Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Giáo án Âm nhạc 7 cả năm_CKTKN_Bộ 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.1 KB, 89 trang )

Ngày soạn: 20/ 08/ 2012
Ngày giảng: 22/ 08/ 2012
Tiết 1 :
- Học hát : Bài Mái trường mến yêu
- Bài đọc thêm : Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát" Đi học"
I. Mục tiêu :
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : Mái trường mến yêu.
- Biết trình bày bài hát với hình thức : Hoà giọng , lĩnh xướng .
- Qua nội dung của bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy
cô giáo.
- Biết về một nhạc sĩ có nhiều sáng tác hay cho thiếu nhi cùng bài hát nổi tiếng
của ông qua bài đọc thêm.
II. Chuẩn bị của giáo viên :
- Hát thuần thục bài hát : Mái trường mến yêu.
- Tập trình bày bài hát : Đi học của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
III. Tiến trình lên lớp :
1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Không.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV hỏi
1. Học hát bài
" Mái trường mến yêu "
Nhạc và lời : Lê Quốc Thắng
- Giới thiệu về bài hát và tác giả :
Trong cuộc đời mỗi con người, hình ảnh
về mái trường tuổi ấu thơ và các thầy cô
giáo luôn để lại trong lòng chúng ta
những tình cảm trong sáng và chân


thành. Một bài hát về mái trường sẽ nhắc
nhở chúng ta biết yêu quý và trân trọng
công sức của các thầy cô. Trong nhiều
bài hát viết về mái trường, hôm nay
chúng ta sẽ học bài hát : Mái trường
mến yêu của tác giả Lê Quốc Thắng. Bài
hát với nét nhạc nhẹ nhàng, tha thiết,
lắng sâu trong tâm hồn tuổi thơ hình ảnh
mái trường và các thầy cô yêu quý.
- Nhận xét về bài hát :
Bài hát có sử dụng các ký hiệu âm nhạc
nào ?
HS ghi bài
HS nghe
HS trả lời
GV giới thiệu thêm
GV thực hiện
GV hướng dẫn
GV chỉ đạo
GV hát mẫu và
hướng dẫn
GV hướng dẫn sửa
sai
GV chỉ định
GV hát mẫu và
hướng dẫn
GV hướng dẫn và
yêu cầu
GV điều khiển
GV ghi bảng

( Dấu luyến, dấu lặng, dấu chấm dôi )
Bài hát viết ở giọng Mi thứ, hoá biểu có
một dấu Pha thăng, số chỉ nhịp 4/4, trong
bài còn có một dấu thăng bất thường ở
khuông nhạc thứ 6 .
- Cho HS nghe bài hát Mái trường mến
yêu
- Chia đoạn, chia câu : Bài hát gồm có 3
đoạn
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến " Thiết tha".
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến " Dịu êm ".
+ Đoạn 3 : ( Điệp khúc ) Phần còn lại.
Mỗi đoạn chia thành hai câu, mỗi câu có
4 ô nhịp .
- Luyện thanh : Theo mẫu âm Mi, Ma
- Tập hát từng câu :
Đoạn 1 :
+ GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu
câu này 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát
nhẩm theo.
+ GV hát giai điệu câu 1 và bắt nhịp ( 3-
4 ) cho HS hát cùng với đàn, nhắc HS
lưu ý tiếng " Vang " hát luyến chính xác .
+ Tiến hành tương tự với câu 2. Khi tập
xong hai câu GV cho HS hát nối hai câu
với nhau.
Nếu HS hát chưa chính xác GV hát mẫu
và sửa sai cho HS .
+ Chỉ định 1 - 2 HS hát toàn bộ đoạn 1.
+ Tập tương tự với các câu của đoạn 2 và

đoạn 3.
- GV hướng dẫn HS cách phát âm, lấy
hơi nhanh ở cuối mỗi câu, sau đó yêu cầu
HS hát đầy đủ cả bài.
- Trình bày bài hát hoàn chỉnh :
Một HS lĩnh xướng đoạn 1, HS khác lĩnh
xướng đoạn 2, đoạn 3 cả lớp hát hoà
giọng. Khi trình bày các em chú ý thể
hiện tình cảm nhẹ nhàng, thiết tha.
2. Bài đọc thêm
Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát
" Đi học "
HS nghe
HS nghe và cảm
nhận
HS theo dõi và nhắc
lại từng câu
HS luyện thanh
HS hát nhẩm theo
HS hát
HS thực hiện
HS điều chỉnh
HS hát cá nhân
HS tập hát tập thể,
nhóm, cá nhân
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
GV chỉ định
GV yêu cầu

GV thực hiện
- Đọc diễn cảm bài đọc thêm trong SGK
(Tr 7).
Kể tên một số bài hát tiêu biểu của nhạc
sĩ Bùi Đình Thảo ?
Bài hát Đi học có nội dung như thế nào ?
Đây là bài hát rất quen thuộc với các em,
vậy em nào có thể trình bày bài hát Đi
học ? ( Nếu HS không trình bày được
GV sẽ trình bày bài hát này cho HS nghe )
HS đọc bài
HS trả lời
HS trình bày bài hát
HS nghe
4. Củng cố :
- Phát biểu cảm nhận của em về bài hát Mái trường mến yêu ?
- GV yêu cầu cả lớp cùng hát bài Mái trường mến yêu ?
5. Dặn dò :
- Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr7.) Xem trước bài TĐN số 1.
IV. Điều chỉnh và bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 27/ 08/ 2012
Ngày giảng: 29/ 08/ 2012
Tiết 2 :
- Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu

