Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giáo án tuần 27 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.32 KB, 24 trang )

Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
TUẦN 27
Ngày soạn : 18 /3 /2007
Ngày dạy : Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2007
TẬP ĐỌC
Tranh làng Hồ
I.Mục đích yêu cầu :
- Đọc đúng : thuần phác, khoáy âm dương, quần hoa chanh nền đen lónh, điệp trắng nhấp nhánh…
Đọc lưu loát, toàn bài với giọng vui tươi, rành mạnh, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những
bức tranh làng Hồ.
- Hiểu ý nghóa: Ca ngợi những nghệ só dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống
đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết q trọng, giữ gìn những nét đẹp dân tộc.
- GDHS yêu thích nghệ thuật.
II. Chuẩn bò: - Gv : Tranh SGK phóng to, sưu tầm một số tranh làng Hồ.
- HS : Xem trước bài trong sách.
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn đònh : Nề nếp
2. Bài cũ : HS đọc bài trả lời câu hỏi (Ka Lúis, nh, Trang)
H. Hội thi nấu cơm ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?
H. Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?
H. Nêu nội dung chính?
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt đô ng1: Luyện đọc
- Gọi HS khá đọc bài .
- GV chia đoạn cho HS đọc .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn, theo dõi và sửa sai
cho HS.
- GV theo dõi, sửa sai kết hợp giảng một số từ khó trong
bài.
- GV đọc mẫu toàn bài .


- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
Hoạt động2 : Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
H. Hãy kể một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc
sống hàng ngày của làng quê Việt Nam?
-GV: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ ,
khắc tranh dân gian. Những nghệ só dân gian của làng Hồ từ
bao đời nay đã kế tục và phát huy truyền thống của làng.
Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động,
vui tươi, gắn liền cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt
Nam.
H. Kó thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
H. Những từ ngữ nào ở đoạn 2 và 3 thể hiện sự đánh giá
của tác giả đối với tranh làng Hồ?
+Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên.
+Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như đang múa bên gà mái
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
theo đoạn.
- HS nêu những từ phát âm sai
của bạn.
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc trong nhóm,
báo cáo, HS đọc thể hiện.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
theo, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
theo, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.


1
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
mẹ.
+Kó thuật tranh: đã đạt tưới sự trang trí tinh tế.
Màu trắng điệp là sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu
sắc của dân tộc trong hội hoạ.
H-Vì sao tác giả lại biết ơn những nghệ só dân gian làng
Hồ?
+Vì những nghệ só dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh
rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hónh và vui tươi. Vì
họ đã đem vào tranh những cảnh vật “ càng ngắm càng thấy
đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi”. Vì họ đã sáng
tạo nên kó thuật vẽ tranh và pha mùa tinh tế, đặc sắc.
-GV:Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ só dân
gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất
sinh động, vui tươi. Kó thuật làm tranh làng Hồ đạt tưới mức
tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá Việt
Nam. Những người tạo nên bức tranh đó xứng đáng với tên
gọi trân trọng –Những nghệ só tạo hình của nhân dân.
Nôïi dung chính : Ca ngợi những nghệ só dân gian đã tạo ra
những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc
và nhắn nhủ mọi người hãy biết q trọng, giữ gìn những
nét đẹp dân tộc.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm .
Giáo viên HD cách đọc và đọc diễn cảm 1 lần
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
- HS thi đọc cá nhân.
- HS đọc nhóm.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc

thầm theo, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2-3 em phát biểu ý kiến, mời
bạn nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS nêu cách đọc, đọc thể
hiện.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc
diễn cảm.
4.Củng cố - Dặn dò : - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại nội dung bài.
- Giáo dục và nhận xét tiết học.Về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bò bài: “ Đất nước” tiếp.
ĐẠO ĐỨC:
Em yêu hoà bình
I. Mục tiêu :- Giúp học sinh biết:
-Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường đòa phương tổ chức.
-Yêu hoà bình q trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh vì hoà bình; ghét chiến tranh phi nghóa
và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
-Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, dất nước.
II. Chuẩn bò : -GV- Tranh ảnh, câu chuyện nói về các hoạt động bảo vệ hoà bình.
-HS: Sưu tầm tranh ảnh , câu chuyện nói về hoạt động bảo vệ hoà bình. Đồ dùng để vẽ tranh.
III. Hoạt động dạy và học
1.Ổn đònh : Chuyển tiết
2-Bài cũ: H. Chiến tranh gây ra hậu quả gì
H. Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hoà bình, chúng ta cần
phải làm gì?
3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1: Giới thiệu tự liệu sưu tầm (bài tập 4,SGK)


2
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh , ảnh, bài báo về các hoạt
động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em sưu
tầm được.
- GV nhận xét,giới thiêu thêm một số tranh, ảnh tư liệu
giáo viên sưu tầm được cho học sinh nghe.
=>Kết luận:Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã
tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến
tranh.
-Chúng ta cần tích cực tham gia các hạo động bảo vệ hoà
bình, chống chiến tranh do nhà trường, đòa phương tổ chức.
Hoạt động 2 : Vẽ cây hoà bình.
-Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm vẽ “ Cây hoà bình” ra
giấy khổ to.
-Yêu cầu các nhóm phân công công việc từng thành viên
trong nhóm hoàn thành tranh sau đó đại diện nhóm giới
thiệu tranh của mình , các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Giáo viên tuyên dương tranh đẹp và kết luận: Hoà bình
mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi
người. Song để có được hào bình, mỗi người chúng ta cần
phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng
dụng hàng ngày; đồng thời cần tích cực tham gai các hoạt
động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề hoà bình.
-Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh vẽ theo chủ đề trước
lớp.
-Cả lớp xem tranh nêu câu hỏi và bình luận.
-HS trưng bày tranh , ảnh, bài
báo về các hoạt động bảo vệ

hoà bình, chống chiến tranh mà
các em sưu tầm được.
- Giới thiệu nội dung ý nghóa
từng tranh, ảnh, mẫu chuyện co
cả lớp nghe.
-Học sinh lắng nghe.
-Các nhóm vẽ tranh theo chủ đề
hoà bình.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh chú ý lắng nghe.
-Các nhóm trưng bày tranh của
nhóm mình và tham gia bình
luận về nội dung tranh.
- Cá nhân trình bày.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh trình bày bày thơ, bài hát nói về hoà bình.
- Về nhà tích cực tham gia các hạot động bảo vệ hoà bình phù hợp với sức mình.
KHOA HỌC:
Cây con mọc lên từ hạt
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
- Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bò : GV: - Hình vẽ trong SGK trang 108, 109.
HSø: - Chuẩn bò theo cá nhân.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : H. Hiện tượng đầu nh nhận được hạt phấn của nhò gọi là gì? (Huyền)

