ứng phong trào
thiếu nhi quốc tế “Ngọn
cờ hoà bình” năm 1985
- Bài hát nói lên ước
vọng của tuổi thơ mong

muốn một cuộc sống
yên vui đầy tình nhân ái
HOẠT ĐỘNG 2 : HỌC BÀI HÁT
- GV treo bảng phụ bài hát
H. Bài hát được viết ở nhịp
gì? Nhắc lại định nghĩa loại
nhịp đó
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS trả lời
2. Học hát
- Nhịp 2/4
- Kí hiệu : Dấu nhắc
lại, khung thay đổi,
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
17
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
H. Trong bài có những kí hiệu
gì mà chúng ta cần chú ý ?
H. Theo em bài hát có thể chia
thành mấy câu? Mấy đoạn ?
- GV cho HS đọc lai lời ca sau
đó đánh dấu câu
- GV cho HS luyện thanh
- GV hát mẫu bài hát
*Dạy hát từng câu theo lối
móc xích. Ở mỗi câu GV đàn
cho HS nghe sau đó yêu cầu
HS hát theo đàn
- Khi dạy hát GV chú ý cho

HS những chỗ ngân 3 phách,
chỗ ngắt nghỉ, chỗ có tiết tấu
đảo phách, nghịch phách
- Khi HS đã học xong bài hát,
GV cho HS đứng hát và vận
động nhẹ nhàng tại chỗ theo
nhịp 2. GV chỉ huy khi HS hát
- GV cho HS ôn tập theo
nhóm
- GV tiến hành kiểm tra nhóm
HS, cá nhân HS thực hiện bài
hát. GV đánh giá và cho điểm
- HS trả lời
- HS đọc lời ca
- HS luyện thanh
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo nhóm
- Cá nhân và nhóm thực
hiện
hoá biểu
D. Củng cố
BT trắc nghiệm :
1. Bài hát “Chúng em cần hoà bình” do ai sáng tác ?
A. Phan Huỳnh Điểu B. Phạm Tuyên
C. Hoàng Long – Hoàng Lân D. Hoàng Việt
2. Bài hát được viết ở loại nhịp nào ?
A. 2/4 B. 3/4 C. 4/4 D. 3/8


E. Dặn dò về nhà
- Học bài cũ
- Chép bài TĐN số 4
- Chuẩn bị bài mới
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
******************
TIẾT 9 - BÀI 3 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT : CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
18
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4
- BÀI ĐỌC THÊM : HỘI XUÂN “SẮC BÙA”
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- HS làm quen với cách hát hành khúc phù hợp với sắc thaí của bài
- Tập cho HS cách hát đuổi (Canon)
- Rèn luyện cách đọc nửa cung Mi – Fa, Si – Đô với giai điệu và tiết tấu đơn giản
trong bài TĐN
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Bảng phụ bài TĐN
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới

- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV cho HS luyện thanh
- GV trình bày lại baì hát
- GV cho cả lớp hát theo tay chỉ
huy với tình cảm vui khoẻ.
Đoạn 1 chú ý hát khoẻ, đoạn 2
cho HS hát nẩy hơn
- GV tập cho HS hát bè Canon
bằng cách chia lớp thành hai
nhóm : Nhóm 1 hát trước nhóm
2 hai phách, đoạn điệp khúc cả
2 nhóm cùng hát
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp
với vận động tại chỗ và thêm
một vài động tác phụ hoạ
- GV kiểm tra cá nhân, nhóm
HS thực hiện bài hát. GV đánh
giá và cho điểm
- HS luyện thanh
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS làm theo hướng dẫn
- HS thực hiện
- Cá nhân và nhóm HS thực
hiện
1. Ôn tập bài hát
“Chúng em cần hoà