- Tập đọc nhạc : TĐN số 1
- Bài đọc thêm : Cây đàn bầu
I. Mục tiêu :
- HS được ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát : Mái trường mến yêu . Luyện tập
kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 1 : Ca ngợi tổ quốc .
- Có hiểu biết về một nhạc cụ độc đáo của dân tộc qua bài đọc thêm : Cây đàn
bầu.
II. Chuẩn bị của giáo viên :
- Đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 1.
- Chép bài TĐN số 1 ra bảng phụ.
III. Tiến trình lên lớp :
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong tiết học.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt độngcủa HS
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
GV hỏi
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
GV điều khiển
1. Ôn tập bài hát
" Mái trường mến yêu "
Bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu ? Gồm
có mấy đoạn ? Khi hát cần thể hiện tình
cảm như thế nào ?
( Bài hát viết ở nhịp 4/4, gồm có 3 đoạn,
khi hát cần thể hiện tình cảm thiết tha,

nhẹ nhàng )
- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát : Mái
trường mến yêu .
- Tất cả cùng trình bày bài hát với yêu
cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và hát
đúng sắc thái , tình cảm. Vừa hát vừa kết
hợp gõ phách.
GV nghe phát hiện chỗ sai , GV hát mẫu
và hướng dẫn HS sửa lại.
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe và nhẩm
theo
HS trình bày
HS sửa sai
HS trình bày
GV kiểm tra
GV ghi bảng
GV treo bảng phụ
GV hỏi
GV chia câu trên
bảng phụ
GV hỏi
GV chỉ định
GV đàn gam
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
GV bắt nhịp giai
điệu, yêu cầu

theo hình thức : Lĩnh xướng và hoà giọng.
GV chấm điểm tượng trưng để tạo không
khí thi đua.
- Sau khi được ôn tập lại GV chỉ định một
vài HS lên bảng trình bày bài hát để kiểm
tra.
2. TĐN số 1
" Ca ngợi tổ quốc "
( Trích )
Nhạc và lời : Hoàng Vân
- Giới thiệu bài TĐN số 1 :
- Nhận xét bài TĐN :
Bài TĐN số 1 được viết ở nhịp bao nhiêu ?
( Nhịp 2/4 )
Về cao độ sử dụng các nốt nhạc nào ?
( Đô - Rê - Mi - Pha - Sol )
Về trường độ sử dụng các hình nốt nào ?
( Nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng )
- Chia câu : Bài nhạc được chia thành 4
câu, mỗi câu gồm hai ô nhịp.
Như vậy hai câu nào có giai điệu giống
nhau ? ( Câu 1 và câu 3 )
- Đọc tên nốt nhạc từng câu .
- Đọc gam Đô trưởng.
- Hướng dẫn HS làm quen với âm hình
tiết tấu của bài :
- Tập đọc nhạc từng câu
+ GV hát giai điệu câu 1 yêu cầu HS nghe
và TĐN nhẩm theo.
+ GV tiếp tục hướng dẫn câu 1 và bắt

nhịp để hS đọc nhạc. Nếu HS đọc chưa
chính xác giáo viên hướng dẫn để các em
sửa lại cho đúng.
+ Tiến hành theo cách tương tự với các
câu còn lại, xong câu 2 GV cho HS đọc
nối câu 1 - 2, xong câu 4 GV cho HS đọc
nối câu 3 - 4. Cuối cùng nối tất cả các câu
lại thành bài TĐN hoàn chỉnh.
- Tập hát lời ca : GV hát giai điệu và yêu
cầu HS nhẩm theo lời ca sau đó hát lời ca
- Chia lớp thành hai nửa, một nửa TĐN,
HS lên kiểm tra
HS ghi bài
HS quan sát bảng
HS trả lời
HS theo dõi
HS trả lời
2 HS đọc tên nốt
HS đọc gam cùng
đàn
HS tập tiết tấu
HS nhẩm theo
HS đọc nhạc và sửa
sai nếu có
HS thực hiện tập
thể, nhóm, cá nhân
HS tập hát lời ca
trên nền giai điệu
HS thực hiện
GV điều khiển

GV chỉ định
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV hỏi
nửa kia hát lời ca kết hợp gõ phách sau đó
đổi lại phần trình bày. GV nhận xét từng
bên.
- Tất cả cùng đọc nhạc và hát lời ca bài
TĐN số 1.
- GV chỉ định HS học khá trình bày bài
TĐN số 1 .
Nội dung 3 : Bài đọc thêm :
Cây đàn bầu
- Đọc diễn cảm bài đọc thêm trong SGK
T9.
Em hãy cho biết một số đặc điểm của cây
đàn bầu ? Đàn bầu được sử dụng trong
các trường hợp nào?
HS trình bày
HS ghi bài
HS đọc bài
HS trả lời
4. Củng cố :
- Em hãy cho biết bài học hôm nay có các nội dung gì ?
- Cả lớp cùng trình bày bài hát : Mái trường mến yêu .
5. Dặn dò :
- Về nhà học thuộc TĐN số 1 kết hợp đánh nhịp 2/4. Chép bài TĐN số 1.
IV. Điều chỉnh và bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: /09 / 2012
Ngày giảng: / 09/ 2012
Tiết 3 :
- Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu
- Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1
- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát
Nhạc rừng
I. Mục tiêu :
- HS được ôn tập để hát thuần thục bài hát : Mái trường mến yêu và đọc nhạc
chính xác bài TĐN số 1 : Ca ngợi tổ quốc.
- HS hiểu biết sơ qua về thân thế và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt và được
nghe bài hát : Nhạc rừng.
II. Chuẩn bị của giáo viên :
- Tập hát các trích đoạn bài hát : Lên ngàn, Tình ca để giới thiệu thêm cho HS về
những bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra nhóm 3 em ( 5 phút )
Hãy trình bày bài hát : Mái trường mến yêu ?
3. Bài mới :
Hoạt động của
GV
Nội dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
GV yêu cầu