H. Các loại hoa thường thu phấn nhờ đâu? (Hồng Như)
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.

3
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
Phương pháp: Luyện tập, thảo luận.
- Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn.
→ Giáo viên kết luận.
- H- Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần?
- Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
H. Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm? Chỉ rễ mầm,
thân mầm, lá mầm và chồi mầm?
- Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và
chồi mầm.
Hoạt động 2: Thảo luận, thuyết trình.
- Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
- Giáo viên tuyên dương nhóm tất cả các bạn gieo hạt
thành công.
→ Giáo viên kết luận:
- Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ
thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)
Hoạt động 3: Quan sát.
- Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp.
- Nhóm trường điều khiển thực
hành.
- Tìm hiểu cấu tạo của 1 hạt.
- Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc.
- Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi

nằm ở vò trí nào, phần nào là chất
dinh dưỡng của hạt.
- Tìm hiểu cấu tạo của phôi.
- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt
để giới thiệu với cả lớp.
- Đại diện nhóm trình bày.
-Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
- Hai học sinh ngồi cạnh quan sát
hình 7 trang 109 / SGK.
- Mô tả quá trình phát triển của
cây mướp khi gieo hạt đến khi ra
hoa, kết quả cho hạt mới.
4.Củng cố - Dặn dò : H Đọc lại toàn bộ nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ”
TOÁN:
Luyện tập
I. Mục tiêu :- Giúp HS : - Củng cố cách tính vận tốc.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vò đo khác nhau.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bò : -Nội dung ôn tập, phiếu học tập bài 2.
-HS: chuẩn bò bài trước khi đến lớp.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn đònh : Nề nếp lớp.
2. Bài cũ : H-Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? (Quân)
-Làm bài tập 3 sách giáo khoa. (Đức Huy)
3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Hướng dẫn ôn tập.

Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài, tìm hiểu đề bài và làm bài vào vở.
Giải: Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m / phút)
=>GV có thể hướng dẫn học sinh tính vận tốc của đà điểu với đơn
-Học sinh đọc đề tìm hiểu
đề bài.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Một học sinh lên bảng

4
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
vò là m / giây theo hai cách sau:
Cách 1: Sau khi tính được vận tốc của đà điểu là 1050 m/phút (vì
1phút = 60 giây) ta tính được vận tốc đó với đơn vò m / giây là:
1050: 60 = 17,5 (m/giây)
Cách 2: 5 phút = 300 giây
Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 300 = 17,5 (m/giây)
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính vận tốc.
Bài 2: GV phát phiếu yêu cầu HS làm bài vào phiếu.
-Hai học sinh lên bảng làm. GV nhận xét sửa bài.
s 130km 147km 210m 1014m
t 4giờ 3giờ 6giây 13phút
v 32,5km/giờ 147km/giờ 35m/giây 78m/phút
Bài 3:
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là:25-5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là:0,5 giờ hay
2
1
giờ
Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)

Bài 4:
Thời gian ca nô đi là:7giờ 45 phút – 6 giờ 30phút = 1 giờ 15 phút
1giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 ( km/giờ)
Đáp số: 24km/ giờ
=> GV có thể cho HS đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút và vận tốc của ca
nô là: 30 : 75 = 0,4 (km/ giờ)
0,4 km / phút = 24 km / giờ (vì 60 phút = 1 giờ)
làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS làm bài vào vở.
-Một HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nhắc lai.
- HS đọc, tìm hiểu đề bài.
-HS làm bài vào vở.
-Hai HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc đề tìm hiểu đề
bài.
-HS làm bài vào vở.
-Một HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc đề tìm hiểu đề
bài.
-HS làm bài vào vở.
-Một HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
4.Củng cố - Dặn dò : H: Nêu cách tính vận tốc?
- Nhận xét tiết học. Về học lại bài, chuẩn bò : “Thời gian”

______________________________________________________________________________
Ngày soạn :19 /3 /2007.
Ngày dạy : Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007.
CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết).
Cửu sông
I. Mục đích yêu cầu :
-Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửu sông.
-Tiếp tục ôn qui tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài, làm đúng bài tập thực hành để
củng cố khắc sâu kiến thức.
- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bò : - GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2,
- HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn đònh : Nề nếp
2. Bài cũ : Gọi học sinh lên bảng viết tên các bạn cùng bàn. (Bảo Ngọc, Cường)
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
Hoạt động1 :Hướng dẫn nhớ – viết.
- Gọi HS đọc thuộc bài :Cửu sông.
- Một học sinh đọc 4 khổ cuối.
H. Bài thơ gồm mấy khổ? Viết theo thể thơ nào?
H: Theo em, những chữ nào cần viết hoa trong bài? - GV
hướng dẫn HS cách trình bày bài .
- Cho HS nhớ viết.
+ GV chấm 5 – 7 bài
+ GV nhận xét chung về những bài chính tả vừa chấm, sửa

lỗi chung.
Họat động 2 : Luyện tập.
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc bài tập 2 , gạch dưới các tên riêng
tìm được; giải thích cách viết các tên riêng đó. GV phát
phiếu cho HS làm.
Tên riêng Giải thích.
-Tên người:Cri– xto–phô – rô
-Cô-lôm –bô; A-mê-ri-gô;
Ve-xpu-xi; t-mân; Hin-la-ri
-Ten –sinh No-rơ-gay.
-Tên đòa lí:I-ta –li-a; Lo-ren;
A-mê-ri-ca; E-vơ –rét;Hi-ma-
lay –a; Niu –di –lân.
-Viết hoa những chữ cái
đầu của mỗi bộ phận tạo
thành tên riêng đó. Các
tiếng trong bộ phận của
tên riêng được ngăn cách
bằng dấu gạch nối.
-Tên đòa lí: Mó, Ấn Độ, Pháp. -Viết giống như cách viết
tên riêng Việt Nam (Viết
hoa chữ cái đầu mỗi chữ)
vì đây là tên riêng nước
ngoài.
- 2 HS đọc thuộc lòng cả bài.
-1 học sinh đọc 4 khổ cuối.
Bài thơ gồm 5 khổ, viết theo
thể thơ tự do.
- HS lắng nghe.
- HS nhớ lại bài thơ và viết

chính tả, viết xong đổi vở cho
bạn sửa bài.
Lắng nghe, thực hiện.
-Học sinh đọc bài làm bài trên
phiếu.
-Hai học sinh dán phiếu của
mình lên bảng.
-Lớp nhận xét , sửa sai.
4.Củng cố - Dặn dò : - Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.
- Nhận xét tiết học. Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bò bài sau.
L Ị CH SỬ
Lễ kí hiệp đònh Pa - ri
I. Mục tiêu : Học xong bài, HS nêu được:
-Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27 tháng 1 năm 1973 , Mó buộc phải kí
hiệp đònh Pa – ri.
-Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp đònh Pa – ri.
-Ý nghóa của Hiệp đònh Pa – ri.
II. Chuẩn bò : - GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam.
-HS: Bút lông.
III. Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn đònh : Chuyển tiết.
2.Bài cũ : -Nêu nguyên nhân Mỹ dùng máy bay B 52 ném bom Hà Nôi? (Linh)
-H-Thuật lại trận đánh 26 – 12 / 1972 (Hoàng Hải)
3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

6
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
Hoạt động1 Làm việc cả lớp.
-GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí Hiệp đònh Pa – ri.

Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm.
-Các nhóm thảo luận câu hỏi – Đại diện báo cáo nhận xét –
Bổ sung – Chốt ý.
H. Tại sao Mó phải kí hiệp đònh Pa – ri? (Sau những đòn
choáng váng trong Tết Mậu Thân 1968 và những thất bại
nặng nề ở hai miền Nam, Bắc trong năm 1972, Mó buộc phải
kí Hiệp đònh Pa – ri chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam)
H. Lễ kí Hiệp đònh Pa – ri diễn ra như thế nào? (ngày 27 – 1-
1773 cờ đỏ sao vàng, cờ nửa đỏ, nửa xanh, giữa ngôi sao
vàng treo đầy đường phố Clê – be (Pa-ri) . Nhiều nơi xuất
hiện khẩu hiệu ủng hộ Việt Nam, Trung tâm hội nghi Quốc tế
trang hoàng lộng lẫy….của dân tộc)
H. Nêu những nội dung cơ bản của Hiệp đònh Pa – ri về Việt
Nam? (Mó phải tôn trọng đọc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; phải rút toàn bộ quân Mó và
quân đồng minh ra khỏi Viêït Nam; phải chấm dứt dính líu
quận sự tại Việt Nam; phải có trách nhiệm trong việc hàn
gắn vết thương chiến tranh tại Việt Nam)
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm.
H.Tìm hiểu ý nghóa lòch sử của hiệp đònh Pa –ri về Việt
Nam? (Đế quôc Mó thừa nhận sự thất bại tại Việt Nam. Đánh
dấu một thắng lợi lòch sử mang tính chiến lược: đế quốc Mó
phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam)
Hoạt động 4: Rút ra ghi nhớ
H: Qua bài ta rút ra bài học gì?
Ghi nhớ SGK / 55
- Cả lớp theo dõi.
- Các nhóm thảo luận trả lời
câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày.

-Lớp nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thảo luận trả lời
câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh trả lời câu hỏi.
-Đọc lại bài học SGK.
4.Củng cố - Dặn dò: -Nhắc lại ý nghóa Hiệp đònh Pa – ri về Việt Nam?
- GV liên hệ, kết hợp giáo dục: Nhận xét tiết học.
-Về nhà học lại bài, chuẩn bò bài tiếp theo.
TOÁN:
Quãng đường
I. Mục tiêu :
- Học sinh nắm được khái niệm quãng đường . Biết cách tính quãng đường.
- Rèn kỹ năng đổi số đo thời gian, rèn tính nhẩm.
- Học sinh cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bò : - GV : 2 Bảng phụ.
- HS : Xem trước bài trong sách.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn đònh : Nề nếp.
2. Bài cũ Sửa bài tập 3 (Khánh)
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề.

7
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 Hướng dẫn cách tính quãng đường
Giáo viên nêu ví dụ 1
H Bài toán cho biết gì?

H Bài toán hỏi gì?
H. Muốn biết quãng đường AB làm như thế nào?
Yêu cầu học sinh nêu cách làm
Các nhóm lần lượt trình bày cách làm : Lấy trung bình 1 giờ
(42.5) nhân với 4.
Quãng đường xe đi là :
42.5 x 4 = 170 (km)
Đáp số : 170 km
H-Muốn tính quãng đường ô tô đi ta làm thế nào?
=>Gv ta có : s = v x t
VD 2: Tương tự ví dụ 1 yêu cầu học sinh thực hiện.
=>GV có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số:
2giờ 30 phút =
2
5
giờ
Quãng đường người đi xe đạp đi được là:12 x
2
5
= 30 (km)
H-Muốn tính quãng đường ta làm thế nào?
Hoạt động2: Luyện tập thực hành:
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề giải.
Đáp số: 45,6 km / giờ
Bài 2: Yêu cầu HS đọc , nêu yêu cầu của đề, 1 em lên bảng, lớp
làm bài vào vở.
- GV hướng dẫn HS đổi và thực hiện theo 2 cách.
Cách 1: Đổi 15 phút = 0,25 giờ
Cách 2: Đổi 1 giờ = 60 phút
- Nhận xét bài làm của HS, chốt bài đúng.

Bài 3: HS đọc, tìm hiểu đề, 1 em lên bảng làm, lớp làm vở.
Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
11 giờ – 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút.
2giờ 40 phút = 2
3
2
giờ =
3
8
giờ
Quãng đường người đó đi từ A đến B là:
42 x
3
8
= 112 (km)
Đáp số: 112 km
Học sinh nối tiếp đọc lại
tên bài
Học sinh đọc lại đề bài
Học sinh thảo luận tìm
cách tính quãng đường.
Các nhóm lần lượt trình
bày cách làm
-Học sinh nêu.
-Lớp làm vào vở nháp.
-Một học sinh lên bảng
làm.
-HS thực hiện theo yêu
cầu.
-HS đọc đề tìm hiểu đề

làm bài vào vở.
-Một HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu
cầu
-Một HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
4.Củng cố - Dặn dò : Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn mạnh chỗ HS hay sai.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài, chuẩn bò bài: “Luyện tập chung”.
LUYÊN TỪ VÀ CÂU:
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
I. Mục đích yêu cầu:

8
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
- Tích cực hoá vốn từ để áp dụng vào học tập.
- Giáo dục lòng biết ơn, gìn giữ và phát triển những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. Chuẩn bò: - GV: Bảng viết sẵn bài tập 2. Phiếu học tập bài tập 1.
-HS: Từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn đònh: Chuyển tiết
2. Bài cũ: Học sinh đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học, sử dụng biện pháp
thay thế từ ngữ để liên kết câu; chỉ rõ những từ ngữ thay thế (BT3, tiết LTVC trước)
3.Bài mới: - Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu bài học – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề tìm hiểu đề bài.

