Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Kinh nghiem huong dan HS giai bai tap hoa hoc.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.81 KB, 13 trang )

Hơng dẫn học sinh giảI một số dạng bài tập hoá học lớp 8
A/ Đặt vấn đề
Để bồi dỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, lý
luận dạy học hiện đại khẳng định: Cần phải đa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt
động nhận thức, học trong hoạt động. Học sinh bằng họat động tự lực, tích cực của
mình mà chiếm lĩnh kiến thức . Quá trình này đợc lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ góp
phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực t duy sáng tạo.
Tăng cờng tính tích cực phát triển t duy sáng tạo cho học sinh trong quá
trình học tập là một yêu cầu rất cần thiết, đòi hỏi ngời học tích cực, tự lực tham gia
sáng tạo trong quá trình nhận thức. Bộ môn Hoá học ở phổ thông có mục đích
trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, bao gồm các kiến thức về cấu tạo
chất, phân loại chất và tính chất của chúng. Việc nắm vững các kiến thức cơ bản
góp phần nâng cao chất lợng đào tạo ở bậc phổ thông, chuẩn bị cho học sinh tham
gia các hoạt đông sản xuất và các hoạt động sau này.
Bài tập hoá học giúp học sinh củng cố những kiến thức kỹ năng đã học và là
một trong nhữg nguồn để hình thành kiến thức kỹ năng mới cho học sinh trong khi
giải bài tập hoá học học sinh sẽ ôn luyện đợc kiến thức cũ và tìm kiếm đợc kiến
thức kỹ năng mới thông qua giải bài tập hoá học là một trong những hình thức
luyện tập chủ yếu và đợc tiến hành nhiều nhất trong việc tiếp thu kiến thức và kỹ
năng bài tập hoá học là phơng tiện hữu hiệu để rèn luyện và phát triển t duy học
sinh ngoài ra đối với giáo viên bài tập hoá học còn là công cụ hữu hiệu để kiểm tra
kiến thức kỹ năng của học sinh .
Để cho học sinh có hứng thú trong học tập bộ môn hoá học hơn , trong tình
trạng hiện nay nhiều học sinh học kém toán dẫn đến ngại học bộ môn hoá học ,
một số học sinh học khá thì coi hoá học là bộ môn phụ , đặc biệt là các trờng
vùng sâu hiện nay điều kiện vật chất còn khá khó khăn . Vậy tôi thiết nghĩ để
học sinh học tốt hơn , có hứng thú hơn , tiếp thu kiến thức hoá học nhanh hơn , tốt
hơn.
Tôi mạnh dạn đa ra một vài ý tởng về phơng pháp hình thành kỹ năng giải bài
tập hoá học ở một số dạng bài tập trong chơng trình hoá học lớp 8 THCS giúp học
sinh có đợc những kiến thức cơ bản trong việc giải bài tập hoá học .


Để thực hiện đợc điều đó bản thân xác định luôn bám sát các nguồn t liệu
nh sách giáo khoa , sách giáo viên , sách bài tập và các sách tham khảo khác
.Ngoài ra tôi còn luôn chuẩn bị một hệ thống câu hỏi dựa trên mục tiêu của từng
dạng bài tập cụ thể , giúp học sinh định hớng và nắm đợc kỹ năng giải các bài tập
hoá học . Thông qua đó học sinh nắm vững kiến thức cũ , lĩnh hội kiến thức mới
nhanh hơn . Trong phạm vi bài viết của mình tôi chỉ có một tham vọng nhỏ là trao
đổi với đồng nghiệp kinh nghiệm giảng dạy của cá nhân tôi , vì vốn kiến thức còn
hạn hẹp , kinh nghiệm còn nhiều hạn chế . tôi thành thật mong đợc sự trao đổi góp
ý của các đồng nghiệp để bản thân ngày một tiến bộ hơn
B/ Nội dung
Hớng dẫn học sinh giải một số dạng bài tập hoá học cơ bản , là một trong
những nguồn hình thành kiến thức kỹ năng mới cho học sinh , và củng cố những
kiến thức đã học . Trong khi giải bài tập tôi định hớng cho học sinh thực hiện ph-
ơng pháp gần giống nh tìm tòi nghiên cứu khoa học phát hiện và tìm ra lời giải .
Tuy nhiên sự tìm tòi của học sinh dù là độc lập nhng vẫn đợc sự hớng dẫn
của giáo viên bằng những câu hỏi gợi mở , những yêu cầu vừa sức với học sinh
Để cho hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với từng bài học , tôi phân loại
bài tập thành một số dạng bài tập nh sau :
+ Dạng bài tập viết công thức hoá học .
+ Dạng bài tập tìm hoá trị của nguyên tố trong hợp chất
+ Dạng bài tập tìm khối lựơng hợp chất để trong đó có chứa a gam nguyên tố
+ Dạng bài tập tính thành phần % Về khối lợng mỗi nguyên tố trong hợp chất
+ Dạng bài tập về phơng trình hoá học
+ Dạng bài tập về dung dịch .
Những dạng bài tập trên sau khi giải học sinh rút ra đợc phơng pháp giải
một loại bài tập cụ thể .
Để cho sáng kiến có tính thực tiễn hơn trong phần nội dung tôi đa ra một số ví
dụ cụ thể sau :
1/ Dạng bài tập : Viết công thức hoá học .
-Ví dụ 1 : viết công thức hoá học của khí metan biết rằng phân tử của nó do