GV hướng dẫn
GV điều khiển
1. Ôn tập bài hát
" Mái trường mến yêu "
- Luyện thanh : Theo mẫu âm Mi, Ma
- Tất cả lớp cùng trình bày bài hát với
tình cảm thiết tha, nhẹ nhàng.
- GV hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp
vận động nhẹ nhàng tại chỗ .
- Mỗi tổ cử một nhóm lên bảng trình bày
bài hát kết hợp vận động theo nhạc. GV
nhận xét và chấm điểm từng tổ.
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS trình bày
HS tập hát kết hợp
vận động theo tổ
HS lên bảng trình
bày
GV ghi bảng
GV hỏi
GV yêu cầu
GV đọc nhạc
GV điều khiển
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV kiểm tra
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV chỉ định

GV yêu cầu
GV thực hiện
GV thuyết trình
2. Ôn tập TĐN số 1
" Ca ngợi tổ quốc "
Bài TĐN số 1 được viết ở nhịp bao
nhiêu ? Bài gồm có mấy câu ? Có các câu
nào giống nhau ?
- Đọc gam Đô trưởng.
- Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN số 1.
- Một nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời
sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét
về những chỗ còn sai rồi đàn lại giai điệu
để HS nghe và hướng dẫn sửa cho đúng.
- Cả lớp cùng trình bày bài TĐN kết hợp
gõ phách.
- GV chỉ định HS lên bảng trình bày bài
TĐN số 1 .
3. Âm nhạc thường thức
Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát
"Nhạc rừng"
- Giới thiệu bài :
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp
và chống Mỹ có rất nhiều các nhạc sĩ
cùng các tác phẩm cách mạng của mình
đã góp phần không nhỏ trong việc động
viên, khích lệ tinh thần đấu tranh của
chiến sĩ và nhân dân ta. Hôm nay chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu về cuộc đời và sự
nghiệp của một trong số các nhạc sĩ đó :

Nhạc sĩ Hoàng Việt.
- HS đọc to, rõ ràng và diễn cảm phần giới
thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt trong SGK T10.
Em hãy giới thiệu tóm tắt một số nét
chính về nhạc sĩ Hoàng Việt ?
- Trình bày hai trích đoạn bài hát nổi
tiếng của nhạc sĩ Hoàng Việt : Lên ngàn,
Tình ca cho HS nghe.
- Giới thiệu bài hát : Nhạc rừng
Một trong sốnhững bài hát hay được viết
trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân
Pháp của nhạc sĩ Hoàng Việt, đó là bài
HS ghi bài
HS trả lời
HS đọc gam
HS đọc TĐN nhẩm
theo
HS thực hiện
HS sửa sai
HS trình bày
HS lên kiểm tra
HS ghi bài
HS nghe
HS đọc bài
HS tóm tắt
HS nghe
HS theo dõi
GV thực hiện
hát Nhạc rừng .
- Cho HS nghe bài hát Nhạc rừng

HS nghe và cảm
nhận
4. Củng cố :
- Phát biểu cảm nhận của em sau khi nghe bài hát Nhạc rừng ?
- Cả lớp cùng trình bày bài TĐN số 1.
5. Dặn dò : Về nhà các em học bài theo câu hỏi 1, 2 SGK (Tr 12
IV. Điều chỉnh và bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:25/ 09/ 2012
Ngày giảng: 29/ 09/ 2012
Tiết 4
- Học hát : Bài Lí cây đa
- Nhạc lí : Nhịp 4/4
- Bài đọc thêm : Hội Lim
I. Mục tiêu :
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : Lí cây đa.
- Cung cấp cho HS những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp 4/4.
- Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về dân ca quan họ và bước đầu làm quen
với hát quan họ. Qua nội dung của bài hát hướng các em có tình cảm yêu mến
những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó.
II. Chuẩn bị của giáoviên :
- Hát thuần thục bài hát : Lí cây đa.
- Tập hát một số trích đoạn quan họ : Trống cơm, Bèo dạt mây trôi, xe chỉ luồn
kim.
III. Tiến trình lên lớp :

1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra cá nhân
- Hãy đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1 ?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng 1. Học hát bài
" Lí cây đa "
Dân ca quan họ Bắc Ninh
HS ghi bài
GV thuyết trình
GV trình bày
GV hỏi
GV trình bày
GV hướng dẫn
GV hát mẫu và
hướng dẫn
GV chỉ định
GV hát mẫu và
hướng dẫn
- Giới thiệu về bài hát :
Bắc Ninh là một Tỉnh phía Bắc, giáp với
thủ đô Hà Nội. Là vùng có truyền thống
hát quan họ từ lâu đời, những làn điệu
quan họ duyên dáng, trữ tình, có phong
cách riêng biệt đã tạo nên một miền dân
ca nổi tiếng ở nước ta. Nhiều bài dân ca
quan họ được phổ biến rộng rãi như :
Bèo dạt mây trôi, Xe chỉ luồn cơm,
Trống cơm…
(GV trình bày các trích đoạn bài hát trên

cho HS nghe).
Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một
bài quan họ tiêu biểu với chất nhạc vui
tươi, dí dỏm, mềm mại, bài hát gợi nên
không khí của ngày hội quan họ, đó là
bài hát : Lí cây đa.
- Nhận xét về bài hát :
Bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu?có sử
dụng các ký hiệu âm nhạc nào đã học ?
( Nhịp 2/4, Sử dụng dấu nối, dấu luyến,
dấu chấm dôi và dấu lặng ).
- GV trình bày cho HS nghe bài hát : Lí
cây đa
- Chia câu : Bài hát được chia thành 4
câu hát ngắn :
Câu 1 : Từ đầu đến " Cây đa "
Câu 2 : Tiếp theo đến " ơi a cây đa "
Câu 3 : Tiếp theo đến " Đêm hôm rằm "
Câu 4 : Phần còn lại
- Tập hát từng câu: + GV hát mẫu câu 1,
yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo sau,
chú ý hát chính xác các tiếng có dấu
luyến : Quán, ngồi, tôi.
GV nghe và phát hiện chỗ sai, hát mẫu
lại để sửa cho HS .
+ Tiến hành tương tự với câu 2, cuối câu
ngân đủ 3 phách theo tiếng đếm của GV.
Xong câu 2 GV cho HS hát nối câu 1- 2,
chỉ định HS hát lại hai câu hát này.
+ Tập hát tương tự với câu 3 và 4. Sau