-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi.
-GV phát phiếu học tập cho HS làm.
-Yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bài kết quả của nhóm.
-HS đọc đề tìm hiểu đề.
-HS thảo luận nhóm hoàn
thành bài tập.
-Đại diệân nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
a-Yêu nước:
-Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
-Con ơi, con ngủ cho lành.
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
Muốn coi len núi mà coi
Coi bà Triệu cưỡi voi đánh cồng.
……….
b-Lao động cần cù:
-Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
-Có công mài sắt có ngày nên kim.
-Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần cho ai.
-Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
-Cày đồng đang buổi ban trưa.
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
……
c-Đoàn kết:
-Khôn ngoan đối đáp bề ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

-Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chùm lại lên hòn núi cao.
-Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
-Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng.
…….
d-Nhân ái:
-Thương người như thể thương thân.
-Lá lành đùm lá rách.
-Máu chảy ruột mềm.
-Môi hở răng lạnh.
-Anh em như thể tay chân.
Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần.
-Chi ngã, em nâng.
-Một con ngựa dau cả tàu bỏ cỏ.
……………
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài tìm hiểu yêu cầu đề.
-GV chia lớp thành bốn nhóm hoạt động theo nhóm.
-GV phát phiếu học tập cho học sinh làm.
-Đại diện 4 nhóm dán bài làm của mình lên bảng.
-Yêu cầu các nhóm đọc lại các câu tục ngữ ca dao sau
khi đã điền hoàn chỉnh.
-HS đọc đề tìm hiều đề bài.
-Các nhóm làm bài trên phiếu học tập.
-Đại diện các nhóm trình bày.

9
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
-Nhóm thắng cuộc là nhóm giải được ô chữ: Uốg nước

nhớ nguồn nhanh nhất.
-Lớp nhận xét bổ sung.
4.Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ ca dao trong bài tập 2.
Ngày soạn : 20/3/2007
Ngày dạy : Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2007.
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia.
I. Mục đích yêu cầu :
-HS kể được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợi tình hữu nghò giữa nhân dân ta với các
nước, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
-Rèn kó năng nói (kể chuyện) và kó năng nghe: Chăm chú nghe lời kể của bạn, biết nhận xét lời
kể của bạn.
-Giáo dục học sinh biết đoàn kết thương yêu giúp đỡ mọi người.
II. Chuẩn bò : - GV : Một số tranh minh hoạ về tình thầy trò.
- HS : Xem trước truyện.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn đònh : Chuyển tiết.
2. Bài cũ: HS lên kể lại chuyện đã nghe, đã đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề.
-Gọi hai HS đọc đề bài.
H-Đề bài yêu cầu gì? (Kể chuyện)
H-Câu chuyện đó từ đâu? (chứng kiến hoặc được tham gia)
H-Câu chuyện đã nghe , đã đọc nói đến ai? (Ca ngợi truyền
thống tôn sư trọng đạo, hoặc kó niệm về thầy cô giáo, qua đó
thể hiện lòng biết ơn của thầy cô giáo)
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện:

*Gọi HS đọc mục một, hai, ba SGK.
H-Kể những việc làm thể hiện tôn sư trọng đạo?
H-Những kỉ niệm về thầy cô?
H-Nêu các nhân vật trong câu chuyện kể ?
-HS nêu tên câu chuyện mình chọn.
H-Các em chọn câu chuyện gì ? Ở đâu ?
Hướng dẫn kể :Gọi học sinh đọc lại mục 4.
H-Trước khi kể chuyện em phải làm gì? (Giới thiệu câu
chuyện, nêu tên câu chuyện, nhân vật trong chuyện)
H-Sau khi giới thiệu câu chuyện ta cần làm gì? (kể diễn biến
câu chuyện)
H Sau khi kể nội dung câu chuyện ta phải làm gì? (Nêu ý
nghóa của câu chuyện)
- Lưu ý học sinh khi kểû chuyện :giọng kể thong thả, rõ ràng;
giọng kể phải phù hợp với từng nhân vật.
+Nêu các yêu cầu.
-HS đọc lại đề bài.
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác bổ sung.
-HS đọc mục 1,2 ,3 SGK.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS nêu tên câu chuyện mình
biết.
-HS nêu tên câu chuyện
mình kể và nguồn gốc câu
chuyện.
-HS đọc mục 3 SGK, lớp đọc
thầm.
-HS trả lời câu hỏi, lớp bổ
sung.

-Theo dõi.
-Học sinh lắng nghe.

10
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
+Tập kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm bàn.
+Kể toàn bộ câu chuyện theo nhóm và nêu ý nghóa câu
chuyện.
-Tổ chức thi kể chuyện trước lớp :
+ Kể theo đoạn trước lớp; hs nghe kể - góp ý =>Theo dõi,
góp ý.
+Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và nêu ý nghóa của câu
chuyện; hs nghe kể, đặt câu hỏi tìm hiểu, góp ý =>Theo
dõi, nhận xét.
H-Nội dung câu chuyện có hay, mới và hấp dẫn không?
H-Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
H-Khả năng hiểu truyện của người kể?
-Tập kể chuyện từng đoạn
-Tập kể toàn bộ câu chuyện.
-Thi kể chuyện trước lớp.
-Nghe kể, đặt câu hỏi.
-Nêu ý kiến cá nhân.
4. Củng cố:- GV liên hệ giáo dục học sinh biết tôn trọng thầy cô giáo.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe. Chuẩn bò bài sau.
________________________________________________________
TOÁN:
Luyện tập
I. Mục tiêu : - Củng cố lại cách tính quãng đường.
- Rèn luyện kó năng tính toán.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch đẹp.
II. Chuẩn bò : - GV : nội dung ôn tập.
- HS : Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn đònh : Nề nếp.
2. Bài cũ : Sửa bài 3 (Tuấn)
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Luyện tập, kết hợp củng cố.
Bài 1: Gv phát phiếu yêu cầu học sinh làm bài vào phiếu.
-Hai học sinh lên bảng làm. GV nhận xét sửa bài.
v 32,5 km/ giờ 210m / phút 36km/ giờ
t 4giờ 7phút 40phút
s 130km 1,47 km 24km
H-Nêu cách tính quãng đường?
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề giải.
Thời gian ô tô đi là:
12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút
4giờ 45 phút = 4
4
3
giờ =
4
19
giờ
Quãng đường AB dài: 46 x
4
19
= 218,5 (km)