nguyên tố các bon và hiđro tạo nên ( Hoá trị của các bon là IV và hiđrô là I )
Nghiên cứu đầu bài: Có thể tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố dự và quy tắc
cân bằng hoá trị
Xác định h ớng giải
B ớc 1 : Viết công thức hoá học với số cha biết ( x , y )
B ớc 2 : Tìm số nguyên tử mỗi nguyên tố :
- Ghi hoá trị trên kí hiệu tơng ứng
- Lập biểu thức theo quy tắc cân bằng hoá trị
- Lập tỷ lệ tối giản x/y
- Tìm x ,y
B ớc 3 : Viết công thức hoá học với x ,y đã biết
lời giải
Cx Hy
C
IV
X
H
I
y
Suy ra : x=1 ; y=4
CH
2

Ví dụ 2: Hãy lập công thức hoá học của a xít sunfurơ biết gốc a xít SO3
Có hoá trị II
* Nghiên cứu đầu bài
Tìm số nguyên tử H
2
và số nhóm SO3 cũng dựa và cânbằng hoá trị
Xác định h ớng giải

B ớc 1 : viết công thức hoá học với chỉ số cha biết ( x ,y )
B ớc 2 : Tìm chỉ số x,y
- ghi hoá trị trên kí hiệu hoặc nhóm kí hiệu tơng ứng
- Lập biểu thức theo quy tắc cân bằng hoá trị
- Lập tỷ lệ tối giản x/y : tìm x,y
B ớc 3 : Viết công thức hoá học với x,y đã biết
lời giải
Hx( SO
3
) y
H
1
x
( SO
3
)
II
y
I . x= II. y

Suy ra x=2; y=1
H
2
SO
3
2/ Dạng bài tập tìm hoá trị của nguyên tố trong hợp chất
-Ví dụ 1 : tìm hoá trị của lu huynh trong hợp chất H
2
S
*Nghiên cứu đầu bài

Có thể tìm đợc hoá trị của một nguyên tố dựa vào công thức hoá học và quy tắc
cân bằng hoá trị :
Xác định h ớng giải :
1
2
==
I
II
y
x
B ớc 1: Viết công thức hoá học ghi hoá trị trên kí hiệu tơng ứng
B ớc 2 : Tính hoá trị x
- Lập biểu thức theo quy tắc cân bằng hoá trị
- Tìm x
B ớc 3 : Trả lời
lời giải :
H
I
2
S
x
x. 1= I. 2
Suy ra : x=II
Hoá trị của lu huỳnh là II
3 / Bài tập tìm khối lợng hợp chất để trong đó có chứa a gam nguyên tố
Ví dụ 1:
Tính số gam cacbon có trong 11gam khí CO
2

*Ngiên cứu đầu bài :

Dựa vào tỷ lệ số mol hoặc tỷ lệ khối lợng giữa các bon và khí cacbonic trong
công thức COz
xác định h ớng giải
B ớc 1; Viết công thức hoá học của chất
B ớc 2 : tính khối lựng Mol của hợp chất và khối lợng mol của nguyên tố có
trong một mol chất
B ớc 3 : Lập quan hệ với số liệu đầu bài
Tính x
Bớc 4 : Trả lời
lời giải
CO
2

1mol CO
2
chứa 1mol C
44gam CO
2
có chứa 12gam C
11gam CO
2
có chứa xgam C
x=11/44x12= 3gam
có 3gam C trong 11 gam CO
2