đó nối tất cả các câu lại thành bài.
HS nghe
HS trả lời
HS nghe và cảm
nhận
HS nhắc lại từng câu
HS thực hiện tập thể,
nhóm, cá nhân
HS sửa sai
HS thực hiện
HS hát cá nhân
HS thực hiện tập thể,
nhóm, cá nhân
HS trình bày
GV yêu cầu
GV điều khiển
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV hỏi
GV hỏi và điều
chỉnh cho đúng
GV nêu khái niệm
GV lấy VD
GV giải thích
GV ghi bảng
GV vẽ sơ đồ
- Hát đầy đủ cả bài hai lần vì đây là bài
hát ngắn.
- Trình bày bài hát hoàn chỉnh theo lối

hát đối đáp như sau : 1/2 lớp hát câu 1 -
3, 1/2 lớp hát câu 2 - 4 . Yêu cầu khi hát
thể hiện tính chất vui tươi, mềm mại.
- Hai HS ngồi cùng bàn trình bày bài hát
theo lối đối đáp như trên. Nếu các em
trình bày tốt GV cho điểm cao để động
viên.
2. Nhạc lí
Nhịp 4/4
Số chỉ nhịp cho chúng ta biết điều gì ?
( Số chỉ nhịp cho biết mỗi ô nhịp có mấy
phách và mỗi phách có trường độ bằng
bao nhiêu )
Số chỉ nhịp 2/4 cho biết điều gì ?
Số chỉ nhịp 3/4 cho biết điều gì ?
Vậy số chỉ nhịp 4/4 cho biết điều gì ?
* Nhịp 4/4 :
Gồm có 4 phách trong một ô nhịp, mỗi
phach có độ dài bằng một nốt đen, phách
thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là
phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh
vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.
VD : SGK
Trên nốt nhạc có hai dấu nhấn là phách
mạnh, một dấu nhấn là phách mạnh vừa
( Chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh
vừa )
* Cách đánh nhịp 4/4:
Sơ đồ
Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải

theo như sơ đồ.
* ứng dụng nhịp 4/4 :
Nhịp 4/4 thường được dùng trong các
bài hành khúc, bài hát trang nghiêm hoặc
HS thực hiện
HS trình bày tại chỗ
HS ghi bài
HS đọc bài
HS trả lời
HS trả lời
HS ghi bài
HS theo dõi
HS ghi bài
HS tập đánh nhịp
bài hát trữ tình .
VD : Quốc ca, Em là bông hồng nhỏ

3. Bài đọc thêm
Hội lim
- HS đọc diễn cảm bài đọc thêm trong
SGK (Tr 15.)
Hội Lim được tổ chức ở đâu?
4. Củng cố :
- Em hãy cho biết cảm nhận của mình về bài hát : Lí cây đa và các làn điệu dân
ca quan họ Bắc Ninh ?
- Tất cả HS nam trình bày bài hát Lí cây đa sau đó đến tất cả HS nữ trình bày.
5. Dặn dò :
- Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr 14.) Xem trước bài học sau.
IV. Điều chỉnh và bổ sung
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 02/ 10/ 2012
Ngày giảng: 06/ 10/ 2012
Tiết 5 :
- Ôn tập bài hát : Lí cây đa
- Tập đọc nhạc : TĐN số 2
I. Mục tiêu :
- HS ôn lại để hát thuần thục bài hát : Lí cây đa và trình bày bài hát thêm mềm
mại, tự nhiên.
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 2 và nhận biết âm " Son " ở vị trí
dưới dòng kẻ phụ.
II. Chuẩn bị của giáo viên :
- Tập đánh nhịp 4/4 cho thuần thục.
- Chép bài TĐN số 2 ra bảng phụ.
- Đọc nhạc, hát thuần thục bài TĐN số 2.
III. Tiến trình lên lớp :
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong tiết học.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV điều khiển
GV kiểm tra

GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV đàn cho HS nghe
GV ghi bảng
GV treo bảng phụ
GV hỏi
GV giới thiệu
GV chia câu trên
1. Ôn tập bài hát
" Lí cây đa "
- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát để các
em nhẩm theo và tự so sánh, điều chỉnh.
- Tất cả cùng trình bày bài hát sao cho
thật mềm mại, tự nhiên với chất nhạc vui
tươi, dí dỏm.
- HS hát kết hợp gõ thanh phách theo
nhịp.
- Mỗi tổ cử một nhóm HS lên trình bày
bài hát theo lối đối đáp như đã hướng dẫn
ở tiết học trước.
- Sau khi được ôn lại GV chỉ định một số
HS lên trình bày bài hát .
2. TĐN số 2
" ánh trăng "
Nhạc Pháp
Lời Việt : Lê Minh Châu
- Giới thiệu bài TĐN số 2 : Đây là bài
dân ca Pháp, bài hát ra đời từ thế kỷ
XVII.
- Nhận xét bài TĐN :