Đáp số: 218, 5km
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề giải.
-Học sinh làm bài lên
phiếu học tập.
-Một học sinh lên bảng
làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh nêu.
-Học sinh đọc đề, tìm hiểu
đề giải.
-Đại diện học sinh lên
bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
Học sinh đọc đề, tìm hiểu

11
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
15 phút =
4
1
giờ
Trong 15 phút, ong mật bay được: 8 x
4
1
= 2 (km)
Đáp số: 2 km
Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề giải.
1phút 15 giây = 75 giây
Quãng đường Kăng – cu – ru di chuyển được là:
14 x75 = 1050 (m)

Đáp số: 1050 m
đề giải.
-Đại diện học sinh lên
bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
4.Củng cố : - Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn mạnh chỗ HS hay sai.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : - Về nhà làm bài1c / 95, chuẩn bò bài: ” Hình tròn”.
TẬP LÀM VĂN:
Ôn tập về tả cây cối
I. Mục đích yêu cầu :
- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, tình tự miêu
tả. Những giác quan sử dụng để quan sát. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn.
-Nâng cao kó năng làm bài văn tả cây cối.
II. Chuẩn bò: 3 bút dạ, 3 tờ giấy khổ lớn để học sinh làm bài tập 1.
- Tranh ảnh vật thật một số loại cây hoa quả (giúp học sinh quan sát bài tập 2)
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ: - HS đọc đoạn văn (bài văn) về nhà các em đã viết lại sau bài văn tả đồ vật tuần
trước.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:.Hướng dẫn ôn tập.
-Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập một.
H-Nêu tình tự của bài văn tả cây cối?
-Gv dán bảng phụ lên bảng kiến thức cần ghi nhớ bài văn tả cây
cối cho học sinh nhắc lại.
-Tình tự tả: Tả từng bộ phâïn của cây hoặc từng thời kì phát triển
của cây. Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết.
-Các giác quan được sử dụng khi quan sát: Thò giác, thính giác,

khứu giác, vò giác, xúc giác.
-Biện pháp tu từ sử dụng: So sánh, nhân hoá….
Cấu tạo bài văn tả cảnh: 3 phần
-Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây sẽ tả.
-Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển
của cây.
-Kết bài: Nêu ích lợi cảu cây, tình cảm của người tả về cây.
*Yêu cầu học sinh đọc bài cây chuối thảo luận nhóm đôi trả lời
các câu hỏi trên phiếu học tâp.
-Hai học sinh đọc bài.
-Học sinh nhắc lại.
-Lần lượt 3 –4 học sinh nhắc
lại.
-Học sinh đọc bài thảo luận
nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Đại diện nhóm trả lời.

12
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
-Lớp nhận xét bổ sung.
Câu hỏi: Trả lời:
a-Cây chuối trong bài được miêu
tả theo tình tự nào? Còn có thể tả
cây cối theo tình tự nào nữa?
-Từng thời kì phát triển của cây: Cây chuối cn – Cây chuối
to – Cây chuối mẹ.
b-Cây chuối đã được tả theo cảm
nhận của giác quan nào? Còn có
thể quan sát cây cối theo giác
quan nào nữa?

-Theo ấn tượng của thò giác – thấy hình dáng của cây , hoa,
lá…
-Còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vò giác, khứu giác.
VD:Tả bằng xúc giác, tả độ trơn, bóng của thân), thính giác
(tiếng khua của tàu lá khi gió thổi), vò giác ( vò chát, vò ngọt
của quả), khứu giác ( mùi thơm của quả chín)
C-Hình ảnh so sánh?
-Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác…/ Các tàu lá ngã ra…
như những cái quạt lớn/ cái hoa thập thò, hoa hoa đỏ như
một mâm lửa non.
-Hình ảnh nhân hoá?
-Nó đã là cây chuối to, đónh đạc…./chưa được bao lâu, nó đã
nhanh chóng thành mẹ./Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại.
Vài chiếc lá….đánh động cho mọi người biết…/Các cây con
cứ lớn nhanh hơn hớn/ Khi cây mẹ bận đơm hoa…/ Lẽ nào
nó đành để mặc…Đè giập một hay hai đứa con đứng sát
nách nó/Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa…
-GV nhấn mạnh: -Chỉ đặc diểm phẩm chất của người: đónh
đạc, thành mẹ, hớn hớn, bận, khẽ khàng.
-Chỉ hoạt động của người: đánh động cho mọi người biết,
đưa, đành để mặc.
-Chỉ những bộ phận đặc trưng của người: cổ , nách.
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
-Cử 3 học sinh đại diện lên bảng làm.
-Giáo viên chấm một số bài nhận xét.
-Học sinh chú ý lắng nghe.
Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề.
Học sinh làm bài vào vở.
-Đại diện học sinh lên bảng làm.

-Lớp nhận xét bổ sung.
4. Củng cố: H: Nhận xét bài làm của học sinh.
5. Dặn dò: -Về nhà học bài, chuẩn bò bài mới.
_____________________________________________________
KĨ THUẬT:
Lắp xe chở hàng
I. Mục tiêu: HS biết :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng.
- Lắp được xe chở hàng đúng quy trình, đúng kó thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II.Chuẩn bò :
- Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kó thuật.
III.Hoạt động dạy và học
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước lắp xe chở hàng. (Linh, Nhi)
3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.

13
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ3.Thực hành lắp xe chở hàng.
-Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo
SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
-GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để cả
lớp nắm rõ quy trình lắp xe chở hàng.
-Yêu cầu HS phải quan sát kó các hình và đọc
nội dung từng bước lắp trong SGK.

-G V hướng dẫn HS lắp xe chở hàng vànhắc
HS cần lưu ý:
+ Khi lắp sàn ca bin cần chú ý vò trí các lỗ của
tấm chữ L, thanh thẳng 7 lỗ.
+ Khi lắp mui xe và thành hai bên xe, cần chú
ý vò trí trong, ngoài của thanh chữ U dài, tấm
25 lỗ và thanh thẳng 5 lỗ.
+ Chú ý vò trí trong, ngoài giữa các bộ phận
với nhau (khi lắp thành sau, mui xe và thành
bên vào thùng xe)
+ Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bò
xộc xệch.
HĐ4. Đánh giá sản phẩm
- Nhắc lại các yêu cầu của sản phẩm để HS
dựa vào đó đánh giá .
- Nhận xét , đánh giá chung .
-HS thực hiện theo yêu cầu GV đưa ra.
-1HS đọc,lớp theo dõi lắng nghe.
-1HS đọc nội dung từng bước lắp xe chở
hàng, lớp lắng nghe.
-HS thực hành lắp xe chở hàng theo các bước
trong SGK.
- Trưng bày sản phẩm.
- Vài em lên đánh giá sản phẩm được trưng
bày
4.Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà đọc trước và chuẩn bò đầy đủ bộ lắp ghép để học bài”Lắp xe cần cẩu”
______________________________________________________________________________
Ngày soạn : 20/3/2007
Ngày dạy : Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2007

TẬP ĐỌC
Đất nước
I.Mục đích yêu cầu :
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào vè đất nước.
- Hiểu ý nghóa của bài thơ : thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết
của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
II.Chuẩn bò:
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn đònh : Nề nếp
2. Bài cũ -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi.
H. Kó thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? (Tiên)
H-Vì sao tác giả lại biết ơn những nghệ só dân gian làng Hồ ? (Đức)
H. Nêu đại ý ? (Bình)
-Nhận xét cho điểm HS.