-Ví dụ2 :
Cần lấy bao nhiêu gam KMnO
4
để trong đó có chứa 16 gam nguyên tố O

2

*Nghiên cứu đầu bài
Dựa vào tỷ lệ số mol hoặc tỷ lệ khối lợng giữa nguyên tố và hợp chất
Xác định h ớng giải
B ớc 1: Viết công thức hoá học tính M và nêu ý nghĩa ( liiên quan tới chất
cho và tìm )
B ớc 2 :Lập quan hệ với số liệu đầu bài cho
tính x
B ớc 3 : Trả lời
lời giải
KMnO
4

M= 158 gam
1mol KMnO
4
có chứa 4mol O
158gam KMnO
4
chứa 64 gam O
x 16gam
16.158
x= = 39,5gam
64
trả lời cần 39,5gam KMnO
4

4/ Dạng bài tập :
Tính thành phần % về khối lợng của mỗi nguyên tố trong hợp chất

-Ví dụ : Tính tỷ lệ % về khối lợng của H
2
trong hợp chất a xít H
2
SO
4
*Nghiên cứu đầu bài
Dựa vào tỷ lệ khối lợng giữa H
2
và a xít để tính tỷ lệ %
Xác định h ớng giải
B ớc 1: Viết công thức hoá học , tính M và khối lợng nguyên tố có trong M
B ớc 2 : tìm tỷ Lệ %
B ớc 3 : Trả lời
lời giải
H
2
SO
4

M = 98 gam
m
H
2
= 2x1 =2gam
m
H2

Tỷ lệ % H
2

=

. 100
M
2
= x 100 = 2,04 %
98
H
2
chiếm 2.04 % về khối lợng H
2
SO
4

5/ Dạng bài tập về phơng trình hoá học :
a/ Dạng bài tập nêu ý nghĩa định lợng của phơng trình hoá học
-Ví dụ : Hãy nêu ý ngnĩa định lợng của phng trình hoá học sau :
4K+ O
2
= 2 K
2
O
*Nghiên cứu đầu bài
Kiến thức có liên quan : ý nghĩa của phơng trình hoá học , tính khối lợng của
n mol chất .
Xác định h ớng giải
B ớc 1 : xác định tỷ lệ mol
B ớc 2: xác định tỷ lệ khối lợng
lời giải
4K + O

2
= 2 K
2
O
4mol 1mol 2mol
4x39g 32g 2x94 g
156g 188g
b/ Bài tập tính theo phơng trình hoá học : Tìm số mol của chất A theo số mol
xác định của chất bất kỳ trong phơng trình hoá học
-Ví dụ : Tính số mol Na
2
O tạo thành nếu có 0,2mol Na bị đốt cháy
*Nghiên cứu đầu bài :
Tính số mol Na
2
O dựa vào tỷ lệ số mol giữa Na và Na
2
O trong phơng trình
hoá học
Xác định h ớng giải :
B ớc 1 : Viết phơng trình hoá học sẩy ra
B ớc 2 : xác định tỷ lệ mol giữa chất cho và chất tìm
B ớc 3 : thiết lập quan hệ bằng cách đa điều kiện đầu bài
Tính số mol chất phải tìm
B ớc 4 : Trả lời
lời giải
4Na + O
2
= 2 Na
2

O
4mol 2mol
0,2 mol 0.1 mol
có 0.1 mol Na
2
O tạo thành
c/ Dạng bài tập tính số gam chất A theo số mol chất khác trong phơng trình
phản ứng
-Ví dụ : Tính số gan S tác dụng vừa đủ với 0,2 mol Cu để tạo thành Cu S
*Nghiên cứu đầu bài : Tính số mol của S dựa vào tỷ số mol giữa S và Cu
trong phơng trình hoá học suy ra khối lợng S
Xác định h ớng giải :
B ớc 1 : Xác định số mol S
- viết phơng trình phản ứng hóa học
- xác định số mon S
B ớc 2 : Đổi mol ra đơn vị mà đầu bài yêu cầu
B ớc 3 : Trả lời
lời giải
Cu + S = CuS
1 mol 1mol 1mol
0.2mol 0,2mol
M
S
=32g ;
0,2mol S có khối lợng là
0,2 x 32 =64 gam
đ/ Bài tập tính thể tích khí tham ra hoặc tạo thành sau phản ứng
-Ví dụ 1 : Tính thể tích H
2
tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn khi cho 2,8 gam Fe

tác dụng với dung dịch HCl
du
Nghiên cứu đầu bài tính số mol H
2
Suy ra thể tích H
2
ở điều kiện tiêu chuẩn
hoặc tính thể tích khí H
2
dựa và tỷ lệ số lít H
2
trên số gam Fe trong phản ứng
Xác định h ớng giải :
B ớc 1: Đổi ra số mol Fe
B ớc 2 : tính số mol H
2
- Viết phơng trình phản ứng
- Xác định số mol Fe và H
2
theo phơng trình phản ứng
- Tìm số mol H
2
theo đầu bài
B ớc 3 : Đổi ra đơn vi đầu bài yêu cầu thể tích của 0,05 mol H
2
Bớc 4 : Trả
lời
lời giải :
M
Fe