Bài TĐN được viết ở nhịp bao nhiêu ?
Nhịp 4/4
Về cao độ : trong bài có tên các nốt nhạc
nào ? ( Sol - La - Si - Đô - Rê - Mi )
Về trường độ : Sử dụng các hình nốt nào
( có nốt đen, nốt trắng, nốt tròn )
Trong bài có các dấu hiệu nào đã học ?
- Vị trí các nốt nhạc nằm dưới dòng kẻ
phụ
HS ghi bài
HS nghe và nhẩm
theo
HS trình bày
HS thực hiện
HS thảo luận và cử
nhóm lên trình bày
HS lên kiểm tra
HS ghi bài
HS theo dõi
HS nghe
HS nghe và cảm
nhận
HS ghi bài
HS nghe và quan sát
bảng
HS trả lời
bảng phụ
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn

GV điều chỉnh
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV chỉ định
- Chia câu : Bản nhạc có 4 câu, mỗi câu
có 4 ô nhịp. Câu 2 chính là câu nhắc lại
của câu 1.
- Đọc tên nốt nhạc từng câu.
- Đọc gam Đô trưởng.
- Hướng dẫn HS thực hiện tiết tấu chủ
đạo của bài :4/4
- TĐN từng câu
+ GV hát giai điệu câu 1 khoảng ba lần
yêu cầu HS lắng nghe và TĐN nhẩm
theo, sau đó bắt nhịp để HS đọc nhạc hoà
+ GV yêu cầu HS tự hát lời ca cùng giai
điệu đó.
Trong quá trình HS đọc nhạc và hát lời
ca nếu chưa chính xác GV hướng dẫn
sửa cho đúng.
+ Tiến hành tương tự với các câu còn lại
- Cả lớp cùng TĐN và hát lời kết hợp gõ
thanh phách theo nhịp.
- Một số HS học khá trình bày bài TĐN.
HS theo dõi
2 HS đọc tên nốt
HS đọc gam
HS thực hiện tiết tấu
HS nhẩm theo sau
đó đọc nhạc

HS tập hát lời ca
HS sửa sai
HS thực hiện tập
thể, nhóm,cá nhân
HS trình bày
HS trình bày
4. Củng cố :
- Hướng dẫn HS đọc bài TĐN số 2 kết hợp đánh nhịp 4/4.
5. Dặn dò :
- Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr17.) Chép bài TĐN số 2.
- Học thuộc khái niệm nhịp 4/4.
IV. Điều chỉnh và bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 11/ 10/ 2012
Ngày giảng: 13/ 10/ 2012
Tiết 6
- Nhạc lí : Nhịp lấy đà
- Tập đọc nhạc : TĐN số 3
- Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
I. Mục tiêu :
- Cung cấp cho HS một kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp đó là : Nhịp lấy đà.
- HS đọc được nhạc và hát đúng lời ca bài TĐN số 3 : Đất nước tươi đẹp sao.
- HS hiểu biết về một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới.
II. Chuẩn bị của giáo viên :
- Chép bài TĐN số 3 ra bảng phụ.

- Đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 3.
- Sưu tầm tranh ảnh về các loại nhạc cụ phương Tây.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2 ?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV giải thích
GV yêu cầu
GV hỏi
GV chỉ định HS
nhắc lại
GV ghi bảng
GV treo bảng phụ
GV hỏi
1. Nhạc lí
Nhịp lấy đà
Thông thường các ô nhịp trong một bản
nhạc đều có đủ số phách so với quy định
của số chỉ nhịp. Tuy nhiên riêng ô nhịp mở
đầu có thể đủ hoặc thiếu phách. Nếu ô nhịp
mở đầu thiếu nó còn được gọi là: nhịp lấy
đà.
- Quan sát VD trong SGK (Tr 18)
Trong VD 1 ở SGK ô nhịp đầu tiên thiếu
mấy phách ? ( 3 phách )
Trong VD 2 ở SGK ô nhịp đầu tiên thiếu
mấy phách ? ( 1/2 phách )
- Khái niệm về nhịp lấy đà : Là ô nhịp đầu

tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo
quy định của số chỉ nhịp.
2. Tập đọc nhạc số 3
" Đất nước tươi đẹp sao "
Nhạc : Ma-lai-xi-a
Lời Việt : Vũ Trọng Tường
- Giới thiệu bài TĐN số 3 :
- Nhận xét bài TĐN :
Bài TĐN được viết ở nhịp bao nhiêu ? ô nhịp
đầu tiên thuộc loại nhịp gì ?
( Số chỉ nhịp 4/4, ô nhịp đầu tiên là nhịp lấy
HS ghi bài
HS ghi nhớ
HS quan sát
1 HS nhắc lại
HS ghi bài
HS quan sát bảng
HS trả lời
GV giải thích và
hướng dẫn
GV chia câu trên
bảng phụ
GV yêu cầu
GV đàn gam
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn HS
điều chỉnh
GV hướng dẫn
GV yêu cầu

GV điều khiển
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV yêu cầu
đà)
Về cao độ gồm tên các nốt nhạc nào ?
( Đủ 7 âm : Đô - Rê - Mi- Pha - Sol - La - Si )
Về trường độ sử dụng các hình nốt nào?
(Có nốt đen, móc đơn, nốt trắng, trắng có
chấm dôi, đen có chấm dôi)
Trong bài có các ký hiệu nào đã học ?
(Có dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu lặng, dấu
chấm dôi)
- Cách đọc đảo phách cân :

- Chia câu: Bài TĐN chia thành 5 câu ngắn
nhưng khi hát lời chỉ chia thành 2 câu dài (Mỗi
câu 4 ô nhịp).
- Đọc tên nốt nhạc từng câu .
- Đọc gam Đô trưởng .
- GV hướng dẫn HS âm hình tiết tấu chủ yếu
4/4
- Tập đọc nhạc từng câu :
+ GV hướng dẫn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần
yêu cầu HS TĐN nhẩm theo sau đó bắt nhịp
cho HS đọc nhạc
GV phát hiện và sửa sai cho HS , đặc biệt chú
ý tập kỹ đảo phách.
+ Tiến hành tương tự với các câu còn lại .