14
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1: Luyện đọc
- Gọi HS khá đọc bài.
- GV chia đoạn cho HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn, theo dõi và sửa sai cho
HS.
- GV theo dõi, sửa sai kết hợp giảng một số từ khó trong bài :
- GV đọc mẫu toàn bài .
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
Hoạt động2: Tìm hiểu bài.
H. Những ngày thu đã xa được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp

mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó ?
(Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu
hương cốm mới; buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác
hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh
lại.)
=>GV: đây là những câu thơ viết về mùa thu Hà Nội năm xưa –
năm những người con của Thủ đô từ biệt Hà Nội – Thăng Long
–Đông Đô lên chiến khu đi kháng chiến.
H. Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ
ba đẹp như thế nào?
(Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới ; trời
thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Vui: rừng tre phấp phới,
trời thu nói cười thiết tha.)
H. Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời
trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
(Tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá – Làm cho trời cũng thay
áo, cũng nói cười như con người – để thể hiện niềm vui phơi
phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi
của cuộc kháng chiến)
H. Lòng tự hào về đất nước tự do về truyền thống bất khuất
của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở
hai khổ thơ cuối ?
(Lòng tự hào đất nước:Trời xanh đây, núi rừng đây - của chúng
ta - Những cánh đồng thơm mát, những ngả đường bát ngát,
những dòng sông đỏ nặng phù sa.)
(Lòng tự hào dân tộc:Chưa bao giờ khuất, đêm rì rầm trong
tiếng đất, những buổi ngày xưa vọng nói về)
Đại ý : Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình
yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất
khuất của dân tộc.

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm .
- Giáo viên HD cách đọc và đọc diễn cảm 1 lần
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
- HS thi đọc cá nhân.
- HS đọc nhóm.
1 học sinh khá giỏi đọc.
- Lần lượt học sinh đọc nối
tiếp theo đoạn.
Học sinh nêu những từ phát
âm sai của bạn.
Học sinh đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc trong nhóm,
báo cáo, HS đọc thể hiện.
-Đọc thầm theo nhóm bàn
và trả lời câu hỏi.
-1 em đọc, lớp theo dõi trả
lời.
-1 em đọc, lớp đọc thầm và
trả lời.
-1 em trả lời, lớp theo dõi .
-Thảo luận nhóm bàn.
-Đại diện nhóm trình bày,
HS khác nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân đọc.
-Từng nhóm thi nhau đọc.

15
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
- HS đọc thuộc lòng. -Lớp nhận xét bổ sung.
-Cá nhân xung phong đọc.

4.Củng cố - Dặn dò : - Nhắc lại nội dung chính.
- GV kết hợp giáo dục. Nhận xét tiết học.
-Về nhà chuẩn bò bài sau.
KHOA HỌC:
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của thân mẹ
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
- Quan sát, tìm vò trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây đước mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của thân mẹ.
II. Chuẩn bò : - GV: Hình trang 110, 111 SGK.
- HS :Vài ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, sống đời, củ gừng, riềng, hành tỏi.
- Một thùng giấy, ít đất để trồng cây.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ (Ka Luis, Hằng)
H. Kể tên một số cây mọc lên từ hạt?
H. Nêu điều kiện để hạt nảy mầm?
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Quan sát
Mục tiêu: -Quan sát tìm chồi ở một số cây khác nhau. Kể tên
một số cây được mọc ra từ cây mẹ.
-Làm việc theo nhóm. Quan sát vật thật và hình sách giáo
khoa trả lời các câu hỏi.
H-Tìm chồi trên vật thật ( hoặc hình vẽ) : ngọn mía, củ khoai
tây, lá bảng, củ gừng, hành, tỏi?
H. Chỉ vào hình 1 trang 110 SGK và nói cách trồng mía?
=>GV chốt: Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía (hình 1a)
-Người ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong
những rãnh sâu bên luốg. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình

1b). Một thời gian sau, các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành
những khóm mía (hình c)
-Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm một
chồi. Trên củ gừng cũng có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó
có một chồi. Trên phía đầu của củ hành hoặc củ tỏi có chồi
mọc nhô lên. Đối với lá bỏng, chồi được mọc lên từ mép lá.
H-Kể một số cây khác có thể trồng từ cây mẹ?
=>Kết luận :Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc
mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ.
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu Thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây
mẹ.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trồng cây vào thùng
- HS thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi.
- Đại diện nhóm lên trình
bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh nhắc lại.
-Cá nhân nêu.
-Học sinh trồng cây theo
nhóm.

16
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
giấy.
H-Nêu loại cây của nhóm trồng và cách trồng cây ?
- GV nhận xét, nhắc nhở thêm.
-Nêu cách trồng của nhóm
mình.

-Các nhóm khác nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò :H. Trong thiên nhiên cây mọc lên từ hạt còn mọc lên từ đâu nữa?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học lại bài, chuẩn bò sưu tầm tranh ảnh một số động vật.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I . Mục đích yêu cầu :
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ nối.
- Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn; biết sử dùng các từ nối để liên kết câu.
- Giáo dục học sinh sử dụng câu chính xác, đúng ngữ pháp.
II.Chuẩn bò : - GV : Bảng phụ có viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét. Giấy A0, bút dạ.
- HS : Xem trước bài.
III.Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn đònh :
2.Bài cũõ : (Quyền)
-Gọi HS đọc thuộc lòng 10 câu ca dao, tục ngữ ở bài 2 trang 91, 92 SGK.
-Nhận xét cho điểm HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Hướng dẫn HS nhận xét rút ra cách liên kết các
câu trong bài bằng từ nối.
Bài 1: -Học sinh đọc bài tập 1, nêu yêu cầu đề thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
-GV treo bảng phụ và hỏi: Mỗi từ ngữ in đậm dưới đây có tác
dụng gì ?
Đáp án:Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong
câu 1.
-Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu một với câu hai.
=>GV chốt: Cụm từ “ Vì vậy” ở ví dụ nêu trên giúp chúng ta
biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.