bình”
HOẠT ĐỘNG 2 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4
- GV treo bảng phụ bài TĐN
số 4 và yêu cầu HS nhận xét
về :
+ Nhịp
+ Cao độ
+ Trường độ
- HS quan sát
- HS nhận xét
- HS thực hiện theo hướng
2. Tập dọc nhạc số 4
- Nhịp : 4/4
- Cao độ : Mi, fa, son,
la, si, đô
- Trường độ : Nốt đen,
nốt trắng, móc đơn,
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
19
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
- GV hướng dẫn HS thực hiện
âm hình tiết tấu chủ đạo của
bài
- GV cho HS luyện thang âm
- GV cho HS đọc tên nốt nhạc
1-> 2 lần sau đó cho ghép với
trường độ của bài có kết hợp
với gõ phách
- GV đàn giai điệu bài TĐN
*Dạy TĐN từng câu theo lối

móc xích. Ở từng câu GV đàn
cho HS nghe sau đó yêu cầu
HS đọc hoà theo đàn
- Khi HS đọc chuẩn xác GV
cho HS ghép lời ca
- GV chia lớp thành 2 nhóm :
+Nhóm 1: Đọc nhạc + gõ
phách
+Nhóm 2: Ghép lời + Gõ
phách
Sau đó cho HS đổi bên
- GV tiến hành kiểm tra cá
nhân, nhóm HS đọc bài. GV
đánh giá và cho điểm nếu tốt
dẫn
- HS luyện thang âm
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo nhóm
- Nhóm và cá nhân thực
hiện
đen chấm dôi
* Âm hình tiết tấu chủ
đạo :
HOẠT ĐỘNG 3 : BÀI ĐỌC THÊM
- GV cho HS đọc bài
- GV giới thiệu cho HS những
điểm cơ bản trong sinh hoạt

văn hoá “Hội xuân sắc bùa”
của dân tộc Mường
- HS đọc bài
- HS lắng nghe
3. Bài đọc thêm “Hội
xuân sắc bùa”
D. Củng cố
- GV gọi 1 nhóm HS lên bảng biểu diễn bài hát “Chúng em cần hoà bình”
- GV yêu cầu 2 HS đọc lại bài tập đọc nhạc số 4 có ghép lời ca ?
E. Dặn dò về nhà
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
******************
TIẾT 10 - BÀI 3 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT : “CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH”
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
20
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : “TĐN SỐ 4”
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : “NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT…”
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Qua ôn tập, nâng cao cách biểu hiện bài hát bằng hát bẻơ một vài câu hát
- Ôn tập tập đọc nhạc số 4 kết hợp với cách đánh nhịp 4/4
- HS biết sơ qua về tiểu sử nhạc sĩ Đỗ Nhuận và tính chất hành khúc mạnh mẽ của

bài hát “Hành quân xa”
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Sưu tầm tranh ảnhvà các ca khức nổi tiếng của nhạc sĩ Đỗ Nhuận
3. Băng nhạc và cát sét
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV cho HS luyện thanh
- GV trình bày lại bài hát
- GV yêu cầu 4 HS lên trình bày
lại bài hát có thể hiện động tác
phụ hoạ cho bài hát
- GV cần chú ý cho HS thể hiện
được tính chất âm nhạc trong
từng đoạn. Đoạn 1 cần hát với
chất giọng khoẻ, đoạn 2 cần hát
nẩy.
- GV tập cho HS cách hát đuổi
- GV tiến hành kiểm tra nhóm
HS và cá nhân HS. GV đánh giá
và cho điểm.
- HS luyện thanh
- HS lắng nghe
- Nhóm HS thể hiện

- HS thực hiện
- HS làm theo hướng dẫn
của GV
- Cá nhân và nhóm HS thực
hiện
1- Ôn tập bài hát
“Chúng em cần hoà
bình “
HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4
- GV cho HS luyện thang âm,
trục âm gam Đô trưởng
- GV đàn lại giai điệu bài
TĐN số 4 cho HS nghe và yêu
cầu HS đọc nhẩm theo
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại
bài TĐN số 4 2 lần có kết hợp
gõ phách sau đó quay lại ghép
- HS luyện gam
- HS nghe và nhẩm theo
- HS thực hiện
2. Ôn tập tập đọc
nhạc :
“Tập đọc nhạc số 4”
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
21
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
lời ca
- GV đàn bất kỳ tiết nhạc nào
trong bài và yêu cầu HS thực
hiện lại tiết nhạc đó bằng đọc