= 56 g
Số mol Fe = 28 / 56 = 0,05 mol
Fe + 2HCl

FeCl
2
+

H
2
1 mol 1mol
0,05 mol 0,05 mol
V
H
2

= 0,05 x 2,4 = 1,1 2 lít
Có 1,12 lít khí H
2
tạo thành sau phản ứng
6/ Dạng bài tập về dung dịch
a :Bài tập tính độ tan của chất
-Ví dụ : tính độ tan của Cu SO
4
để tạo thành dung dịch bão hoà
*Nghiên cứu đầu bài : tính số gam chất tan tối đa trong 100gam dung môi suy
ra độ tan .
Xác định h ớng giải :
B ớc 1: Xác định điều kiện đầu bài cho
B ớc2 : tìm khối lợng chất tan :

( xg trong 100g nớc
B ớc 3 : Tính x
B ớc 4 : Trả lời
lời giải :
5g nớc hoà tan đợc 0,075 g Cu SO
4

gx 5,1
5
100.075,0
==
100g xg Cu SO
vậy ở 20
o
C độ tan của Cu SO
4
là 1,5
b/ Bài tập tính nồng độ % của dung dịch
-Vídụ :
Hoà tan 0,3 g Na OH trong 7g H
2
O tính nồng độ % của dung dịch thu đợc
* Nghiên cứu đầu bài
Tìm số g Na OH tan trong 100g dung dịch suy ra nồng độ %
Xác định h ớng giải :
B ớc 1 : xác định khối lợng dung dịch
B ớc 2 : Xác định số g chất tan có trong 1g dung dịch
B ớc 3 : xác định số g chất tan có trong 100g dung dịch suy ra nồng độ của
dung dịch
B ớc 4 : Trả lời

lời giải
m
d d
= m
ct
+ m
dm
= 0,3+7 =7,3 g
m
ct
=
1.4100
3.7
03.
=
%
Nồng độ của dung dịch 4,1%
c/ Dạng bài tập tính nồng độ mol / lít của dung dịch
-Ví dụ :
Làm bay hơi 150ml dung dịch Cu SO
4
ngời ta thu đợc 1,6 g muối khan hãy
tính nồng độ mol / lít của dung dịch
*Nghiên cứu đầu bài
Tính số mol Cu SO
4
có trông một lít dung dịch suy ra nồng độ mol / lít
Xác định h ớng giải :
B ớc 1; đổi ra mol
B ớc 2 : đổi ra lít

B ớc 3 : tính số mol chất tan trong
1 lít dung dịch
B ớc 4 : Trả lời :
lời giải
M
Cu S O
4

= 64+ 32 +64 = 160g
n
Cu SO
4

= 1,6 /160 =0,01 mol
V
dd
= 150ml = 0,15lít
C
M
=0,01 / 0,15 =0.75 mol /lít
Nồng độ mol / lít của dung dịch là 0,75M
đ/ Dạng bài tập tính khối lợng chất tan trong dung dịch
-Ví dụ 1 :
Tính khối lợng muối ăn có trong 5 tấn nớc biển biết rằng nồng độ muối ăn
trong nớc biển là 0,01 %
*Nghiên cứu đầu bài :
Biểu thức có liên quan : C% = m
ct
/ m
d d

x 100 %
Xác định hớng giải :
B ớc 1 : Viết công thức tính nồng độ %
B ớc 2 : rút ra khối lợng chất tan
B ớc 3 : thay các đại lợng và tính toán
B ớc 4 : Trả Lời
Trình bầy lời giải
C% = m
c t
/ m
d d
x100%
m
ct
= m
d d
x C% / 100 %
= 5 x 0,01 / 100 = 0,0005 tấn
có 0,0005 tấn muối ăn trong 5 tấn nớc biển
-Ví dụ 2 : Tính khối lợng Na OH có trong 25 ml dung dịch NaOH 0,1 M
Nghiên cứu đầu bài: biểu thức có liên quan ; C
M
= n / V
Xác định h ớng giải
B ớc 1 : tính số mol n
- Viết công thức tính nồng độ
mol / lít
- Rút ra n
B ớc 2 : Tính khối lợng m
B ớc 3 : trả lời