Xong câu 2 cho HS đọc nối câu 1 - 2, xong câu
4 cho HS đọc nối câu 3 - 4.
Cuối cùng GV cho các em đọc cả bài hai lần,
nhắc HS chú ý khung thay đổi (Lần hai kết bài
ở nốt " Đồ ")
- HS có thể hát luôn lời ca trên nền giai điệu vì
bài hát này các em đã được làm quen ở cấp I.
- Cả lớp cùng nhau thực hiện TĐN và hát lời
kết hợp gõ theo nhịp.
- GV chỉ định một HS học tốt trình bày bài
TĐN số 3.
3. Âm nhạc thường thức
Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
- Giới thiệu về các nhạc cụ: Pi-a-nô, Vi-ô-lông,
Ghi-ta, ắc-coóc-đê-ông.
Hãy chỉ vào một nhạc cụ và giới thiệu điều
HS theo dõi và ghi
nhớ
HS nhắc lại từng
câu
HS đọc tên nốt
HS đọc gam
HS thực hiện tiết tấu
HS thực hiện
HS sửa sai
HS thực hiện tập
thể, nhóm, cá nhân
HS hát lời ca
HS thực hiện
HS trình bày

HS ghi bài
HS theo dõi
HS tham khảo SGK
GV điều chỉnh lại
cho đúng
em biết về nhạc cụ đó cho các bạn nghe ?
- GV nhấn mạnh lại đặc điểm của từng loại
nhạc cụ.
sau đó lên giới thiệu
HS ghi nhớ
4. Củng cố :
- Em hãy nhắc lại các nội dung của bài học hôm nay ?
- Cả lớp cùng trình bày bài TĐN số 3 .
5. Dặn dò :
- Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr 20) Chép bài TĐN số 3.
- Ôn tập hai bài hát : Mái trường mến yêu, Lí cây đa . ôn tập nhạc lí và ba
bài TĐN đã học . Tiết sau kiểm tra 1 tiết
IV. Điều chỉnh và bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 23/ 10/ 2011
Ngày giảng: 27 / 10/ 2011
Tiết 7 :
Kiểm Tra 1 tiết
I. Mục tiêu :

- Kiểm tra sự tiếp thu và trình bày bài hát của HS
- Khích lệ cho HS có sự tự tin khi trình bày bài hát
- Qua việc ôn tập kiểm tra, đánh giá lực học của HS.
II. Chuẩn bị của giáo viên :
- Đàn Oóc gan .
- Đàn và hát thuần thục các nội dung ôn tập.
III. Tiến trình lên lớp :
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
GV ghi lên bảng
GV điều khiển
1. Kiểm tra
- Đề kiểm tra:
Hãy trình bày theo cá
nhân (từ 1 cho đến hết )
một bài hát và một bài
TĐN vừa được ôn tập.
- Đáp án:
+ Hát : Thuộc lời, trình
bày rõ ràng, trôi chảy,
thể hiện được tình cảm
của bài hát ( 4 điểm ).
+ TĐN : Được nhìn SGK
để đọc nhạc, yêu cầu đọc
chính xác cao độ, trường
độ, thuộc lời ca ( 4
điểm ).
+Kiểm tra vở ghi bài của

HS ghi chép đầy đủ, sạch
đẹp có nhãn vở (2 điểm)
- GV tiến hành kiểm tra
từng HS,
chấm điểm công bằng,
chính xác.
HS ghi bài
HS lên kiểm tra
4, Củng cố :
- GV nhận xét ý thức của HS trong tiết kiểm tra. Tuyên dương những HS trình
bày tốt đạt kết quả cao, nhắc nhở các HS kết quả thấp cần cố gắng học tập nhiều
hơn .
5, Dặn dò :
- Về nhà các em sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ : Hoàng Long, Hoàng Lân và
chuẩn bị bài mới
IV. Điều chỉnh và bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KẾT QUẢ KIỂM TRA
Lớp Loại Giỏi Loại Khá Loại TB Loại yếu
7A
7B
Ngày soạn: 01/ 11/ 2012
Ngày giảng: 03/ 11/ 2012
Tiết 8
Học hát : Bài Chúng em cần hoà bình

I. Mục tiêu :
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : Chúng em cần hoà bình.
- HS làm quen với cách hát đảo phách và nghịch phách, biết xử lí hơi để ngân đủ
ba phách.
- Qua nội dung bài hát hướng các em có thái độ thân ái vơi mọi người, biết yêu
quý và bảo vệ nền hoà bình trên trái đất,Lòng biết ơn Bác Hồ .
II. Chuẩn bị của giáo viên :
- Hát thuần thục bài Chúng em cần hoà bình.
III. Tiến trình lên lớp :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV thuyết trình
GV Thuyết trình
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thực hiện
GV Hỏi
GV hướng dẫn
Học hát bài
" Chúng em cần hoà bình "
Nhạc và lời : Hoàng Long - Hoàng Lân
- Giới thiệu về bài hát :
Trong lịch sử phát triển nhân loại,
chiến tranh, dịch bệnh và thiên tai là
những mối đe dọa khủng khiếp đến
cuộc sống con người. Việt Nam là đất
nước đã trải qua nhiều cuộc chiến