nhạc hoặc bằng lời ca
- GV tiến hành kiểm tra nhóm
hS và cá nhân HS đọc bài. GV
đánh giá và cho điểm.
- HS nghe và thực hiện
- Cá nhân và nhóm HS
thực hiện
HOẠT ĐỘNG 3 : NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT “HÀNH QUÂN XA”
GV yêu cầu HS đọc phần giới
thiệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận
trong SGK
- GV yêu cầu HS trình bày
những nét cơ bản về cuộc đời
và sự nghiệp sáng tác của
nhạc sĩ
H. Kể tên các tác phẩm của
nhạc sĩ mà em biết.
- GV có thể hát trích đoạn bài
“Chiến thắng Điện Biên”,
“Việt Nam quê hương tôi” cho
HS nghe
- GV yêu cầu HS đọc lời ca
bài “Hành quân xa”
- GV tóm tắt câu chuyện trong
SGK sau đó trình bày bài hát
cho HS nghe
H. Nêu cảm nhận của em sau
khi nghe bài hát ?
- HS đọc bài
- HS trình bày

- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc bài
- HS lắng nghe
- HS trả lời
3. Âm nhạc thường
thức
a. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận
(1922 – 1991)
- SGK
b. Bài hát “Hành
quân xa”
- Ra đời trong chiến
dịch Điện Biên Phủ
lịch sử
- Bài hát nói lên ý chí
quyết tâm chống giặc
Pháp xâm lược để
giành lại độc lập cho
dân tộc
D. Củng cố
BT trắc nghiệm :
1. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận sinh tại :
A. Hải Phòng B. Hải Dương C. Hà Nội D. Quảng Ninh
2. Tác phẩm nào không phải của nhạc sĩ Đỗ Nhuận ?
A. Việt Nam quê hương tôi
B. Chiến thắng Điện Biên
C. Bóng cây Kơnia
C. Du kích sông Thao
E. Dặn dò về nhà

- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
22
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
************************
TIẾT 11 - BÀI 4 :
HỌC HÁT BÀI : “KHÚC HÁT CHIM SƠN CA”
Nhạc và lời : Đỗ Hoà An
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Các em tập làm quen với một âm hình tiết tấu mới (Đảo phách) tạo nên tính chất
nhí nhảnh, hồn nhiên và trẻ trung trong giai điệu
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Bảng phụ
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV: Nhạc sĩ Đỗ Hoà An là

giáo viên giảng dạy âm nhạc tại
trường Văn hoá - Nghệ thuật
tỉnh Quảng Ninh
- GV giới thiệu qua về loài chim
được mệnh danh là “Danh ca”
- Yêu cầu HS đọc lời ca của bài
hát và nêu nội dung của bài
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc và trả lời
1. Giới thiệu bài
a. Tác giả
- Là giáo viên giảng dạy
tại trường Văn hoá -
Nghệ thuật tỉnh Quảng
Ninh
b. Tác phẩm
- Là lòng mong muốn
cho tiếng hát của các
em vang khắp mọi nơi
để mọi người cùng sống
trong tình thân ái.
HOẠT ĐỘNG 2 : HỌC HÁT
- GV treo bảng phụ và yêu cầu
HS nhận xét về bài hát
+ Nhịp
+ Kí hiệu
+ Nốt cao nhất
+ Nốt thấp nhất
- GV cho HS đọc lại lời ca sau