lời giải
C
M
= n / V
n = C
M
. V = 0,025 .0,1= 0,0025 mol
m=n.M
M= 23+ 16 +1 =40 (g)
m = 0,0025. 40= 0,1(g )
có 0,1g Na OH trong 25 ml dung dịch
Trên đây là một số kiến thức kinh nghiệm của bản thân đã đợc áp dụng trong
công tác giảng dạy bộ môn hoá học lớp 8 tại trờng năm học 2009-2010 trong quá
trình giảng dạy đã thu đợc một số kết quả nhất định sau :
Kỹ năng giải bài tập của học sinh tiến bộ rõ dệt mức độ nắm và khai thác kiến
thức mới tốt hơn , giáo viên giảm thiểu đợc phơng pháp thuyết trình trong khi lên
lớp
Ngoài ra kết quả còn đạt đợc dựa trên cơ sở đánh giá học lực học sinh đàu năm
giữa năm và cuối năm cụ thể nh sau :
Bảng theo dõi kết quả học lực học sinh năm 2009-2010
Giỏi Khá TB Yếu Kém
Kết quả khảo sát đầu năm 4,2% 10,8% 39,2% 39,8 % 6,0%
Kết quả kiển tra học kỳ I 13,3% 34,2% 23,1% 29,4% 0%
Kết quả kiểm tra cuối năm 20% 26,1% 36% 17,9% 0%
C/ Bài học rút ra:
Việc hớng dẫn học sinh học tập và giảI các dạng bài tập sẽ đạt đợc hiệu quả
cao và sẽ là tiền đề cho việc phát triển năng lực trí tuệ của học sinh ở cấp học cao
hơn khi giáo viên sử sụng linh hoạt và hợp lý hệ thống các phơng pháp giảng dạy
hiện đại với việc phân dạng bài tập hoá học theo mức độ của trình độ t duy của học
sinh phù hợp với đối tợng học sinh THCS

Tôi đã vận dụng các phơng pháp nghiên cứu khoa học nh: Phân tích lý
thuyết, điều tra cơ bản, tổng kết kinh nghiệm s phạm và sử dụng một số phơng
pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả thực nghiệm s phạm v.v .
Tham khảo các tài liệu đã đợc biên soạn và phân tích hệ thống các dạng bài
toán hoá học theo nội dung đã đề ra.
Trên cơ sở đó tôi đã trình bày các dạng bài toán hoá học đã su tầm và nghiên
cứu để nâng cao khả năng, trí tuệ của học sinh.
D/ những vấn đề còn bỏ ngỏ:
Phơng pháp giải các bài tập cụ thể
Cách nhận biết một dạng bài tập để từ đó lựa chọn phơng pháp giải ,cũng nh
cách giải quyết vấn đề một cách khoa học
Ngoài ra trong mỗi bài tập cụ thể giáo viên nên có định hớng cho học sinh
nghiên cứu đầu bài , xác định hớng giải xem bài cho gì ? hỏi gì ? và cần những
kiến thức gì ? để giải quyết bài tập đó
E/ Kết luận
Tóm lại căn cứ vào hệ thống các dạng bài tập , căn cứ vào t duy học sinh trong
quá trình giải bài tập hoá học mà giáo viên dùng hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt
học sinh tìm kiếm lời giải từ đó học sinh có thể nắm vững đợc kỹ năng giải các
dạng bài tập hoá học
Thông qua sự suy nghĩ và thực hiện , bằng vận dụng những kiến thức kỹ năng
đã biết của học sinh ngoài ra hệ thống câu hỏi khi giáo viên đa ra phải chính xác ,
cô đọng . Vậy theo tôi để có câu hỏi gợi mở hợp lý có chất lợng giúp học sinh
định hớng nhanh cách giải bài tập thì câu hỏi phải dựa vào một số cơ sở sau .
- Dựa vào kiến thức học sinh đã học ở những bài trớc
- Mỗi câu hỏi nêu ra không cần quá rộng đảm bảo học sinh có thể trả lời đợc
tránh sự nhàm chán của học sinh
- Câu hỏi phải ngắn gọn cô đọng tránh những câu hỏi không có khả năng phát
huy trí lực của học sinh , học sinh làm bài tập chỉ nhìn sách giáo khoa mà không
hiểu gì cả
Trên đây là kinh nghiệm của bản thân tôi về vấn đề hớng đẫn học sinh giải

các dạng bài tập hoá học bớc đầu dẫu sao vẫn còn mức độ và hạn chế vâỵ kính
mong sự góp ý chân thành của quý đồng nghiệp

×