tranh nên chúng ta hiểu rất rõ về điều
đó. Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với
một bài hát nà qua bài hát này cô
mong các em có thái độ thân ái với
mọi người, biết yêu quý và bảo vệ nền
hoà bình trên trái đất.
- Giới thiệu về tác giả Hoàng Long và
Hoàng Lân
Em hãy trình bày trích đoạn một trong
số các bài hát của nhạc sĩ Hoàng Long-
Hoàng Lân được kể tên trong SGK?
- Giới thiệu tác phẩm
- Nhận xét về bức tranh thể hiện nội
dung bài hát Chúng em cần hòa
- Cho HS nghe bài hát : Chúng em cần
hoà bình
- Bài hát có thể chia thành bao nhiêu
đoạn, câu :
Bài hát gồm có hai lời, mỗi lời có hai
đoạn, đoạn 2 dùng chung cho cả hai lời
được gọi là điệp khúc. Đoạn 1 chia
thành 4 câu hát :
+ Đoạn a
Câu 1 : Từ đầu đến – hoà bình"
Câu 2 : Tiếp theo đến "học hành "
Câu 3 : Tiếp theo- mầm xanh”
HS ghi bài
HS nghe
HS Nghe
HS đọc

HS xung phong trình
bày
HS trả lời
HS nghe và cảm nhận
HS trả lời
Luyện thanh
GV hướng dẫn học hát
GV hát mẫu và hướng
dẫn
GV hướng dẫn điều
chỉnh cho đúng
GV hướng dẫn
GV hát mẫu và hướng
dẫn
GV đàn giai điệu
GV điều khiển
Câu 4: Tiếp theo- yêu thương”
+ Đoạn b
Câu 1 : Từ " Chúng em " đến " Chiến
tranh "
Câu 2 : Phần còn lại
- GV hướng dẫn HS luyện thanh theo
âm nô, na
- HS nhớ thể hiện một số âm hình tiết
tấu khó.
+ GV hát mẫu giai điệu câu 1 HS nghe
và hát nhẩm theo.
+ GV tiếp tục hát giai điệu câu 1 và bắt
nhịp cho HS hát cùng , chú ý hát đúng
tính chất đảo phách ở giữa và cuối câu,

nghỉ đủ hai phách theo tiếng đếm của
GV.
+ Tập tương tự với các câu sau. GV
cho HS hát nối câu 1 – 2 và câu 1- 4
( Hát hoàn chỉnh đoạn a ).
GV phát hiện chỗ sai và hát mẫu lại để
sửa cho HS nếu có.
+ Tiến hành dạy các câu ở đoạn b
tương tự như ở đoạn a, ở đoạn b lưu ý
cuối mỗi câu hát phải ngân đủ ba
phách.
Cuối cùng cho HS hát nối tiếp toàn bộ
lời 1.
- GV hát giai điệu yêu cầu HS nhẩm
theo lời 2, sau đó GV bắt nhịp để HS
hát đầy đủ cả hai lời. Nhắc các em lấy
hơi ở các dấu lặng giữa và cuối câu,
thể hiện tính chất âm nhạc trong sáng,
vui khoẻ.
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài
hát hát nối tiếp lời 1 và lời 2 của đoạn
a
- GV gọi 1-2 HS hát cá nhân
HS theo dõi
- HS luyện thanh theo
hướng dẫn
HS thực hiện
- HS sửa sai
HS hát nhẩm theo
HS hát

HS thực hiện
HS thực hiện tập thể,
nhóm, cá nhân
HS hát lời 1
HS thực hiện
4. Củng cố :
GV cho HS nghe thêm
+ Bác Hồ -người cho em tất cả
+ Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác .
? Nhận xét sau khi nghe 2 bài hát trên
Hai bài hát đều thể hiện tình cảm của các em thiếu niên nhi đồng với Bác Hồ ,qua
đó các em luôn ghi nhớ công ơn và làm theo tấm gương Bác Hồ
- GV hướng dẫn HS vừa trình bày bài hát Chúng em cần hoà bình vừa vỗ tay
đệm.
5. Dặn dò :
- Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr 23).
- Xem trước bài TĐN số 4 và bài học thêm Hội xuân xắc bùa.
IV. Điều chỉnh và bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 05/ 11/ 2012
Ngày giảng: 08/11/ 2012
Tiết 9
- Ôn tập bài hát : Chúng em cần hoà bình
- Tập đọc nhạc : TĐN số 4

- Bài đọc thêm : Hội xuân " Sắc bùa "
I. Mục tiêu :
- HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát : Chúng em cần hoà bình.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 4 : Mùa xuân về.
- HS biết thêm về một lễ hội độc đáo của dân tộc Mường qua bài đọc thêm : Hội
xuân " Sắc bùa ".
II. Chuẩn bị của giáo viên :
- Đọc nhạc, hát thuần thục bài TĐN số 4.
- Chép bài TĐN số 4 ra bảng phụ.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2, Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong tiết học.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng 1. Ôn tập bài hát
" Chúng em cần hoà bình "
HS ghi bài
GV hỏi
GV thực hiện
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV kiểm tra
GV ghi bảng
GV treo bảng phụ
GV hỏi
GV chia câu trên
bảng phụ
GV chỉ định
GV hướng dẫn HS
thực hiện tiết tấu