Bài 2: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
H-Tìm thêm những từ ngữ em biết có tác dụng giống như cụm
từ vì vậy ở đoạn trích trên ?
-VD: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra,
mặt khác, đồng thời, ….
H-Để thể hiện mối quan hệ về nội dung các câu trong bài ta
làm thế nào ?
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn tìm từ ngữ nối trong ba
đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn cuối.
Đáp án: Đoạn 1,2, 3 : đoạn 1 nhưng nối câu 3 với câu 2; Đoạn
-Học sinh đọc đề tìm hiểu
đề. Thảo luận nhóm đôi trả
lời câu hỏi.
-đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Cá nhân thi nhau tìm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh trả lời.
-2 học sinh đọc.
-Học sinh thảo luận nhóm
bàn hoàn thành bài tập 1.

17
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
2 vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1 ; rồi nối
câu 5 với câu 4 ; Đoạn 3: nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn
3 với đoạn 2.

-Đoạn 4,5,6,7 : đoạn 4: đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với
đoạn 3; Đoạn 5: đến nối câu 11 với câu 9,10; sang đến nối câu
12 với các câu 9,10,11; Đoạn 6: Nhưng nối câu 13 với câu 12,
nối đoạn 6 với đoạn 5 - Mãi đến nối câu 14 và câu 13.
Đoạn 7: đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn
6. - rồi nối câu 16 với câu 15.
Bài 2: GV phát phiếu học tập cho học sinh làm vào phiếu gạch
dưới từ dùng sai và sủa lại cho đúng. Yêu cầu một HS lên
bảng làm bảng phụ.
-Đáp án: Từ nối sai: Từ nhưng.
-Cách chữa: Thay từ nhưng bằng từ vậy, vậy thì, thế thì, nếu
thì, nếu thế thì, nếu vậy thì câu văn sẽ là.
-Vậy (vậy thì, thế thì, nếu thì, nếu thế thì, nếu vậy thì ) bố hãy
tắt đèn đi và kí vào học bạ cho con.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh làm vào phiếu
học tập.
-Một học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
4.Củng cố - Dặn dò : H. Để thể hiện mối quan hệ về nội dung các câu trong bài ta làm thế
nào?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về viết lại bài tập 2. Chuẩn bò bàisau.
_________________________________________________
TOÁN:
Thời gian
I. Mục tiêu : Giúp HS:
HS biết cách tính thời gian bằng cách : lấy quãng đường chia cho vận tốc .
-Rèn kó năng vận dụng cách tính thời gian để giải các bài toán và chuyển đổi các đơn

vò thành thạo, chính xác .
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch sẽ.
II. Chuẩn bò : - GV : Chuẩn bò bảng phụ và bộ đồ dùng dạy học toán 5.
- HS : Xem trước bài, có thước kẻ, com pa.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn đònh : Nề nếp.
2. Bài cũ: Chữa bài tập 3 SGK ( Bích Ngọc)
- GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức
MT:HS nắm được cách tính thời gian .
VD1: Nêu VD
H. Bài toán cho biết gì ?
H. Bài toán hỏi gì ?
H. Muốn biết đi quãng đường 170 km hết bao nhiêu thời gian
ta làm như thế nào ?
Giải:
-Học sinh đọc đềø tìm hiểu
đề nêu cách giải.
-Yêu cầu một học sinh lên
bảng làm.
-Lớp làm vào vở nháp.

18
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
Thời gian ô tô đi hết quãng đường
70 : 42,5 = 4 ( giờ )
Đáp số: 4 giờ.
H. Để tính thời gian đi của ô tô ta làm thế nào?

Ta có : t = s : v
VD2: Tương tự ví dụ một hướng dẫn học sinh làm.
Giải
Thời gian ô tô đi là: 42 : 36 =
6
7
(giờ)

6
7
giờ = 1
6
1
giờ = 1 giờ 10 phút
Đáp số 1 giờ 10 phút.
H. Qua 2 VD, hãy nêu cách tính thời gian ?
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành:
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề bài.
-Phát phiếu họcï tập yêu cầu học sinh làm vào phiếu.
S (km) 35 10,35 108,5 81
v (km/giờ) 14 4,6 62 36
t (giờ) 2,5 2,25 1,75 2,25
H-Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
Bài 2:Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề, làm bài vào vở.
Giải:
a-Thời gian người đó đi là:
23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) = 1giờ 45 phút
b-Thời gian người đó chạy là: 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) = 15 phút
Đáp số: a-1giờ 45 phút ; b=15 phút
Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề, làm bài vào vở.

Giải:
Thời gian máy bay bay là:
2150 : 860 = 2,5 ( giờ) = 2giờ 30 phút
Máy bay đến nơi lúc:
8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15
phút
Đáp số: 11giờ 15 phút
-Học sinh trả lời.
-2 học sinh nhắc lại.
-Học sinh tìm hiểu đề, làm
bài vào nháp.
1 học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-2-3 học sinh nêu.
-Học sinh đọc đề tìm hiểu
đề.
-Làm bài vào phiếu học tập.
-Một học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh tìm hiểu đề, làm
bài vào vở.
1 học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh tìm hiểu đề, làm
bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
4. Củng cố Dặn dò : H: Nêu cách tính thời gian?
- Xem lại bài, tập vẽ hình tròn nhiều lần theo bán kính khác nhau. Chuẩn bò bài : “Luyện tập”.

______________________________________________________________________________
Ngày soạn : 21/1/2007
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2007.
ĐỊA LÍ :
Châu Mó
I. Mục tiêu : Học xong bài, HS biết:
- Xác đònh và mô tả sơ lược được vò trí đòa lí. Giới han của châu Mó trên quả Đòa cầu hoặc trên
bản đồ Thế giới.
- Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mó và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của
châu Mó (Bắc Mó, Trung Mó, hay Nam Mó)

19
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
- Nêu tên và chỉ được vò trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mó trên bản đồ (lược đồ).
II. Chuẩn bò : - GV : - Bản đồ các nước châu MóÙ. Bản đồ tự nhiên Thế giới. Tranh ảnh hoặc tư
liệu về rừng A-ma –dôn.
- HS : Xem trước bài trong sách.
III. Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn đònh :
2.Bài cũ : (Hạ Như, Hiền)
H. Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học ?
H. Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì ? Vì sao ?
3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Làm việc theo nhóm nhỏ.
1. Vò trí đòa lí và giới hạn:
Bước 1: -GV chỉ trên quả Đòa cầu đường phân chia hai
bán cầu Đông, Tây; bán cầu Đông và bán cầu Tây.
- Yêu cầu HS quan sát quả đòa cầu và cho biết: Những
châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm

ở bán cầu Tây?
Bước 2: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi:
H. Quan sát hình một, cho biết châu Mó giáp với những
đại dương nào ?
H. Dựa vào số liệu bài 17, cho biết châu Mó đứng thứ
mấy về diện tích trong số các châu lục trên thế giới?
=>Kết luận:Châu Mó là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu
Tây, bao gồm: Bắc Mó, Trung Mó và Nam Mó. Châu Mó có
diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.
Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm.
2. Đặc điểm tự nhiên:
- HS quan sát hình 1, 2 và đọc SGK rồi thảo luận nhóm
theo các câu hỏi sau :
H. Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d,
đ, e và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mó, Trung
Mó hay Nam Mó ?
H. Nhận xét về đòa hình châu Mó?
H. Nêu tên và chỉ trên hình 1: các dãy núi cao ở phía tây
châu Mó ? Hai đồng bằng lớn của châu Mó ? Các dãy núi
thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mó ? Hai con sông
lớn ở châu Mó ?
-Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mó vò trí
của những dãy núi, đồng bằng và sông lới của châu Mó ?
=>Kết luận: Đòa hình châu Mó thay đổi từ tây sang đông:
dọc bờ biển phía tây là hai dãy núi cao đồ sộ Coóc – đi –
e và An – đét; ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng
Trung tâm và đồng bằng A- ma- dôn; phía đông là dãy
núi thấp và cao nguyên: A – pa – lát và B ra- xin.
Hoạt động 3 :Làm việc cả lớp:
-Học sinh quan sát.

-Đại diện học sinh chỉ trên quả đòa
cầu.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh quan sát tranh và bảng
số liệu thảo luận trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Lớp nhận xét trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh quan sát tranh và đọc
sách giáo khoa trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Lớp nhận xét trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
2-3 học sinh nhắc lại.

20
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
H. Châu Mó có những đới khí hậu nào ?
H. Tại sao châu Mó có nhiều đới khí hâu ?
H. Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn ?
-GV cho HS giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về
vùng rừng A- ma – dôn.
=>Kết luận: Châu Mó có vò trí trãi dài trên cả hai bán
cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mó có đủ các đới khí hậu từ
nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. Rừng rậm A – ma – dôn là
vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới.
Hoạt động 4: Rút ghi nhớ bài
-Ghi nhớ SGK trang 123
-Cá nhận trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung.

-Học sinh lắng nghe.
2-3 học sinh nhắc lại.

-2 học sinh đọc lại.
4.Củng cố - Dặn dò: - GV liên hệ, kết hợp giáo dục:
- Nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài, chuẩn bò bài sau.
___________________________________________________________
TẬP LÀM VĂN :
Tả cây cối (Kiểm tra viết )
I. Mục đích yêu cầu:
-Học sinh viết được bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát
riêng; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Rèn kó năng diễn đạt bài văn trôi chảy có nhiều sáng tạo.
- Giáo dục HS viết văn có cảm xúc , thể hiện tình thiên nhiên.
II. Chuẩn bò : Một số tranh ảnh minh họa nội dung kiểm tra
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn đònh : Nề nếp
2. Bài cũ :Nhắc lại dàn ý bài văn tả cây cối? (Linh, Giang)
3. Bài mới : Gtb - ghi đề bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Hướng dẫn chung
- Cho HS đọc 5 đề kiểm tra trong sgk
- GV giao việc :+ Các em chọn một trong 5 đề
+ Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề đã chọn
- GV gọi một số HS cho biết em đã chọn đề nào.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS( nếu có ).
Hoạt động 2 : Học sinh làm bài
- GV nhắc lại cách trình bày bài .
- Cho HS làm bài vào vở , GV theo dõi
GV thu bài vào cuối giờ học

- 1 HS đọc to 5 đề bài, lớp đọc
thầm.
- HS lắng nghe
- 2-3 em nêu đề bài mình chọn
- HS lắng nghe
- Cả lớp làm bài
- Nộp bài vào cuối giờ
4. Củng cố - Dặn dò : GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV tới “Ôn tập”
TOÁN:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính thời gian chuyển động.
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường.

21
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
- Giáo dục HS tính chính xác, trình bày sạch sẽ.
II. Chuẩn bò: - GV: Nội dung ôn tập. - HS : xem trước bài.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn đònh : Nề nếp
2.Bài cũ : (Bảo Trung, Trinh)
H. Nêu công thức, cách tính thời gian ?
- 1 HS làm lại bài tập 3. GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề .
Thời gian đại bàng bay:
72: 96 =
4
3
(giờ) = 45 phút

Đáp số: 45 phút
Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề làm bài vào vở.
- GV nhận xét bổ sung.
Giải:
10,5 km = 10500 m
Thời gian rái cá bơi được quãng đường dài10,5 km là:
10500 : 420 = 25 (phút)
Đáp số: 25 phút
bài vào vở.
1 học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh tìm hiểu đề, làm
bài vào vở.
1 học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
4. Củng cố - Dặn dò : H : Muốn tính thời gian làm thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài chuẩn bò : Luyện tập chung.
Sinh hoạt lớp tuần 27
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới;
có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

22
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hồng Đình Hùng
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bò: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp
tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:

1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 27:
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. - Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ. - GV tổng kết chung:
a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn.
c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bò bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây
dựng bài: Giang, Linh, Hồng Như, Tuấn, Trinh, …. . Tham gia tích cực phong trào thi đua giành
“Hoa điểm tốt”. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu,
trình bày bài cẩu thả: Quân, Đình Cường, Hải, Bích Ngọc, Trọng…
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ kết quả tương đối tốt.
d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, tích cực trong công tác trực tuần, chăm
sóc công trình măng non,
2 .Kế hoạch tuần 28: - Học chương trình tuần 28.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bò bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp
trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
- Luyện tập đội trống, kỹ năng đội viên – Tham gia thi Nghi thức Đội đạt hiệu quả cao.
- Chăm sóc công trình măng non theo sự phân công.
- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy đònh.
- Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo đầy đủ.
- Hưởng ứng tích cực thi đua đợt 4 học tốt giành nhiều điểm tốt.
- Ôn tập chu đáo chuẩn bò thi giữa kì II đạt kết quả cao.
- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.

23
Tr ư ờng T.H Nguyễn Tất Thành GV: Hoàng Đình Hùng

24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×