- HS quan sát và nhận xét
- HS đọc và chia câu, đoạn
2. Học hát
- Nhịp 2/4
- Kí hiệu : Dấu hoá
biểu, dấu hoa mỹ, dấu
luyến, nối
- Nốt cao nhất : Rế
- Nốt thấp nhất : Sì
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
23
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
đó yêu cầu HS chia câu, chia
đoạn
- GV cho HS luyện thanh
- GV hát mẫu bài hát
* Dạy hát từng câu theo lối
móc xích. Ở từng câu GV đàn
2 -> 3 lần sau đó yêu cầu 1 HS
thực hiện, nếu chính xác GV
cho cả lớp hát theo đàn
- Khi dạy hát GV cần chú ý
cho HS những chỗ có tiết tấu
đảo phách lần đầu tiên xuất
hiện trong số những bài hát đã
học
- GV chú ý cho HS những chỗ
ngân dài
- Khi HS đã hát đúng giai điệu
bài hát, GV cho HS đứng hát

và vận động nhẹ nhàng theo
nhịp 2/4
- GV cho HS ôn tập theo
nhóm
- GV tiến hành kiểm tra cá
nhân, nhóm HS hát. GV nhận
xét, đánh giá.
- HS luyện thanh
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo hướng
dẫn của GV
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo nhóm
- Cá nhân và nhóm HS
thực hiện
D. Củng cố
- GV hướng dẫn cho HS một vài động tác phụ hoạ cho bài hát, cho HS thực hành
sau đó yêu cầu 2 HS lên bảng biểu diễn bài hát
E. Dặn dò về nhà
- Học thuộc bài hát, tập thể hiện động tác phụ hoạ cho bài hát
- Chép và xem trước tiết 12
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
***************************
TIẾT 12 - BÀI 4 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT : “KHÚC HÁT CHIM SƠN CA”

- NHẠC LÝ : CUNG VÀ NỬA CUNG - DẤU HOÁ
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Hát thuộc bài hát và biết thể hiện tình cảm của bài hát
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
24
BÀI SOẠN ÂM NHẠC 7
- HS có khái niệm về cung và nửa cung trong âm nhạc và 3 loại dấu hoá thông dụng.
Tập phân biệt cung và nửa cung trên bàn phím.
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Bảng phụ
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “KHÚC HÁT CHIM SƠN CA”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ NỘI DUNG
- GV cho HS luyện thanh
- GV trình bày lại bài hát
- GV yêu cầu HS thực hiện lại bài
hát và kết hợp gõ phách
- GV chú ý cho HS những chỗ hát
luyến và những chỗ có tiết tấu đảo
phách
- GV cho HS đứng hát và vận
động tại chỗ theo nhịp của bài hát

- GV kiểm tra cá nhân, nhóm HS
thể hiện bài hát có kết hợp với các
động tác phụ hoạ. GV đánh giá và
cho điểm.
- HS luyện thanh
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- Cá nhân và nhóm HS
thể hiện bài hát
1. Ôn tập bài hát
“Khúc hát chim sơn
ca”
Nhạc và lời: Đỗ Hoà
An
HOẠT ĐỘNG 2 : NHẠC LÝ
* GV cho HS quan sát đàn
phím điện tử và yêu cầu HS
nhận xét
- GV: trên bàn phím có những
phím không có phím đen xen
vào giữa thì hai phím trắng
cách nhau ½ cung. Hai phím
trắng có phím đen xen vào
giữa thì cách nhau 1 cung
H. Nhận xét từ âm Đồ - Đố có
mấy khoảng cách ½ cung và
mấy khoảng cách 1 cung ?
- GV yêu cầu HS đưa ra định

nghĩa cung và nửa cung
- GV hướng dẫn HS cách kí
hiệu cung và nửa cung
- HS quan sát và nhận xét
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS quan sát
2. Nhạc lý
a.Cung và nửa cung
- Là đơn vị dùng để chỉ
khoảng cách về độ cao
giữa 2 âm đi liền bậc
- 1 cung bằng 2 nửa
cung
b. Dấu hoá
- Dấu hoá : Có 3 loại
+ Dấu thăng : Có tác
dụng nâng cao nốt
nhạc lên nửa cung
+ Dấu giáng : Hạ thấp
nốt nhạc xuống nửa
cung
+ Dấu hoàn : Huỷ bỏ
Người soạn : Phạm Thị Mỹ Lệ
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×