GV hướng dẫn
Bài hát Chúng em cần hoà bình ? có
tính chất như thế nào ? Bài hát có mấy
lời ? Mỗi lời chia thành mấy đoạn ?
( Bài hát có tính chất hành khúc với giai
điệu vui tươi, trong sáng. Bài hát có hai
lời , mỗi lời có hai đoạn )
- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát để các
em nhẩm theo, so sánh và điều chỉnh.
- Ôn tập : Chia lớp thành hai nửa, mỗi
nửa hát một câu của đoạn a, đoạn b cả
lớp hát hoà giọng.
GV phát hiện chỗ sai và hát mẫu lại để
sửa cho các em.
- Cả lớp cùng trình bày bài hát kết hợp
đánh nhịp 2/4.
- GV gọi một nhóm HS ( 4 em) lên bảng
trình bày bài hát để kiểm tra.
2. Tập đọc nhạc số 4 :
" Mùa xuân về "
Nhạc và lời : Phan Trần Bảng
- Giới thiệu bài TĐN số 4 :
- Nhận xét bài TĐN :
Số chỉ nhịp của bài TĐN ? Ô nhịp đầu
tiên thuộc loại nhịp gì ?
(Số chỉ nhịp 4 /4 , ô nhịp đầu tiên thuộc
nhịp lấy đà ).
Bài TĐN gồm tên các nốt nhạc nào ?
Về trường độ có các hình nốt nào ?
- Chia câu : Bài nhạc có 5 câu , mỗi câu

có 8 phách. Câu 1 và câu 3 âm hình tiết
tấu giống nhau, câu 2, câu 4, câu 5 âm
hình tiết tấu giống nhau.
- Tập đọc tên nốt nhạc từng câu
- Đọc gam Đô trưởng
- Hướng dẫn HS thực hiện tiết tấu :
+ Tiết tấu câu 1 và 3
+ Tiết tấu câu 2,4,5
- Tập đọc nhạc từng câu :
+ GV hát giai điệu câu 1 khoảng ba lần
yêu cầu HS TĐN nhẩm theo.
+ GV tiếp tục hát giai điệu câu 1 và bắt
HS trả lời
HS nhẩm theo
HS thực hiện và sửa
sai
HS trình bày
HS lên kiểm tra
HS ghi bài
HS quan sát bảng
HS trả lời
HS theo dõi
2 HS đọc tên nốt
HS đọc gam
HS thực hiện tiết tấu
HS nhẩm theo
HS đọc nhạc cùng
GV hát giai điệu
GV điều khiển
GV chỉ định

GV ghi bảng
GV chỉ định
GV hỏi
nhịp cho HS đọc nhạc
+ Tiến hành tương tự với các câu còn lại.
Xong câu 2 cho HS đọc nối câu 1 - 2 ,
xong câu 4 cho HS đọc nối câu 3 - 4 .
Sau mỗi lần HS thực hiện đọc nhạc GV
sửa sai để các em đọc chính xác cao độ
và trường độ, lưu ý ngân đủ hai phách ở
cuối mỗi câu.
+ Cuối cùng GV cho HS đọc nối 5 câu
thành bài TĐN hoàn chỉnh.
- Tập hát lời ca :
HS hát nhẩm theo lời ca trên nền giai
điệu sau đó hát to lời ca
- Chia lớp thành hai nửa : Một nửa TĐN,
nửa kia hát lời ca, khi thực hiện kết hợp
gõ phách, GV nhận xét về ưu diểm và
nhược điểm của từng bên.
- Chỉ định hai HS trình bày bài TĐN số 4 :
Một em đọc nhạc, một em hát lời ca.
3. Bài đọc thêm
Hội xuân " Sắc bùa "
- HS đọc bài trong SGK (Tr 25)
Em hãy cho biết ý nghĩa của hội xuân "
Sắc bùa " ?
đàn
HS thực hiện tập thể,
nhóm, cá nhân

HS tập hát lời ca
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
HS đọc bài
HS trả lời
4.Củng cố :
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp bài TĐN số 4.
5. Dặn dò :
-Về nhà các em học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr 24.) Chép bài TĐN số 4.
IV. Điều chỉnh và bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 07/ 11/ 2012
Ngày giảng: 10/ 11/ 2012
Tiết 1
- Ôn tập bài hát : Chúng em cần hoà bình
- Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 4
- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và
bài hát : Hành quân xa
I. Mục tiêu :
- HS thuộc bài hát : Chúng em cần hoà bình và hát đưởi ở một số câu hát
- HS tiếp tục tập đọc bài TĐN số 4 kết hượp đánh nhịp 4/4
- HS hiểu biết sơ lược về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và một bài hát: Hành quân xa.
II. Chuẩn bị của giáo viên :

- Tập hát các trích đoạn bài hát : Chiến thắng Điện Biên, Việt Nam quê hương tôi,
để giới thiệu cho HS về những bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
- Bảng phụ bài hát : Hành quân xa.
III. Tiến trình lên lớp :
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Hãy trình bày bài hát " Chúng em cần hoà bình " ?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV hỏi
GV giai điệu
GV điều khiển
1. Ôn tập bài hát
" Chúng em cần hoà bình "
- Cả lớp cùng trình bài bài hát với yêu
cầu cao hơn : Thuộc lời ca, trình bày
kết hợp gõ thanh phách theo nhịp.
- Từng tổ trình bày bài hát tại chỗ theo
hình thức sau : Mỗi tổ cử một HS lĩnh
xướng đoạn a, đoạn b tất cả hoà giọng.
GV chấm điểm tượng trưng để tạo
không khí thi đua.
- Một vài HS trình bày bài hát .
2. Ôn tập TĐN số 4
" Mùa xuân về "
Bài TĐN số 4 được viết ở nhịp bao

nhiêu ? Bài TĐN chia thành mấy câu ?
(Bài viết ở nhịp 4/4, được chia thành 5
câu)
- Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN số
4 để các em so sánh, điều chỉnh.
- Nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời ca
HS ghi bài
HS thực hiện
HS trình bày
HS trình bày
HS ghi bài
HS trả lời
HS đọc nhẩm theo
HS trình bày

×